Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Thực trạng tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hội đối với cán bộ xã, phường, thị trấn.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 55 trang )

BẢO
HIỂM
XÃ HỘI VIỆT NAM

CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ
HỘI Bối VI GÁN BỘ XÃ, PHƯỪNG, THỊ TRAN THEO
NGHI BINH SO 09/1998/ND-CP TAI
MOT SO TINH PHÍA NAM

CHU BIEN CHUYEN DE: CN. TRAN NGOC TAN

HÀ NỘI — 2002

4⁄9

46 15706


BẢO HIỂM XÃ HỘI

VIỆT NAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:4422/BHXH-NCKH
Hà Nội, ngày2®


tháng ⁄2 năm 2003

QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
V/v thành lập Hội đồng đánh giá kết quả nghiên cứu chuyên dé khoa hoc nam 2002

TỔNG GIÁM ĐỐC BẢÒ HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
- Căn cứ Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngay 06 thang 12 nam
2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu

tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
- Căn cứ Quyết định số 1147/QĐ-KH ngày O1 tháng 06 năm

1996

của Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa

học - Công nghệ) về việc công nhận Bảo hiểm xã hội Việt Nam là đầu mối
kế hoạch khoa học, công nghệ;
- Can cứ Quyết định số 2626/BHXH-TTKH

ngày 24 tháng l2 năm

2001 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc giao nhiệm
vụ nghiên cứu khoa học nam 2002;
- Can cứ Quyết định 278/2003/QĐÐ-BHXH-TTCB ngày I2 tháng 3

năm 2003 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Nghiên cứu khoa

học bảo hiểm xã hội;


- Theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu khoa học báo
hiểm xã hội,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Thành lập Hội đồng đánh giá kết quả nghiên cứu chuyên đề

khoa học: “Thực trạng tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hội đối với cán
bộ xã, phường,

thi tran theo Nghi dinh 36 09/1998/ND-CP

tỉnh phía Nam ” do Cử nhân Trần Ngọc Tấn làm chủ biên.

tai một số


Điều 2. Chỉ định và mời các thành viên sau đây vào Hội đồng đánh

giá kết quả nghiên cứu:
1. Ong Pham Thành, TS, Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt
Nam: Chủ tịch Hội đồng.

2. Ông Dương Xuân Triệu, TS, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu

khoa học BHXH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Nhận xét 1.

:


3. Ông Nguyễn Đức Ngọc, BS, Trưởng đại diện BHXH Việt Nam tại

Thành phố Hồ Chí Minh: Nhận xét 2.

4. Ơng Phan Duy Tập, TS, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu
khoa học BHXH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Ủy viên
5. Ba Trinh Thị Hoa, TS, Phó trưởng Phịng Quản lý khoa học, Trung
tâm Nghiên cứu khoa học BHXH,

Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Thư ký hội

đồng.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Giám đốc
Trung

tâm

Nghiên

cứu

khoa

học

BHXH,

Trưởng

ban Tổ


chức

cán

bộ,

Chánh Văn phòng Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Chủ biên chun để và các
Ơng (Bà) có tên ở Điều 2 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Noi nhan:

TONG GIAM DOC BHXH VIET NAM

- Niue Diéu 3;

- TGĐ. các Phó TŒĐ,
- Trung tâm NCKH (4 bản)

- Lưu VP BHXH VN.“
as

3



ae

.


.

“= "§GUYEN HUY BAN

xa


Nhân xét chuyên đề khoa hoc:

THỰC TRANG TỔ CHỨC THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁN BỘ,
XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN THEO NGHỊ ĐỊNH 09/1998/NĐ-CP
TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM.

Người thực hiện: CN. Trần Ngọc Tấn - Phó Đại diện Văn phòng BHXH

Việt Nam tại TP. HCM.
Người nhận xét: TS. Dương Xuân Triệu - Giám đốc Trung tâm NCKH

BHXH.

1. Sư cần thiết của chuyên đề :
Thực hiện BHXH đối với cấp xã, phường, thị trấn là một bước tiến trong
lộ trình mở rộng đối tượng tham gia BHXH. Nghị quyết Trung ương V (khoá
1X), Đảng ta đã khẳng định: cán bộ cấp xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là
cán bộ xã phường) là cấp quản lý hành chính ở địa phương, là nơi tổ chức thực
hiện mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với dân
cư. Việc tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị ở cấp xã, phường có tác
động mang tính quyết định đối với việc thực hiện đường lối ở các cấp trên.
Sau


một

thời gian thực hiện Nghị

định

09/1998/NĐ-CP

về thực

hiện

BHXH đối với cán bộ xã, phương, thị trấn, toàn hệ thống BHXH Việt Nam đã
thu được những kết quả đáng mừng. Việc thu, chỉ trả các chế độ trợ cấp, việc

cấp số BHXH

cho từng người theo các chức danh kịp thời, đúng tiến độ, đúng

quy định. Qua đó đã góp phần ổn định đời sống cán bộ cơ sở, tạo niềm tin,
phấn khởi cho đội ngũ này yên tâm hồn thành tốt mọi nhiệm vụ.
Tuy nhiên, trong q trình thực hiện BHXH đối với cán bộ xã, phường

cũng thấy còn nhiều điều bất cập nổi lên, gây vướng mắc không chỉ cho ngành

BHXH mà ngay cả đối với các cán bộ xã, phường. Chính vì thế, việc chọn
chun để nghiên cứu: " Thực trạng tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hột đốt với
cán bộ, xứ, phường, thị trấn theo Nghị định 09/1998INĐ-CP tại một số tỉnh
phía nam" của cử nhân Trần Ngọc Tấn là vấn đề có tính thời sự và cấp bách.


