Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Báo cáo thực tập tại nhà máy nước hưng vĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC TẬP
Địa điểm: Nhà máy nước Hưng Vĩnh


Mục lục


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. Giới thiệu
Nhà máy nước Hưng Vĩnh có vị trí tại đường Nguyễn Sinh Sắc, Cửa Nam TP
Vinh, được thành lập vào năm 1957, buổi đầu thành lập công suất của nhà máy chỉ
có 1.200m3/ngày, máy móc thô sơ, nguồn nước ngầm không đảm bảo chất lượng và
trữ lượng, số lượng cán bộ công nhân viên chỉ vài chục người. Tuy nhiên Nhà máy
là một trong những cơ sở công nghiệp đầu tiên trên thành phố Vinh được xây dựng
bằng sự giúp đỡ tận tình của Nhà nước và chuyên gia Liên Xô. Đây cũng chính là
cơ sở sản xuất nhằm hàn gắn vết thương sau chiến tranh chống thực dân Pháp, bước
vào thời kỳ phát triển kinh tế, góp phần tô đậm trang sử vẻ vang của thành phố Đỏ
anh hùng trên quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh vô vàn kính yêu. Cùng với sự phát
triển của thành phố Vinh được sự quan tâm của Chính phủ, các bộ ngành Trung
ương, Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh, các sở, ban ngành cấp tỉnh, một hệ thống cấp nước
toàn bộ, hoàn chỉnh và hiện đại với công suất 20.000m 3/ngày đã ra đời vào ngày
15/9/1987, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và dịch vụ trên phạm vi toàn thành
phố Vinh. Hệ thống cấp nước mới được khai thác từ nguồn nước sông Đước, có trữ
lượng dồi dào và chất lượng đảm bảo. Mạng lưới phân phối cũng được lắp đặt thêm
60 km đường ống mới cuáng với việc khôi phục và sửa chữa 40 km đường ống cũ,
nâng tổng số chiều dài mạng phân phối lên hơn 100 km. Khả năng cấp nước dồi
dào, số hộ dân dùng nước máy tăng lên rõ rệt, tỷ lệ cấp nước cho nhân dân đạt 48%.
Mặc dù có những thuận lợi ban đầu khi tiếp quản hệ thống mạng đường ống mới


như vậy, nhưng vẫn tồn tại không ít khó khăn do hệ thống mạng đường ống phân
phối qua nhiều thời kỳ phần lớn đã cũ nát, khá năng tải nước vào các khu dân cư
thưòng bị tắc hoặc rò rỉ, 52% số hộ gia đình thành phố Vinh chưa được cấp nước hệ
thống công nghệ mới do thiếu kinh nghiệm trong thiết kế và xây dựng nên bị sụt lở,
lún, … chưa thực sụ bảo đảm an toàn cho sản xuất cấp nước. Hiện nay Nhà máy
nước Hưng Vĩnh với công suất 60.000m3/ngày phục vụ nhân dân thành phố Vinh, 7
Nhà máy nước ở các huyện miền núi phục vụ nhân dân các thị trấn Con Cuông,
Thanh Chương, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Anh Sơn, Đô Lương và Tân Kỳ với công suất
gần 8.00m3/ngày.

CHƯƠNG 2. MỤC ĐÍCH THỰC TẬP VÀ CƠ SỞ LÝ
THUYẾT
1. Mục đích thực tập:
Sau khi kết thúc chương trình học lý thuyết tại trường môn Xữ Lý Nước Cấp Đô
thị, sinh viên được tạo điều kiện đi thực tập thực tế nhằm tang cường khả năng
thực hành của sinh viên, tham quan các công trình xử lý và biết vận hành các
trang tiết bị máy móc.
2. Cơ sở lý thuyết
- Nhà máy nước: Là nhà máy sản xuất nước sạch để cung cấp nước sinh hoạt, ăn
uống cho khu dân cư và các công trình công cộng khác.


-

Xử lý nước: Là quá trình làm sạch nước nguồn đảm bảo tiêu chuẩn cấp nước
của Bộ Y Tế dựa trên các quá trình cơ học, lý hóa học.
Cấp nước: Là quá trình vận chuyển nước từ bể chứa của nhà máy tới các đơn vị
dung nước.
Trạm Bơm 1: Là khối công trình thu nước từ nguồn tới nhà máy xử lý
Khu xử lý: Tổng hợp các công trình xử lý nước.

Trạm Bơm 2: Là khối công trình bơn nước vào mạng lưới dung nước.
Hồ thu bùn: Là nơi tập trung bùn thải từ quá trình xử lý
Trang thiết bị: Là các máy móc điêu khiển các quá trình vận hành của nhà máy.
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ QUÁ TRINH THỰC TẬP

1.

