Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Chuyên Đề Thực Tập Bảo Hiểm Xã Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.97 KB, 77 trang )

Lời mở đầu
I. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài.
Chế độ chính sách Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam
đã đợc thực hiện ngay từ những ngày đầu thành lập nớc.
Trong quá trình thực hiện, chế độ Bảo hiểm xã hội không
ngừng đợc sửa đổi,bổ sung cho phù hợp với từng thời kỳ
phát triển của đất nớc.Ngày 27/12/1961, Hội đồng Chính
phủ có Nghị định số 218/CP ban hành điều lệ tạm thời về
các chế độ Bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức
Nhà nớc.Nhìn chung trong từng thời kỳ việc thực hiện các
chế độ,chính sách Bảo hiểm xã hội diễn ra trong cơ chế tập
chung, bao cấp,nguồn chi trả do ngân sách Nhà nớc đảm
bảo.Vì vậy việc quy định các chế độ Bảo hiểm xã hội, điều
kiện và mức hởng của từng chế độ mới chỉ xét tới nhu cầu
của ngời lao động mà cha tính tới sự cân đối giữa mức
đóng và mức hởng Bảo hiểm xã hội.
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI,VII,VIII,nền kinh tế
nớc ta đã bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự
quản lý của Nhà nớc,nhiều điểm trong các chế độ Bảo
hiểm xã hội đã ban hành trớc đây không còn phù hợp với
sự vận hành của cơ chế thị trờng.Vì vậy,ngày 26/11/1995
Chính phủ đã có Nghị định số 12/CP ban hành điều lệ Bảo
hiểm xã hội và Nghị định số 45 ngày 15/7/1995 ban hành
điều lệ Bảo hiểm xã hội đối với sỹ quan,quân nhân chuyên
nghiệp,hạ sỹ quan,binh sỹ quân đội nhân nhân và công an
nhân dân thay cho điều lệ Bảo hiểm xã hội tạm thời đã ban
hành ngày 27/12/1961.
Sau gần 4 năm thực hiện các chế độ chính sách Bảo
hiểm xã hội theo cơ chế mới dựa trên nguyên tắc có đóng
Bảo hiểm xã hội mơí đợc hởng quyền lợi Bảo hiểm xã
hội,hoạt động Bảo hiểm xã hội đã đợc đạt đợc những kết




Chuyên đề thực tập

quả bớc đầu,quỹ Bảo hiểm xã hội thực sự đợc hình
thành,Ngân sách Nhà nớc giảm đợc gánh nặng đối với số
lao động về nghỉ hởng Bảo hiểm xã hội từ ngày 1/1/1995
trở đi,phạm vi và đối tợng tham gia Bảo hiểm xã hội đợc
mở rộng
Tuy nhiên,cũng qua hoạt động thực tiễn,một số điểm
trong các chế độ Bảo hiểm xã hội đã ban hành không còn
phù hợp với tình hình thực tế, đòi hỏi phải đợc nghiên cứu,
sửa đổi cho phù hợp. Đó là yêu cầu cần thiết dẫn đến việc
nghiên cứu đề tài:


Chuyên đề thực tập

Chơng I
hội

Một số vấn đề chung về Bảo hiểm xã

I.Khái niệm Hệ Bảo hiểm xã và hệ
thống Bảo hiểm xã hội trên thế giới.
1.Khái niệm Bảo hiểm xã hội .
Chính sách Bảo hiểm xã hội đợc thực hiện ở Việt
Nam ngay từ những ngày đầu thành lập nớc, nhng cho đến
nay nớc ta vẫn cha có 1 khái niệm thống nhất về Bảo hiểm
xã hội . Tuỳ vào các góc độ xem xét khác nhau về hoạt

động Bảo hiểm xã hội mà có nhiều cách hiểu về khái niệm
Bảo hiểm xã hội .
Nếu căn cứ vào đặc trng cơ bản của chế độ Bảo hiểm
xã hội đã và đang thực hiện ở nớc ta , có thể hiểu: Bảo
hiểm xã hội là một nội dung chủ yếu trong hệ thống an
toàn xã hội,sử dụng sự đóng góp của ngời lao động, ngời
sử dụng lao động, sự đóng góp của Nhà nớc và đợc Nhà nớc bảo hộ nhằm trợ cấp cho ngời tham gia Bảo hiểm xã hội
và gia đình họ trong các trờng hợp giảm hoặc mất thu
nhập do ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động hoặc các rủi ro
theo quy định của pháp luật.
Qua khái niệm trên ta thấy nổi lên 2 điểm:
Bảo hiểm xã hội đợc thực hiện theo quy định của
pháp luật. Nếu nh trớc năm 1945, Bảo hiểm xã hội đợc
hình thành một cách tự phát, cha có tổ chức, dựa trên cơ
sở của sự tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa những ngời lao
động trong cộng đồng khi gặp rủi ro mà tự họ không khắc
phục đợc, thì sau này đã dần đợc thay thế bằng các quy
định cụ thể của Nhà nớc. Những quy định này tuỳ thuộc
vào điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội của đất nớc ở


