Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 30 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THANH XUÂN
**************

S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM
Đề tài:

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4
Lĩnh vực:

Chủ nhiệm

Năm học : 2014 - 2015


PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THANH XUÂN
TRƢỜNG TIỂU HỌC KHƢƠNG MAI
MÃ SKKN
(Dùng cho HĐ chấm của Sở)


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên:

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4
Lĩnh vực:
Tác giả :
Chức vụ:

Chủ nhiệm


Nguyễn Thị Mai Phương
Giáo viên

Năm học : 2014 - 2015


MỤC LỤC
Phần I : Mở đầu
Những vấn đề chung và cơ sở lý luận
I/ Lý do nghiên cứu
II/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu.
2. Phạm vi nghiên cứu.
III/ Mục đích và phương pháp nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Phần II : Nội dung
A.
Thực trạng
I/ Đặc điểm - thực trạng đạo đức của trẻ ở các trường tiểu học nói chung
II/ Thực trạng phân loại học sinh lớp 4D đầu năm học 2014- 2015
III/ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh chưa ngoan cần phải giáo dục đạo
đức cho các em
1. Nguyên nhân kinh tế xã hội.
2. Môi trường gia đình.
3. Môi trường nhà trường.
4. Sự tác động của văn hoá và tệ nạn xã hội.
B.
Giải pháp- Kiến nghị
I/ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh

1. Phân công màng lưới tổ chức.
2. Khơi dậy tính truyền thống của học sinh.
3. Thành lập các đội năng khiếu.
4. Rèn nề nếp kỉ luật trong giờ học và trong các giờ sinh hoạt tập thể.
5. Kết hợp với phong trào Đoàn - Đội và thi đua
6 . Giáo dục trực tiếp.
7. Phối kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường.
8. Ngăn chặn ảnh hưởng của văn hoá phẩm độc hại đối với học sinh.
9. Xây dựng lớp học thân thiện.
II/ Kết quả đạt được
III/ Kiến nghị
Phần III : Kết luận
Kết luận chung.
Tài liệu tham khảo.


Phần I: Mở đầu
Những vấn đề chung và cơ sở lý luận
I. Lý do nghiên cứu:
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đặc biệt quan tâm đến việc xác định các đường lối chủ trương, chính sách
phát triển văn hoá, khoa học và giáo dục của đất nước. Ở các Đại hội của Đảng
gần đây, các vấn đề trên đều được xem là các quốc sách quan trọng Văn kiện
Đại hội VIII đã xác định rõ ''Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào
tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài bồi dưỡng tư
tưởng và văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội''. Trong thời gian tiếp sau đó,
Ban chấp hành trung ương khoá VIII lại có nghị quyết trung ương 2 về định
hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Đây là nghị quyết có vai trò đặc biệt quan
trọng đối với sự phát triển các lĩnh vực giáo dục, khoa học, văn hoá nói riêng và

sự phát triển mạnh mẽ, bền vững của đất nước nói chung.
Tại đại hội lần này, với tinh thần "Nhìn lại quá khứ hướng tới tương lai", trong
thời điểm thế kỷ XX đã kết thúc, thế kỷ XXI vừa bắt đầu, Đại hội đã kiểm điểm
đánh giá những thành tựu và khuyết điểm thời gian qua, đề ra những quyết sách
cho thời kỳ tới, trong đó có các vấn đề phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học
và công nghệ, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vẫn hết
sức được quan tâm và xem như là những nhiệm vụ trọng đại trong thời kỳ mới.
Chăm lo phát triển giáo dục và đào tạo hướng tới mục tiêu xây dựng con người
Việt Nam phát triển cao về trí tuệ, trong sáng về đạo đức, phong phú về tâm
hồn, cường tráng về thể chất. Văn kiện đại hội IX chỉ rõ: "Phát triển giáo dục và
đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước và là điều kiện để phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững".
Nếu như con người là mục tiêu, động lực phát triển của kinh tế xã hội thì điểm
khởi đầu phải là chú trọng đào tạo cho thế hệ trẻ có đủ nhân cách, có khá năng
lao động sáng tạo, có lối sống và văn hoá lành mạnh để xây dựng một đất nước,
một xã hội văn minh, tiến bộ. Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là
tương lai của đất nước cũng như tương lai của nhân loại. Chính vì vậy công tác
giáo dục đạo đức hoàn thiện cho thế hệ trẻ là công việc hết sức quan trọng.
Thừa nhận điều đó nên ngay từ khi ra đời, Đảng và nhà nước Việt Nam đã luôn
dành sự quan tâm chú ý đặc biệt đối với vấn đề chăm sóc, giáo dục thế hệ trẻ


Vit Nam vi phng chõm: Vỡ li ớch trm nm trng ngi". ỏp ng
c nhu cu cp bỏch ú, ũi hi phi cú mt nn giỏo dc ton din giỳp o
to con ngi v tri thc v c v o c. Mun o to con ngi phỏt trin
ton din phi hỡnh thnh nhng chun mc hnh vi o c cho tr. Nhõn cỏch
ca tr c hỡnh thnh trong mi quan h gia ỡnh - nh trng v xó hi.
Trong việc tổ chức kết hợp sự giáo dục của nhà tr-ờng, của gia đình và của xã
hội thì nhà tr-ờng giữ vai trò chủ động, nòng cốt và h-ớng dẫn. Chỳng ta phi
to cho cỏc em ý thc t giỏc, k lut cao ngay t khi cũn ngi trờn gh nh