Tham quan tổng thể nhà máy
1.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước mặt nhà máy

Công trình thu

Trạm bơm I

Phòng hóa nghiệm

Bể phân chia lưu lượng
Nhà hóa chất
Thiết bị trộn phèn tĩnh

Bể phản ứng

Xã cặn

Bể lắng
Bể lọc
Bể chứa NS

Nhà clo


Bơm rửa lọc

Mạng lưới


1.2 Mô tả công nghệ
- Công trình thu: bao gồm hố thu nước mặt
- Trạm bơm I: Để bơm nước thô về bể phân chia lưu lượng
- Bể phân chia lưu lượng: Tiếp nhận nước từ trạm bơm nước thô cầu mượu, được
phân chia tại đây sau khi qua thiết bị trộn phèn tĩnh nước tới bể phản ứng và bể
lắng
- Bể lắng: Nước từ bể phản ứng sang bể lắng, các bông cặn được hình thành lớn
ơn và lắng dần xuống từ đầu bể đến cuối bể. Nước trong dược thu vào các máng
và chảy sang bể lọc. Hàm lượng cặn sau bể lắng phải đạt tiêu chuẩn cho phép:
<= 30mg/l
- Bể lọc: quá trình lọc là cho nước đi qua một lớp vật liệu lọc có chiều dày nhất
định đủ để giữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe hở của vật liệu lọc các hạt cặn
va vi trung trong nước. Độ đục của nước sau khi qua bể lọc phải đạt tiêu chuẩn
cho phép <=5 NTU. Tốc độ lọc từ 5-6 m/giờ; chiều cao lớp nước trong bể
>=1,5m
- Bể chứa nước sạch: Nước sau khi đã qua lọc xuống bể chứa để cung cấp nước
cho trạm bơm II và bơm rửa lọc
- Trạm bơm cấp II: lấy nước từ bể chứa cấp nước cho mạng lưới
- Nhà clo: Cung cấp clo đúng liều lượng của phòng thí nghiệm tại bể khử trung
chứa nước sạch.
2. Thực tập tại tổ trạm bơm
2.1 Vận hành trạm bơm cấp II

Toàn bộ các bơm nước thải được vận hành tại tủ điều khiển(điều khiển từ xa) hoặc
từ công tắc bên cạnh bơm hoặc từ máy tính( bàn điều khiển trung tâm). Thông

thường sử dụng chế độ vận hành qua máy tính tại bàn điều khiển với chế độ vận
hành REMOTE


2.1.1 Chuẩn bị trước khi vận hành
-

Kiểm tra hệ thống điện động lực và điều khiển các động cơ điện của máy bơm:
kiểm tra điện áp 3 pha của nguồn điện, điện áp cho phép vận hành từ 380 –
410V.
Kiểm tra tổ bơm bu lông chân máy, khớp nối, dầu mỡ…
Van đầu đẩy của bơm được đóng hết trước khi thực hiện, van hút được mở
hoàn toàn.

2.1.2 Khởi động và vận hành máy chế độ vận hành tự động
-

Bật công tắc trên tủ điện về chế độ AUTO
Chọn quy trình hoạt động : có 4 quy trình (1,2,3,4)
Đặt áp lực chuẩn: trên màn hình vi tính ở ổ đặt áp lực chuẩn

Quy trình chạy tự động:
Quy trình 1: đánh số 1 vào ô quy trình hoạt động trên máy vi tính, rồi bấm vào ô chạy
máy.
-

-

Tìm hiệu áp suất trên đường ống đẩy chính đưa về PCL điều chỉnh bơm P2B
khởi động. Nếu bơm chạy hết công suất(50Hz) mà áp suất mạng vẫn thấp hơn

giá trị đạt thì PCL sẽ khởi động mềm P2A. Bơm 2B vẫn tiếp tục chạy điều
chỉnh để duy trì áp lực đường ống.
Nếu bơm P2B chạy hết công suất(50Hz) mà áp suất mạng vẫn thấp hơn giá trị
đạt thì PCL sẽ khởi động mềm P1B. Bơm P2B chạy ở công suất định mức.
Bơm biến tần P1B sẽ chạy điều chỉnh để duy trì áp lực mạng.
Nếu bơm biến tần P1B chạy với công suất định mức (50Hz) mà áp suất mạng
vẫn thấp hơn giá trị đặt thì PCL sẽ khởi động tiếp bơm khởi động mềm P1A.

Quy trình 2: đánh số 2 vào ô quy trình hoạt động trên máy vi tính, rồi bấm chuột chạy
máy
-

-

Tìm hiệu áp suất trên đường ống đẩy chính đưa về PCL điều chỉnh bơm P1B
khởi động. Nếu bơm chạy hết công suất(50Hz) mà áp suất mạng vẫn thấp hơn
giá trị đạt thì PCL sẽ khởi động mềm P2A. Bơm 1B vẫn tiếp tục chạy điều
chỉnh để duy trì áp lực đường ống.
Nếu bơm P1B chạy hết công suất(50Hz) mà áp suất mạng vẫn thấp hơn giá trị
đặt thì PCL sẽ khởi động tiếp bơm khởi động mềm P1A. Bơm biến tần P1B sẽ
chạy điều chỉnh để duy trì áp lực mạng.
Nếu bơm biến tần P1B chạy với công suất định mức (50Hz) mà áp suất mạng
vẫn thấp hơn giá trị đặt thì PCL sẽ khởi động tiếp bơm biến tần P2B.Bơm biến
tần P1B sẽ chạy điề chỉnh để duy trì áp lực mạng.

