Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Phân Tích Tình Hình Và Kết Quả Kinh Doanh Của Công Ty Initimex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.69 KB, 45 trang )

Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh
của công ty INITIMEX.

I. Khái quát chung về công ty xuất nhập khẩu INTIMEX.

1. Quá trình hình thành và phát triển.
Thực hiện chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về công tác kinh doanh xuất
nhập khẩu. Công ty XNK dịch vụ thơng mại đợc thành lập năm 1979. Công ty
đợc hình thành từ ba công ty: XNK nội thơng, công ty bách hoá tổng hợp Hà
Nội và hợp tác xã Hà Nội. Sự hợp nhất này đợc thực hiện theo nghị định số
388/BTM của Bộ thơng mại. Năm 2000 vừa qua, Bộ thơng mại đã căn cứ vào
nghị định số 95/CP ngày 4.12.1993 của chính phủ. Bộ trởng bộ thơng mại đã
ra quyết định số 1078/2000/QĐ.BTM ra ngày 1.8.2000 quyết định đổi tên
công ty xuất nhập khẩu dịch vụ thơng mại thành công ty xuất nhập khẩu
INTIMEX. Tên giao dịch đối ngoại là: INTIMEX IMPORT-EXPORT
CORPORATION. Tên điện tín là : INTIMEX. Công ty có trụ sở chính đặt tại
số 96-Trần Hng Đạo - Quận Hoàn kiếm - Thành phố Hà Nội. Ngoài ra công ty
còn có các chi nhánh đặt tại các thành phố lớn nhự: Hải phòng, TP. Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng và Đồng Nai.
Công ty Xuất nhập khẩu Intimex là một doanh nghiệp Nhà nớc trực
thuộc Bộ thơng mại có quy mô vừa, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ
về mặt tài chính, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng, đợc sử
dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc.
Công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo chính sách luật
pháp của Nhà nớc công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trực tiếp điều chỉnh
bởi luật doanh nghiệp Nhà nớc.

1


Mục đích kinh doanh của công ty là thông qua hoạt động trong các lĩnh


vực thơng mại, sản xuất, dịch vụ, du lịch, khách sạn, hợp tác đầu t liên doanh
liên kết để khai thác vật t, nguyên liệu nhằm đẩy mạnh sản xuất tạo ra hàng
hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, tạo việc làm và thu
nhập cho ngời lao động, góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân.
Giai đoạn trớc khi nền kinh tế đổi mới, công ty chỉ xuất khẩu hàng hoá
sang các nớc XHCN. Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi theo hớng kinh
tế thị trờng, để đáp ứng đợc yêu cầu, công ty đã dần từng bớc hoà nhập với
nền kinh tế thị trờng. Phạm vi kinh doanh của công ty ngày càng đợc mở rộng
hơn trên cả thị trờng trong và ngoài nớc. Cho đến nay thị trờng của công ty ở
rất nhiều nớc trên thế giới, công ty đã tham gia vào nhiều lĩnh vực kinh doanh
nh xuất nhập khẩu trực tiếp, xuất nhập khẩu uỷ thác, phục vụ lắp ráp gia
công , hợp tác đầu t liên doanh liên kết, kinh doanh nhà hàng khách sạn...
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
2.1. Chức năng:
Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập
và có các chức năng chủ yếu sau:
- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng nông lâm,
thuỷ sản, thực phẩm chế biến, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng
khác do công ty sản xuất, gia công chế biến hoặc liên doanh liên kết tạo ra.
- Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật t,
nguyên liệu tiêu dùng, phơng tiện vận tải và cả chuyển khẩu, tạm nhập tái
xuất.
- Tổ chức sản xuất lắp ráp gia công, liên doanh liên kết hợp tác đầu t với
các tổ chức trong và ngoài nớc để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng.

2


- Dịch vụ phục vụ ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài (chi trả kiều hối)
kinh doanh nhà hàng khách sạn và du lichj, bán buôn bán lẻ các mặt hàng

thuộc phạm vi công ty gia công lắp ráp.
2.2. Nhiệm vụ của công ty:
Để đảm bảo tốt các chức năng của mình, công ty phải thực hiện những
nhiệm vụ cơ bản sau:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh dài hạn và
ngắn hạn, kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công, lắp ráp, kinh doanh khách sạn
du lịch, liên doanh liên kết đầu t trong và ngoài nớc, phục vụ ngời Việt Nam
định c ở nớc ngoài, kinh doanh ăn uống, khách sạn....theo đúng pháp luật hiện
hành của Nhà nớc và hớng dẫn của Bộ thơng mại. Đồng thời xây dựng các phơng án kinh doanh, sản xuất, dịch vụ phát triển theo kế hoạch và mục tiêu
chiến lợc của công ty.
- Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động và áp dụng tiến bộ kỹ
thuật cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với thị trờng.
- Chấp hành luật pháp Nhà nớc, thực hiện các chế độ, chính sách tài
chính của Nhà nớc và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
- Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các
tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.
- Quản lý đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên chức theo
pháp luật, chính sách của Nhà nớc và sự phân cấp quản lý của Bộ để thực hiện
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Chăm lo đời sống, tạo điều kiện
cho ngời lao động làm việc, thực hiện phân phối công bằng, dân chủ.
-Bảo vệ và đảm bảo vệ sinh môi trờng , giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã
hội theo quy định của pháp luật trong phạm vi quản lý của công ty.
3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và cơ cấu tổ chức.

