Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của vi sinh vật hữu hiệu và chất kích thích sinh trưởng gibberellin đến năng suất và chất lượng quýt bắc sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 105 trang )

-1-

Đại học tháI nguyên
trờng đại học nông lâm
----------------------------------

Dơng hữu lộc

Nghiên cứu ảnh h-ởng của vi sinh vật hữu hiệu (EM)
và chất kích thích sinh tr-ởng Gibberellin đến năng
suất, chất l-ợng quýt Bắc Sơn
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số:

60.62.01

Luận văn
thạc sỹ khoa học nông nghiệp

Ng-ời H-ớng dẫn khoa học:
TS.Nguyễn Khắc Thái Sơn

Thái nguyên, năm 2006


-2-

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan Luận văn này do chính tôi
thực hiện, dới sự hớng dẫn khoa học của Tiến sĩ
Nguyễn Khắc Thái Sơn. Số liệu và kiết quả nghiên


cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và cha
sử dụng để bảo vệ một công trình khoa học nào.
Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn
đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc
hoàn thành luận văn đều đã đợc cảm ơn. Nếu sai
tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2006
Tác giả

Dơng Hữu Lộc


-3-

Lời cảm ơn
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu đến nay tôi đã hoàn thành luận
văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trờng Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Khoa Nông học, Phòng Thí
nghiệm trung tâm của Trờng, cùng các thầy cô giáo đã giảng dạy, giúp đỡ
cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
ủy ban nhân dân xã Chiến Thắng huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Các hộ gia
đình đợc điều tra, các hộ có vờn đặt thí nghiệm đã tạo điều kiện và nhiệt
tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu cho luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo -Tiến sĩ
Nguyễn Khắc Thái Sơn - Giảng viên Khoa Tài nguyên và Môi trờng,Trờng
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình thực hiện và bảo vệ luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ
tôi trong học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2006
Tác giả

Dơng Hữu Lộc


-4-

Danh mục các đồ thị
Trang
Đồ thị 4.01 ảnh hởng của nồng độ EM thứ cấp đến tỷ lệ đậu quả của
quýt Bắc Sơn... 44
Đồ thị 4.02 ảnh hởng của số lần phun EM thứ cấp đến tỷ lệ đậu quả của
quýt Bắc Sơn .

49

Đồ thị 4.03 ảnh hởng của cách dùng EM thứ cấp đến tỷ lệ đậu quả của
quýt Bắc Sơn

55

Đồ thị 4.04 ảnh hởng của số lần phun GA3 đến tỷ lệ đậu quả của quýt
Bắc Sơn .

60

Đồ thị 4.05 ảnh hởng của sử dụng tổng hợp cả EM thứ cấp và GA3 đến

tỷ lệ đậu quả của quýt Bắc Sơn

67

B

B

B

B


-5-

Danh mục các kí hiệu viết tắt
CT

:

Công thức

ĐC

:

Đối chứng

TB


:

Trung bình

VSVHH :

Vi sinh vật hữu hiệu

EM

:

Effective microoganisms

:

Gibberellin

IAA

:

Auxin

CAQ

:

Cây ăn quả


GA3
B

B

ĐG STC STH :

Đánh giá sinh trởng cây sau thu hoạch

NSTT

:

Năng suất thực thu

NSLT

:

Năng suất lý thuyết

Ô TN

:

Ô thí nghiệm

Đờng TS:

Đờng tổng số


Axit TS :

Axit tổng số

Vit C

Vitamin C

:


-6-

Mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các ký hiệu viết tắt
Danh mục các bảng biểu
1. phần mở đầu
1.1. đặt vấn đề ...............................................................................................................

1

1.2. mục tiêu của đề tài...............................................................................................

2


1.3. Yêu cầu của đề tài ...............................................................................................

2

2. tổng quan tàI liệu
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .....................................................................................

3

2.1.1. Cơ sở lý luận...................................................................................................

3

2.1.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................

4

2.2. Sơ lợc đại cơng về cam quýt..............................................................................

5

2.2.1. Nguồn gốc của cam quýt, lịch sử của nghề trồng cam quýt..........

5

2.2.2. Các vùng trồng cam quýt chủ yếu trên thế giới ................................

6

2.2.3. Thực trang phát triển cam quýt ở Việt Nam.......................................


11

2.2.4. Đặc điểm thực vật học của cam quýt....................................................

15

2.2.5. Phân loại thực vật học của quýt.............................................................. 19
2.3. Sơ lợc đại cơng về vi sinh vật hữu hiệu (EM)............................................

20

2.3.1. Nguòn gốc và các nghiên cứu về EM ..

20

2.3.2. Một số kết quả ứng dụng của EM .....

23

2.4. Sơ lợc đại cơng về chất kích thích sinh trởng Gibberellin...

27

2.4.1. Giới thiệu đại cơng về Gibberellin ....

28


-72.4.2. ứ ng dụng của Gibberellin trong sản xuất nông nghiệp .....


30

3. đối tợng, nội dung và phơng pháp nghên cứu
3.1 Đối tợng và phạm vi nghiên..................................................................................

33

3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu...........................................................................

34

3.3. Nội dung nghiên cứu...................................................................................................

34

3.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hởng của EM đến quýt Bắc Sơn

34

3.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hởng của GA3 đến quýt Bắc Sơn

35

B

B

3.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hởng của sử dụng tổng hợp EM
thứ cấp và GA3 đến quýt Bắc Sơn....................................................................................

B

B

3.4. Phơng pháp nghiên cứu

36
36

3.4.1 Phơng pháp bố trí thí nghiệm. ...............................................................

36

3.4.2 Phơng pháp theo dõi các chỉ tiêu ..........................................................

38

3.4.3. Phơng pháp xử lý số liệu ...........................................................................

40

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 ảnh hởng hỗn hợp vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến quýt Bắc Sơn..........

43

4.1.1 ảnh hởng của nồng độ EM thứ cấp đến quýt Bắc Sơn .................

43


4.1.2 ảnh hởng của số lần phun EM thứ cấp đến quýt Bắc Sơn............

49

4.1.3 ảnh hởng của cách dùng EM thứ cấp đến quýt Bắc Sơn

55

............

