Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Luận văn thạc sĩ phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng của việt nam theo mô hình GRAVITY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHẠM ĐỨC LÂM

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI
M N ẠCH UẤT KHẨU C C NH M HÀN
CỦA VIỆT N M THEO M

H NH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đà Nẵng, Năm 2015

R VT

NH TẾ


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHẠM ĐỨC LÂM

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI
M N ẠCH UẤT KHẨU C C NH M HÀN
CỦA VIỆT N M THEO M

H NH


R VT

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trung Kiên

Đà Nẵng, Năm 2015


LỜ C M ĐO N
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu, kết quả trong Luận văn là trung thực và tôi xin chịu trách
nhiệm hồn tồn về những điều đã trình bày trong Luận văn.

Tác giả luận văn

Phạm Đức Lâm


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 5

5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................... 5
6. Kết cấu của đề tài .................................................................................. 6
CHƢƠN

1. MỘT SỐ

LÝ THUYẾT CHUNG VỀ XUẤT KHẨU

VÀTHỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI
GIAN QUA....................................................................................................... 7
1.1. KHÁI NIỆM XUẤT KHẨU ...................................................................... 7
1.2. CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU ............................................................ 8
1.2.1.Xuất khẩu trực tiếp ........................................................................... 8
1.2.2.Xuất khẩu ủy thác ............................................................................ 9
1.2.3.Bn bán đối lƣu ............................................................................ 10
1.2.4.Xuất khẩu hàng hóa theo nghị định thƣ ......................................... 10
1.2.5.Xuất khẩu tại chỗ ........................................................................... 10
1.2.6.Gia công quốc tế ............................................................................ 11
1.2.7.Tạm nhập tái xuất........................................................................... 11
1.3. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ CỦA MỘT QUỐC GIA .................................................... 12
1.3.1. Tạo vốn cho nhập khẩu, tạo nguồn vốn và kỹ thuật bên ngoài cho
sản xuất trong nƣớc ......................................................................................... 12
1.3.2. Xuất khẩu góp phần mở rộng tiêu thụ hàng hóa, giải quyết công ăn
việc làm, cải thiện đời sống nhân dân ............................................................. 13


1.3.3. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
phát triển .......................................................................................................... 13
1.3.4. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng

......................................................................................................................... 14
1.3.5. Xuất khẩu góp phần thúc đẩy và mở rộng các quan hệ kinh tế đối
ngoại ................................................................................................................ 15
1.3.6. Khai thác lợi thế kinh tế quốc gia ................................................. 15
1.4. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ... 16
1.5. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC NHÓM HÀNG HÓA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2000-2014 ................................................................................. 17
1.5.1. Tình hình chung xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn này ............. 17
1.5.2. Thực trạng xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam.................... 24
CHƢƠN

2. NỀN TẢNG LÝ THUYẾT VỀ THƢƠN

MẠI, LÝ

THUYẾT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MƠ HÌNH LỰC HẤP DẪN
(GRAVITY MODEL) ................................................................................... 34
2.1. LÝ THUYẾT VỀ THƢƠNG MẠI .......................................................... 34
2.1.1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh trong thƣơng mại .... 34
2.1.2. Lý thuyết về mơ hình Hecscher-Ohlin (H-O) ................................... 35
2.1.3. Lý thuyết về thƣơng mại dựa trên hiệu quả kinh tế theo quy mô....... 36
2.2. LÝ THUYẾT VỀ MƠ HÌNH LỰC HẤP DẪN (GRAVITY) ............... 37
2.3. TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI LUỒNG
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO MƠ HÌNH GRAVITY .......................... 39
2.3.1. Nhóm các yếu tố ảnh hƣởng đến cung và đến cầu ...................... 39
2.3.2. Nhóm các yếu tố cản trở hoặc hỗ trỡ thƣơng mại quốc tế. ......... 44
2.4. ÁP DỤNG MƠ HÌNH LỰC HẤP DẪN TRONG PHÂN TÍCH HOẠT
ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ............................................................... 49
2.4.1.Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ....................................................... 49



2.4.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc ....................................................... 50
CHƢƠN

3. ỨN

DỤN

ẾU TỐ ẢNH HƢỞN

M

H NH

TỚ

UẤT

R V T ĐỂ PHÂN TÍCH C C
HẨU C CNH M HÀN

CỦ

V ỆT N M..................................................................................................... 53
3.1. MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ................................................................... 53
3.2. PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG ............................................................. 58
3.3. KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG ....................................................................... 58
3.3.1. Kết quả ƣớc lƣợng theo dạng thức tiêu chuẩn .............................. 58
3.3.2. Kết quả ƣớc lƣợng theo dạng thức đầy đủ .................................... 61
3.3.3. Kết quả ƣớc lƣợng cho từng nhóm hàng....................................... 63

3.4. CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN VÀ HÀM Ý ............................................ 78
CHƢƠN

4. KẾT LUẬN ............................................................................. 80

4.1. TỔNG KẾT .............................................................................................. 80
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM ............................................................................... 81
4.2.1. Tăng trƣởng quy mô nền kinh tế ................................................... 81
4.2.2. Đẩy mạnh sản xuất và chế biến hàng hóa xuất khẩu .................... 81
4.2.3. Tập trung vào những thị trƣờng ở gần .......................................... 82
4.2.4. Thúc đẩy ký kết các hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa
phƣơng ............................................................................................................. 83
4.3. HẠN CHẾ, HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................................ 83
D NH MỤC TÀ
QUYẾT ĐỊNH

ỆU TH M

HẢO

O ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AFTA (Asean Free Trade Area)

: Khu mậu dịch tự do ASEAN.

