Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tìm Hiểu Về Tiêu Thụ Sản Phẩm Và Hoạt Động Marketing Tại Tổng Công Ty Rau Quả Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.21 KB, 34 trang )

Lời mở đầu
Qua hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế nớc ta đang phát triển theo hớng
kinh tế thị trờng có định hớng của Nhà nớc với mục tiêu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, xã hội công bằng văn minh.
Ngay từ đại hội Đảng VIII, Đảng ta đã có định hớng cho việc phát triển
sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm. Ngày
10/11/1998, Nghị quyết số 06 NQ/TW của bộ chính trị về việc phát triển
nông nghiệp lại đề ra mục tiêu: chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng nhanh khối lợng sản phẩm hàng hoá, nhất
là hàng nông lâm thuỷ sản đã qua chế biến.
Nớc ta nằm trong vùng nhiệt đới có điều kiện phát triển rau quả rất đa
dạng về chủng loại. Tuy nhiên, mỗi loại rau quả lại có yêu cầu kỹ thuật công
nghệ chế biến khác nhau, do đó việc tổ chức sản xuất chế biến và kinh doanh
có những đòi hỏi khác nhau. Yêu cầu về sản phẩm rau quả chế biến phải biến
đổi rất khắt khe và đa dạng tuỳ theo thị trờng tiêu thụ cụ thể. Tổng công ty rau
quả Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò định hớng chủ đạo
trong việc sản xuất kinh doanh rau, hoa, quả.. của Việt Nam. Nhiệm vụ chính
của Tổng công ty là sản xuất chế biến và tìm thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm
rau, hoa, quả nói riêng và sản phẩm nông nghiệp nói chung. Việc tìm kiếm,
thăm dò và phát triển thị trờng là một công việc quan trọng không thể thiếu
đối với Tổng công ty, nhất là trong điều kiện nớc ta vừa phát triển kinh tế thị
trờng vừa tiến hành hội nhập khu vực và quốc tế.
Để hiểu rõ hơn về kết quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp, em xin chọn chuyên đề thực tập là: Tìm hiểu về tiêu thụ sản phẩm
và hoạt động marketing tại Tổng công ty rau quả Việt Nam

1


Yêu cầu cụ thể của đợt thực tập này là tìm hiểu chung về quá trình hình
thành và phát triển của doanh nghiệp và tìm hiểu cụ thể theo chuyên đề trên.


Em xin chân chành cảm ơn thầy và cô cùng tất cả cán bộ công nhân viên của
Tổng công ty rau quả Việt Nam đã giúp đỡ em trong đợt thực tập và hoàn
thành báo cáo này.
Theo hớng dẫn của Nhà trờng và với thời gian ngắn, có đợc những số liệu
kinh doanh của Tổng công ty đợc phép công bố, em xin trình bày báo cáo này
nh sau:
Nội dung báo cáo gồm 2 phần:
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Phần II: Tiêu thụ sản phẩm và hoạt động Marketing.

2


Phần I
Quá trình hình thành và phát triển
của doanh nghiệp

- Tên doanh nghiệp: tổng công ty ra quả Việt Nam
- Tên giao dịch quốc tế: Viêtnam Vegetable and fruit copration.
-Tên viết tắt: VEGETEXCO.
- Địa chỉ trụ sở chính : số 2 Phạm Ngọc Thạch
1.1 Quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty rau quả Việt Nam
Trớc năm 1988 việc sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả đã đợc hình thành và phát triển theo 3 khối do 3 đơn vị khác nhau quản lý:
- Sản xuất rau quả: do Công ty rau quả Trung Ương thuộc bộ nông
nghiệp quản lý.
- Chế biến rau quả: do liên hiệp các xí nghiệp Đồ hộp I và II thuộc Bộ
Công nghiệp thực phẩm quản lý.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả: do Tổng Công ty xuất nhập khẩu
rau quả thuộc bộ ngoại thơng quản lý.
Việc chia cắt thành 3 khối độc lập nh trên, không những đã hạn chế rất

nhiều khả năng tập trung, phối hợp thích ứng của cả ba nhiệm vụ(sản xuất,
chế biến, kinh doanh ) cũng nh nhiệm vụ chung trong nghiên cứu ứng dụng,
đào tạo đội ngũ cán bộ mà thậm chí còn tạo mâu thuẫn, cạnh tranh lẫn
nhau, gây ảnh hởng không tốt đến lợi ích toàn ngành. Vì vậy tháng 2/1988
Nhà nớc đã quyết định hợp nhất 3 khối trên về một mối, thành lập Tổng công
ty rau quả Việt Nam một đơn vị kinh tế chuyên ngành rau quả lớn nhất trong
nớc với hơn 37000 cán bộ công nhân viên, 72 đầu mối trực thuộc, trải khắp 17
tỉnh trên phạm vi cả nớc.
Thực hiện Nghị định 315-HĐBT, Nghị định 388 HĐBT và quyết định
176-HĐBT của Hội đồng bộ trởng (nay là chính phủ), Tổng công ty đã sắp
xếp tổ chức lại theo hớng giảm dần các đầu mối, tinh giảm biên chế và bộ
3


máy quản lý. Đến đầu năm 1995, toàn Tổng công ty còn 49 đơn vị trực thuộc
(trong đó có 43 đơn vị sản xuất kinh doanh, 1 Viện nghiên cứu, 4 bệnh viện và
1 viện điều dỡng) , với 20000 cán bộ công nhân viên (trong đó có 1 tiến sĩ, 13
phó tiến sĩ, gần 1100 cán bộ đại học ). Từ những năm 1996 đến nay, Tổng
công ty đợc thành lập lại, hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90 (là loại
hình Tổng công ty có tổng số vốn pháp định trên 500 tỷ đồng, số thành viên
tối thiểu là 5 dơn vị đ ợc quy định trong quyết định số 90/TTg của Thủ tớng
chính phủ ban hành ngày 07/03/1994) lấy tên là Tổng công ty rau quả Việt
Nam (sau đây gọi tắt là Tổng công ty ) và có cơ cáu tổ chức nh nêu trong phần
1.2 dới đây.
1.2 cơ cấu tổ chức của Tổng công ty rau quả Việt Nam hiện nay:
Tổng công ty rau quả Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc
bộ nhà nớc và phát triển nông thôn. tính đến ngày 32/12/1999. Tổng công ty
rau quả Việt Nam gồm có 01 Viện nghiên cứu, 01 khả năng hoạt động công
ích và 17 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh:
1) Văn phòng Tổng công ty gòm ban lãnh dạo, các phòng nghiệp vụ và 7

phòng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp.
2) DNNN hoạt động công ích :
Công ty giống rau quả .
3) Các doanh nghiệp kinh doanh hạch toán độc lập:
1. Công ty xuất nhập khẩu rau quả I.
2. Công ty nhập khẩu rau quả II.
3. Công ty xuất nhập khẩu rau quả III.
4. Công ty vật t và xuất nhập khẩu.
5. Công ty giao nhận và xuất nhập khẩu Hải phòng.
6.Công ty xuất nhập khẩu và dịch vụ xuất nhập khẩu rau quả Sài gòn. 7.
Nhà máy thực phẩm xuất khẩu Nam hà.
7. Công ty chế biến TPXK Quảng ngãi.
8.Công ty thực phẩm xuất khẩu Tân bình.
9. Công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng giao.
4


