Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SKKN Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Địa lí trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.55 KB, 26 trang )

Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS

MỤC LỤC
Danh mục

Trang

Phần THứ NHấT : đặt vấn đề
1. Lý do chọn SKKN
b. Thời gian thực hiện và triển khai SKKN
Phần THứ HAI : giải quyết vấn đề
1. cơ sở lí luận của vấn đề
2. Thực trạng của vấn đề
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
4. Hiệu quả của SKKN
Phần iii : kết luận
1. Kết luận
2. Kiến nghị

02 – 05
02 – 04
05
05 – 26
05 – 07
07 – 12
12 – 25
25 – 26
27 – 28
27 – 28
28


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

CHỮ
Sỏng kiến kinh nghiệm
Giáo dục môi trường
Trung học cơ sở
Học sinh
Giỏo viờn
Giáo dục bảo vệ môi trường
Giáo dục đào tạo
Bảo vệ môi trường
Trung học phổ thụng
Tiểu học

VIẾT TẮT
SKKN
GGMT

THCS
HS
GV
GDBVMT
GD-ĐT
BVMT
THPT
TH

Phần thứ nhất : ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn SKKN:
Môi trường là không gian sinh sống của con người và sinh vật, là nơi chứa đựng
những nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, là nơi chứa đựng và
phân huỷ các chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản
-1–

N¨m häc 2011 - 2012


Skkn Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí trờng THCS
xut...Mụi trng cú vai trũ cc kỡ quan trng i vi i sng con ngi. ú khụng
ch l ni tn ti, sinh trng v phỏt trin m cũn l ni lao ng, ngh ngi, hng
th v trau di nhng nột p vn hoỏ, thm m......
Gia mụi trng v con ngi chỳng ta cú mi quan h mt thit vi nhau v
t khi con ngi sinh ra ú l mi quan h ha thun. Cng vi s tin b ca xú hi
loi ngi v theo thi gian dõn s ngy mt tng lờn, nhu cu ca con ngi ngy
cng phc tp hn. s hiu bit v mụi trng khụng y khin cho mi quan h
tr nờn mõu thun, nhn thc ú ú dn n mt lot cỏc s c v mụi trng
( Hiu ng nh kớnh, l thng tng ụ zụn, trỏi t núng lờn, ụ nhim mụi trng ...).
Tnh hnh ú ú t ra cho ton nhõn loi mt thm ha, khc phc thm ha ú

cỏc cuc hi tho, hi ngh tm c quc t ú din ra:
- T ngy mng 5 n ngy 16 thỏng 6 nm 1972 hi nghi quc t v mụi
trng v con ngi c t chc ti Stc khụm(Thy in ).
- T ngy 13 n ngy 22 thỏng 10 nm 1975, IEEP ú t chc hi tho hi
tho quc t v gio dc mi trng ( GDMT ) ti Bờụgrat.
- Thỏng 11 1976 hi tho mụi trng chõu c t chc ti Bng Cc
( Thỏi Lan ).
- Ngy 14 n ngy 26 thỏng 10 nm 1977 hi ngh quc t v GDMT c t
chc ti Tbilisi ( Gru dia ).
- T ngy 17 n ngy 21 thỏng 8 nm 1987 UNESCO v UNEP t chc hi
ngh quc t v GDMT ti Matxcva.
Tt c nhng k hi ngh, hi tho trn mc d din ra trong khong thi gian
khc nhau nhng u cú mt im chung l nhn mnh mi quan h gia con ngi
v sinh quyn trong mi lnh vc kinh t, xú hi, vn húa, giỏo dc. GDMT ú vt
ra khi biờn gii chớnh tr, t tng ca cỏc quc gia trờn th gii.
Vit Nam bo v mụi trng cng ang l vn c quan tõm sõu sc.
Ngh quyt s 41/NQ-T ngy 15 thỏng 11 nm 2004 ca B Chớnh tr v tng
cng cụng tỏc bo v trong thi kỡ cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc; Quyt
nh s 1363/Q-TT ngy 17/10/2001 ca th tng chớnh ph v vic phờ duyt
-2

Năm học 2011 - 2012


Skkn Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí trờng THCS
ỏn: a cỏc ni dung bo v mụi trng vo h thng giỏo dc quc dõn Ngy
31/1/2005, B trng b giỏo dc v o to ó ra ch th v vic tng cng cụng
tỏc giỏo dc bo v mụi trng, xỏc nh nhim v trng tõm cho giỏo dc ph
thụng l trang b cho hc sinh kin thc, k nng v mụi trng bo v mụi trng
bng hỡnh thc phự hp trong cỏc mụn hc v thụng qua cỏc hot ng ngoi khoỏ,

xõy dng mụ hỡnh nh trng xanh, sch, p phự hp vi cỏc vựng, min.
Hin nay, GDBVMT ú tr thnh nhim v ca mn hc trng ph thụng.
Ni dung chng trnh mn hc a lý ph thụng cú nhiu thun li trong vic
a GDBVMT lng ghộp, tớch cc vi ni dung mụn hc. Giỏo dc cho hc sinh
hiu c s cn thit ca BVMT, t ú hc sinh cú ý thc trch nhim BVMT.
Trong thc t ging dy b mụn khoa hc a lý cú nhiu giỏo viờn cha nhn
thc sõu sc vn trờn, t ú h cha tớch cc tm ra bin php tt a
GDBVMT vo trong quỏ trnh ging dy mn hc. Cc hnh thc v phng phỏp
GDBVMT qua ging dy b mụn a lý cn thp, hiu qu bi dy cha cao. Nhiu
hc sinh cha hiu r cc khi nim v mi trng, t nhn thc cha tt ú cỏc em
cha cú hnh vi tt bo v mụi trng. Bờn cnh ú cn cỳ tnh trng hc sinh
cho rng bo v mi trng l trỏch nhim ca chớnh quyn hoc ca ngi ln.
Thc trng ú ú lm hn ch n quỏ trnh pht trin kinh t nc nh, gõy ra tỏc
hi cho sc khe cng ng. V vy vn tm ra nhng bin php bo v mụi
trng a phng, t nc v ton cu ang cn c quan tõm.
Khỳ cỳ th lm c iu ú khi m vn giỏo dc mụi trng trong xú hi,
mi hc sinh cha nhn thc c vn ny trong quỏ trnh tch hp vo kin
thc tng mn hc. Vn giỏo dc mụi trng c ỏp dng c th cho HS tt c
cc bc hc l mn Khoa hc t nhin v xú hi (Bc Tiu hc) v mn Gio dc
cng dừn, a lớ v cỏc mụn hc khỏc cú liờn quan n mụi trng (Bc THCS v
bc THPT).
Trong qu trnh dy hc, vn tớch hp cỏc ni dung ca mụn a lớ hay s
dng cỏc kin thc k nng ca cỏc mụn hc khỏc vo vic dy hc a lớ ca mnh
l vn cn quan tõm hin nay. Tớch hp trong dy hc a lớ l vn dng tng hp
-3