ASEAN (Association of South East : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

Asian Nations)
EU (European Union)

: Liên minh Châu Âu.

FTA (Free Trade Area)

: Khu mậu dịch tự do.

FEM (Fixed Effects Model)

: Mơ hình các tác động cố định.

IMF (International Monetary Fund) : Quỹ tiền tệ quốc tế.
OLS (Ordinary Least Square)

: Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất
thông thƣờng, phổ biến đƣợc gọi là
phƣơng pháp OLS.

Panel data

: Dữ liệu theo không gian và thời gian.

Pooled OLS

: Phƣơng pháp OLS gộp.

Time series data


: Dữ liệu theo thời gian
- Số liệu theo chuỗi thời gian.

REM (Random Effects Model)

: Mơ hình các tác động ngẫu nhiên.

BTA

: Hiệp định thƣơng mại Việt-Mỹ

WB (World Bank)

: Ngân hàng Thế giới.

SITC0

: Hàng lƣơng thực, thực phẩm
và động vật sống.

SITC2

: Nguyên liệu thô, không dùng để ăn,
trừ nhiên liệu.

SITC3

: Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn và vật liệu
liên quan


SITC5

: Hóa chất và sản phẩm liên quan.

SITC6

: Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu.

SITC7

: Máy móc, phƣơng tiện vận tải và phụ tùng.

SITC8 : Hàng chế biến khác.


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số hiệu

Tên bảng

Trang

3.1.

Ƣớc lƣợng theo dạng thức tiêu chuẩn

59

3.2.


Ƣớc lƣợng theo dạng thức đầy đủ

61

3.3.

Ƣớc lƣợng cho hai nhóm hàng chính (mơ hình tác động
ngẫu nhiên-REM)
Tác động của WTO

63

66

3.6.

Tác động của AFTA và BTA (ƣớc lƣợng hai nhóm hàng
chính theo mơ hình REM)
Ƣớc lƣợng cho từng nhóm hàng theo SITC

3.7.

Xem xét tác động của biến WTO trong mơ hình

74

3.8.

Xem xét tác động của AFTA và BTA trong mơ hình


77

3.4.
3.5.

65

68


DANH MỤC ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên đồ thị

Trang

1.1.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000-2014

17

1.2.

Giá trị xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp trong nƣớc

20


và khu vực doanh nghiệp FDI
1.3.

Tỷ trọng đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu giai

21

đoạn 2000-2014
1.4.

Giá trị xuất khẩu sang một số thị trƣờng chính của Việt

22

Nam
1.5.

Tỷ trọng đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của Việt

23

Nam
1.6.

Giá trị xuất khẩu và tốc độ tăng trƣởng của nhóm hàng

25

thơ hoặc sơ chế
1.7.


Đóng góp vào TKN xuất khẩu của nhóm hàng thơ hoặc

26

mới sơ chế
1.8.

Tỷ trọng xuất khẩu của các nhóm hàng thuộc nhóm hàng

27

thơ hoặc mới sơ chế của Việt Nam giai đoạn 2000-2013
1.9.

Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của nhóm hàng thơ hoặc mới

28

sơ chế giai đoạn 2000-2014
1.10.

Giá trị xuất khẩu và tốc độ tăng trƣởng của nhóm hàng đã

30

chế biến hoặc tinh chế
1.11.

Tỷ trọng xuất khẩu của các nhóm hàng thuộc nhóm hàng


31

đã chế biến hoặc tinh chế của Việt Nam giai đoạn 20002013
1.12.

Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của nhóm hàng đã qua chế
biến hoặc tinh chế giai đoạn 2000-2014

32


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, các quốc gia chọn cho mình một mơ
hình tăng trƣởng riêng biệt. Trong những năm vừa qua, mơ hình tăng trƣởng
kinh tế của Việt Nam là dựa vào xuất khẩu, điều đó đƣợc thể hiện ở sự tăng
trƣởng của xuất khẩu và mức đóng góp vào GDP luôn ở mức cao. Tuy nhiên,
kể từ năm 2008 đến nay, khủng hoảng kinh tế đã khiến cho kim ngạch xuất
khẩu hàng hóa của Việt Nam giảm đáng kể. Đơn cử nhƣ tốc độ tăng trƣởng
xuất khẩu năm 2008 đạt 29% thì sang đến năm 2009 tốc độ tăng trƣởng xuất
khẩu đã sụt giảm mạnh thậm chí xuống mức âm -8,92%. Do vậy, vấn đề cấp
thiết hiện nay là làm thế nào để có thể thúc đẩy xuất khẩu tăng mạnh trở lại.
Thêm vào đó xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là các mặt hàng thô,
chƣa qua chế biến có giá trị gia tăng rất thấp. Vì vậy, việc xem xét tập trung
đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng nào, nhóm hàng nào là hết sức cần thiết. Đặc
biệt là khi các thị trƣờng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam đang có xu
hƣớng bão hịa và ngày càng khó tính.