10 .Công ty chế biến TPXK Kiên giang.
11. Công ty chế biến TP XJ Đồng Giao
12.Nông trờng Đồng giao 2.
13. Công ty TPXK Bắc giang.
14. Công ty rau quả Sapa.
15. Công ty rau quả Hà Tĩnh.
và 2 DNNN đang tiến hành cổ phần hoá (trong năm 2000):
1.Công ty giao nhận kho vận rau quả.
2. Công ty thực phẩm xuất khẩu hng yên.
4Viện nghiên cứu rau quả.
1.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh và kết cấu sản xuất:
1.3.1 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty (xem trang bên): Trực
tiếp do tổng công ty quản lý có Viện nghiên cứu rau quả và công ty giống rau

quả (là một doanh nghiệp công ích ), ngoài ra còn có các Phòng mang tính
chất chủ yếu về nghiệp vụ và quản lý nh: Văn phòng, phòng tổ chức cán bộ,
phòng kế toán tài chính, phòng quản lý sản xuất kinh doanh, phòng t vấn và
đầu t, trung tâm KCS, chịu trách nhiệm phục vụ và giúp lãnh đạo Tổng công
ty quản lý các hoạt động chung của tất cả các công ty thành viên của tổng
công ty gồm:
- 7 phòng xuất nhập khẩu, kinh doanh tổng hợp và một xí nghiệp gia
công chế biến rau quả mang tính chất sản xuất kinh doanh nh các công ty
thành viên khác nh trực thuộc và hạch toán phụ thuộc tổng công ty.

5


Sơ đồ tổ chức của công ty
Hội đông quản trị

Ban kiểm
soát

Tổng giám
đốc

Viện
nghiên
cứu rau
quả

Khối quản lý
-phòng tổ chức cán bộ
-phòng kế toán tài chính

-phòng quản lý sản xuất
kinh doanh
-phòng xúc tiến thương
mại
-Văn phòng
-Phòng tư vấn và đầu tư
-Trung tâm KCS

Khối kinh doanh
-phòng XNK I
-phòng XNK II
-phòng XNK III
-phòng kinh doanh
tổng hợp V
-phòng kinh doanh và
dịch vụ cơ điệnVI và
kinh doanh rau quả tư
ơi
-xí nghiệp chế biến
rau quả Tam Hiệp

Các doanh nghiệp thành viên hach toán kinh
doanh độc lập
- 17 công ty thành viên hạch toán sản xuất kinh doanh độc lập( trong đó
có công ty trớc đây là những nông trờng lớn nh nông trờng Đồng giao, nông
trờng Lục ngạn quản lý cả một số diện tích sản xuất nông nghiệp hàng trăm
ha cây hàng năm-nhất là dứa và cây ăn quả tự đáp ứng nguyên liệu cho chế
biến của mình) và 2 công ty thành viên khác của Tổng công ty dã góp viốn với
nớc ngoài thành lập các liên doanh.


6


1.3.2.Kết cấu sản xuất kinh doanh của Tổng công ty:
Theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty rau quả Việt Nam
do Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành kèm theo quyết định số
544/NNTCCB/QĐngày 04-5-1996 thì các đơn vị thành viên trong Tổng công
ty có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông
tin, tiếp thị dịch vụ cung ứng tiêu thụ.. trong chuyên ngành rau quả. Vì vậy,
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng công ty vừa có chức năgn chỉ đạo
tổng hợp toàn ngành thông qua một số chỉ tiêu pháp lệnh và định mức chủ yếu
giao cho các đơn vị thành viên, vừa uỷ quyền cho các đơn vị thành viên tự chủ
trong kế hoạch sản xuất kinh doanh.
-Căn cứ các chiến lợc marketing, kế hoạch sản xuất kinh doanh chung và
chỉ tiêu định mức chủ yếu. . do Tổng công ty đề ra, các đơn vị thành viên, (kể
cả các đơn vị kinh doanh hạch toán phụ thuộc Tổng công ty) chủ động tìm
kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm, lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh của
mình để thực hiện.
Mỗi đơn vị này đều có thể chủ động tiếp cận và bàn bạc với nông dân ở
các địa phơng để thực hiện cung ứng dịch vụ và vật t sản xuất( chuyển giao kỹ
thuật ứng trớc vốn, phan hoá học, thuốc trừ sâu) cho họ sản xuất ra nguyên
liệu (sxp nông nghiệp) bán lại cho mình theo thoả thuận. Mặt khác, tất cả các
đơn vị này vẫn quan hệ chặt chẽ với nhau trên tinh thần giành u tiên và hỗ trợ
nhau trong việc tìm kiếm thị trờng, tiêu thụ xp, điều chỉnh vật t, mua nguyên
liệu nhằm sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất cho mỗi đơn vị và cho toàn
Tổng công ty.
1.3.3.Về công nghệ và quy trình sản xuất của các doanh nghiệp:
Do sự đa dạng của các sản phẩm rau quả chế biến (sản phẩm đồ hộp, sản
phẩm sấy khô, sản phẩm nớc quả cô đặc, sản phẩm muói và dầm dấm, sản
phẩm đông lạnh) cũng nh sự phong phú của các nguyên liệu đa vào sản xuất

nên có nhiều quy trình chees biến khác nhau ở mỗi đơn vị sản xuất.
Trong thời gian qua Tổng công ty đã chú trọng đến việc đầu t cho các cơ
sở chế biến để tạo bớc nhảy vọt trong công nghiệp: đến cuối năm 1999 đã lắp
đặt thêm 2 dây chuyền sản xuất nớc quả tại 2 công ty thành viên (công ty chế
biến thực phẩm xuất khẩu Quảng Ngãi và công ty chế biến thực phẩm xuất
khẩu Kiên Giang) và trong năm 2000 lắp đặt dây chuyền chế biến cà chua cô
7


