Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

THỰC TẬP CÔNG TY VẬN TẢI TÂN ĐẠT, HANOITOURIST, KHÁCH SẠN HẠ LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 139 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

BÁO CÁO THỰC TẬP
CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH

Giảng viên hướng dẫn:

Vũ Thị Hường

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Trần Thế Anh

Mã sinh viên:

1220063

Lớp:

Kinh tế vận tải du lịch

Khóa:

53

Hà Nội, 4/ 2015


Báo cáo thực tập 2015

LỜI MỞ ĐẦU


Trong quá trình học tập và tìm hiểu tại trường, em đã được các thầy cô giảng
Báo cáo thực tập

GVHD.-PGS.TS.Nguyễn

dạy và trang bị cho nhiều kiến thức về một số môn chuyên ngành Kinh tế vận tải và
Du Lịch. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở những lý thuyết trên sách vở thì chưa đủ, nó
chỉ cho chúng em hình dung được một các tổng quát nhất, chung nhất, có khi là trừu
tượng, khó hiểu, xa rời thực tế. Chính vì thế nhà trường đã tổ chức cho chúng em các
buổi thực tế đi tới các công ty, xí nghiệp kinh doanh vận tải – du lịch.
Thông qua các buổi thực tế này, dưới sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong
bộ môn và sự giúp đỡ nhiệt tình của các đơn vị thực tập em đã có cơ hội hiểu sâu sắc
về những kiến thức mình đã được học. Em đã biết được cơ cấu quản lý của các đơn vị
kinh doanh vận tải và du lịch, cơ sở vật chất, các trang thiết bị được trang bị cho
ngành bao gồm những gì và biết thêm một số nghiệp vụ tại các đơn vị…
Sau đây là nội dung báo cáo thực tập về các đơn vị mà em đã được đi thực tập.
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH VẬN
TẢI & DU LỊCH
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA DOANH NGHIỆP KINH
DOANH VẬN TẢI TÂN ĐẠT
CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NGHIỆP VỤ TRONG CÔNG
TY LỮ HÀNH HANOITOURIST
CHƯƠNG IV: TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NGHIỆP VỤ TRONG KINH
DOANH KHÁCH SẠN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM TẠI HẠ LONG

Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53


2


Báo cáo thực tập 2015

CHƯƠNG I
TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
Báo cáo thực tập

GVHD.-PGS.TS.Nguyễn

VẬN TẢI & DU LỊCH.
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn của doanh nghiệp.
1.1.1 Tình hình phát triển kinh tế
a. Hà Nội.
Năm 2014, kinh tế xã hội Hà Nội gặp nhiều khó khăn: diễn biến phức tạp trên
biển Đông kéo dài gần hai tháng đã ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị
của Thành phố, doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, thị trường bất
động sản chưa phục hồi, nguồn lực cho đầu tư phát triển còn hạn chế… Tuy nhiên, với
sự quyết tâm và nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành kinh tế Hà Nội năm 2014 duy
trì tăng trưởng so của cùng kỳ năm trước: Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng
8,8 %; vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tăng 12,1 %; tổng mức bán hàng hoá và
doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng 12,5%; kim ngạch xuất khẩu tăng 11,7%.
• Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội đạt 313.214 tỷ đồng, tăng

12,1% so với năm trước. Trong đó, vốn nhà nước trên địa bàn tăng 3,9%; vốn
ngoài nhà nước tăng 14,9%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 18,4%.
• Năm 2014, thành phố Hà Nội đã phát hành trái phiếu xây dựng thủ đô với khối

lượng 3000 tỷ đồng phân bổ cho các dự án, công trình trọng điểm. Trong đó,

tập trung bố trí vốn cho 11 dự án chuyển tiếp hoàn thành trong năm 2014, 2015
và 3 dự án ODA đang triển khai thực hiện cần phải đối ứng vốn để đảm bảo
tiến độ.
• Về tài chính, tổng thu ngân sách trên địa bàn dự kiến cả năm đạt 130.100 tỷ
đồng, tăng 3,1% so với dự toán năm, trong đó thu nội địa là 112.200 tỷ đồng,
tăng 1,8% so với dự toán năm. Tổng chi ngân sách địa phương là 52.509 tỷ
đồng, tăng 13% so với dự toán năm, trong đó chi thường xuyên là 30.700 tỷ
đồng, chi xây dựng cơ bản là 20.876 tỷ đồng.
• Về tín dụng, tổng nguồn vốn huy động đến hết tháng Mười hai năm 2014 là
1.203,9 nghìn tỷ đồng, tăng 15,1% so với năm trước, trong đó tiền gửi tiết kiệm

Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

3


Báo cáo thực tập 2015

tăng 9,5%, phát hành giấy tờ có giá tăng 45,1%. Tổng dư nợ cho vay đến cuối
tháng Mười hai năm 2014 đạt 1.035,6 nghìn tỷ đồng, tăng 9,6% so với năm
GVHD.-PGS.TS.Nguyễn
trước, trong đó dưBáo
nợ cáo
ngắnthực
hạntập
tăng 4,2%, dư nợ trung
và dài hạn tăng 21,5%.

• Về du lịch, khách Quốc tế đến Hà Nội đạt trên 2.994 nghìn lượt khách, tăng

16% so với cùng kì. Trong năm 2014, khách quốc tế từ một số nước có số lượt
khách đến Hà Nội nhiều và tăng cao so cùng kì như: khách Mỹ tăng 21,6%,
Hàn Quốc tăng 51,3% , Anh tăng 45,9%, Úc tăng 16,8%. Năm 2014, khách nội
địa đến Hà Nội đạt 15.401 nghìn lượt khách, tang 9,9% với năm 2013.
• Khối lượng hàng hoá vận chuyển tháng 12 tăng 0,4% so tháng trước và tăng
11,5% so với cùng kì, khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 0,7% và tăng
12,4%, doanh thu tăng 1,3% và 13,1%; Số lượng hành khách vận chuyển tăng
0,4% và 10%, số lượng hành khách luân chuyển tăng 0,5% và tăng 11,8 % ,
doanh thu tăng 0,4% và 12,4%. Ước cả năm, khối lượng hàng hoá vận chuyển
tăng 10,5% so cùng kì , khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 11%, doanh thu
tăng 13,7%; Số lượng hành khách vận chuyển tăng 10,9%, số lượng hành
khách luân chuyển tăng 9,8%, doanh thu tăng 14,3%.
b. Quảng Ninh.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) theo giá so sánh 1994 năm 2014 ước tính
tăng 8,8% so với cùng kỳ năm 2013, trong đó quý I tăng 5,8%; quý II tăng 7,9%; quý
III tăng 9,6%. Đây là mức tăng cao so với mức tăng cùng kỳ năm 2012 và 2013, cho
thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh tế.