Hiện nay Việt Nam đã là thành viên của WTO, AFTA và cũng đã ký
kết một số hiệp định thƣơng mại song phƣơng. Điều này làm cho vị thế của
Việt Nam đƣợc cải thiện trong trao đổi thƣơng mại cũng nhƣ cơ cấu xuất
nhập khẩu dần thay đổi theo hƣớng tích cực hơn.Tuy nhiên, những kết quả
này liệu có đạt nhƣ kỳ vọng? Việc mở rộng quan hệ quốc tế sẽ ảnh hƣởng thế
nào tới hoạt động xuất khẩu các mặt hàng, đặc biệt là các mặt hàng mà chúng
ta khơng có lợi thế cạnh tranh?
Xuất phát từ thực tế này, tôi quyết định chọn đề tài: “Phân tích các yếu
tố ảnh hƣởng tới kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam theo mơ
hình Gravity”


2
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Cho tới thời điểm này đãcó rất nhiều nghiên cứu về hoạt động xuất
nhập khẩu và các yếu tố ảnh hƣởng đến nó tuy nhiên những nghiên cứu này
chủ yếu đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định tính.
Cũng có rất nhiều nghiên cứu định lƣợng trong đó có những sử dụng
mơ hình Gravity để nghiên cứu vấn đề này song những nghiên cứu đó mới chỉ
tập trung đánh giá tác động của các yếu tố tới tổng kim ngạch xuất nhập khẩu,
luồng thƣơng mại hai chiều. Ví dụ, nghiên cứu của Blomqvist (2004) về hoạt
động thƣơng mại của Singapore; Montanari (2005) về hoạt động thƣơng mại
của Brunei với EU; Thornton và Goglio (2002) về tác động của quy mô nền
kinh tế, khoảng cách địa lý, và ngôn ngữ trong thƣơng mại song phƣơng trong
nội bộ ASEAN;Chan-Hyun Sohn (2005) – phân tích những dịng chảy thƣơng
mại ở Hàn Quốc, Ranajoy và Tathagata (2006) – giải thích về xu hƣớng
thƣơng mại ở Ấn Độ, Alberto (2009) cũng sử dụng mơ hình này để xem xét
rằng liệu mơ hình có thể giải thích đƣợc hoạt động xuất khẩu của các nƣớc
trong khu vực Châu Phi hay không,…Càng ở những nghiên cứu về sau, mơ
hình càng dần đƣợc cải tiến nhiều hơn với nhiều biến độc lập mới nhƣ: Dân

số, tỷ giá hối đối, GDP bình qn đầu ngƣời, FDI,… Và đặc biệt hơn là sự
xuất hiện của các biến giả nhƣ: History (lịch sử), Language (ngôn ngữ),
WTO, AFTA,…trong những bài nghiên cứu của Chan-Hyun Sohn (2005),
Nguyễn Trung Kiên (2005), Alberto (2009),…Nhƣ vậy, hầu hết những nghiên
cứu trên chƣa chỉ ra đƣợc những tác động cụ thể đến từng nhóm hàng.
Nghiên cứu của Nguyễn Trung Kiên (2005) sử dụng mơ hình lực hấp
dẫn để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thƣơng mại của khối AFTA, với
biến phụ thuộc là kim ngạch xuất khẩu của các nƣớc trong khối ASEAN từ
năm 1989 đến 2002, các biến độc lập là GDP, dân số, khoảng cách, tỷ giá hối
đoái, và biến giả là ngôn ngữ và FTA. Trong kết luận của mình tác giả cho


3
rằng các biến GDP, dân số, ngôn ngữ cùng với các nhân tố khác có thể giải
thích luồng xuất khẩu trong phạm vi quan sát và luồng xuất khẩu giữa hai
nƣớc tăng với mức tăng cao hơn mức tăng tƣơng ứng của GDP, hay nhân tố
khoảng cách ngày càng gia tăng mức độ của nó đối với luồng xuất khẩu. Đặc
biệt, trong nghiên cứu này tác giả đã có những phân tích rất cụ thể và chi tiết
đối với biến giả FTA trong quan hệ thƣơng mại. Vậy, liệu các biến giả FTA
sẽ ảnh hƣởng thế nào tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam? Trong nội dung
đề tài tác giả sẽ cố gắng phân tích cụ thể hơn vấn đề này.
Đối với trƣờng hợp riêng của Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu
thực nghiệm, có thể kể đến các nghiên cứu nhƣ của Đỗ Thái Trí (2006) đã áp
dụng mơ hình này để giải thích dịng chảy thƣơng mại song phƣơng giữa Việt
Nam và 23 nƣớc Châu Âu từ năm 1993-2004. Tác giả đã sử dụng biến phụ
thuộc là giá trị thƣơng mại, tức là tổng xuất khẩu và nhập khẩu giữa Việt Nam
và các nƣớc trong khu vực Châu Âu, các biến độc lập đó là GDP, dân số, tỷ
giá hối đoái thực tế, khoảng cách và biến giả lịch sử. Kết quả hồi quy cho thấy
rằng, các biến ảnh hƣởng đến sự giao thƣơng giữa Việt Nam với các nƣớc
Châu Âu đó là qui mơ nền kinh tế (GDP) và qui mô thị trƣờng (dân số) với