Kết quả nghiên cứu của chuyên đề có thể sẽ góp phần đắc lực vào việc

tháo gỡ những vướng mắc chung của toàn hệ thống BHXH Việt Nam.
2. Những thành công của chuyên đề:

Sau khi đọc 43 trang báo cáo chính (chưa kể phần phụ lục), chúng tơi có
nhận xét như sau:
7
a

Chun đề được kết cấu theo 2 chương ngoài phần mở đầu xà kết luận là

hợp lý:


Chương I: Thực trạng tình hình thực hiện chính sách BJ1XH đối với
cán bộ xã, phường, thị trấn.
Từ trang 5 đến trang 30, tác giả đã tập trung phân tích làm rõ vị trí, vai

trị, chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm của xã, phường trong đó đội ngũ cán bộ
xã, phường đã được quan tâm
nhiều loa chức danh theo các
Chúng tơi đồng tình với
của cán bộ xã, phường tại các

chú ý. Đó là đội ngũ "cơng chức hóa" bao gồm
tính chất cơng việc khác nhau căn bản.
việc nêu lên thêm một số đặc điểm nổi bật riêng
tỉnh phía nam (trang 11,12). Từ dấy có thể sẽ có


phương pháp hồn thiện phù hợp với từng vùng, miền.

Tiếp theo tác giả đã trình bày kết quả theo các mặt nghiệp vụ của ngành
BHXH trong 12 tỉnh, thành phố đại diện, các kết quả này đã được cô đọng
trong 7 bảng số liệu từ năm 2001 đến năm 2002.
Cùng với những kết quả đạt được, tập thể tác cũng đã nêu lên được những
tỒ tại, vướng mắc trogn việc thực hiện các chế độ BHXH đối với cán bộ xã,
phường ở các tỉnh phía nam (từ trang 27- 30), trong đó vướng mắc chủ yếu là

việc triểnkhai các chức danh khác ở mỗi địa phương, mỗi vùng không giống
nhau.

Chương II: Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc tổ chức thực hiện
các ché độ, chính sách đối với cán bộ xã, phường, thị trấn các tỉnh phía
nam

Từ trang 31-43 của báo cáo, tác giả đã đề cập tới việc mâu thuẫn trong
các văn bản chỉ đạo việc thực hiện BHXH đối với cán bộ xã, phường ở các tỉnh
phía nam (6 tồn tại chính). So sánh các bất hợp lý trong chính sách giữa các đối
tượng BHXH theo Nghị định 09/1998/NĐ-CP và Nghị định 12/CP và kiến nghị
nên chăng áp dụng chế độ BHXH cho đối tượng 09 cũng giống như 12/CP.

Theo đó có 6 kiến nghị cụ thể và mạnh dạn đưa ra khái niệm

"cán bộ, công

chức cơ sở" thay cho cách gọi cán bộ xã phường. Chúng tơi đồng tình với cách

hiểu về đội ngũ cán bộ này vì trước kia chúng ta coi cán bộ xã phường là cán bệ
nửa chuyên trách (biên chế).


Các kiến nghị và giải pháp mà tập thể tác giả đưa ra đến thời điểm này về
cơ bản đã được nêu trong các Nghị định gần đây của Chính phủ về đội ngũ cán
.bộ cơng chức cơsở.
-

3. Những điểm tồn tai

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, chuyên đề cũng còn nhiều khiếm
khuyết. Cụ thể là:
- Lượng thơng tin trong chun đề cịn ít.
- Chưa biết phân tích kết quả, mặc dù trong báo cáo có tới 7 biểu số liệu.
- Mạch văn trình bày khơng liên tục nên các đề xuất có vẻ không xuất
phát từ việc nghiên cứu thực trạng.