3


3.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh.
Là một doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp, công ty Intimex đợc tổ chức
hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực nh xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ và

kinh doanh bán hàng nội địa.
- Về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Xuất khẩu trực tiếp và nhận uỷ thác xuất khẩu các loại mặt hàng nh thủ
công mỹ nghệ, hàng nông sản thực phẩm, lơng thực, hàng may mặc, vải sợi và
các loại mặt hàng khác.
+ Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các loại mặt hàng nh:
Vật t nguyên vật liệu, phân bón hoá chất, ô tô, xe máy, thực phẩm chế biến
(Rợu, bia, đồ hộp...), máy móc thiết bị sản xuất.
-Về hoạt động kinh doanh nội địa.
+ Công ty tiến hành bán lẻ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc
+ Kinh doanh bán buôn các mặt hàng nh dệt may, hàng nông sản và một
số mặt hàng nhập khẩu.
+ Kinh doanh khách sạn thông qua hoạt động liên doanh với đối tác nớc
ngoài
+ Tham gia các hoạt động sản xuất nh liên kết với các công ty khác để
thành lập các tổ hợp sản xuất.
+ Kinh doanh các dịch vụ ăn uống, chi trả kiều hối cho việt kiều nớc
ngoài...
Nhìn chung, nhằm tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có cũng nh để đạt
đợc mục tiêu đa công ty phát triển vững mạnh, công ty đã và đang thực hiện
đa dạng hoá các loại hình kinh doanh. Trong đó hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu chiếm vị trí quan trọng hàng đầu với 75-80% trong tổng doanh thu.

4


Các hoạt động còn lại là để nhằm tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có nh nhà
xởng, lao động đơn giản d thừa...
Công ty coi xuất khẩu là chiến lợc kinh doanh hàng đầu của mình để phát
triển công ty. Lấy xuất khẩu để làm tiền đề cho sự phát triển của công ty.

Chính vì vậy mà trong vài năm gần đây cơ cấu doanh thu từ hoạt động xuất
nhập khẩu đã chuyển từ nhập khẩu sang xuất khẩu. Doanh thu của công ty từ
xuất khẩu chiếm tới 75%.
3.2. Những thuận lợi và khó khăn:
a. Thuận lợi:
Nền kinh tế nớc ta trong năm 2000 đã vợt qua giai đoạn thiểu phát, trở lại
phát triển và tăng trởng. Thu nhập quốc doanh tăng, đặc biệt là xuất khẩu. Sự
phát triển của nền kinh tế cả nớc là tiền đề cho sự phát triển của công ty.
Cơ chế xuất nhập khẩu của Nhà nớc ngàycàng thông thoáng , đặc biệt là
cơ chế nhập khẩu. Những cải thiện của Bộ tài chính với việc hoàn thuế giá trị
gia tăng ngàycàng đơn giản cũng giúp cho doanh nghiệp tập trung đợc sức
mạnh cho kinh doanh, trớc hết là cho xuất khẩu.
Trong năm 2000, công ty đợc phép tham gia một số chơng trình của Bộ
và Nhà nớc nh: nhận hàng ODA, trả nợ... đã tạo ra những thuận lợi góp phần
thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Về mặt chủ quan: sau một năm cải tiến tổ chức, bộ máy công ty đã đi vào
nề nếp. Quyết định đầu t đúng hớng trong việc xây dựng xởng lắp ráp xe máy
dạng IKD hoàn thành vào cuối năm 1999 đã phát huy đợc công suất sử dụng
năm 2000.
Chính sách đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh trong thời gian qua số góp
phần tạo đà phát triển cho giai đoạn tới.

5


Kèm theo việc cải tiến bộ máy tổ chức quản lý, công ty đã đầu t từng bớc
cải tạo lại cơ sở vật chất, trong đó có khu vực 26-32 Lê Thái Tổ. Dự kiến đầu
tháp 3 năm 2001 sẽ đa vào hoạt động. Đây là một bớc đi có tính quyết định để
giải quyết công ăn việc làm cho gần 150 CBCNV ở khu vực này.
Nh vậy công ty đã có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nh điều

kiện sự ổn định về kinh tế, chính trị...Tuy nhiên công ty cũng gặp phải không
ít những khó khăn.
b. Khó khăn:
Công ty đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời buổi kinh tế thị
trờng. Do đó công ty đã gặp phải sự cạnh tranh rất gay gắt . Mặt khác, nạn
buôn lậu hoành hành, môi trờng pháp lý cha hoàn chỉnh càng làm cho các
công ty kinh doanh thơng mại thuần tuý gặp nhiều khó khăn. Trong đó có
công ty Intimex.
Trong 2 năm qua, giá hàng nông sản xuất khẩu liên tục giảm với tốc độ
chóng mặt. Mà hiện nay, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty lại là mặt
hàng nông sản, trong đó chủ yếu là càpe và hạt tiêu. Suốt trong 2 năm 1999 và
năm 2000, giá 2 mặt hàng này liên tục giảm. Giá cà phê tháng 1/2000 là 903,8
USD/1 tấn và cứ giảm dần đến cuối năm 2000 thì giá cafộ chỉ còn 628,3
USD/1 Tiêu thụ Sang năm 2001 giá cafe tiếp tục giảm mạnh. Tháng 1/2001
giá cafe chỉ còn 450 USD/T và T2/2001 chỉ còn 430USD/1T chỉ bằng 50% giá
cafe tháng 2/2000. Giá xuống điliền với khó khăn về thị trờng, khách mua vào
dè dặt. Điều này sẽ ảnh hởng trực tiếp đến giá trị kim ngạch xuất khẩu thực
hiện của công ty.
Chỉ số giá hàng tiêu dùng trong năm không tăng, thậm chí giảm phản
ánh sức mua thấp, trong lúc tỷ giá USD/VND tăng không đều và đột biến
trong tháng 9/2000 đã gây khó khăn cho hoạt động nhập khẩu.