Năm học 2011 - 2012


Skkn Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí trờng THCS

cỏc kin thc k nng ca cỏc phõn mụn trong chng trnh a lớ vo vic nghiờn
cu tng hp v a lớ mt chõu lc. Mt khỏc tớch hp cng cn l vic s dng cc
kin thc, k nng ca cỏc mụn hc khỏc cú liờn quan n a lớ. Vic tớch hp vn
giỏo dc mụi trng trong dy hc a lớ l vn cn quan từm, giỳp hc sinh
nhn thc ỳng v mụi trng trong thi i mi.
Cng vi s phỏt trin khoa hc k thut, tri thc ging dy trong nh trng
l nhng kin thc c bn, hin i sỏt thc t l c s to cho cỏc th h tr lm
hnh trang bc vo th h mi. Vic giỏo dc mụi trng trong bi dy a lớ trang
b nhng hiu bit rốn luyn k nng v cung cp c hi cho hc sinh THCS phỏt
trin kh nng tớch hp kin thc vn dng vo thc t a phng. T ú cỏc em cú
th tin hnh tớch hp giỏo dc mụi trng cú hiu qu trong mụn a Lớ.
Thc t trong nhng nm ging dy ti trng THCS Hỏn bn thõn tụi
luụn i mi phng phỏp dy hc theo hng tớch cc. Tớch cc hoỏ hot ng hc
tp luyn tp ca hc sinh, hnh thnh cc phng phỏp dy hc tớch cc, t giỏc
hc tp, ch ng khai thỏc kin thc, chim lnh tri thc bi hc. Bn thõn tụi luụn
lng ghộp tớch hp cỏc kin thc c bn bi hc vi vic giỏo dc mụi trng trong
mụn a lớ. Tuy vy trc yờu cu mi ca GD - T, vi lng tõm v trỏch nhim
ngh nghip ú thc bch ti trong vic lm th no mụi trng chỳng ta luụn
trong sch, vn dng liờn h vo mụn a lớ hc sinh nhn thc c Giỏo dc
mụi trng trong cỏc mụn hc. Vi lớ do trờn tụi chn SKKN: " Tớch hp giỏo dc
mụi trng trong dy hc a lớ trng THCS"
2. Thi gian thc hin v trin khai SKKN:

Phn th hai: GII QUYT VN .
1. C s lý lun ca vn :
a. Mụi trng.
- Hiu mt cch khi qut th mi trng l tng hp cỏc iu kin bờn ngoi
cú nh hng ti mt vt th hoc mt s kin. Mụi trng sng ca con ngi l

-4


Năm học 2011 - 2012


Skkn Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí trờng THCS
tng hp cỏc iu kin vt lớ, hoỏ hc, sinh hc bao quanh v cú nh hng ti s
sng v phỏt trin ca cỏc cỏ nhõn v cng ng con ngi.
- Khỏi nim mụi trng rt rng, bao gm c h thng t nhiờn ln nhõn to.
Mụi trng l ton b cỏc h thng t nhiờn v cỏc h thng do con ngi to ra
xung quanh mnh, trong ú con ngi sinh sng v lao ng, ú khai thc cc
ngun ti nguyn t nhin hoc nhừn to cho php tho mún nhu cu con ngi.
- Trong khoa hc theo ngha rng, mụi trng bao gm cc nhừn t t nhin
v cc nhừn t kinh t xú hi nh hng ti cht lng cuc sng con ngi v cỏc
ngun ti nguyờn cn thit cho s sng.
- Theo ngha hp, mụi trng bao gm cỏc nhõn t t nhiờn v xú hi, trc
tip lin quan n cuc sng con ngi khụng xem xột n ti nguyờn trong ú.
b. Giỏo dc mụi trng.
Cú nhiu nh ngha giỏo dc mụi trng, tuy nhiờn trong khuụn kh ca vic giỏo
dc mụi trng thụng qua mụn a lớ nh trng cú th hiu: Giỏo dc mụi
trng theo nh ngha l mt quỏ trnh to dng cho con ngi nhng nhn thc
v mi quan tõm n mụi trng v cỏc vn v mụi trng. Giỏo dc mụi trng
gn lin vi vic hc kin thc, rốn luyn k nng, hnh thnh thi v lng nhit
tnh hot ng mt cỏch c lp hoc phi hp nhm tm ra gii phỏp cho vn
mụi trng hin ti v tng lai.
c. Mc ớch ca giỏo dc mụi trng.
*. Giỏo dc mụi trng trong nh trng nhm t n mc ớch cui cựng l tr
em c trang b nhn thy c ý ngha ca vic gio dc mi trng trong vic
nõng cao cht lng ging dy mụn a Lớ nhm xõy dng mt mụi trng tt p.
Giỏo dc mụi trng nhm giỳp cỏc em:
+ Mt ý thc trỏch nhim sõu sc i vi s pht trin bn vng ca Trỏi t.

+ Mt kh nng cm th, ỏnh giỏ v p nn tng ca mụi trng.
+ Mt nhõn cỏch c khc sõu bi nn tng o lớ mụi trng.
+ L mt thc th mang tớnh xuyờn sut trong cỏc mụn hc, GDMT mang li cho
cỏc em c hi khỏm phỏ mụi trng v hiu bit v cỏc quyt nh ca con ngi
-5

Năm học 2011 - 2012


Skkn Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí trờng THCS
liờn quan n mụi trng. Giỏo dc mụi trng cng to c hi hnh thnh, s
dng cc k nng liờn quan n cuc sng hụm nay v ngy mai ca cỏc em. Tt c
iu ny cho chỳng ta nim hy vng tr em cú nhiu ý tng sỏng to v tham gia
tớch cc vo quỏ trnh phn u cho mt th gii phỏt trin lnh mnh nhm xõy
dng mt mụi trng tt p.
*. Cỏc mc tiờu Giỏo dc mụi trng.
- Nhn thc: Giỳp cho cỏc on th xú hi v c nhừn t c mt nhn thc
v nhy cm i vi mụi trng v nhng vn cú liờn quan.
- Kin thc: Giỳp cỏc on th xú hi v c nhõn tớch lu c nhiu kinh
nghim khỏc nhau v cú s hiu bit c bn v mụi trng v nhng vn cú liờn
quan.
- Thỏi : Giỳp cỏc on th xú hi v c nhừn hnh thnh c nhng giỏ
tr v ý thc quan từm v mi trng cng nh ng c thỳc y trong vic tham gia
tớch cc vo vic bo v v ci thin mụi trng.
- K nng: Giỳp cỏc on th xú hi v cc nhừn cỳ c cỏc k nng trong
vic xỏc nh v gii quyt cỏc vn v mụi trng.
- Tham gia: To c hi cho cỏc on th xú hi v c nhõn tham gia mt cỏch
tớch cc mi cp trong vic gii quyt nhng vn v mụi trng.
d. Giỏo dc mụi trng Vit Nam.
- Nm 1962, Bỏc H khai sinh " Tt trng cừy" , cho n nay, phong tro ny