Quy trình 3: đánh số 3 vào ô quy trình hoạt động trên máy vi tính, rồi bấm chuột vào
ô chạy máy


-


-

Tìm hiệu áp suất trên đường ống đẩy chính đưa về PCL điều chỉnh bơm P2B
khởi động. Nếu bơm chạy hết công suất(50Hz) mà áp suất mạng vẫn thấp hơn
giá trị đạt thì PCL sẽ khởi động mềm P2A. Bơm 2B vẫn tiếp tục chạy điều
chỉnh để duy trì áp lực đường ống.
Nếu bơm P2B chạy hết công suất(50Hz) mà áp suất mạng vẫn thấp hơn giá trị
đặt thì PCL sẽ khởi động bơm khởi động mềm P1A. Bơm biến tần P2B sẽ chạy
điều chỉnh để duy trì áp lực mạng.
Nếu bơm biến tần P2B chạy với công suất định mức (50Hz) mà áp suất mạng
vẫn thấp hơn giá trị đặt thì PCL sẽ khởi động tiếp bơm biến tần P1B.Bơm biến
tần P1B sẽ chạy điều chỉnh để duy trì áp lực mạng.

Quy trình 4: đánh số 4 vào ô quy trình hoạt động trên máy vi tính, rồi bấm chuột vào
ô chạy máy
-

-

Tìm hiệu áp suất trên đường ống đẩy chính đưa về PCL điều chỉnh bơm P1B
khởi động. Nếu bơm chạy hết công suất(50Hz) mà áp suất mạng vẫn thấp hơn
giá trị đạt thì PCL sẽ khởi động mềm PO1A. Bơm 1B vẫn tiếp tục chạy điều
chỉnh để duy trì áp lực đường ống.
Nếu bơm P1B chạy hết công suất(50Hz) mà áp suất mạng vẫn thấp hơn giá trị
đặt thì PCL sẽ khởi động tiếp bơm khởi động mềm P2A. Bơm biến tần P1B sẽ
chạy điều chỉnh để duy trì áp lực mạng.
Nếu bơm biến tần P1B chạy với công suất định mức (50Hz) mà áp suất mạng
vẫn thấp hơn giá trị đặt thì PCL sẽ khởi động tiếp bơm biến tần P2B.Bơm biến
tần P1B sẽ chạy điề chỉnh để duy trì áp lực mạng.


Thường xuyên kiểm tra thân nhiệt của động cơ và máy bơm( nhiệt độ trung
bình 80ºC, nhiệt độ tối đa 100ºC), kiểm tra độ rung, tiếng kêu và xem có mùi gì
khác thường không. Nếu phát hiện điều gì bất bình thường phải cho ngừng máy, báo
cho tổ Cơ điện kiểm tra sửa chữa.
2.1.3 Trình tự dừng bơm tự động
Quy trình 1( giảm áp lực đặt từ từ )
- Nếu bơm biến tần P1B chạy với công suất ổn định thấp mà áp suất vẫn cao hơn
giá trị PLC sẽ dùng bơm khởi động mềm P2A. Bơm biến tần P1B sẽ chạy điều
chỉnh
- Nếu bơm biến tần P1B chạy với công suất ổn định thấp mà áp suất vẫn cao hơn
giá trị PCL sẽ dừng bơm khởi động mềm P2A . Bơm biến tần P1B sẽ chạy điều
chỉnh
- Nếu bơm biến tần P1B chạy với công suất ổn định thấp mà áp suất vẫn cao hơn
giá trị PCL sẽ dừng bơm khởi động mềm P2A . Bơm biến tần P1B sẽ chạy điều
chỉnh và dừng hẳn.
Quy trình 2 (giảm áp lực đặt từ từ )


-

-

Nếu bơm biến tần P1B chạy với công suất ổn định thấp mà áp suất vẫn cao hơn
giá trị PLC sẽ dùng bơm khởi động mềm P2A. Bơm biến tần P1B sẽ chạy điều
chỉnh
Nếu bơm biến tần P1B chạy với công suất ổn định thấp mà áp suất vẫn cao hơn
giá trị PCL sẽ dừng bơm khởi động mềm P1A . Bơm biến tần P1B sẽ chạy điều
chỉnh
Nếu bơm biến tần P1B chạy với công suất ổn định thấp mà áp suất vẫn cao hơn

giá trị PCL sẽ dừng bơm khởi động mềm P2B. Bơm biến tần P1B sẽ chạy điều
chỉnh hạ áp lực đặt tiếp bơm P1B và dừng hẳn.

Quy trình 3 ( giảm áp lực đặt từ từ)
- Nếu bơm biến tần P2B chạy với công suất ổn định thấp mà áp suất vẫn cao hơn
giá trị PLC sẽ dùng bơm khởi động mềm P2A. Bơm biến tần P1B sẽ chạy điều
chỉnh
- Nếu bơm biến tần P2B chạy với công suất ổn định thấp mà áp suất vẫn cao hơn
giá trị PCL sẽ dừng bơm khởi động mềm P1A . Bơm biến tần P1B sẽ chạy điều
chỉnh
- Nếu bơm biến tần P1B chạy với công suất ổn định thấp mà áp suất vẫn cao hơn
giá trị PCL sẽ dừng bơm biến tần POB. Bơm biến tần P1B sẽ chạy điều chỉnh
hạ áp lực đặt tiếp bơm P1B và dừng hẳn
Quy trình 4( giảm áp lực đặt từ từ)
-