trng tiu hc. Chớnh vỡ vy vn giỏo dc o c cho hc sinh trong trng
hc l vn ht sc cn thit. Mun lm tt cụng tỏc giỏo dc o c cho hc
sinh trong nh trng tiu hc. ũi hi ngi giỏo viờn phi cú lũng yờu ngh
mn tr. Giỏo viờn phi gn gi quan tõm i sõu i sỏt vi hc sinh. Phi un
nn kp thi nhng thúi h tt xu. la tui ny cỏc em ang hỡnh thnh nhõn
cỏch. Giỏo viờn phi thit lp cho cỏc em nhng mi quan h: vi giỏo viờn, vi
bn bố, to mụi trng tt nõng cao hiu qu giỏo dc o c cho cỏc em.
V trỏch nhim giỏo dc o c, chm súc v bo v th h tr Vit Nam hụm
nay khụng phi l trỏch nhim ca mt cỏ nhõn, t chc xó hi hay nh nc m
l trỏch nhim ca tt c chỳng ta, ca ton xó hi .
Trờn õy chớnh l nhng lý do ti sao tụi li chn ti: Mt s bin phỏp
nõng cao hiu qu giỏo dc o c cho hc sinh Tiu hc
II. i tng v phm vi nghiờn cu
1. i tng nghiờn cu.
i tng nghiờn cu ca ti l mt s bin phỏp nõng cao giỏo dc o c
cho hc sinh cũn khỏch th l ton b hc sinh cỏc lp tụi ch nhim nm hc
2014-2015
2. Phm vi nghiờn cu.
Hc sinh Tiu hc núi chung v c th húa bng cht lng o c ca hc
sinh lp tụi ch nhim
III. Mc ớch v phng phỏp nghiờn cu
1. Mc ớch nghiờn cu.
T vic nghiờn cu thc trng hnh vi, cht lng o c ca hc sinh la tui
tiu hc núi chung v c th bng s liu lp tụi ch nhim trong nm hc 20142015 tỡm ra nhng hnh vi o c cha chun mc ca hc sinh tiu hc hay
nhng thúi quen cha chun mc. T ú tỡm ra bin phỏp nõng cao hiu qu


giáo dục đào tạo cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4D mà tôi chủ
nhiệm trong năm học 2014- 2015 nói riêng.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.

Một số phương pháp được áp dụng khi thực nghiệm nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra nghiên cứu thực tế.
- Phương pháp quan sát, trực quan.
- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm.

Phần II. Nội dung
A. Thực trạng
I. Đặc điểm thực trạng đạo đức của trẻ ở các trƣờng tiểu học nói chung :
Từ khi nhà nước Việt Nam chuyển đổi cơ cấu quản lý kinh tế - xã hội từ cơ chế
kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, từ cơ chế quản
lý xã hội quan liêu, cửa quyền, sơ cứng dập khuôn sang cơ chế tự do, năng động
sáng tạo trong kinh doanh với sự cương quyết trong quản lý nhằm phát triển ổn
định nền kinh tế xã hội, nước ta đã thu được những thành công đáng khích lệ
trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, đời sống xã hội..., mức sống của
người dân ngày được nâng cao. Cùng với chính sách kế hoạch hoá gia đình hiện
nay "Mỗi gia đình chỉ có từ một đến hai con" nên trẻ em được nuông chiều dễ
nảy sinh một số tính cách chưa chuẩn mực cần được sự giáo dục.
Bên cạnh đó thị trường đồ chơi trẻ em có nhiều mặt hàng đồ chơi không lành
mạnh đã ảnh hưởng đến tâm sinh lý của trẻ nó đã làm cho không ít các em có
những hành vi vô kỷ luật, thô bạo với bạn bè cùng trang lứa sẵn sàng gây gổ
đánh nhau hay có những hành vi vô lễ với người lớn tuổi.
Những năm gần đây, do chính sách mở cửa nền kinh tế, hợp tác và buôn bán
cũng như giao lưu văn hoá với nước ngoài mà đời sống nhân dân được nâng cao.
Song bên cạnh đó, dưới sự tác động của nền văn hoá ngoại lai,nhiều tệ nạn xã
hội đang rình rập bên ngoài cánh cổng nhà trường. Mà trẻ em lại là đối tượng rất
dễ bị lôi kéo, lợi dụng nên việc bảo vệ và giáo dục đạo đức cho các em là điều
vô cùng cần thiết. Qua số liệu điều tra cho thấy đại bộ phận các em ngoan, có ý
thức có khả năng nhận thức tương đối đồng đều, đa số các em đều được quan
tâm tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập. Phần lớn các em là con em của các
gia đình cán bộ, gia đình quân nhân nên nhìn chung các em có nền móng tốt về



đạo đức. Một số em năng động sáng tạo, một số em do điều kiện gia đình phải ở
với ông bà hoặc nhờ người nuôi dưỡng nên việc học tập cũng như việc giáo dục
đạo đức cho các em bị ảnh hưởng.
II. Thực trạng phân loại học sinh lớp 4D đầu năm học 2014- 2015:
Học sinh chậm tiến và có hoàn cảnh đặc biệt thường có những biểu hiện: ít nói
không cởi mở, nghịch ngầm, không chịu giơ tay phát biểu xây dựng bài, lười
không làm bài tập, thích chơi điện tử, nói dối lấy tiền của ông bà đi chơi điện tử.
Xa lánh không gần gũi với các bạn. Hay đánh nhau, không lễ phép với người
lớn. Học hành ngày một giảm sút dẫn đến chán học.
Một số còn chưa có ý thức giữ gìn bảo vệ của công. Một số em có ý thức kỷ luật
chưa cao trong giờ học cũng như trong các giờ sinh hoạt tập thể.
Để phát huy những nét thanh lịch vốn có lâu đời của người Hà Nội nhiệm vụ của
người giáo viên là phải uốn nắn, giáo dục đạo đức cho các em những chủ nhân
tương lai của đất nước trở thành học sinh thanh lịch, văn minh - trở thành những
con người toàn diện về mọi mặt. Muốn làm được điều đó chúng ta phải uốn nắn
giáo dục đạo đức cho các em để các em trở thành học sinh thanh lịch văn minh
trở thành những con người toàn diện về mọi mặt. Để việc nghiên cứu đạt được
kết quả như mong muốn đầu tiên chúng ta phải đi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến
tình trạng học sinh chưa ngoan ý thức kỷ luật chưa cao ảnh hưởng đến kết quả
giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung.
III Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh chƣa ngoan, ý thức kỷ luật
chƣa cao:
1. Nguyên nhân kinh tế - xã hội.
Từ năm 1986, nhà nước chuyển đổi cơ cấu kinh tế, là yếu tố trực tiếp thúc đẩy
nền kinh tế xã hội phát triển, nâng cao đời sống nhân dân, sự tiến bộ xã hội.
Đồng thời với chính sách phát triển kinh tế thì trong đời sống xã hội cũng có sự
biến đổi. Công nghiệp hoá cũng làm cho vấn đề tìm kiếm việc làm của một bộ
phận không nhỏ người dân gặp nhiều khó khăn, và chính nạn thất nghiệp của