4.2. ảnh hởng của số lần phun GA3 đến quýt Bắc Sơn ...
B

B

59

4.3. ảnh hởng của việc sử dụng phun tổng hợp EM thứ cấp và GA3 đến
B

B

quýt Bắc Sơn .. .

66

4.4. sơ bộ hạch toán kinh tế của một số công thức thí nghiệm cho năng
suất cao........

71


5. kết luận và đề nghị ....

73

TàI liệu tham khảo

75

.....


-8-

Danh mục các bảng số liệu
Trang
Bảng 2.01

Sản lợng và diện tích cam quýt năm 2005 ở một số vùng, quốc gia
trên thế giới ...............................

8

Bảng2.02

Kết quả điều tra các giống cam quýt ở Việt Nam năm 1996 ......

13

Bảng2.03


Các loài cam quýt thực sự có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất

16

Bảng4.01

ảnh hởng của nồng độ EM thứ cấp đến năng suất quýt Bắc Sơn

45

Bảng 4.02

ảnh hởng của nồng độ EM thứ cấp đến thời gian chín và khả
năng sinh trởng của cây quýt Bắc Sơn sau thu hoạch ......

47

Bảng4.03

ảnh hởng của nồng độ EM thứ cấp đến chất lợng quýt Bắc Sơn

48

Bảng4.04

ảnh hởng của số lần phun EM thứ cấp đến năng suất quýt Bắc Sơn

50


Bảng4.05

ảnh hởng của số lần phun EM đến thời gian chín và khả năng
sinh trởng của cây quýt Bắc Sơn sau thu hoạch ......

51

Bảng4.06

ảnh hởng của số lần phun EM thứ cấp đến chất lợng quýt Bắc Sơn
Hạch toán hiệu quả kinh tế từ số lần phun EM thứ cấp cho 1 ha vờn
trồng quýt.................................................................................

48

Bảng4.08

ảnh hởng của cách dùng EM thứ cấp đến năng suất quýt Bắc Sơn

54

Bảng4.09

ảnh hởng của cách dùng EM đến thời gian chín và khả năng sinh
trởng của cây quýt Bắc Sơn sau thu hoạch ......

57

Bảng4.10


ảnh hởng của cách dùng EM thứ cấp đến chất lợng quýt Bắc Sơn

58

Bảng4.11

ảnh hởng của số lần phun GA3 đến năng suất quýt Bắc Sơn

61

Bảng4.12

ảnh hởng của lần phun GA3 đến thời gian chín và khả năng sinh
trởng của cây quýt Bắc Sơn sau thu hoạch ......

62

Bảng4.13

ảnh hởng của số lần phun GA3 đến chất lợng quýt Bắc Sơn

64

Bảng4.14

Hạch toán hiệu quả kinh tế từ số lần phun GA3 cho 1 ha vờn quýt

65

Bảng4.15


ảnh hởng của sử dụng tổng hợp cả EM thứ cấp và GA3 đến năng suất
quýt Bắc Sơn ..................................
ảnh hởng của sử dụng cả EM và GA3 đến thời gian chín và khả
năng sinh trởng cây quýt Bắc Sơn sau thu hoạch ..........
ảnh hởng của sử dụng tổng hợp cả EM thứ cấp và GA3 đến chất
lợng quýt Bắc Sơn ........................................................................
Hạch toán hiệu quả kinh tế từ các công thức thí nghiệm của đề tài cho
1 ha vờn trồng quýt ..........................................................................

Bảng4.07

Bảng4.16
Bảng4.17
Bảng4.18

B

B

B

52

B

B

B


B

B

B

B

B

68

B

B

B

69
70
71


-9-

PHầN Mở ĐầU
1.1. Đặt vấn đề
Cây quýt Bắc Sơn là giống quýt trong loài Citrus recutilata Blanco [2].
Giống quýt này đã đợc trồng từ rất lâu tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn và
đã trở thành cây ăn quả đặc hữu của địa phơng.

Trồng quýt đem lại thu nhập đáng kể cho các hộ làm vờn so với các
cây nông nghiệp khác, với thu nhập trung bình từ 25-40 triệu đồng/ha/năm.
Nhng hiện nay, sản lợng quýt Bắc Sơn còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu
tiêu dùng trên thị trờng các tỉnh phía Bắc nớc ta.
Theo ngời dân bản địa thì cây quýt Bắc Sơn đòi hỏi khá kỹ tính về
điều kiện trồng. Truyền thống canh tác của ngời dân địa phơng là trồng
quýt ở sát các chân núi hoặc trồng thành vờn trong các thung lũng hẹp có
diện tích trên dới 1 ha và có núi đá vôi bao quanh, nơi này độ ẩm thờng cao
và cờng độ ánh sáng yếu. Ngời dân địa phơng gọi là các lân quýt.
Thờng thì đờng đi vào các lân quýt rất khó vì phải leo qua núi đá. Có nhiều
nhà làm vờn đã mang cây quýt Bắc Sơn ra trồng ở những điều kiện vờn
trồng bằng phẳng hơn, không gần núi để thuận tiện cho chăm sóc nhng
không thành công, cây cho quả ít, sức sống kém, nhiều cây chỉ sống vài năm
tuổi rồi tự chết. Nhìn chung, diện tích và sản lợng quýt Bắc Sơn còn thấp so
với tiềm năng đất đai của địa phơng.
Hiện nay, trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng các chế phẩm vi
sinh vật, chất điều hoà sinh trởng là một trong những biện pháp kỹ thuật
quan trọng, hiệu quả để nâng cao năng suất và chất lợng cho cây trồng đã
đợc nhiều nớc trên thế giới và trong nớc áp dụng. Tuy nhiên, việc ứng