-

Nếu bơm biến tần P2B chạy với công suất ổn định thấp mà áp suất vẫn cao hơn
giá trị PLC sẽ dùng bơm khởi động mềm P1A. Bơm biến tần P2B sẽ chạy điều
chỉnh
Nếu bơm biến tần P2B chạy với công suất ổn định thấp mà áp suất vẫn cao hơn
giá trị PCL sẽ dừng bơm khởi động mềm P2A . Bơm biến tần P2B sẽ chạy điều
chỉnh
-Nếu bơm biến tần P1B chạy với công suất ổn định thấp mà áp suất vẫn cao hơn
giá trị PCL sẽ dừng bơm biến tần P2B. Bơm biến tần P1B sẽ chạy điều chỉnh
hạ áp lực xuống cho đến khi bơm biến tần PO1B và dừng hẳn.

2.1.4 Lhởi động và vận hành máy chế độ vận hành REMOTE
Các bước tuần tự

- Bật công tắc trên tủ điện về chế độ REMOTE
- Đặt áp lực chuẩn : trên màn hình máy vi tính ở ổ đặt áp lực chuẩn trên màn hình
máy tính chọn bơm cần làm việc , dùng con trỏ máy tính kích hoạt trên sơ đồ
bơm sẽ hiển thị cửa sổ nhỏ , đặt con trỏ vào ô chạy bơm rồi ấn OK bơm sẽ hoạt
động ; theo dõi áp kế nếu đạt giá trị áp lực khởi động tiếp tục dùng con trỏ kích
vào ô van đẩy cửa sổ nhỏ hiện ra dùng con trỏ chỉ vào ô mở van rồi ấn OK van
đẩy được mở.
- Thường xuyên kiểm tra thân nhiệt của máy bơm và động cơ (nhiệt độ trung bình
là 80 độ C và nhiệt độ tối đa là 100 độ C) kiểm tra độ rung , tiếng kêu, xem có


mùi gì khác thường không . Nếu có điều gì khác thường phải dừng bơm ngay và
báo cho tổ cơ điện biết để kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa.
2.1.5 Ngưng máy
Trên màn hình máy tính chọn bơm cần tắt, dùng con trỏ máy tính kích hoạt trên
sơ đồ van đẩy sẽ hiển thị cửa sổ nhỏ , đặt con trỏ vào ô đóng van rồi nhấn OK van sẽ
đóng trong vòng 2-3 phút ; tiếp tục dùng con trỏ kích hoạt vào ô bơm cửa sổ nhỏ hiện
lên dùng con trỏ chuột chỉ vào ô dừng bơm rồi ấn OK máy bơm sẽ dừng hoạt động
3.1 Thông số kĩ thuật bơm nước sạch
3.1.1 Máy bơm nước sạch trạm 40.000 m3/ngđ ( trạm mới) bao gồm:
02 máy bơm li tâm trục ngang 1A – 1B:
P = 200 Kw, Q = 1200 m3/hoạt động, H = 45m
 Thông số kĩ thuật máy
Các thông số kĩ thuật
Các thông số khác

Máy bơm

Động cơ điện


Mã hiệu

KSB

Seri

Omega 250-480

Nước sản xuất

Đức

Công suất

1200

Cột áp

45m

Năm lắp đặt

2005

ổ bi

6315

Mã hiệu


VEM

Seri
Nước sản xuất

IMB3DINEN
6003401
Đức

Công suất

200 KW

Dòng điện định mức

360/333

Điện áp làm việc

380v

Tốc độ quay

1485v/p

Tổ đấu dây

Bulong chân máy:
Ǿ18
Bulong thân bơm

Ǿ18
Bulong khớp nối
:Ǿ12

Bulong nắp động cơ:
Ǿ12
Bulong nắp chắn
mở :Ǿ12
Bulong chân máy
Ǿ32
Bulong đầu cốt điện
Ǿ14
Đầu cốt điện động cơ
: Ǿ24
Đầu cốt điện cáp
:Ǿ24


Cos

0,86

ổ bi

6320

2 Máy bơm li tâm trục ngang 2A – 2B
P = 110 Kw, Q = 600 m3/hoạt động, H = 45m
 Thông số kĩ thuật máy
Các thông số kĩ thuật


Máy bơm

Động cơ
điện

Các thông số khác

Mã hiệu

KSB

Seri

N000117386

Bulong chân máy: Ǿ14

Nước sản xuất

Đức

Bulong thân bơm Ǿ18

Công suất

600m3/h

Bulong khớp nối :Ǿ12


Cột áp

45m

Năm lắp đặt

2005

ổ bi

6313

Mã hiệu

VEM

Seri
Nước sản xuất

IMB3DINEN
6003401
Đức

Bulong nắp động cơ: Ǿ12

Công suất

110 KW

Bulong nắp chắn mở :Ǿ12


Dòng điện định mức

205/189

Bulong chân máy :Ǿ24

Điện áp làm việc

380v

Bulong đầu cốt điện Ǿ12

Tốc độ quay

1483v/p

Đầu cốt điện động cơ : Ǿ12

Tổ đấu dây

Đầu cốt điện cáp :Ǿ12


Cos

0,84

ổ bi


6317

3.1.2 Máy bơm nước sạch trạm 20.000 m3/ngđ ( trạm cũ) gồm:
3 máy bơm li tâm trục ngang:
P = 110 Kw, Q = 650 m3/hoạt động, H = 45m
 thông số kĩ thuật máy
Các thông số kĩ thuật