cha mẹ cũng là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý, đến hành vi đạo đức
của trẻ em.
Tuy nhiên trong một số trường hợp lại tìm thấy nguyên nhân trẻ em có đạo đức
chưa tốt phát sinh ra từ vấn đề hoàn cảnh kinh tế và xã hội.
Hoàn cảnh kinh tế quá thiếu thốn so với mức trung bình đã tước đi ở trẻ những
điều kiện sống tối thiểu như ăn, ở, học hành... và thêm vào đó là sự chênh lệch


gia giu v nghốo ó nh hng khụng nh n suy ngh v hnh vi o c
ca tr. Qua kho sỏt thc t cho thy 75% s hc sinh cú o c cha tt l
nhng em cú hon cnh gia ỡnh khú khn v kinh t. Mt s em mun cú
nhng cỏi bỳt p nh bn hay mun cú mt s dựng gia ỡnh khỏc nh bn
m ó ny sinh ra ý nh ly cp ca bn, hay phỏ hng ca bn. Cú nhng
em cũn vy mc vo qun ỏo p ca bn vỡ tớnh cỏch ớch k khụng thớch bn cú
qun ỏo p hn mỡnh.
2. Mụi trng gia ỡnh
Gia đình là cơ sở, là tế bào của xã hội. Cha mẹ học sinh là ng-ời thầy đầu tiên
của con cái họ, là những ng-ời xây dựng nền tảng của nhân cách trẻ. Trẻ em tiếp
xúc với chuẩn mực đạo đức, các thói quen ứng xử đầu tiên là từ gia đình. Mọi sự
kiện chính trị - xã hội đ-ợc trẻ em lĩnh hội qua thái độ, tình cảm của những
thành viên trong gia đình, qua những định h-ớng, giá trị của những ng-ời thân.
Hành vi của trẻ chịu ảnh h-ởng rất lớn bởi trình độ chính trị, lối sống, hành vi
đạo đức, cách thức ứng xử của cha mẹ. Trẻ càng nhỏ, ảnh h-ởng của bạn bè, của
xã hội ch-a có bao nhiêu thì ảnh h-ởng của gia đình là rất lớn. Nhiều sự nuông
chiều thái quá của cha mẹ sẽ tạo cho trẻ thói quen ban đầu không thật sự lành
mạnh, trẻ sẽ sống ỷ lại, thiếu sự dũng cảm cần thiết và cũng sẽ gặp nhiều khó
khăn khi b-ớc sang môi tr-ờng hoàn toàn mới. Trẻ em nh- tờ giấy trắng, cần
đ-ợc sự chỉ bảo h-ớng dẫn một cách đúng h-ớng thì mới mong tạo đ-ợc nhân
cách đầy đủ, không lệch lạc và dễ uốn nắn.
bt k thi i no gia ỡnh cng l ming t u tiờn, l cỏi nụi nuụi dng

nhõn cỏch ca con ngi. Gia ỡnh cú vai trũ rt quan trng i vi s hỡnh
thnh nhõn cỏch ca th h tr, gia ỡnh l yu t nh hng mnh m n
nhng hnh vi o c ca tr em. Ngoi ra la tui ca cỏc em u phi sng
chung v ph thuc vo gia ỡnh, cỏc em luụn cú khuynh hng bt chc theo
li sng v cỏch c x ca nhng ngi ln xung quanh nht l cha m ca cỏc
em.
S giỏo dc trong gia ỡnh cng l nhõn t rt quan trng i vi quỏ trỡnh hỡnh
thnh tớnh cỏch cng nh cỏch ng x vi xó hi ca a tr. Hin nay cũn cú
nhiu gia ỡnh cha chỳ ý n vn giỏo dc con cỏi, 23% tr cha ngoan th
l rng b m ớt quan tõm n con cỏi, b m hu nh chng bao gi kim tra
kt qu hc tp ca con cỏi hoc nu cú gia ỡnh chỳ ý n vic giỏo dc con cỏi
thỡ ni dung, phng phỏp giỏo dc li khụng ỳng mc, nhiu gia ỡnh quỏ
nuụng chiu con cỏi, d dng chp nhn mi ũi hi ca chỳng mt cỏch d
dng v t ú to cho tr em tớnh tham lam, ớch k, khụng bit yờu quý giỏ tr


vt cht do sc lao ng lm ra, khụng bit yờu thng, ci m vi cỏc bn d
dn n nhng hnh vi o c khụng tt.
Mt khỏc, thỡ cú gia ỡnh li thng xuyờn ỏnh p chi bi cỏc em, cỏ bit cũn
cú b m i x thụ bo n tớnh mng, sc kho ca con cỏi. Chớnh li giỏo
dc ny ó to nờn tớnh trai lỡ, bng bnh, tõm lý chỏn nn dn n nhng thúi
h tt xu, hnh vi o c sai lch ca tr.
Bờn cnh ú, cú nhng em l nn nhõn ca cỏc gia ỡnh tan v, bt ho, b m
b nhau, mt b hoc mt m (chim 21%) thng trong nhng gia ỡnh ny cỏc
em b b m hoc nhng ngi thõn ca mỡnh bt phi t lp t bộ, b ỏnh p
ngc ói thng xuyờn nờn khụng mun v nh.
Nh vy chỳng ta thy vai trũ quan trng ca gia ỡnh i vi vic giỏo dc do
c cho cỏc em l rt to ln.
3. Mụi trng nh trng.
i vi tr em, nhng ngi cha thnh niờn, nh trng l ni chim mt phn