- 10 -

dụng kỹ thuật trên với cây quýt Bắc Sơn tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn
còn rất ít, do đó mà năng suất trung bình ở các vờn trồng cha cao, hiệu
qủa kinh tế còn thấp. Mong muốn của ngời làm vờn là nâng cao hơn
năng suất, chất lợng để có thể cạnh tranh với quýt nhập từ Trung Quốc.
Đặc biệt khi quýt Bắc Sơn ít hạt hơn và kéo dài thời gian chín đến giáp Tết
Nguyên Đán thì chắc chắn giá thị thơng phẩm sẽ cao hơn rất nhiều.
Xuất phát từ thực tế này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên

cứu ảnh hởng của vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất kích thích sinh
trởng Gibberellin đến năng suất và chất lợng quýt Bắc Sơn.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Xác định sự ảnh hởng của việc sử dụng hỗn hợp vi sinh vật hữu hiệu
(EM), chất kích thích sinh trởng Gibberellin (GA3), sử dụng cả EM và GA3
B

B

B

B

đến năng suất, chất lợng, thời gian chín và khả năng sinh trởng cây sau thu
hoạch của quýt Bắc Sơn.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Xác định đợc nồng độ, số lần phun và cách sử dụng EM phù hợp
nhất đối với năng suất, chất lợng, thời gian chín và khả năng sinh trởng cây
sau thu hoạch của quýt Bắc Sơn.
- Xác định đợc số lần phun GA3 phù hợp nhất đối với năng suất, chất
B

B

lợng, thời gian chín và khả năng sinh trởng cây sau thu hoạch của quýt Bắc
Sơn.
- Xác định ảnh hởng của việc sử dụng cả EM và GA3 đến năng suất,
B

B


chất lợng, thời gian chín và khả năng sinh trởng cây sau thu hoạch của quýt
Bắc Sơn.
- Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế với một số công thức cho năng suất
cao của các thí nghiệm để so sánh với đối chứng không sử dụng EM và GA3.
B

B


- 11 -

Phần thứ hai

TổNG QUAN TàI LIệU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận
Các chất kích thích sinh trởng bao gồm: Auxin (IAA), Gibberellin
(GA), Xytokimin (Zeatin, IPA, Diphenyl urea) các chất này có mặt với một
lợng nhỏ trong các cơ quan, các bộ phận của cây để góp phần điều hoà
hoạt động sinh lý cho cây nh: kích thích sự giãn nở tế bào, điều chỉnh tính
hớng quang của ngọn, điều chỉnh tính hớng địa của rễ, kích thích sự hình
thành rễ, kích thích sự ra hoa, sự hình thành quả, sự lớn lên của quả và tạo
quả không hạt.
Trong số các chất kích thích sinh trởng thì Gibberellin đợc phát hiện
bởi các nhà khoa học Anh, Mỹ vào năm 1955. Bản chất của nó là axit
Gibberellic. Hiện nay ngời ta đã xác định đợc trên 100 loại Gibberellin
khác nhau trong cây (ký hiệu là GA1, GA2,... GA54...) và có hoạt tính mạnh
B


B

B

B

B

B

nhất là Gibberellin dạng A3 (gọi là GA3) [10].
B

B

B

B

Bổ sung Gibberellin ngoại sinh cho cây sẽ kích thích sự giãn nở theo
chiều dọc của tế bào là cho thân cây dài thêm, có tác dụng phá bỏ sự ngủ nghỉ
của hạt, từ đó kích thích sự nảy mầm của hạt, Gibberellin sẽ làm tăng tỉ lệ hoa
đực ở họ bầu bí, tăng khả năng thụ phấn, thụ tinh cho hoa. Quá trình sinh
trởng nhanh hơn thời gian sinh trởng lâu hơn và kéo dài thời gian cho thu
hoạch khi bổ sung Gibberellin [9].
Khác với Gibberellin có bản chất hoá học. Hỗn hợp vi sinh vật hữu hiệu
EM mang đặc tính sinh học. EM là hỗn hợp hơn 80 loài vi sinh vật có ích
đợc thành lập và đa ra ứng dụng từ Nhật Bản. Đối với cây trồng, EM có giá
trị nh một nguồn năng lợng mới để tăng cờng các quá trình sinh lý, sinh



- 12 hoá. Đồng thời EM làm tăng chất lợng hữu cơ trong đất nhờ các vi sinh vật
phân giải ở trong hỗn hợp, từ đó cây hấp thu dễ dàng hơn. Đa Em vào sản
xuất trong nông nghiệp là giải pháp nâng cao năng suất và cải tạo đất theo
hớng nông nghiệp bền vững [11].
Sử dụng EM và Gibberellin đối với cây quýt Bắc Sơn là hoàn toàn có cơ
sở khoa học để đạt đợc năng suất cao hơn và phẩm chất quả tốt hơn.
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
ở cam quýt nói chung vào tuổi cây cho thu hoạch có thể cho một khối
lợng sản phẩm lớn từ 15-20 tấn/ha. Do vậy, cây lấy đi từ trong đất một lợng
dinh dỡng tơng đối lớn để nuôi thân rễ lá và kiến tạo các sản phẩm quả.
Chính vì vậy bón phân cung cấp dinh đờng vào đất hoặc bón phân qua lá sẽ
quyết định nhiều đến năng suất chất lợng của vờn quýt [16].
Bón phân vào thời kỳ ra hoa kết quả là rất quan trọng bởi khi ra hoa đậu
quả cây tiêu thụ nhiều chất dinh dỡng vừa để phát triển thân cành lá, vừa để
nuôi quả, nếu thiếu dinh dỡng ở thời kỳ này, tỷ lệ rụng hoa, rụng quả sẽ
nhiều, quả nhỏ chất lợng kém. Để tìm cách bón phân hợp lý thờng phải đa
ra các chuẩn đoán dinh dỡng cho cây, có thể bằng phơng pháp phân tích lá.
Đây là phơng pháp tiên tiến, xác định chính xác lợng dinh dỡng trong cây
ở thời kỳ đó. Đồng thời có thể sử dụng phơng pháp phân tích đất để bổ sung
thêm những chất dinh dỡng còn thiếu. Ngời ta còn căn cứ vào sản lợng quả
hàng năm để bón phân cho cây [22].
Chế phẩm EM và chất kích thích sinh trởng GA3 đã đợc ứng dụng
B

B

rộng rãi trong ngành trồng trọt ở nhiều đối tợng cây trồng và nhiều địa
phơng khác nhau. Nhìn chung cho kết quả rất khả quan.
Hiện nay, tại Bắc Sơn những ứng dụng đó cha đợc triển khai trên cây

quýt, do đó những nghiên cứu và thực hiện của đề tài chắc chắn sẽ cho triển
vọng tốt.