6


Biên chế lao động của công ty quá cồng kềnh, có 1 bộ phận thuộc biên
chế không đợc đào tạo cơ bản hoặc không phù hợp với công việc hoặc không
đáp ứng đợc công việc dẫn đến hiệu suất làm việc thấp trong khi cơ chế tiền lơng cứng nhắc phần nào ảnh hởng đến khí thế làm việc cũng nh kết quả chung
của cả công ty.
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc ký kết vào tháng 7/2000, sẽ thúc

đẩy sự phát triển kinh tế 2 chiều cả Việt Nam và Mỹ nhất là thúc đẩy hoạt
động thơng mại giữa hai nớc nâng lên một tầm cao hơn. Ngoài ra hiệp định thơng mại Việt Mỹ cũng sẽ đem lại những khó khăn cho những doanh nghiệp
Việt Nam. Bởi vì các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết còn ít vốn, sự cạnh
tranh quyết liệt để có chỗ đứng trên thị trờng, nhất là khi các doanh nghiệp
Mỹ đa hàng hoá vào Việt Nam với chất lợng cao thì sẽ nhiều khả năng đánh
bại các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó các doanh nghiệp thơng mại nếu
không có hớng đi đúng đắn, chiến lợc kinh doanh hợp lý thì không thể thành
công.
3.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
Công ty Intimex là một công ty có quy mô vừa, bao gồm 9 đơn vị trực
thuộc và 15 đơn vị phòng ban. Tất cả đều chịu sự quản lý điều hành, của ban
Giám đốc. Công ty có một Đảng bộ vững mạnh và một tổ chức công đoàn
đoàn kết.
- Đứng đầu công ty là giám đốc do Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm và
miễn nhiệm. Giám đốc điều hành công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu
trách nhiệm về mọi hoạt đọng của công ty trớc pháp luật, trớc Bộ thơng mại và
tập thể cán bộ công nhân viên chức của công ty.
- Giúp việc cho giám đốc có một số phó giám đốc do giám đốc lựa chọn
rồi đề nghị Bộ thơng mại bổ nhiệm và miễn nhiệm.

7


- Kế toán trởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, có trách nhiệm
giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác hạch toán kế toán và
tình hình tài chính trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty thực hiện
công tác thống kê kế toán, thông tin kinh tế, thực hiện phân tích hoạt động
kinh tế, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, thực hiện chế độ
báo cáo tài chính theo quy định hiện hành của Nhà nớc.
- Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:

+ Các phòng ban quản lý:
1. Phòng kinh tế tổng hợp
2. Phòng kế toán - tài chính
3. Phòng tổ chức lao động tiền lơng
4. Phòng quản trị hành chính
5. Văn phòng
6. Phòng kiểm toán
7. Phòng thu hồi công nợ
8. Các phòng nghiệp vụ (5 phòng)
+ Các đơn vị trực thuộc
1. Trung tâm thơng mại Intimex
2. Xí nghiệp thơng mại dịch vụ xuất nhập khẩu Intimex
3. Xí nghiệp lắp ráp xe máy Intimex
4. Xí nghiệp may Intimex.
5. Chi nhánh Intimex - TP. Hồ Chí Minh
6. Chi nhánh Intimex - Hải phòng
7. Chi nhánh Intimex - Đà nẵng.

8


8. Chi nhánh Intimex - Đồng nai
*******

3.4. Đội ngũ lao động, cán bộ công nhân viên
Vấn đề con ngời luôn đợc công ty quan tâm hàng đầu trong suốt quá
trĩnh xây dựng và phát triển của mình.
Chiến lợc con ngời của công ty đó là trong bất kỳ điều kiện nào nhất là
trong những năm gần đây, công ty luôn tìm cách nâng cao đời sống cán bộ
công nhân viên chức. Công ty liên tục đào tạo bồi dỡng cán bộ để họ không

ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ , trình độ quản lý. Đồng thời công ty cũng
có những biện pháp kích thích ngời lao động, thởng phạt kịp thời từ đó nâng
cao đợc năng suất lao động. Trong những năm qua công ty đã liên tục tuyển
chọn nhân viên vào làm việc có trình độ từ Đại học trở lên và thực hiện chế độ
nghỉ hu cho một số cán bộ đến tuổi nghỉ hu, đồng thời giải quyết thôi việc cho
những ngời không có năng lực. Điều này đợc phản ánh qua bảng số liệu về
trình độ của cán bộ công nhân viên trong công ty nh sau:
Biểu số 1: Trình độ lao động của cán bộ công nhân viên chức công ty Intimex.

Chỉ tiêu

1998

%

1999

%

2000

%

(ngời)
Tổng số lao động

387

405


417

Số lao động gián tiếp

99

105

110

Số lao động trực tiếp

288

300

307

Trong đó:
- Đại học

139

48,3

149

49,6 173

56,3


- Trung cấp

78

27

90

30

84

27,3

- Sơ cấp

46

16

41

13,6 35

11,4

- Ngắn hạn

25


87

20

6,7

5

9

15


Qua bảng số liệu trên ta thấy cả số lợng lao động gián tiếp và lao động
trực tiếp của công ty trong những năm qua là không ngừng tăng lên. Trong đó
số lao động có trình độ đại học chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số cán bộ công
nhân viên của công ty và vẫn có xu hớng ngày càng tăng mạnh qua các năm.
Năm 1998, toàn công ty có 387 lao động, trong đó số lao động có trình độ đại
học lao động trực tiếp và gián tiếp là 238 ngời chiếm 61,5% tổng số lao động.
Năm 1999 tổng số lao động là 405 ngời, số lao động có trình độ đại học là
254 ngời chiếm 62,7% tổng số lao động. Năm 2000 tổng số lao động là 417
ngời thì số lao động có trình độ đại học là 283 ngời chiếm 67,8% tổng số lao
động.
Hàng năm công ty luôn tuyển thêm những cán bộ trẻ có năng lực để thay
thế dần cho những nhân viên kém năng lực hoặc đã đến tuổi nghỉ hu, giảm
dần số nhân viên có trình độ trung sơ cấp. Do chủ trơng của công ty là tuyển
dụng nhiều nhân viên có trình độ đại học trở lên nên đã khiến cho các cán bộ
công nhân viên khác phải không ngừng phấn đấu học hỏi, nâng cao trình độ
của mình. Đó là lýdo giải thích tại sao số cán bộ công nhân viên có trình độ

trung sơ cấp và ngắn hạn ngày càng giảm dần.
4. Tình hình tài chính của công ty.
Công ty Intimex là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, chịu trách
nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Với tổng số vốn ban đầu (năm 1986)
là 10.674.184.000 VND. Trong đó:
- Vốn cố định là: 1.271.090.000VND
- Vốn lu động là: 9.403.391.000 VND
Với tổng số vốn ban đầu ít ỏi nh vậy mà đến nay công ty đã trở thành
một đơn vị mạnh. Điều đó thể hiện qua:
-Tổng nộp NS năm 1999 là 76,92 tỉ VND, năm 2000 công ty nộp ngân
sách là 91,2 tỉ đồng.

