Tải bản đầy đủ (.docx) (190 trang)

Thuyết minh đồ án thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 190 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

PHẦN :THI CÔNG

GV hướng dẫn 1

GV hướng dẫn 2

Nguyễn Văn Việt

Đỗ Hoàng Tùng

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

CHƯƠNG 3:GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH:
3.1_ Vị trí xây dựng công trình :
- Công trình có mặt đứng phía Đông giáp với đường giao thông thành phố, mặt
tiền 33 m có phần đất dự trữ để làm vỉa hè và nơi đỗ xe.
- Phía Đông Nam có giáp với đường giao thông phục vụ cho công trình sau này
được xây dựng trước phục vụ cho thi công.


- Mặt bằng thi công rộng rãi thuận tiện việc cho việc bố trí máy thi công
- Công trình ở điều kiện xây trong thành phố, đòi hỏi phải có biện pháp thi công
thích hợp, tránh ảnh hưởng tới kết cấu các công trình xung quanh, đảm bảo tuân thủ
các yêu cầu về an toàn, vệ sinh, tránh ô nhiễm môi trường.
3.2_ Hệ thống kết cấu công trình :
3.2.1 Kết cấu phần ngầm :.
- Móng sử dụng là móng băng
3.2.2 Kết cấu phần thân :
- Kết cấu phần thân bao gồm hệ khung chịu lực.
+ Toàn bộ hệ thống sàn tầng 1 đến tầng tầng ba là sàn sườn toàn khối bê
tông cốt thép khu vực trong phòng có chiều dày 10cm, khu hành lang có
chiều dày 8cm
+ Hệ dầm chính bố trí ở nhịp: D-C=>tiết diện 220x500, C-B => tiết diện
220x350, B – A=> tiết diện 220x350
+ Hệ dầm giằng dọc các trục A,B có tiết diện 220x350, C,D có tiết diện
220x500
+ Cột trục C,D có tiết diện 220x400 cột trục A,B có tiết diện 220x220
3.2.3 Điều kiện địa chất, thuỷ văn :
Địa chất phần đất phía trên gồm lớp đất mượn dày 0,5m. Các lớp đất phía
dưới thuộc đất cát dày vô cùng.
Mực nước ngầm không nằm trong khu vực móng thi công nên không cần các
biện pháp sử lý nước ngầm công trình thi công vào mùa khô
2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG


3.2.4 Hệ thống giao thông, điện, nước :
- Giao thông: Cơ bản là thuận lợi do công trình vì nằm ngay tại mặt đường của
các tuyến phố chính thành phố, thuận lợi cho việc di chuyển máy móc, tập kết vật
liệu trong quá trình thi công. Tuy nhiên do công trình nằm trong khu vực nội thành
nên quá trình vận chuyển nguyên vật liệu lớn như cốt thép, bêtông, vận chuyển đất
bằng xe chuyên dụng phải tuân theo các yêu cầu của thành phố. Giả thiết các nguồn
cung cấp vật liệu như bêtông, cốt thép, ván khuôn, các phương tiện vận chuyển gần
và dễ huy động. Do đó, luôn đảm bảo cung cấp đủ vật liệu, thiết bị phục vụ thi công
đúng tiến độ
- Điện nước: Sử dụng mạng lưới cung cấp của thành phố do cơ sở hạ tầng có sẵn.
Ngoài ra, để đảm bảo cho việc thi công liên tục và độc lập có thể bổ sung thêm 1
giếng khoan, một trạm phát điện nếu như tính toán thấy cần thiết.
3.2.5 Tài nguyên thi công (máy móc, thiết bị, vật tư, nhân lực, thời gian thi