đặc ở công ty thực phẩm xuất khẩu Hải Phòng, dây chuyền chế biến nớc dứa
cô đặc pr công ty chế biến thực phẩm xuất khẩu Kiên Giang, 2dây chuyền chế
biến đồ hộp hiện đại tại công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng giao và công ty
thực phẩm xuất khẩu Tân bình, nhng nhìn chung công nghệ chế biến ở Tổng
công ty là lạc hậu, có thể tổng quát quy trình chế biến rau quả theo sơ đồ
chung dơcí đây (xem trang bên)
1.4. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiện nay của Tổng công ty:
Căn cứ quyết định số 395 NHà N C_TCCB/QĐ, ngày 29-12-1995,của Bộ
trởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tổng công ty rau quả Việt Nam
đợc giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh rất rộng, trong đó có các ngành nghề
chủ yếu sau đây:
-Sản xuất giống rau quả, rau quả và các nông lâm sản khác, chăn nuôi gia
súc
-Chế biến rau quả đồ uống(nớc quả các loại, nớc uống công suất/không
có cồng)
-Dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng
-Sản xuất bao bì (gỗ, giấy, thuỷ tinh, hộp sắt v.v..
-Bán buôn, bán le, bán đại lý giông, sản phẩm của ngành rau quả làm ra,
nguyên nhiên liệu, vặt t, thiết bị,.. chuyên dùng.
-Kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả tời, rau quả chế biến, hoa và cây
cảnh. Gia vị, giống rau qủa

Thực hiện nhiệm vụ này, hàng năm Tổng công ty tự sản xuất và thu mua
nguyên liệu ở các địa phơng để chế biến thành các loại sản phẩm( chủ yếu cho
xuất khẩu) khác nhau gồn các nhóm hàng chính sau:
-Rau quả tơi và rau quả đông lạnh.
-Rau quả đóng hộp
-Sản phẩm nớc quả cô đặc
-Rau quả muối
-Rau quả, gia vị sấy khô

8


Sản phẩm cụ thể của Tổng công ty sản xuất cà chế biến rất đa dạng nh:
dứa, vải quả, cam quýt, rau đậu đỗ cácloại, mía đờng, chè búp tời hạt điều, lơng thựcNgoài ra Tổng công ty còng kinh doanh giống rau hoa quả (nh
giống hoa phong lan các loại, giống ớt, cà chua, da chuột bao tử) Tổng công
ty cũng là doanh nghiệp đầu tiên sản xuất và kinh doanh rau sạch ở nớc ta.
Tận dụng khả năng thiết bị đồng thời đáp ứng nhu cầu thị trờng một số
công ty thành viên cong tiến hành sản xuất một số sản phẩm phụ khác nh: bao
bì, nhãn mác cho các doanh nghiệp khác.
1.5. Quy mô và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty:
1.5.1. Quá trình và thực trạng sản xuất kinh doanh của tổng công ty:
hơn 10 năm qua hoạt động của tổng công ty có thể đợc chia làm ba thời
kỳ:
a) Từ năm 1988 đến năm 1990: Tổng công ty hoạt động theo cơ ché bao
cấp. Thời giam sản xuất kinh doanh của Tổng công ty hoạt động theo Chơng
trình hợp tác rau quả Việt Xô (1986 - 1990). Vật t chủ yếu phục vụ cho sản
xuất nông, công nghiệp đềudo Liên Xô cung cấp và sản phẩm rau quả tơi, rau
quả chế biến của ta đợc xuất khẩu sang Liên Xô là chinhs (chiếm 97,7% kim
ngạch xuất khẩu của ngành ).
b) Từ năm 1991-1995: là thời kỳ đầu cả nớc bớc vào kinh doanh theo cơ

chế thị trờng có sự chỉ đạo của Nhà nớc. Hàng loạt chính sách mới của Nhà nớc ra đời và tiếp tục đợc hoàn thiện, nền kinh tế của đất nớc bắt đầu tăng trởng
từ nông nghiệp, công nghiệp đến kinh doanh xhk và đầu t phát triển.
c) Từ năm 1996-1997: Tổng công ty bắt đầu hoạt động theo mô hình
Tổng công ty 90: Với cơ chế mới, các hoạt động sản xuất kinh doanh của
Tổng công ty rau quả Việt Nam đã phát triển theo hớng đa dạng hoá sản phẩm
nhằm mở rộng thị trờng mới khu vực 2 (các nớc Tây âu và Mỹ) tạo đợc uy
tín cao trong quan hệ đối nội, đối ngoại. Vì thế hàng hoá của tổng công ty
trong 2 năm 96,96 đã xuất khẩu đi nhiều nớc với khối lợng và giá trị ngày
càng tăng. Kết quả sản xuất kinh doanh hiện nay: Trên gần 8000 ha diện tích
gieo trồng cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày, cây công nghiệp dài ngày
và các cây kháchàng năm sản xuất ra 7033 tấn dứa, 465 tấn vải, cam quýt,
2000 tấn rau đậu đỗ các loại, 45000 tánhà nớc mía cây, 260 tấn chè búp tơi,

9


116 tấn hạt điều -các sản phẩm này đợc chế biến đạt tổng giá trị sản lợng
công nghiệp (năm 1999) là 199.547,5 triệu đồng gồm 4.830 tấn dứa, 1374 tấn
đồ hộp các loại , 4720 tấn nớc qảu dễ mở và 1128 tấn sản phẩm khác.
Theo số liệu báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh trong 10 năm
(1988-1997), những chỉ tiêu kết quả chính Tổng công ty đạt đợc nh sau:
Năm
Doanh số
Nộp ngân sách
1988
163,162 tỷ đồng
5,843 tỷ đồng
1989
226,653tỷ đồng
3,528 tỷ đồng

1990
260,222 tỷ đồng
5,847 tỷ đồng
1991
249,989 tỷ đồng
10,662 tỷ đồng
1992
285,681 tỷ đồng
15,889 tỷ đồng
1993
239,829 tỷ đồng
23,188 tỷ đồng
1994
291,552 tỷ đồng
28,496 tỷ đồng
1995
396,025 tỷ đồng
25,396 tỷ đồng
1996
509,757 tỷ đồng
39,374 tỷ đồng
1997
532,180 tỷ đồng
41,000 tỷ đồng
1998
605,624 tỷ đồng
50,396 tỷ đồng
Nếu lất doanh số năm 1998 làm gốc để so sánh thì sau 10 năm doanh
số năm 1997 bằng 326,16% doanh số năm 1988.
Doanh số của tổng công ty trong 10 năm:


700000
600000
500000
400000

Doanh số

300000

Năm

200000
100000
0

1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998

Ngân sách của tổng công ty trong 10 năm

10


60000
50000
40000

Nộp ngân sách
Năm


30000
20000
10000
0
1988 1990 1992 1994 1996 1998

Trong 10 năm sản xuất kinh doanh đó tổng công ty đã thu đợc tổng số lợi
nhuận (lãi ròng) là 27,440 tỷ đồng trong đó: + khối xuất nhập khẩu liên tục có
lãi (năm cao nhất (1990) hơn 6 tỷ đồng và năm thấp nhất 1,1 tỷ đồng) đạt tổng
số 29,342 tỷ đồng. + khối công nghiệp lỗ: 7,156 tỷ đồng. + khối nông nghiệp
lãi: 5,254 tỷ đồng. kết quả sản xuất kinh doanh có lãi cũng đợc phản ánh
phần nào qua tăng thu nhập bình quan / tháng của một lao động trong từng
khối sản xuất năm nh sau:
(1000đồng)
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
Khối XNK
103
188
224
294
512
622
720
750
Khối CN
85
112
172
235
282

388
420
440
Khối NN
60
87
148
200
236
250
355
365
1.5.1. với quá trình phát triển sản xuất kinh doanh nh vậy, quy mô doanh
nghiệp và vị thế của Tổng công ty trong ngành nông nghiệp và kinh tế quốc
dân đã không ngừng phát triển, biểu hịên qua vài số liệu tổng hợp dới đây:
* Về vốn:
-Tổng số vốn điều lệ (1995):169,6 tỷ đồng.
Trong đó:

+Vốn cố định: 117,2 tỷ đồng.
+ Vốn lu động: 35,2 tỷ đồng.
+ Vốn khác: 17,2 tỷ đồng.

- Xét theo nguồn vốn:
+ Vốn ngân sách: 93,9 tỷ đồng.
+ Vốn tự bổ sung:71,2 tỷ đồng.
+ Vốn khác: 4,5 tỷ đồng.
11



Cơ cấu vốn

69%

vốn cố định
vốn lưu động
vốn khác

21%
10%

Nguồn vốn (tỷ đồng)

42%
55%

vốn tự bô
sung
vốn khác
vốn ngân
sách

3%

Tổng số lao động (năm 1999)toàn Tổng công ty gồm 5,855 ngời chia ra:
+ khối nông nghiệp: 1818 ngời.+ khối sự nghiệp: 473 ngời.+ khối công
nghiệp: 2170 ngời. Khối thơng mại: 922 ngời. + khối liên doanh: 339 ngời.
+cơ quan văn phòng:133 ngời

12



Tổng số lao động năm 1999

8%

6%

2%

31%

Khối nông nghiệp
Khối công nghiệp
Khối thương mại
Khối sự nghiệp

16%

Khối liên doanh
Văn phòng tổng tông ty
37%

Lợi nhuận (lãi ròng) đạt đợc trong 10 tháng năm(1988-1997) là 27 tỷ
đồng.
Năm 1996 lãi 1,08tỷ đồng. Năm 1997 lãi 2,76tỷ đồng. Năm 1998 lãi
4,25tỷ đồng. Năm 1999 lãi 9,25tỷ đồng(trớc thuế).

Lãi ròng(tỷ đồng)


10
8
6

lãI ròng (tỷ đồng)

4
2
0
1996

1997

1998

1999 cả
thuế

13


Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong 10 năm (1988-1997) là
402.749.380 Rúp/CN-USD trong đó kim ngạch xuất khẩu là 283.639.612
Rúp/CN-USD bằng 71,17% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.
Kim ngạch XNK (Rúp/CN-USD)
29%

Xuất khẩu
Nhập khẩu
Slice 4


71%

* Nhận xét tổng quát về phát triển sản xuất kinh doanh của công ty:
Tổng công ty rau quả Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc đợc giao
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh sản phẩm rau quả của Việt Nam. Tổng công ty
với vai trò chủ đạo trong sản xuất và kinh doanh rau quả trên thị trờng trong
và ngoài nớc, đã không ngừng lớn mạnh và phát triển.
Tuy nhiên, trong cơ chế thị trờng đầy biến động, khó khăn cũng không
nhỏ không những Tổng Công ty đã phải cạnhtranh với những doanh
nghiệp100% vốn nớc ngoài giàu mạnh có mặt ở Việt Nam mà trên thơng trờng
quốc tế còn phải cạnh tranh về xuất khẩu với các nớc xuất khẩu rau quả lâu
đời có nhiều kinh nghiệp và mạnh về tiềm lực.
Mặc dù hiện nay Tổng công ty đã bớc đầu thâm nhập thị trờng các nớc
phát triển để chào hàng nhng khối lợng còn nhỏ. Tổng công ty đã thành lập 2
liên doanh với nớc ngoài là: Nhà máy chế biến nớc giải khát DONA
NEWTOWER (20.000 tấn/năm) và nhà máy bao bì hộp sắt TOVECO (60
triệu hộp/năm) để tăng sức mạnh nhng sức cạnh tranh của Tổng Công ty trên
thị trờng thế giới vẫn còn yếu về các sản phẩm chính.

14


Lấy một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tổng Công ty là
dứa chế biến có khối lợng xuất khẩu lớn nhất để so sánh với các nớc dẫn đầu
thế giới về xuất khẩu mặt hàng này ta thấy khá rõ:
Bảng 3. So sánh trị giá xuất khẩu dứa
(Theo số liệu của FAO Trade vol.50 1996)
((Đơn vị tính: số lợng: MT(1MT-1000kg) giá trị (1000USD)-Đơn giá: USD1MT
Năm 1994


Năm 1995

Năm 1996

Số lợng

Trị Giá

Đơn
giá

Đơn
giá

Số lợng Trị Giá

Đơn
giá

Số l- Trị
ợng
Giá

TCty RQ

1505

2081,2


830

804

4010

3195,6

797

2715

Nam
Phi

322670

18064

555

580

23700

17389

730

Thái

Lan

512226

262385

510

600

352385 263803

Indonesia

99121

46855

470

480

91815

Đơn
giá

2160 775

750

732

Vì vậy, để có thể vơn lên tồn tại và phát triển khi Việt Nam hội nhập
khu vực và quốc tế, Tổng Công ty nhất thiết phải đề ra cho mình những chiến
lợc chắc chắn về sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm trong nớc cũng nh
trên thế giới.Ta sẽ xem xét kỹ hơn vấn đề này trong phần II dới đây.