10


-Tổng doanh thu năm 99 là 425 tỉ đồng, năm 2000 doanh thu của công ty
tăng vọt lên tới 1000 tỉ đồng.
- Lợi nhuận sau thuế năm 99 là 1,8 tỉ đồng, năm 2000 lợi nhuận sau thuế
của công ty là 2,2 tỉ đồng.
Từ đó ta có thể thấy rằng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty ngày càng đợc mở rộng, tình hình quản lý và sử dụng tài chính của
công ty là rất tốt.
Với số vốn ban đầu chỉ gần 11 tỉ đồng, đến nay công ty đã có doanh thu
năm 99 là 425 tỉ và năm 2000 là 1000 tỉ đồng và tổng số vốn của công ty cả về
vốn cố định, vốn lu động là 906 tỉ đồng tính đến hết năm 2000 còn năm 1999
thì tổng số vốn của công ty là 346 tỉ đồng.
Bảng số 2: Tình hình tài chính của công ty.
Đơn vị: tỉ đồng.
Chỉ tiêu


1999
ST

2000
TT

So sánh

ST

TT

ST

TL%

T
T%

1. TS

346

-

906

- TSCĐ

84


24,3

147

16,2

560

161,8

63

75

8,1

- TSLĐ

262

75,7

759

83,8

497

189,7


8,
1

2. D T (giá 425

-

1000

-

575

135,3

-

93,4

-

14,7

18,67

vốn)
- LN

78,7


-

Qua bảng ta thấy tình hình doanh thu, lợi nhuận đều tăng khá nhng công
ty đã sử dụng và quản lý nguồn tài chính của mình với hiệu quả không cao.
Bởi vì doanh thu bán hàng theo giá vốn năm 2000 tăng 575 tỷ so với năm

11


1999, tỷ lệ tăng là 135,3%. Lợi nhuận kinh doanh năm 2000 tăng so với năm
1999 là 14,7 tỉ đồng, tỉ lệ tăng là 18,67%. Trong khi đó tổng số vốn kinh
doanh qua 2 năm tăng 560 tỉ đồng tức 161,8%. Nh vậy tỉ lệ tăng của tổng vốn
kinh doanh đã cao hơn tỉ lệ tăng của doanh thu và lợi nhuận tuy rằng doanh
thu và lợi nhuận qua các năm vẫn tăng khá.
II. Thực trạng về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty

1. Thực trạng về môi trờng kinh doanh:
1.1. Môi trờng kinh doanh quốc tế:
Môi trờng kinh doanh quốc tế của công ty trong 2 năm qua (1999-2000)
tiếp tục gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong
suốt 2 năm qua do sự ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á
đã tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam. Mặt khác giá cả các mặt hàng
xuất khẩu giảm với tốc độ chóng mặt, đặc biệt là cafe, hạt tiêu là 2 mặt hàng
kinh doanh chủ yếu của công ty. Năm 1999 giá cafộ dao động ở mức 1200
USD/1T thì đến cuối năm 2000 chỉ còn 450 USD/1T . Đó là những trở ngại
mà công ty gặp phải trong quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu của mình.
Tuy nhiên công ty cũng có 1 số thuận lợi về môi trờng kinh doanh đó là
hiện nay Việt Nam đã và đang chuẩn bị tham gia vào các tổ chức kinh tế khu

vực và thế giới nh ASEAN, APEC và WTO. Ngoài ra, tình hình kinh tế - chính
trị trong nớc ổn định. Do đó đã tạo một môi trờng kinh doanh thuận lợi cho
các đối tác nớc ngoài của công ty. Chính vì vậy mà ngày càng có nhiều công
ty muốn ký hợp đồng làm ăn lâu dài với công ty nhất là các công ty ở ASEAN
và Tây âu.
2.2. Môi trờng kinh doanh trong nớc:
Theo dự báo giai đoạn 2001-2010, nền kinh tế Việt Nam sẽ cải cách , đạt
mức tăng trởng 10%/năm, trong đó công nghiệp tăng trởng 14% với tỷ trọng

12


40,64% thu nhập quốc nội, GDP bình quân đầu ngời năm 2010 dự tính là
1000USD. Đến năm 2020 nớc ta phấn đấu trở thành một nớc công nghiệp. Nh
vậy bức tranh kinh tế trong những năm tới là hết sức khả quan, một cơ hội
thuận lợi để công ty Intimex tận dụng để phát triển kinh doanh.
Các chính sách vĩ mô của Nhà nớc nh chính sách khuyến khích xuất
khẩu, chính sách tín dụng tiền tệ đợc điều chỉnh linh hoạt, luật đầu t nớc ngoài
tại Việt Nam đợc sửa đổi. Từ đó tạo ra môi trờng kinh doanh thông thoáng cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và cả những đối tác nớc ngoài của
công ty khi hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Ngoài ra công ty cũng gặp phải nhiều khó khăn do sự cạnh tranh quyết
liệt của nhiều công ty, doanh nghiệp cùng kinh doanh xuất nhập khẩu cùng
loại hàng với công ty Intimex. Theo thống kê cha chính thức, hiện nay trên
phạm vi cả nớc có tất cả khoảng 800 doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
mặt hàng giống công ty Intimex.
Tóm lại môi trờng kinh doanh của công ty tạo cho công ty nhiều cơ hội
để phát triển nhng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức đối với công ty
trong quá trình phát triển của mình.
2. Tình hình kinh doanh của công ty.