ảnh hƣởng tích cực, và tỷ giá hối đối thực tế ảnh hƣởng tiêu cực. Biến
khoảng cách và lịch sử hầu nhƣ khơng có ảnh hƣởng đáng kể gì đến dòng
chảy thƣơng mại giữa Việt Nam và 23 nƣớc Châu Âu. Ngồi ra, tác giả đã
ứng dụng mơ hình này để đánh giá tiềm năng thƣơng mại giữa Việt Nam và
23 nƣớc Châu Âu. Qua tính tốn, ơng nhận thấy rằng Việt Nam vẫn chƣa khai
thác triệt để tiềm năng thƣơng mại đối với một số nƣớc nhƣu Áo, Phần Lan,
Luxembourg. Nhƣ vậy, đây cũng vẫn là một nghiên cứu phân tích tác động tới
dịng chảy thƣơng mại song phƣơng.
Nghiên cứu của Nguyễn Bắc Xuân (2010) sử dụng mô hình lực hấp dẫn
để phân tích hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam. Với biến phụ thuộc là giá trị


4
xuất khẩu từ Việt Nam sang các nƣớc khác từ năm 1986 đến năm 2006, các
biến độc lập đó là tổng thu nhập (đƣợc tính tốn qua GDP năm đó), khoảng
cách, tỷ giá hối đối thực tế trung bình và biến giả là AFTA. Sau khi chạy mơ
hình hồi quy, ông nhận xét rằng các biến thu nhập, tỷ giá hối đối và AFTA
có ảnh hƣởng tích cực. Tức là xuất khẩu của Việt Nam sang một nƣớc sẽ tăng
nếu thu nhập của Việt Nam và nƣớc đó tăng trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi. Tƣơng tự đối với tỷ giá và biến giả AFTA. Ngƣợc lại, biến khoảng
cách lại có ý nghĩa tiêu cực, Việt Nam sẽ xuất khẩu sang một nƣớc nhiều hơn
nếu nƣớc ấy gần về mặt địa lý với Việt Nam hơn. Nghiên cứu này khá tƣơng
đồng với những gì tác giả muốn triển khai. Tuy nhiên, trong mơ hình thực
nghiệm có thể tác giả sẽ đƣa thêm biến Dân số, và biến thu nhập sẽ đƣợc xem
xét riêng biệt chứ không phải là tổng thu nhập của cả hai nƣớc.
Bên cạnh đó, nếu xét về từng nhóm hàng thì có nghiên cứu của nhóm
sinh viên Nguyễn Thị Hà Trang và Nguyễn Thị Thanh Tâm (2010). Tuy
nhiên, nghiên cứu này đƣợc thực hiện trong một thời gian rất ngắn (20042008), các biến FTA không đƣợc hai tác giả xem xét một các riêng rẽ nên khó
có thể đánh giá đầy đủ về các tác động.
Tóm lại có thể thấy rằng, hiện nay cịn rất ít nghiên cứu về các nhóm

hàng, cần thiết phải có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu về mảng đề tài
này.Hi vọng đề tài này sẽ đƣa ra đƣợc những tác động cụ thể hơn của các
nhân tố tới từng nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nhằm phân tíchcác ảnh hƣởng
của các yếu tố nhƣ GDP, dân số, khoảng cách và các FTA tới kim ngạch xuất
khẩu từng nhóm của Việt Nam đƣợc phân loại theo SITC. Từ đó đƣa ra
những giải pháp để phát huy những tác động tích cực cũng nhƣ giảm thiểu các
tác động tiêu cực đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Để đạt đƣợc


5
những mục tiêu này, đề tài cần phải giải quyết đƣợc nhƣng nhiệm vụ sau:
 Làm rõ đƣợc cở sở lý luận về mơ hình lực hấp dẫn (Gravity model)
trong phân tích hoạt động thƣơng mại.
 Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
 Tìm ra những nhân tố chủ yếu và lƣợng hóa đƣợc các tác động tới hoạt
động xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam với các đối tác chính.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là mơ hình lực hấp dẫn trong thƣơng
mại (Gravity model), hoạt động xuất khẩu của Việt Namcũng nhƣ của từng
nhóm hàng theo SITC và các yếu tố tác động tới hoạt động xuất khẩu của Việt
Nam và các đối tác trên thế giới.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu của Việt Nam với
các nƣớc trên thế giới trong khoảng thời gian từ 2000-2013.
5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cách tiếp cận
Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã bắt đầu quan tâm trở
lại việc sử dụng mơ hình Gravity để ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến
luồng thƣơng mại trong bối cảnh hình thành các liên kết thƣơng mại khu vực.

Chắc chắn là mơ hình Gravity có thể giải thích thƣơng mại giữa các nƣớc
thành viên thông qua mô phỏng kinh tế về lực hút hấp dẫn giữa hai chủ thể
kinh tế, trong đó khối lƣợng là GDP tƣơng ứng của hai nƣớc và khoảng cách
chính là khoảng cách địa lý giữa hai nƣớc.
Điều đáng quan tâm là mơ hình Gravity bao gồm cả các biến giải thích
thay đổi theo thời gian nhƣ GDP, dân số và các biến giải thích khơng thay đổi
theo thời gian nhƣ khoảng cách, sự lân cận. Kết quả là ƣớc lƣợng Pooled OLS
tỏ ra khơng phù hợp và thiếu chính xác trong việc ƣớc lƣợng các biến trên.
Trong khi đó hai mơ hình: Tác động cố định (Fixed effects model) và mơ hình