Trong mức tăng 8,8% khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 4% so với cùng
kì 2013; khu vực công nghiệp – xây dựng tăng 7,5% so với năm 2013; khu vực

dịch vụ và thuế sản phẩm tăng 11% so cùng kỳ 2013
• Dịch vụ lưu trú ăn uống năm 2014 đạt 6.581,6 tỷ đồng, tăng 19,9% so với cùng
kì năm trước.
• Về Vận tải
+ Khối lượng hàng hóa vận chuyển ước năm đạt 35.971,8 nghìn tấn, bằng
94,7% kế hoạch năm và tăng 8,8% so với cùng kì ( Đường bộ tăng 8,3%,

đường sông tăng 9,3%, đường biển tăng 11,1%).
+ Khối lượng hàng hóa luân chuyển ước đạt 6.337,3 triệu tấn.km, bằng 115,2%
kế hoạch năm và tăng 10,4% so với cùng kì ( Đường bộ tăng 10,6%, đường
sông tăng 9,8%, đường biển tăng 10,6%).
Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

4


Báo cáo thực tập 2015

+ Khối lượng hành khách vận chuyển ước 2014 đạt 45.481,2 nghìn hành khách,
bằng 78,4% kế hoạch năm và tăng 8,3% so với cùng kì ( Đường bộ tăng 8,1%,
Báo cáo
thực biển
tập tăng 9,9%).
GVHD.-PGS.TS.Nguyễn
đường sông tăng 9,0%,
đường
+ Khối lượng hành khách luân chuyển ước 2014 đạt 2.914,5 triệu hk.km, bằng

51,5% kế hoạch năm và tăng 9,5 % so với cùng kì ( Đường bộ tăng 9,4%,


đường sông tăng 10,2%, đường biển tăng 10,1%).
Về du lịch , các hoạt động du lịch được đặc biệt quan tâm; nhiều chương trình
văn hóa nghệ thuật được tổ chức, nhiều dự án đầu tư về du lịch của các nhà đầu

tư lớn được triển khai đã góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch. Tổng số
khách du lịch ước đạt 7,5 triệu lượt, đạt 97,5% kế hoạch, bằng cùng kỳ, trong
đó khách quốc tế 2,56 triệu lượt, đạt 93,1% kế hoạch, bằng 98% cùng kỳ.
Khách lưu trú 3,6 triệu lượt, đạt 95% kế hoạch.Trong đó khách quốc tế đạt 1,26
triệu lượt, đạt 84,4% kế hoạch, bằng 96% cùng kỳ. Sau sự kiện phức tạp ở Biển
Đông, khách du lịch Đông Bắc á giảm mạnh, lượng khách du lịch Châu Âu,
Mỹ, Úc tăng cao .Tổng doanh thu ngành du lịch ước đạt 5,5 nghìn tỷ đồng,

tăng 9% cùng kỳ.
• Dịch vụ bưu chính viễn thông tiếp tục được duy trì.
+ Tổng sản lượng báo chí năm 2014 ước đạt 10.345.000 cuốn, đạt 103% kế
hoạch, tăng 7% so với cùng kì
+ Bưu phẩm thường đi, đến 50.040 kg đạt 83% kế hoạch, giảm 27% so với
cùng kì.
+ Bưu gửi, hàng gửi chuyển phát nhanh các loại đi đến 1.180.140 cái đạt 118%
kế hoạch, tăng 20% so với cùng kì
+ Thư, điện chuyển tiền từ liên tỉnh, quốc tế đi, đến 86.513 bức đạt 58% kế
hoạch, giảm 9% so với cùng kì
+ Doanh thu năm 2014 ước đạt 89 tỷ đồng đạt 83% kế hoạch, giảm 3% so với
cùng kì.
+ Ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước tiếp tục được đẩy mạnh, quản lý,
vận hành có hiệu quả các hệ thống thông tin của tỉnh. Đến nay có 75 kênh
thành phần và 16 liên kết website; trên toàn cổng có 12.936 tin bài; 1.248 văn
bản pháp quy; 869 thủ tục hành chính; Hệ thống Hội nghị truyền hình trực
tuyến của tỉnh có 85 đơn vị/91 điểm cầu.

Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53


5


Báo cáo thực tập 2015



Đầu tư – xây dựng 2014 phát triển trở lại với hàng loạt các dự án lớn được ký
kết và bắt đầu triển khai, tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn năm 2014 ước

thực
đạt 45,6 nghìn tỷ,Báo
tăngcáo
9,1%
sotập
với cùng kì, vượt kếGVHD.-PGS.TS.Nguyễn
hoạch 0,1%
• Về tài chính, tín dụng, tổng thu ngân sách trên địa bàn ước đạt 33.000 tỷ đồng,

tăng 2% dự toán, trong đó: thu nội địa ước đạt 16.000 tỷ đồng, tăng 16,4% dự


toán (tăng 2.259 tỷ đồng); thu XNK ước đạt 17.000 tỷ đồng, bằng 91% dự toán.
Tổng chi ngân sách địa phương ước đạt 13.881 tỷ đồng, tăng 17% dự toán.
Trong đó chi đầu tư phát triển đạt 6.003 tỷ đồng, tăng 46% dự toán; chi thường
xuyên 7.545 tỷ đồng, tăng 3% dự toán.

1.1.2 Tình hình văn hóa- xã hội
a. Hà Nội.

Tất cả các cơ quan thông tấn, báo chí, xuất bản cấp quốc gia đều đóng tại Hà
Nội. Tin tức của mọi vùng lãnh thổ trên đất nước cũng được phát ra từ đây trên sóng
phát thanh và truyền hình. Hàng trăm tờ báo và tạp chí, hàng chục đầu sách mới của
gần 40 nhà xuất bản trung ương phát hành khắp nơi, ra cả nước ngoài, làm phong phú
đời sống văn hóa của nhân dân và giới thiệu hình ảnh Việt Nam với bạn bè thế giới
Hà Nội có riêng một Đài phát thanh và Truyền hình Hà Nội, một tờ báo hàng
ngày là tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thủ đô: tờ "Hà Nội mới", một
tờ báo của Ủy ban nhân dân thành phố: tờ “Kinh tế đô thị Hà Nội”, bảy tờ tuần báo
hoặc ra tuần nhiều kỳ của các ngành, các đoàn thể, một tạp chí, hàng chục bản tin
chuyên đề. Nhà xuất bản Hà Nội mỗi năm ra hàng trăm đầu sách, mà sách về đề tài Hà
Nội chiếm tỷ trọng hàng đầu.
Trụ sở trung ương các hội văn học - nghệ thuật, các hội khoa học - kỹ thuật,
các xưởng phim, nhà hát quốc gia của các bộ môn nghệ thuật đều đóng ở thủ đô.
Với hơn 10 bảo tàng, 4 nhà thư viện lớn , hàng chục nhà văn hóa, câu lạc bộ,
rạp hát lớn nhỏ, các rạp chiếu phim nhà nước và nước ngoai. Hà Nội đáp ứng được tất
cả các hoạt động vui chơi giải trí tinh thần cho mọi tầng lớp nhân dân. Số lượng di
tích lịch sử văn hóa, kiến trúc và cách mạng, Hà Nội đứng hàng đầu, 521 trong số hơn
2000 di tích đã được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận xếp hạng.
Bên cạnh các nhà hát nghệ thuật quốc gia, riêng Hà Nội có sáu nhà hát và đoàn
nghệ thuật. Vốn nghệ thuật dân gian truyền thống được quan tâm bảo tồn và phát huy.

Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

6


Báo cáo thực tập 2015


Đoàn múa rối nước Thăng Long không chỉ sáng đèn hằng đêm ở nhà hát bên Hồ Hoàn
Kiếm mà còn đi lưu diễn nhiều lần ở các châu lục.
Báo cáo
thựcNguyễn
tập
GVHD.-PGS.TS.Nguyễn
Câu lạc bộ chèo truyền
thống
Đình Chiểu vẫn
thường xuyên trình diễn

các trích đoạn chèo cổ của ông cha để lại. Vở Kiều của Nhà hát cải lương Hà Nội đã
có hơn 2000 đêm diễn. Nhà hát kịch Hà Nội, Nhà hát ca múa Thăng Long là những
đơn vị nghệ thuật có hạng của cả nước với tuổi đời hơn 40 năm. Hội liên hiệp Văn học
Nghệ thuật Hà Nội với chín hội thành viên, gần 2000 hội viên.
b. Quảng Ninh
Công tác an sinh xã hội
Ước tổng chi cho đảm bảo an sinh xã hội 2014 đạt 795 tỷ đồng cho 984.337
lượt đối tượng , tăng 9,7% cùng kỳ; ước tỷ lệ hộ nghèo giảm 0,65%, đạt kế hoạch (Tỷ
lệ hộ nghèo đã giảm từ 2,42% năm 2013 xuống còn 1,77% cuối năm 2014); giải quyết
việc làm mới cho trên 2,6 vạn lao động, đạt kế hoạch đề ra.
Giáo dục, đào tạo
Cơ sở vật chất trường lớp được đảm bảo, đến nay đã có 385/639 trường được
công nhận đạt chuẩn quốc gia gia (đạt 60,3%, tăng 8,4% so với năm học 2012-2013).
Tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 90,1% (tăng 5,6% so với năm học 2012-2013), quy mô
trường lớp các cấp học tiếp tục được củng cố và phát triển. Công tác quản lý giáo dục
đào tạo được quan tâm đẩy mạnh, tiếp tục triển khai thực hiện nhận thức của giáo
viên, học sinh và toàn thể nhân dân, chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên được
nâng cao đáng kể, góp phần giảm tải cho học sinh.


Di sản văn hóa
Năm 2014, Quảng Ninh tiếp tộc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa với 626 di
tích lịch sử, văn hoá và danh thắng, trong đó có: 01 di sản thế giới, 60 di tích đã được
xếp hạng cấp quốc gia, trong đó 3 khu di tích là khu di tích danh thắng Yên Tử, bãi
cọc Bạch Đằng và Lăng mộ nhà Trần tại Đông Triều được công nhận là di tích Quốc
gia đặc biệt, 47 di tích đã được xếp hạng cấp tỉnh. Quảng Ninh còn là một trong những
tỉnh có kho di sản văn hoá lớn nhất, phong phú, đa dạng nhất. Bảo tồn và phát huy giá
Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

7


Báo cáo thực tập 2015

trị những di sản văn hoá quý báu này chính là chiếc cầu nối quan trọng để Quảng
Ninh cùng với cả nước bước vào hội nhập với thế giới.
Về văn hóa, thể thao.

Báo cáo thực tập

GVHD.-PGS.TS.Nguyễn

Cả tỉnh Quảng Ninh có 86% gia đình được công nhận gia đình văn hóa ; 69%
làng, khu phố được công nhận làng, khu phố văn hóa; tổ chức 60 lễ hội truyền thống.
Đến nay, ba đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp đã biểu diễn 350 buổi, trong đó có 100
buổi phục vụ nhiệm vụ chính trị, thu hút 170 ngàn lượt người tới xem, doanh thu đạt

gần 1 tỷ 500 ngàn đồng. 8200 bản sách được luân chuyển đến các thư viện, tủ sách cơ
sở, thư viện trường học. Bổ sung 2.500 bản sách mới và 200 loại báo, tạp chí. Biên
mục 2.500 bản sách mới; Cấp mới 3.983 thẻ tại Thư viện tỉnh. Lượt bạn đọc đạt
449.036 lượt (trong đó thư viện tỉnh: 81.597 lượt; 13 TV huyện: 242.192 lượt). Lượt
bạn đọc truy cập trang web thư viện tỉnh đạt 125.247 lượt. Lượt sách báo luân chuyển
đạt 712.855 lượt (trong đó thư viện tỉnh: 330.705 lượt; 13 TV huyện 382.150 lượt).
Trong năm Tỉnh tổ chức 20 giải thể thao cấp tỉnh, 400 - 500 giải thể thao cấp
huyện, ngành. Tại các giải thể thao toàn quốc, đội tuyển các môn của Quảng Ninh đã
thi đấu đạt thành tích đáng khích lệ. Đây cũng là bước tập dượt, tập huấn chuẩn bị cho
thi đấu các môn tại Đại hội TDTT toàn quốc. Tính đến tháng 10 đã tham gia 45 giải
thể thao thành tích cao và đạt được 201 huy chương các loại, trong đó có 59 vàng, 75
bạc, 67 đồng.

1.1.3 Tình hình phát triển và cơ cấu dân cư trong khu vực
a. Hà Nội
Ở các huyện ngoại thành và một phần quận Tây Hồ, dân cư chủ yếu là người
dân gốc. Còn ở các quận cũ của nội thành, dân cư hầu hết đều tập hợp từ các tỉnh,
thành khắp đất nước về sinh sống và làm việc trong các cơ quan Trung ương. Cư dân
Hà Nội chủ yếu là người Việt, song cũng có một số dân tộc ít người khác.

Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

8


Báo cáo thực tập 2015


Dân số: Ước tính dân số toàn thành phố năm 2014 là 7265,6 nghìn người tăng
1,9% so với năm 2013, trong đó dân số thành thị là 3553,9 nghìn người chiếm 48,9%
cáosố
thực
tậpthôn là 3711,7 nghìn
GVHD.-PGS.TS.Nguyễn
tổng số dân và tăng 17,5Báo
; dân
nông
người giảm 9,6%.
Lao động - việc làm: Tính đến trung tuần tháng 11 năm 2014, toàn Thành phố

đã giải quyết việc làm cho 133.159 lao động , đạt 95% kế hoạch. Uớc cả năm giải
quyết 140.450 lao động, đạt 100,3%.
Tình hình đời sống dân cư: Năm 2014, do giá cả các mặt hàng lương thực, thực
phẩm thiết yếu không tăng nhiều, đời sống của nhân dân Thủ đô đã giảm bớt được
phần nào khó khăn. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 là 2,08%, năm 2013 là 2,43%. Tuy
nhiên, do có sự chênh lệch tương đối nhiều về thu nhập nên sự phân hóa giàu nghèo
có xu hướng gia tăng.
b. Quảng Ninh
Dân số trung bình năm 2014 ước đạt 1.214 nghìn người tăng 0,9%, dân số trung
bình nam ước đạt 620 nghìn người, dân số trung bình nữ ước đạt 594 nghìn người
(dân số nam vẫn chiếm cơ cấu cao 51%). Tỷ suất sinh ước giảm 0,46 %0 so với năm
2013. Lao động đang làm việc ước năm 2014 đạt 711 nghìn người tăng 0,6% so với
2013.
Kinh tế Quảng ninh năm 2014 có sự phục hồi đáng kể, một số ngành kinh tế đã
có mức tăng trưởng trở lại, nhiều chỉ tiêu vượt kế hoạch và tăng so với 2013, thu nhập
của người lao động được cải thiện, công tác giải quyết việc làm cho người lao động
được quan tâm. Ước năm 2014 giải quyết việc làm cho trên 2,6 vạn lao động.
Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng

4 năm 2009, toàn tỉnh Quảng Ninh có 34 dân tộc và người nước ngoài cùng sinh sống.
Trong đó, người Kinh đông nhất với 1.011.794 người, tiếp sau đó là người Dao đông
thứ nhì với 59.156 người, người Tày 35.010 người, Sán Dìu có 17.946 người, người
Sán Chay có 13.786 người, người Hoa có 4.375 người. Ngoài ra còn có các dân tộc ít
người như người Nùng, người Mường, người Thái. Có 6 Tôn giáo khác nhau chiếm
23.540 người, trong đó, nhiều nhất là Công Giáo có 19.872 người, Phật giáo có 3.302
người, Đạo Tin Lành có 271 người, Đạo Cao Đài có 87 người, Hồi Giáo có 7 người, ít
nhất là Tịnh độ cư sĩ.
1.1.4 Điều kiện tự nhiên khí hậu
Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

9


Báo cáo thực tập 2015

a. Hà Nội
Thủ đô Hà Nội nằm ở vị trí trung tâm Châu thổ sông Hồng. Hà Nội nằm ở hai
bên bờ của con sông Hồng,
thổ sông
đồng bằng Bắc Bộ.
Báochâu
cáo thực
tập Hồng thuộc vùng
GVHD.-PGS.TS.Nguyễn
+ Phía Bắc giáp Thái Nguyên và Vĩnh Phúc.
+ Phía Nam giáp Hà Nam và Hòa Bình.

+ Phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và Hưng Yên.
+ Phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình và Phú Thọ.
+ Diện tích tự nhiên 920,97 km2.
 Địa Hình

Dạng địa hình chủ yếu của Hà Nội là đồng bằng được bồi đắp bởi các dòng
sông với các bãi bồi đại, bãi bồi cao và các bậc thềm. Xen giữa các bãi bồi đại và các
bãi bồi cao còn có các vùng trũng với các hồ, đầm (dấu vết của các lòng sông cổ) .
Phần lớn diện tích Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng với độ cao
trung bình từ 15m đến 20m so với mặt biển. Còn lại chỉ có khu vực đồi núi ở phía bắc
và phía tây bắc của huyện Sóc Sơn thuộc rìa phía nam của dãy núi Tam Đảo có độ
cao từ 20m đến hơn 400m, đỉnh Chân Chim cao nhất là 462m.
 Khí hậu

Khí hậu Hà Nội là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và
mùa đông lạnh, mưa ít. Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận được
lượng bức xạ mặt trời dồi dào và có nhiệt độ cao. Do chịu ảnh hưởng của biển, Hà
Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn.
+ Trung bình hằng năm, nhiệt độ không khí 23,6 độ C, độ ẩm 79%, lượng mưa 1245
mm
+ Mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa. Hà Nội có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Sự
luân chuyển của các mùa làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng và có
những nét riêng.
+ Từ tháng 5 đến tháng 8 là mùa hè: nóng và thi thoảng có mưa rào.
+ Từ tháng 9 đến tháng 11 là mùa thu. Thời tiết khô ráo, trời cao, xanh ngắt, gió mát,
nắng vàng.
+ Từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau là mùa đông: Thời tiết lạnh, khô ráo.
+ Từ tháng 2 đến tháng 4 là mùa xuân: Cây cối xanh tốt với hàng ngàn loài hoa khoe
sắc, mùa của những lễ hội truyền thống độc đáo, mở đầu là Tết nguyên đán, lễ hội lớn
và quan trọng nhất của người Việt Nam.


Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

10


Báo cáo thực tập 2015

+ Khách du lịch có thể tới thăm Hà Nội quanh năm. Tuy nhiên, mùa xuân, mùa thu và
mùa đông rất thích hợp với du khách ở những vùng hàn đới.
b. Quảng Ninh
Báo cáo thực tập
GVHD.-PGS.TS.Nguyễn
 Vị trí địa lý

Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, có dáng một hình
chữ nhật lệch nằm chếch theo hướng đông bắc - tây nam. Phía tây tựa lưng vào núi
rừng trùng điệp. Phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc
khuỷu nhiều cửa song.
Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106 o26' đến 108o31' kinh độ đông và từ
20o40' đến 21o40' vĩ độ bắc. Bề ngang từ đông sang tây, nơi rộng nhất là 195 km. Bề
dọc từ bắc xuống nam khoảng 102 km.
+ Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dân
Trung Hoa.
+ Trên đất liền, phía Bắc giáp huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hưng, tỉnh Quảng
Tây với 132,8 km đường biên giới
+ Phía Đông là vịnh Bắc Bộ

+ Phía Tây giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương.
+ Phía Nam giáp Hải Phòng.
 Địa hình

Quảng Ninh là tỉnh miền núi - duyên hải. Hơn 80% đất đai là đồi núi. Hơn hai
nghìn hòn đảo nổi trên mặt biển cũng đều là các quả núi.
Vùng núi chia làm hai miền:
+ Vùng núi miền Đông từ Tiên Yên qua Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái.
Đây là vùng nối tiếp của vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo
là đông bắc - tây nam. Có hai dãy núi chính: dãy Quảng Nam Châu (1.507 m) và Cao
Xiêm (1.330 m) chiếm phần lớn diện tích tự nhiên các huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm
Hà, dãy Ngàn Chi (1.166 m) ở phía bắc huyện Tiên Yên.
+ Vùng núi miền Tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ, phía bắc thị xã Uông Bí và
thấp dần xuống ở phía bắc huyện Đông Triều. Vùng núi này là những dãy nối tiếp hơi
uốn cong nên thường được gọi là cánh cung núi Đông Triều với đỉnh Yên Tử (1.068
m) trên đất Uông Bí và đỉnh Am Váp (1.094 m) trên đất Hoành Bồ.
Vùng trung du và đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp bị phong hoá và
xâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dần xuống các triền sông và
bờ biển. Đó là vùng Đông Triều, Uông Bí, bắc Yên Hưng, nam Tiên Yên, Đầm Hà,
Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

11


Báo cáo thực tập 2015

Hải Hà và một phần Móng Cái. ở các cửa sông, các vùng bồi lắng phù sa tạo nên

những cánh đồng và bãi triều thấp. Đó là vùng nam Uông Bí, nam Yên Hưng (đảo Hà
cáo
thực
tập Yên), nam Đầm Hà,
GVHD.-PGS.TS.Nguyễn
Nam), đông Yên Hưng, Báo
Đồng
Rui
(Tiên
đông nam Hải Hà, nam

Móng Cái. Tuy có diện tích hẹp và bị chia cắt nhưng vùng trung du và đồng bằng ven
biển thuận tiện cho nông nghiệp và giao thông nên đang là những vùng dân cư trù phú
của Quảng Ninh.
Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng địa hình độc đáo. Hơn hai
nghìn hòn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước (2078/ 2779), đảo trải dài theo đường
ven biển hơn 250 km chia thành nhiều lớp. Có những đảo rất lớn như đảo Cái Bầu,
Bản Sen, lại có đảo chỉ như một hòn non bộ. Có hai huyện hoàn toàn là đảo là huyện
Vân Đồn và huyện Cô Tô. Trên vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có hàng ngàn đảo đá
vôi nguyên là vùng địa hình karst bị nước bào mòn tạo nên muôn nghìn hình dáng bên
ngoài và trong lòng là những hang động kỳ thú.
Vùng ven biển và hải đảo Quảng Ninh ngoài những bãi bồi phù sa còn những
bãi cát trắng táp lên từ sóng biển. Có nơi thành mỏ cát trắng làm nguyên liệu cho công
nghệ thuỷ tinh (Vân Hải), có nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn,
Minh Châu, Ngọc Vừng...)
Địa hình đáy biển Quảng Ninh, không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20 m.
Có những lạch sâu là di tích các dòng chảy cổ và có những dải đá ngầm làm nơi sinh
trưởng các rạn san hô rất đa dạng. Các dòng chảy hiện nay nối với các lạch sâu đáy
biển còn tạo nên hàng loạt luồng lạch và hải cảng trên dải bờ biển khúc khuỷu kín gió
nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một tiềm năng cảng biển và giao thông