2.1. Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu năm 1999-2000.
Nền kinh tế của nớc ta năm 1999-2000 đã vợt qua giai đoạn thiểu phát
trở lại phát triển và tăng trởng. Thu nhập quốc dân tăng, đặc biệt là từ xuất
khẩu. Sự phát triển của nền kinh tế là tiền đề cho sự phát triển của công ty.
Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty thực hiện đợc liên tục
tăng qua 2 năm 1999-2000. Cụ thể đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng số 3: Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty (19992000)

13


Danh mục
1.

Đơn vị tính Năm 1999

Năm 2000

So sánh


%

Xuất Triệu USD

23,100

50,000

27


117,4

Xuất -

20,812

49,0

28,188

135,44

2,188

1,0

-1,188

-54,29

Nhập -

13,526

15,5

1,974

14,6


Nhập -

6,68

10,0

3,32

49,7

6,846

5,50

-1,346

-19,6

36,526

65,5

28,974

79,32

khẩu
khẩu


trực

tiếp
khẩu

Xuất uỷ

thác
2.
khẩu
khẩu

trực

tiếp
khẩu

Nhập uỷ

thác
3.

Tổng -

kim ngạch
xuất nhập
khẩu
Qua bảng phân tích số liệu trên ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
của công ty qua 2 năm 1999-2000 liên tục tăng và vợt xa kế hoạch Bộ thơng
mại giao. Năm 1999 công ty thực hiện vợt mức kế hoạch 17,8% và bằng 175%

của năm 1998. Năm 2000, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 65,5 triệu USD
bằng 168% kế hoạch Bộ giao và bằng 179% so với thực hiện của năm 1999.
Trong đó thu nhập từ hoạt động xuất khẩu chiếm chủ yếu với 23 triệu USD
năm 1999 và 50 triệu USD năm 2000. Trong cơ cấu xuất nhập khẩu thì xuất

14


nhập khẩu trực tiếp lại chiếm tỉ trọng chủ yếu . Năm 1999 xuất khẩu trực tiếp
đạt 20,812 triệu USD trên tổng số 23 triệu USD xuất khẩu tức đạt 90,48%.
Còn nhập khẩu trực tiếp đạt 6,68 triệu USD lại thấp hơn mức nhập khẩu gián
tiếp: 6,846 triệu USD.
Năm 2000 xuất khẩu trực tiếp đạt 49 triệu USD trên tổng số 50 triệu USD
xuất khẩu tức đạt 98%, nhập khẩu trực tiếp đạt 10 triệu USD trên tổng số 15,5
triệu USD nhập khẩu đạt 64,5%.
Kết quả xuất khẩu năm 2000 đạt 50,0 triệu USD tăng 27 triệu so với năm
1999 tức tăng 117,4%. Kết quả nhập khẩu năm 2000 đạt 15,5 triệu USD tăng
1,974 triệu USD so với năm 1999 tức là tăng 14,6% so với năm 1999.
Nh vậy tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty những năm gần
đây liên tục phát triển, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu. Công ty đã thực hiện
chiến lợc lấy xuất khẩu làm mũi nhọn nên xuất khẩu đã chiếm tỉ trọng lớn
trong kết quả kinh doanh của công ty.
2.2. Tình hình kinh doanh nội địa.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc.
Công ty Intimex cũng đã có sự phát triển mạnh mẽ. Điều đó thể hiện qua hoạt
động kinh doanh nội địa của công ty ngày càng đạt kết quả cao với quy mô và
thị trờng trong nớc ngày càng lớn.
Công ty kinh doanh bán lẻ phục vụ nhu cầu tiêu dùng (chủ yếu ở các địa
bàn có trụ sở chính của công ty và nơi đặt chi nhánh nh: Hà Nội, Hải phòng,
TP.HCM, Đà nẵng và Đồng Nai). Trong đó có khu liên hợp dịch vụ thơng mại

sắp đợc khai trơng tại 26-32 Lê Thái Tổ - Hà Nội. Có thể nói đây là một siêu
thị hiện đại và lớn bậc nhất tại Hà Nội. Siêu thị sẽ kinh doanh rất nhiều chủng
loại hàng hoá phong phú, đa dạng để phục vụ nhu cầu tiêu dùng thủ đô.
Kinh doanh bán buôn các mặt hàng nh hàng dệt may, hàng nông sản và
một số mặt hàng nhập khẩu.

15


Kinh doanh khách sạn thông qua hoạt động liên doanh với đối tác nớc
ngoài. Đồng thời kinh doanh các dịch vụ ăn uống, chi trả kiều hối cho các việt
kiều nớc ngoài.
Ngoài ra công ty còn tham gia hoạt động sản xuất gia công hàng hoá:
hiện nay công ty có 2 đơn vị chức năng sản xuất gia công lắp ráp đó là xí
nghiệp lắp ráp xe máy và xí nghiệp may.
Hoạt động của xí nghiệp lắp ráp xe máy trong năm 2000 đã thoát khỏi
tình trạng khó khăn và thờng xuyên sử dụng hết công suất vào những tháng
cuối năm với doanh thu lắp ráp đạt trên 1,5 tỷ đồng. Ngoài ra còn huy động và
giải quyết công ăn việc làm cho hơn 50 lao động.
Hoạt động của xí nghiệp may năm 2000 tiếp tục khó khăn do quy mô xí
nghiệp còn nhỏ không đáp ứng đợc đơn đặt hàng xuất khẩu. Tuy nhiên trong
năm qua xí nghiệp may cũng đã thực hiện đợc hơn 50000 sản phẩm với doanh
thu gia công đạt 400 triệu đồng.
Tóm lại, do công ty xác định chiến lợc lấy xuất khẩu làm hớng phát triển
mũi nhọn để đa công ty thành một công ty vững mạnh. Nhng công ty cũng
không bỏ qua thị trờng trong nớc. Đối với thị trờng nội địa, công ty đã và đang
thực hiện đa dạng hoá loại hình kinh doanh nh kinh doanh nhà hàng khách
sạn, siêu thị, sản xuất, lắp ráp, gia công...
Với các hoạt động kinh doanh nội địa của mình, tổng doanh thu từ hoạt
động này của công ty năm 1999 đạt 155 tỉ VND, năm 2000 doanh thu từ hoạt