công ) :
- Giả thiết ở đây là có thể trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị, kỹ thuật tốt nhất theo
yêu cầu của người thi công như các máy đào đất, chuyển đất, máy bơm bêtông.Các
loại máy móc ở đây lựa chọn chủ yếu dựa trên những yêu cầu về kỹ thuật mà không
hoặc ít chú ý đến vấn đề kinh tế và điều kiện khả năng cung cấp máy móc thiết bị
của một công trường hay doanh nghiệp trong điều kiện thực tế.
- Nhân lực đầy đủ, thời gian thi công không hạn chế tuy nhiên cần tiến hành thi
công nhanh, hợp lí tránh những biến đổi, phát sinh trong quá trình thi công.
3.2.6 Các vấn đề có liên quan khác :
- Do công trình nằm ở khu vực trung tâm thành phố, sát với khu dân cư và các
trục đường giao thông nên chú ý trong quá trình sử dụng các phương tiện thi công
giảm thiểu các ô nhiễm về môi trường. Mặt khác cần có biện pháp che chắn, cách ly
các máy móc gây ô nhiễm và kết hợp với an ninh, trật tự, vệ sinh của khu vực và
thành phố.
- Quá trình thi công có khả năng gây ra các tai nạn cho người thi công vì vậy cần

đặc biệt chú ý tới các biện pháp an toàn lao động. Mặt khác cần điều chỉnh nhân lực
3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

trong các tổ đội thi công dưới tầng hầm cho hợp lý để đảm bảo sức khoẻ cho công
nhân.

CHƯƠNG 4: THI CÔNG PHẦN NGẦM
4.1- THI CÔNG MÓNG:
4.1.1-Lập biện pháp thi công đào đất móng:

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

mÆt b»ng mãng

CÔNG

4.1.2_ Công tác trắc đạc và chuẩn bị công trường:
5



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

 Trắc đạc và định vị công trình :
- Đây là công việc được tiến hành đầu tiên và rất quan trọng, đòi hỏi phải làm cẩn
thận và thật chính xác. Sau khi tiếp nhận các thủ tục bàn giao công trình và vệ sinh
mặt bằng công trường ta phải tiến hành các công việc về trắc đạc:
+ Căn cứ vào bản vẽ thiết kế, các tài liệu, hồ sơ và kết hợp với chủ đầu tư, tư vấn
giám sát, thiết kế để chuyển hệ thống trục, tim, cốt lên mặt bằng thực tế, các mốc
giới chuẩn (cốt ±0.00, điểm mốc chuẩn) đều do bên A chỉ định và bàn giao.
+ Lập hồ sơ, thực hiện việc lưu giữ lâu dài mốc chuẩn, các điểm mốc này được gửi
lên các công trình có sẵn cố định xung quanh như : hè đường phố, cột điện, tường
nhà... Trong một số trường hợp khác có thể được chôn bằng cọc bêtông kích thước
150 x 150 x1500m cách công trình từ 10 đến 30 m nơi không có phương tiện vận
chuyển đi qua tránh gây biến dạng, xê dịch mốc.

 Chuẩn bị công trường :
_ Công tác mặt bằng :
- Cần tiến hành ngay khi tiếp nhận mặt bằng:
+ Các tài liệu pháp lý gồm có: Hồ sơ thiết kế, ranh giới công trình, nguồn sử dụng
điện nước thi công, hệ thống tim cốt chuẩn từ chủ đầu tư.
+ Định vị công trình trên cơ sở hệ thống tim cốt chuẩn đã có.
+ Thực hiện lắp dựng hàng rào, phòng bảo vệ, văn phòng tạm, bảo vệ công trình
+ Lắp đặt điện, nước. Ngoài nguồn điện nước thành phố, có thể dự phòng thêm máy
phát điện, bể nước và giếng khoan phục vụ thi công tuỳ mức độ yêu cầu và tính

toán.
+ Tập kết phương tiện, thiết bị vật tư ban đầu để phục vụ cho thi công cọc thử
+ Để xử lý việc thoát nước bề mặt và nước ngầm bắt gặp trong quá trình thi công,
có thể sử dụng hệ thống bơm và đường dẫn cao su mềm vào rãnh thoát nước thành
phố kết hợp với các rãnh khơi quanh công trình.
4.1.3_ Thi công đào đất móng:
* Công tác thi công đào đất móng tuân thủ theo tiêu chuẩn việt nam

