Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

12 câu đề cương đường lối cách mạng của đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.55 KB, 18 trang )

1. Bằng các kiến thức lịch sử có chọn lọc, anh(chị) hãy chứng minh sự ra đời

của Đảng cộng sản Việt Nam là một tất yếu lịch sử.
Trả lời:
1.Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng là một tất yếu lịch sử.
a.Hoàn cảnh quốc tế.
- Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi mở ra một thời đại mới trong lịch
sử nhân loại, có tác động thức tỉnh các dân tộc đang đấu tranh giải phóng.
- Những tư tưởng cách mạng cấp tiến dội vào các nước thuộc địa.
a.Trong nước.
- Sự khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp đã làm gay gắt thêm các
mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam.
- Tình trạng khủng hoảng kinh tế –xã hội , đặc biệt là các mâu thuẫn dân tộc và
giai cấp đã dẫn đến nhu cầu đấu tranh để tự giải phóng.
- Độc lập dân tộc và tự do dân chủ là nguyện vọng tha thiết cả nhân dân ta: là nhu
cầu bức thiết của dân tộc .
1.Sự ra đời của Đảng là kết quả của quá trình lựa chọn con đường cứu nước.
- Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc tuy diễn ra
liên tục mạnh mẽ, nhưng các phong trào đều lần lượt bị thất bại vì đã không đáp ứng
được những yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc .
- Trong khi phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị khác nhau đang bế
tắc về đường lối thì khuynh hướng vô sản thắng thế: Phong trào dân tộc đi theo khuynh
hướng vô sản.
- Đảng Cộng sản ra đời để giải quyết sự khủng hoảng này.
1. Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân
và phong trào yêu nước Việt Nam.
- Từ sự phân tích vị trí kinh tế xã hội của giai cấp trong xã hội Việt Nam cho thấy
chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi
cuối cùng.



- Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đã đặt lên vai giai cấp công nhân Việt Nam.
- Phong trào công nhân ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử tồn tại tự
nhiên. Muốn trở thành phong trào tự giác nó phải được vũ trang bằng lý luận của chủ
nghĩa Mác-Lênin; Vũ khí lý luận và tư tưởng của giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân muốn lãnh đạo cách mạng được thì phải có Đảng cộng sản.
- Sự thành lập Đảng cộng sản là quy luật của sự vận động của phong trào công
nhân từ tự phát thành tự giác, nó được trang bị bằng lý luận cách mạng của chủ nghĩa
Mác-Lênin.
- Nguyễn ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin và
con đường giải phóng dân tộc theo đường lối cách mạng vô sản.
- Nguyễn ái Quốc thực hiện công cuộc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt
Nam, chuẩn bị về chính trị , tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam .
- Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam đã thúc đẩy phong trào
công nhân và phong trào yêu nước phát triển .
- Các phong trào đấu tranh từ năm 1925 đến năm 1929 chứng tỏ giai cấp công
nhân đã trưởng thành và đang trở thành một lực lượng độc lập. Tình hình khách quan
ấy đòi hỏi phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo.
- Ba tổ chức cộng sản ra đời là: Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản
đảng, Đông Dương cộng sản đảng liên đoàn đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của
phong trào cách mạng
- Ngày 3-2-1930 thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng, đó là Đảng
Cộng sản Việt Nam .
(Đề cương của thầy: I. Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
1.Tình hình thế giới
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó
b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin
c. Tác động của cách mạng tháng Mười Nga và quốc tế thứ III
2. Tình hình trong nước



a. Xã hội Việt Nam dưới sự cai trị của thực dân Pháp
b. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản)


2. Hãy phân tích, so sánh điểm giống và khác nhau giữa nội dung Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930) và Luận cương chính trị tháng (10-1930).
1. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
2. Luận cương chính trị tháng 10-1930
- Những điểm giống nhau:
+ Đều xác định phương hướng chiến lược của cách mạng là giành độc lập dân tộc, tiến
thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
+ Thống nhất khái niệm cách mạng tư sản dân quyền (kiểu mới) do giai cấp công nhân
lãnh đạo, nhiệm vụ là giành độc lập dân tộc.
+ Đều xác định phương pháp cách mạng là phải tiến hành bạo lực cách mạng để đi tới
giành chính quyền, thiết lập chính quyền có mô hình là chính quyền Xô Viết, thành
lập chính phủ công – nông – binh.
+ Đều xác định được vai trò của công nhân – nông dân khi cho rằng đây là động lực
của cách mạng.
+ Đều xác định cách mạng Việt Nam muốn giành thắng lợi phải có sự lãnh đạo của
Đảng.
+ Đều xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải
đoàn kết chặt chẽ với giai cấp vô sản thế giới.
- Khác nhau:




-


Nhận xét:

+ Mặt thống nhất và khác nhau giữa Luận cương và Cương lĩnh:


Mặt thống nhất cơ bản, giữa Luận cương và Cương lĩnh.