động kinh doanh nội địa đạt 270 tỉ. Và kế hoạch dự tính cho năm 2001 đạt
370 tỉ .
Nh vậy tình hình kinh doanh nội địa của công ty những năm gần đây là
rất khả quan, tuy có gặp một số khó khăn, nhng doanh thu tăng liên tục qua
các năm do quy mô đợc mở rộng và đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh
ngày càng nhiều trên thị trờng nội địa.

16


2.3. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu:
Hiện nay công ty đang tiến hành chính sách đa dạng hoá loại hình kinh
doanh , đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh cho nên có nhiều loại hình và mặt
hàng công ty đang kinh doanh. Tuy nhiên, công ty cũng có định hớng vào
kinh doanh một số mặt hàng trọng điểm mà công ty có thế mạnh nh: hàng
nông sản, máy móc thiết bị...
Về mặt hàng xuất khẩu: Mặt hàng xuất khẩu của công ty trong những
năm qua có nhiều chuyển dịch đáng chú ý. Điều đó đợc phản ánh qua bảng số
liệu sau:

17


Bảng số 4: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty.

Mặt

Năm 1999

Năm 2000


So sánh

hàng
Số lợng

-



9000

Trị giá

Tỉ

(1000$

Số lợng

Trị giá

Tỉ

trọng

(1000$

trọng


)

%

)

%

8124,5

35,3

21116

42,2

30.000

phe

SL

Stiền

T T

12.989,

6,9


5

(tấn)
-

Hạt

6050

26,3

14594

29,2

8544

2,9

823

3,6

4115

8,23

3292

4,63


573

2,5

500

1

-73

-1,5

1437,5

6,2

2875

5,75

1437,5

-0,45

2100

9,13

2800


5,6

700

-3,53

3893

16,9

4000

8

107

-8,9

tiêu
(tấn)
-

Lạc

nhân
(tấn)
- Hãng
may
mặc

(1000)
-Cao s(1000$
)
-Bột
giặt
(Tấn $)
-Các
mặt
hàng
khác

Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong thời gian qua thì mặt hàng nông sản
từ chỗ có vị trí thứ yếu nay đã chiếm vị trí chủ lực trong các mặt hàng xuất
khẩu của công ty. Mặt hàng nông sản chiếm tới 90% kim ngạch xuất khẩu.
18


Trong đó cà phê và hạt tiêu là 2 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu. Năm 1999 công
ty xuất khẩu 9000 tấn cà phê đạt 8,12 triệu USD chiếm 35,3% tổng kim ngạch
xuất khẩu của công ty. Còn năm 2000 công ty xuất khẩu 30000 tấn cà phê đạt
21,11 triệu USD chiếm 42,2%. Mặt hàng hạt tiêu công ty xuất khẩu đạt 6,05
triệu USD năm 1999 tức 26,3%, năm 2000 công ty xuất khẩu đạt 14,59 triệu
USD chiếm 29,2% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Hàng may mặc năm 1999 công ty xuất khẩu trị giá 573 nghìn USD, năm
2000 xuất khẩu chỉ đạt 580 nghìn USD giảm 73.000 USD so với năm 1999 tức
chỉ còn 87,26% so với năm 99. Mặt hàng bột giặt xuất khẩu thì năm 2000 đạt
2,8 triệu USD tăng 0,9 triệu USD so với năm 99 tức tăng 42,8% so với năm
1999. Mặt hàng cao s xuất khẩu năm 1999 xuất khẩu đợc 1,43 triệu USD
chiếm 6,2% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 99. Năm 2000 xuất khẩu đợc
2,875 triệu USD chiếm 5,75% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2000 của công

ty.
Đáng chú ý có mặt hàng lạc nhân, năm 2000 công ty xuất khẩu gấp 5 lần
so với năm 1999.
Năm 2000 xuất khẩu lạc nhân đợc 4,11 triệu USD chiếm 8,23% Tổng
kim ngạch xuất khẩu tăng 3,29 triệu USD so với năm 1999 tức tăng gấp 5 lần.
Qua việc phân tích kết quả xuất khẩu của công ty qua những năm qua ta
có thể thấy rằng công ty rất chú trọng đến việc xuất khẩu mặt hàng nông sản.
Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này mới chỉ đạt 19,1 triệu USD
chiếm 83% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty thì năm 2000 cũng mặt
hàng này công ty đã xuất khẩu đạt 46 triệu USD chiếm tới 92% tổng kim
ngạch xuất khẩu của công ty.
Về mặt hàng nhập khẩu: Hoạt động nhập khẩu của công ty hiện nay
không xứng với hoạt động xuất khẩu mặc dù 2 năm qua đã có sự cải thiện
nhiều. Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty là 50 triệu USD, trong khi đó

19


kim ngạch nhập khẩu của công ty mới chỉ đạt 15,5 triệu USD năm 2000. Còn
năm 1999 số liệu tơng ứng là 23 triệu USD và 13,526 triệu USD. Trong những
năm qua mặt hàng chủ yếu mà công ty nhập khẩu là ô tô xe máy, hàng tiêu
dùng, máy móc thiết bị, cụ thể đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng số 5: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu.
Mặt hàng

