Tải bản đầy đủ (.ppt) (120 trang)

Full bài giảng kinh tế tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.91 KB, 120 trang )

KINH TẾ TRI THỨC

SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1


PHẦN 1: KINH TẾ TRI THỨC
Chương 1: KTTT, nguồn gốc và lịch sử hình
thành
1. Tổng quan mối quan hệ giữa tri thức và xã
hội.
1.1. Tri thức và hành vi con người.
1.2. Tri thức với xã hội.
1.3. Hình thức và đặc trưng cơ bản của tri thức.

2


Khái niệm tri thức




Dữ liệu: bao gồm con số, văn bản viết, hình
vẽ và âm thanh,.. mà các giác quan của con
người nhận biết được
Thông tin: Các dữ liệu được tổ chức, xử lý
có mục đích nhưng chưa được đồng hoá,
thông tin được lưu trữ trong trí nhớ và trở
thành một dạng đầu vào của tư duy, nhận


thức


Khái niệm tri thức


Tri thức: một khối lượng thông tin đã được
xử lý, đồng hoá, đưa vào nhận thức của cá
nhân, là thông tin + phán đoán; Xử lý các
thông tin bằng tư duy, nhận thức ta đạt được
các hiểu biết về tự nhiên và xã hội, đó là các
tri thức


Hình thức thể hiện của tri thức




Tri thức hiện là tri thức có thể diễn tả được
bằng chữ viết, lời nói, hình vẽ, âm thanh,
v.v. nghĩa là có thể biểu diễn bằng công
nghệ số (digitaliser). Tri thức hiện có thể
ngày nay được phổ biến rất nhanh.
Tri thức ẩn là tri thức chủ yếu tập trung ở
não người sở hữu nó, khó truyền bá, chỉ có
thể truyền bảo theo kiểu "cầm tay chỉ việc"
cho những môn đệ, thí dụ một số nghề thủ
công, tinh xảo...



Đặc trưng của tri thức
- Tri thức không bị hao mòn, giá trị của thông
tin và tri thức ngày một tăng.
- Tri thức có tốc độ gia tăng nhanh chóng, đổi
mới liên tục, khả năng lan truyền và phổ biến
rộng rãi, gắn trực tiếp với hoạt động sản xuất
và đời sống xã hội.
- Tri thức có tính tương đối trong việc xác
định giá trị


Đặc trưng của tri thức
- Tri thức được chuyển giao cho nhiều người
thì vốn tri thức được nhân lên gấp bội với chi
phí không đáng kể
- Việc chuyển giao, tiếp nhận tri thức có tính
đặc thù, phải thông qua giáo dục đào tạo
- Vấn đề quản lý tri thức trở thành yếu tố cần
thiết nhất


2. Khái niệm và nhận diện Kinh tế
tri thức
2.1. Khái niệm về Kinh tế tri thức.
Kinh tế tri thức là nền Kinh tế mà trong đó
việc sáng tạo, chiếm hữu, phân phối và sử
dụng tri thức giữ vai trò nổi trội trong các
ngành sản xuất tạo ra của cải phục vụ con
người.


8


2.2. Nhận diện về nền Kinh tế tri thức.







Tỷ trọng các ngành SX vật chất suy giảm không
ngừng, tỷ trọng các ngành SX phi vật chất, DV
tăng nhanh chóng và giữ vai trò chủ đạo, trong đó
lĩnh vực tri thức thông tin phát triển mạnh nhất
Toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại nhất của
nền kinh tế được đổi mới, cải tạo để được "tri
thức hoá" và thông minh hơn, hiệu quả hơn trước
rất nhiều
Sáng tạo và đổi mới là động lực của sự phát triển
kinh tế xã hội, là nguồn gốc của nền KTTT
Nền kinh tế với đa số các ngành kinh tế dựa vào
tri thức, dựa vào các thành tựu mới của KHCN
9


3. Nguồn gốc của Kinh tế tri thức
3.1. Phân chia theo các giai đoạn phát triển kinh tế
của loài người:

• Nền kinh tế nông nghiệp (kinh tế sức lao động)
• Nền kinh tế công nghiệp (kinh tế tài nguyên)
• Nền kinh tế hậu công nghiệp ( Kinh tế tri thức)
3.2 Sự tiến bộ không ngừng về tư duy của loài
người

10


4. Những đặc trưng cơ bản của KTTT





Hình thành thị trường chất xám
Sáng tạo và đổi mới - Động lực của phát triển
Ứng dụng sâu rộng các thành tựu công nghệ
cao
Xuất hiện những đột phá trong phương thức
trao đổi hàng hoá