15


Phần II
Tìm hiểu quá trình tiêu thụ sản phẩm và hoạt động
MARKETING

II.1 Kết quả tiêu thụ một số mặt hàng và dịch vụ chủ yếu:
Trong báo các tổng kết công tác sản xuất kinh doanh 10 năm thành lập
của Tổng công ty (1988 1998) các mặt hàng, dịch vụ mà tổng công ty sản
xuất và có thế mạnh đều thay đổi gắn với những mốc trong quá trình hình
thành và phát triển của Tổng công ty.
Từ năm 1988 1990 sản phẩm rau quả tơi bán trong nớc cha phát triển,
ngời dân còn nghèo nên nhu cầu về hoa quả còn thấp. Quan trọng hơn là cơ
chế bao cấp khiến cho ngời sản xuất (nông trờng nhà máy chế biến) không có
động lực thúc đẩy để tạo sản phẩm tốt hơn, đáp ứng cho nhiều nơi hơn. Cơ sở
hạ tầng giao thông vận tải cha phát triển nên rau quả cũng không chuyên chở
đợc nhiều từ nông trờng đến nhà máy chế biến hoặc đến trung tâm dân c xa
nơi sản xuất.
Mặt khác, sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thời gian này chủ yếu
nằm trong chơng trình hợp tác rau quả Việt Xô. Rau quả tơi và rau quả chế
biến xuất sang Liên Xô chiếm 97,7% kim ngạch xuất khẩu. Vì vậy trong thời
kỳ này mỗi khi có tàu lạnh từ vùng Viễn đông của Liên Xô sang, ngời ta thu

hoạch ồ ạt các loại quả (chủ yếu là cam) để đa đi xuất khẩu. Giá xuất khẩu do
nhà nớc đặt ra trên cơ sở tỷ giá đồng Rúp chuyển nhợng (RCN) của Liên Xô
và thanh toán bằng vật t phục vụ sản xuất nông, công nghiệp. Năm cao nhất
tổng khối lợng rau quả xuất khẩu tơi và nguyên liệu chế biến khoảng 300.000
tấn/năm bằng khoảng 60% so với sản lợng cả nớc (3 triệu tấn rau và 2 triệu tấn
quả).
Từ năm 1991 1995: là thời kỳ đầu cả nớc hoạt động theo cơ chế thị trờng, Tổng công ty không còn là đầu mối xuất nhập khẩu rau quả duy nhất của
nớc ta. Các doanh nghiệp mới (vừa và nhỏ) xuất hiện, kinh doanh linh hoạt
hơn, nhất là các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài có lợi thế về vốn và công

16


nghệ tạo thế cạnh tranh rất quyết liệt với Tổng công ty. Chơng trình hợp tác
rau quả Việt Xô không còn, khiến cho tổng công ty lúng túng nhiều trong
việc tìm thị trờng mới thay thế. Những năm gần đây Tổng công ty có mở rộng
thị trờng bán một số rau quả (chuối, xoài, vải nhãn tơi, vải nhãn sấy) qua
biên giới Trung Quốc song cũng chỉ đạt số lợng thấp gần 100.000 tấn/năm.
Trong nớc, tỷ lệ tiêu thụ rau quả bình quân trên đầu ngời cha cao nhng có tình
trạng vừa thừa vừa thiếu, vào mùa thu hoạch rộ mỗi loại, nơi trồng nhiều thì
thừa và rất rẻ, các nơi khác vẫn thiếu và đắt do lu thông phân phối vẫn cha đáp
ứng đợc.
Đến nay, dần dần Tổng công ty đã tạo đợc uy tín trong quan hệ thơng
mại trong và ngoài nớc. Tổng công ty đã tạo đợc các loại cây, giống rau có
năng suất cao, kháng bệnh tốt, phù hợp với khí hậu, thổ nhỡng của từng vùng
trên toàn quốc. Do đó sản lợng và lợi nhuận thu đợc từ rau quả qua các năm
đều tăng ( trích báo cáo 5 năm của Tổng công ty):
(Bảng 4)
Năm


1992

1993

1994

1995

1996

Tổng sản lợng (Tấn)

27.598

25.089

30.206

32.150

35.000

Lợi nhuận (triệu đồng)

866

1.475

1.481


2.009

2.610

Tuy vậy, riêng về dứa năng suất vẫn tăng nhng diện tích phải thu hẹp
lại để phù hợp với biến động thị trờng.
(Bảng 5)
Năm

1992

1993

1994

1995

1996

Sản lợng (tấn)

14.412

14.640

12.850

11.660

11.162


Diện tích (ha)

1.392

1.402

1.167

1.109

846

Năngsuất
(tấn/ha)

10,353

10,442

11,011

10,514

13,194

17


Hàng hoá xuất khẩu đi hơn 40 nớc trên thế giới với khối lợng ngày càng

tăng, chất lợng và mẫu mã đợc chú ý cải tiến nâng cao hơn. Trong 10 năm
(1988 - 1997) kim ngạch xuất khẩu đạt bình quân 40.274.938 RCN
USD/năm.
Mặc dù vậy, do hoàn cảnh nớc ta một thời gian dài phải tập trung cho sản
xuất lơng thực nên khả năng đầu t cho các nghành nông sản khác có hại, trong
đó ngành rau quả cha đợc chú ý đúng mức về đầu t và chính sách nên cha phát
huy đợc tiềm năng để có vị trí xứng đáng trong cơ cấu nông nghiệp và kinh tế
đất nớc.
II.2 Tổ chức bộ máy và hoạt động markting của Tổng công ty:
Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty quy định thì Tổng
công ty có quyền lựa chọn và thống nhất thị trờng của các thành viên và các
doanh nghiệp thành viên có thể đợc uỷ quyền thực hiện hợp đồng với khách
hàng trong và ngoài nớc nhân danh Tổng công ty.
Tuy vậy, nhìn sơ đồ tổ chức (phần I) ta thấy là Tổng công ty chỉ có một
phòng xúc tiến thơng mại mới đợc thành lập năm 2000, đảm nhiệm một
nhiệm vụ hạn chế của truyền thông marketing. Các Công ty thành viên cũng
chỉ có phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh đảm nhiệm mọi hoạt động sản
xuất tiêu thụ sản phẩm.
Vì vậy, nếu xét thực chất ta có thể thấy là Tổng công ty cha thực sự tổ
chức đợc hoạt động marketing của mình mà mới thực hiện việc thăm dò thị trờng, lập các cân đối lớn, các định mức kinh tế kỹ thuật chủ yếu và đề ra các
định hớng chiến lợc về tiêu thụ sản phẩm dựa trên các chiến lợc kinh doanh
dài hạn (nh dự án phát triển Tổng công ty rau quả Việt Nam đến năm 2000
2010) đã đợc Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn phê duyệt. Từng đơn vị
thành viên ( hạch toán độc lập và hạch toán phụ thuộc) hoạt động độc lập trên
cơ sở những định hớng thị trờng và các tiêu chí chung về kỹ thuật, chất lợng
sản phẩmmà tổng công ty đã đề ra:
- Khối các phòng kinh doanh thuộc Tổng công ty không có cơ sở trực tiếp
làm ra sản phẩm nhng mỗi phòng đợc giao nhiệm vụ nghiên cứu sâu về một
khu vực thị trờng xác định. (ví dụ: phòng kinh doanh 1 phụ trách khu vực châu
á: Trung Quốc, Đài Loan, phòng kinh doanh 2 phụ trách khu vực châu Âu,