Chuyên đề thực tập

từng thời kỳ.
Nguồn tài chính để chính để thực hiện chi trả các chế
độ Bảo hiểm xã hội là sự đóng góp bắt buộc của ngời đợc
bảo hiểm, ngời sử dụng lao động và sự đóng góp, bảo trợ
của Nhà nớc. Sự đóng góp bảo trợ của Nhà nớc là đặc biệt
quan trọng, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trờng. Vì
nếu không có sự bảo trợ và đóng góp này, quỹ Bảo hiểm xã

hội sẽ không đủ chi trả cho các đối tợng hởng Bảo hiểm
xã hội mỗi khi thị trờng có sự biến động về giá cả, sức
mua của đồng tiền bị giảm sút (lam phát).
Tuy nhiên, thực tế ở nớc ta trong một thời gian dài có
khác, nghĩa là phần lớn nguồn để chi trả đều do ngân sách
Nhà nớc bao cấp, sự đóng góp của ngời lao động và ngời
sử dụng lao động là không đáng kể. Vì vậy,quỹ Bảo hiểm
xã hội thời kỳ trớc 1995 chỉ tồn tại trên danh nghĩa, còn
thực tế thì không.
1.1. Những điểm chung khi xem xét về các vấn đề
Bảo hiểm xã hội .
Mặc dù chi trả các chế độ Bảo hiểm xã hội trong
suốt một thời gian dài do Ngân sách Nhà nớc đảm bảo, nhng khi nói đến Bảo hiểm xã hội nhìn chung vẫn đợc xem
xét dựa trên những điểm chung sau:
-Bảo hiểm xã hội là một bộ phận cấu thành chủ yếu
và quan trọng của chính sách xã hội.
-Đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động phải có
nghĩa vụ đóng Bảo hiểm xã hội.
-Mọi ngời lao động đều bình đẳng trớc pháp luật về
nghĩa vụ và quyền lợi về Bảo hiểm xã hội.
-Mức hởng Bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào thời gian


Chuyên đề thực tập

công tác và mức đóng của ngời lao động.
Nhà nớc thống nhất quản lý các chế độ ,chính sách
Bảo hiểm xã hội .



Chuyên đề thực tập

1.2.Chức năng của Bảo hiểm xã hội :
Là một trong những chính sách xã hội quan trọng,
Bảo hiểm xã hội có chức năng chính là:
-Góp phần đảm bảo ổn định đời sống cho ngời lao
động và gia đình khi họ bị mất hoặc giảm khả năng lao
động.
-Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa
những ngời tham gia Bảo hiểm xã hội, cụ thể là phân phối
lại thu nhập giữa những ngời lao động trẻ, khoẻ và những
ngời lao động già yếu;giữa những ngời lao động đang làm
việc và những ngời đã nghỉ hu; giữa những ngời độc thân
và những ngời có thân nhân nuôi dỡng ; giữa một bên là
thờng xuyên đóng Bảo hiểm xã hội nhng cha gặp rủi ro
nên cha đợc hởng và một bên là những ngời có đóng Bảo
hiểm xã hội nhng gặp rủi ro nên đợc quỹ Bảo hiểm xã hội
trợ cấp trớc ; lúc này số tiền đóng Bảo hiểm xã hội của
mọi ngời đợc chuyển giao cho một số ít ngời gặp rủi ro.
Ngoài ra, còn có sự phân phối lại giữa những ngừơi có thu
nhập cao và ngời có thu nhập thấp thông qua sự chuyển
giao tiền và sức mua của tầng lớp có thu nhập cao sang
tầng lớp có thu nhập thấp.
-Gắn lợi ích của ngời lao động , ngời sử dụng lao
động với Nhà nớc. Điều này, đặc biệt quan trọng trong
điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự
quản lý của Nhà nớc. Vì nếu không có các chế độ, chính
sách Bảo hiểm xã hội do Nhà nớc quy định thì khi doanh
nghiệp vì một lý do nào đó phải ngừng sản xuất,giải thể
hoặc phá sản, ngời lao động bị mất việc làm và các nguồn

thu nhập mà không nhận đợc một sự trợ giúp nào để đảm
bảo ổn định cuộc sống tam thời.


Chuyên đề thực tập

2.Hệ thống Bảo hiểm xã hội trên thế giới.
Trong bản tuyên ngôn nhân quyền đợc Đại hội đồng
liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948,tại điều 22 có
viết:
Mọi ngời với t cách là thành viên trong xã hội đều
có quyền Bảo hiểm xã hội .Quyền Bảo hiểm xã hội đợc
xây dng trên cơ sở thoả mãn các quyền kinh tế ,văn hoá và
xã hội. Tất cả những quyền này là yếu tố không thể thiếu
đợc đối với nhân phẩm cũng nh đối với sự phát triển tự do
của nhân cách mỗi cá nhân,nhờ nỗ lực của mỗi quốc gia
và nỗ lực của hợp tác quốc tế
Thông điệp trên đây của Liên hiệp quốc là Công ớc
số 102 về an toàn xã hội của Tổ chức lao động quốc tế có
hiệu lực từ ngày 27/4/1952 đã đa ra 9 chế độ Bảo hiểm xã
hội ,bao gồm :
+Chăm sóc về y tế
+Trợ cấp ốm đau
+Trợ cấp thất nghiệp
+Trợ cấp tai nạn lao động_bệnh nghề nghiệp
+Trợ cấp tuổi già
+Trợ cấp ốm đau
+Trợ cấp gia đình
+Trợ cấp thai sản
+Trợ cấp tàn tật

+Trợ cấp vì mất ngời trụ cột gia đình.
Tổ chức lao động quốc tế cũng quy định các thành
viên tham gia Công ớc có thể tuỳ theo điều kiện của mỗi