ngy cng phỏt trin mnh m. Nm 1991, B Giỏo dc - o to ú cỳ chng
trnh trng cừy h tr pht trin GD - T v bo v mụi trng ( 1991 - 1995 ).
+ T nm 1986 tr i, cựng vi cỏc ti nghiờn cu khoa hc v bo v mụi
trng, cỏc ti liu v mụi trng ú xut hin.
+ Thụng qua vic thay sỏch giỏo khoa ( 1986- 1992 ) cỏc ti liu chuyờn ban v thớ
im tỏc gi sỏch giỏo khoa ú ch trng n vic a ni dung giỏo dc mụi
trng vo sỏch, c bit l mụn Sinh, a, Hoỏ, K thut.

-6

Năm học 2011 - 2012


Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS
+ Trong" Kế hoạch hành động quốc gia về môi trường và phát triển bền vững Việt
Nam giai đoạn 1996 - 2000" giáo dục môi trường được ghi nhận như một bộ phận
cấu thành.
+ Từ năm 1995, dự án giáo dục môi trường trong nhà trường của Bộ GD - ĐT do
UNDP tài trợ nhằm vào các mục tiêu cơ bản.
- Hỗ trợ xây dựng một bản chính sách và chiến lược thực hiện quốc gia về
giáo dục môi trường tại Việt Nam.
- Tăng cường năng lực của Bộ GD - ĐT trong việc truyền đạt những nội dung
và phương pháp giáo dục môi trường vào các chương trỡnh đào tạo giỏo viờn.
- Xây dựng các hoạt động giáo dục môi trường cụ thể để thực hiện ở các cấp
Tiểu học đến Trung học.
- Các mục tiêu trên được thể hiện ở mức độ chi tiết và cụ thể hơn thông qua
dự án VIE 98/018.

2. Thực trạng vấn đề giáo dục môi trường và tích hợp giáo dục môi
trường trong dạy học Địa lí ở bậc THCS.

Ngay từ năm 1960 vấn đề bảo vệ môi trường đó được đặt ra nghiêm túc và đó
được nghiên cứu để tích hợp vào chương trỡnh dạy học ở cỏc trường THCS nhưng
với mức độ cũn hạn chế. Đầu thập kỉ 80 nội dung GDMT đó được tích hợp vào
chương trỡnh giảng dạy cỏc mụn cú nhiều khả năng tích hợp, trong đó môn Địa Lí
được coi là phù hợp nhất. Tuy nhiên chương trỡnh GDMT ở trường THCS nói riêng
và các cấp bập học khác nói chung chưa thống nhất. Các phương pháp GDMT cũn
nặng về cung cấp kiến thức hơn là hỡnh thành thỏi độ xúc cảm, hành vi quan tâm
đến môi trường và vỡ mụi trường cho học sinh.
Qua quỏ trỡnh giảng dạy tại trường THCS Hán Đà. Tụi tiến hành khảo sát
năm học 2010 - 2011 kết quả đánh giá học sinh khối 9 trong môn học Địa lí với vấn
đề tích hợp giáo dục môi trường trong bài
" Sự phỏt triển và phõn bố thuỷ sản, lõm nghiệp" Bài 9 - Địa Lí 9.
* Hoạt động tích hợp : Đi về đâu.
* Vị trớ tớch hợp: 1. Tài nguyờn rừng.
-7–

N¨m häc 2011 - 2012


Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS
í 1: Hiện nay tài nguyên rừng đó bị cạn kiệt nhiều nơi. (10 phút)
Giúp học sinh hiểu được vấn đề tài nguyên rừng hiện nay bị cạn kiệt bị tàn
phá nặng nề mà nguyên nhân chính là sự tác động của con người. Việc chặt phá
rừng quá mức dẫn tới tài nguyên rừng bị suy giảm, từ đó làm cho đất đai ngày càng
xấu đi và hậu quả tất yếu là vấn đề cuộc sống chậm cải thiện đặc biệt ở các vùng núi.
* Chuẩn bị: - GV phụ tụ tờ rời số 1
- Học sinh tỡm một số tranh ảnh tài liệu liờn quan đến vấn đề tài nguyên rừng
Việt Nam.
Thụng tin tờ rời số 1: ( Kốm theo)
* Phương phỏp tiến hành:

- GV yêu cầu 2 học sinh cạnh nhau cùng trao đổi và vạch các mũi tên nối các ô ở tờ
rời số 1 theo một trỡnh tự tiếp nối hợp lớ.
- Chọn một số tờ rời đó hoàn thành dỏn lờn bảng và tổ chức học sinh cả lớp phối
hợp với giỏo viờn xỏc định các hướng tiếp nối đúng- sai, hoàn thiện một số tờ rời có
các mũi tên nối hợp lí. các em vừa theo dừi vừa trao đổi, sữa chữa trên tờ rời cỏ
nhõn.
- Gv chốt lại toàn bộ sơ đồ đúng bằng bảng phụ (Kốm theo).
Thụng tin tờ rời số 1: Em hóy nối mũi tờn vào sơ đồ sau thể hiện việc chặt phá
rừng quá mức gây ra những hậu quả nào?