- 13 2.2. Sơ lợc về cam quýt
2.2.1. Nguồn gốc ca cam quýt, lịch sử nghề trồng cam quýt
Cam quýt có lịch sử trồng trọt lâu đời sau cây nho trong các loài cây ăn
quả. Đã có nhiều nghiên cứu nói về nguồn gốc của cam quýt, phần lớn đều
nhất trí rằng cam quýt có nguồn gốc ở miền Nam châu á, trải dài từ ấn Độ
qua Hymalaya Trung Quốc vùng quần đảo Philippin, Malaysia, miền Nam
Indonesia hoặc kéo đến lục địa úc. Những báo cáo gần đây nhận định rằng,
tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) có thể là nơi khởi nguyên của nhiều loài cam
quýt quan trọng, tại đây còn tìm thấy rất nhiều loài cam quýt hoang dại [32].
Trớc đây có một vài tờ báo cho rằng, loài thanh yên (Citrus medica L), phật
phủ (Citrus medica Var) có thể có nguồn gốc ở Địa Trung Hải hoặc Bắc Phi.
Nhng hiện nay ngời ta đã minh chứng đợc, Citrus medica có nguồn
gốc tại miền Nam Trung Quốc, nhng loài cây ăn quả này xuất hiện ở Bắc Phi
từ rất sớm (đầu những năm Công Nguyên), những tài liệu cổ xa ghi chép loại
cây ăn quả này có ở Bắc Phi đến mức nhiều ngời hiểu lầm chúng có nguồn
gốc tại đây [25],[31].
Các giống chanh núm (Citrus limon Osbeck) đợc xác định có nguồn
gốc tại miền Nam Trung Quốc và miền Tây ấn Độ sau đó đợc đem trồng ở
châu Phi và châu Âu. Với những kỹ thuật di truyền hiện đại gần đã chứng
minh cho thấy chanh núm là dạng con lai tự nhiên giữa thanh yên (Citrus
medica L) và chanh vỏ mỏng (Citrus aurantifolia Swingle), chính vì vậy mà
chanh núm có dạng hình thái trung gian giữa hai loại vừa kể trên. Chanh núm
đợc xác định sử dụng nh một loài quả sớm nhất vào năm 1150 ở Bắc Phi,
vùng biển Địa Trung Hải và châu Âu [30].
Cam ngọt (Citrus sisnensis Osbeck) đợc xác định có nguồn gốc ở
miền Nam Trung Quốc, ấn Độ và miền Nam Indonesia, sau đó cũng giống



- 14 nh loài Citrus media đợc mang đến trồng ở châu Âu và Địa Trung Hải, châu
Phi vào thế kỷ 13 đến 17 [26]. Giống cam nổi tiếng thế giới " Washington
Navel", ở Việt Nam vẫn thờng gọi là cam Navel đợc báo cáo là đang đột
biến tự nhiên từ một giống cam ngọt, giống này đợc phát hiện ở Bahia
Brazin, lần đầu tiên trồng ở úc năm 1928, ở Florida (Mỹ) năm 1835, ở
California năm 1970 và nó trở nên rất nổi tiếng ở Washinhton D.C. [33]. Sau
đó, giống Washinhton Navel đợc thu nhập và trồng khắp các vùng trồng cam
quýt trên thế giới.
Các giống quýt cũng đã đợc xác định có nguồn gốc ở miền Nam châu
á, gồm miền Nam Trung Quốc, bán đảo Đông Dơng, sau đó các ngời đi
biển đã mang đến trồng ở ấn Độ. Quýt (Citrus recutilata Blanco) đợc trồng
ở vùng Địa Trung Hải, châu Âu và châu Mỹ muộn hơn so với các loài quả múi
khác, vào khoảng năm 1805.
Tóm lại, cam quýt có nguồn gốc ở miền Nam châu á, sự lan trải của
cam quýt trên thế giới gắn liền với lịch sử buôn bán đờng biển và các cuộc
chiến tranh trớc đây. Cam quýt đợc di chuyển đến châu Phi từ ấn Độ bởi
các thuyền buôn, di chuyển đến châu Mỹ bởi các nhà thám hiểm và thuyền
buôn ngời Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha [31].
2.2.2. Các vùng trồng cam quýt chủ yếu trên thế giới
Những năm qua, diện tích và sản lợng của cam quýt không ngừng tăng
nhanh. Vành đai trồng trọt cam quýt trải dài từ 40 0 vĩ bắc xuống 40 0 vĩ nam,
có nghĩa là cam quýt chỉ đợc trồng trọt ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Hiện
nay, vùng cây ăn quả nhiệt đới nh Việt Nam, Cu Ba, Thái Lan, Malaysia và
miền Nam Trung Quốc giáp Việt Nam đang gặp khó khăn lớn về phát triển
cam quýt do một số bệnh hại cam quýt điển hình của vùng nhiệt đới nh bệnh
greening gây lên sức tàn phá của các loại dịch bệnh này khiến cho diện tích