Chuyên đề thực tập

nớc mà thực hiện một số hoặc mở rộng thêm các chế độ
Bảo hiểm xã hội ,nhng ít nhất phải thực hiện 3 trong 9 chế
nêu trên mới đợc gọi là Hệ thống chế độ Bảo hiểm xã
hội ,nhng ít nhất phải có 1 trong 5 chế độ dới đây:
-Trợ cấp tuổi già
-Trợ cấp thất nghiệp
-Trợ cấp tai nạn lao động_bệnh nghề nghiệp
-Trợ cấp tàn tật hoặc trợ cấp về mất ngời trụ cột gia
đình.
Năm 1993 ,trong tổng số 163 nớc có hệ thống các chế độ
Bảo hiểm xã hội ,đã có 155 nớc thực hiện từ 3 chế độ trở
lên,trong đó đều có 3 chế độ : ốm đau,thai sản , tàn tật
( thờng gọi là tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp ) . Số
liệu cụ thể của những năm nh sau:
Số nớc có hệ thống Bảo hiểm xã hội là Năm 1981 Năm 1993
163
Chế độ tai nạn lao động -bệnh nghề 163 nớc
nghiệp
127
Chế độ hu trí
127
Chế độ tàn tật
120

Chế độ ốm đau
120
Chế độ thai sản
67
Trợ cấp gia đình
37
Trợ cấp thất nghiệp

155 nớc
155
155
155
155
82
63

Đối với cộng đồng Châu Âu , ngoài việc thực hiện Công ớc


Chuyên đề thực tập

102, các nớc thành viên còn thực hiện 1 đạo luật gọi là
Đạo luật châu Âu Bảo hiểm xã hội . Đạo luật này quy
định điều kiện hởng Bảo hiểm xã hội chặt chẽ hơn để phù
hợp với sự phát triển về kinh tế xã hội của các nớc trong
cộng đồng .


Chuyên đề thực tập


2.Tình hình thực hiện một số chế độ Bảo hiểm xã
hội trên thế giới :
2.1 .Chế độ trợ cấp ốm đau:
Là khoản trợ cấp mà ngời lao động có tham gia Bảo hiểm
xã hội nhận đợc do phải nghỉ việc vì ốm đau không có thu
nhập.
Để đợc hởng các chế độ này cần phải có một số điều
kiện cụ thể về thời gian đóng phí Bảo hiểm xã hội tối thiểu
và có xác nhận của cơ quan Bảo hiểm y tế.
Điều kiện về thời gian đóng Bảo hiểm xã hội : ở Trung
Quốc, Mỹ không đòi hỏi về thời gian đóng phí Bảo hiểm
xã hội tối thiểu, Philipin quy định phải có thời gian đóng
Bảo hiểm xã hội tối thiểu là 3 tháng trong 12 tháng gần
nhất trớc khi ốm. Còn ở Thái Lan quy định phải có thời
gian đóng Bảo hiểm xã hội ít nhất là 90 ngày trong 15
tháng gần nhất trớc khi bị ốm thì mới đợc hởng trợ cấp.
Điều kiện về thời gian đợc nghỉ hởng trong 1 năm : thời
gian đợc nghỉ dài ngắn phụ thuộc vào thời gian Bảo hiểm
xã hội của ngời lao động ; thờng dao động từ 12 tuần đến
52 tuần /năm . ở Pháp ,tối đa là 90 ngày, Trung Quốc, Thái
Lan,nớc Anh là 180 ngày .
Ngoài ra, ở mỗi quốc gia đều có những quy định riêng
về các trờng hợp ngoại lệ do ốm đau, bệnh nặng phải điều
trị dài ngày.
2.2Chế độ trợ cấp thai sản .
Trợ cấp thai sản là một khoản trợ cấp mà ngời lao động nữ
đợc nhận để duy trì mức thu nhập thay tiền lơng hoặc tiền
công trong thời gian nghỉ sinh con.
Điều kiện đợc hởng chế độ này của các nớc thờng căn



Chuyên đề thực tập

cứ vào thời gian đóng Bảo hiểm xã hội tối thiểu trớc khi
sinh con và xác nhận của cơ quan y tế. Nhằm bảo vệ cho
sức khoẻ cho bà mẹ và trẻ sơ sinh, tổ chức lao động quốc
tế đã có Công ớc số 103 năm 1991 để các nớc thành viên
thực hiện chế độ này.
Điều kiện về thời gian đóng Bảo hiểm xã hội : ở các nớc nh ở Trung Quốc, Thái Lan, Philipin không đòi hỏi về
thời kỳ dự bị, nghĩa là không yêu cầu thời gian đóng Bảo
hiểm xã hội trớc khi sinh con. Còn ở Pháp, yêu cầu phải
có ít nhất 6 tháng đóng phí Bảo hiểm xã hội liên tục trớc
ngày nghỉ đẻ. Hoặc ở Thái Lan là 210 ngày tham gia đóng
Bảo hiểm xã hội trong thời gian 15 tháng trớc khi sinh
con.
Về thời gian đợc nghỉ sinh con: ở các nớc thờng dao động
từ 2 đến 6 tháng, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội
của từng nớc.
Về mức trợ cấp khi sinh con: đa số ở các nớc trả theo mức
tiền lơng làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội của tháng trớc
khi sinh con và mức hởng là 100%. Ngoài ra một số nớc
còn quy định thêm chi tiết nh sinh con thứ nhất, thứ hai,
thứ ba, có sự đãi ngộ khác nhau, hoặc quy định số tuần đợc
hởng sau khi sinh con,phụ cấp thêm khi sản phụ khó đẻ,
đẻ nhiều con
2.3. Chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp.
Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp thuộc loại bất khả
kháng ngoài ý muốn của con ngời,có thể nhẹ, nặng hoặc
dẫn đế tử vong. Do vậy, chế độ trợ cấp tai nạn lao động
bệnh nghiệp đợc hầu hết các quốc gia quan tâm và tích

cực thực hiện. Lý do của vấn đề này đợc hiểu rộng ra nh
sau:


Chuyên đề thực tập

Ngời lao động nếu bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp
thông thờng sẽ kéo theo một chuỗi rủi ro khác nh ốm
đau,giảm một phần hoặc mất khả năng lao động, nếu bị
chết thì thân nhân của họ- những ngời mà khi còn sống,
họ có trách nhiêm nuôi dỡng,sẽ mất đi chỗ dựa về kinh tế.
Vì vậy, ngời bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp hởng
trợ cấp Bảo hiểm xã hội là ; phải có một thời gian đóng
Bảo hiểm xã hội nhất định và có xác nhận của cơ quan
bảo hiểm y tế về tỷ lệ suy giảm khả năng lao động ,tỷ lệ
này đợc mỗi nớc quy định khác nhau, thông thờng có 2
loại :trợ cấp dài hạn và trợ cấp ngắn hạn.
Dới đây là mức trợ cấp của một số nớc:
Nớc Mỹ:trợ cấp dài hạn đợc tính bằng 66,6 % thu nhập
của năm gần nhất.
Nớc Đức :trợ cấp dài hạn cũng tính bằng 66,6% thu nhập
của năm gần nhất,ngoài ra còn phụ cấp thêm 10% , nếu
ngời đó mất khả năng lao động từ 50% trở lên.
Về mức trợ cấp dài hạn, nhìn chung đều căn c vào mức
suy giảm khả năng lao động để tính mức hởng , một số nớc lấy mức lơng tối thiểu làm cơ sở tính trợ cấp, ngoài trợ
cấp hàng tháng ngời bị tai nạn lao động còn đợc chăm sóc
y tế, cung cấp các bộ phận nh tay chân,răng, mắt giả phục
vụ cho cuộc sống hàng ngày.
Mức trợ cấp ngắn hạn ở Thái Lan là 60% mức lơng làm
căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội , nhng có quy định mức tối

thiểu là 2000 bạt / tháng và mức tối đa là 9000 bạt /tháng,
thời gian hởng tối đa là 52 tuần.
Cách tính mức trợ cấp ngắn hạn ở Inđônêxia là 100% tiền
lơng làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội cho 4 tháng đầu,
75 % cho 4 tháng tiếp theo và 50% cho các tháng sau.


Chuyên đề thực tập

Trờng hợp bị chết do tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp
thì thân nhân đợc nhận tiền trợ cấp về tiền tuất , mai táng.
2.4.Chế độ hu trí:
Có thể nói chế độ hu trí là một chế độ quan trọng , đánh
giá trình độ phát triển kinh tế, mức sống cũng nh tuổi thọ
bình quân của ngời dân của mỗi quốc gia.
Hiện nay, ở hầu hết các nớc trên thế giới, kể cả các nớc
phát triển và các nớc đang phát triển , luôn phải đối đầu
với một mâu thuẫn lớn trong chính sách chế độ hu trí.
Nguyên nhân chính của mâu thuẫn này là khi tuổi thọ của
ngời nghỉ hu càng cao thì số tiền tri trả càng lớn, trong khi
đó số tiền đóng Bảo hiểm xã hội lại không thay đổi. Có
thể nói tiền chi trả cho chế độ hu trí luôn chiếm một tỷ lệ
lớn trong tổng số tiền chi trả các chế độ Bảo hiểm xã hội
của bất cứ một quốc gia nào.
Về vấn đề khủng hoảng tuổi già , hiện nay ở các nớc châu
á cha có vấn đề gì lớn ( trừ Nhật Bản ) nhng trong thời
gian tới nó sẽ là một vấn đề hết sức bức xúc. Theo thống
kê của ILO , năm 1985 số ngời già ở Châu á chỉ chiếm 28
% số ngời già trên toàn thế giới , nhng có thể tăng lên 58
% vào năm 2005. Điều này, đòi hỏi ngày từ bây giờ các nớc phải có sự tính toán , điều chỉnh kịp thời các chế độ,

chính sách Bảo hiểm xã hội , nhất là chế độ hu trí, nếu
không trong một vài thập kỷ tới quỹ hu trí sẽ mất khả năng
về cân đối thu và chi.
Để giữ cân bằng và ổn định quỹ hu trí , các nớc đều rất
quan tâm đến 2 yếu tố: tuổi nghỉ hu và thời gian đóng Bảo
hiểm xã hội , vì 2 yếu tố này có ảnh hởng trực tiếp đến
nguồn tài chính của quỹ hu trí. Khi tuổi thọ của ngời về hu
càng cao thì thời gian hởng lơng càng nhiều. Vì vây, để
cân đối thu, chi quỹ , nhiều nớc đã thực hiện biện pháp


Chuyên đề thực tập

tăng tuổi nghỉ hu để tăng thêm thời gian đóng Bảo hiểm xã
hội và giảm chi cho quỹ hu trí. Nếu không tăng tuổi nghỉ
hu thì biện pháp thứ 2 là tăng mức đóng góp của ngời lao
động và chủ sử dụng lao động. Tuy nhiên , cả tuổi nghỉ hu
và mức đóng góp của ngời lao động vào quỹ hu trí chỉ có
thể tăng đến mức giới hạn nhất định mà không thể vợt quá
đợc,vì vậy trong điều kiện hiện nay , các biện pháp trên
luôn là sức ép đối với các nhà hoạch định chính sách hu trí
của mỗi nớc.
Dới đây là thống kê độ tuổi nghỉ hu của nam giới ở 24 nớc
phát triển và 40 nớc phát triển do tổ chc lao động quốc tế
công bố theo các nhóm nh sau:
Độ tuổi nghỉ hu