Tờ rời số 1

Năng suất gỗ
giảm sỳt

Khụ hạn

-8–

Tăng cường
rửa trụi

N¨m häc 2011 - 2012


Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS
Thiếu củi
đun

Thiếu phõn

chuồng

Chặt phỏ rừng
quỏ mức

Chăn nuôi
động vật giảm

Xúimũn
đất

Thiếu thức
ăn gia súc

Giảm độ phỡ
nhiờu

Năng suất thấp và
không ổn định

Cần phải khai thỏc rừng
hợp lớ và cú kế hoạch

* Chuẩn xỏc kiến thức tờ rời số 1

Năng suất gỗ
giảm sút

Khụ hạn


-9–

Tăng cường
rửa trụi

N¨m häc 2011 - 2012


Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS

Thiếu củi
đun

Xúi mũn
đất

Chặt phỏ rừng
quỏ mức

Chăn nuôi
động vật giảm

Thiếu phõn
chuồng

Thiếu thức
ăn gia súc

Giảm độ phỡ
nhiờu


Năng suất thấp và
không ổn định

Cần phải khai thỏc rừng
hợp lớ và cú kế hoạch

Qua quỏ trỡnh khảo sỏt nội dung tớch hợp đạt kết quả sau:
Lớp Tổng
9A

số
36

Giỏi
SL
05

Khỏ
%
14,1

SL
11

%
30,6

- 10 –


Trung bỡnh

Yếu

SL
13

SL
07

%
36,1

%
19,4

N¨m häc 2011 - 2012


Skkn Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí trờng THCS
9B

37

05

13,5

14


37,8

17

45,9

1

0,3

T tnh trn ti nhn thy cn phi cỳ nhng bin php trong vn giỏo dc
mụi trng v tớch hp giỏo dc mụi trng trong bi dy a lớ trng THCS t
hiu qu cao.
Vi vn giỏo dc mụi trng, giỏo viờn cn b sung kin thc cho hc
sinh hiu bit cỏc hot ng ca giỏo dc mụi trng.
Trong thc tin s phm, mi mụi trng thuc v mt vựng a lớ c th,
nm trong bi cnh vn hoỏ ú cú mt mụi trng giỏo dc c th. iu quyt nh
vic la chn ỳng nhng ni dung v phng phỏp phự hp . Vic xỏc nh v la
chn ỳng nhng vn mụi trng cỳ lin quan trc tip hc sinh s gip thu ht
cc em tham gia mt cch t nhin vo qu trnh gii quyt cc vn .
Cỏc hot ng giỏo dc mụi trng s c thit k v thc hin nhm giỳp
hc sinh s dng cỏc k nng ú cỳ, hnh thnh v vn dng cỏc k nng mi.
V thỏi hnh vi, cỏc hot ng giỏo dc s c thit k v thc hin nhm
giỳp hc sinh hiu c giỏ tr ca mụi trng v vai tr c nhừn trong vic gn gi
mi trng cho hụm nay v ngy mai. iu ny khớch l thỏi v hnh vi tớch cc
i vi mụi trng. Vic thay i thỏi ca hc sinh trc nhng vn mụi
trng l mt du hiu mu cht cho phộp ỏnh giỏ mc thnh cụng ca cỏc
chng trnh gio dc mi trng. Mc dự cú s quan h mt thit gia cỏc vn
mụi trng ton cu v a phng nhng cỏc hot ng giỏo dc mụi trng nờn
xut phỏt t cỏc tnh hung ti ch, ni m hc sinh ú tng tri nghim trong qu

trnh trng thnh ca mnh. Trong hon cnh ú, nhng quan tõm v thỏi ca
cỏc em i vi vn mụi trng cú c hi bc l mt cỏch thnh thc v t ú nhu
cu hin ti s ny sinh mt cỏch t nhiờn cú liờn quan n i sng.

3. Cc bin php ú tin hnh gii quyt vn

- 11

Năm học 2011 - 2012


Skkn Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí trờng THCS
3.1 Phng phỏp ging dy b mụn khoa hc a lý, th hin ni dung
GDBVMT trong ging dy cỏc bi a lý t nhiờn, kinh t cỏc lp trong
chng trỡnh THCS
a. Phng phỏp ging dy lng kin thc GDBVMT vo ni dung bi hc.
b. Phng phỏp dựng li núi: ging thut, k chuyn, c ti liu, c th
minh ho.
c. Phng phỏp m thoi.
d. Phng phỏp trc quan.
e. Phng phỏp ngoi khoỏ.
3.2. Vn dng ni dung phng phỏp GDBVMT vo ging dy c th( mt s
bi ) b mụn a lý trong chng trỡnh ging dy trng THCS ( Phn
minh ho )
3.2.1 Ging dy a lý gn lin vi giỏo dc mụi trng cuc sng qua ni dung
bi ging bng phng phỏp lng ghộp kin thc a lý vi GDMT.
- Ging dy b mụn a lý ni dung gn lin vi thc t cuc sng. Vỡ cuc sng
rt gn gi vi cỏc em. Hiu cuc sng, yờu quý cuc sng,t ú cỏc em cng thy
vn t nhiờn tr nờn gn gi v gn bú vi cuc sng hin ti, t nhiờn to s
sng v tn ti xó hi loi ngi- gia con ngi v mụi trng t nhiờn cú mi

quan h khng khớt vi nhau khụng tỏch ri nhau. Trong ging dy a lý kin thc
trang b cho cỏc em v a lý t nhiờn tng i hon chnh v cú h thng, khụng
cp n cỏc vn t nhiờn phc tp, m phự hp gn gi vi cỏc em v rt cn
thit trong cuc sng. Qua ging dy vic giỏo dc ý thc s dng hp lý ti nguyờn
thiờn nhiờn, ci to t nhiờn cng cú kt qu vn dng tt trong thc t ca hc sinh.
V a lớ 6:
Vớ d 1: Khi dy ni dung phn lp thu quyn a lý lp 6 giỏo viờn cn
lm rừ hc sinh mt s khỏi nim trong cỏc bi 23+24 giỏo viờn cho hc sinh hiu
khi nc ngt trờn Trỏi t chim t l rt ớt ( 2%) tng khi lng trờn b mt
Trỏi t, c tn ti mi ni, di nhiu hỡnh thc khỏc nhau ( cú ao h, sụng
sui, nc ngm). Trong i sng hng ngy nc ngt khụng th thiu c i
- 12

Năm học 2011 - 2012


Skkn Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí trờng THCS
vi sinh hot v sn xut. S liờn h rt gn gi vi cỏc em qua hỡnh thnh khỏi nim
v cỏc em bit gn vo vi thc t. Ni dung trong chng trỡnh phn lp thu
quyn lm rừ mt s khỏi nim trong bi 23: Sụng v h , bi 24: Bin v i
dng lp 6.
T cỏc khỏi nim c hc giỳp cỏc em hiu nhiu cỏc iu kin t nhiờn, cỏc khỏi
nim t nhiờn giỳp cỏc em suy ngh, liờn tng v lit kờ nhiu trong cuc sng:
iu kin t nhiờn nh hng n s phỏt trin kinh t nh th no? cỏc em phi bo
v ra sao? Cỏc em hiu sõu sc kin thc m bit vn dng vo thc t cuc sng
hng ngy ca cỏc em thờm sinh ng.
Vớ d 2: Vai trũ ca sụng sui, bin v i dng i vi i sng hng ngy
ca cỏc em nh th no? Tỏc ng phỏt trin t nhiờn v kinh t ra sao?
- V nh hng t nhiờn:
+ Cung cp hi nc: To vũng quay liờn tc lp nc trờn Trỏi t ( kho