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

- Công tác đào đất phải tiến hành phù hợp với TCVN 4447 : 2012 “ công tác đất –
thi công và nghiệm thu”, phải đảm bảo ổn định của mái dốc. Nhà thầu phải đảm bảo
an toàn cho người, và thiết bị và công trình xung quanh.
* Công tác thi công đào móng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Các hố móng phải được thi công đúng cao độ và kích thước theo thiết kế. Những
vị trí đào quá độ sâu thiết kế phải được bù đắp bằng vật liệu ít biến dạng chịu nén
như cát, sỏi..và phải tiến hành đầm nén theo quy định
- Phải có biện pháp đảm bảo an toàn cho các móng của các công trình lân cận không
bị phá hoại sụt lở, đặc biệt là thi công đào đất khi hố móng bị ngập nước , hoặc trời
mưa
- Lấp đất hố móng công trình phải được đầm theo từng lớp dày 15-20cm. Trước khi
lấp đất, phải tháo những vật liệu gia cố tạm thời, loại bỏ phế thải rác gỗ
4.1.4_Lựa chọn phương án đào đất:

- Theo thiết kế, móng của công trình là móng băng có chiều sâu chon móng là 1,3m,
có kích thước như sau :
Móng M1 và móng M2 có kích thước:

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

0.000

0.000

-0.600

-0.600

-1.900

-1.900

mÆt c¾t mãng m2

mÆt c¾t mãng m1

8



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

mÆt c¾t mãng m1

mÆt c¾t mãng m2

chi tiÕt gi»ng mãng

-Hệ thống chứa nước thải khu WC được xây dựng phía dưới WC

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

2
-0.150
-0.600

1


1
-1.900

mÆt c¾t 1-1

mÆt b»ng bÓ phèt
mÆt c¾t 2-2

2

- Khi thi công công tác đất cần hết sức chú ý đến độ lớn nhất của mái dốc và việc
lựa chọn độ dốc hợp lý vì nó ảnh hưởng đến khối lượng công tác đất, an toàn lao
động và giá thành công trình.
- Chiều rộng đáy hố đào tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với khoảng
cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng. Trong trường hợp đào có mái dốc
thì khoảng cách giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc tối thiểu bằng 30 cm.
- Khu vực thi công có 2 loại đất đất cát và đất mượn ,vận chuyển hết lớp đất mượn
đổ đi ra khỏi khu vực thi công,lớp đất cát thì được vận chuyển đổ về khu vực đổ đất
để sau lấp hố móng, lấp đất hố móng ta sử dụng đất cát đã đào dung để lấp hố móng
và tôn nền và dung dầm cóc dầm đất với hệ số đầm chặt là 0,9
-Trong trường hợp khi đào đất hố móng cho công trình công trình chưa tiến hành thi
công móng thì phải để lại lớp đất bảo vệ chống xâm thực và phá hoại của thiên
10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI


CÔNG

nhiên( gió , mưa..) Bề dày lớp đất bảo vệ do thiết kế theo quy định nhưng tối thiểu
bằng 10 cm lớp bảo vệ chỉ được bóc đi khi thi công xây công trình
4.1.5_Tiến hành đào đất: (tính toán khối lượng đào lựa chọn sơ đồ đào)
- Trước khi tiến hành đào đất kỹ thuật trắc địa tiến hành cắm cột mốc xác định vị trí
kích thước hố đào. Vị trí cột mốc phải nằm ở ngoài đường đi của xe cơ giới và phải
được thường xuyên kiểm tra.
a. Phương án đào móng :
Chọn phương án thi công đào đất hố móng. Các phương án đào cụ thể áp dụng cho
thi công như: đào thủ công, cơ giới , bán cơ giới .
- Phương án đào hoàn toàn bằng thủ công: Thi công đất thủ công là phương án thi
công truyền thống. Dụng cụ để làm đất là dụng cụ thô sơ như: xẻng, cuốc, mai, cuốc
chim..Để vận chuyển đất thường sử dụng quang gánh, xe cutkit, xe cải tiến.Theo
phương án này ta phải huy động 1 số lượng công nhân lớn, việc đảm bảo an toàn
lao động không tốt dể gây tai nạn và thời giant hi công kéo dài, dẫn đến không hiệu
quả về kinh tế và không có sự cơ giới hóa vào thi công. Vì vậy đây không phải
phương án thích hợp cho công trình này.
- Phương án đào hoàn toàn bằng cơ giới.Việc đào bằng máy sẽ cho năng xuất cao
thời gian thi công ngắn. Tuy nhiên khi đào đến đáy móng bằng máy khó tạo được
mặt bằng dưới đáy móng thật phẳng làm giảm chất lượng thi công bê tong móng.
Vì vậy phương án đào hoàn toàn bằng máy cũng không tối ưu
- Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công.
Đây là phương án tối ưu để thi công. Ta sẽ đào bằng máy tới cao trình mà thiết kế
đưa ra ở cốt 1,2 m so với cốt thiên nhiên, còn lại đào bằng thủ công.
Theo phương án này sẽ giảm thiểu tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho
phương tiện đi lại thuận tiện khi thi công
11