- ô tô, xe máy

Đơn vị


Năm

Năm

tính

1999

2000

1000

So sánh


%

1691

7000

5.309

413,4

USD
- Hàng tiêu dùng

-


2521

2000

-521

79,3

- Máy móc thiết bị

-

3209

3000

-209

93,3

Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2000 chỉ có mặt hàng ô tô, xe máy là
công ty nhập khẩu tăng về số lợng và giá trị, tăng tới 413,4% năm 99, còn các
mặt hàng tiêu dùng và máy móc thiết bị đều giảm so với năm 99. Trong khi đó
về xuất khẩu thì các mặt hàng xuất khẩu của công ty lại gia tăng không ngừng
với quy mô lớn dần. Từ đó dẫn đến việc nhập khẩu không tơng xứng với xuất
khẩu kim ngạch nhập khẩu là 15,5 triệu USD chỉ bằng 23,66% tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu của công ty năm 2000.
Trong năm qua, với việc đầu t đúng đắn cho việc xây dựng dây chuyền
lắp ráp xe máy dạng IKD đã tạo ra những thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu
trong năm. Kim ngạch hàng tiêu dùng nhập khẩu chiếm 40% tổng kim ngạch

nhập khẩu. Trong đó riêng xe máy, trong năm đã nhập khẩu và lắp ráp đợc
14.000 bộ linh kiện xe máy IKD với kim ngạch đạt gần 5,5 triệu USD. Tuy
nhiên điều quan trọng nhất đối với kinh doanh xe máy chính vì đâylà hoạt
động kinh doanh đem lại hiệu quả cao nhất. Và tổng doanh thu bán hàng nhập
khẩu của công ty năm 2000 là 180 tỷ đồng tức 18% tổng doanh thu.

20


3. Các phơng pháp xác định kết quả kinh doanh của công ty xuất
nhập khẩu Intimex:
Công ty xuất nhập khẩu Intimex là 1 doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc
bộ thơng mại. Hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng
nông sản, máy móc thiết bị...là công ty độc lập trong quá trình hoạt động và tự
chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Kết quả hoạt
động kinh doanh của công ty đợc hình thành từ 3 hoạt động đó là:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh
- Hoạt động tài chính
- Hoạt động bất thờng.
Do đó kết quả kinh doanh sẽ đợc xác định = tổng 3 kết quả trên:
KQKD = + +

3.1. Lợi nhụn thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kết quả kinh doanh thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty Intimex chủ yếu lại đựơc thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính. Cụ
thể là: xuất khẩu các mặt hàng nông sản, hàng may mặc, bột giặt... Ngoài ra
công ty còn thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh phụ nh sản xuất gia
công ra nớc ngoài.
Do đó kết quả kinh doanh thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh đợc
xác định bởi công thức:

= +
= DT - - - CFBH - CFQL
Trong đó:

21


- Tổng doanh thu của công ty là tổng giá trị các hoạt động xuất khẩu
hàng hoá của công ty cộng với doanh thu từ hoạt động kinh doanh nội địa
cộng với các doanh thu khác.
- Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: khoản giảm giá hàng bán và
hàng bán bị trả lại.
- Giá mua của hàng hoá đã tiêu thụ là chi phí mua hàng, sản phẩm gia
công chế biến hàng hoá để xuất khẩu và các chi phí phát sinh khác trong quá
trình xuất khẩu.
- Chi phí bán hàng: bao gồm chi phí vận chuyển, bôc dỡ, chi phí lu kho lu bãi, chi phí hải quan và chi phí trả lơng cho bộ phận bán hàng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng xuất khẩu: là các
khoản chi phí chung toàn công ty nh chi phí trả lơng cho nhân viên văn phòng,
chi phí điện nớc... Đợc phân bổ cho hàng xuất khẩu.
3.2. Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tài chính.
= - Chi phí cho hoạt động tài chính: vì ở nớc ta thị trờng chứng khoán mới
đợc thành lập và hiệu quả hoạt động cha cao. Cho nên công ty ít có hoạt động
tài chính, do đó chi phí hoạt động hầu nh không phát sinh.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính: Do công ty ít tham gia vào hoạt động
tài chính do đó doanh thu từ hoạt động này là không nhiều. Chủ yếu là thu do
lãi tiền gửi ngân hàng, cho vay và chênh lệch do chuyển đổi ngoại tệ, kiều
hối...
3.3. Kết quả kinh doanh thu đợc từ hoạt động bất thờng.
= Hoạt động bất thờng của công ty chủ yếu là các hoạt động thanh lý và
nhợng bán các tài sản cố định đã hết thời gian sử dụng.


22


- Doanh thu từ hoạt động bất thờng: là các khoản thu từ việc thanh lý tài
sản cố định đã hết thời gian sử dụng, tận thu từ việc bán lại hối phiếu không
phải trả, hoàn trả chậm chi phí dự phòng...
- Chi phí hoạt động bất thờng: bao gồm chi phí cho việc thanh lý tài sản
cố định, các khoản chi phí bị phạt hợp đồng xuất khẩu và các khoản chi phí
khác phát sinh trong kỳ kinh doanh mà công ty không lờng trớc đợc.
4. Kết quả kinh doanh của công ty - các nhân tố ảnh hởng đến lợi
nhuận của công ty.
Kết quả kinh doanh của công ty là kết quả cuối cùng mà công ty thu đợc
sau khi đã bù đắp các khoản chi phí sản xuất kinh doanh, các khoản thuế, phí
phải nộp cho nhà nớc. Do đó kết quả kinh doanh đợc coi là lợi nhuận cuối
cùng của công ty. Kết quả kinh doanh cao đồng nghĩa với việc lợi nhuận cuối
cùng cao.
4.1. Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 1998 - 2000.
Công ty xuất nhập khẩu Intimex là một công ty có bề dày kinh nghiệm
trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Đến nay công ty đã trở thành một
đơn vị khá vững mạnh và kinh doanh rất có hiệu quả. Nhờ đó đợc thực hiện
qua kết quả kinh doanh của công ty trong các năm 1998 - 2000:
Biểu số 6: Kết quả kinh doanh của công ty trong năm 1998 - 2000.
Đơn vị tính: tỷ đồng
1998
Tổng doanh thu