6
tác động ngẫu nhiên (Random effects model) đƣợc cho là phù hợp hơn với số
liệu dạng này. Chính vì thế trong nghiên cứu này tôi sẽ tiến hành ƣớc lƣợng
với Pooled OLS và nếu mơ hình này khơng phù hợp thì hai cách tiếp cận tiếp
theo là FEM và REM sẽ đƣợc áp dụng.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành nghiên cứu, tác giả sẽ sử dụng kết hợp nhiều phƣơng
pháp nghiên cứu, cụ thể nhƣ sau:
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn, thống kê, phân tích, tổng hợp số
liệu thông qua các tài liệu, các đề tài nghiên cứu khoa học trong và ngoài
nƣớc để thu thập các thơng tin lý luận về vận dụng mơ hình lực hấp dẫn trong
thƣơng mại quốc tế. Kế thừa các lý thuyết, các kết quả nghiên cứu có trƣớc để
tăng cƣờng cơ sở khoa học và tính đúng đắn của đề tài.
Dựa trên lý thuyết nghiên cứu về mơ hình Gravity, đề tài sử dụng
phƣơng pháp Pooled OLS, FEM và REM để tiến hành phân tích hồi quy, định
lƣợng những yếu tố ảnh hƣởng tới kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng của
Việt Nam. Những ƣớc lƣợng này đƣợc thực hiện thông qua phần mềm Stata
và số liệu thứ cấp đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ sách, báo, tạp
chí, internet….

6.

ết cấu của đề tài

Ngồi lời nói đầu, kết luận và phụ lục, nội dung chính của đề tài bao
gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Một số lý thuyết chung về xuất khẩu và tình hình xuất khẩu
của Việt Nam trong thời gian qua
Chƣơng 2: Nền tảng lý thuyết về thƣơng mại, lý thuyết và sự phát triển
của mơ hình lực hấp dẫn (Gravity model)
Chƣơng 3: Ứng dụng mơ hình Gravity để phân tích ảnh hƣởng của các
yếu tố tới xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam
Chƣơng 4: Kết Luận


7
CHƢƠN

MỘT SỐ

Ý THU ẾT CHUN

THỰC TRẠN

UẤT

1

VỀ UẤT


HẨU VÀ

HẨU CỦ V ỆT N M TRON

THỜ

N QU

1.1. KHÁI NIỆM XUẤT KHẨU
Trong Giáo trình Kinh tế ngoại thƣơng của tác giả Bùi Xuân Lƣu
(2002), khái niệm xuất khẩu (bán) đƣợc đề cập đến cùng với khái niệm nhập
khẩu (mua) là thành hai nhánh của hoạt động ngoại thƣơng.
Hoạt động ngoại thƣơng đƣợc định nghĩa là việc mua, bán hàng hoá và
dịch vụ qua biên giới quốc gia, từ đó, xuất khẩu là việc bán hàng hố, dịch vụ
cho nƣớc ngồi, và nhập khẩu là việc mua hàng hố, dịch vụ của nƣớc ngồi.
Cơ sở của hoạt động xuất khẩu hàng hóa là hoạt động mua bán trao đổi
hàng hóa giữa các nƣớc. Khi việc trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia có lợi
thì các quốc gia đều quan tâm và mở rộng hoạt động này.
Nhƣ vậy xét về phạm vi thì khác với hoạt động mua bán diễn ra trên thị
trƣờng nội địa, hoạt động xuất khẩu vƣợt ra biên giới quốc gia và diễn ra phức
tạp hơn nhiều bởi thị trƣờng giờ đây vơ cùng rộng lớn và khó kiểm sốt, việc
thanh toán phải tiến hành bằng ngoại tệ (đối với ít nhất một bên tham gia) và
các hoạt động này phải tuân theo những tập quán và thông lệ quốc gia cũng
nhƣ luật pháp của từng địa phƣơng.
Để hiểu sâu hơn bản chất của xuất khẩu, khi đƣa ra khái niệm hoạt động
xuất khẩu cần phải xem xét đến cả vai trị của nó (sẽ đƣợc nói chi tiết hơn ở
phần sau) bao gồm: tạo vốn chủ yếu cho nhập khẩu, tạo nguồn vốn và kĩ thuật
bên ngoài cho quá trình sản xuất trong nƣớc; góp phần mở rộng tiêu thụ hàng
hóa, giải quyết cơng ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân; góp phần



8
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nƣớc; thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại.
Nhƣ vậy, xét đầy đủ hơn thì hoạt động xuất khẩu nên đƣợc hiểu là việc
bán hàng hóa và dịch vụ ra nƣớc ngồi nhằm mục đích thu ngoại tệ, tăng tích
lũy cho ngân sách nhà nƣớc, phát triển sản xuất kinh doanh, khai thác ƣu thế
tiềm năng đất nƣớc và nâng cao đời sống nhân dân.
1.2. CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU
Đối với các hình thức của xuất khẩu thì trên thị trƣờng thế giới, các nhà
buôn giao dịch với nhau theo những cách thức nhất định. Ứng với mỗi
phƣơng thức xuất khẩu có những đặc điểm riêng, kỹ thuật tiến hành riêng.
Tuy nhiên, trong thực tế xuất khẩu thƣờng đƣợc sử dụng một trong những
phƣơng thức chủ yếu sau:
1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp
Khái niệm trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hóa và dịch vu do
chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong
nƣớc tới khách hàng nƣớc ngồi thơng qua các tổ chức của mình. Trong
trƣờng hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thƣơng mại
không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai cơng đoạn:
- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phƣơng trong
nƣớc.
- Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nƣớc ngồi, giao hàng và thanh
tốn tiền hàng với đơn vị bạn.
Phƣơng thức này có một ƣu điểm là: Thơng qua đàm phán thảo luận
trực tiếp nên dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc
do đó:
- Giảm đƣợc chi phí trung gian dẫn đến làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
- Có điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp



9
- Chủ động trong việc tiêu thụ hàng hó sản phẩm của mình
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phƣơng thức này cịn bộc lộ
một số nhƣợc điểm nhƣ:
- Dễ xảy ra rủi ro
- Nếu nhƣ khơng có cán bộ XNK có đủ trình độ và kinh nghiệm khi
tham gia ký kết hợp đồng ở một thị trƣờng mới hay mắc phải sai lầm gây bất
lợi cho mình.
- Khối lƣợng hàng hóa khi tham gia giao dịch thƣờng phải lớn thì mới
có thể bù đắp đƣợc chi phí trong việc giao dịch.
1.2.2. Xuất khẩu ủy thác
Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị XNK đóng vai trò là
ngƣời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất
khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu cho nhà sản xuất và qua
đó đƣợc hƣởng một số tiền nhất định gọi là phí ủy thác.
Hình thức này bao gồm các bƣớc sau:
- Ký kết hợp đồng xuất khẩu ủy thác với đơn vị trong nƣớc.
- Ký kết hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền hàng bên
nƣớc ngồi.
- Nhận phí ủy thác xuất khẩu từ đơn vị trong nƣớc.
Ƣu điểm của phƣơng thức này là những ngƣời nhận ủy thác hiểu rõ tình
hình thị trƣờng pháp luật và tập quán địa phƣơng,do đó họ có khả năng đẩy
mạnh việc buôn bán. Đối với ngƣời nhận ủy thác là không cần bỏ vốn vào
kinh doanh tạo ra công ăn việc làm cho nhân viên đồng thời cũng thu đƣợc
một khoản tiền đáng kể. Tuy nhiên, việc sử dụng trung gian bên cạnh mặt tích
cực nhƣ đã nói ở trên thì có những hạn chế nhƣ cơng ty kinh doanh XNK mất
đi sự liên kết trực tiếp với thị trƣờng và lợi nhuận bị chia sẻ.


10

1.2.3. Buôn bán đối lƣu
Đây là một trong những phƣơng thức giao dịch xuất khẩu trong xuất
khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngƣời bán hàng đồng thời là ngƣời mua,
lƣợng trao đổi với nhau có giá trị tƣơng đƣơng. Trong phƣơng thức xuất khẩu
này mục tiêu là thu về một lƣợng hàng hóa có giá trị tƣơng đƣơng. Vì đặc
điểm này mà phƣơng thức này cịn có tên gọi khác nhƣ xuất nhập khẩu liên
kết, hay hàng đổi hàng.
Các bên tham gia buôn bán đối lƣu luôn luôn phải quan tâm đến sự cân
bằng trong trao đổi hàng hóa. Sự cân bằng này đƣợc thể hiện ở những khía
cạnh sau:
- Cân bằng về mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng
tồn kho đổi lấy mặt hàng tồn kho khó bán.
- Cân bằng về giá cả so với giá thực tế nếu giá hàng nhập cao thi khi
xuất đối giá hàng nhập khẩu cũng phải đƣợc tính cao tƣơng ứng và ngƣợc lại.
- Cân bằng về tổng giá trị trao cho nhau.
- Cân bằng về điều kiện giao hàng.
1.2.4. Xuất khẩu hàng hóa theo nghị định thƣ
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hóa đƣợc ký kết theo nghị định thƣ
giữa hai chính phủ. Là một trong những hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp
tiết kiệm đƣợc các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trƣờng: tìm kiếm
bạn hàng, mặt hàng khơng có rủi ro trong thanh tốn.
Trên thực tế hình thức xuất khẩu này chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
1.2.5. Xuất khẩu tại chỗ
Đây là hình thức kinh doanh mới nhƣng đang phát triển rộng rãi, do
những ƣu việt của nó đem lại.
Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hóa khơng cần vƣợt qua
biên giới quốc ra mà khách vẫn mua đƣợc. Do vậy nhà xuất khẩu không cần


11

phải thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu.
Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục nhƣ
thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa…do đó giảm đƣợc chi phí khá lớn.
Trong điều kiện nền kinh tế nhƣ hiện nay xu hƣớng di cƣ tạm thời ngày càng
trở nên phổ biến mà tiêu biểu là số dân đi du lịch nƣớc ngồi tăng lên nhanh
chóng. Các doanh nghiệp có nhận thức đây là một cơ hội tốt để bắt tay với các
tổ chức du lịch để tiến hành các hoạt động cung cấp dịch vụ hàng hóa để thu
ngoại tệ. Ngồi ra doanh nghiệp cịn có thể tận dụng cơ hội này để khuyếch
trƣơng sản phẩm của mình thông qua những du khách.
1.2.6. Gia công quốc tế
Đây là một phƣơng thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận
gia công nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên
đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia cơng và nhận
thù lao (gọi là phí gia cơng).
Nó cũng là một trong những hình thức xuất khẩu đang có bƣớc phát
triển mạnh mẽ và đƣợc nhiều quốc gia chú trọng bởi những lợi ích của nó.
Đối với bên nhận gia công: Phƣơng thức này giúp họ giải quyết công
ăn việc làm cho nhân công lao động trong nƣớc hoặc nhập thiết bị hay cơng
nghệ mới về nƣớc mình.
Đối với bên đặt gia công: Phƣơng thức này giúp họ lợi dụng về giá rẻ,
nguyên phụ liệu và nhân công của nƣớc nhận gia công.
1.2.7. Tạm nhập tái xuất
Đây là một hình thức xuất khẩu trở lại nƣớc ngồi những hàng hóa
trƣớc đây đã nhập khẩu, chƣa qua chế biến ở nƣớc tái xuất nhằm thu về số
ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ đã bỏ ra ban đầu.
Hợp đồng này luôn thu hút ba nƣớc xuất khẩu, tái xuất, và nƣớc nhập