4. Đánh giá chung

Kết quả của chuyên đề nghiên cứu đã phản ảnh sự cố gắng của tập thể

tác giả. Đồng thời cũng cho thấy việc nghiên cứu, trình bày báo cáo có tính
khoa học. Mặc dù cịn có hạn chế, song chúng tôi đánh giá cao tác phẩm đầu
tay này. Đây có thể coi là sản phẩm khởi đầu cho các nghiên cứu tiếp.
Chuyên đề đạt yêu cầu của một chuyên đề nghiên cứu khoa học. Đề nghị
Hội đồng nghiệm thu chuyên đề.
Hà nội, ngày /0 tháng #4 năm 2003
Người nhận xét

TS. Dương Xuân Triệu



NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC
Thực trạng tổ chức thực hiện Bảo hiểm xð hội đối với cán bộ xã,

phường, thị trấn theo Nghị định 09/1998-NĐ-CP tại một số fỉnh phía Nam
Người thực hiện
Người nhân xét

Cử nhân Trần Ngọc Tấn

Phó Trưởng Đại diện BHXH

VN tại TP Hồ Chí Minh

Dược sỹ Nguyễn Đức Ngọc

Trưởng Đại diện BHXH VN tại TP Hồ Chí Minh

1. Sự cần thiết của đề tài:

Cấp quần lý xã, phường, thị trấn là cấp quản lý cơ sở, là "tế bào" của hệ thống
bộ máy quản lý Nhà nước chúng ta, đó là nơi tổ chức và thực hiện các chủ trương,
chính sách của Đảng, Nhà nước, quản lý xã hội và là cầu nối giữa Nhà nước và
người dân. Bởi vậy, việc thực hiện chính sách phù

hợp với cán bộ xã, phường, thị

trấn, trong đó có các chế độ BHXH, có ý nghĩa rất lớn quyết định với việc thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở đơn vị cơ sở.
Nghị định 09/1998/NĐ-CP về thực hiện BHXH đối với cán bộ xã, phường, thị

trấn đã thể hiện sự quan tâm của Nhà nước giành cho cán bộ cấp cơ sở đang cịn

gặp nhiều khó khăn, nó có tác dụng động viên rất lớn. Tuy vậy, trong quá trình thực
hiện cũng cịn nhiều điểu bất cập, nhiều nội dung chưa "phủ sóng" được trong thực

tế. Đặc biệt là ở các tỉnh, thành phố phía Nam, vừa thốt khỏi hai cuộc chiến ác liệt,
cấu trúc xã hội có nhiều điểm đặc thù, trong quá trình triển khai đã xuất hiện một

số vấn để cần phải bổ sung thêm. Vì vậy việc chọn đề tài nghiên cứu: " Thực trạng

tổ chức thực hiện Bảo hiểm xã hội đối với cán bộ xã, phường, thị trấn theo Nghị

định 09/1998-NĐ-CP tại một số tỉnh phía Nam" của Cử nhân Trần Ngọc Tấn là phù
hợp và cần thiết.

2. Thành công của đề tài:
- Về kết cấu: hợp lý với nội dung của đề tài. Tác giả đã nêu vị trí quan trọng

của cán bộ xã, phường, thị trấn, những khó khăn bức xúc tại cơ sở, từ đó mạnh dạn

để ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ, do vậy có sức thuyết phục.
- Đặc điểm của cán bộ xã, phường, thị trấn có tính chất "bán chun nghiệp",
một nửa là dân, một nửa là công chức. Về kinh tế vẫn phải tự túc, về chuyên môn

nghiệp vụ chưa được đào tạo cơ bản, thời gian "hành nghề" thường gián đoạn, bởi
vậy việc xây dựng một chính sách thật phù hợp đối với họ quả là rất khó khăn.

»
+ Viée lưu trữ hể sơ, xác nhận q fiình cơng tác của cán bộ xã, phường, thi
trấn rất phức tạp.

- Đối với các tỉnh phía Nam, những khó khăn đó càng phức tạp hơn vì mới trải

qua chiến tranh. tổ chức xã hội có nhiều nét đặc thù.


- Tác giả đã mạnh dạn đề xuất các giải pháp nhằm tháo gỡ một số vướng mắc,
gây thiệt thòi cho các cán bộ xã, phường, thị trấn, đồng thời cũng để nâng vị trí của
họ trong xã hội, có tác dụng động viên, khuyến khích họ nhiệt tình với cơng việc,

hăng hái hồn thành nhiệm vụ.

Ở đây tơi cũng xin phát biểu thêm: Rất tiếc việc nghiệm thu để tài này hơi

chậm, nếu sớm hơn thì rất có ý nghĩa, bởi lẽ Chính phủ vừa mới ban hành Nghị định

114/2003/NĐ-CP về cán bộ xã, phường, thị trấn và Nghị định 121/2003/NĐ-CP vẻ

chế độ chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã, phường, thị trấn, trong đó có

nhiều để xuất của để tài đã được giải quyết thông qua hai Nghị định mới này: Nếu

chúng ta nghiệm thu sớm hơn thì cũng được đóng góp tiếng nói nhỏ bé vào việc ra

đời của Nghị định.
3. Tân tại:

- Có thể chọn một mẫu xã, phường, thị trấn cụ thể để khảo sát và chứng minh
luận cứ.

- Cách trình bày cịn dàn trải, chưa tập trung cơ đọng vào nội dung chính.

4. Kết luân:

-

Sự lựa chọn chuyên để xuất phát từ những thực trạng của xã hội và nhiệm vụ

triển khai của BHXH VN, bởi vật có ý nghĩa rất thiết thực.