nc vụ tn cung cp hi nc chớnh l i dng)
+ iu ho khớ hu: Ni cú bin v i dng ( mựa ụng m ỏp, mựa hố mỏt
m, lng nc ln thun li phỏt trin kinh t)
- Vn kinh t:
Sụng sui, bin v i dng:
+ Cung cp ngun thc phm thc n cho con ngi: tụm, cua, cỏ
+ Thun li giao thụng vn ti, i li giao lu gia nhiu ni khac nhau.
+ Cho ta nhiu giỏ tr kinh t khỏcSong min nỳi ( Sc nc cụng nghip
thu in), ti phự sa bi p ng bng). Di bin v i dng cho ta nhiu
khoỏng sn quý: du mthun li phỏt trin kinh t cụng nghip. Ngoi ra cũn cho
ta nhiu giỏ tr kinh t khỏc.
Vớ d 3 :Dy phn lp khụng khớ trờn Trỏi t ( a lý 6)
- Giỏo viờn cho hc sinh hiu mt s khỏi nim: Thi tit, khớ hu, cỏc yu t
ca thi tit, cỏc khỏi nim c xõy dng gn gi vi cỏc em song cng tru tng.
Giỳp cỏc em hiu ni dung khỏi nim vn dng vo cuc sng sinh hot sn xut
nh:
- 13

Năm học 2011 - 2012


Skkn Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí trờng THCS
+ Ni cú khớ hu núng m, ma nhiu nhiu rt thun li cho cõy ci phỏt
trin, t ai mu m, ni cuc sng dõn c ụng ỳc, trự phỳ
+ Ni cú khớ hu khụ khan: iu kin t ai khụ cn, ng vt, Thc vt
nghốo nn, dõn c ớt, kinh t kộm phỏt trin.
Vỡ vy hc sinh cng hiu sõu mi quan h gia t nhiờn v phỏt trin kinh t- giỏo
viờn phi cú trỏch nhim truyn th kin thc a lý cho hc sinh phi gn vo
GDBVMT t nhiờn cho hc sinh thờm phong phỳ v cú hiu qu cao.
V a lớ7:

Vớ d 1: Dy bi 3: Qun c ụ th hoỏ, mc 2: ụ th hoỏ cỏc siờu ụ th.
- Hc sinh bit c quỏ trỡnh phỏt trin t phỏt ca cỏc siờu ụ th v ụ th mi
(c bit cỏc nc ang phỏt trin) gõy nờn nhng hu qu xu cho mụi trng.
- Phõn tớch mi quan h gia quỏ trỡnh ụ th hoỏ v mụi trng.
- Hc sinh cú ý thc gi gỡn, BVMT ụ th; phờ phỏn cỏc hnh vi lm nh hng
xu n mụi trng ụ th.
Vớ d 2: Dy bi 16: ụ th hoỏ i ụn ho , mc 2: Cỏc vn ca ụ th.
- Hc sinh hiu c s phỏt trin, m rng quỏ nhanh ca cỏc ụ th ó gõy ra
nhng hu qu xu i vi mụi trng i ụn ho; bit phõn tớch nh a lớ v ụ
nhim khụng khớ, ụ nhim nc ụ th; ng h cỏc ch trng, bin phỏp nhm
hn ch sc ộp ca cỏc ụ th ti mụi trng.
V a lớ 8
Vớ d1: GDBVMT gn cn thit khi dy n vn BVMT kin thc qua
bi 24: Vựng Bin Vit Nam v bi 33: Sụng ngũi Vit Nam a lý 8
+ Khai thỏc ti nguyờn hp lý chng ụ nhim nc sụng, nc bin v i
dng ( c bit nhng ni cú du m khai thỏc trỏnh ri rt ra mt bin tiờu dit
cỏc sinh vt phự du v ng vt bin)
+ Cm dựng cht n, li in, xic in ỏnh bt ng vt, cn khai thỏc
cú k hoch hp lý nhm bo v ngun ng vt di nc.
+ Chng l lt nhng vựng cú lng ma ln.
+ Chng xúi mũn nhng ni cú dũng chy dc.
- 14

Năm học 2011 - 2012


Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS
Ví dụ 2: Dạy bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam, mục 1: Đặc điểm chung.
- Học sinh biết đất nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng,
trong đó có nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm; song do tác động của con

người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá biến đổi và suy giảm về chất lượng và
số lượng, từ đó học sinh biết bảo vệ tài nguyên môi trường và bảo vệ tài nguyên sinh
vật

Về địa lí 9
Ví dụ 1: Dạy bài 2: Dân số và sự gia tăng dân số( Địa lí 9 ), mục II: Gia tăng
dân số
- Học sinh hiểu dân số đông và gia tăng nhanh đã gây sức ép đối với tài nguyên và
môi trường; thấy được sự cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo sự cân
bằng giữa dân số và môi trường, tài nguyên nhằm phát triển bền vững
- Học sinh có kĩ năng phân tích biểu đồ, bảng số liệu về dân số và vấn đề dân số với
môi trường.
- Học sinh có ý thức chấp hành các chính sách của nhà nước về dân số và môi
trường. Không đồng tình với những hành vi đi ngược với chính sách của Đảng và
nhà nước về dân số, môi trường và lợi ích cộng đồng.
Ví dụ 2: Dạy bài7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông
ngiệp( Địa lí 9 ), mục 1: Các nhân tố tự nhiên.
- 15 –

N¨m häc 2011 - 2012


Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS
- Học sinh hiểu được đất, khí hậu, nước và sinh vật là những tài nguyên quý giá và
quan trọng để phát triển nông nghiệp nước ta. Vì vậy cần sử dụng hợp lí tài nguyên
đất, không làm ô nhiễm và suy thoái và suy giảm các tài nguyên này.
- Phân tích, đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên
đối với sự phát triển nông nghiệp ở nước ta.
- Học sinh không ủng hộ những hoạt động làm ô nhiễm, suy thoái và suy giảm đất,
nước, khí hậu, sinh vật

Ví dụ 3: Dạy bài 43: Địa lí tỉnh Hải Dương ( Địa lí 9 ) Mục V: Bảo vệ tài
nguyên và môi trường.
- Học sinh biết được tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên; Hiện trạng suy giảm tài
nguyên, ô nhiễm môi trường của tỉnh Hải Dương, nguyên nhân và hậu quả.
- Học sinh biết một số biện pháp được áp dụng để bảo vệ tài nguyên và môi trường ở
tỉnh Hải Dương
- Học sinh nhận biết được các dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường
của tỉnh Hải Dương, từ đó có ý thức quan tâm đến bảo vệ môi trường của địa
phương. Tích cực tham gia ccác hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương.
Vì vậy học sinh càng hiểu sâu mối quan hệ giữa tự nhiên và phát triển kinh tếgiáo viên phải có trách nhiệm truyền thụ kiến thức địa lý cho học sinh phải gắn vào
GDBVMT tự nhiên cho học sinh thêm phong phú và có hiệu quả cao.