18


phòng kinh doanh 3 phụ trách khu vực châu Mỹ) thì hoạt động mang tính
chất thơng mại là chủ yếu. Tuy nhiên, các đơn vị này có thuận lợi là trực thuộc
Tổng công ty nên nắm bắt đợc thị trờng và tiếp xúc với khách hàng dễ dàng
hơn. Dựa vào kế hoạch chung cuả Tổng công ty, các phòng ký hợp đồng với
nhiều công ty thành viên khác và các địa phơng có sản phẩm để mua sản
phẫm xuất khẩu theo hợp đồng hàng năm đã ký với tổng công ty theo kiểu
khoán gọn, lời ăn, lỗ chịu.
- Các công ty thành viên hạch toán độc lập dựa vào đặc điểm sản xuất
kinh doanh và sản phẩm của mình nhiều hay ít, tập trung hay phân tán mà ký
các hợp đồng trực tiếp với khách mua hàng hoặc thông qua các Phòng kinh
doanh của Tổng công ty. Mặt khác các công ty này vẫn có thể hợp tác, liên
doanh với nhau để hỗ trợ nhau tìm thêm thị trờng và tiêu thụ sản phẩm giúp
nhau.
Toàn bộ công việc kinh doanh của các đơn vị thành viên đợc báo cáo,
tổng hợp về phòng quản lý sản xuất kinh doanh của Tổng công ty để tổng hợp
số liệu báo cáo và phối hợp với các đơn vị kinh doanh nghiên cứu lập kế hoạch
sản xuất mới.Về phơng diện vĩ mô, Nhà nớc có thể giúp Tổng công ty thông
qua các hiệp định thơng mại chung và riêng trong lĩnh vực rau quả ký giữa
chính phủ Việt Nam và chính phủ các nớc để tìm kiếm đối tác tiêu thụ sản
phẩm.
II.3 Công tác nghiên cứu thị trờng của Tổng công ty:
* Trong thời bao cấp, việc sản xuất cái gì, bao nhiêu, nh thế nào (bằng
công nghệ, thiết bị nào) đều do nhà nớc đề ra. Sản phẩm rau quả của Tổng
công ty chủ yếu đợc xuất khẩu sang Liên Xô theo Nghị định th giữa hai nhà nớc. Các doanh nghiệp chỉ đợc thực hiện theo kế hoạch của nhà nớc mà không
cần quan tâm đến thị trờng và ít chú ý đến chất lợng. Đó là nguyên nhân làm
cho sản xuất kinh doanh của Tổng công ty không có tính cạnh tranh, không
thúc đẩy việc cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm hoặc điều chỉnh các

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay, khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, mọi doanh
nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh và phải phấn đấu để tồn tại và phát triển
trong điều kiện cạnh tranh đó. Trong điều kiện kinh doanh mới này thì vấn đề
19


thị trờng đóng vai trò quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp. Do đó việc nghiên cứu xem một thị trờng có dung lợng bao
nhiêu, thị hiếu thế nào, các yêu cầu về sản phẩm ra sao là một công tác rất
quan trọng và phải đợc thực hiện thờng xuyên để Tổng công ty đa ra đợc các
quyết định sản xuất kinh doanh đúng đắn.
Nh phần trên đã nêu: thực chất tổ chức Marketing của Tổng công ty còn
khá đơn giản và lúng túng nên chiến lợc và mục tiêu marketing đều không rõ
ràng, Tổng công ty không có một chiển lợc thị trờng cụ thể nên vị thế của
Tổng công ty cũng cha chắc chắn. Theo báo cáo (năm 1996) của Tổng công ty
thì việc xâm nhập đợc thị trờng này lại để mất thị trờng kia rất dễ xảy ra
Tuy nhiên, dựa vào dự án phát triển Tổng công ty rau quả Việt Nam đến
năm 2000 2010, Tổng công ty cũng đã có một số hớng nhất định đối với
từng thị trờng (xem bảng trang bên): B.6
- ở Nga, thị trờng truyền thống, chủ trơng của Tổng công ty là cải tiến
mẫu mã, chất lợng sản phẩm.
- Tại các nớc Châu Âu thì giữ vững chất lợng sản phẩm để có uy tín và
dần mở rộng thị trờng (lấy CH Séc làm chỗ dựa đầu tiên.)
- Với thị trờng Mỹ là thị trờng đòi hỏi khắt khe nhất và sức mua cũng lớn
nhất, Tổng công ty phải chấp nhận kinh doanh không có lãi, hạ giá bán để
cạnh tranh với hàng của các nớc trong khu vực. Tuy chỉ đủ trang trải chi phí
nhng với riêng mặt hàng dứa ở thị trờng này đã đảm bảo việc làm cho vài đơn
vị kinh doanh của Tổng công ty và hy vọng sau khi ký hiệp định thơng mại
chính thức Tổng công ty sẽ đợc hạ thuế nhập khẩu vào Mỹ từ 25% hiện nay

xuống còn 4% và nâng cao đợc lợi nhuận.
* Các cách thức nghiên cứu thị trờng Tổng công ty đã sử dụng:
Chiến lợc kinh doanh tổng quát của Tổng công ty là đa dạng hoá sản
phẩm, giữ uy tín về chất lợng và gía cả phù hợp để giữ thị trờng đồng thời
nghiên cứu thị hiếu khách hàng và các đặc trng khác để giữ thị trờng.
Tuy vậy, nh đã thấy: Tổng công ty cha thực sự có một chiến lợc thị trờng
và để thực hiện đợc mục tiêu kinh doanh của mình chỉ mới tiền hành những
hoạt động giản đơn nh thu nhập ý kiến khách hàng khi họ đặt mua lần sau và
20