Nhóm nớc phát
triển


Nhóm nớc đang phát
triển

50 tuổi

Không

1

55

Không

13

57

1

1

60

3

18

65

16


7

67

4

0

Qua số liệu trên cho thấy ở các nớc đang phát triển , độ
tuổi nghỉ hu ở tuổi 65 năm chiếm tỷ lệ cao nhất, chứng tỏ
các nớc đã thực hiện biện pháp tăng tuổi nghỉ hu. Còn các
nớc đang phát triển thì độ tuổi 55-60 chiếm tỷ lệ cao hơn.
Về tuổi nghỉ hu giữa nam và nữ: tuỳ thuộc vào cách nhìn
nhận và điều kiện kinh tế xã hội , dân số của mỗi nớc mà
mỗi nớc có những quy định khác nhau; một số nớc quy
định tuổi nghỉ hu của nam cao hơn nữ tới 5 tuổi vì lý do
tuổi thọ lao động của nam cao hơn của nữ trong cùng độ


Chuyên đề thực tập

tuổi sinh học , mặt khác phụ nữ vừa phải lam việc , vừa
phải làm chức năng của ngời mẹ nên quy đinh tuổi nghỉ hu
của nữ thờng thấp hơn của nam giới từ 3-5 tuổi. Trong khi
đó ở một số nớc , nhất là các nớc phát triển do có sự thành
công đáng kể trong lĩnh vực công nghệ, y tế , điều kiện
làm việc mức sống mà tuổi thọ của phụ nữ ngày càng
cao hơn nam giới nên ở những nớc này, tuổi nghỉ hu của
nam và nữ thờng quy định ngang nhau. Dới đây là tuổi

nghỉ hu của nam và nữ ở một số nớc :


Chuyên đề thực tập

Tên nớc

Tuổi nghi hu của nam

Tuổi nghỉ hu của nữ

Mỹ , Canada

65

65

Anh

65

60

Pháp

65

63

Đức


65

55

Hungari

60

60

BaLan

65

60

Liên Xô (cũ)

60

60

Trung Quốc

60

60

Nhật Bản


60

55

Điều kiện để hởng chế độ trợ cấp hu trí: để đợ c hởng chế
độ trợ cấp hu trí, các nớc trên thế giới đều quy định phải
có số năm đóng Bảo hiểm xã hội tối thiểu , thông thờng
các nớc quy định từ 15 đến 20 năm. Còn về tuổi đời thờng
dao động trong khoảng từ 50 đến 65 tuổi.
Quy định về thời gian đóng Bảo hiểm xã hội tối thiểu của
một số nớc nh sau;
Tên nớc
Pháp
Đức
Liên Xô ( cũ )
Balan
Hungari
Trung Quốc
Nhật Bản

Thời gian đóng Bảo hiểm xã
hội tổi thiểu
150 quý
15 năm
nam 25 năm , nữ 20 năm
nam 20 năm, nữ 15 năm
20 năm
10 năm liên tục
20 năm



Chuyên đề thực tập

Về mức đóng và mức hởng trợ cấp hu trí: việc xác định
mức đóng và mức hởng trợ cấp hu trí của các nớc trên thế
giới rất đa dạng, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị,
xã hội của mỗi nớc. Nhng có một điểm chung là : các nớc
luôn lấy thời gian và mức đóng vào quỹ hu trí để làm căn
cứ tính mức đợc hởng.
Các nớc phát triển có mức thu nhập cao , mức sống cao
nên quy định mức đóng góp vào quỹ hu trí cũng cao hơn
các nớc khác. Thông thờng mức đóng góp vào quỹ hu trítử tuất của các nớc phát triển là 20% đến trên 30 % tổng
quỹ tiền lơng,các nớc khác từ 15 % đến dới 30 %.
Về mức trợ cấp hu trí thờng có hai cách xách định nh sau:
+Một số nớc xác định mức hởng đồng nhất, coi là mức
tối thiểu thích hợp với cuộc sống chung của đất nớc.
+Nhiều nớc trợ cấp theo thu nhập đã từng có của những
ngời nghỉ hu.
Ngoài ra, còn một số nớc kết hợp cả hai cách xác định
trên, nhng theo xu hớng chung là trợ cấp theo thu nhập đã
từng có của ngời nghỉ hu.
2.5.Chế độ tử tuất.
Trợ cấp tiền tuất đợc hiểu là khoản trợ cấp đối với ngời
tham gia Bảo hiểm xã hội bị chết và trợ cấp đối với thân
họ khi còn sống ngời đó có trách nhiệm nuôi dỡng.
Đối với ngời tham giam Bảo hiểm xã hội bị chết đợc cấp
cho ngời lo mai táng để tổ chức chôn cất ngời chết đợc chu
đáo.
Đối với thân nhân của ngời chết thì khoản trợ cấp này

thay cho phần tiền lơng của ngời đã chết để đảm bảo cuộc
sống cho họ.