3.2.2. Giảng dạy địa lí GDMT có thể dùng lời để đọc tài liệu để bổ sung
minh hoạ.
Phương pháp đọc tài liệu cũng là phương pháp sử dụng có hiệu quả trong quá
trình GDBVMT. Trong các bài học, tuỳ theo nội dung mà giáo viên có thể đọc các
tài liệu để bổ sung minh hoạ ,các bài học nhờ nội dung phản ánh các hiện tượng cụ
thể. Nhờ cách viết sinh động giải thích các vấn đề rõ ràng nên có thể giúp cho học
sinh có những hiểu biết , có những ấn tượng sâu sắc về một số khía cạnh của môi
trường.
Các bài học có nội dung GDBVMT có thể tìm thấy trên hàng loạt các báo và
tạp chí khác nhau.Ví dụ bài báo viết về “hãy cứu lấy rừng thượng nguồn sông
- 16 –

N¨m häc 2011 - 2012


Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS
Gianh” của Võ Minh Châu ra ngày 4-4-1992. Bài báo nói về sự khai thác rừng bừa
bãi ở vùng nói trên gây hậu quả tai hại cho nhân dân.

Hoặc bài báo “ Hội chứng chết rừng ở Tây Âu” trong báo Nhân dân ra ngày
26-12-1985 nói về thiệt hại của rừng do axit gây ra.
Bài báo “ Kho báu trong rừng cấm Nam Cát tiên” trong báo Quân đội nhân
dân ra ngày 30-06-1986 giới thiệu về tài nguyên động vật và thực vật của rừng cấm
được bảo vệ.
Bài “ Vườn Sóc trăng” một bài báo giới thiệu một hịên tượng nhỏ đó là đàn
dơi ở chùa Dơi tại Sóc trăng. Nhờ ý thức quý trọng loài vật ở chùa không ai bắn giết
dơi nên dơi ở khắp các nơi tụ tập về đây rất đông , có tới hàng vạn con ,tạo một sinh
cảnh độc đáo hấp dẫn với khách du lịch thăm quan.

Hỡnh ảnh Chựa Dơi

- 17 –

N¨m häc 2011 - 2012


Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS
Nhìn chung rất nhiều bài báo nói về các hiện tượng ,sự vật khác nhau, nếu
giáo viên địa lý chịu khó thu thập sẽ có nguồn tư liệu thực tế rất bổ ích cho việc
giảng dạy.

3.2.3. Giảng dạy địa lý GDBVMT qua phương pháp sử dụng trực quan
trong giờ dạy.
Đối với học sinh trường THCS các em còn nhỏ, việc sử dụng trực quan giảng
dạy có ý nghĩa lớn, đây cũng là phương pháp giảng dạy đặc trưng của bộ môn để học
sinh dễ hiểu, dễ nhớ khắc sâu kiến thức nhớ lâu, tư duy bài tốt có hiệu quả cao. Vì
vậy GDBVMT có thể dùng bản đồ, tranh ảnh và phim ảnh. Đặc biệt là tranh có tác
dụng gây hứng thú và ấn tượng sâu sắc cho học sinh.
Các bản đồ sẽ giúp cho các em hiểu rõ sự phân bố, đặc điểm về tự nhiên, kinh

tế của các châu lục, các khu vực, các nước, các địa phương các em học. Còn các biểu
đồ sẽ giúp cho em thấy rõ mức độ biến đổi phát triển, của các hiện tượng và sự vật.
Ví dụ: Qua bản đồ thực vật, học sinh có thể biết được các vùng có phủ rừng,
các vùng bị khai thác cạn kiệt thành đồi trọc, các vùng rừng mới trồng…
Về biểu đồ học sinh có thể có thể hiểu về tốc độ phát triển dân số, tốc độ khai
thác rừng…
Về tranh ảnh giáo viên có thể dùng tranh ảnh liên quan đến môi trường để giới
thiệu trong các giờ giảng trên lớp.
Ví dụ: ảnh hưởng về sự đốt rừng và kèm theo đó về sự tàn phá của lũ lụt, ảnh
hưởng về sự ô nhiễm môi trường ở thành thị ( rác bẩn, nước thải ở các khu phố).
Giáo viên còn sưu tầm nhiều tranh ảnh về môi trường để thuận cho việc giảng dạy
địa lý gắn với giáo dục và bảo vệ môi trường cho thêm sinh động có kết quả tốt.

- 18 –

N¨m häc 2011 - 2012


Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS

3.2.4 Giảng dạy GDBVMT thông qua phương pháp thảo luận và hoạt động ngoại
khoá.
* GDBVMT trong giảng dạy bộ môn địa lý bằng phương pháp thảo luận
Bản chất của phương pháp thảo luận là GV tổ chức cho học sinh thảo luận
(theo lớp hoặc nhóm) để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học.
Phương pháp này tạo cho học sinh cơ hội trình bày, ý kiến suy nghĩ của mình
và nghe ý kiến của các bạn trong lớp về một vấn đề nào đó, phương pháp thảo luận
thường được sử dụng khi giáo viên muốn biết ý kiến và kinh nghiệm của học sinh,
hoặc những ý kiến và kinh nghiệm này sẽ rất thú vị và hữu ích đối với các học sinh
khác trong lớp. Chủ đề thảo luận là những vấn đề về môi trường có liên quan đến nội

dung bài học. Qua thảo luận, giáo viên có thể đánh giá sự hiểu biết, thái độ, cảm xúc
của học sinh, khuyến khích học sinh hình thành chính kiến có cơ sở của mình đối
với các vấn đề đang thảo luận. Các buổi thảo luận sẽ giúp cho học sinh kiểm chứng
ý kiến của mình và có thể thay đổi nhận thức, quan điểm, thái độ đối với vấn đề thảo
- 19 –

