Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

pháp luật về hạn chế kiểm soát cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.95 KB, 31 trang )

PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT
HẠN CHẾ CẠNH TRANH
ThS Phạm Hoài Huấn


1

Khái niệm

2

Thỏa thuận HCCT

3

Lạm dụng

4

Tập trung kinh tế


Khái niệm
Hành vi: làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh
tranh trên thị trường §3.3


Đặc điểm
 Chủ thể: DN hoặc nhóm DN
 Hành vi: thỏa thuận, lạm dụng,
TTKT


 Hậu quả: Cấu trúc thị trường


Các khái niệm căn bản
 Thị trường liên quan
 Thị phần
 Khả năng hạn chế cạnh tranh


Thị trường liên
quan
Thị trường sản phẩm liên
quan
Thị trường địa lí liên quan
Từ sự thay đổi về cầu


Thị trường sản
phẩm
Thị trường của những hàng hoá,
dịch vụ có thể thay thế cho nhau
về đặc tính, mục đích sử dụng và
giá cả §4 NĐ116

 Đặc tính
 Mục đích sử dụng
 Giá cả: >10% + 6
tháng



Thị trường địa lí
 Khu vực địa lí
 Hàng hóa có thể thay thế
 Khác biệt với các khu vực khác
§7 NĐ 116

 Chi phí + Thời
gian: Giá
>10%
 Rào cản gia
nhập thị
trường


Thị phần
 Tỷ lệ phần trăm: DN/ tổng DN
(bán hoặc mua)
 Thời gian: Tháng, quí, năm

Bình luận: Quyết
định 1079 BTC:
25 mẫu sữa vs 5
DN chiếm
khoảng 90% thị
phần


Lạm dụng vị trí thống lĩnh & độc
quyền



Khái niệm
Hành vi được quy định trong LCT do DN TL,
độc quyền thực hiện làm giảm, sai lệch và cản
trở cạnh tranh trên thị trường


Dấu hiệu
 Chủ thể: DN/ Nhóm DN VTTL, VTĐQ
 Hành vi: những hành vi được luật cạnh
tranh quy định
 Hậu quả: sai lệch, cản trở hoặc giảm cạnh
tranh


Vị trí thống lĩnh
Độc quyền
Vị trí thống lĩnh
 1 DN: 30%
 Nhóm DN 2 DN: 50%, 3DN: 65%, 4DN: 75%
 Khả năng hạn chế CT đáng kể
Vị trí độc quyền


DN độc quyền muốn gì???

1.
2.

Hai khuynh hướng

Thu lợi nhuận độc
Bóc lột khách hàng
quyền
Qui luật CT: Bảo vệ vị trí
Củng cố vị trí


Bóc lột khách hàng

Áp đặt những điều kiện thương mại bất
lợi cho khách hàng nhằm thu lợi nhuận
độc quyền


Bóc lột khách hàng

 Áp đặt giá mua bất hợp lí/giá bán lại tối
thiểu
 Hạn chế sản xuất, giới hạn thị trường


Định giá bất hợp lý
Giá mua < Giá SX
1. Chất lượng không giảm
2. Không có sự cố bất thường

Giá bán tăng > 5% thời gian 6o ngày:
1. Cầu không tăng đột
biến
2. Biến động làm tăng

giá thành SX
§27 – NĐ 116


Định giá bán lại tối
thiểu §13.2
Hai điều kiện
Giá bán lại tối thiểu
Gây thiệt hại
Lưu ý: (i) Quan hệ phân phối
(ii) §27.3 NĐ 116

Kinh nghiệm
Nguyên tắc Rule
of reason


Gây thiệt hại cho đối thủ

Nỗ lực của DNĐQ kìm hãm cạnh tranh bằng
những thủ đoạn loại bỏ hoặc ngăn cản đối thủ
tham gia thị trường nhằm duy trì, củng cố
quyền lực thị trường


Gây thiệt hại cho đối thủ

Dấu hiệu
Đối tượng: Đối thủ cạnh tranh
Lợi ích: (i) Không có lợi ích vật chất

(ii) Sự ra đi của DN


Định giá hủy diệt

Cơ sở hình thành giá:
Chi phí bình quân (ATC)= Chi phí
biến đổi bình quân (AVC) + Chi phí cố
định (FC)


ĐIỀU KIỆN
 Đối tượng: có tiềm lực yếu hoặc có
chi phí sản xuất cao
 Cấu trúc thị trường có thể được
tái thiết theo dự đoán
 Lợi nhuận độc quyền > Chi phí
phải hi sinh


ĐIỀU KIỆN
 DN thực hiện: Hoạt động trên
phạm vi thị trường rộng
 Rào cản gia nhập thị trường


ĐỊNH GIÁ HỦY DIỆT- việt nam

 Giá bán < Chi phí sx + Chi phí lưu thông
§23, NĐ 116

 Ngoại lệ


Phân biệt tạo bất bình
đẳng
 Tồn tại 2 khu vực thị trường
 Các giao dịch như nhau
 Điều kiện AD khác nhau
 Hậu quả: Sai lệch cạnh tranh


×