12
khẩu. Vì vậy, ngƣời ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch

tam giác.
Tái xuất có thể thực hiện bằng một trong những hình thức sau:
Tái xuất theo đúng nghĩa của nó, trong đó hàng hóa đi từ nƣớc xuất
khẩu đến nƣớc tái xuất, rồi lại đƣợc xuất khẩu từ nƣớc tái xuất sang nƣớc
nhập khẩu. Ngƣợc chiều với với sự vận động của hàng hóa là sự vận động của
đồng tiền, đồng tiền đƣợc xuất phát từ nƣớc nhập khẩu sang nƣớc tái xuất và
nhanh chóng đƣợc chuyển sang nƣớc xuất khẩu.
Ƣu điểm của hình thức xuất khẩu này là doanh nghiệp có thể thu đƣợc
lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu tƣ vào nhà xƣởng, máy
móc, thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.
1.3. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ CỦA MỘT QUỐC GIA
1.3.1. Tạo vốn cho nhập khẩu, tạo nguồn vốn và kỹ thuật bên ngoài
cho sản xuất trong nƣớc
Về cơ bản thì nhập khẩu mới là mục tiêu chính trong thƣơng mại quốc
tế vì các quốc gia có thể có đƣợc lợi ích thơng qua hoạt động nhập khẩu, tuy
nhiên nhập khẩu một quốc gia chỉ có thể tiến hành khi quốc gia đó có trao đổi
lại với các quốc gia khác. Trên cơ sở đó có thể nói xuất khẩu chính là để tạo
nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu, xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu và
từ nhập khẩu mà thông qua yếu tố vốn và kỹ thuật lại nâng cao khả năng sản
xuất, thúc đẩy xuất khẩu. Mặc dù nguồn vốn và kỹ thuật từ bên ngồi đối với
một quốc gia có thể có đƣợc bằng cách này hay cách khác song những nguồn
vốn này cũng chỉ có đƣợc khi các nhà đầu tƣ nhìn thấy rõ tiềm năng xuất khẩu
(nguồn duy nhất tài trợ cho việc trả những khoản nợ đó).


13
1.3.2. Xuất khẩu góp phần mở rộng tiêu thụ hàng hóa, giải quyết
cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân
Hoạt động xuất khẩu giúp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa ra

ngồi biên giới của một quốc gia. Mặt khác, sản xuất luôn gắn với thị trƣờng,
do vậy, khi thị trƣờng đƣợc mở rộng thì dễ dàng dẫn tới sự mở rộng sản xuất
cho các mặt hàng đó. Sản xuất đƣợc mở rộng cho những ngành hiệu quả sẽ
địi hỏi rất nhiều lao động, từ đó giải quyết đƣợc vấn đề công ăn việc làm cho
ngƣời dân. Bên cạnh đó, xuất khẩu có tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm
tiêu dùng thiết yếu phục vụ trực tiếp và đáp ứng phong phú thêm nhu cầu tiêu
dùng của nhân dân. Nhƣ vậy nhờ có xuất khẩu mà có thể ổn định và nâng cao
đời sống cho tồn xã hội.
1.3.3. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển
Nhƣ những vai trò đã nêu, nhờ xuất khẩu mà sản xuất một mặt hàng
nào đó có thể phát triển và nhƣ vậy sự phát triển này có thể kéo theo sự phát
triển sản xuất của mốt số mặt hàng khác liên quan. Bên cạnh đó, xuất khẩu là
tham gia vào thị trƣờng mới địi hỏi sản xuất trong nƣớc càng phải tích cực
cải tiến nhằm cạnh tranh với sản phẩm sản xuất của các quốc gia khác. Thông
qua những tác động này, xuất khẩu đã thúc đẩy nâng cao sản xuất chung của
toàn nền kinh tế. Bên cạnh đó, khi sản xuất phát triển cùng với việc tạo tiền đề
cho sự phát triển của các yếu tố sản xuất thì quốc gia có thể tích lũy đƣợc các
nhân tố tạo nên lợi thế so sánh mới. Chính những lợi thế so sánh mới này, nhờ
vào xuất khẩu, lại đƣa đến chun mơn hóa và sản xuất những mặt hàng mới,
lúc này trọng tâm thúc đẩy sản xuất thay đổi và dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế. Thực tế đã cho thấy rất nhiều quốc gia đã có sự chuyển dịch kinh tế
mạnh mẽ và trở thành các nƣớc công nghiệp mới nhờ và xuất khẩu, tiêu biểu


14
phải kể đến là những nền kinh tế mới nổi ở khu vực Châu á nhƣ: Hàn Quốc,
Nhật Bản, Đài Loan, Singapore…
1.3.4. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị
trƣờng