nêu yêu cầu có tính chất so sánh với lô hàng trớc (về mẫu mã bao bì, chất lợng
sản phẩm, phơng thức chế biến)
Để có thông tin về thị hiếu ngời tiêu dùng, các phòng kinh doanh thuộc
Tổng công ty đặt mua hàng ngày một số báo và tạp chí nh: báo Lao Động, báo
Nông nghiệp, bào Thơng mạivà khai thác qua đó. Tổng công ty còn động
viên nhân viên các phòng kinh doanh tận dụng các mối quen biết để tìm khách
hàng và chân hàng (những nguồn hàng có thể mua đợc kể cả ngoài Tổng
công ty). Các công ty thành viên khác cũng thực hiện nghiên cứu thị trờng
thông qua các cuộc tiếp xúc trực tiếp hoặc các lần mua bán sản phẩm với
khách hàng.
(Bảng 6) Định hớng xuất khẩu sản phẩm và thị trờng (trích dự án phát triển
của Tổng công ty rau quả Việt Nam đến 2000-2010)
Sản phẩm chủ lực
1. Rau quả tơi
- Bắp cải, khoai tây,
hành tây, cà rốt, da
hấu, tỏi, gừng, nghệ
- Chuối tiêu, vải
- Hoa lay ơn, loa

kèn, phong lan
2. Đồ hộp, nớc quả,
đông lạnh
- Dứa, da chuột, vải,
chôm chôm, xoài,
thanh long, đu đủ,

- Nớc giải khát hoa
quả tự nhiên
- Đông lạnh: Dứa
Cô đặc và pure:
Dứa, xoài, cà chua
3. Rau quả sấy,
muối
Chuối sấy, nhân
hạt điều
Da chuột, nấm

Sản phẩm đa dạng khác

Thị trờng chính

- Su hào, xúp lơ, tỏi tây,
đậu quả, cà chua, da
chuột, nấm hơng
-Thanh long, nhãn, cam,
xoài, dứa, chôm chôm,
đu đủ, sầu riêng, măng
cụt
- Hoa, cây cảnh khác

- Chuối, ổi, na, ngô, rau,
đậu cô ve, đậu Hà Lan,
măng tre, nấm, rau, gia
vị khác
Rau quả đông lạnh
khác
Pure quả khác

- LB Nga, một số nớc Châu á nh
Nhật Bản.
Đông Bắc á, LB Nga, Trung Quốc,
Trung cận Đông và một số nớc
khác.
NhậtBản,LBNga.
LB Nga, Tây Bắc Âu, Đông Âu,
Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và
một số nớc á,úc

LB Nga, Nhật Bản, Mỹ, một số n
ớc BắcMỹ
- Các loại rau quả sấy
muối khác

- Nghệ, quế, hồi, giềng
Các hạt giống rau, đậu,
ga vị nhiệt đới khác
21

- Châu Phi, LB Nga, Trung Đông,
một số nớc khác

Châu Phi, Châu á, Châu Mỹ la
tinh
Trung Quốc, Mông cổ


muối
- Nông sản khác
4. Gia vị
Hạt tiêu, ớt, tỏi,
gừng
5. Giống rau
Hạt rau muống,
cải các loại, tỏi củ
6. Nông sản khác
Cao su, cà phê,
gạo, lạc, vừng
Tuy nhiên để giao tiếp với khách hàng kịp thời và chính xác hơn. Văn
phòng Tổng công ty cũng đã bớc đầu tiếp cận với phơng tiện thơng mại điện
tử: Phòng xúc tiến thơng mại làm nhiệm vụ đăng tải thông tin liên lên trang
Web của Tổng công ty và nhận ý kiến, yêu cầu của khách hàng qua đó.
II.4 Chính sách sản phẩm của Tổng công ty :
* Do thị trờng tiêu thụ hạn hẹp và dung lợng thị trờng nhỏ nên Tổng công
ty phải áp dụng chính sách thờng xuyên thay đổi sản phẩm để đảm bảo tăng
doanh thu và kim ngạch xuất khẩu. Diễn biến tiêu thụ sản phẩm (xuất khẩu)
của Tổng công ty những năm qua đợc biểu thị trong 2 bảng dới đây:

22


(Bảng 7) 1. Cơ cấu xuất khẩu chủ yếu trong tổng kim ngạch của

Tổng công ty
10 năm
198819911996-1997
Nhóm hàng
1990
1995
Rau quả tơi
12,8%
17,4%
9,2%
3,43%
Rau quả đông lạnh

12,6%

21,1%

3,76%

0,11%

Rau quả hộp

30,75%

25,6%

38,2%

33,86%


Rau quả sấy, muối

15,85%

16,1%

15,9%

14,8%

Tổng cộng

72%

80,2%

67,1%

52,2%

(Theo số liệu: báo cáo 10 năm)
(Bảng 8) 2.Tỷ trọng các nhóm hàng xuất khẩu năm 1999 (b/c 1999)
Nhóm hàng

Kim ngạch xuất
khẩu

Tỷ trọng


Rau quả tơi

862.360 USD

4%

Rau quả hộp-đông lạnh

6.045.545 USD

30%

Rau quả sấy, muối

1.171.640 USD

6%

Gia vị các loại

5.039.614 USD

25.5%

Nông sản thực phẩm chế biến

6.260.124 USD

31.5%


Hàng hoá khác

475.927 USD

2.5%

Bảng 7 cho thấy:
- Rau quả chế biến sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty đã bị
giảm dần từ 80,2% trong những năm 80 xuống còn 52,2% vào cuối những
năm 90 trong đó nhóm hàng rau quả đông lạnh xuất khẩu giảm mạnh; đến
năm 1997 còn không đáng kể (0,11%), rau quả tơi cũng giảm còn 3,43%.
Và bảng 8 đã thể hiện rõ:
- Để đảm bảo tăng doanh thu và kim ngạch xuất khẩu, lấp chỗ trống do
mặt hàng rau quả xuất khẩu bị giảm đồng thời tận dụng khả năng cung ứng
nguyên vật liệu của các bạn hàng quen thuộc và năng lực chế biến cuả các
công ty thành viênTổng công ty tỷ trọng hàng nông sản thực phẩm và chế