11


Một số lĩnh vực công nghệ cao







Công nghệ vũ trụ
Công nghệ sinh học
Công nghệ thông tin
Công nghệ nano
Người máy (Robot)

12


5. Tác động của KTTT




Tác động của kinh tế tri thức với người lao
động
Tác động của kinh tế tri thức với xã hội:
Phát triển KTTT gắn liền với quá trình toàn cầu
hoá kinh tế
KTTT phát triển đẩy mạnh quá trình phân công
lao động toàn cầu.
KTTT thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế quốc gia và kinh tế thế giới.
KTTT tạo nên sự biến đổi xã hội sâu sắc
Viễn cảnh về tác động của KTTT phát triển
trong tương lai
13



Chương 2
CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY
1.

NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THẾ
GIỚI.

1.1. Xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế thế giới.
Vấn đề chiến tranh và hoà bình
- Vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái
Hệ thống tài chính - tín dụng quốc tế
Vấn đề thương mại quốc tế
Những vấn đề toàn cầu nghiêm trọng khác

14


1.2. Xu hướng phát triển nền KT có cơ sở vật
chất kỹ thuật mới về chất - KT hậu công nghiệp




Luôn cố gắng tạo ra phát minh mới trên các
lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao (vi điện tử,
năng lượng, công nghệ) hoặc du nhập chúng
và áp dụng nhanh chóng vào sản xuất.
Có xu hướng chuyển nhượng sang nơi khác

các kỹ thuật, công nghệ trung gian và truyền
thống.

15


1.3. Xu hướng cải tổ và đổi mới nền kinh
tế thế giới




Xu hướng cải tổ và đổi mới ở các nước theo
định hướng XHCN.
Xu hướng cải tổ, đổi mới ở các nước tư bản
phát triển
Xu hướng cải tổ, đổi mới ở các nước đang
phát triển

16


1.4. Cơ cấu lực lượng các nền kinh tế
lớn trên thế giới




Vai trò của Mỹ đang có nhiều dấu hiệu đi
xuống

Vị thế của TQ, Ấn Độ đang dần tăng lên
Liên minh Châu âu ngày càng mở rộng phạm
vi và gắn bó chặt chẽ với nhau thành thể
thống nhất

17


2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
HIỆN NAY
2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng gia
tăng hàm lượng tri thức.
-

Giảm mạnh tỷ trọng của các ngành nông
nghiệp - công nghiệp trong nền kinh tế,
gia tăng mạnh mẽ các ngành dịch vụ

-

Xuất hiện những biến đổi sâu sắc trong
nội bộ ngành công nghiệp
18


2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng gia tăng hàm lượng tri thức.
-

Các ngành sử dụng nhiều hàm lượng tri thức

phát triển với tốc độ cao và hiệu quả.
Cơ cấu lao động có sự biến đổi mạnh

19


2.2. Sự phát triển không ngừng của
CNTT - Động lực phát triển KTTT



CNTT tiếp tục là động lực quan trọng số một
để phát triển trong nền kinh tế tri thức.
CNTT tiếp tục thúc đẩy quá trình hội nhập và
toàn cầu hóa

20


2.3. TMĐT ngày càng thể hiện tính ưu việt
so với các phương thức giao dịch truyền
thống
Theo nghĩa rộng: Thương mại điện tử bao quát
tất cả các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ
mang tính chất thương mại dù có hay không
có hợp đồng và được tiến hành trên mạng
máy tính mở như Internet
Theo nghĩa hẹp: Thương mại điện tử chỉ bao
gồm hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ
thông qua mạng máy tính toàn cầu

21


Đặc trưng của hình thức giao dịch mới:
Thương mại điện tử







Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không
nhất thiết phải tiếp xúc trực tiếp với nhau và
không đòi hỏi phải biết nhau từ trước
TMĐT được thực hiện trong một thị trường
không có biên giới, thị trường thống nhất toàn
cầu
Trong hoạt động giao dịch TMĐT thường có sự
tham gia của ba chủ thể
Mạng lưới thông tin chính là thị trường đối với
TMĐT
22


Lợi ích của Thương mại điện tử






Là cách thức- công cụ thu thập được khối
lượng lớn thông tin
Hỗ trợ giảm chi phí sản xuất
Hỗ trợ giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao
dịch
Thúc đẩy xây dựng quan hệ với đối tác

23


3. PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG
MỚI VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI SINH

24


Chương 3
CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
1.
-

ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TRI THỨC
Tự động hóa cao độ trong sản xuất
Phát triển cao công nghệ tin học và thông
tin
Có sự ổn định về chính trị xã hội, môi
trường an toàn cho việc hình thành, sản

xuất và phân phối tri thức
25


×