ln cuc sng ca cỏc em m thi gian ú ch xp th hai sau cuc sng gia
ỡnh. Nh trng l mt ni c bn hỡnh thnh cuc sng nhõn cỏch ca tr.
Chỳng ta ó bit nh trng l ni rốn luyn kin thc, rốn luyn k nng v cỏc
thúi quen khỏc v o c, tỏc phong c x, quan h lao ng. T ú hỡnh thnh
cho tr ý thc trỏch nhim ca ngi cụng dõn, ca ngi ch nhõn tng lai.
S giỏo dc nh trng cú ý ngha rt to ln i vi s hỡnh thnh v phỏt
trin nhõn cỏch cho tr. õy cỏc em c giỏo dc nhng chun mc v hnh
vi o c.
Thụng qua cỏc mụn hc o c, Np sng thanh lch vn minh cỏc em s cú
nhng hnh vi ng x theo ỳng chun mc ca ngi hc sinh.
Nh vy chỳng ta khng nh rng nh trng l cỏi nụi quan trng trong vic
giỏo dc o c, chm súc v bo v th h tr, ngn chn nhng hnh vi lch
lc ca cỏc em trong quỏ trỡnh phỏt trin hon thin nhõn cỏch con ngi.
4. S tỏc ng ca vn hoỏ v t nn xó hi.
Ngoài nhà tr-ờng - gia đình thì xã hội cũng là một trong những nhân tố
quan trng gúp phn rất lớn trong việc giáo dục trẻ. Trong xã hội xã hội chủ
ngha, việc giáo dục thế hệ trẻ đã trở thành sự nghiệp giáo dục của toàn dân d-ới
sự lãnh đạo của Đảng. Các tổ chức xã hội hỗ trợ đắc lực cho nhà tr-ờng trong
công tác giáo dục, ở đây chính là hội đồng giáo dục các cấp, hội khuyến học các


cÊp, c¸c ban ngµnh ®oµn thÓ trong vµ ngoµi ngµnh gi¸o dôc, héi cha mÑ häc
sinh…
Văn hoá tư tưởng là chủ yếu hàng ngày hàng giờ tác động đến môi trường con
người và đặc biệt là đối với việc hình thành nhân cách của trẻ. Môi trường văn
hoá lành mạnh sẽ giúp đứa trẻ tiếp thu những giá trị xã hội đúng đắn còn ngược
lại môi trường văn hoá lệch lạc sẽ tạo điều kiện để trẻ vi phạm những hành vi
đạo đức những chuẩn mực xã hội. Ở nước ta trong những năm gần đây đã có
nhiều những biến đổi về kinh tế xã hội ... song đạo đức xã hội bị xuống cấp
nghiêm trọng do ảnh hưởng của lối sống thực dụng tạo ra những con người có tư

tưởng lối sống gấp. Thêm vào đó là sự nhập lậu và tung ra thị trường những ấn
phẩm sách báo, phim ảnh, đồ chơi trẻ em mang tính chất kích động bạo lực và
lối sống không lành mạnh ... tất cả những điều đó đã ảnh hưởng đến sự hình
thành nhân cách của trẻ em, là tiền đề cho những hành vi sai lệch, ý thức kỷ luật
kém của trẻ.
Các tệ nạn xã hội cũng ảnh hưởng rất lớn đến các hành vi đạo đức của trẻ. Các
em chỉ thích đọc một số truyện tranh mang tính bạo lực hay chơi những trò chơi
hành động như bắn nhau bằng súng phun nước, súng có đạn lửa, kiếm, nắm đấm
phần lớn là đồ chơi Trung Quốc rất nguy hiểm và ảnh hưởng đến sự hình thành
và phát triển nhân cách của trẻ.
Qua tất cả những vấn đề nêu trên đã cho ta thấy môi trường văn hoá tư tưởng đã
có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách, đạo đức của trẻ em hiện nay.
Chính vì lí do đó mà người giáo viên cần vận dụng để tìm ra những biện pháp
phù hợp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp mình chủ nhiệm.

B. Giải pháp - Kiến nghị
I. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh mà tôi
đã áp dụng trong công tác chủ nhiệm lớp trong năm học 2014-2015
1. Phân công mạng lƣới tổ chức :
a) Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp:
Bước vào năm học mới việc làm đầu tiên của giáo viên chủ nhiệm là xây dựng
một đội ngũ cán bộ lớp tốt sẽ là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của trường,
của lớp. Đối với đội ngũ cán bộ này tôi chú ý lựa chọn những em có năng lực
quản lý tốt có uy tín và đặc biệt phải có học lực khá giỏi, ý thức kỷ luật tốt. Để
các em thực sự là tấm gương sáng cho các bạn khác noi theo.
* Cụ thể mạng lưới cán bộ mỗi lớp có:


- Một em là lớp trưởng phụ trách chung cho mọi hoạt động của lớp.
- Hai em là lớp phó.

+ Một em phụ trách văn thể mĩ.
+ Một em phụ trách học tập.
- Bốn em là tổ trưởng của 4 tổ trong lớp.
- Bốn em là tổ phó cùng tổ trưởng theo dõi các thành viên trong tổ của mình phụ
trách.
* Cán bộ chi Đội.
- Một chi Đội trưởng.
- Hai chi Đội phó.
( Ban chỉ huy chi đội được bầu vào đại hội chi đội đầu năm học mới)

Ba bạn trong nhóm cán sự môn Toán và nhóm cán sự môn Tiếng Việt

Nhóm cán sự các môn Khoa- Sử- Địa và Văn - Thể - Mĩ


Ban chỉ huy chi đội và các tổ trưởng

Để lựa chọn những em có năng lực quản lý lớp tốt, ngay từ đầu năm học, chúng
tôi thường trao đổi với giáo viên phụ trách lớp 3 và kết hợp với việc thường
xuyên quan sát các em trong cả giờ chơi lẫn giờ học, qua các phong trào học tập
cũng như phong trào của Đội để phát hiện ra những em có khả năng học tập tốt,
quản lý lớp tốt và được bạn bè tin yêu, quý mến và nghe theo. Không những bồi
dưỡng cán bộ của lớp mà chúng tôi còn tham mưu cho ban phụ trách Đội những
em có khả năng hoạt động Đội tốt và được các bạn tín nhiệm bầu vào ban chỉ
huy chi Đội.
Để các con có khả năng quản lý lớp tốt chúng tôi tổ chức bồi dưỡng cho các
em, giúp các em phát huy được hết khả năng của mình.
b) Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ :
Ngay sau khi xây dựng xong đội ngũ cán bộ, có tôi họp các em lại. Tôi hướng
dẫn và chỉ rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng em. Hướng dẫn từng

em thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Tôi giúp cho các em hiểu rằng: Muốn các
bạn khác nghe theo mình thì trước hết bản thân mỗi em phải gương mẫu thực
hiện tốt các yêu cầu của trường, lớp và của cô giáo, phải được các bạn tín nhiệm
và tin yêu. Ngay từ những tuần đầu tôi cùng các em thực hiện nhiệm vụ của
mình. Tôi quan sát các em làm và hướng dẫn chỉ đạo, uốn nắn cho từng em. Sau
khi các em đã làm quen với công việc của mình, chúng tôi để các em tự làm và
báo cáo công việc sau mỗi tuần. Tôi thường xuyên kiểm tra sát sao thường
xuyên nhận xét tuyên dương những em làm tốt, có cách làm khoa học để các em
khác học tập.
2. Khơi dậy tính truyền thống cho học sinh.


