Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Xã Hội Học Tổ chức xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.65 KB, 13 trang )

Bài thảo luận:

Tổ chức xã hội

Nhóm:


Phụ lục trình bày:
1. Khái niệm
2. Phân loại
2.1. Căn cứ vào mức độ hình thức hóa của tổ chức
2.2. Căn cứ vào mục tiêu
3. Một số dạng của tổ chức xã hội tự nguyện
3.1. Hiệp hội tự nguyện
3.2. Tổ chức biệt lập
3.3. Bộ máy công chức


1. Khái niệm
Tổ chức xã hội là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên
kết của những cá nhân nào đó để tiến hành hoạt động xã
hội nhằm đạt tới mục đích nhất định


Đặc điểm của tổ chức xã hội ở Việt Nam
- Các tổ chức xã hội được hình thành trên nguyên tắc tự nguyện
của những thành viên cùng chung một lợi ích hay cùng giai cấp,
nghề nghiêp, sở thích...
Ví dụ: tự nguyện tham gia vào hội sinh viên, hội phụ nữ...
- Các tổ chức xã hội nhân danh chính tổ chức mình để tham gia
hoạt động quản lý nhà nước, chỉ trong trường hợp đặc biệt do pháp


luật quy định tổ chức xã hội mới hoạt động nhân danh nhà nước.
Ví dụ: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được nhà nước trao quyền phối
hợp
cùng cơ quan nhà nước ban hành quyết định hành chính liên
- Tổ chức xã hội hoạt động tự quản theo quy định của pháp luật và
tịch.
theo điều lệ do các thành viên trong tổ chức xây dựng.
Ví dụ: điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được đặt ra để thực hiện
vụchức
tự quản
tổ chức
và đãmục
được
nhàlợi
nước
phêmà
chuẩn.
-nhiệm
Các tổ
xã trong
hội không
nhằm
đích
nhuận
nhằm bảo

vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các thành viên.
Ví dụ: Hội nghệ sĩ múa Việt Nam bảo vệ quyền lợi và lợi ích của
các nghệ sĩ múa.



Tổ chức xã hội được lập ra
có chủ định và mọi thành
viên của nhóm đều ý thức
được mục đích của tổ chức

Tổ chức xã hội
khác nhóm thứ
cấp nói chung

Quan hệ quyền lực được
biểu hiện cụ thể trong tổ
chức theo thức bậc nhất
định

Vai trò vủa các thành viên trong
tổ chức xã hội được thể hiện
theo yêu cầu của tổ chức

Tổ chức xã hội là một
tập hợp các vị thế, vai
trò xã hội
Phần lớn các tổ chức xã hội
đều chính thức và công khai
hóa các mối qua hệ tổ chức
của mình

Ví dụ: trường học được lập ra với
mục đích truyền đạt cho học sinh,
sinh viên về mặt tri thức và giáo dục

về mặt đạo đức.

Ví dụ: trong phòng ban
thì có trưởng phòng,
phó phòng, nhân viên

Ví dụ: Nội quy nhà
trường, nội quy bệnh viện

Ví dụ: trong trường học, giáo viên có vai trò truyền
đạt kiến thức, giáo dục đạo đức cho học sinh và
học sinh cần nghiêm túc học tập, tôn trọng giáo
viên

Ví dụ: trên trang web của Phòng
GD-ĐT đều công khai hóa hệ thống
tổ chức và kế hoạch làm việc


2. Phân loại
2.1. Căn cứ vào mức độ hình thức hóa của tổ chức
Chia thành 2 loại:
- Tổ chức chính thức là tổ chức có quy tắc, chặt chẽ và được pháp
luật thừa nhận, chức năng quyền lợi, nghĩa vụ,…của các thành
viên được quy định một cách chặt chẽ theo thứ bậc, vị thế vai trò
được xác định.
ví dụ: Trường học, bệnh viện,…..
- Tổ chức không chính thức là tổ chức không có quy tắc chặt chẽ,
không được pháp luật thừa nhận, thường là hình thành một cách
tự phát.

ví dụ: Hội cây cảnh Việt Nam, Hội danh hài Việt Nam….
Tổ chức chính thức là một tiêu chí quan
trọng đối với hiệu quả của lozic. Còn tổ
chức không chính thức là một tiêu chí
quan trọng đối với lozic cảm xúc.


2.2. Căn cứ vào mục tiêu
Chia ra thành 2 loại:
- Tổ chức xã hội “có tổ chức” gồm có:
+ Tổ chức quản lý( cơ quan, xí nghiệp,…)
+ Tổ chức liên kết

- Tổ chức “ không có tổ chức” ( tổ chức tự phát) gồm
có:
+ Tổ chức liên hợp ( gia đình, trường phái khoa học,
nghệ thuật,…)
+ Tổ chức cư chú ( làng xóm, khu phố,…)


3. Một số dạng của tổ chức xã hội tự nguyện
3.1. Hiệp hội tự nguyện
Là loại tổ chức xã hội thuộc nhóm xã hội không chính thức.
Được lập ra vì
lợi ích và nhu
cầu của chính
các thành viên.

Đặc điểm
Việc gia nhập hiệp

hội của các thành
viên là hoàn toàn tự
nguyện.

Không có mối
liên hệ trực tiếp
với các cơ quan
quản lý nhà
nước các cấp.


3.2. Tổ chức biệt lập
Là loại tổ chức xã hội được lập ra nhằm đáp ứng những lợi
ích của nhà nước, tôn giáo hoặc một số tổ chức xã hội nào
đó.
Những thành viên bị cô
lập, tách biệt khỏi xã hội
( một cách tương đối).

Đặc điểm

Có nhiều luật lệ, quy tắc
do xã hội và tổ chức biệt
lập đặt ra.
Có sự phân biệt quan
hệ trên - dưới chặt chẽ và
rõ ràng.


Phân loại

tổ chức
biệt lập

Tổ chức để giam giữ và
cách ly những phần tử bị
nguy hiểm cho xã hội

Ví dụ: nhà tù, trại
cải tạo…

Tổ chức để thực hiện
những nhiệm vụ đặc biệt
cho xã hội

Ví dụ: doanh trại
quân sự,…

Tổ chức dành cho những
người không thể chăm sóc
được bản thân

Tổ chức biệt lập của tôn
giáo

Ví dụ: viện dưỡng lão,
trại trẻ mô côi…

Ví dụ: tu viện,
chùa..



3.3. Bộ máy công chức
- Là hệ thống thứ bậc của quyền lực, nghĩa vụ và trách
nhiệm.
Ví dụ: Trường học công lập, ngân hàng nhà nước, bệnh viện trung
ương,...

Chuyên
môn hóa

Tiêu chuẩn và
chất lượng.

Đặc điểm

Đối xử
lãnh đạm

Thứ bậc,
quyền lực.
Quy tắc và
đều tiết hoạt
động được viết
thành văn bản.


Các tổ chức
xã hội ở
Việt Nam


Tổ chức
chính trị

Tổ chức
chính trị
-xã hội

Tổ chức xã
hội - nghề
nghiệp

Ví dụ: Đảng
Cộng sản
Việt Nam

Ví dụ: Công
đoàn, Mặt trận
Tổ quốc…

Ví dụ: Đoàn
luật sư, trung
tâm trọng tài....

Tổ chức
tự quản

Ví dụ: tổ
dân phố....

Tổ chức được

thành lập theo
dấu hiệu nghề
nghiệp, sở
thích hoặc các
dấu hiệu khác

Ví dụ: hội cây
cảnh, hội yêu
hoa....




×