Chuyên đề thực tập

ở hầu hết các nớc , việc xác định thân nhân hởng tiền tuất
thờng bao gồm :
+Con ( con đẻ, con nuôi, con riêng, con chung ) cùng ở
chung trong một hộ gia đình mà ngời lao động khi còn
sống phải nuôi dỡng.
+Vợ hoặc chồng
+Cha, mẹ
Điều kiện để thân nhân đợc hởng tiền tuất: thông thờng
phụ thuộc vào 2 yếu tố: số năm đóng Bảo hiểm xã hội của
ngời chết và tuổi đời của ngời đợc hởng trợ cấp. Hầu hết
các nớc đều quy định, ngời đã chết phải có thời gian đóng
Bảo hiểm xã hội tối thiểu thì thân nhân của họ mới đợc hởng tiền tuất ( thờng là từ 10 năm đến 15 năm ) . Nếu chết
do tai nạn lao động thì có thể không tính đến yếu tố này.
Theo quy định của tổ chức lao động quốc tế thì tuổi của
những đứa con đợc hởng tiền tuất là đến 15 tuổi , hoặc dới
độ tuổi học hết giáo dục phổ cập bắt buộc theo quy định
của từng nớc. Nhng nhiều quốc gia đã mở rộng đến 18 tuổi
nếu còn đi học, đồng thời không giới hạn đối với trẻ tàn
tật. Còn đối với vợ hoặc chồng, bố , mẹ thờng là hết tuổi
lao động theo quy định của nớc đó. Nếu chết do tai nạn lao
động thì điều kiện hởng trợ cấp của thân nhân còn đợc hạ
thấp hơn.
Về mức trợ cấp hàng tháng: Công ớc số 12 của tổ chức lao
động quốc tế đề ra mức hởng là 40% tiền lơng tối thiểu

theo quy định của mỗi nớc cho mỗi suất đợc hởng , miễn
là những ngời đó khi còn sống ngời tham gia Bảo hiểm xã
hội phải nuôi dỡng, nhng cũng có những nớc khống chế
đối tợng và mức đợc hởng.
Về mức chi trả cụ thể, cũng tuỳ thuộc vào từng nớc , nhng


Chuyên đề thực tập

thờng là bằng hoặc cao hơn 40 % mức lơng tổi thiểu cho
mỗi định suất, hoặc có những có những nớc lại trả theo
mức thu nhập trung bình của ngời tham gia Bảo hiểm xã
hội khi còn sống đợc nhận.
Về trợ cấp tiền tuất một lần: thờng đợc ấn định bằng một
khoản tiền nhất định theo quy định của mỗi nớc.
II.một số nét chung về hoạt động Bảo
hiểm xã hội ở Việt Nam
1.Quá trình hình thành và phát triển Bảo hiểm xã
hội ở Việt Nam .
1.1Thời kỳ 1961 trở về trớc:
Đây là thời kỳ khó khăn của đất nớc,là thời kỳ Nhà
nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa ra đời,lại phải cùng
một lúc chống thù trong giặc ngoài,chống lại nạn đói nạn
dốtMặc dù trong tình hình khó khăn nh vậy,Đảng và Nhà
nớc rất quan tâm đến chế độ Bảo hiểm xã hội .Khởi đầu là
của chính sách Bảo hiểm xã hội là sắc lệnh 54/SL ngày
1/11/1945 ấn định điều kiện cho công chức hửơng hu trí
,chủ yếu áp dụng chế độ hu bổng cho nhân sỹ,tri thức,cán
bộ cách mạng đã già yếu.Tiếp đến là sắc lệnh số 105/SL
ngày 14/6/1946 ấn định mức trợ cấp hu bổng cho công

chức.Cũng tại hai sắc lệnh này Chính phủ đã quy định mức
đóng góp của công chức và Nhà nớc vào quỹ hu bổng.
Sau đó,Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 và sắc lệnh
77/SL ngày 22/5/1950 đã quy định cụ thể các chế độ trợ
cấp ốm đau,thai sản, hu trí,chăm sóc y tế,tai nạn lao động
và tiền tuất đối với cán bộ,công nhân viên chức.
1.2.Thời kỳ 1962 đến 1994.
Đây là thời kỳ thực hiện Điều lệ tạm thời các chế độ


Chuyên đề thực tập

Bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức Nhà nớc đợc
ban hành ngày 27/12/1961 (có hiệu lực thi hành 1/1/1962)
với 6 chế độ Bảo hiểm xã hội là :Chế độ ốm đau,chế độ
thai sản,chế độ tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp,chế độ
mất sức lao động,chế độ hu trí và chế độ tử tuất.
1.3.Điều lệ Bảo hiểm xã hội áp dụng từ 1/1/1995.
Cùng với sự đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trờng,có sự quản lý của Nhà nớc,đòi hỏi hoạt động Bảo
hiểm xã hội cũng phải chuyển sang một cơ chế mới dựa
trên nguyên tắc có đóng mới đợc hởng quyền lợi về Bảo
hiểm xã hội .Xuất phát từ yêu cầu khách quan trên và để
thực hiện bộ luật lao động,ngày 26/1/1995 Chính phủ đã
có Nghị định số 12/CP ban hành điều lệ Bảo hiểm xã hội
và Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 ban hành điều lệ
Bảo hiểm xã hội đối với sỹ quan,quân nhân chuyên
nghiệp,hạ sỹ quan,binh sỹ quân đội nhân dân,và công an
nhân dân,thay cho điều lệ Bảo hiểm xã hội tạm thời đã ban
hành ngày 27/12/1961.
Những thay đổi cơ bản giữa điều lệ Bảo hiểm xã hội

tạm thời đợc ban hành năm 1995 và điều lệ tạm thời về
các chế độ Bảo hiểm xã hội ban hành ngày 27/7/1961 là:
-Điều lệ Bảo hiểm xã hội chỉ còn 5 chế độ Bảo hiểm
xã hội ,so với trớc đây,chế độ mất sức lao động không còn
nữa.
-Đối tợng tham gia Bảo hiểm xã hội đã đợc mở rộng
ra đối với các thành phần kinh tế khác,không chỉ hạn chế ở
cán bộ,công nhân viên chức Nhà nớc .
-Ngời lao động phải đóng Bảo hiểm xã hội mới đợc
hởng quyền lợi về Bảo hiểm xã hội .
-Mức đóng Bảo hiểm xã hội đợc quy định cụ thể cho
chủ sử dụng lao động và ngời lao động.Theo đó,ngời sử
dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ tiền lơng,và ngời lao động đóng bằng 5% so với tiền lơng hàng tháng.