- 15 cam quýt của một số nớc nằm trong vùng nhiệt đới bị thu hẹp hoặc không
tăng lên đợc [28]. Trái lại, khí hậu vùng á nhiệt đới không cho phép các loại
bệnh hại cam quýt điển đình là bệnh greening phát triển mạnh. Chính vì thế,
vùng cam quýt á nhiệt đới có xu hớng ngày càng phát triển mạnh về diện
tích, năng suất, sản lợng, chất lợng quả cũng nh sự đầu t từ các biện pháp
kỹ thuật về giống, canh tác.
Các vùng trồng cam quýt nổi tiếng thế giới hiện nay chủ yếu nằm ở
những vùng có khí hậu khá ôn hoà thuộc vùng á nhiệt đới hoặc vùng khí hậu
ôn hoà ven biển chịu ảnh hởng nhiều của khí hậu đại dơng là vùng nớc
trồng cam quýt nổi tiếng hiện nay phải kể đến là: Một số nớc vùng Địa
Trung Hải và châu Âu bao gồm: Tây Ban Nha, Italiy, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ,
Morocco, Ai Cập, Israel, Tinisia Vùng Bắc Mỹ nh: Hoa Kỳ, Mexico.
Vùng Nam Mỹ nh: Brazil, Venezuela, Argentina và Uruguay. Các hòn đảo
châu Mỹ nh: Cu Ba, Jimaica, Dominica... Vùng cam châu á chủ yếu là
Trung Quốc và Nhật Bản. Ngoài ra còn có vùng trồng cam Bắc Phi, úc... Theo
số liệu của FAO năm 2005 cho thấy Châu Mỹ là vùng trồng cam quýt đứng
đầu thế giới về sản lợng với trên 50 triệu tấn [34].
Theo những tài liệu khác [29],[30] cam quýt cùng chuối, nho luôn là
những loại quả có sản lợng cao nhất thế giới. Theo số liệu thống kê cha đầy
đủ của FAO (2005) [34], sản lợng cam quýt ở các châu lục đợc thống kê ở
biểu 2.1, trong đó các vùng sản lợng cao nhất là châu Mỹ, tiếp đến là châu á,
châu Phi, châu Âu, và châu Đại Dơng. Tuy nhiên con số này thật cha đầy
đủ vì còn thiếu những quốc gia có sản lợng cam quýt lớn, ví dụ nh Nhật Bản
(châu á), một quốc gia có sản lợng quýt bằng một nửa sản lợng quýt của
thế giới. Phân vùng địa lý trên thế giới hiện nay có các vùng trồng cam quýt
chính nh sau:


- 16 Bảng 2.1: Sản lợng và diện tích cam quýt năm 2005 ở một số vùng,
quốc gia trên thế giới

Diện tích

Sản lợng

(1000 ha)

(1000 tấn)

Toàn thế giới

5.658

105.000

- Châu Phi

1.305

12.651

- Châu á

3.057

35.725

Châu lục, quốc gia

Trung Quốc


24.120

ấn Độ

3.100

Thái Lan

1.200

Indonesia

1.312

Việt Nam

550

- Châu Âu

559

12.856

Italy

2.533

Tây Ban Nha


2.150

Hy Lạp

962

Thổ Nhĩ Kỳ

2.250

- Châu Mỹ

2.481

55.952

Brazil

17.804

Mexico Mỹ

3.969
8.266

- Châu úc

35
(Nguồn: FAO 2005)


621


- 17 - Vùng cam quýt châu Mỹ
ở các nớc Trung Mỹ, kéo lên phía bắc đến khoảng 40 0 vĩ Bắc xuống
phía Nam đến vĩ độ tơng đơng bao gồm các nớc nh: Jaimaca, Mexico,
Cuba, Dominica, Hoa Kỳ, Brazil, Argentina... là vùng trồng cam quýt chủ yếu
ở châu Mỹ. Ngoài ra cam quýt còn đợc trồng trong nhà kính và những vùng
ấm áp ven biển miền Nam Canada. Tuy không phải là nơi khởi nguyên của
cam quýt nhng lịch sử trồng cam quýt ở châu Mỹ gắn liền với lịch sử khám
phá ra châu lục này của các nhà thám hiểm châu Âu, đặc biệt là của ngời Tây
Ban Nha và Bồ Đào Nha. Phó Vơng Columbo đã mang quýt đến châu Mỹ
trong chuyến đi biển lần thứ 2 năm 1483. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng
cam quýt đợc đa vào châu Mỹ bởi những ngời đi biển Bồ Đào Nha trớc
năm 1483 nhận định này cũng giống nh một số ý kiến của các nhà sử học
cho rằng châu Mỹ đợc Bồ Đào Nha khám phá trớc khi Columbo đặt chân
đến châu lục này. Nhờ điều kiện thiên nhiên u đãi cũng nh sự phát triển
mạnh cả về diện tích, năng suất và sản lợng [21].
ở châu Mỹ có giống cam quýt nổi tiếng, cam Navel đợc chọn lọc ở
đây. Ngoài nhiều giống cam ngọt, bởi chùm (Citrus paradishi Masf) cũng là
sản phẩm chính thức của châu Mỹ, với đặc điểm vỏ mỏng, cùi có vị thơm
mềm, độ chua và ngọt vừa phải, bởi chùm đợc đặc biệt a chuộng làm món
tráng miệng trên thế giới. Châu Mỹ là nơi sản xuất và xuất khẩu chủ yếu bởi
chùm, cam Navel và các giống cam ngọt khác, năm 1997 sản lợng cam quýt
ở đây khoảng trên 30 triệu tấn cam, trên 2 triệu tấn quýt, trên 3 triệu tấn
chanh, trên 4 triệu tấn bởi các loại [26], đến 2005 tổng sản lợng cam quýt
đã đạt trên 55 triệu tấn.
- Vùng trồng cam quýt Địa Trung Hải và châu Âu
Bao gồm các nớc Ai Cập, Hy Lạp, Italia, Morocco, Bồ Đào Nha, Tây
Ban Nha và Thổ Nhĩ Kỳ. Vùng cam quýt Địa Trung Hải có lịch sử lâu đời