23


biến khác (gạo, ngô, đỗ,đậu, sắn lát, bánh phồng tôm, miến) đã tăng lên đến
35% tổng im ngạch xuất khẩu.
Về mặt kinh doanh ta thừa nhận là sự linh hoạt của Tổng công ty nhng
nếu xét về giác độ marketing, ta lại thấy rõ là chính sách sản phẩn của Tổng
công ty đối với mặt hàng rau quả chế biến (là sản phẩm xuất khẩu chủ yếu) có
vấn đề cần xem xét để đảm bảo một chiến lợc sản phẩm bên vững.
Cũng có thể Tổng công ty vẫn đang trong quá trình mò mẫm, thăm dò
và tìm kiếm thị trờng tiềm năng của mình nên năm 1999 đã chú ý mở thêm
một số sản phẩm mới nh pu-re xoài, dừa đông lạnh xuất sang Xu- đăng, Ai
Cập, Lào,Xi-ri, vải hộp sang Pháp, hồi sang ấn Độ, Sing-ga-po, măng hộp

sang Nhật, dứa hộp các loại đi Mỹ
Công ty xuất nhập khẩu rau quả 1 đã tạo đợc 2 mặt hàng chủ lực mới là
vải và hồi và đang phấn đấu giữ vững chất lợng sản phẩm để giữ vững thị trờng. Một số mặt hàng mới nh rau quả cấp đông, rau quả tiệt trùng và rau quả
sấy khô cũng đợc Tổng công ty chào bán nhng cũng do chiến lợc sản phẩm
không rõ ràng và kịp thời nên công ty t nhân của Nhật đã nắm bắt triển khai
tại Lâm Đồng để bán sang Nhật, Đài Loan và ngay trong thị trờng nội địa.
Tuỳ mùa nào thức ấy, Tổng công ty còn sản xuất các sản phẩm rau quả
ché biến khác nhau nh mùa hè sản xuất nớc vải hộp, mùa đông sản xuất da
chuột, nấm hộp hoặc phát triển cây ăn quả ôn đới, sản xuất nấm hơng ở
Sapa nhng cũng chỉ tiến hành dựa trên phơng pháp lập và chỉ đạo thực hiện
kế hoạch chứ cha có một chính sách về sản phẩm rõ rệt.
* Đối với mọi sản phẩm rau quả cũng nh mọi sản phẩm, bao bì và nhãn
hiệu chất lợng bên ngoài thể hiện phần nào tính thẩm mỹ của sản phẩm. Đặc
biệt, đối với những sản phẩm rau quả đóng hộp sản phẩm đóng gói khi mở ra
là dùng đợc ngay do đó bao gói sản phẩm và nhãn hiệu đợc thiết kế thật hấp
dẫn. Hình thức bên ngoài đó đã thu hút đợc sự chú ý của khách hàng, tạo cho
họ sự ngon mắt và long tin về chất lợng sản phẩm.
- Do đặc điểm của sản phẩm rau quả chế biến là rất nhiều mặt hàng nhỏ,
lặt vặt thu hái từ tự nhiên nên Tổng công ty thờng sử dụng tên các mặt hàng
đó và cách thức chế biến để làm nhãn hiệu. Kiểu tên nhãn hiệu nh vậy nói về
lợi ích cơ bản của sản phẩm, nhãn in trên bao bì của sản phẩm thờng đi kèm
theo biểu tợng và tên của Tổng công ty, tên công ty trực tiếp sản xuất, địa chỉ,
24


các đặc trng chủ yếu của sản phẩm và một vài câu quảng cáo hay hớng dẫn sử
dụng. Ngoài phần tên, địa chỉ nơi sản xuất, tên sản phẩm, nhãn hiệu còn có
đăng ký chất lợng, thành phần, trọng lợng cái (cả bao bì), trọng lợng tịnh
(không kể bao bì) giúp khách hàng nhận thấy sản phẩm rõ ràng, đáng tin cậy.
Tổng công ty đã tiến hành cải tiến mẫu mã, ghi nhãn theo quy định 23/TĐC

QĐ (quy định về nhãn thực phẩm bao gói sẵn), sử dụng mã số, mã vạch,
đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đẹp chất lợng tốt hấp dẫn ngời tiêu dùng.
- Các bao bì cũng đợc cải tiến mang kiểu dáng hiện đại (nh nớc quả đóng
hộp dễ mở) tạo sự yên tâm về tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn, thuận tiện khi sử
dụng. Từ sau năm 1990 hoạt động trong nền kinh tế thị trờng Tổng công ty đã
nỗ lực không gừng nâng cao chất lợng sản phẩm và cải tiến bao bì, mẫu mã để
tăng khả năng cạnh tranh, xâm nhập và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Từ chỗ chỉ có vài dạng bao bì nh:hộp da chuột bằng sắt tây hàn thiếc trông
không hấp dẫn, đến nay Tổng công ty đã đa dạng hoá các bao bì với hình thức
mẫu mã phong phú hấp dẫn. Chúng gồm các dạng sau: hộp kim loại nhiều cỡ
với dây chuyền ghép lắp bài khí tự động thế hệ mới, hàn điện thay cho hàn
thiếc, lọ thuỷ tinh, hộp các-tông, túi ni-lông với nhiều kích cỡ tiêu chuẩn: 8
OZ,15 OZ, 16 OZ, 20 OZ, 30 OZ, 108 OZ, 430 OZ, hoặc sản xuất theo yêu
cầu riêng của khách hàng (OZ là đơn vị đo thể tích). Tổng công ty có nhà máy
bao bì và in Mỹ Châu chuyên cung cấp bao bì các loại không chỉ cho Tổng
công ty mà còn làm dịch vụ sản xuất theo đơn đặt hàng. Việc đa dạng hoá này
đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu đa dạng của ngời sử dụng trong nớc cũng
nh nớc ngoài. Tuy nhiên đa số nguyên liệu dùng cho sản xuất bao bì hiện nay
phải nhập ngoại (nh: sắt là từ Hàn Quốc, giấy các-tông, lọ thuỷ tinh) đẩy
giá thành sản xuất lên cao bất lợi cho Tổng công ty .
II.5 Chính sách giá :
Các sản phẩm cùng loại có thể cạnh tranh về giá và cả về chất lợng ,nhng
cùng một mức chất lợng sản phẩm gần ngang nhau thì đối với một hãng sản
xuất danh tiếng không nổi trội lắm, giá bán luôn là một yếu tố quyết định đến
khả năng cạnh tranh mở rộng thị trờng của sản phẩm đó.
Trong ví dụ so sánh về xuất khẩu dứa (sản phẩm chủ yếu của Tổng công
ty ) trình bày ở cuối phần 1, ta thấy mức giá dứa chế biến xuất khẩu của Tổng

25



×