Tôi thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt, phát động phong trào thi đua học
tập tốt kỉ niệm các ngày lễ lớn như 10/10 ngày giải phóng thủ đô; Ngày 20/11
ngày nhà giáo Việt Nam giáo dục cho các em truyền thống tôn sư trọng đạo, tổ
chức kỉ niệm ngày 22/12 ngày thành lập quân đôi nhân dân Việt Nam, ngày hội
quốc phòng toàn dân. Tôi thường xuyên kể cho các em nghe những câu chuyện
ôn lại truyền thống lịch sử. Tổ chức cho các em đóng kịch tái hiện lại những giờ
phút lịch sử của dân tộc. Lễ kỉ niệm ngày thành lập Đảng, ngày thành lập Đoàn
và ngày thành lập Đội. Song song với các hoạt động ngoại khoá cùng nhà trường
tổ chức cho các em đi thăm quan "Trở về cội nguồn" thăm các di tích lịch sử
như lăng Bác, các viện bảo tàng dân tộc, bảo tàng quân đội thăm Thành Cổ Loa,
đền Đô v.v... Thu hút tất cả các em tham gia vào các phong trào, hoạt động Đội
để các em hoà mình vào đời sống của tập thể, có trách nhiệm với tập thể. Nhà
trường thường xuyên cho các em tham quan phòng truyền thống để các em có
những hiểu biết về những thành tích của trường, nhiều năm liền là lá cờ đầu của
Quận Thanh Xuân, của Thành phố. Trường luôn luôn có tỉ lệ học sinh giỏi cao.
Nêu gương những anh chị của những năm trước đã có thành tích cao trong
những năm vừa qua. Từ đó các em thấy được vai trò trách nhiệm của mình phải
tự rèn luyện, tự tu dưỡng bản thân để góp phần giữ vững và phát huy truyền

thống của trường của lớp.
Một số hoạt động mà tôi thường tổ chức cho các con để giúp các con tự tìm
hiểu về truyền thống tốt đẹp của dân tộc như:
- Sưu tầm tư liệu khi học Lịch sử.
- Học hát theo chủ đề tháng.
- Viết bài tìm hiểu, soạn câu hỏi, thiết kế ô chữ trong các giờ Sinh hoạt
tập thể.
Viết bài thu hoạch sau khi đi tham quan các di tích lịch sử như Đền Đô, Đền
Gióng,….Trước khi đi tham quan tôi thường định hướng bằng hệ thống các câu
hỏi giúp học sinh tự tìm hiểu thông tin (thờ ai, tên, công lao của nhân vật lịch sử
đó,…)
3. Thành lập các đội năng khiếu.
Để thu hút được tất cả các em học sinh, tôi tổ chức các đội năng khiếu như đội
văn nghệ, nhóm toán, nhóm văn, ban biên tập báo, nhóm bạn giúp nhau cùng
tiến, đôi bạn vượt khó học tập. Nhóm toán và nhóm văn của lớp thường xuyên
giúp đỡ các bạn học chưa tốt các môn học giúp các bạn đó lấp chỗ hổng kiến


thức và không còn mặc cảm để cùng nhau học tốt. Giáo viên phải là người hỗ
trợ và động viên các em, thường xuyên theo dõi để chỉ đạo kịp thời giúp các em
thực hiện tốt phương châm "Học thầy không tày học bạn". Ban biên tập báo
thường xuyên sưu tầm đọc cho các bạn nghe những bài báo những tin tức hay
của báo nhi đồng, thiếu niên và toán tuổi thơ. Nhất là qua các báo giúp các em
học tập được những tấm gương sáng về những bạn học sinh nghèo có hoàn cảnh
khó khăn đã biết vượt lên số phận để học tập tốt. Đội văn nghệ thường xuyên
cho các bạn tập hát múa những bài hát quy định của Đội. Ngoài ra còn tập một
số những bài hát múa theo chủ đề. Thông qua phong trào văn hoá, văn nghệ của
trường của lớp đã làm cho các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, vốn từ được tăng
lên. Các em thêm yêu đất nước, yêu thủ đô Hà Nội, yêu thương đồng loại.
4. Rèn nề nếp kỉ luật trong giờ học và trong các giờ sinh hoạt tập thể.

Việc giữ kỉ luật trong giờ học là một việc làm rất cần thiết và quan trọng nó liên
quan trực tiếp đến chất lượng tiếp thu bài giảng của học sinh. Vì vậy tôi đã chỉ
rõ cho các em thấy việc giữ gìn kỉ luật trong giờ học đã giúp các em hiểu ngay
bài giảng trên lớp. Đồng thời giúp các em hiểu, khi các em đến trường, đến lớp
phải tuân theo nội qui, qui định của trường, của lớp điều đó sẽ giúp các em có ý
thức kỉ luật trong học tập và trong lao động. Tôi luôn khích lệ, đề cao vai trò vị
trí của các em trong trường, trong lớp để các em biết tự hoàn thiện mình để trở
thành những tấm gương sáng về học tập và rèn luyện đạo đức. Nhưng do tâm lý
lứa tuổi, các em đang ở độ tuổi hiếu động nên ý thức kỉ luật chưa cao. Do đó
việc xếp hàng đầu giờ, giữa giờ, ra về và hát múa tập thể là rất quan trọng.
Chính vì vậy tôi để các em xếp hàng theo tổ, tổ trưởng đứng trước, tổ phó đứng
cuối hàng để thuận tiện cho việc đôn đốc nhắc nhở các bạn của mình. Lớp
trưởng đôn đốc ở đầu lớp,lớp phó nhắc nhở các bạn xếp hàng ở giữa lớp cho đến
cuối lớp. Giáo viên chủ nhiệm bám sát lớp, theo dõi sát sao để nhắc nhở, uốn
nắn và khen thưởng kịp thời. Ngoài việc theo dõi nhận xét của ban cán bộ lớp và
cô giáo ra mỗi học sinh còn phải tự giác đánh giá ưu khuyết điểm của mình vào
sổ rèn luyện, tu dưỡng cá nhân. Từ đó giúp các em có ý thức tự giác giữ gìn về
nề nếp kỉ luật của trường của lớp theo đúng hướng dẫn của thông tư 30/2014.
- Không phê bình mà chỉ động viên khích lệ các con.
- Tổ chức và thường xuyên thay đổi hình thức dạy học để lôi cuốn học sinh vào
các giờ học trên lớp.
- Đặt câu hỏi có tính kích thích suy nghĩ tìm tòi khám phá của trẻ.
- Có hình thức thi đua giữa các tổ, các nhóm hàng tuần, hàng tháng.