Chuyên để đạt yêu cầu của một nghiên cứu khoa học, kính để nghị Hội đồng
nghiệm thu

TP Hồ Chí Minh, ngày 20 ntháng 10 năm 2003
Người nhận xét

ba

DS NGUYEN DUC NGOC


CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

THUG TRANG TO CHUC THUC HIEN BAO HIEM XA
Hội Đôi VI CAN BO XA, PHUONG, THI TRAN THEO
NGHI DINH SO 09/1998/ND-CP TAI
MOT SO TINH PHIA NAM

CHU BIEN CHUYEN DE: CN. TRAN NGOC TAN

HÀ NỘI - 2002



MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG

LỜI MỞ ĐẦU
Chương
BHXH

I: Thực

01
trạng

tình hình

thực

hiện

chính

sách

05

đối với cán bộ cấp xã, phường, thị trấn các tỉnh

phía Nam.


I. Vấn dé đối mới và nâng cao chất lượng hoạt động của hệ

05

thống chính trị cấp xã, phường, thị trấn.

II. Thực trang, tình hình thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội

12

đối với cán bộ xã, phường, thị trấn một số tỉnh phía Nam.

Chương HH: Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc tổ chức
thực hiện các chế độ, chính sách đối với các cán bộ xã,
phường, thị trấn các tỉnh phía Nam.
I. u cầu hồn thiện chính sách BHXH

đối với cán bộ cấp

32

Một số kiến nghị và giải pháp về việc hồn thiện chính

40

xã, phường, thị trấn các tỉnh phía Nam.
II.

sách BHXH


đối với cán bộ xã, phường, thị trấn các tỉnh phía

Nam.

43

Kết luận

3


Chuyên đề khoa học : Thực trang tổ chức thực hiện BHXH đối
với cán bộ xã, phường, thị trấn tại một số tỉnh phía Nam

LỜI MỞ ĐẦU
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢÁI NGHIÊN CỨU CHUYEN DE:
Xã, phường, thị trấn là cơ sở trực tiếp với sản xuất đời sống . Cán bộ xã,
phường, thị trấn là người làm cơng tác Đắng-Chính quyền, Mặt trận, Đồn thể
như Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên cộng sản

H6 Chi Minh và một số chức danh chuyên môn ở cấp xã (Địa chính, Tư pháp,
Tài chính, Kế tốn, Văn phịng UBND..)
Ngay sau khi giải phóng miễn Nam thống nhất đất nước, Đảng và
Chính phủ đã thấy rõ nhiệm vụ, trách nhiệm cán bộ xã, phường, thị trấn tại
các tỉnh phía Nam đóng vai trị quan trọng vì ở cấp này thường xuyên tiếp

xúc với mọi đốt tượng quần chúng nhân dân. Cán bộ xã, phường, thị trấn là
người chịu trách nhiệm lãnh đạo, tổ chức, động viên nhân dân và cùng với


nhân dân thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, xây
dựng nước Việt Nam theo con đường Xã hội chủ nghĩa có điều tiết của Nhà
nước.

Từ trước tới nay Đảng và Chính phủ đã từng bước kiện toàn bộ máy

cấp xã, phường, thị trấn, tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ
cán bộ cấp xã, phường, thị trấn, đã ban hành một số chính sách đãi ngộ vật
chất, tinh than

để tạo điều kiện cho cán bộ xã, phường, thị trấn hoàn thành

nhiệm vụ của mình, chế độ chính sách đối với cán bộ xã, phường, thị trấn có
liên quan chặt chẽ đến việc định rõ vị trí chức năng của cấp cơ sở hiện nay.

Nhưng vì chính sách chế độ đãi ngộ đối với cán bộ xã, phường, thị trấn chưa
đây đủ và chế độ chính sách cịn nhiều thiếu sót nên ảnh hưởng đến việc
đào tạo nâng cao đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn .

Chính sách đối với cán bộ xã, phường, thị trấn có liên quan trực tiếp
đến vị trí, chức năng cho cấp xã, phường, thị trấn hiện nay. Tuy nhiên trong

quá trình thực hiện, các chế độ chính sách đối với cán bộ xã, phường, thị

ĐẠI DIÊN BHXH

VIÊT NAM TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

1



Chuyên đề khoa học : Thực trang tổ chức thực hiện BHXH đối
với cán bộ xã, phường, thị trấn tại một số tỉnh phía Nam

trấn cịn bộc lộ một số điểm bất cập, cần chỉnh sửa và từng bước hoàn thiện

để phù hợp với tiến trình phát triển của đất nước ta.
Cán

bộ

xã, phường,

thị trấn là người

có trách nhiệm

lãnh đạo tổ chức

động viên nhân dân thực hiện mọi chủ trương chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước trực tiếp các cơ sở ở địa phương . Ở Miền Bắc, từ những
năm 1954 Đảng và Chính phủ đã ln quan tâm củng cố và hoàn thiện cho phù
hợp với các giai đoạn xây dựng, phát triển và đầu tranh giải phóng đất nước.