- 18 hơn vùng cam quýt châu Mỹ, nó đợc du nhập từ châu á sang ấn Độ. Do
ảnh hởng của khí hậu đại dơng khá ôn hoà và mát mẻ, cộng với điều kiện
đất đai phù hợp bởi vậy nghề trồng cam quýt ở đây rất phát triển, ở đây nổi
tiếng với các giống có vị ngọt thuộc loại Citrus senesis Osbeck [31]. Nhiều
nớc nh: Tây Ban Nha, Italia,... đã xuất khẩu và chế biến cam quýt với số
lợng lớn
ở vùng Địa Trung Hải có khí hậu và điều kiện sinh thái phù hợp đã giúp
cho các loài cam quýt trồng ở đây có tuổi thọ rất cao mà vẫn cho năng suất
khá [31]. Những nớc có sản lợng cam quýt cao nh: Tây Ban Nha hơn 2
triệu tấn cam quýt. Italy hơn 2,5 triệu tấn cam quýt các loại. Thổ Nhĩ Kỳ (năm
2005) hơn 2 triệu tấn cam quýt các loại...
- Vùng cam quýt châu á
Châu á là quê hơng của cam quýt, tuy có sản lợng cao ở Trung Quốc
và Nhật Bản, Đài Loan nhng do điều kiện kinh tế xã hội của các nớc châu á
nên nghề trồng cam quýt cha đợc chú trọng nhiều. Công tác chọn tạo giống,
kỹ thuật canh tác (trừ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) còn rất nhiều hạn chế
so với các vùng cam quýt khác trên thế giới. Tuy nhiên nghề trồng cam quýt ở
châu á là sự pha trộn của kỹ thuật rất hiện đại (Nhật Bản, Đài Loan) và sự
canh tác truyền thống nh: Trung Quốc, ấn Độ, Philippin... các nớc trồng
nhiều cam quýt gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Indonesia...
sản lợng cam quýt năm 2005 của châu á vào khoảng trên 35 triệu tấn cam
quýt [25].
Ngoài những vùng trên, cam quýt còn đợc trồng ở châu Đại Dơng
nh Australia, Newzilan... Hiện nay, cam quýt bắt đầu đợc trồng nhiều trong
nhà kính ở các nớc có khí hậu lạnh nh Nauy, Thụy Điển, Phần Lan... Tuy
nhiên sản lợng ở những nớc này không nhiều, chủ yếu chế biến phục vụ nhu
cầu trong nớc [29].



- 19 2.2.3. Thực trạng phát triển cam quýt ở Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi khởi nguyên của nhiều loại cây trồng,
với điều kiện khí hậu và địa bàn phức tạp Việt Nam là một trong những nớc
có thể trồng đợc nhiều loại cây trồng đặc biệt là cây ăn quả. Theo những kết
quả điều tra [16], [21], [22] cho thấy ở nớc ta có hàng ngàn giống cây ăn quả
thuộc 130 loài của hơn 30 họ thực vật. Nhiều loài cây ăn quả thích ứng sống
với các vùng khác nhau trong nớc nh chuối, dứa, cam, quýt, khi đó nhiều
loại cây ăn quả đợc trồng theo vùng sinh thái tạo thành các vùng đặc sản nổi
tiếng nh nhãn lồng Hng Yên, vải thiều Thanh Hà, Lục Ngạn; các cây ăn qủa
đặc sản nh sầu riêng, măng cụt, chôm chôm ở Miền Nam. Vùng đặc sản cây
bơ ở Tây Nguyên...
Trong nhiều năm diện tích cây ăn quả không ngừng tăng nhanh ở Việt
Nam. Theo các tác giả Trần Nh ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn
(2000), cho thấy; cây ăn quả có diện tích, sản lợng cao đó là chuối, cam,
quýt, dứa, xoài, trong đó cam quýt đứng vị trí số 2 sau chuối. Trong 6 năm từ
năm 1990-1995 ngoại trừ cây dứa có diện tích và sản lợng giảm đáng kể, các
loại cây ăn quả khác đều có xu hớng phát triển về diện tích và tăng nhiều về
sản lợng. Trong đó diện tích và sản lợng cam quýt tăng nhiều nhất, sau 6
năm từ 1990 đến 1995 diện tích trồng cam quýt tăng khoảng 4 lần và sản
lợng tăng lên khoảng 3 lần. Điều này cho thấy mặc dù có một số hạn chế về
sinh thái, cam quýt vẫn đợc quan tâm phát triển mạnh ở Việt Nam [22].
Theo đề án phát triển rau quả và hoa-cây cảnh xuất khẩu giai đoạn
1999-2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn của nớc ta thì cam
quýt là một trong những loại cây ăn quả chính đợc u tiên để xuất khẩu [1].
Cam quýt có lịch sử trồng trọt lâu đời ở nớc ta, Lê Quý Đôn [3] đã mô
tả: Việt Nam có rất nhiều thứ cam: Cam đen (gọi là liên cam), cam vú (nhú
cam) da sần mà vị rất ngọt: cam chanh (đắng cam) da mỏng và mỡ vừa ngọt



- 20 thanh vừa có vị chua dịu; cam sành (sinh cam) vỏ dày, vị chua nhẹ, cam mật
(mật cam) vỏ mỏng vị ngọt: cam giấy (chỉ cam) tức kim quất đa rất mỏng,
màu hồng trông đẹp mắt, vị ngọt; vị chua; cam động dình quả to, vỏ dày, vị
chua; quất trục (cây quýt) ghi trong một số sách cổ Trung Quốc là sản phẩm
quý của phơng nam đem sang Trung Quốc trớc tiên. Các báo cáo của tác
giả Tanigawa Nhật Bản trong chuyến đi khảo sát châu á đã nhắc đến loài cam
quýt đợc trồng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ 20. Hiện nay, ở Nhật Bản có một số
giống bởi khá nổi tiếng, những giống bởi này đợc Tanigawa thu nhập từ
vờn thực vật Sài Gòn mang về trồng và thuần dỡng ở Nhật Bản [29].
Tuy vậy, cam quýt mới thực sự phát triển mạnh trong thời kỳ sau năm
1945, thời kỳ xây dựng Xã hội Chủ nghĩa ở Miền Bắc, đặc biệt sau những năm
60 của thế kỷ 20 nhờ chính sách phát triển nông nghiệp của Chính phủ, diện
tích và sản lợng cam quýt tăng nhanh, nhiều nông trờng trồng cam quýt
đợc hình thành trong giai đoạn này, ở miền Bắc nh nông trờng Sông Lô,
Cao Phong, Sống Bôi, Thanh Hà, Vân Du, Đông Hiếu, Sông Con, Phủ Quỳ,
Bố Hạ... Với diện tích hàng ngàn ha cam quýt ở các nông trờng quốc doanh
này, cùng với các vùng cam quýt truyền thống nh bởi Đoan Hùng, Bởi
Phúc Trạch, cam Bố Hạ, Quýt vàng Bắc Sơn, cam sành Tuyên Quang, nghề
trồng cam quýt đã vơn lên trở thành một nghề sản xuất - xuất khẩu có thu
nhập cao [22].
Từ năm 1975, sau khi miền nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống
nhất, vành đai trồng cam quýt trải dài từ bắc đến nam. Sự phân bố vùng trồng
cam quýt ở nớc ta tập trung ở cả Bắc Trung Nam với tổng diện tích đến năm
2003 là 72.347 ha, đợc chia làm các vùng sinh thái trồng cam quýt khác
nhau [1].
Vùng trung du miền núi phía Bắc: Cam quýt đợc trồng tập trung
nhiều ở Hà Giang, chủ yếu ở huyện Bắc Quang, Vị Xuyên với trên 5 nghìn ha.
ở Phú Thọ, chủ yếu ở các huyện Đoan Hùng, Phù Ninh, Hạ Hoà với trên 5,5