5. Kết hợp với phong trào Đoàn - Đội và thi đua.
Đi đôi với biện pháp cá nhân người giáo viên phải luôn luôn có ý thức lấy tập
thể làm đà. Phải đề ra các hình thức thi đua đa dạng phong phú thu hút tất cả các
em với mọi đối tượng, mọi hoàn cảnh hoà mình vào phong trào thi đua học tập,
giữ gìn kỉ luật tham gia giáo dục tập thể. Người giáo viên phải có trách nhiệm

theo dõi sát sao từng học sinh, có khen chê kịp thời, thưởng phạt công minh.
Hàng tuần tổng kết khen thưởng những em có ý thức kỉ luật cao, có kết quả học
tập tốt trong tuần. Cuối tháng có phát thưởng cho những em đạt điểm cao trong
tháng, những em có ý thức rèn luyện tu dưỡng đạo đức tốt. Còn những em chưa
ngoan, chưa tiến bộ phải tự nhận xét vào sổ tu dưỡng của mình hoặc sổ liên lạc
gửi cho gia đình và phạt làm vệ sinh lớp học hay nhặt rác sân trường. Những em
thường xuyên có những hạnh vi đạo đức chưa đúng mực giáo viên phải gặp gỡ
trao đổi riêng nhắc nhở để các em không tự ái ngượng với các bạn. Tôi luôn tìm
cách để giao nhiệm vụ, gần gũi giúp đỡ để các em hoàn thành nhiệm vụ. Tôi
giảng giải cho các con về ý nghĩa của các phong tròa từ thiện giúp các em hiểu
và tích cực tham gia nhất là những học sinh có những biểu hiện chưa phù hợp
với các chuẩn mực đạo đức. Giáo viên tổ chức khen ngợi trước lớp để những em
đó phấn khởi, lạc quan tích cực tham gia hoạt động tập thể. Từ đó tạo nên được
không khí thi đua sôi nổi chung cho cả tập thể cũng để các em biết nhắc nhở
nhau, cùng nhau tự rèn luyện mình để làm tốt nhiệm vụ của người học sinh. Phát
động các phong trào hoạt động Đội, động viên để các em tham gia đầy đủ như
thi văn nghệ làm báo tường, vẽ tranh về chủ đề an toàn giao thông, phòng chống
tệ nạn xã hội. Hưởng ứng phong trào “Lá lành đùm lá rách". phong trào tiết
kiệm "Vì người nghèo". Phong trào "Nối vòng lay lớn” Tổ chức cho các em giao
lưu văn nghệ với các bạn nhỏ khuyết tật. Thi đua giành nhiều hoa điểm tết chào
mừng các ngày lễ lớn như 10/10, 20/11, 22/12, 3/2, 8/3, 26/3, 30/4, 15/5, 19/5.
Phát động phong trào đọc và làm theo báo Đội, qua việc đọc báo Đội đã giáo
dục đạo đức cho các em. Các em biết nói theo gương người tốt, việc tốt, những
gương điển hình trên báo. Qua báo Đội góp phần nào giáo dục hành vi đạo đức
cho các em. Các em được nâng cao hiểu biết, tâm hồn thêm phong phú. Tôi
thường cho các con đọc những bài báo hay viết về những tấm gương điển hình
giúp các con học tập và noi theo.
Một số hình ảnh hoạt động phong trào Đoàn đội của tập thể lớp 4D
năm học 2014-2015



Hoạt động ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ em
vùng biên giới, hải đảo,…..


Tiết mục văn nghệ đạt giải ba trong đợt thi đua chào mừng ngày 20/11


Học sinh lớp 4D tham gia trong các tiết mục văn nghệ trong buổi sinh hoạt
tập thể của học sinh khối 4 theo chủ điểm tháng 10: Em yêu Hà Nội.


Một số gương mặt tiêu biểu của lớp trong đợt thi đua chào mừng ngày
nhà giáo Việt Nam 20/11

Một số hình ảnh hoạt động lớp chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 8/3/2015
6. Biện pháp giáo dục trực tiếp.


Nh Bỏc H thng núi: "Tr em nh bỳp trờn cnh, bit n bit ng, bit hc
hnh l ngoan". Vy song song vi vic giỏo dc theo cỏc phong tro tp th.
Ngi giỏo viờn cn phi cú k hoch giỏo dc trc tip tng i tng hc sinh
cú nhng biu hin hnh vi o c ỳng mc. Giỏo viờn phi trc tip xung
gia ỡnh kim tra s hc sinh ny ngay t u nm hc. Kim tra sỏch v, ghi
chộp trờn lp, gúc hc tp, cỏc mụn hc, ngh thut yờu thớch... giỳp cỏc em lp
thi gian biu phự hp. Da vo ú giỏo viờn kim tra hoc c ban cỏn b
lp theo dừi giỳp bn mỡnh.
Giỏo viờn phi dnh thi gian gp g riờng tng em núi chuyn tõm s vi
cỏc em nh ngi bn. Phi lng nghe cỏc em núi ý kin ca mỡnh, t rừ thỏi
tụn trng ý kin ca cỏc em ri sau ú ging gii cỏc em t nhn thy