Chuyên đề thực tập

-Quỹ Bảo hiểm xã hội đợc hạch toán độc lập với
ngân sách Nhà nớc .
-Việc tổ chức thực hiện các chế độ,chính sách Bảo
hiểm xã hội đợc tập trung vào một đầu mối là Bảo hiểm xã
hội Việt Nam , đợc tổ chức theo hệ thống dọc có 3 cấp từ
Trung ơng đến quận,huyện ,thị xã.

Ch ơng II
thực trạng chế độ Bảo hiểm xã hội
hiện hành
I.Nhận xét chung về các chế độ Bảo hiểm xã hội .
Trong phần này,đề tài đề cập đến những thay đổi cơ
bản trong hoạt động Bảo hiểm xã hội kể từ khi thực hiện

các chế độ Bảo hiểm xã hội theo quy định của Điều lệ Bảo
hiểm xã hội so với thời kỳ trớc năm 1995.
II.Thực trạng các chế độ Bảo hiểm xã hội hiện
hành.
Trong phần này,mỗi chế độ Bảo hiểm xã hội đều đợc
phân tích theo trình tự:Những nội dung cơ bản,kết quả đạt
đợc và những điểm còn tồn tại.Vì vậy bảng tóm tắt này
chỉ đề cập đến những điểm còn tồn tại trong quá trình thực
hiện từng chế độ Bảo hiểm xã hội hiện hành.
1.Chế độ ốm đau.
1.1 .Những nôi dung cơ bản:
Đối với những trờng hợp ốm đau thông thờng nh cảm
cúm,nhức đầu hoặc mệt mỏi do thời tiết,do bệnh mãn


Chuyên đề thực tập

tính,cha đến mức phải vào khám bệnh tại bệnh viện mà
phải nghỉ việc 1,2,3 hoặc 4 ngày ở nhà,nhng cha có những
quy định giải quyết cụ thể nên khó thực hiện.
Hiện nay,có một số trờng hợp phải nghỉ ốm đau kéo
dài trong đó có một số trờng hợp làm việc ở cơ quan hành
chính sự nghiệp,đoàn thể thì vẫn đợc hởng lơng và vẫn
đóng Bảo hiểm xã hội bình thờng nên sau này vẫn đợc
tính thời gian đóng Bảo hiểm xã hội để đợc hởng chế độ
dài hạn nh hu trí.Ngợc lại có thời gian nghỉ ốm không đợc hởng lơng,không đóng Bảo hiểm xã hội ( trong thời
gian nghỉ ốm) nên không đợc tính thời gian công tác.
Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành năm 1995 đã có
nhiều thay đổi về chế độ vê cơ chế tổ chức thực hiện so với
thời kỳ trớc năm 1995,nhng việc thanh toán chế độ ốm đau

lại vẫn thực hiện theo thông t liên bộ số 12/TT-LB ngày
3/6/1971 của Tổng công đoàn Việt Nam (nay là Tổng liên
đoàn lao động Việt Nam )và Bộ y tế về quy định trách
nhiệm của công đoàn và Y Tế đối với cán bộ ,công nhân
viên chức Nhà nớc nghỉ chữa bệnh ngoài bệnh viện.Vì vậy
có nhiều điểm không phù hợp với tình hình thực tế ,nhng
đợc sửa đổi bổ sung hoặc ban hành mới nên cơ quan Bảo
hiểm xã hội ,đơn vị sử dụng lao động và cả ngời lao động
gặp nhiều khó khăn trong khâu xét duyệt ,chi trả và quyết
toán tiền chi trả cho chế độ ốm đau.
1.2.Kết quả thực hiện chế độ ốm đau trong thời
gian từ 1999 đến 2001.
Trong thời gian qua Bảo hiểm xã hội các tình thành
phố đã thực hiện đợc nh sau.
Về đối tợng hởng:
Đơn

vị

Năm

Năm

Năm


Chuyên đề thực tập

tính


1999
Ngời

2000
962.533

2001
994.012

1.194.59
6

Ngày

6.289.53
7

5.914.13
8

7.574.82
9

Qua số liệu và tình hình đối tợng hởng chế độ ốm
đau số ngời hởng càng có xu thế tăng .
Năm 2000 tăng 31479 ngời so với năm 1999.
Năm 2001 tăng 200584 ngời so với năm
2000.
Về chi trả :
đơn vị tính