- 21 nghìn ha. ở Yên Bái, chủ yếu ở Lục Yên với trên 4 nghìn ha. ở Tuyên Quang,
chủ yếu ở Chiêm Hoá với trên 4 nghìn ha. ở Lạng Sơn, chủ yếu ở huyện Cao
Lộc và Bắc Sơn với trên 2,5 nghìn ha [17].
Vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng ven biển Miền Trung và các tỉnh
Đông Nam Bộ.
Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (đây là vùng trồng cam quýt lớn nhất
nớc ta, với các loại là: cam mật, cam sành, bởi, quýt tiều, quýt hồng... diện
tích cam quýt ở vùng này là 40.580 ha chiếm 68,9% diện tích trồng trong cả
nớc).
Bảng 2.2. Kết quả điều tra các giống cam quýt ở Việt Nam năm 1998
Kết quả điều tra năm 1998

sT
Tên giống
T

Số

Địa điểm điều tra

giống
1

Cam ngọt

7

2

Chanh ta


2

3

Quýt

25

4

Bởi

18

5

Các loại cam quýt khác

4

Tổng số:

56

Hà Giang, Hà Tĩnh, Nghệ An, Lạng Sơn,
Cần Thơ, Bến Tre
Hà Giang, Hà Tĩnh
Hà Giang, Yên Bái, Lạng Sơn, Bắc Kạn,
Hà Tĩnh, Cần Thơ, Bến Tre.

Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ, Lạng Sơn,
Nghệ An, Vĩnh Long, Đồng Nai.
Phú Thọ, Hà Tĩnh, Cần Thơ.

(Nguồn: Viện Nghiên cứu Rau Quả, 1999)
Theo FAO (năm 2005) tổng diện tích trồng cam quýt của nớc là
58.900 ha với tổng sản lợng đạt 55.650 tấn đứng thứ 2 sau chuối. Mặc dù,


- 22 tổng diện tích và sản lợng cam quýt có chiều hớng tăng lên hàng năm
nhng năng suất cam quýt còn rất thấp, năng suất bình quân vào khoảng 10
tấn/ha, vùng có năng suất thấp nhất là Tây Nguyên 5, 4 tấn/ha và vùng ven
biển miền trung 4, 9 tấn/ha. So với những nớc có nền nông nghiệp tiên tiến
năng suất cam quýt trung bình đạt từ 20-50 tấn/ha thì năng suất cam quýt ở
Việt Nam còn ở mức độ rất khiêm tốn [22].
Việt Nam có bộ giống cam quýt khá phong phú, các giống cam quýt
hiện trồng ở Việt Nam chủ yếu đợc chọn lọc tự phát của ngời dân từ những
vùng trồng cam quýt truyền thống. Nhiều giống cam quýt gắn liền với tên của
một số địa phơng nh là nơi xuất xứ của các giống này, cụ thể nh: bởi
Nam roi (Nam Bộ), cam sành (Tuyên Quang), bởi Phúc Trạch (Quảng Bình),
bởi Đoan Hùng (Phú Thọ), cam Nờng Pồn (Lai Châu), quýt vàng Bắc Sơn
(Lạng Sơn), cam giấy Hà Đông, quất Quảng Bá (Hà Nội), cam Bố Hạ (Bắc
Giang)...
Ngoài bộ giống đợc chọn lọc trong thực tiễn sản xuất ở các vùng trồng
cam quýt từ những năm 60 với chính sách phát triển cây ăn quả của Nhà nớc,
chúng ta còn có bộ giống cam quýt nhập nội từ nhiều nguồn khác nhau của
nhiều dự án khác nhau. Các giống cam quýt nhập từ Cuba, Địa Trung Hải và
nhiều nớc khác, bộ giống này gồm khoảng hơn 30 giống, gồm cam ngọt,
chanh, quýt, bởi, quất, chanh đắng (làm gốc ghép), cam chua... Trong các
giống nhập nội phải kể đến là cam Navel, cam Valencia, bởi đỏ, cam máu

(cam đỏ), bởi chùm foster, prink,... Để trồng thử nghiệm [17].
Tuy nhiên, số giống cam quýt đợc nhập theo con đờng không chính
thức trong những năm gần đây còn lớn hơn nhiều, có thể lên đến hàng trăm
giống khác nhau. Việc nhập nội giống cam quýt để thay thế các giống các
giống địa phơng sẽ nâng cao năng suất, chất lợng và tăng thu nhập của
ngời sản xuất. Nhng cùng với việc trồng các giống nhập nội ở Việt Nam,