nhng cỏi cha ỳng trong vic lm ca mỡnh. T ú cỏc em tỡm ra cỏch khc
phc khụng lp li cỏi sai, cỏi cha ỳng na. Cỏc em tuy cũn nh tui nhng
luụn cú lý do riờng khi lm bt c mt vic gỡ ú. Nu tụn trng ý kin ca cỏc
em, giỳp cỏc em nhn thy u, nhc im ca vic cỏc em lm thỡ cỏc em s
d dng tip nhn s giỏo dc hn l gũ ộp, ỏp t cỏc em theo kiu "Khụng
c nh th ny", "Phi th kia", "Lm nh th l xu, l h"... M bn thõn
cỏc em khụng hiu c vỡ sao l xu, vỡ sao khụng c lm.
Việc theo dõi đầy đủ sát sao học sinh của thầy cô, việc động viên khen th-ơng
uốn nắn kịp thời sẽ giúp các em cùng nhau tiến bộ, nâng cao tính tập thể trong
mỗi học sinh. Tất cả sẽ nỗ lực phấn đấu không phải chỉ vì sự tiến bộ của bản thân
mà còn vì danh dự của tập thể lớp v n ỏp sự quan tâm của thầy cô.
7. Phi kt hp giỏo dc gia gia ỡnh v nh trng.
Việc gắn kết giữa gia đình và nhà tr-ờng có thể sẽ giúp cho gia đình có thêm
đ-ợc sự giáo dục đúng h-ớng. Bằng nhiều hình thức khác nhau, với từng hoàn
cảnh cụ thể, có thể thông qua các buổi họp lớp đầu năm, giữa kỳ, cuối năm, các
buổi tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp. Từ đó nắm đ-ợc từng hoàn cảnh cụ thể của
từng học sinh trong lớp, tâm t- nguyện vọng của cha mẹ học sinh, nắm thêm tính
cách của học sinh để đề ra những hoạt động cụ thể phự hp. Từ đó cùng với nh
trng v gia đình có kế hoạch hoàn thiện nhân - trí - đức cho học sinh. Nếu
phụ huynh nào có trình độ học vấn, có điều kiện thời gian thì giáo viên có thể tạo
điều kiện cho họ nắm đ-ợc những chuẩn kin thc cơ bản cần đạt trong các môn
học để có thể h-ớng dẫn thêm cho con em khi học ở nhà.
Giỏo viờn cú th t vn mt s cỏch hng dn con em rốn luyn ti gia ỡnh
nh:


- B m có thể giao cho các em các việc làm nho nhỏ phù hợp với sức của mình
nhằm xây dựng thói quen lao động, ý thức trách nhiệm với gia đình (nấu cơm,
quét nhà, trông em, cọ rửa ấm chén, bát đĩa...) Xây dựng thói quen ứng xử có văn
hóa, lễ độ "ra chào - vào hỏi", tạo thói quen đúng giờ, ch-a làm xong việc ch-a

đi chơi...
- Th-ờng xuyên quan tâm theo dõi nhóm bạn của con cái mình, qua cách ứng xử
của các em với nhau, trong các mối quan hệ bè bạn, hàng xóm láng giềng, với
những ng-ời lớn tuổi nơi c- trú, để từ đó động viên nhắc nhở kịp thời.
- Cần góp phần đắc lực trong việc giáo dục giới tính với những điều kiện
dặn dò tỉ mỉ của mẹ đối với con gái, cha đối với con trai, kích thích lòng dũng
cảm, độ l-ợng, bao dung , biết th-ơng yêu bảo vệ, đùm bọc lẫn nhau.
- Đi đôi với những việc làm trên, giáo viên còn có thể tâm sự trao đổi với
phụ huynh về những nét đặc tr-ng cơ bản của ph-ơng pháp giáo dục ở gia đình:
Cha mẹ giáo dục con cái không chỉ bằng lý lẽ mà chính bằng tấm g-ơng toàn
diện của mình, bằng hành vi, cách ứng xử, lời ăn tiếng nói và bằng cuộc sống
của chính mình. Cha mẹ cần có thái độ tôn trọng, tin ở trẻ, khuyến khích những
ý t-ởng mới lành mạnh, uốn nắn những t- duy còn lệch lạc giúp trẻ hiểu đâu là
việc nên làm và đâu là việc nên tránh. Cố gắng tạo cho trẻ biết vâng lời mà
không cần đến dọa nạt hoặc đòn roi, quà cáp, đó chính là những yêu cầu hợp lý,
bằng chính tình th-ơng yêu của mình. Ngoài ra khen chê cũng là biện pháp giáo
dục quan trọng trong gia đình, khen chê đúng mức, đúng lúc, tế nhị, khéo léo và
công bằng sẽ luôn là liều thuốc công hiệu giúp trẻ hạn chế những thiếu sót và
phát huy những điểm mạnh. Không nên quá nuông chiều cũng nh- quá khắt khe
vì điều đó chỉ có hại cho sự phát triển cân bằng của tr.
- Giỏo viờn phi thng xuyờn thụng bỏo tỡnh hỡnh hc tp cng nh rốn
luyn o c ca hc sinh cho gia ỡnh thụng qua s liờn lc. Cui thỏng cú
thụng bỏo tỡnh hỡnh tu dng rốn luyn o c ca cỏc em v cho ph huynh
bit ụn c nhc nh cỏc em.
- Thng xuyờn nhn thụng tin t phớa ph huynh phi kt hp bin phỏp
giỏo dc sao cho cú hiu qu nht.
- Giỏo viờn phi tỡm hiu nm bt c hon cnh gia ỡnh ca tng em cú
phng phỏp kt hp giỏo dc phự hp. Nht l i vi nhng em cú hon cnh
gia ỡnh c bit khú khn hoc cú hon cnh ộo le. Giỏo viờn phi bit phi kt
hp c vi chớnh quyn a phng, hi ph n, cỏc on th phi kt hp

tỡm ra gii phỏp giỏo dc tt nht m bo cho cỏc em c giỏo dc mt
cỏch tt nht t ú mi hỡnh thnh c nhõn cỏch tt p, hnh vi o c
ỳng mc cho tr.