Do vậy đến nay về cơ cấu tổ chức,

đội ngũ cán bộ đã tương đối ổn định và

hoàn thiện. Trong khi đó ở Miễn Nam tổ chức và cán bộ cấp xã phường nói


riêng và các cấp chính quyền khác chỉ mới hình thành từ những năm 1975, vĩ
đặc điểm phát triển kinh tế và xã hội của các tỉnh khu vực phía Nam có một số

đặc thù riêng khác biệt với các tỉnh phía Bắc nên khi xây dựng các cấp chính
quyền cho các tỉnh phía nam theo mơ hình của các tỉnh phía Bắc đã gặp một số

bất cập cần điều chỉnh.
Trong quá trình thực hiện chính sách xã hội đối với cán bộ xã, phường,

thị trấn... ở các tỉnh phía Nam đã nảy sinh một số vướng mắc trong việc triển
khai thực hiện BHXH. Cụ thể như: đối tượng tham gia, mức đóng góp, chế
độ hưởng... Để có cơ sở hồn thiện chính sách BHXH
phường,

thị trấn,

Văn

phòng

đại diện

BHXH

đối với cán bộ xã,

Việt Nam

đã


nghiên

cứu

chuyên đề: “Thực trạng tổ chức thực hiện BHXH đối với cán bộ xã, phường,
thị trấn tại một số tỉnh phía Nam”.

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu chuyên để nhằm làm sáng tổ đặc điểm cơ cấu thành viên
của Uỷ ban Nhân dân xã, phường, thị trấn và tìm hiểu về tổ chức hoạt động
của chính quyển xã, phường, thị trấn các tỉnh phía Nam.
Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách BHXH
phường, thị trấn

đối với cán bộ xã,

thông qua tập hợp các văn bản pháp luật của Trung ương

và một số địa phương phía Nam .

ĐAI DIÊN BHXH

VIÊT NAM-TAI TP. HỒ CHÍ MINH

3


Chuyên đề khoa học : Thực trang tổ chức thực hiện BHXH

đối


với cán bộ xã, phường, thị trấn tại một số tỉnh phía Nam
Tìm hiểu những bất cập khi thực biện các chính sách BHXH

đối với

cán bộ xã, phường, thị trấn qua đó để xuất những giải pháp góp phần hồn
thiện các chính sách đó

II. PHAM VINGHIÊN CỨU :
Do điều kiện thời gian và kinh phí hạn hẹp nên chuyên để chỉ giới
hạn phạm vi nghiên cứu một số vấn để sau :
-

Đánh giá thực trạng tình hình thực hiện chính sách BHXH

đối với

cán bộ xã, phường, thị trấn tại một số tỉnh phía Nam .
- — Trên cơ sở phân tích, tổng hợp và đánh giá tình hình. Chun để

để xuất những giải pháp góp phần hồn thiện chính sách BHXH đối với cán
bộ xã, phường, thị trấn .

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Các phương pháp chính sử dụng trong q trình nghiên cứu là :

-

Phương pháp phân tích tổng hợp


-_

Phương pháp tổng hợp, thống kê chọn lọc thông qua hoạt động của

một số tỉnh phía Nam với các kết quả thục hiện thu, chỉ, giải quyết chế độ
chính sách BHXH cho cán bộ xã, phường, thị trấn tại một số tỉnh phía Nam .

V. KẾT CẤU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :
Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề có 2 chương :
CHUONG

I: Thực trạng tình hình thực hiện chính sách BHXH

đối

với cán bộ cấp xã, phường, thị trấn các tỉnh phía Nam
I. Vấn đề đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống
chính trị cán bộ cấp xã, phường, thị trấn .

1.

Nguyên tấc tổ chức và nhiệm vụ của hệ thống chính trị cấp xã,

phường, thị trấn .

2.
3.

4


Vai trị của hệ thống chính trị cấp xã, phường, thị trấn .
“Đặc điểm đội ngũ cán bộ cấp xã, phường, thị trấn của các tỉnh

phía Nam.

DAI DIEN BHXH VIÊT NAM TAI TP. HỒ CHÍ MINH

3


Chuyên để khoa học : Thực trang tổ chức thực hiện BHXH đối
với cán bộ xã, phường, thị trấn tại một số tỉnh phía Nam
H. Thực trạng tình hình thực hiện chính sách BHXH đối với cán bộ

cấp xã, phường, thị trấn các tỉnh phía Nam.
1.

Chính sách xã hội đối với cán bộ cấp xã, phường, thị trấn .

2.

Thực trạng tình hình thực hiện chính sách BHXH

đối với cán bộ

cấp xã, phường, thị trấn các tỉnh phía Nam .
3.

Những


tổn tại và vướng mắc

trong việc thực hiện các chế độ

BHXH đối với cán bộ cấp xã, phường, thị trấn các tỉnh phía Nam .
CHUONG

I] . Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc tổ chức thực hiên

các chế đơ chính sách đốt với cán bộ xã, phường, thì trấn.
I. Yêu cầu hồn thiện chính sách BHXH

đối với cán bộ cấp xã,

phường, thị trấn các tỉnh phía Nam .
H. Một số kiến nghị và giải pháp

về việc hồn thiện chính sách

BHXH đối với cán bộ cấp xã, phường, thị trấn các tỉnh phía Nam
1.