- 23 khả năng chống chịu, thích nghi của các giống này với điều kiện ngoại cảnh
yếu đi rất nhiều, đây chính là một yếu tố làm dịch bệnh phá hoại mạnh và lây
lan sang cả những giống địa phơng trong những năm gần đây ở Việt Nam.
Ngoài bộ giống đang đợc trồng nhiều ở các vùng cam quýt trên thế
giới, ở nớc ta còn có các loài thuộc họ cam quýt hoặc thuộc họ hàng gần
với cam quýt dạng hoang dại nh cây "gai tầm xong", cây "bởi bung",
cây quất hồng bì", "dâu da xoan", cây "cần thăng", cây "mắc mật", cây
"phật thủ"...
Những loài cây này sẽ giữ vai trò quan trọng là nguồn vật liệu phục vụ
công tác lai tạo giống và là vốn gen qúy cần đợc bảo tồn [15].
2.2.4. Đặc điểm thực vật học của cam quýt
Trong nhóm cam quýt nói chung và nhóm cây trong họ hoa hồng
(Rutaceae) đều có những đặc điểm phân loại nh: cây có mang tuyến dầu (chủ
yếu phân bố ở lá), bầu lọc nối trên đài hoa, lá phần lớn có đỉnh viền răng ca,
quả thảo gồm 2 hay nhiều noãn bên trong.
Cam quýt thuộc bộ cam quýt: (Rutales), họ họ cam quýt: (Rutaceae),
đợc phân chia thành 130 giống (genera) với những đặc điểm chung nh đã
trình bày ở trên, 130 giống này nằm trong 7 họ phụ khác nhau, trong đó họ
phụ hoa hồng (Aurantirideae) là có ý nghĩa nhất. Sự phân loại chi tiết hơn
dới họ phụ Aurantirideae có tộc Citereae (28 giống) và tộc phụ Citrnae (13
giống), 3 nhóm: tiền cam quýt, gần cam quýt và nhóm cam quýt thực
sự (true citrus group) đợc phân bón từ Citreace và tộc phụ Citrnae [21].

Sự phân loại cam quýt khá phức tạp vì có các yếu tố nh: Có rất nhiều
giống (cultivars) trong sản xuất và các dạng con lai của giống này (hybrids),
hiện tợng hạt đa phôi, đột biến và hiện tợng đa bộ thể cũng là những nhân
tố gây khó khăn cho phân loại cam quýt.


- 24 Hiện nay, tồn tại 2 hệ thống phân loại cam quýt đợc nhiều ngời áp
dụng, theo Tanaka Nhật Bản [2], cam quýt gồm 100 đến 160 loài (specias)
khác nhau, Tanaka quan sát thực tiễn sản xuất và cho rằng các giống
(cultivars) cam quýt quả trồng trọt đã có nhiều biến dị trở thành giống mới.
Ông quan sát, ghi chép tỉ mỉ đặc điểm hình thái của các giống đã biến dị này
và phân chúng thành một loài mới hoặc giống mới với tên khoa học đợc bắt
đầu bằng tên giống hoặc loài đã sinh ra chúng và kết thúc bằng chữ
Horticulture Tanaka.
Swingle đã phân chia cam quýt ra thành 16 loài, tuy nhiên các nhà khoa
học vẫn phải dùng bảng phân loại của Tanaka để gọi tên các giống cam quýt
vì bảng phân loại này chi tiết đến tên từng giống. Có 10 loài quan trọng nhất
trong nhóm true citrus grop và nhóm con lai đợc liệt kê ở bảng biểu sau và
một số nhóm con lai phổ biến, đây là những loài đợc trồng phổ biến và có ý
nghĩa với con ngời, có thể đợc mô tả nh sau [5]:
Bảng 2.3. Các loài cam quýt thực sự có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
STT
1

Tên loài
C.sisnensis Osbeck

2

C. aurantium L.


3

C. reticulata Blanco

4

Tên tiếng anh
Sweets orange

Tên tiếng việt
Cam ngọt

Sour orange

Cam chua

Mandarin

Quýt

C. paradishi L.

Pomelo (grapefruit)

Bởi chùm

5

C. grandis L.


Shadock (pummelo)

Bởi

6

C. limon Osbeck

Lemon

Chanh núm

7

C. medica L

Citron

Thanh yên

8

C. aurantifolia Swingle

Lime

Chanh vỏ mỏng

9


C. trifoliate L.

Trioliate

Chanh đắng

10

C. fortunenna Swingle
Kumquat
Một số đặc điểm sinh học cơ bản của cam quýt.

Quất


- 25 + Bộ rễ: Bộ rễ của cam quýt đợc phát triển theo chiều rộng hay chiều
sâu phụ thuộc vào đặc tính giống, cách nhân giống (cây gieo hạt, ghép,
chiết...) điều kiện đất trồng và chế độ chăm bón. Nhìn chung, cam quýt có bộ
rễ ăn nông. Theo V.P. Ekimốp (Liên Xô) thì trên biểu bì của rễ non có nấm
cộng sinh có tác dụng tốt cho cây.
Bộ rễ của cam quýt hoạt động mạnh vào 3 thời kỳ:
- Trớc khi ra cành mùa xuân (tháng 2 đến tháng 3).
- Sau khi rụng quả sinh lý đợt đầu đến lúc cành hè xuất hiện (tháng 6
đến tháng 8).
- Sau khi cành mùa thu đã sung sức (khoảng 10 tháng).
Sự sinh trởng của bộ rễ có quan hệ mật thiết với sự phát triển của cành
và lá [22].
+ Thân cành: Cam quýt có đặc điểm là tự rụng ngọn nghĩa là sau khi
cành phát triển đến nhất định thì ngừng lại, lúc đó ngọn và 1-2 lá phía dới sẽ

rụng đi. Hiện tợng này xảy ra với các đợt lộc khiến cho cam quýt không có
thân chín rõ rệt, cành lá rậm rạp, đây chính là cơ sở cho việc cắt tỉa hàng năm.
Cành cam quýt đợc phân làm 3 loại:
- Cành quả: Tuỳ giống cam quýt mà cành quả có độ dài từ 3-25 cm,
thông thờng từ 3-9 cm. Cành có lá thờng có tỷ lệ đậu quả cao hơn cành
không có lá. Cành quả phần lớn ra trong mùa xuân (trừ một số giống tứ thời
chanh yên, phật phủ...) vì tập chung dinh dỡng nuôi quả trong năm nên ít nảy
lộc. Sau khi thu quả, phải mất một thời gian nhất định tích luỹ dinh dỡng
cành quả sẽ trở thành cành mẹ.
- Cành mẹ: Là cành sinh ra cành quả. Có thể là cành xuân, cành hè hoặc
cành thu năm trớc. Qua theo dõi cho thấy tuỳ thuộc giống, thờng thì cành
thu hoặc cành hè làm cành mẹ thì số cành nhiều quả và tỷ lệ đậu quả cao hơn.
Ngời ta có thể chủ động bồi dỡng cành mẹ để tạo điều kiện cho vụ quả sau.
Đây là biện pháp quan trọng để hạn chế hiện tợng ra quả khác nhau.


×