Tải bản đầy đủ (.pptx) (88 trang)

TÀI CHÍNH CÔNG Bất ổn kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 88 trang )

ĐỀ TÀI: BẤT ỔN KINH TẾ VĨ MÔ

NHÓM 5 LỚP KH12- NHÂN SỰ 01.


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

DANH SÁCH THÀNH VIÊN:
NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG ( NHÓM TRƯỞNG )
PHAN NGỌC DIỆP
NGÔ THỊ THU HỒNG
HOÀNG THỊ HỒNG QUYÊN
LÊ THỊ HÒA
AN THU HIỀN
NGUYỄN TUYẾT TRINH
NGUYỄN NGỌC HẠNH
ĐINH THỊ KIM PHƯỢNG


TỔNG QUÁT CHUNG:
5.Tổng kết

1.Khái niêm



4.Giải pháp

2.Nguyên nhân

3.Ảnh hưởng


Khái quát chung: Nghiên cứu bất ổn
kinh tế vĩ mô có vai trò:
1.
2.
3.

Là một trọng tâm nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô.
Là tiền đề quan trong để nhận biết các dấu hiệu bất ổn kinh tế vĩ mô.
Là căn cứ đề Chính phủ các nước ban hành các chính sách Kt như: CS tài khóa, Cs tiền tệ…


I. Khái niệm

• Bất ổn kinh tế vĩ mô: Là một trạng thái của nền kinh tế, trong đó có các dấu hiệu chính sau đây:

Lạm phát, thất nghiệp tăng cao….

Thị trường tài chính, bất động sản….kém phát triển

Các chính sách kinh tế của nhà nước như cs tài khóa, tiền tệ…không
phát huy tác dụng



II. Nguyên nhân của bất ổn kinh tế vĩ mô

• Nguyên nhân khách quan:
• 1. Sự vận hành mang tính chu kỳ của nền kinh tế.
• 2. Quá trình hội nhập kinh tế QT và khu vực
• 3. Các nguyên nhân khác ( thiên tai, dịch bệnh, chiến
tranh…)



Nguyên nhân chủ quan:



1. Các sai lầm trong chiến lược phát triền KT.



2. Cải cách trong nước không theo kịp với sự biến động của thị trường bên ngoài.



3. Các chính sách quản lý, điều tiết của Cp không mang lại hiệu quả.



4. Tâm lí của người dân.



III. Biểu hiện của bất ổn kinh tế vĩ mô ( BÔKTVM )

Lạm
phát
Thâm

cao

hụt

Thất

Ns,

nghiệ

tiêu

p tăng

dung
giảm

Biểu
hiện
Tài

Sản

chính


xuất

thiếu

trì trệ

Bất
động
sản
đóng

lành
mạnh


Phân tích 2 biểu hiện chính:

1. Thất nghiệp

2. Lạm phát.


THẤT NGHIỆP
1.
2.
3.
4.
5.


Khái niệm
Phân loại
Nguyên nhân
Biểu hiện
Giải pháp


1.Khái niệm:


Luật bảo hiểm thất nghiệp Cộng hòa liên bang Đức định nghĩa: “Thất nghiệp là người lao động tạm thời không có quan hệ lao động hoặc
chỉ thực hiện công việc ngắn hạn”.



Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không
thể tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành”.



Định nghĩa thất nghiệp ở Việt Nam: “Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động , có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang
không có việc làm, đang đi tìm việc làm”.


3 đặc trưng của người thất nghiệp:



Có khả năng lao động




Đang không có việc làm



Đang đi tìm việc làm


Các khái niệm liên quan
-Số người thất nghiệp.
-Tỷ lệ thất nghiệp:
Tỷ lệ thất nghiệp=

Số người không có việc làm
100% x
Tổng số lao động xã hội


2. Phân loại
Lí do thất nghiệp

Đặc trưng của người thất nghiệp



Thất nghiệp chia theo giới tính.




Thất nghiệp chia theo vùng, lãnh thổ.



Thất nghiệp chia theo lứa tuổi.



Thất nghiệp chia theo ngành nghề.



Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc.