Máy bơm

Các thông số khác

Mã hiệu

ZIT

Seri

232091

Bulong chân máy: Ǿ20

Nước sản xuất

Đức

Bulong thân bơmǾ 20

Công suất


650m3/h

Bulong khớp nối :Ǿ16

Cột áp

45m

Năm lắp đặt

1998

ổ bi

643-03

Mã hiệu
Seri
Động cơ điện Nước sản xuất

Đức

Bulong nắp động cơ: Ǿ12

Công suất

110 KW

Bulong nắp chắn mở :Ǿ12


Dòng điện định mức

190

Bulong chân máy :Ǿ20

Điện áp làm việc

380v

Bulong đầu cốt điện Ǿ14

Tốc độ quay

1485v/p

Đầu cốt điện động cơ : Ǿ12

Tổ đấu dây
Cos

Đầu cốt điện cáp :Ǿ70
0,98


ổ bi

3619

1 máy bơm li tâm trục ngang:

P= 160Kw, Q = 1200 m3/hoạt động, H = 45m
 thông số kĩ thuật máy
Các thông số kĩ thuật

Các thông số khác

Mã hiệu
Seri
Máy bơm

14HDC

Nước sản xuất

Bulong chân máy: Ǿ20
Bulong thân bơm Ǿ20

Công suất

1200m3/h

Cột áp

45m

Bulong khớp nối :Ǿ16

Năm lắp đặt
ổ bi


6138

Mã hiệu
Seri
Động cơ
điện

18HC5027013

Nước sản xuất

Bulong nắp động cơ: Ǿ12

Công suất

160 KW

Bulong nắp chắn mở :Ǿ12

Dòng điện định
mức
Điện áp làm việc

290

Bulong chân máy :Ǿ32

380v

Bulong đầu cốt điện Ǿ8


Tốc độ quay

980v/p

Đầu cốt điện động cơ : Ǿ14

Tổ đấu dây
Cos
ổ bi
3.1.3 Sơ đồ hoạt động trạm bơm

Đầu cốt điện cáp :Ǿ120
0,98


3.

Thực tập tại tổ công nghệ

3.1 Các trang thiết bị máy móc:
3.1.1 Thiết bị định lượng và pha clo
-

Bình chứa clo

-

Quy trình vận hành



-

Thiết bị định lượng và hòa trộn


-

3.1.2 Thiết bị hòa trộn phèn
-

Phèn


Mỗi ngày hòa phèn 2 lần, buổi sang 8h, buổi chiều vào 16h. Phèn hoa trộn buổi
sang để sử dụng cho chiều, phèn hòa trộn buổi chiều đượn sử dụng cho sang hô sau
Kiểm tra độc đục của nước thường xuyên, báo kết quả bất thường lên phòng hóa
nghiệm để có thể điều chỉnh lượng phèn sao cho phù hợp
-

Trộn phèn

Số bể trộn là 3 bể, đánh số từ 1,2,3
Là bể trộn cơ học, sử dụng động cơ điện gắn cánh khuấy, lượng phèn trung bình
dung cho mỗi ngày là 1,2-1,5 tấn
4.1.
-

4. Tổ vệ sinh, bảo dưỡng
Vệ sinh khu vực nhà máy

Cắt cỏ, quyét dọn khu vực đường giao thông


-

Cọ rửa bể lắng, máng dẫn nước


-

Máng dẫn:


-

Các hướng dẫn về vệ sinh, bảo dưỡng:
1 Hướng dẫn bảo dưỡng
Phải sử dụng đúng mỡ và dầu khi bôi trơn và thay dầu. Mỗi thiết bị cần có sổ
theo dõi bảo dưỡng
2 Vệ sinh
Người vận hành chịu trách nhiệm giữ gìn và làm sạch để ngăn ngừa thiết bị
máy móc bị ăn mòn hoặc gây ra tai nạn.
3 Công việc bảo dưỡng thiết bị
STT
1
2
3

4


Tên thiết bị
Các bơm nước
loại nhỏ
Các bơm nước
sạch
Các bơm rửa lọc

Chế độ bảo dưỡng

Chu kỳ bảo dưỡng
(lần/h làm việc)

Bôi trơn ổ đỡ động cơ

10g mỡ cho 8000h

Bôi trơn ổ đỡ động cơ

20g mỡ cho 8000h

Bôi trơn ổ đỡ động cơ
Kiểm tra độ căng đai,
mức dầu, áp suất lọc

20g mỡ cho 8000h

Máy thổi khí
Thay dầu

5


6
7
8
9
10
11

Máy khuấy phèn

Các van có dẫn
động AUMA
Các van
Cẩu
Van trên thùng
clo
Van điều chỉnh
chân không
Hệ thống định
lượng khí

Làm sạch các chất bám
vào trục, cánh khuấy
Kiểm tra chế độ chặt của
các bulong và của máy
Kiểm tra độ chặt của các
bulong
Mỡ bôi trơn các ổ đỡ
Bôi trơn các trục ren của
van cửa phai