Cùng với sự bùng nổ của nền kinh tế tồn cầu thì xu hƣớng vƣơn ra thị
trƣờng quốc tế là một xu hƣớng chung của tất cả các quốc gia và các doanh
nghiệp. Xuất khẩu là một trong những con đƣờng quen thuộc để các doanh
nghiệp thực hiện kế hoạch bành chƣớng, phát triển, mở rộng thị trƣờng của
mình.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng tiêu
thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của
doanh nghiệp không chỉ đƣợc các khách hàng trong nƣớc biết đến mà cịn có
mặt ở thị trƣờng nƣớc ngồi.
Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó
nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị,
nguyên vật liệu… phục vụ cho quá trình phát triển.
Xuất khẩu cũng phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ
XNK cũng nhƣ các đơn vị tham gia nhƣ: tích cực tìm tịi và phát triển các mặt
trong khả năng xuất khẩu các thị trƣờng mà doanh nghiệp có khả năng thâm
nhập.
Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hồn thiện cơng
tác quản trị kinh doanh. Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của
chu kỳ sống của một sản phẩm.
Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lẫn nhau giữa các đơn vị
tham gia xuất khẩu trong và ngoài nƣớc. Đây là một trong những nguyên
nhân buộc các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lƣợng
hàng hóa, các doanh nghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thành của


15
sản phẩm, từ đó tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm các
nguồn lực.
1.3.5. Xuất khẩu góp phần thúc đẩy và mở rộng các quan hệ kinh
tế đối ngoại

Xuất khẩu là một bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại. Hoạt động
xuất khẩu và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác ln có quan hệ mật thiết
gắn bó và phụ thuộc nhau. Khi xuất khẩu phát triển thì các dịch vụ đi kèm nhƣ
quan hệ tín dụng, đầu tƣ, hợp tác, liên doanh đƣợc mở rộng, từ đó tăng cƣờng
quan hệ hợp tác giữa các quốc gia. Nâng cao vị thế quốc gia trên trƣờng quốc
tế và góp phần ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội cho quốc gia đó.
1.3.6. Khai thác lợi thế kinh tế quốc gia
Nhƣ vai trò đã kể trên, có thể thấy nhờ xuất nhập khẩu, một quốc gia có
thể phát hiện, khai thác và tự tạo thêm đƣợc các lợi thế so sánh trong thƣơng
mại quốc tế. Xuất nhập khẩu đƣa đến sự phân công lao động hiệu quả giữa
các quốc gia, giúp các quốc gia có thể thơng qua đó mà tận dụng đƣợc cả
nguồn lực từ bên ngoài nhƣ tranh thủ vốn và kỹ thuật, nâng cao năng xuất lao
động, xuất nhập khẩu đƣa đến sự hợp tác không chỉ về mặt kinh tế mà trên
nhiều lĩnh vực khác. Đồng thời xuất khẩu cũng hƣớng các nguồn lực kinh tế
trong nƣớc phân bổ một cách hợp lý, xuất khẩu kết nối sự phát triển của quốc
gia cùng với sự phát triển của quốc tế, giúp nền kinh tế cơ cấu một cách phù
hợp với những thay đổi mang tính tồn cầu, linh hoạt và tự tạo nhiều tiềm
năng hơn.
Có thể thấy, xuất khẩu giúp một quốc gia khai thác đầy đủ các lợi thế
trong và ngoài nƣớc. Nhƣ vậy qua hoạt động ngoại thƣơng hay xuất nhập
khẩu, một quốc gia có thể tận dụng mọi nguồn lực, khai thác mọi điểm mạnh,
nắm bắt đƣợc càng nhiều cơ hội, xuất khẩu hƣớng một quốc gia đến phát triển
một cách có hiệu quả. Hoạt động xuất khẩu bao gồm hai lĩnh vực: Xuất khẩu


16
hàng hóa và xuất khẩu dịch vụ. Trong giới hạn của đề tài này nghiên cứu về
kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng hóa nên trong các phần sau, khái niệm
xuất khẩu sẽ chỉ đƣợc hiểu là xuất khẩu hàng hóa, khơng bao gồm các hoạt
động xuất khẩu dịch vụ.

1.4. CHỨC NĂN

VÀ NH ỆM VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

Hoạt động xuất khẩu có các chức năng cơ bản sau:
- Tạo vốn và kỹ thuật bên ngồi cho q trình sản xuất trong nƣớc.
- Thay đổi cơ cấu vật chất sản phẩm có lợi cho q trình sản xuất trong
nƣớc.
- Tăng hiệu quả sản xuất
Với những chức năng nhƣ trên thì hoạt động xuất khẩu có những nhiệm
vụ chủ yếu sau:
- Nghiên cứu chiến lƣợc, chính sách và cơng cụ nhằm phát triển thƣơng
mại quốc tế nói chung, hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói riêng, hƣớng tiềm
năng, khả năng kinh tế nói chung và sản xuất hàng hóa dịch vụ trong nƣớc nói
riêng vào sự phân cơng lao động quốc tế. Ra sức khai thác có hiệu quả mọi
nguồn lực của đất nƣớc, liên kết và đan xen vào chƣơng trình kinh tế thế giới.
- Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu theo hƣớng ngày càng
chứa đựng nhiều hàm lƣợng chất xám, kỹ thuật và công nghệ để tăng nhanh
khối lƣợng, chất lƣợng hàng hóa xuất khẩu.
- Tạo ra những mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu có khối lƣợng và giá trị
lớn đáp ứng những đòi hòi của thị trƣờng thế giới.
- Mở rộng thị trƣờng và đa phƣơng hóa đối tác
- Hình thành các vùng, các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng
các mặt hàng chủ lực có lợi thế cạnh tranh so với thị trƣờng quốc tế.


×