Thất nghiệp tự nguyện
Thất nghiệp không tự nguyện
Thất nghiệp trá hình

Nguồn gốc thất nghiệp






Thất nghiệp tạm thời

Thất nghiệp có tính cơ cấu
Thất nghiệp do thiếu cầu
Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường


3. Nguyên nhân
Nguyên nhân chung:



Do chu kì sản xuất thay đổi



Do sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật:

+ Đổi mới công nghệ
+ Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật


3. Nguyên nhân
Ở Việt Nam:



Mất cân đối giữa đào tạo và nhu cầu thực tế.



Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.




Do tái cơ cấu hoạt động sản xuất kinh doanh ở một số doanh
nghiệp.


4. Biểu hiện thực tế


Năm 2011 cả nước có 3,1 triệu lao động đang làm việc dưới 35 giờ/tuần, chiếm 6,1% tổng số lao động có việc làm. Trên 2/3 số lao động này đang
làm việc ở khu vực nông thôn nên tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn là 7%, cao hơn rất nhiều so với khu vực thành thị (3,8%).



Nhóm lao động tự làm và lao động gia đình không hưởng lương, thuộc nhóm việc làm không bền vững với thu nhập thấp không ổn định và điều
kiện lao động không đảm bảo chiếm 71,8%.



Trong năm 2011, ước tính cả nước có 1,393 triệu người thất nghiệp, tăng hơn 362 nghìn người so với cuối năm 2006.


5.Giải pháp khắc phục
Trên thế giới:



Nhật Bản: Chính phủ cũng dành việc làm ở nông thôn cho giới trẻ thất nghiệp.




Thái Lan: Chính phủ cam kết thưởng lớn hơn cho nông gia.



Pháp: Chính phủ đã công bố các gói giải pháp hỗ trợ đầu tư.



Mỹ: ban hành luật tái đầu tư và khôi phục nước Mỹ.


Việt Nam:



Đổi mới phương pháp đào tạo ở bậc đại học và cao đẳng.



Đối với những dự án xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị… tạo cơ hội tìm kiếm việc làm.



Các biện pháp của CP đối với các doanh nghiệp.



Tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm, tổ chức sàn giao dịch việc làm; phát triển thông tin

thị trường lao động; đổi mới công tác dạy nghề.



Tổ chức các ngày hội việc làm.


Lạm phát
1.Khái niệm
2. Phân loại
3. Nguyên nhân
4. Hậu quả của lạm phát
5. Biểu hiện thực tế
6. Giải pháp


1.Khái niệm


Lạm phát: Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Hay nói cách khác, lạm phát là sự mất giá trị
thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền.



Các khái niệm liên quan:

+ Thước đo lạm phát
+ Chỉ số giá cả
+ Thiểu phát



2. Phân loại



Lạm phát chấp nhận được: là lạm phát ở mức dưới một con số (không quá 10%).



Lạm phát cao: là lạm phát hai con số đến khoảng 50%.



Lạm phát phi mã: là lạm phát cao trên 50%.


3. Nguyên nhân:


3. Nguyên nhân:
1. Lạm phát do cơ cấu: là do sự mất cân đối về cơ cấu kinh tế, mâu thuẫn về phân phối gây ra tăng giá.

Cụ thể:
+ Mất cân đối giữa cung và cầu lương thực thực phẩm (cung nhỏ hơn cầu).
+ Ngoại tệ có hạn do nhập nhiều hơn xuất.
+ Ngân sách thâm hụt và bị hạn chế do thu được ít nhưng nhu cầu chi cao.

2. Lạm phát do tiền tệ: là một hiện tượng thuần túy tiền tệ, giá tăng lên ít nhiều là do cung tiền tệ quá mức cầu của nền
kinh tế.



3. Lạm phát do cầu kéo: Lạm phát do cầu kéo thực chất là do sự mất cân đối giữa tổng cung và tổng cầu hàng hóa và dịch
vụ.
AS1
P

AS0
F

P1

E1

P0

E0
AD

Lạm phát
Y1

Y0

Yp

Thu hẹp sản xuất


3. Lạm phát do chi phí đẩy : xảy ra khi có tác động của các yếu tố bên ngoài tác động vào (chi phí nguyên vật liệu, tiền công,
chi phí khấu hao).

AS

P

Lạm phát

E1

P1

F

E0
P0

AD1

AD

Y0

Yp

Y

Y1

Mở rộng sản xuất



×