Mặt khác nhau giữa Luận cương và Cương lĩnh.

+ Nguyên nhân chủ yếu của những mặt khác nhau:
Thứ nhất, Luận cương chính trị chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội
thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam.
Thứ hai, do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách
mạng ở thuộc địa, lại chựu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng “tả” của Quốc tế
Cộng sản và một số đảng cộng sản trong thời gian đó.


3.Quy luật hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam? Ý nghĩa lịch sử của sự kiện
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Trả lời
- Các yếu tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam: CNMLN+PTCN+PTYN
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối ở Việt
Nam.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công
nhân đối với cách mạng Việt nam.
+ Đảng ra đời đã làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của

cách mạng thế giới.
+ Tạo cơ sở cho những bước nhảy vọt của cách mạng Việt Nam


Chương 2:
4. Vì sao ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương, Đảng vẫn
chưa phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền?
Ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương, Đảng vẫn chưa phát động
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền là vì:
- Về phía cách mạng Việt Nam:
+ Lực lượng vũ trang vừa mới thành lập (22-12-1944) nên chưa mạnh.
+ Nhân dân đang lâm vào nạn đói.
- Về phía Nhật: Thực lực của Nhật vẫn còn mạnh sau khi đảo chính thành công.
- Kết luận: Thời cơ có nhưng chưa chín muồi.


5. Phân tích hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa của bản Chỉ thị: “Nhật
Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
Trả lời
- Hoàn cảnh lịch sử: + Cuối năm 1944, đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai
bước vào giai đoạn kết thúc, phát xít Đức đầu hàng đồng minh, phát xít Nhật lâm vào
tình trạng nguy khốn.
+ Ngày 9/3/1945, phát xít Nhật đảo chính Pháp. Cũng đêm đó Ban Thường vụ Trung
ương Đảng mở rộng họp ở Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh). Ngày 12-3-1945, Ban
thường vụ Trung ương ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
-

Nội dung cơ bản của chỉ thị:

+ Chỉ thị nhận định: Cuộc đảo chính của phát xít Nhật đã tạo ra cuộc khủng hoảng

chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi.
+ Chỉ thị xác định: “Phát xít Nhật là kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể và duy nhất trước mắt
của nhân dân Đông Dương”.
+ Chỉ thị chủ trương: Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ với các
hình thức đấu tranh thích hợp để làm tiền đề cho cuộc khởi nghĩa.
+ Chỉ thị dự kiến thời cơ: Khi quân Đồng minh vào Đông Dương đánh Nhật, cách
mạng Nhật bùng nổ hoặc Nhật mất nước như Pháp năm 1940.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện sự nhận định sáng suốt, kiên định và kịp thời của Đảng.
+ Giúp nhân dân hiểu biết tình hình thế giới và xác định kẻ thù chính, chủ động tích
cực chuẩn bị lực lượng, nắm bắt thời cơ, kịp thời chuyển từ khởi nghĩa từng phần tiến
lên tổng khởi nghĩa khi thời cơ đến.


6. Có ý kiến cho rằng Việt Nam giành thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945
là do ăn may vì do kẻ thù chính của ta là Nhật đã bị các nước Đồng minh đánh
bại. Anh chị có đồng tình với ý kiến này không? Vì sao?
Nguyên nhân thắng lợi:
- Nguyên nhân khách quan: nhật đầu hàng đồng minh.
- Nguyên nhân chủ quan: chuẩn bị cách mạng, đảng cộng sản lãnh đạo, tinh thần chiến
đấu.


Chương 3:
7. Phân tích nội dung và ý nghĩa đường lối chung của cách mạng Việt Nam trình
bày tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) của Đảng.
Trả lời
- Bối cảnh lịch sử Đảng ta tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960).
- Nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III gồm những vấn đề sau:
+ Nhiệm vụ chung: Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc, cách mạng

dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà.
+ Nhiệm vụ chiến lược:


Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.



Hai là, giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ, thực hiện
thống nhất nước nhà.

+ Mục tiêu chiến lược: Thực hiện mục tiêu chung trước mắt là hòa bình thống nhất tổ
quốc.
+ Mối quan hệ cách mạng hai miền: Hai nhiệm vụ chiến lược ấy có quan hệ mật thiết
với nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau.
+ Vai trò nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền đối với cách mạng cả nước:
. Cách mạng miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ
cách mạng Việt Nam.
. Cách mạng DTDCND miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp
giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà.
+ Con đường thống nhất đất nước:


Kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo tinh thần Hiệp nghị Giơnevơ .