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

Hđ cơ giới = 1,2m
Hđ thủ công = 0,1m
Đất đào được bằng máy xúc lên ô tô vận chuyển ra nơi quy định , sau khi thi công
xong móng , xây tường móng, giằng móng sẽ tiến hành san lấp ngay. Công nhân thủ
công được sử dụng khi máy đào gần đến cốt thiết kế đào đến đâu sửa đến đấy.
Hướng đào đất và hướng vận chuyển vuông góc với nhau
- Chọn phương án thi công là : Đào bằng máy xúc cầu nghich và kết hợp sửa hố
móng bằng thủ công
4.1.6_Tính khối lượng đào đất, đắp đất, tôn nền:
a. Tính khối lượng đất đào
- Chiều sâu đặt móng M1 M2 là hm = -1,3m so với mặt đất tự nhiên. Như vậy móng
sẽ nằm trong lớp 2, là lớp đất cát và lớp đất mượn. Do mực nước ngầm thấp, không
ảnh hưởng đến phần đào đất nên có thể không cần gia cố miệng hố đào chống sạt lở
( mà chỉ cần mở rộng ta luy theo quy phạm trong quá trình đào )
Do móng nằm trong lớp đất mượn có hệ số mái dốc là 1:0,67 và lớp đất cát có hệ
số mái dốc là 1:0,5. Theo TCVN 4447 : 2012 ta lấy hệ số mái dốc theo lớp đất yếu
hơn. Vậy nên ta chon hệ số mái dốc là 1:0,67 B = H.0,67=1,3.0,67 0,9m vậy kích
thước mặt trên hố móng b=a+2B.Để thuận tiện cho việc thi công ta đào mở sang hai
bên hố đào 0,3m
Đào bằng máy với chiều sâu là 1,2m
Đào bằng thủ công với chiều sâu là 0,1m
b. Lựa chọn phương án đào đất:
- Ta đào theo các trục 1-10


12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG
- 0.600

- 1.900

Từ các thông số xác định ở trên ta thấy rằng, nếu đào từng hố đào theo các băng
móng thì mặt cắt ngang qua hố đào công trình có dạng như hình vẽ trên. Nhìn vào
hình vẽ ta nhận thấy phần bờ đất còn lại giữa hai băng đào không đáng kể là
300mm Vậy để thuận lợi cho quá trình thi công đào đất, ta chọn giải pháp đào bỏ
luôn phần bờ đất này đi.
Ta đào toàn hết phần đất bên trong mặt bằng móng

mÆt b»ng mãng
Ta tính khối lượng đât đào:

13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG


m2

m1

mÆt b»ng thi c«ng mãng

- Khối lượng đất đào M1 (sl =02)
+ Khối lượng đất đào móng bằng thủ công :
V1 = .
Trong đó : H1 =0,1m B=0,67.0,1 0,1m
a = 10,8 m
b = 10,6m
c = 10,8 m
d = 10,8m
V1 = .(10,8.10,6+(10,8+10,8)(10,8+10,6)+10,8.10,8) =23,11 (m3)
+ Khối lượng đất đào móng bằng máy :
V2 = .
Trong đó : h1 = 1,2 B=1,2.0,67 0,8m
a =10,8m
14

m1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG


b = 10,8m
c = 10,8m
d = 12,4m
V2 =2 .(10,8.10,8+(10,8+10,8)(12,4+10,8)+10,8.12,4) =300,67 (m3)
- Khối lượng đất đào M2 (sl=01)
+ Khối lượng đất đào móng bằng thủ công:
=.
Trong đó : H1=0,1m B=0,1.0,670,1m
a = 12,9m
b =11,5m
c = 13,1m
d = 11,7m
V4 = .(12,9.11,5+(13,1+12,9)(11,7+11,5)+13,1.11,7) =15,08 (m3)
+ Khối lượng đất đào móng bằng máy :
V3 = .
Trong đó : h1 = 1,2 B=1,2.0,67=0,8m
a = 13,1m
b = 11,7m
c = 14,6m
d = 13,3m