Năm 1999

Năm 2000

Triệu đồng

95.798,2

106.491

Số chi trả năm 2000 tăng 10.692,8 triêu đồng ,tăng
lên 11,2 % so với năm 1999.Trong khi đó đối tợng hởng
chỉ tăng 3,2 %và số ngày nghỉ thì giảm đi.
Xét về mặt lý thuyết ,khi điều kiện làm việc và
bảo vệ sức khoẻ ngày càng đợc cải thiện hơn ,khi các
doanh nghiệp cổ phần hoá ngày càng nhiều và nhất là
trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng ,thì việc ngời lao
động xin nghỉ ốm có xu hớng giảm .Bởi vì thời gian nghỉ
ốm có ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi kinh tế của ngời
lao động ,do vậy chỉ trừ các trờng hợp ốm thực sự ngời lao
động mới xin nghỉ việc ,chứ không nh trớc chỉ cần hơi mệt
,cha đến mức phải nghỉ ,ngời lao động đã xin nghỉ để hởng
trợ cấp ốm đau.
Tuy nhiên,hiện nay vẫn có tình hình ngợc lại
,nghĩa là ở một số đơn vị ,một số địa phơng ,số ngời ốm


Chuyên đề thực tập


và tiền thanh toán cho chế độ này ngày càng tăng .Thực tế
cho thấy trong công tác quản lý chế độ này vẫn còn chỗ
trống để một số ít ngời lao động và đơn vị sử dụng lao
động lợi dụng .Đây là vấn đề đặt ra cho cơ quan Bảo hiểm
xã hội và các cơ quan chức năng nghiên cứu để có các giải
pháp cụ thể ,nhằm tao lập sự công bằng cho những ngời
lao động tham gia Bảo hiểm xã hội và đảm bảo khả năng
chi trả cho quỹ Bảo hiểm xã hội .
1.3.Những tồn tại trong quá trình thực hiện chế độ
ốm đau:
Thực hiện chế độ trợ cấp ốm đau theo quy định
của Điều lệ Bảo hiểm xã hội đã khắc phục đợc cơ bản
những tồn tại của thời kỳ trớc năm 1995,nhng trong quá
trình thực hiện các quy định trong chế độ ốm đau đã bộc
lộ một số điểm hạn chế là :
Đối với những trờng hợp ốm đau thông thờng nh
cảm cúm ,nhức đầu hoặc mệt mỏi do thời tiết,do bệnh mãn
tính ,cha đến mức phải vào khám tại bệnh viện mà phải
nghỉ việc 1,2, 3 hoặc 4 ngày ở nhà nhng cha có những quy
định giải quyết cụ thể nên khó thực hiện .
Trên thực tế có nhiều ngời ,nhất là những ngời làm
việc trong khu vực hành chính sự nghiệp nếu nghỉ một vài
ngày theo trờng hợp trên vẫn đợc tính công ,đợc lĩnh đủ lơng từ ngân sách nhà nớc ,mặt khác lại chấm công ốm để
hởng trợ cấp từ quỹ Bảo hiểm xã hội ( trờng hợp này thờng
xảy ra ở khối cơ quan hành chính s nghiệp ).
Đối với khu vực sản xuất ,kinh doanh ,nhất là các
doanh nghiệp thực hiện trả lơng theo sản phẩm ,thời gian
nghỉ dù chỉ một một số ngày cũng liên quan trực tiếp đến
kết quả hoạt động ,nên thời gian này ngời lao động không
đợc trả lơng mà phải làm thủ tục để thanh toán chế độ Bảo



Chuyên đề thực tập

hiểm xã hội .Trong khi đó các mức độ ốm đau cha cần
thiết đến mức phải vào khàm tại bệnh viện ,tiền thanh toán
lại không đáng kể ,hơn nữa các thủ tục theo quy định hiện
nay cha phù hợp nên cũng gây cho ngời lao động tâm lý
không muốn đi khám và làm thủ tục tại để thanh toán tiền
ốm đau từ quỹ Bảo hiểm xã hội .Trong trờng hợp này sự
thiệt thòi sẽ thuộc về ngời lao động .
Thời gian nghỉ để trong con ốm quy định nh hiện
nay còn qúa thấp ,nên mở rộng từ 20 và 30 ngày / năm cho
hai lớp tuổi trên.
Hiện nay,có một số trờng hợp ốm đau phải nghỉ
kéo dài trong đó có một số trờng hợp làm việc ở các cơ
quan hành chính sự nghiệp ,đoàn thể vẫn đợc hởng lơng và
vẫn đóng Bảo hiểm xã hội bình thờng nên sau này vẫn đợc
tính thời gian đóng Bảo hiểm xã hội để hởng chế độ dài
hạn nh hu trí .Ngợc lại có ngời trong thời gian nghỉ ốm
không đợc hởng lơng,không đóng Bảo hiểm xã hội (trong
thời gian nghỉ ốm ) nên không đợc tính làm thời gian công
tác .
Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành từ năm 1995 đã
có nhiều thay đổi về chế độ ,chính sách ,về cơ chế tổ chức
so với thời kỳ trớc năm 1995 ,nhng việc thanh toán chế độ
ốm đau lại vẫn đợc thực hiện theo thông t liên bộ số
12/TT-LB ngày 3/6/1971 của Tổng công đoàn Việt Nam và
Bộ y tế về quy định trách nhiệm của công đoàn và y tế các
cấp đối với cán bộ ,công nhân viên chức Nhà nớc nghỉ

chữa bệnh tại bênh viện .Vì vậy có nhiểu điểm không phù
hợp với tình hình thực tế ,nhng đợc sửa đổi ,bổ sung hoặc
ban hành mới nên cơ quan Bảo hiểm xã hội ,đơn vị sử
dụng lao động và cả ngời lao động gặp nhiều khó khăn
trong khâu xét duyệt ,chi trả và quyết toán tiền chi trả cho
chế độ ốm đau.


×