Vận hành mở và đóng
Kiểm tra hàng năm

Hàng tuần
Thay dầu đầu tiên sau
500h hoạt động, tiếp
theo 8000h thay một
lần
6 tháng 1 lần
1 năm 1 lần
6 tháng
6 tháng
6 tháng
3 tháng
1 năm

Làm sạch

1 năm

Làm sạch

1 năm

Làm sạch

1 năm
2 tháng

1 tháng


12

Thiết bị châm khí

Làm sạch miệng phun
Làm sạch màng và van 1
chiều

13

Bộ lọc trên bơm
tăng áp

Làm sạch

6 tháng


14

Lọc mặt nạ

15

Thiết bị đo clo

Thay mới
2 năm
Làm sạch, kiểm tra và căn

4 tuần
chỉnh

Hướng dẫn 1: Máy bơm nước sạch trục ngang trạm 2 vạn m3/ngđ, máy
bơm rửa lọc và máy bơm trạm 1 cầu Đước
1 Nguyên nhân, biện pháp khắc phục
Sự cố

Dự đoán nguyên nhân
1.Chưa mồi xong, trong bơm
và ống hút còn khí
2.Ống hút bị hở

Sau khi mở
máy nước
không lên

Lưu lượng
bị giảm
trong quá
trình làm
việc

Cột áp bị
giảm trong
quá trính
làm việc

3.Crepin bị ngạt
4.Lưới chắn rác của nhà máy

bơm bị bịt kín
5.Van hút bị kẹt

Biện pháp khắc phục
Tắt bơm mồi lại
Kiểm tra lại lồng hút, hoặc thay bổ
sung doăng cao su ở mối nối
Kiểm tra, làm sạch
Kiểm tra, làm sạch

Kiểm tra sửa chữa
Kiểm tra đảo lại đầu dây đầu vào
6.Động cơ điện bị quay ngược
động cơ
Kiểm tra điện áp, tần số nguồn
1.Số vòng quay trên trục bị
điện, kiểm tra bối dây của động cơ
giảm
và sửa chữa
2.Không khí lọt qua bộ phận
Kiểm tra ống hút, kiểm tra cụm
lót kín vào thân bơm và ống
vòng túp. Nếu vòng túp bị mòn thì
hút
thay thế, bị lỏng thì siết chặt
3.Đệm chống thấm hoặc đệm
Kiểm tra, thay thế
cơ bị mòn
4.Bánh xe công tác bị bẩn
Kiểm tra, làm sạch

5.Bánh xe công tác bị ăn mòn
Kiểm tra, thay thế bánh xe công tác
quá
6.Vành mòn bị ăn mòn quá
Kiểm tra, thay thế vành mòn
7.Bánh xe công tác bị hỏng
Kiểm tra, siết chặt
Chống xoáy hoặc hạ sâu ống hút
8.Ống hút đặt nông, tạo xoáy
xuống
9.Ống hút, ống đẩy bị bẩn
Kiểm tra, làm sạch
Kiểm tra ống hút, mực nước trong
10.Tăng chiều cao hút
bể hút
11.Lưới chắn rác bị tắc
Kiểm tra làm sạch
12.Van mở không hết
Kiểm tra mở hết van
1.Vành mòn hoặc bánh xe
Kiểm tra, thay thế
công tác bị mòn quá
Kiểm tra sửa chữa ống đẩy và mối
2.Hở ống đẩy
nối ống
3.Van đẩy mở chưa hết
Kiểm tra mở hết van


4.Có lẫn khí trong nước


Động cơ bị
nóng quá
mức cho
phép

5.Hờ ống hút, vòng túp
6.Hỏng bánh xe công tác
hoặc đệm chống thấm
1.Vòng quay vượt quá số
vòng quay định mức
2.Nước bơm lên chứa nhiều
cát
3.Ổ, vòng bi bị siết chặt quá
4.Bi bị hỏng gây sát cốt
5.Bộ phận quay bị chạm, trục
quay bị cong vênh
6.Lưu lượng tăng quá mức
7.Hư hỏng phần cơ khí của
bơm và động cơ
8.Có vật lạ gây nghẹt bơm
9.Chạy máy khi điện áp mạng
bị sụt

10.Quạt làm mát động cơ bị
hỏg
11.Nhiệt độ môi trường tăng
cao
Bơm bị rung 1.Lắp đặt tổ máy không đúng
và có tiếng

hoặc bị xê dịch
ồn mạnh
2.Nền móng yếu hoặc ống
hút, ống đẩy lắp đặt không
chắc chắn thiếu gối đỡ
3.Quạt gió của động cơ bị
hỏng
4.Bánh xe công tác bị bẩn
5.Bulong chân đế bị hỏng
6.xuất hiện xâm thực do tăng
chiều cao hút
7.Hư hỏng phần cơ khí
8.Ngược chiều quay
9.Lưu lượng xả quá lớn
10.Lưu lượng quá thấp