Một số kiến nghị về việc hồn thiện chính sách BHXH đối với cán

bộ cấp xã, phường, thị trấn .
2.

Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách BHXH


đối

với khu vực xã, phường, thị trấn .

KẾT LUẬN
Đề tài được hoàn thành với sự tham gia :
-

Chi nhiém dé tai: Cử nhân Trần Ngọc Tấn

- _Cùng

tập thể cán bộ, viên chức Đại diện BHXH

TP.Hồ Chí Minh

DAI DIEN BHXH

VIÊT NAM TAI TP. HỒ CHÍ MINH

Việt Nam

3

tại

4


Chuyên để khoa hoc : Thực trang tổ chức thực hiện BHXH đối

với cán bộ xã, phường, thị trấn tại một số tỉnh phía Nam
CHƯƠNG I
THỰC TRANG TÌNH HÌNH THỰC HIÊN CHÍNH SÁCH BHXH ĐỐI VỚI

CÁN BỘ CẤP XÃ. PHƯỜNG, THỊ TRẤN CÁC TỈNH PHÍA NAM

I. VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG HOẠT ĐƠNG CỦA
HÊ THỐNG CHÍNH TRI CAP XA, PHUONG, THI TRAN :
1. Nguyên tắc tổ chức và nhiệm vụ của hệ thống chính trị cấp xã,
phường, thị trấn :

Hệ thống chính trị cấp xã, phường, thị trấn (gọi tố? là cấp cơ sở) bao
gồm

Hội

đồng

nhân

dân

(HĐND},

By

ban nhân

Đảng, Mặt trận, Đồn thể (Hội Phụ nữ, Hội Nơng


Đồn

thanh niên Cộng

đồng nhân

sản HCM).

dân

(UBND),

TỔ

chức

dân, Hội cựu chiến binh,

Trong đó Chính

quyển cấp xã có Hội

dân và Uỷ Ban nhân dân được nhân dân bầu ra theo Hiến pháp

và Pháp luật, là cơ quan quản lý Nhà nước ở xã.
UBND

là cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương có chức năng quản

lý mọi mặt công tác của Nhà nước, đảm bảo cho Hiến pháp và Pháp luật

được tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh .
HĐND xã, phường, thị trấn hoạt động theo chế độ hội nghị. HĐND xã,
phường, thị trấn giám sát UBND cing cấp và các ban chuyên môn chấp
hành mọi mặt công tác được giao .

UBND xã, phường, thị trấn là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp,
là cơ quan hành chính Nhà

nước tại địa phương.

Chịu trách nhiệm

trước

HĐND xã, phường, thị trấn đó và cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên về
mọi

mặt

nguyên
3

UBND

công

tác được

giao. UBND


xã, phường,

thị trấn làm

tắc tập thể lãnh đạo, phân công phụ trách . Mỗi

việc theo

thành viên của

chịu trách nhiệm chung về công tác của Ủy ban và chịu trách nhiệm

công việc được tập thể phân công.

Số lượng cán bộ xã, phường, thị trấn (cán bộ Đảng uỷ, Hội đồng nhân
dân, Uỷ Ban nhân dân, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ mặt trận,

ĐAI DIÊN BHXH

VIÊT NAM TAI TP. HỒ CHÍ MINH



5


Chuyên đề khoa học : Thực trang tổ chức thực hiện BHXH đối

với cán bộ xã, phường, thị trấn tại một số tỉnh phía Nam
đồn thể khác) được bố trí căn cứ quy định của Nhà nước để làm cơ sở tính

tốn chế độ sinh hoạt phí và cơ sở tham gia BHXH.

2. Vai trị, vị trí xã, phường, thị trấn :
Là cấp cơ sở : Có vai trị động viên sức mạnh vật chất và tỉnh thần to
lớn của nông dân và nhân đân trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã
hội, tăng cường đồn kết nơng thơn, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí;
xây dựng Đảng

bộ, chính quyền và các Doan

thể trong sạch vững mạnh;

ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thối, quan liêu, tham những, góp

phần vào sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
a./ Phường, xã, thi trấn là cấp lãnh đạo toàn diện (về mặt Đảng) và

quản lý trực tiếp các mặt công tác. Cấp phường là một đơn vị thành viên
xây dựng chủ nghĩa xã hội của quận, là cấp tham gia xây dựng kế hoạch
của quận, đồng thời là đơn vị tổ chức thực hiện kế hoạch

ngân sách của

quận. Ngoài chức năng nhiệm vụ quần lý hành chính Nhà nước về mặt cơng
tác chính trị-văn hóa-xã hội-an ninh quốc phịng, giáo dục động viên nhân
dân thi hành luật pháp Nhà nước và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân mà