Nhưng chúng ta cũng phải luôn nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó với mọi
tình thế...


+ Triển vọng của cách mạng Việt Nam: Thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân
dân ta, Nam Bắc nhất định sum họp một nhà, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.


- Ý nghĩa:
+ Đường lối đã thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: giương cao ngọn cờ độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm, điều kiện đất nước.
+ Đường lối đã thể hiện được tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng, là cơ sở để
Đảng chỉ đạo quân dân ta phấn đấu giành được những thắng lợi của hai miền.
+ Đường lối là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta phấn đấu giành được những thắng
lợi của hai miền.


Chương 4:
8. Hãy phân tích mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng
khi bước vào thời kỳ đổi mới. Theo anh (chị) quan điểm nào là quan trọng nhất?
Vì sao?
Trả lời
- Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta thời kỳ đổi mới.
+ Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa + Những mục tiêu cụ thể của
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng khi bước vào thời kỳ đổi mới:
+ Một là, công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn
với phát triển kinh tế tri thức.
+ Hai là, CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và
bền vững.
+ Bốn là, coi phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực CNH, HĐH.
+ Năm là, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực

hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh
học.
- Quan điểm nào là quan trọng nhất? Vì sao?
+ Nhận xét
+ Ví dụ minh họa


Chương 5 .
9. Vì sao phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế? Phân tích quá trình đổi mới tư duy
của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội X của Đảng
Trả lời
- Phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế vì:
+ Sau hơn 10 năm tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện đất nước
thống nhất, nền kinh tế Việt Nam vẫn nằm trong trạng thái trì trệ.
+ Cơ chế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp đã làm cho nền kinh tế - xã hội
Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
- Qúa trình đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trong thời kỳ đổi mới:
1. Từ Đại hội VI đến Đại hội VIII: giai đoạn hình thành và phát triển.
- Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu
phát triển chung của nhân loại.
- Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước
ta.
2. Từ Đại hội IX đến Đại hội X: xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã
hội.
- Định nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Bốn tiêu chí thể hiện định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường.
+ Về mục đích phát triển.
+ Về phương hướng phát triển.

+ Về định hướng xã hội và phân phối.
+ Về quản lý.


Chương 6.
10. Phân tích mục tiêu và quan điểm của Đảng ta về xây dựng hệ thống chính trị
trong thời kỳ đổi mới. Theo anh (chị) quan điểm nào là quan trọng nhất? Vì sao?
-Mục tiêu chủ yếu là nhằm thực hiện tốt hơn dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy
đủ quyền làm chủ của nhân dân.
- Quan điểm:
+ Một là, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi
mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước làm đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh
tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị.
+ Hai là, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị nhằm tăng
cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm
chủ của nhân dân, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.
+ Ba là, đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước
đi, hình thức và cách làm phù hợp.
+ Bốn là, đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị với
nhau và với xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều theo hướng tác động, thúc đẩy xã
hội phát triển; phát huy quyền làm chủ của nhân dân.


Chương 7. Văn hóa – xã hội
Dạng câu hỏi: Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hoá trong
thời kỳ đổi mới. Theo anh (chị) quan điểm nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Chương 8. ĐỐI NGOẠI
Anh (chị) hãy phân tích kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh
nghiệm sau hơn 20 năm thực hiện đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập

kinh tế quốc tế của Đảng ta.
Trả lời
- Thành tựu:
+ Một là, phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường
quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Hai là, giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên
quan.
+ Ba là, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá (thiết lập,
mở rộng quan hệ với các nước, tham gia tích cực tại Liên hợp quốc...).
+ Bốn là, tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO).
+ Năm là, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý.
+ Sáu là, từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi
trường cạnh tranh.
- Ý nghĩa:
+ Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến
những thành tựu kinh tế to lớn.
+ Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
- Hạn chế và nguyên nhân
+ Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng túng, bị động...


+ Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở rộng
quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; luật pháp, chính sách quản lý kinh tế thương mại chưa hoàn chỉnh.
+ Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế
và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết.
+ Doanh nghiệp nước ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh tranh.
+ Đội ngũ cán bộ công tác đối ngoại còn thiếu và yếu; công tác tổ chức chỉ đạo chưa
sát và chưa kịp thời.
- Bài học kinh nghiệm




×