N¨m häc 2011 - 2012


Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS
luận, mặc dù việc thay đổi nhận thức quan điểm thường chỉ xảy ra khi học sinh đã
suy nghĩ về buổi thảo luận đó.
Cũng như một số phương pháp, khi sử dụng phương pháp thảo luận, trước hết
GV cần xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt được trong buổi thảo luận, sau đó nêu vấn
đề hoặc một số câu hỏi thích hợp để học sinh thảo luận. Để phát triển thảo luận, các
câu hỏi mở sẽ hữu ích hơn các câu hỏi đóng vì nó đòi hỏi câu trả lời của học sinh chi
tiết hơn và mang tính cá nhân hơn, các câu hỏi cần xắp xếp theo một trình tự hợp lí
để có thể hình thành các mục tiêu đã định trước.
Hình thức thảo luận có thể là thảo luận cả lớp hoặc thảo luận nhóm. Nếu là
thảo luận nhóm thì trước hết phải chia nhóm, bố trí chỗ ngồi cho các nhóm, mọi
người tham gia thảo luận cần phải nhìn thấy mặt nhau một cách rõ ràng, vì thế ngồi
theo hình tròn là cách bố trí tốt nhất.
Phương pháp thảo luận có thể tiến hành như sau :
+ Bước 1: GV nêu chủ đề các câu hỏi thảo luận.
+ Bước 2: HS thảo luận ( cả lớp hoặc nhóm ).
+ Bước3: HS trình bày nội dung thảo luận (có sự nhận xét của các nhóm khác).
+ Bước4: GV tóm tắt các ý kiến thảo luận, củng cố các điểm chính.
Ví dụ 1: Bài 38, 39, Địa lí 9: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên
môi trường biển đảo.
- Vấn đề thảo luận: Để phát triển bền vững các nghành kinh tế biển cần phải quan

tâm đến những vấn đề gì? Nêu một số biện pháp cụ thể.
- Mục tiêu thảo luận: HS cần nêu được
Những vấn đề cần quan tâm: bảo vệ nguồn tài nguyên biển, chống ô nhiễm
môi trường biển
Một số biện pháp cụ thể: không khai thác bừa bãi, quá mức các tài nguyên
biển, không để xảy ra các sự cố tràn dầu, hạn chế chất thải ra biển từ các nhà máy,
các khu đô thị.

- 20 –

N¨m häc 2011 - 2012


Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS
Ví dụ 2: Khi đang học về sông ngòi Việt Nam ( ở chương trình lớp 8) có thể
cho học sinh thảo luận về nguồn tài nguyên nước ta, trong chủ đề này giáo viên có
thể đặt ra các vấn đề:
- Nguồn tài nguyên nước ở nước ta như thế nào?
- Các sông ngòi ở nước ta có những giá trị gì?
- Liệu nguồn nước ở nước ta bị cạn kiệt không?
Trong thực tế, việc thảo luận thường gặp nhiều khó khăn do thời gian hạn hẹp,
do đó giáo viên có thể lựa chọn chủ đề và chuẩn bị cho học sinh một cách chu đáo
mới có hiệu quả.
* GDBVMT qua hoạt động ngoại khoá
- Cũng như các bộ môn khác trong nhà trường phổ thông: Như bộ môn sinh
vật, lịch sử và môn địa lý có thể tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động ngoại
khoá để GVBVMT, mục đích của hoạt động này nhằm:
+ Thông báo thực tế ở địa phương giúp học sinh hiểu biết về tình hình môi
trường về tác động của con người đến môi trường một cách cụ thể.
+ Xây dựng cho các em tình cảm yêu thiên nhiên, yêu phong cảnh đẹp, từ đó

biết yêu quê hương đất nước và ý thức bảo vệ môi trường.
Rèn luyện cho các em một số kỹ năng và phương pháp bảo vệ môi trường
thông thường để các em có thể tham gia vào công tác BVMT ở địa phương.
- Hình thức hoạt động ngoại khoá: Có rất nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo
điều kiện, giáo viên có thể lựa chọn một số hình thức sau:
+ Nói chuyện các vấn đề môi trường: Hình thức này nhằm mở rộng kiến thức
lý thuyết cũng như thực tiễn về môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường. Sau
khi nghe báo cáo giáo viên vần tổ chức hướng dẫn học sinh viết thu hoạch về nhận
thức cũng như tình cảm của mình đối với vấn đề được nghe.
+ Tìm hiểu, nghiên cứu môi trường ở địa phương: GV hướng dẫn HS quan sát
và tìm hiểu nghiên cứu các vấn đề thực tế của từng khu vực (tuỳ thuộc vào địa
phương)

- 21 –

N¨m häc 2011 - 2012


Skkn Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí trờng THCS
Vớ d 1: i vi HS min nỳi cn cho hc sinh hiu tỡnh hỡnh khai thỏc rng
a phng, nhng hin tng gỡ hay xy ra nhng ni b cht, b t phỏ rng?
-Tỡnh hỡnh xúi mũn a phng nh th no?
-Nhng ch trng ca ng v Nh nc trong vic khai thỏc rng, s dng
t a phng .
Vớ d 2: i vi HS thnh ph, th trn cn t chc cho hc sinh hiu bit
v vn ụ nhim khụng khớ, nc v vic s lý cht thi, trờn c s ú cho hc
sinh tỡm hiu nguyờn nhõn gõy lờn cỏc tỡnh trng ụ nhim mụi trng ú.
* T chc tham quan, dó ngoi:
õy l hỡnh thc rt hp dn i vi HS, do nhu cu m rng hiu bit thiờn
nhiờn v cuc sng xó hi, cỏc em rt thớch n nhng ni xa l, nhng ni cú phong

cnh p hp dn. ú l c s thun li t chc hỡnh thc ny.
Vớ d: Cho HS thm quan cỏc di tớch vn hoỏ, lch s v cỏc phong cnh p
nh n Hựng (Phỳ Th); Cụn Sn (Hi Dng), Vnh H Long ( Qung Ninh), khu
di tớch Bớch ng (Ninh Bỡnh), nỳi Ng Honh Sn (Qung Nam- Nng), vựng
nỳi Thỏp Chm (Phỳ Yờn), Thnh ph Lt ( Lõm ng), thnh ph Hu. Hoc
cỏc cụng trỡnh xõy dng ln cú ý ngha kinh t v ci to mụi trng: p thu in
Thỏc B (Trờn sụng Chy), thu in Ho Bỡnh (sụng ), thu in Tr An ( Sụng
ng Nai). Cỏc khu rng Quc gia nh:Cỳc Phng ( Ninh Bỡnh), Bỡnh LõmPhc Bu( ng Nai), Cỏt B ( Hi Phũng)

Vnh H Long

Thy in Thỏc B
- 22

Năm học 2011 - 2012


Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS

Qua các đợt thăm quan dã ngoại học sinh có dịp hiểu biết thêm về các công
trình kiến trúc, các di tích lịch sử văn hoá, mở rộng tầm nhìn về môi trường tự nhiên
và xã hội cũng như được thưởng thức phong cảnh đẹp của quê hương đất nước. Qua
thực tế đó, các em còn thấy những tác động tiêu cực của con người với môi trường
và hậu quả của nó với sự phát triển kinh tế và cuộc sống của con người. Tất cả
những điều đó sẽ hình thành dần ở các em tình yêu quê hương đất nước, có ý thức
bảo vệ môi trường cũng như phẩm chất tốt đẹp của con người mới.