đường thuỷ rất lớn
 Khí hậu

Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc Việt Nam vừa có
nét riêng của một tỉnh miền núi ven biển. Các quần đảo ở huyện Cô Tô và Vân Đồn ...
có đặc trưng của khí hậu đại dương.
Quảng Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có một mùa hạ nóng ẩm, mưa
nhiều; một mùa đông lạnh, ít mưa và tính nhiệt đới nóng ẩm là bao trùm nhất. Do nằm
trong vành đai nhiệt đới nên hàng năm có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh, tiềm năng về
bức xạ và nhiệt độ rất phong phú. Ảnh hưởng bởi hoàn lưu gió mùa Đông Nam Á nên

Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

12


Báo cáo thực tập 2015

khí hậu bị phân hoá thành hai mùa: mùa hạ nóng ẩm với mùa mưa, mùa đông lạnh với
mùa khô.
+ Về nhiệt độ: được xácBáo
định
mùa
không khí trung bình ổn
cáocó
thực
tậpđông lạnh, nhiệt độ

GVHD.-PGS.TS.Nguyễn
định dưới 20oC. Mùa nóng có nhiệt độ trung bình ổn định trên 25oC.
+ Về mưa: theo quy ước chung, thời kỳ có lượng mưa ổn định trên 100 mm là mùa
mưa; còn mùa khô là mùa có lượng mưa tháng ổn định dưới 100 mm.
+ Theo số liệu quan trắc, mùa lạnh ở Quảng Ninh bắt đầu từ hạ tuần tháng 11 và kết
thúc vào cuối tháng 3 năm sau, mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng
10.
+ Mùa ít mưa bắt đầu từ tháng 11 cho đến tháng 4 năm sau, mùa mưa nhiều bắt đầu từ
tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 10.
+ Giữa hai mùa lạnh và mùa nóng, hai mùa khô và mùa mưa là hai thời kỳ chuyển
tiếp khí hậu, mỗi thời kỳ khoảng một tháng (tháng 4 và tháng 10).
+ Sự chênh lệch về nhiệt độ trung bình của tháng tiêu biểu cho mùa đông (tháng 1)
thấp hơn nhiệt độ trung bình của tháng tiêu biểu cho mùa hạ (tháng 7) là 12 0C và thấp
hơn nhiệt độ trung bình của tháng 1 theo tiêu chuẩn nhiệt độ cùng vĩ tuyến là 5,1 0C.
1.2. Cơ sở vật chất phục vụ cho kinh doanh vận tải
1.2.1. Mạng lưới giao thông, các công trình phục vụ vận tải
a. Hà Nội
Là thành phố thủ đô và có vị trí ở khu vực trung tâm của miền Bắc, bên cạnh
con sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tương đối thuận
tiện, bao gồm cả đường không, đường bộ, đường thủy và đường sắt. Giao thông
đường không, ngoài sân bay quốc tế Nội Bài cách trung tâm khoảng 35 km,
Giao thông đường bộ
Cho đến cuối năm 2011, Hà Nội hiện có 7.365 km đường giao thông, trong đó
20% là trục đường chính, 7 trục hướng tâm và 3 tuyến vành đai, cũng như đang quản
lý hơn 4,3 triệu phương tiện giao thông các loại, trong đó riêng xe máy chiếm gần 4
triệu .
Các bến xe Phía Nam, Gia Lâm, Lương Yên, Nước Ngầm, Mỹ Đình là nơi các xe
chở khách liên tỉnh tỏa đi khắp đất nước theo các quốc lộ 1A xuyên Bắc – Nam, quốc
lộ 2 đến Hà Giang, quốc lộ 3 đến Cao Bằng; quốc lộ 5 đi Hải Phòng, quốc lộ
18 đi Quảng Ninh, quốc lộ 6 và quốc lộ 32 đi các tỉnh Tây Bắc. Ngoài ra, Hà Nội còn

có các nhiều tuyến đường cao tốc trên địa bàn như đại lộ Thăng Long, Pháp Vân- Cầu

Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

13


Báo cáo thực tập 2015

Giẽ, ngoài ra các tuyến cao tốc Hà Nội-Lạng Sơn, Hà Nội-Hải Phòng, Nội Bài-Lào
Cai, Hà Nội-Thái Nguyên cũng đang trong quá trình xây dựng.
Giao thông hàng khôngBáo cáo thực tập

GVHD.-PGS.TS.Nguyễn

Hà Nội có hai sân bay: sân bay Nội Bài (quốc tế và nội địa) và sân bay Gia
Lâm (sân bay nhỏ, nơi có thể thuê trực thăng du lịch).
Sân bay Nội Bài cách thành phố 45 km về phía Bắc. Sân bay Gia Lâm cách trung
tâm Hà Nội 8 km. Ngoài ra, Hà Nội còn có một sân bay quân sự hiện đang không sử
dụng là sân bay Bạch Mai.
Giao thông đường sắt
Hà Nội là một đầu mút của đường sắt Thống Nhất Bắc Nam dài 1.726 km, nằm
trong tổng chiều dài 2.600 km của hệ thống đường sắt Việt Nam, chủ yếu do Pháp xây
dựng.
Ngoài ra, từ Hà Nội còn có các tuyến đường sắt nối với các tỉnh phía Bắc và đi
ra cảng Hải Phòng. Hà Nội là đầu mối giao thông của năm tuyến đường sắt trong nước
và một tuyến liên vận sang Bắc Kinh, Trung Quốc, đi nhiều nước châu Âu, một tuyến

quốc tế sang Côn Minh Trung Quốc
Ðường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 2.600km, gồm các tuyến đường sắt chính Hà Nôi- Tp Hồ Chí Minh ( 1726 Km )
+ Hà Nội – Lào Cai
+ Hà Nội- Hải Phòng
+ Hà Nội- Quán Triều
+ Hà Nội- Đồng Đăng
Tàu sắt liên vận Hà Nội- Trung Quốc đi qua ga Đồng Đăng ( Lạng Sơn)
Đường sắt Việt Nam cũng có tiềm năng nối liền với mạng lưới Đường sắt
Campuchia, Thái Lan và Malaysia để đến Singapore và tuyến đường sắt của Lào khi
được phát triển
Giao thông đường thủy
Hà Nội có hệ thống sông ngòi khá lớn, thuận lợi cho việc vận tải bằng đường
sông. Các sông chảy qua địa bàn: sông Hồng , sông Đáy ,sông Đuống ,sông Nhuệ ,
sông Từ, sông Tô Lịch,…
b. Quảng Ninh
Giao thông đường bộ

Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

14


Báo cáo thực tập 2015

Quốc lộ: có 5 tuyến với 381 km; trong đó chủ yếu đường đạt cấp IV, cấp III, còn
lại 32 km đường Quốc lộ 279 (84%) đạt cấp V mặt đường đá dăm nhựa.
Báo cáo thực tập


GVHD.-PGS.TS.Nguyễn

Đường tỉnh: Có 1 tuyến với 301km, trong đó đường đạt cấp IV, cấp III là 154 km
(chiếm 51%), còn lại là cấp thấp, chủ yếu là mặt đường đá dăm nhựa.
Đường huyện: tổng số 764 km, đã cứng hóa mặt đường 455 km, đạt 60%, khối
lượng còn lại cần đầu tư 309 km, chiếm 40%.
Đường xã: tổng số 2.233 km đường xã, đã cứng hóa mặt đường là 527 km, đạt
24%, khối lượng còn lại cần đầu tư 1706 km, chiếm 76%.
Bến tuyến vận tải khách: Bến xe khách: toàn tỉnh có 16 bến xe trong đó 6 bến xe liên
tỉnh hỗn hợp. Tuyến vận tải khách: toàn tỉnh có 125 tuyến vận tải khách cố định liên
tỉnh và liên tỉnh liền kề; 18 tuyến vận tải khách nội tỉnh và 11 tuyến xe buýt.
Đường thủy nội địa
+ Bến: toàn tỉnh có 96 bến thủy nội địa
+ Luồng: Đã đưa vào cấp quản lý 642 km đường thủy nội địa
Đường biển phục vụ công tác vận tải thuỷ bao gồm các bến cảng và hệ thống luồng,
lạch. Bao gồm các cảng sau: cảng Cái Lân, Cảng Vạn Gia ,Cảng Cửa Ông Cảng Hòn
Nét, Cảng Mũi Chùa
Giao thông đường sắt
Toàn tỉnh có 65 km đường sắt quốc gia thuộc tuyến Kép-Hạ Long (hiện nay đang
cải tạo tuyến Yên Viên – Cái Lân khổ đôi 1,0m và 1,435m). Ngoài ra còn có hệ thống
đường sắt chuyên dùng ngành than.
Các cảng hàng không
Dịch vụ air-taxi đã được công ty Dịch vụ bay miền Bắc giới thiệu nhằm phục vụ
nhu cầu đi lại của hành khách được thuận tiện hơn. Thời gian đầu, hãng cung cấp dịch
vụ tại các điểm từ Hà Nội đi Hải Phòng, Quảng Ninh, Vịnh Hạ Long và các thành phố
lân cận Hà Nội.
Lịch trình: Đây là dịch vụ taxi bay chuyên chở du khách thăm quan bằng máy
bay trực thăng với sức chở 7 người (gồm cả phi công và hành khách), theo tuyến Hà
Nguyễn Trần Thế Anh


| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

15


Báo cáo thực tập 2015

Nội - Quảng Ninh và từ Hạ Long đi thăm các danh thắng trên Vịnh Hạ Long. Máy bay
trực thăng từ Gia Lâm (Hà Nội) đến Vịnh Hạ Long vào thứ bảy từ 8 giờ sáng.
Báo cáo thực tập

1.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông

GVHD.-PGS.TS.Nguyễn

Bến xe
Bến xe là một bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, được xây dựng
để ô tô đón trả khách; là nơi khởi đầu và kết thúc cả một hoặc nhiều tuyến vận tải
khách đường bộ.
Hiện tại Hà Nội có 6 bến xe liên tỉnh gồm:
+ Bến xe khách phía Nam (Giáp Bát): Diện tích bến: 36.600 m2. Là bến xe cấp 1
+ Bến xe Mỹ Đình: Diện tích bến :19.378 m2, là bến xe cấp 1
+ Bến xe Gia Lâm: Diện tích bến :14.000 m2 là bến xe cấp 2
+ Bến xe Lương Yên: Diện tích bến :10.000 m2 là bến xe cấp 3
+ Bến xe Nước Ngầm: Diện tích bến :8.000 m2 là bến xe cấp 1
+ Bến xe Yên Nghĩa: Diện tích bến: gần 25.000 m² là bến xe cấp 1
Một số bến xe khách tại Quảng Ninh:
+ Bến xe Cẩm Phả

+ Bến xe Cửa Ông
+ Bến xe Tiên Yên
+ Bến xe Móng Cái
+ Bến xe Bãi Cháy
Trạm dừng nghỉ
Trạm dừng nghỉ là công trình thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, được xây
dựng dọc theo tuyến quốc lộ hoặc đường tỉnh để cung cấp các dịch vụ phục vụ người
và phương tiện tham gia giao thông
Dọc theo lộ trình từ Hà Nội đến Quảng Ninh có rất nhiều các điểm dừng nghỉ dọc
đường phân bố đều trên cả tuyến hành trình như
+ Komo Việt Thanh ở Sao Đỏ Chí Linh, Hải Dương.
+ Nhà hàng 559 ở quốc lộ 18 thị xã Chí Linh, Hải Dương.
+ Nhà hàng 555 Cẩm Thượng, Hải Dương.
+ Nhà hàng 79 Nguyên Hưng Hải Dương.

Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

16


Báo cáo thực tập 2015

Hầu hết các trạm dừng nghỉ có cơ sở vật chất mới và tiện nghi phục vụ khách du
lịch hoặc khách đường dài để nghỉ ngơi ăn uống .Ngoài ra ở đó còn bán các loại sản
Báo đa
cáodạng
thực tập

phẩm đặc sản rất phong phú

GVHD.-PGS.TS.Nguyễn

Cơ sở bảo dưỡng sửa chữa và trạm cấp nhiên liệu
Dọc theo tuyến hành trình Hà Nội - Hạ Long cơ sở sửa chữa và trạm cấp nhiên liệu
được bố trí đều, hợp lí ở những nơi dễ dàng nhìn thấy và đều có biển báo thông
thường thì chúng được đặt ở những khu vực đông dân cư ở đầu mỗi thị xã thị trấn
Số trạm xăng trên tuyến hành trình:
+ Trạm xăng dầu DNTN Việt Long.
+ Xăng dầu Nam Đuống
+ Xăng dầu Vân Dương
+ Cửa hàng xăng dầu số 155 - Trạm tiếp xăng dầu hợp tác xã Hải Am
+ Xăng dầu Đức Hậu. - Trạm xăng dầu số 10 (chí linh)
+ Cửa hàng xăng dầu Đông Mai
+ Cửa hàng xăng dầu số 59 – Minh Thành
+ Cửa hàng xăng dầu Đại Yên - Xăng dầu Tuần Châu
+ Cửa hàng xăng dầu số 58 – Hà Khẩu.
Tình hình phương tiện hoạt động
Thành phố Hà Nội hiện nay có tổng số ô tô, xe máy của Hà Nội hơn 4 triệu
phương tiện, trong đó có 368.325 ô tô và khoảng 3,8 triệu xe máy. Cả thành phố có 60
tuyến buýt với khoảng 1300 xe hoạt động trải dài trên thành phố.
Hiện nay để phục vụ du lich thì Hà Nội đang thí điểm sử dụng 40 chiếc xe điện,và
có khoảng 7000-8000 xích lô đang hoạt động.
Ở Quảng Ninh trong 3 tháng đầu năm 2014, Công an tỉnh đã tổ chức đăng ký mới
7.925 phương tiện giao thông đường bộ; trong đó, xe mô tô là 6.950, ô tô là 975, nâng
tổng số phương tiện hiện tỉnh quản lý là 616.453 (71.885 ô tô, 544.568 xe mô tô).
Ngoài ra để phục vu du lich còn có trên 525 tàu du lịch tham quan vịnh Hạ Long,
gồm các loại từ 10 tới 50 chỗ ngồi trong đó có 185 tàu được phép phục vụ khách lưu
trú qua đêm trên Vịnh Hạ Long.