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG


V3= .(13,1.11,7+(13,1+14,6)(13,3+11,7)+14,6.13,3) =207,99 (m3)
Tổng khối lượng đào đất hố móng bằng máy là:
V = V2 + V3 = 300,67+207,99=508,66(m3)
Tổng khối lượng đào đất hố móng bằng thủ công là:
V= V1 + V4 = 23,11+15,08=38,19(m3)
Tổng khối lượng đất đào là
V = 508,66 + 38,19= 546,85 (m3)

BẢNG TIÊN LƯỢNG
Stt

Tên công việc
và quy cách

Đơn vị BP
G
N

Kích thước
(m)
D

R

C

KL
một
b.p


K.L
toàn
bộ

Phần móng

1

2

Đào đất móng băng đất
cấp I đào vát đa luy bằng
máy đào
M1
( hình đặc biệt )
M2
( hình đặc biệt)
Đào đất móng băng đất
cấp I đào vát đa luy bằng
thủ công
M1
( hình đặc biệt )
M2
( hình đặc biệt )
Lấp đất hố móng

100m3

Đất đào


m3

-Bê tông lót

m3

-Trục C,D

m3

2

34,1

1,4

0,1

4,78

-9,55

-Trục B

m3

2

10,8


1,1

0,1

1,19

-2,38

5,09

m3

1

300,67

300,67

m3

1

207,99

207,99

m3

0,38


m3

1

23,11

23,11

m3

1

15,08

15,08

m3

422,88
546,85

546,85
-21,64

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


PHẦN THI

CÔNG

3

-Trục A

m3

1

12,5

1,1

0,1

1,38

-1,38

-Trục 1-10 nhịp C,D

m3

10

5,12


1,1

0,1

0,56

-5,63

-Trục 13 và 810 nhịp B,C

m3

6

1,19

1,1

0,1

0,13

-0,79

-Trục 47 nhịp A,B

m3

4


2,09

1,1

0,1

0,23

-0,92

-Bể phốt

m3

1

2,24 4,44 0,1

0,99

-0,99

-Bê tông móng

m3

-70,47

-Đế móng
V = n.B.b.Hđế

-Trục C,D

m3

-35,1

m3

2

33,9

1,2

0,2

8,14

-16,27

-Trục B

m3

2

10,8

0,9


0,2

1,95

-3,89

-Trục A

m3

1

12,3

0,9

0,2

2,21

-2,21

-Trục 1-10 nhịp C,D

m3

10

5,32


0,9

0,2

0,96

-9,58

-Trục 13 và 810 nhịp B,C

m3

6

1,39

0,9

0,2

0,25

-1,5

-Trục 47 nhịp A,B

m3

4


2,29

0,9

0,2

0,41

-1,65

-Cổ móng
V = n.B.b.Hcổ
-Trục C,D

m3
m3

2

-Trục B

m3

2

-Trục A

m3

1


-Trục 1-10 nhịp C,D

m3

-Trục 13 và 810 nhịp B,C

-7,1
33,3 0,5 0,1
2
10,8 0,32 0,1

1,67

-3,33

0,35

-0,69

0,38

-0,38

10

11,7 0,32 0,1
2
6,02 0,32 0,1


0,19

-1,93

m3

6

2,03 0,32 0,1

0,07

-0,39

-Trục 47 nhịp A,B

m3

4

2,93 0,32 0,1

0,09

0,38

-Thân móng
V = .(a.b+(a+c)(b+d)+c.d)
-Trục C,D


m3
m3

2

6,41

-12,82

-Trục B

m3

2

1,53

-3,07

-Trục A nhịp 4,5 và 6,7

m3

2

0,41

-0,82

-Trục A nhịp 5,6


m3

1

0,49

-0,49

-Trục 1-10 nhịp C,D

m3

