Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tiểu luận công chức và thực thi công vụ nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 20 trang )

MÔN: ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ
Lớp: KH12NS1

Nhóm : AFF


Danh sách thành viên










Hà Thu Hiền
Nguyễn Đức Vương
Đặng Thị Hà Phương
Đỗ Văn Đức
Nguyễn Văn Đức
Võ Thị Linh Ka
Đỗ Thị Nhung
Phan Thị Nhung
Nguyễn Thúy Hằng












Nguyễn Thị Thành
Trần Thị Nhung
Vy Văn Luận
Nguyễn Thị Vân Anh
Cao Thị Oanh
Đào Thị Thủy
Lê Phương Thảo
Hồ Thị Sao
Lê Thị Hoài Thu


ĐỀ TÀI: CÔNG

CHỨC VÀ THỰC THI CÔNG
VIỆC CỦA NHÀ NƯỚC


NỘI DUNG CHÍNH:
1

Một số khái niệm

2


Phân loại công chức

3

Đặc điểm công việc của công chức

4

Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi công vụ của CC

5

Thực trạng hoạt động của công chức hiện
nay

6

Một số biện pháp nâng cao chất lượng công vụ của CC


1. CÔNG CHỨC, CÔNG VỤ
CÔNG CHỨC
● Là một nhóm người đặc biệt
làm việc trong các cơ quan
nhà nước.
● Theo Điều 4 Luật cán bộ
công chức năm 2008:


Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ

nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung
ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,
công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và
trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội
(sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế
và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong
bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương
được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo
quy định của pháp luật.


Công vụ
Là một loại lao động
mang tính quyền lực
và pháp lý được thực
thi bởi đội ngũ công
chức nhằm thực hiện
các chính sách của
nhà nước trong quá
trình quản lý toàn
diện các mặt của đời
sống xã hội

Hoạt động công vụ
được điểu chỉnh bởi ý
chí nhà nước nhằm

thực hiện các nhiệm
vụ, chức năng của nhà
nước, phục vụ lợi ích
nhà nước và gắn với
quyền lực nhà nước,
nhân danh nhà nước


2. PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC







Theo Luật công chức 2008,
công chức được phân loại:
CC trong tổ chức chính trị
(Đảng).
CC trong các tổ chức chính trị xã hội
CC trong các đơn vị sự nghiệp
công lập
CC làm việc ở các cơ quan NN
cấp trung ương đến cấp huyện.
CC cấp xã, phường, thị trấn.


3. ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC CỦA CÔNG CHỨC
➢ Là hoạt động thực thi


quyền lực nhà nước, mục
tiêu là hoàn thiện cuộc
sống.
➢ Cung cấp đa dạng các dịch
vụ công cho xã hội: y tế,
giáo dục, vui chơi giải
trí…
➢ Hoạt động công vụ dần
hướng tới phục vụ tất cả
mọi tầng lớp trong xã hội,
hướng tới sự bình đẳng.


➢ Công vụ có sự chuyển hướng

từ cung cấp mọi dịch vụ, hàng
hóa do nhà nước đảm nhận
sang điều tiết lại các hàng
hóa, dịch vụ trên thị trường.
➢ Công việc của công chức
ngày càng có sự đa dạng do
những đòi hỏi, những yêu cầu
phát sinh trong cuộc sống.


Nguyên tắc về công vụ
● Tuân thủ Hiến pháp và pháp









luật.
Bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, công dân.
Công khai, minh bạch, đúng
thẩm quyền và có sự kiểm tra,
giám sát.
Bảo đảm tính hệ thống, thống
nhất, liên tục, thông suốt và
hiệu quả.
Bảo đảm thứ bậc hành chính
và sự phối hợp chặt chẽ.


Thái Lan:

Giá trị công vụ

●Có phẩm chất đạo đức để làm việc đúng ●Dân chủ

Canada:

đắn
●Chuyên môn, nghê nghiệp

●Trung thực và có tinh thần trách nhiệm
●Chuẩn mực ứng xử
●Công khai
●Giá trị nhân dân
●Không phân biệt
●Hoạt động nhằm vào kết quả


Việt Nam:

●Đề cao giá trị nghề

nghiệp công chức là
“đầy tớ” của nhân dân.
●Giá trị văn hóa trong
giao tiếp với đồng
nghiệp, với nhân dân…
●Giá trị năng lực, đạo
đức cá nhân.


4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG
VỤ
● Chính trị - pháp luật: đó sự ổn

định chính trị, môi trường chính
sách, bảo mật sở hữu trí tuệ, hỗ
trợ giáo dục, mức thuế và các
khuyến khích, sự tôn nghiêm của
pháp luật. Vai trò chức năng của

các tổ chức thuộc khu vực công
thể hiện mục đích chính trị của
hệ thống chính trị…
● Kinh tế: đó là sự biến động giá
cả, ảnh hưởng đến cuộc sống của
công chức, cũng như tự điều tiết
của nhà nước, ảnh hưởng đến
cung cấp dịch vụ. Đặc biệt là
lương của công chức.


● Các yếu tố thuộc về khách

hàng: khách hàng được hiểu
là những con người hay tổ
chức mua hay được thụ
hưởng, sử dụng các sản phẩm,
dịch vụ của doanh nghiệp hay
các tổ chức có thẩm quyền
cung cấp.
● Thị trường: định hướng
các “sản phẩm” đó là
các chính sách, kế hoạch
của nhà nước nhằm đáp
ứng các dịch vụ.
● Sự cạnh tranh


5. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG
CHỨC HIỆN NAY

➢ Tích cực: Hiện nay phần lớn các

công chức ý thức được vai trò
trách nhiệm của mình trong hoạt
động công vụ. Từ đó họ không
ngừng nâng cao năng lực phẩm
chất đạo đức cá nhân để hoàn
thiện hơn. Chẳng hạn:
➢ Có thái độ ôn hòa với nhân dân
➢ Tiếp nhận và xử lý yêu cầu của
nhân dân
➢ Học tập chuyên môn…


➢ Hạn chế: tuy nhiên bên cạnh đó còn một

bộ phận công chức hoạt động yếu kém,
chưa làm tròn trách nhiệm.
➢ Thực trạng trên được phản ánh qua tiểu
phẩm ngắn “Kẻ tám lạng, người nửa
cân”


6. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG CÔNG VỤ
● Đào tạo, tuyển dụng bổ nhiệm công chức nhằm

nâng cao chất lượng chuyên môn của công chức
● Có những chính sách ưu đãi nhằm thu hút những
người có tài thi tuyển công chức.

● Nâng mức lương cho công chức.
● Có cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt hoạt động của
công chức.
● Phát huy vai trò giám sát của nhân dân đối với cán
bộ, công chức và hoạt động công vụ.


KẾT LUẬN
● Hệ thống công vụ là một

bộ máy cho ra những sản
phẩm gọi là dịch vụ
hành chính công.
● Nâng cao chế độ công
vụ phải đặt vấn đề cải
cách con người là cải
cách quan trọng nhất.
● Có những chính sách đãi
ngộ công chức hợp lý.


CẢM ƠN THẦY GIÁO VÀ CÁC BẠN
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI



×