Kiểm tra ống hút và độ sâu bố trí
miệng vào ống hút
Kiểm tr, khắc phục
Thay thế các chi tiết hỏng
Kiểm tra bối dây của động cơ và
điện áp, tầm số điện vào động cơ
Kiểm tra chất lượng nguồn nước và
khắc phục
Kiểm tra, nới lỏng
Kiểm tra, thay thế
Kiểm tra, sửa chữa
Đóng bớt van trên đường ống đẩy
Kiểm tra, thay thế phần hư hỏng
Dừng máy, kiểm tra và khắc phục

Đóng bớt van đẩy sao cho dòng
điện nhỏ hơn hoặc bằng dòng điện
định mức
Kiểm tra sửa chữa và thay thế
Kiểm tra tăng cường qutaj đối lưu
gió
Kiểm tra, hiệu chỉnh lại
Kiểm tra, bổ sung
Kiểm tra thay thế hoặc sửa chữa
Kiểm tra làm sạch
Siết chặt các đai ốc chân đế
Dùng bơm, tìm cách hạ chiều cao
hút hình học thực tế hoặc đóng bớt
van đẩy
Kiểm tra, thay thế các chi tiết bị
hỏng
Kiểm tra đào đầu dây điện vào
động cơ điện
Kiểm tra dòng điện đóng bớt van
thoát
Cho dùng máy, kiểm tra van hút,
van đẩy, van bị mở chưa hết


11.Cao su khớp nối bị hỏng
Bơm đang
làm việc đột
nhiên nước
không lên
Vỏ bơm bị

nóng

Ống trục bị
nóng

Cụm vòng
túp bị nóng

Động cơ bị
gầm khi
quay

Không khởi
động được

1.Bể hút bị cạn nước, lưới
chắn rác hoặc phễu hút bị hở
2.Bánh xe công tác bị lỏng
3.Vòng túp bị cháy hoặc mài
mòn quá mức
4.Hở ống hút
Máy chạy bị lâu mà van đẩy
không mở
1.Dầu cạn, bẩn
2.Cạn dầu, khô mỡ
3.Chất lượng dầu, mỡ xấu
4.Nắp chặn siết chặt quá
5.Chảy dầu
6.Ổ bi bị mòn quá
1.Bích ép túp bị chặt quá

2.Ống dẫn nước đến đến cụm
vòng túp bị tắc
1.Mất pha nguồn điện cung
cấp
2.Lắp chặt vòng đệm không
chính xác
3.Vòng đệm bị hỏng
4.Trục bơm hoặc ống lót bị
hỏng
5.Trục bị cong vênh
1.Mất điện
2.Các thiết bị đóng cắt điện bị
hỏng hoặc cầu chì bị đứt
3.Điện áp quá cao hoặc giảm
quá thấp so với mức cho phép
4.Thiết bị bảo vệ điện áp, quá
dòng bị tác động hoặc bị hỏng
5.Mất nguồn điện cấp cho
mạch điều khiển
6.Bơm hoặc động cơ bị kẹt

Điện trở
cách điện
của động cơ

7.Động cơ điện bị cháy
1.Cách điện bị lão hóa

Kiểm tra, thay thế
Phải chờ cho đủ nước. Nếu thường

xảy ra cần bố trí lại miệng vào của
ống hút
Kiểm tra, siết chặt lại
Kiểm tra lại bộ phận dẫn nước, làm
mát và thay thế vòng túp
Kiểm tra, khắc phục
Dừng máy kiểm tra van
Rửa ổ thay dầu mới
Đổ thêm dầu, bổ sung mỡ
Kiểm tra nếu không đạt cần thay
dầu mỡ
Nới lỏng điều chỉnh lại khe hở hợp

Sửa chữa chỗ hư hỏng
Kiểm tra thay thế
Nới lỏng
Kiểm tra, thông tắc
Kiểm tra nguồn điện
Kiểm tra,lắp đặt lại
Thay vòng đệm
Thay thế các chi tiết bị hỏng
Kiểm tra, sửa chữa
Kiểm tra nguồn điện
Kiểm tra sửa chữa
Kiểm tra khắc phục
Kiểm tra khắc phục
Kiểm tra khắc phục
Tháo bơm hoặc động cơ kiểm tra,
sửa chữa
Tháo động cơ sửa chữa

Tháo động cơ, rút rutô, dùng xăng
rửa sạch, tiến hành tẩm sấy, khi
cách điện 1MΩ cho phép đưa vào


vận hành
Tìm nguyên nhân gây ẩm, để khắc
2.Độ ẩm quá cao
phục, loại trừ, tiến hành sấy động
thấp
cơ đảm bảo cách điện1MΩ
Tiến hành tẩm sấy, sau khi tẩm sấy
3.Cách điện giữa các pha hoặc
nếu cách điện vẫn <1 MΩ thì phải
với vỏ thấp
quấn lại dây động cơ
1.Hiện tượng bứa thủy lực ở
Đưa ra biện pháp để chống lại hiện
trong ống ở trên mặt đất.
tượng búa thủy lực
Sự dao động
2.Van đảy nóng quá nhiều
Tăng độ mở của van
và tiếng ồn
3.Kết cấu van 1 chiều bị hỏng Tháo ra sửa chữa
4.Bơm bị mòn
Tháo ra sửa chữa
2. kiểm tra phòng ngừa, bảo dưỡng định kì.
Kiểm tra Thực Cấp
định kì