10

0,79

-7,88

-Trục 13 và 810 nhịp B,C

m3

6

0,23

-1,36

-28,27


17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

4

-Trục 47 nhịp A,B

m3

-Gạch móng
V = n,D.R.C
-Trục C,D

m3
m3

16

3,38 0,22 0,7

0,52

-8,33


-Trục B

m3

6

1,63

-9,78

-Trục A nhịp 4,5 và 6,7

m3

2

10,5 0,22 0,7
8
3,38 0,22 0,7

0,52

-1,04

-Trục A nhịp 5,6

m3

1


3,98 0,22 0,7

0,61

-0,61

-Trục 47 nhịp A,B

m3

4

3,03 0,22 0,7

0,47

1,87

-Bể phốt

m3

1

4,22 2,02 1,2

10,23

-10,23


Tôn nền
V = n.D.R.C
Nhịp C,D

m3
m3

9

6,48 3,38 0,6

13,14

118,27

Nhịp B,C

m3

6

3,38 2,13 0,6

4,32

25,92

Nhịp A,C và 4,5 và 6,7


m3

2

3,38 3,03 0,6

6,14

12,29

Nhịp A,C và 5,6

m3

1

3,98 3,03 0,6

7,24

7,24

-Bể phốt

m3

1

3,84


-3,84

-Dầm giằng

m3

1

0,18

-0,18

-Dầm giằng

m3

2

4,22 2,02 0,4
5
5,58 0,22 0,1
5
1,58 0,22 0,1
5

0,05

-0,1

4


0,46

-1,83
-21,63

159,6

4.1.7_Chọn loại máy đào:
+ Dựa vào mặt bằng công trình, kích thước móng, chiều sâu chôn móng,
khối lượng đất cần đào. Chọn máy xúc gầu nghịch (dẫn động thuỷ lực). Có mã hiệu
EO-3323 (Sổ tay chọn máy xây dựng-Nguyễn Tiến Thụ)
Bảng 3-1: Thông số của máy

hiệu
EO-3323

Thông số
q

R

h

(m3)

(m)

(m)


H (m)

Trọng lượng

tck

a

b

c

( Tấn )

(giây)

(m)

( m)

(m)

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG


0,63

7,75

4,7

4,5

14

16,5

Trong đó:
q: Dung tích gầu.
R: Bán kính đào đất lớn nhất.
h: Chiều cao nâng lớn nhất.
H: Chiều sâu đào lớn nhất.
tck : Thời gian của một chu kỳ đổ đất tại bãi góc quay 900.
b: Chiều rộng.
c: Chiều cao máy.

eo - 3323

+ Tính năng xuất của máy xúc 1 gầu:
19

2,81

2,5


3,7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

3600 K s
.q. .K tg
T
Ko
ck
N=
( m3/h)
q: Dung tích của gầu.
Ks: Hệ số xúc đất.
Ko: Hệ số tơi của đất (Ko = 1.1 -1.4).
Z: Thời gian làm việc trong một ca của máy.
Tck: Thời gian máy làm việc trong một chu kỳ đổ đất vào ô tô (s).
Tck = tck .Kvc . Kquay
Kvc = 1 khi đổ đất tại bãi.
Kvc = 1,1 khi đất đổ lên thùng xe.
Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần với.
Ktg: Hệ số phụ thuộc thời gian (Ktg = 0,8-0,85)
Với loại đất của công trình đã chọn ta có: Ks = 1; Ko = 1.15
Với mặt bằng đã chọn ta có: Kvc =1,1; Kquay= 1
Ta có: Tck = tck .Kvc .Kquay