1.3. Cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh du lịch
1.3.1. Tài nguyên du lịch trong chuyến tham quan
a. Hà Nội

Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

17


Báo cáo thực tập 2015

Với quá trình lịch sử phát triển lâu đời, Hà Nội sở hữu rất nhiều tài nguyên du
lịch tự nhiên và văn hóa phong phú như di tích Hoàng Thành Thăng Long, Văn Miếu
cáo
GVHD.-PGS.TS.Nguyễn
Quốc Tử Giám, lăng chủBáo
tịch
Hồthực
Chítập
Minh, khu phố cổ trầm
mặc, những làng nghề

truyền thống cùng những cảnh quan mang giá trị riêng như Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm…
Chính vì vậy Hà Nội vẫn luôn là điểm đến thu hút du khách quốc tế lớn nhất cả nước
bởi vẻ đẹp trầm mặc, thanh lịch.
b. Quảng Ninh
Đảo Tuần Châu

Khu du lịch đảo Tuần Châu cách trung tâm thành Phố Hạ Long khoảng 2km. Khu
du lịch đảo Tuần Châu có diện tích 220ha, được kiến tạo bởi những ngọn đồi thoai
thoải. Một con đường trải bê tông dài khoảng 2km nối đảo với đất liền. Tại Tuần Châu
có rất nhiều hạng mục công trình đã và đang được xây dựng. Từ ngoài cổng đi vào lần
lượt du khách sẽ đi qua một khu đồi với khu biệt thự có hạ tầng cơ sở đạt tiêu chưần
quốc tế. Đi tiếp vào trong khu phố ẩm thực với năm nhà hàng và nhà tròn được thiết
kế theo kiến trúc cung đình rất đẹp cùng một lúc có thể phục vụ trên 1.000 thực khách
với những món ăn Âu, Á và dân tộc do các đầu bếp nổi tiếng trong nước và ngoài
nước thực hiện. Các tiếp viên nhà hàng đều mang trang phục truyền thống của Việt
Nam. Vào khu trung tâm du khách sẽ choáng ngơp bởi câu lạc bộ biểu diễn cá heo, hải
cẩu, sư tử biến được xây dựng rất hiện đại và độc đáo.

Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

18


Báo cáo thực tập 2015

Bãi tắm Tuần Châu với thảm cát trải dài 2km sẽ làm cho du khách thoải mái vùng
vẫy giữa làn sóng biển trong xanh.
Báo cáo thực tập

Sát bãi biển là khu biệt thự 50

GVHD.-PGS.TS.Nguyễn


phòng nghỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế
5 sao mang đến cho dư khách
những phút giây thoải mái. Ở đây
còn có trên 300 phòng nghỉ khác
đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Tại đảo Tuần Châu du khách có thể tham dự các hoạt động thể thao dưới nước:
mô tô trượt nước tốc độ cao; ca nô kéo dù, lướt ván; câu cá trên biển Hạ Long; chèo
thuyền; khinh khí cầu tham quan vịnh Hạ Long hoặc leo núi, cắm trại .

Các dịch vụ: biểu diễn cá heo, sư tử biển, hải cẩu, xiếc thú, võ thuật phục vụ
khách liên tục 3 suất/ngày trong tất cả các ngày trong tuần trừ thứ 2, công viên nhạc
nước. Hiện nay khu du lịch đảo Tuần Châu đang hoan thiện. Rất nhiều dự án khác
đang chờ các nhà đầu tư, biến đảo Tuần Châu thành đảo Ngọc Châu của Hạ Long, với
ước mong được đón bạn đến với năm “Du lịch Hạ Long”.

Vịnh Hạ Long
Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

19


Báo cáo thực tập 2015

Vịnh Hạ Long có phong cảnh
tuyệt đẹp nên nơi đây là một điểm
thực tập
du lịch rất hấp dẫn vớiBáo

du cáo
khách

GVHD.-PGS.TS.Nguyễn

trong nước và quốc tế. Năm 1962,
Vịnh Hạ Long được công nhận là
di sản quốc gia đặc biệt. Đến năm
1994, vịnh được công nhận là di
sản thiên nhiên thế giới lần 1 bởi giá trị thẩm mỹ. Vẻ đẹp của Vịnh không chỉ dừng lại
ở các hòn dảo mà ẩn dấu trong long các đảo đá đó là những hang động. Năm 2000,
Vịnh được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới bởi quá trình địa chất. Các nhà
khoa học xác định lịch sử địa chất Hạ Long là 500 triệu năm tương đương với lịch sử
địa chất Thế giới. Năm 2003, vịnh Hạ Long là thành viên của CLB vịnh đẹp nhất thế
giới. Năm 2011, vịnh Hạ Long là một trong bảy kì quan thiên nhiên mới của thế giới.
Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo bởi địa danh này chứa đựng những dấu tích
quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cư trú của
người Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự
hiện diện của hàng nghìn đảo đá muôn hình vạn trạng, với nhiều hang động kỳ thú
quần tụ thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí.
Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những
hệ sinh thái điển hình cùng với hàng nghìn loài động thực vật vô cùng phong phú, đa
dạng. Nơi đây còn gắn liền với những giá trị văn hóa – lịch sử hào hùng của dân tộc.
Hàng trăm đảo đá, mỗi đảo mang một hình dáng khác nhau hết sức sinh động:
hòn Đầu Người, hòn Rồng, hòn Lã Vọng, hòn Cánh Buồm, hòn Trống Mái, hòn Lư
Hương… Tiềm ẩn trong lòng các đảo đá ấy là những hang động tuyệt đẹp gắn với
nhiều truyền thuyết thần kỳ như động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, động Sửng Sốt,
hang Trinh Nữ, động Tam Cung…

Nguyễn Trần Thế Anh


| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

20


Báo cáo thực tập 2015

Báo cáo thực tập

GVHD.-PGS.TS.Nguyễn

Đó thực sự là những lâu đài của tạo hoá giữa chốn trần gian. Từ xưa, Hạ Long
đã được đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi mệnh danh là “kỳ quan đất dựng giữa trời
cao”
Quảng Ninh có tài nguyên du lịch rất phong phú đa dạng có giá trị du lịch lớn
như Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long, Khu Di tích nhà Trần ở Đông Triều ,Đền Trần
Hưng Đạo , Cụm di tích và danh thắng Núi Bài Thơ, Lễ hội Yên Tử,…
Động Thiên Cung.
Trong những hang động đẹp nổi tiếng vịnh Hạ Long mới được phát hiện trong
những năm gần đây phải nói đến động Thiên Cung. Theo người dân kể lại, động được
phát hiện ra bởi dân chài trong một lần tránh bão. Năm 1998, ban quản lý vịnh Hạ
Long đầu tư tôn tạo lắp đặt hệ thống ánh sang. Dưới ánh điện lung linh, động giống
như một cung điện trên trời nên cái tên Thiên Cung được ra đời từ đó. Động vừa,
không quá lớn với diện tích 3000m2. Vịnh Hạ Long với gần 30 hang động khác nhau
thì hang lớn nhất là hang Sửng Sốt với diện tích 10.000m2.