- Ngoi vic phi kt hp giỏo dc gia nh trng v gia ỡnh ra thỡ tỏc ng
ca xó hi n s hỡnh thnh nhõn cỏch ca tr cng l mt yu tt rt quan
trng vy chỳng ta cựng cn phi quan tõm n mụi trng xó hi.
Vỡ bin phỏp ny vụ cựng quan trng v liờn quan trc tip nờn tụi cú cỏc hỡnh
thc thc hin nh sau:
* Tiếp xúc trực tiếp qua các buổi họp phụ huynh, nhằm mục đích tìm hiểu
học sinh (thành phần xã hội, nghề nghiệp bố mẹ học sinh, điều kiện giáo dục của
trẻ, nắm đ-ợc ph-ơng pháp của bố mẹ th-ờng dùng để dạy con, hành vi, sở
thích, tính cách của từng học sinh, thái độ của các em với ông bà, cha mẹ, anh
chị, bạn bè, hàng xóm, những việc làm giúp đỡ gia đình của các em cũng nh- kết
quả và thái độ thực hiện công việc). Qua đây thông báo tới phụ huynh kết quả
học tập rèn luyện, tu d-ỡng đạo dức của các em... một cách thận trọng và tế nhị,
giúp thêm cho cha mẹ các em làm tốt công tác giáo dục con cái, có thể nêu cụ
thể những mặt mạnh, mặt yếu của từng em để cha mẹ cùng nhà tr-ờng bàn biện
pháp và h-ớng giáo dục hoàn thiện, đạt hiệu quả tốt nhất.
* Qua các buổi tiếp xúc này, thông báo l-u ý những học sinh có hành vi hai mặt:
ở nhà tr-ờng thì ngoan ngoãn, lễ phép còn ở nhà thì có những hành vi ch-a đẹp
cn phải uốn nắn kịp thời. Có nh- vậy sự gắn kết giữa nhà tr-ờng mới thật sự có
tính bền vững.
* Giỏo viờn có kế hoạch thăm hỏi bàn bạc với gia đình phụ huynh học sinh, đây
đ-ợc coi nh- biện pháp công tác cá nhân. Bên cạnh đó giáo viên có thể mời phụ
huynh đến tr-ờng với mục đích nh- trên. Ngoài ra có thể động viên phụ huynh
học sinh tham gia các công việc của tr-ờng, của lớp theo chuyên môn của mình,
h-ớng dẫn vui chơi, hoạt động nghệ thuật, thể thao, nói chuyện chuyên đề về
khoa học kỹ thuật với các em, tạo sự thân mật cần thiết giữa nhà tr-ờng và gia

đình, gắn mối quan hệ qua lại phục vụ cho mục đích giáo dục.
* Bên cạnh việc gặp gỡ trực tiếp, bin pháp liên lạc gián tiếp thông qua sổ
liên lạc giữa gia đình và nhà tr-ờng cũng đóng góp một phần không nhỏ nối liền
phụ huynh học sinh và nhà tr-ờng. Việc theo dõi đầy đủ sát sao học sinh của
thầy cô, việc động viên khen thng uốn nắn kịp thời sẽ giúp các em cùng nhau
tiến bộ, nâng cao tính tập thể trong mỗi học sinh. Tất cả sẽ nỗ lực phấn đấu
không phải chỉ vì sự tiến bộ của bản thân mà còn vì danh dự của tập thể lớp, vì
sự quan tâm của thầy cô và cả tình cảm lẫn vật chất của tất cả những ng-ời thân
yêu ruột thịt của các em.
8. Ngn chn nh hng ca vn hoỏ phm c hi i vi hc sinh.


Khi xã hội phát triển bên cạnh những loại hình văn hoá phẩm lành mạnh còn có
cả những ấn phẩm văn hoá chưa tốt ảnh hưởng đến trẻ em. Trẻ em là người có
khả năng tiếp thu cao nhưng lại thiếu chọn lọc nên khi tiếp xúc với văn hoá độc
hại thì các em rất dễ bị lây nhiễm, ám ảnh, lôi cuốn vào những hành vi ứng xử
không đúng với chuẩn mực xã hội.
Để giúp các em có sự lựa chọn sách báo lành mạnh mang tính giáo dục cao thì
vai trò của nhà trường cũng rất quan trọng. Ở các em thường xuyên được đọc
sách truyện và tiếp xúc với nền văn hoá lành mạnh. Trong các tiết đọc truyện
thư viện tôi thường hướng dẫn các em đọc truyện chủ điểm học từng tuần trong
môn Tiếng việt. Trường thường xuyên tổ chức trưng bày tranh ảnh ca ngợi quê
hương, ca ngợi tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu con người Việt Nam. Để
nâng cao trình độ học vấn và nhận thức tạo nên những xúc cảm thẩm mỹ vào
đạo đức trong sáng của các em.
Giáo viên hướng dẫn cha mẹ những đầu sách phù hợp với các em cũng như địa
chỉ nhà xuất bản có uy tín giúp bố mẹ có thể mua cho con em mình những ấn
phẩm hay có giá trị và mang tính giáo dục cao.

9. Xây dựng lớp học thân thiện

Giáo viên hướng dẫn học sinh, phối kết hợp với các em trang trí lớp học đẹp
mắt, tạo không gian thoải mái giống như nhà mình.



Một số hình ảnh lớp 4D năm học 2014 - 2015
Không chỉ xây dựng hình ảnh của một lớp học thân thiện mà tôi còn hướng dẫn
các cách ứng xử thân thiện, gần gũi nhưng cũng thể hiện sự tôn trọng giữa thầy
trò. Cả thầy và trò đều phải tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhau và cùng hoàn
thiện cách ứng xử trong lớp để xây dựng một lớp học thật sự thân thiện.
II. Kết quả đạt được :
Bằng những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh.
Các em học sinh của các lớp tôi đã chủ nhiệm thực sự đã trở thành những em
học sinh ngoan có đủ phẩm chất đạo đức. Thực sự là học sinh văn minh thanh
lịch của thế kỷ 21, các em đã có được nề nếp kỉ luật tốt trong học tập, trong các
phong trào hoạt động của Đội. Các em đã biết yêu thương nhau, giúp đỡ nhau
trong học tập, đã biết giữ gìn bảo vệ và góp phần xây dựng trường lớp. Các em
đều có những hành vi đạo đức chuẩn mực, tâm hồn phong phú biết yêu những
người thân, yêu gia đình, yêu quê hương đất nước biết yêu cuộc sống. Có ý thức
vươn lên trong học tập và tu dưỡng đạo đức. Lớp tôi chủ nhiệm đều đạt 100%
các em học sinh xếp loại hạnh kiểm Đạt. Đây là một kết quả rất đáng mừng. Nó
còn chứng minh những biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học
sinh nêu trên là hữu hiệu.


×