Tck = 16,5 x 1,1 x 1 = 18,15 (s)
N = = = 86,93 (m3/h)
Vậy năng suất của máy là 86,93(m3/h)
- Năng suất 1 ca máy:
Nca = 86,93 x 8 x 0,8 = 556,35(m3/ca)
Số ca máy cần phục vụ là: n= = = 0,9 (ca)
- Vậy chọn 1 máy đào làm việc trong 1 ca
4.1.8_ Chọn xe vận chuyển đất thừa đến bãi đổ:
+ Thời gian 1 chuyến xe:
20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

t = tb +

L L
+
V1 V2

Vt
Trong đó: tb- thời gian chờ máy xúc đầy thùng xe. tb = N
Với: Vt = 5 m3: là thể tích thùng xe.
N= 86,93 m3/h: là năng suất của máy đào.
 Tb = = = 0,06
L = 1 km: là quãng đường vận chuyển đất đến bãi đổ.

tb = 0,06(h): là thời gian đổ đất xuống xe cũng như quay đầu xe.
V1= 15( km/h), vận tốc trung bình khi chở đất đến bãi đổ.
V2 = 25( km/h), là vận tốc xe quay lại khi không chở đất.
- Vậy thời gian cho 1 chu kỳ vận chuyển là:
t = 0,06 + + = = 0,17 h

T − t0
- Số chuyến xe trong 1 ca là: m = t
Trong đó:
T = 8h × 0,708 = 5,664h: thời gian 1 ca xe
to = 0 : thời gian nghỉ
t = 0,17h

⇒ m = 33 chuyến.
Với khoảng cách giữa các trục, ta chọn hướng của máy xúc dọc theo công
trình.
Đào lùi từ trong ra ngoài phía mặt đường đất được chuyển sang hai bên cho
xe cải tiến liên tục vận chuyển ra hai bên phía ngoài khu vực thi công.
21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

Theo hướng đào trước để sau dùng xe cải tiến chở ra khỏi khu vực thi công.
Mặt bằng đào đất móng và hướng di chuyển máy được thể hiện trên bản vẽ.
4.2._Biện pháp thi công đào đất móng:

4.2.1. Kỹ thuật khi đào đất hố móng:
- Nghiên cứu bản vẽ để biết phương hướng và trình tự đào.
- Trước khi tiến hành đào đất thì ta tiến hành cắm các cọc mốc xác định vị trí kích
thước hố đào. Vị trí cọc mốc phải nằm ở ngoài đường đi lại của xe cơ giới và phải
thường xuyên được kiểm tra.
- Đào đất bằng máy sơ đồ di chuyển máy đào và vị trí đổ đất xem trong bản vẽ. Cho
máy đào theo sơ đồ đào đối đỉnh, máy đi giật lùi đào tuần tự từng hố móng.
- Xác định khoang đào cần thiết B = (1,41,7)R max ta chon máy đào EO-3323 có R =
7,75 m

B = (10,85 13,18) .Tổng bề rộng cần đào là (9950+810 +2.900)

(1,41,7)Rmax
12,56 (1,41,7)Rmax Như vậy chỉ bố trí 1 khoang đào (cho máy chạy giữa nhà, đi
dọc công trình để đào)
- Hướng đào: Cho máy đào chạy dọc ở giữa công trình và đi giật lùi. Đào và đổ
sang xe vận chuyển chạy ở 2 bên.
- Khi máy đào đến cao trình -1,2m so với cốt đất tự nhiên thì cho máy đi giật lùi lại
vị trí đào mới theo sơ đồ đào. Sau đó công nhân tiến hành đào lớp đất còn lại là
0,1m và chỉnh sửa hố móng cho hoàn thiện theo thiết kế. Vì hố đào sâu -1,3m nên
công nhân có thể đào đất và dùng xẻng xúc đất hất lên miệng hố đào, một bộ phận
bên trên dùng xe cải tiến trở đất đổ ra bãi.
- Tổ chức thi công đào và vận chuyển hợp lý tránh tập trung nhiều người vào một
chỗ,không chất đất đá,dụng cụ quá tải tính toán trên miệng hố móng gây nguy hiểm
làm sạt lở thành hố móng,phá hoại cấu trúc tự nhiên của đất đồng thời ảnh hưởng
đến mặt bằng thi công các phần khác.
+ Giải pháp sử lý các sự cố thường gặp khi đào đất:
22