Hiếp pháp đã quy định, cấp phường được phân công các mặt công tác khác
như : nắm chắc lao động, tổ chức giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân
trong phường, góp phần với cấp quận chăm lo ổn định đời sống vật chất-văn

hóa của nhân dân trong phường, quản lý các cơ sở văn hóa-xã hội-y tế-giáo

dục-nhà trẻ trực tiếp phục vụ nhân dân, quản lý các chợ nhỏ, tổ chức thu
hoa chi, lệ phí, thuế nơng nghiệp (nếu có).

b/ Phường, xã, thị trấn là cấp cơ sở là một trong những nơi tổ chức
thực hiện quyền làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa của nhân dân lao động,
nơi theo sát dân để chăm lo đời sống tỉnh thần cho nhân dân, bảo đảm sự
nhất trí giữa 3 lợi ích : tồn dân, tập thể và người lao động; nơi xây dựng,

bình chọn học tập và: nhần các điển hình tiên tiến để xây dựng phường, xã,
thị trấn tiên tiến toàn diện; nơi Đảng chính quyền và quần chúng liên kết
thành một cơ cấu chặt chẽ của hệ thống chun chính vơ sản để hồn thành
mọi nhiệm

vụ chính trị -kinh tế- đời sống-văn

DAI DIEN BHXH

hóa-xã

hội-an ninh quốc

VIET NAM TAI TP. HO CHi MINH




Chuyên đề khoa học : Thực trang tổ chức thực hiện BHXH đối
với cán bộ xã, phường, thị trấn tại một số tỉnh phía Nam


phịng; nơi nắm chắc để huy động sử dụng sức lao động và khả năng tiềm
tàng về vốn-vật tư -kỹ thuật nhằm đẩy mạnh sản xuất của cải vật chất cho
xã hội; nơi giáo dục bồi dưỡng quần chúng tập hợp lực lượng tổ chức các
phong

trào cách

mạng

quần

chúng, qua phong

trào, chọn

lựa phát triển

Đẳng viên mới; nơi rèn luyện, sầng lọc cán bộ Đảng viên, phát hiện nhân tố
tích cực để bồi dưỡng, đào tạo lớp cần bộ mới trẻ cho Đảng, chính quyền và

đồn thể quần chúng.



c/ Trong tình hình mới hiện nay, củng cố và tăng cường cấp cơ sở là
một nhiệm vụ cấp thiết nhằm làm cho cơ sở phường, xã, thị trấn là một cơ
chế thống nhất, vững mạnh có hiệu lực đủ đảm bảo quyển làm chữ tập thể
của nhân dân, có mối liên hệ gắn bó với nhân dân và vận động nhân dân
thực hiện tốt các chủ trương chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước


thành những phong trào cách mạng quần chúng. Cần tích cực tiến hành
những biện pháp lớn như sau : xác định rõ và làm cho cấp cơ sở quán triệt vị

trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền bạn của mình, ổn định tổ chức, cải tiến lễ

lối làm việc và các mối quan bệ công tác của phường, xã, thị trấn theo
những nguyên tắc đã quy định nhằm động viên, sử dụng sức mạnh tổng hợp
của các cơ quan chính quyền, ban, ngành, đồn thể, sâu sát với nhân dân,

tránh quan liêu, hống hách, cửa quyển, gây phién ha cho nhân dân, đẩy
mạnh việc bồi dưỡng, giáo dục cán bộ tại chỗ của phường, xã, thị trấn, giảm
biên chế hành chính các cấp tỉnh thành, quận huyện, mạnh dạn đưa cán bộ

'có năng lực, có uy tín xuống tăng cường cho phường, xã,thị trấn, đồng thời
có những chế độ đãi ngộ thích đáng nhằm động viên khuyến khích cán bộ
phường, xã, thị trấn an tâm, phấn khởi; tiếp tục phát huy tỉnh thần vì nhân
dân phục vụ, lịng u mến q hương phường xã, tích cực hồn thành tốt
mọi nhiệm vụ cơng tác.

d./ Nghị quyết Trung ương 5 (hóa ïX) cơng nhận cán bộ chun trách ở phường, xã là một bước tiến mới rất quan trọng để: “Đổi mới và nâng cao
chất lượng hệ thống chính trị cơ sở phường, xã, thị trấn”, nhưng khi đã “cơng
chức hóa”

một bộ phận cán bộ hành chính ở cơ sở thì cần đặc biệt coi trọng

ĐAT DIÊĐ BHXH VIỆT NAM TAI TP. HỒ CHÍ MINH

7



Chuyên để khoa học : Thực trang tổ chức thực hiện BHXH đối
với cán bộ xã, phường, thị trấn tại một số tỉnh phía Nam
đến cơng tác đào tạo, bổi dưỡng cán bộ cơ sở. Thiết nghĩ khi được đào tạo

và có nghề chun mơn vững vàng, cơng chức phường, xã, thị trấn sẽ tránh
dude các lỗi công vụ, tránh được tâm lý tự tỉ, mặc cẩm, trốn tránh trách
nhiệm hoặc để lỗi cho “trình độ cịn non kém vì chưa qua đào tạo cơ bản”.

