Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

Tiểu luận QUẢN lý CHẤT THẢI rắn ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.07 KB, 135 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

1

1


2

2


BÀI TIỂU LUẬN
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ THOA
3

3


4

4


LỜI MỞ ĐẦU
Môi trường là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết với mỗi
con người và mỗi quốc gia. Nó là nền tảng của sự tồn tại và phát triển bền vững
5


5


của xã hội, bất cứ hoạt động gì của con người cũng diễn ra trong môi trường và
vì thế nó có những tác động nhất định tới môi trường. Hiện nay với sự bùng nổ
dân số trên toàn cầu và tốc độ công nghiệp hóa ngày càng cao đã gây ra những
tổn thất to lớn cho môi trường. Những tốn thất này đang là mối đe dọa cho toàn
nhân loại. Chính vì vậy một trong những vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay là
những biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất cho môi trường của trái đất. Việt Nam
cũng không tránh khỏi những vấn đề nan giải về môi trường. Trong đó, vấn đề
6

6


quản lí chất thải rắn là một vấn đề bức thiết, đòi hỏi chúng ta phải có những biện
pháp giải quyết. Xuất phát từ tầm quan trọng của chất thải rắn , Nhà nước đã ban
hành những văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này. Tuy nhiên, đây là một
vấn đề khá mới mẻ nên bên cạnh những ưu điểm của những quy định về quản lí
chất thải rắn không tránh khỏi những bất cập, những thiếu sót. Việc hoàn thiện
những quy định về quản lí chất thải rắn sẽ góp phần không nhỏ cho công tác bảo
7

7


vệ môi trường của nước ta đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong thời kì phát
triển.

8


8


MỤC LỤC
9

9


I.TỔNG QUAN
I.1. Khái quát chung về chất thải rắn
I.2. Các công cụ quản lý môi trường
II.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN TIỂU LUẬN
II.1.Phương pháp thu thập tài liệu
10

10


II.2. Phương pháp điều tra
II.3. Phương pháp điều tra,phỏng vấn
III. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM
III.1.Công cụ luật pháp
III.2. Công cụ kinh tế
11

11



III.3. Công cụ kĩ thuật
III.4. Công cụ phụ trợ
IV. KẾT LUẬN ,KIẾN NGHỊ
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
12

12


I. TỔNG QUAN
13

13


I.1.Khái quát chung về chất thải rắn
I.1.1. Khái niệm:
Chất thải rắn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do hoạt động của con
người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay
không còn muốn dùng nữa.
14

14


I.1.2. Phân loại:
a. Theo vị trí hình thành :
VD: CTR trong nhà, ngoài nhà ,trên đường phố, chợ,
b.Theo thành phần hóa học,vật lí:


15

15


Phân biệt theo các thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được ,không cháy được ,kim
loại ,phi kim loai,da,giẻ vụn ,cao su ,chất deỏ ...
c. Theo bản chất nguồn tạo thành :CTR được phân thành các loại
-Chất thải rắn sinh hoạt : là những chất thải liên quan đến hoạt động của con
người , nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư , các cơ quan , trường học ,
các trung tâm dịch vụ .thương mại .
16

16


Ví dụ chất thải rắn sinh hoạt : kim loại ,sành sứ, thủy tinh , gạch ngói vỡ...
+Chất thải thực phẩm : thức ăn thừa ,rau ,quả....
+Chất thải trực tiếp của động vật : chủ yếu là phân
+Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh ,chất thải ra từ khu sinh hoạt của
dân cư
17

17


+Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm : các loại vật liệu sau khi đốt
cháy ,các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác
trong gia đình .

+Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là các lá cây ,que, củi,ni
lông...
18

18


-Chất thải rắn công nghiệp :là các chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất
công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp .
+Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp ,tro ,xỉ trong các
nhà máy nhiệt điện
+Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất
19

19


+Các phế thải trong quá trình công nghệ
+Bao bì đóng gói sản phẩm
-Chất thải nông nghiệp : chất thải từ hoạt đọng nông nghiệp như trồng trọt ,thu
hoạch các loại cây trồng ...
d. Theo mức độ nguy hại
20

20


-Chất thải nguy hại :các loại hóa chất dễ gây phản ứng ,độc hại ,các chất dễ cháy
nổ ...
+Chất thải nguy hại

+Chất thải không nguy hại

21

21


I.1.3. Chất thải rắn nguy hại :là những chất thải chứa các yếu tố độc hại ,phóng
xạ , dễ cháy ,dễ nổ ,dễ ăn mòn .dễ lây nhiễm hay đặc tính nguy hại khác ( theo
luật bảo vệ môi trường việt nam 2005)
Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại :
+Từ các hoạt động công nghiệp :sản xuất thuốc kháng sinh ,thuốc trừ sâu...
22

22


+Từ hoạt đông nông nghiệp: hóa chất bảo vệ thực vật như: thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ....
+Thương mại :quá trình nhập khẩu các sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ
+Từ tiêu dùng dân dụng :pin ,hoạt động nghiên cưu khoa học
Phân loại :
23

23


+ Theo tính cháy
+Tính ăn mòn
+Tính độc

I.1.4. Hiện trạng :

24

24


Hiện nay, tổng lượng rác sinh hoạt thải ra hàng ngày ở các đô thị nước ta vào
khoảng trên 9000m3 , nhưng mới thu gom được 45-50% các loại chất thải rắn sẽ
gây ô nhiễm, nhiễm khuẩn đối với môi trường bao quanh con người: đất, không
khí, nước...rác thải thu gom được chủ yếu đổ vào các bãi rác một cách tạm bợ,
đại khái mà không được xử lý, chôn lấp theo quy hoạch và hợp vệ sinh gây ảnh
hưởng xấu đến môi trường, nguồn nước mặt và nước ngầm.
25

25


×