3.3/ Bài giảng thực nghiệm:
4. Hiệu quả của SKKN:
GDMT qua môn địa lí là một điều kiện hết sức thuận lợi so với phân môn

khác. Với môn Địa Lí lớp THCS tôi cũng đó ỏp dụng từ năm 2010 – 2011. Với năm
học 2011 – 2012 tôi cũng tiếp tục triển khai.
Để thấy được hiệu quả của bài tôi đó dựng hai bài kiểm tra với hỡnh thức khỏc nhau
để đánh giá chất lượng học sinh của từng khối lớp trong 2 khúa học 2010 – 2011,
2011 – 2012.
- Bài kiểm tra thứ nhất: Bằng cõu hỏi trắc nghiệm sau tiết học
- Bài kiểm tra thứ hai: Kiểm tra viết 15 phút kết quả thu được như sau:
* Trong năm học 2010 – 2011:
TS Học sinh

Chưa nhận biết
Sl
20

%
55,6

Cú nhận biết
Sl
16

%
44,4

Cú ý thức
Sl
10

%
27,8


Biết vận dụng
Sl
4

%
11,1

* Trong năm học 2011 – 2012:
TS Học sinh

Chưa nhận biết

Cú nhận biết

Cú ý thức

Biết vận dụng

Sl

%

Sl

%

Sl

%


Sl

%

8

23,5

26

76,5

14

41,2

12

35,3

* Chênh lệch tỉ lệ giữa 2 năm học là:
- 23 –

N¨m häc 2011 - 2012


Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS

Năm học


Chưa nhận
biết

Cú nhận
biết

Cú ý thức

Biết vận
dụng

2010 – 2011.

55,6

44,4

27,8

11,1

2011 – 2012.

23,5

76,5

41,2


35,3

Tỉ lệ chờnh lệch.

32,1

32,1

13,4

24,2

Như vậy: Kết quả của bài kiểm tra đó cho thấy được sự tiến bộ của học sinh
trong vấn đề nhận thức về môi trường cụ thể là khóa học 2011 – 2012 so với khóa
học 2010 – 2011 tỉ lệ học sinh chưa nhận biết giảm 32,1 % cũn tỉ lệ cú ý thức tăng
13,4% đặc biệt là số học sinh đó biết vận dụng, tăng lên 24,2 %. Những kết quả trên
tuy chỉ mới bước đầu trong quá trỡnh thực hiện việc gắn kết GDMT trong việc dạy
và học tập địa lí cũng như trong quá trỡnh theo dừi thực nghiệm của bản thân tại địa
phương nhưng với tôi nhận thấy đây là một kết quả đáng mừng. và cú thể ỏp dụng
tốt việc Tích hợp giáo dục môi trường trong giảng dạy môn Địa Lí THCS…

Phần thứ ba : KẾT LUẬN
1. Kết luận:
Trong quỏ trỡnh dạy học, tụi rất chỳ trọng tới việc giỏo dục cho học sinh
cỏc b i ệ n p h á p b ả o vệ m ô i t r ư ờ n g . T ụ i n h ậ n t hấ y, v i ệ c họ c s i n h đ ư ợ c
t i ế p c ậ n những vấn đề hết sức gần gũi trong cuộc sống đó làm cho cỏc em
học tập sụi nổi, chủ động và tích cực hơn. Các em rất hứng thú trong việc tỡm
hiểu, đưa ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, đồng thời đưa ra các biện pháp
giáo dục bảo vệ môi trường và một điều quan trọng mà tôi nhận thấy là các
em đó biết quan tõm đến môi trường nhiều hơn, có ý thức tham gia bảo vệ mụi

trường tốt hơn.
- Qua những kết quả đạt được như đó nờu trờn , tụi nhận thấy rằng việc đưa
nội dung tích hợp giáo dục và bảo vệ môi trường vào chương trỡnh Địa lí và các
môn học khác ở bậc THCS cũng như các bậc học khỏc là một vấn đề hết sức cần
thiết vỡ giỏo dục mụi trường sẽ đem lại cho người học các vấn đề sau:
- 24 –

N¨m häc 2011 - 2012


Skkn TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng trong d¹y häc §Þa lÝ trêng THCS
+ Hiểu biết bản chất của các vấn đề môi trường, tớnh phức tạp, quan hệ nhiều
mặt, nhiều chiều, tớnh hữu hạn của tài nguyờn thiờn nhiờn và khả năng chịu tải của
mụi trường, quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và phỏt triển, giữa mụi trường địa
phương, vùng, quốc gia với môi trường khu vực và toàn cầu.
+ Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như một
nguồn lực để sinh sống, lao động và phỏt triển của mỗi cỏ nhõn, cộng đồng, quốc gia
và quốc tế. Từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề về môi trường,
xõy dựng quan niệm đúng về ý thức trách nhiệm, về giá trị nhân cách để dần hỡnh
thành cỏc kĩ năng thu thập số liệu và phát triển sự đánh giá thẩm mĩ.
+ Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn
phong cách sống, thích hợp với việc sử dung hợp lí và khôn ngoan các nguồn tài
nguyờn thiờn nhiờn, cú thể tham gia cú hiệu quả vào việc phũng ngừa và giải quyết
cỏc vấn đề môi trường cụ thể nơi sinh sống và làm việc.
+ Trong giảng dạy người thầy, người cô phải là người yêu nghề mến trẻ. Phải
có năng lực sáng tạo luôn có ý thức đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với thời
kỡ mới, tạo ra khụng khớ vui tươi hứng thú trong giờ học.
Song ở mỗi tiết học vấn đề tích hợp kiến thức địa lí vào vấn đề giáo dục môi
trường tuỳ thuộc vào từng đối tượng học sinh và khả năng vận dụng kiến thức của
các em mà vấn đề môi trường cũng phát triển theo từng mức độ nhất định trong bậc

học THCS.
2. Kiến nghị:
- Cỏc cấp lónh đạo có kế hoạch cấp thêm cho trường đầu chiếu projecter để
tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy bằng giáo án điện tử.
- Sở Giáo dục và Đào tạo cần tổ chức học tập chuyên đề “Phương pháp tích
hợp giáo dục bảo vệ môi trường” và chuyên đề “Sử dụng tiết kiệm năng lượng có
hiệu quả” đối với bộ môn Địa lí.
Những suy nghĩ trên đây của bản thân tôi chỉ là một khía cạnh và ở mức độ
nhất định, kính mong các đồng nghiệp, các cấp quản lí giáo dục tham khảo, góp ý đề

- 25 –

N¨m häc 2011 - 2012


×