Mặt khác, khi trở thành cơng chức thì đương nhiên họ thuộc đối tượng phải

chịu sự điều chỉnh của pháp luật về công chức và như vậy, trách nhiệm xã
hội, trách nhiệm pháp lý gắn chặt với hoạt động của cán bộ phường, xã, thị
trần.

3. Đặc điễm đội ngũ cán bộ hệ thống chính trị cấp xã, phường, thị trấn
của các tỉnh phía Nam

al Số đại biểu HĐND

được nhà nước ấn định theo bầu cử đại biểu

HDND như sau:

- Xã, phường, thị trấn ở miền xi có từ 3.000 dân trở xuống được bầu
19 đại biểu, trên 3.000 dân thì cứ 1.500 người được bầu thêm ! đại biểu,
nhưng tổng số không qua 25 đại biểu .
- Xã, phường, thị trấn ở miền núi, hải đảo có từ 2.000 dân trở xuống
được bầu


19 đại biểu, trên 2.000 dân thì cứ 500 người được bầu thêm l đại

biểu, nhưng tổng số không quá 25 đại biểu .

- Xã có 1.000 dân trở xuống bâu 15 đại biểu
- Phường 5.000 dân trở xuống được bầu 19 đại biểu, trên 5.000 dân thì
cứ 3.000 người được bầu thêm 1 đại biểu, nhưng tổng số không quá 25 đại
2

biểu .

b/

Cán

bộ

cấp



quy

định

tại

Nghị

định


09/1998/NĐ-CP

ngày

23/01/1998 cua Chính phủ:
Bao gồm cán bộ làm cơng tác Đảng, cơng tác chính quyển và Trưởng
các đồn thể : Chủ tịch Mặt trận, Hội trưởng Hội Phụ nữ, Hội trưởng Hội

Nơng dân, Hội trưởng Hội Cựu chiến binh, bí thư Đồn Thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh và các cán bộ thuộc 4 chức danh chuyên môn tại các đơn vi
hành chính :xã, phường, thị trấn ( gọi chúng là cán bộ xã)

DAI DIEN BHXH

VIÊT NAM TAI TP. HỒ CHÍ MINH

§


Chuyên đề khoa học : Thực trang tổ chức thực hiện BHXH

đối

với cán bộ xã, phường, thị trấn tại một số tỉnh phía Nam
c/ Số lượng cán bộ xã được bố trí theo Điều ] trong Nghị định

9/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phả:

Các chức danh cán bộ xã được bố trí như sau:

* Số lượng cán bơ đẳng, chính quyền, đoàn thể ;
-_

Đảng ủy xã : 2 cán bộ.

-_

Hội đồng nhân dân xã : 2 cán bộ

-

Ủy ban nhân dân xã : từ 5 đến 7 cán bộ ( theo Nghị đỉnh số
174/CP).

Đoàn thể 5 cán bộ : Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, Hội trưởng Hội Phụ
nữ, Chủ

tịch Hội Nơng dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Bí thư Đồn

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
* Bốn chúc danh chuyên môn:
Bốn chức danh chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân xã:

tư pháp-hộ

tịch; địa chính; tài chính-kế tốn; văn phịng Ủy ban nhân dân-thống kê tổng
hop.

Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ vào số
dân, diện tích, khối lượng cơng việc, địa hình phức tạp đi lại khó khăn, tình


hình chính trị- kinh tế, địa điểm, dân tộc, tôn giáo, an ninh, trật tự an tồn xã

hội để bố trí cán bộ cho phù hợp với từng loại xã, phường, thị trấn. Nhưng
không vượt quá số lượng quy định ( kể cả cán bộ trong biên chế Nhà nước

đang tăng cường cho xã, phường, thị trấn ).

Những xã được quy định số lượng từ 17 đến 19 cán bộ cần bố trí cán
bộ kiêm nhiệm để bảo đảm các mặt công tác của xã đều có người đảm
nhiệm .

Những xã được quy định số lượng từ 21 đến 25 cán bộ là mức tối đa
cho từng loại xã theo quy định của Nghị định số 09/1998/NĐ-CP, Ủy ban
nhân dân tỉnh, huyện hướng dẫn bố trí tăng cường cho những

lĩnh vực có

khối lượng cơng việc lớn và phức tạp như lao độngz thương binh xã hội, an

ninh quốc phòng.

DAI DIEN BAXH

VIET NAM TAI TP. HO CHi MINH

9


Chuyên đề khoa hoc : Thực trang tổ chức thực hiện BHXH


với cán bộ xã, phường, thị trấn tại một số tỉnh phía Nam

đối

(Ghi chú : Xem sơ đồ bộ máy hệ thống chính trị cấp xã, phường )

SƠ ĐỒ BỘ MÁY HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

TỔ CHỨC CẤP XÃ

!

Hội Đồng Nhân dan

UỶ BAN NHÂN DÂN

DOAN THỂ

Mặt trận tổ quốc
Hội Nông dân
Thanh niênCộng sản

Hội Phụ nữ

Cựu chiến binh

L———>


ĐẠI DIÊN BHXH

KHU PHỐ

FE——

VIET NAM TAI TP. HO CHi MINH

in



×