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

- Đang đào đất gặp trời mưa to làm cho đất bị sụt lở, khi trời tạnh mưa nhanh chóng
vét hết chỗ đất sập xuống, khi vét đất sạt lở cần chữa lại cốt đáy móng so với cốt
thiết kế, khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm
lớp lót móng ngay đến đó.
- Cần phải có biện pháp tiêu nước để khi gặp mưa nước không chảy từ mặt đến đáy
hố đào, cần làm rãnh ở mép hố đào để thu nước, phải có rãnh con trạch quanh hố
móng để tránh nước trên bề mặt chảy xuống hố đào.
- Khi đào gặp đá hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì phải phá bỏ để thay thế
bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải đều.
+ Kiểm tra và nghiệm thu:
- Kiểm tra hố đào về kích thước, hình dạng, cốt thiết kế.
- Kiểm tra biện pháp an toàn và các biện pháp chống ngập nước, sụt lở hố đào.

4.2.2. Tổ chức thi công đào đất:
Chuẩn bị, nhân công, máy móc,thiết bị

Dọn dẹp mặt bằng

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI


CÔNG

Không đạt

Nghiệm thu
Đạt
Định vị tim cột

Không đạt
giác móng,
khoanh vùng thi
công

Ngiệm thu
Đạt
Đào đất bằng máy
Vận chuyển đất đào

Đào đất thủ công
Vẩn chuyển đất đào

Không đạt
Đạt
Nghiệm thu

Cho phép thi công
hạng mục tiếp theo

Tổ chức thi công phần móng

Bước 1: Chuẩn bị dọn dẹp mặt bằng thi công , nhổ bỏ vận chuyển cây cối trong khu
vực thi công dở bỏ nhà (nếu có) thông báo cho các hộ gia đình xung quanh biết để
di chuyển các công trình ngầm trong khu vực thi công ra bên ngoài, mồ mả (nếu có)
phải sử lý đúng theo phong tục tập quán , điều động các nhân công của nhà thầu,
máy móc phục vụ cho thi công phần đất,xây dựng rào chắn xung quanh công trình,
nghiệm thu đạt cho làm tiếp công việc tiếp theo

24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN THI

CÔNG

Bước 2 : Định vị công trình giác móng khoanh vùng thi công,dùng các loại máy
( kinh vĩ,…) định vị công trình chuyển mốc về công trình,vạch ra khu đào đất,
Nghiệm thu khi hoàn thành công việc
Bước 3 : Tiến hành đào đất bằng máy đào gầu nghịch, đào đến cốt đất thiết kế,đổ
đất lên xe tải,vận chuyển đất đến khu vực tập kết,đào đất bằng máy xong 1/3 công
trình thì tiến hành cho công nhân vào sửa hố móng vận chuyển đất thừa vào khu
vực tập kết
Bước 4 : Nghiệm thu công việc và cho phép thi công hạng mục tiếp theo
Bước 5 : Thu dọn dụng cụ thi công,trang thiết bị
4.3_Biện pháp thi công đắp và đầm đất:
4.3.1. Yêu cầu về đắp đất:
Đất dùng để đắp phải đảm bảo đúng cường độ, độ ổn định lâu dài với độ lún nhỏ
nhất của công trình. Một vài loại đất thỏa mãn điều kiện vừa nêu là đất sét, đất sét
pha cát, đất cát pha sét, tùy theo yêu cầu sử dụng của công trình mà chọn loại đất

cho phù hợp
Không nên dùng loại đất sau để đắp:
- Đất phù sa , cát chảy đất bùn, đất có nhiều bùn, đất bụi, đất lẫn nhiều bụi, đất
mùn, vì khi bị ướt các loại đất này không chịu được lực nén, hoặc chịu lực
kém
- Đất thịt và đất sét ướt, vì nó khó thoát nước
- Đất chứa hơn 5% thạch cao ( theo khối lượng thể tích) vì loại đất này dể hút
nước
- Đất thấm nước mặn vì loại này luôn ẩm ướt
- Đất chứa nhiều rể cây, rơm rác, đất trồng trọt, vì 1 thời gian sau nó mục nát,
đất bị rỗng , độ chịu nén của đất sẽ giảm đi
- Các loại đất đá lớn hơn nhóm VI
4.3.2. Kỹ thuật đắp đất

25


×