1999

2000


So sánh 99/98

So sánh 2000/99

ST

%

ST

%

242

425

1000

183

175,6

575

253,3

155

155


270

0

100

115

174,2

85

268

725

183

315,3

457

270,5

Trong đó:
- Doanh thu bán hàng nội
địa
- Doanh thu XK


23


- Doanh thu dịch vụ

2

1

2

-1

50

1

200

1

3

-

-

2

300


182

346,3

906,6

164,3

190,3

560,3

261,8

- Giá vốn hàng bán

156,8

316,5

868

159,7

201,8

551,5

274,2


- Chi phí bán hàng

17,2

20,3

26,6

3,1

118

6,3

131

8

9,5

12

1,5

118,75

2,5

126,3


3. Lợi nhuận trớc thuế

60,06

78,73

93,4

18,67

131

14,67

118,6

4. Lợi nhuận sau thuế

0,867

1,8

2,2

0,934

207,7

0,4


112,2

5. Các khoản nộp NS

59,2

76,93

91,2

17,73

130

14,27

118,5

- Thuế VAT

2,21

35,94

42,25

33,73

1626,2


6,31

117,5

- Thuế XNK

53,77

37,67

42

-16,1

70

4,33

111,5

- Thuế tiêu thụ đặc biệt

2,16

1,8

2,2

-0,36


83,3

0,4

122,2

- Thuế lợi tức

0,4

0,57

0,7

0,17

142,5

0,13

122,8

- Doanh thu khác
2. Chi phí SXKD
Trong đó:

- Chi phí QLDN

Trong đó:


Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy một số kết quả kinh doanh mà công ty
đã đạt đợc trong các năm 1998, 1999 và 2000 là không ngừng tăng trởng. Đặc
biệt là trong năm 2000, tổng doanh thu của công ty tăng hơn gấp hai lần năm
1999 bằng 165% kế hoạch Bộ giao và bằng 235,3% thực hiện của năm 1999.
Sự tăng vọt về doanh thu của năm 2000 chủ yếu là do hoạt động xuất nhập
khẩu của công ty tăng mạnh kèm theo việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu trực tiếp. Hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác trong những năm
qua giảm đáng kể do cơ chế mở rộng quyền xuất nhập khẩu cho các doanh
nghiệp (doanh thu năm 2000 đạt 1000 tỷ đồng, trong khi doanh thu năm 1999
là 425 tỷ và doanh thu năm 1998 là 242 tỷ).
Lợi nhuận trớc thuế công ty năm 1999 đạt 78,73 tỷ đồng tăng 18,66 tỷ
đồng và bằng 131% so với thực hiện của năm 1998. Năm 2000 lợi nhuận trớc
thuế là 93,4 tỷ đồng tăng 14,68 tỷ và bằng 118,6% so với năm 1999.
Nếu so sánh tốc độ tăng của lợi nhuận với tốc độ tăng của doanh thu thì
tốc độ tăng của lợi nhuận thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu

24


điều đó có nghĩa là tỷ trọng chi phí kinh doanh trong tổng doanh thu còn rất
lớn mà công ty kinh doanh có hiệu quả không cao.
- Tổng chi phí kinh doanh của công ty năm 1999 là 425 tỷ tăng 183 tỷ so
với năm 1998 tức bằng 190,3% so với năm 1998. Trong đó chi phí mua hàng
hoá đầu vào năm 1999 là 316,5 tỷ đồng chiếm tới 91,34% tổng chi phí năm
1999. Tăng 159,7 tỷ đồng bằng 201,8% so với năm 1998. Chi phí bán hàng
năm 1999 là 20,3 tỷ đồng tăng 3,1 tỷ bằng 118% so với năm 1998. Chi phí
quản lý doanh nghiệp năm 99 là 9,5 tỷ đồng tăng 1,5 tỷ và bằng 118,75% so
với năm 1998.
Năm 2000 tổng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty là 906,6 tỷ đồng

tăng 560,3 tỷ và bằng 261,8% so với năm 1999 trong đó, giá mua sản phẩm
đầu vào là 868 tỷ đồng chiếm tới 95,74% tổng chi phí tăng 551,5 tỷ đồng và
bằng 274,2% so với năm 1999. Chi phí bán hàng năm 2000 là 26,6 tỷ đồng
tăng 6,3 tỷ và bằng 131% so với năm 1999. Chi phí quản lý doanh nghiệp là
12 tỷ tăng 2,5 tỷ và bằng 126,3% so với năm 1999.
- Về nghĩa vụ đối với nhà nớc: năm 1998 công ty nộp ngân sách nhà nớc
59,2 tỷ đồng; năm 1999 công ty nộp 76,92 tỷ đồng tăng 17,73 tỷ bằng 130%
so với năm 1998; năm 2000 công ty nộp ngân sách nhà nớc là 91,2 tỷ đồng
tăng 14,27 tỷ đồng và bằng 118,5% so vơí năm 1999. Trong đó chủ yếu là
thuế VAT và thuế xuất nhập khẩu.
Năm 1998 số thuế VAT mà công ty đã nộp là 2,21 tỷ đồng bằng 3,7%
tổng số thuế đã nộp ngân sách, còn thuế xuất nhập khẩu năm 1998 công ty
nộp là 53,77 tỷ đồng chiếm tới 90,8% tổng số thuế đã nộp.
Năm 1999 tổng số thuế VAT mà công ty nộp tăng vọt lên tới 35,94 tỷ
đồng chiếm 46,7% tổng số thuế nộp ngân sách, số thuế xuất nhập khẩu công
ty nộp là 37,67 tỷ đồng chiếm 48,96% tổng số thuế mà công ty đã nộp ngân
sách.

25


×