hiện 1
24h
mỗi
ngày
Kiểm tra Tổ
dòng

điện, điện điện
áp

X

Kiểm tra Tổ
nhiệt độ cơ
ổ trục
điện

X

Kiểm tra Tổ
nhiệt độ cơ
động cơ. điện

X

Kiểm tra Tổ

X

Cấp 2 Cấp 3


Cấp 4

Cấp 5

Sau 1
tháng
hoặc
500h

Sau 4
tháng
hoặc
4000h

Sau 1
năm
hoặc
8700h

Sau 3
tháng
hoặc
5000h

Nội dung

- Khi máy đang hoạt
động dùng ampe kiềm
kiểm tra dòng điện xem

có gần với giá trị dòng
điện cho phép không.
- Kiểm tra điện áp nằm
trong giá trị cho phép.
Kiểm tra giá trị cân
bằng pha của điện áp,
cho phép sai lệch ±5%
- Chỉ thực hiện kiểm tra
khi máy làm việc trên
60’.
- Dùng nhiệt kế đặt lên
ổ trục, xác định giá trị
nhiệt đ, nhiệt độ cho
phép < 80oC
- Chỉ thực hiện kiểm tra
khi máy làm việc trên
60’.
- Dùng nhiệt kế đặt lên
thân động cơ, xác định
giá trị nhiệt độ, nhiệt độ
cho phép < 80oC
- Thực hiện sau khi máy


nước rò rỉ cơ
tại vòng điện
đệm
(bazetoc)

Kiểm tra CN

áp lực hút vận

đẩy hành
của máy
bơm

X

Làm vệ CN
sinh công vận
nghiệp
hành

X

Kiểm tra
độ
siết
chặt
bulon
chân
máy, thân
bơm,
khớp nối,
đầu cốt
điện,…
Kiểm tra

Tổ


điện

X

Tổ

X

vận hành 10’.
- Dùng cờ lê thích hợp
điều chỉnh vòng ép dây
bazetup sao cho nước
chảy nhỏ giọt hoặc
thành tia (khoảng 2 giây
1 giọt).
Nếu tại vòng đệm nước
chảy lớn khí có thể xâm
thực vào bơm, nếu
không chảy có thể làm
hỏng bạc trục bơm.
- Chỉ thực hiện kiểm tra
khi máy làm việc trên
60’.
- Mở van đồng hồ áp
lực để đọc chỉ số. Sau
đó đóng van của đồng
hồ áp lực, nếu không có
thể làm hỏng đồng hồ
áp lực. Áp lực tối đa của
ống đẩy là 5kg/cm2

(5bar).
- Đảm bảo vệ sinh sạch
sẽ sàn công tác, dọn dẹp
gọn gàng các vật dụng
vào nơi quy định.
- Lau chùi sạch sẽ các
máy móc thiết bị, thổi
sạch bụi bẩn trong các
máy và tủ điện.
- Quét mạng nhện dưới
hầm máy và phòng điều
khiển….
- Chỉ thực hiện khi máy
đang ngừng hoạt động.
- Dùng cờ lê thích hợp
để siết chặt các Bulon,
các đầu cốt điện, siết lại
đầu dây cầu dao,
aptomat, khởi động từ,
… đánh sạch các tiếp
điểm.
- Chỉ thực hiện kiểm tra


độ ồn của cơ
ổ trục
điện

Kiểm tra Tổ
độ rung cơ

của máy điện
bơm

X

Kiểm tra Tổ
các ổ bi, cơ
mơ bôi điện
trơn

X

Kiểm tra Tổ
van thoát, cơ
van một điện
chiều

X

Kiểm tra Tổ
đồng hồ cơ
áp
kế, điện
chân
không kế.

X

Kiểm tra Tổ
lưu lượng cơ

và suất điện
tiêu hao
điện năng
của bơm

X

khi máy làm việc trên
60’.
- Dùng thanh nghe đặt
trên ổ trục, kiểm tra
tiếng kêu của bi, bi chạy
có trơn tru không.
Nếu tiếng kêu lớn có thể
bơm mỡ bổ sung, nếu bi
chạy bị gằn có thể đề
xuất thay bi.
Có thể so sánh từng
máy đang hoạt động để
đưa ra nhận định. Nếu
máy rung lớn thì phải
ngừng máy để cho kiểm
tra cân chỉnh lại.
- Kiểm tra mỡ bi động
cơ bằng cách dùng lục
giác tháo các ốc nắp
động cơ theo chiều
ngược chiều kim đồng
hồ, nếu mỡ đầy là đạt.
- Kiểm tra mơ bôi trơn

bi guồng bơm bằng cờ
lê mở vít nắp chắn mỡ.
Thay bi sau 2 năm sử
dụng.
- Kiểm tra tình trạng
hoạt động của van thoát
và van một chiều nếu hư
hỏng thì tiến hành thay
thế.
- Kiểm tra độ chính xác
của đồng hồ áp kế, chân
không kế trên ống hút
và ống đẩy máy bơm.
Có thể dùng đồng hồ
chuẩn xác để kiểm tra
so sánh.
- Xác định lưu lượng
của từng máy.
- Đọc chỉ số công tơ
điện và đồng hồ đo để
xác định công suất tiêu
thụ.


×