Nguyễn Trần Thế Anh


| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

21


Báo cáo thực tập 2015

Báo cáo thực tập

GVHD.-PGS.TS.Nguyễn

Ðộng nằm ở phía tây nam vịnh Hạ Long cách bến tàu du lịch 4 km, trên đảo Ðầu
Gỗ ở độ cao 25 m so với mực nước biển, có tọa độ 107o00'54" và 20o54'78". Ðường
lên động Thiên Cung vách đá cheo leo, hai bên tán lá rừng che phủ um tùm, vào
những đêm trăng, những chú khỉ tinh nghịch leo xuống tận đây để kiếm hoa quả. Qua
một khe cửa hẹp, lòng động đột ngột mở ra không gian có tiết diện hình tứ giác với
chiều dài hơn 130 mét. Càng vào trong càng ngỡ ngàng trước vẻ đẹp lộng lẫy của tạo
hoá. Với những khối măng đá và nhũ đá, tùy vào trý tưởng tượng của nhiều người sẽ
hình dung ra những hình ảnh khác nhau. Động được chia làm 3 ngăn, ngăn thứ nhất
với hình ảnh chim Phượng Hoàng – là một trong tứ linh. Nó tượng trưng cho việc gác
cửa nhà trời cũng như chào đón mọi người đến với hang động.
Đến ngăn thứ hai cũng là ngăn trung tâm, hình ảnh măng đá kết hợp với nhũ đá
tạo ra một hình ảnh hùng vĩ, đó là rồng khổng lồ. Con rồng này cũng chính là một
trong những hình ảnh tạo nên cái tên vịnh Hạ Long mặt khác nó cũng gắn liền với
truyền thuyết về vua Rồng xưa. Chuyện kể rằng sau khi vua Rồng giúp dân ta đánh
tan giặc giã, vua Rồng trở về động của mình an tọa, năm ấy trời hạn hán nặng, dân
tình mất mùa nhiều nên họ phải cầu cứu vua Rồng ra tay làm mưa. Bao nhiêu người
đã ra đi mà không có ngày trở về. Không sợ nguy hiểm gian nan, đôi trai gái quyết
tâm cùng nhau đi tìm gặp vua Rồng. Người con gái của họ ra đời được đặt tên là nàng

Mây. Nàng Mây lớn lên đã làm xao xuyến trái tim Hoàng tử Rồng và tình yêu đã giúp
họ tìm đến với nhau, đám cưới được tổ chức 7 ngày 7 đêm tại khu vực trung tâm

Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

22


Báo cáo thực tập 2015

động. Ðể chúc mừng đám cưới, những
chú rồng bay lượn lúc ẩn lúc hiện trong
Báo cáo thực tập

GVHD.-PGS.TS.Nguyễn
rừng mây nhũ
đá, những chú voi con

công kênh nhau lên nhảy múa, những
con mãng xà lớn trườn mình quấn
quanh cây đa cổ thụ, hai chú sư tử đá
nhảy múa bờm tóc tung bay, trên cao
những chú đại bàng giang rộng đôi
cánh khổng lồ trên không trung... Một
chú voi lớn được trang trí diêm dúa
công phu đang nằm phủ phục chờ cô
dâu chú rể bước xuống. Nam Tào, Bắc Ðẩu tóc bạc như mây cũng đến dự tiệc vui,

cảnh tượng tưng bừng náo nhiệt và vô cùng sống động.

Tất cả những hình ảnh đó như vừa được hoá đá nơi này. Trên vách động phía
đông là một bức tranh hoành tráng đồ sộ, trong đó chạm nổi những nhân vật trong
Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

23


Báo cáo thực tập 2015

truyện cổ tích xưa, nét chạm khắc mềm mại uyển chuyển và vô cùng tinh tế sắc sảo tới
từng chi tiết nhỏ, những khối điêu khắc dù là đồ sộ hay nhỏ bé đều được bàn tay của
cáotâm
thựcđộng
tập là 4 cột trụ to lớn
GVHD.-PGS.TS.Nguyễn
tạo hoá trau chuốt tỉ mỉ.Báo
Trung
lực lưỡng chống đỡ thiên

đình. Từ chân cột tới đỉnh đều được chạm nổi nhiều hình thù kỳ lạ như chim cá, cảnh
sinh hoạt của con người, hoa lá cành... Trên vách động phía bắc là cảnh một bầy tiên
nữ đang múa hát chúc mừng đám cưới. Dưới vòm động cao vút, từng chùm nhũ đá rủ
xuống muôn màu tạo thành bức rèm đá thiên nhiên lộng lẫy. Ðâu đó có tiếng trống
bập bùng như trong đêm hội làng xưa. Ðó chính là tiếng gió thổi qua kẽ đá. Ðứng giữa
vòm động cao vút, màu thạch nhũ xanh như dát ngọc ta ngỡ như đang đứng trong tiên

cảnh bồng lai vậy.

Tới ngăn động cuối cùng, những luồn ánh sáng trắng xanh đỏ xen lẫn phối màu
tạo nên khung cảnh hoa lệ. Một vòi nước tự nhiên bốn mùa tuôn chảy róc rách, nơi
đây có ba chiếc ao, nước trong vắt. Ðây là nơi nàng Mây thường tắm cho 100 người

Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

24


Báo cáo thực tập 2015

con của mình và nuôi họ khôn lớn trưởng thành.
Báo cáo thực tập

GVHD.-PGS.TS.Nguyễn

Một con đường dẫn ra phía ngoài quanh co uốn khúc, đó chính là con đường mà
nàng Mây cùng 50 người con của mình ra đi để khai phá vùng đất mới, 50 người con
còn ở lại cùng với người cha xây dựng quê hương, di vật mà người mẹ để lại là bầu vú
tiên tràn trề sức sống.
Hang Sửng Sốt
Hang Sửng Sốt là một hang dạng ống, nằm ở độ cao 25m so với mực nước biển
hiện tại. Diện tích khoảng 10.000m2, chiều dài hơn 200m, chỗ rộng nhất 80m, khoảng
cách lớn nhất từ nền tới trần hang xấp xỉ 20m. Hang được chia thành 2 ngăn chính. Do
có cửa hang mở rộng, hang Sửng Sốt được phát hiện khá sớm trên Vịnh Hạ Long

(cuối thế kỷ thứ XIX). Tên của hang mãi đến năm 1946 mới được xuất hiện trên các
phương tiện thông tin đại chúng do một số đoàn thám hiểm đã đến đây.
Năm 1999, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long đã đầu tư tôn tạo Hang Sửng Sốt. Hệ
thống đường đi, ánh sáng để du khách có thể quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của
những khối nhũ, măng đá trong lòng hang.Ánh sáng được thiết kế phù hợp với kiến
trúc hang đồng thời hài hoà với ánh sáng tự nhiên từ phía cửa hang. Hiện nay Hang
Nguyễn Trần Thế Anh

| Kinh tế
Vận tải Du lịch K53

25


×