Tải bản đầy đủ (.pdf) (196 trang)

Slide bài giảng quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 196 trang )

TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC VAấN HIEN

KHOA KINH TE

QUN TR HC
ThS. Nguyn Minh Xuõn Hng


Chương 1:

Những vấn đề chung về Quản trị
 Khái niệm quản trị
 Đối tượng của quản trị
 Các chức năng của quản trị
 Nhà quản trị
 Vai trò của nhà quản trị
 Các kỹ năng cần thiết đối với nhà quản trị
 Khoa học và nghệ thuật quản trị
 Các thách thức của quản trị


Khái niệm:
 Quản trị là những hoạt động cần thiết khi có nhiều
người kết hợp với nhau trong một tổ chức nhằm
hoàn thành mục tiêu chung.
 Quản trị là tiến trình làm việc với con người và
thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu
của tổ chức trong môi trường luôn thay đổi.
Trọng tâm cuả quá trình này là sử dụng hiệu quả
nguồn lực có giới hạn.



 Quản trị là hoạt động có hướng đích
(có mục tiêu)
 Quản trị là sử dụng có hiệu quả nguồn lực
để đạt được mục tiêu
 Quản trị là hoạt động tiến hành thông qua
con người
 Hoạt động quản trị chịu sự tác động của
môi trường đang biến động không ngừng


“Điều quan trọng nhất trong cuộc đời là quyết định
được điều gì là quan trọng nhất”
( Ken Blanchard, Michael O’Connor)


Hiệu quả và hiệu suất
 Hiệu quả ( Effectiveness) - làm đúng việc cần làm
(doing the right things)
 Hiệu suất ( Efficiency) - làm việc đúng cách
(do the things right)
 Trong quản trị quan trọng nhất là làm đúng việc.
(Làm đúng việc cho dù không phải bằng cách tốt nhất vẫn hơn là
làm không đúng việc cho dù bằng cách tốt nhất)
 Tổ chức/doanh nghiệp cần hướng tới đạt cả hiệu quả
và hiệu suất.


Đối tượng của quản trị
 Tiếp cận theo quá trình hoạt động

Quản trị đầu vào

Quản trị vận hành

Quản trị đầu ra

 Tiếp cận theo các lĩnh vực hoạt động







Quản trị sản xuất
Quản trị nguồn nhân lực
Quản trị tài chính
Quản trị marketing
Quản trị nghiên cứu phát triển
Quản trị văn hoá tổ chức

 Tiếp cận theo cơ cấu chức năng Quản trị


Các chức năng của quản trị

Hoạch
đònh

Tổ

chức

Điều
khiển

Kiểm
soát


Các chức năng của quản trị
Chức năng hoạch định:
 Chức năng xác định mục tiêu cần đạt được và đề ra
chương trình hành động để đạt mục tiêu trong từng
khoảng thời gian nhất định
 Chức năng hoạch định liên quan đến dự báo tương lai
của tổ chức, đưa ra các kế hoạch khai thác cơ hội và hạn
chế bất trắc của môi trường.
→ Xác định đúng mục tiêu hoạt động của Tổ chức


Các chức năng của quản trị
Chức năng tổ chức:
Chức năng tạo dựng một môi trường nội bộ thuận lợi
để hoàn thành mục tiêu thông qua việc xác lập một
cơ cấu tổ chức và thiết lập thẩm quyền cho các bộ
phận, cá nhân, tạo sự phối hợp ngang, dọc trong
hoạt động của tổ chức.

→ Xây dựng bộ máy quản lý hữu hiệu và
phân chia quyền hợp lý



Các chức năng của quản trị
Chức năng điều khiển :
Chức năng liên quan đến lãnh đạo, động viên
nhân viên, thông tin và giải quyết xung đột
nhằm hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra.
→ Phong cách lãnh đạo hiệu quả và động
viên đúng


Các chức năng của quản trị
Chức năng Kiểm soát:
Chức năng liên quan đến kiểm soát việc hoàn
thành mục tiêu thông qua đánh giá các kết quả
thực hiện mục tiêu, tìm các nguyên nhân gây
sai lệch và giải pháp khắc phục.
→ Kiểm soát lường trước
→ Kiểm soát trong khi thực hiện
→ Kiểm soát sau khi thực hiện


Nhà quản trị là ai?

Nhà quản trị là người nắm giữ những vị trí đặc
biệt trong một tổ chức, được giao quyền hạn và
trách nhiệm điều khiển và giám sát công việc của
những người khác nhằm hoàn thành mục tiêu
chung của tổ chức đó.
* Tổ chức là một thực thể có mục đích riêng biệt, có

những thành viên và có một cơ cấu chặt chẽ có
tính hệ thống.


CẤP BẬC QUẢN TRỊ
TRONG TỔ CHỨC
QTV
Cấp Cao
(Top Managers)

Các quyết đònh
chiến lược
--------------------- QTV Cấp giữa(trung)
Các quyết đònh
(Middle Managers)
chiến thuật
------------------Các quyết đònh
QTV thấp(cơ sở)
tác nghiệp
(First – Line Managers)
----------------Thực hiện
Những người thực hiện
quyết đònh
( Operatives )
---------------


Nhà quản trị cấp cao
 Nhiệm vụ: đưa ra các quyết định chiến
lược, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ

chiến lược, phát triển và duy trì tổ chức.
 Là những người chịu trách nhiệm về
những thành quả cuối cùng của tổ chức.
 Chức danh: chủ tịch Hội đồng quản trị,
Tổng giám đốc, Giám Đốc


Nhà quản trị cấp trung
 Vị trí của họ là dưới quyền nhà quản trị cấp cao
 Nhiệm vụ: đưa ra các quyết định chiến lược, thực
hiện kế hoạch và chính sách của tổ chức, đơn vị,
phối hợp với hoạt động và công việc để hoàn
thành mục tiêu chung
 Chức danh: các Trưởng phòng, ban, quản đốc
phân xưởng


Nhà quản trị cấp cơ sở
 Là những quản trị viên cấp bậc cuối cùng trong hệ
thống cấp bậc của các nhà quản trị trong cùng một
tổ chức.
 Nhiệm vụ: đưa ra các quyết định tác nghiệp nhằm
đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển các nhân viên
trong công việc hàng ngày nhằm thực hiện mục
tiêu chung.
 Chức danh: các tổ trưởng, đốc công, trưởng ca…


Người ta tổng kết rằng càng ở cấp cao thì
tỷ lệ thời gian cho các hoạt động quản trị

đặc thù càng lớn, tỷ lệ thời gian cho các
hoạt động kỹ thuật và tác nghiệp càng nhỏ.


NHÀ QUẢN TRỊ VỚI CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
Nhà quản trị ở mọi cấp bậc đều phải tiến hành các
công việc:
 Hoạch định
 Tổ chức
 Điều khiển
 Kiểm soát
Sự khác biệt giữa các nhà quản trị khi thực hiện các
chức năng này là phạm vi và tính chất công việc
liên quan đến từng chức năng và tỷ lệ thời gian
dành cho từng công việc đó.


NHÀ QUẢN TRỊ VỚI CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
Cấp quản lý
Chức năng
quản trị

CẤP CƠ SỞ

CẤP TRUNG

CẤP CAO

HOẠCH ĐỊNH


15%

18%

28%

TỔ CHỨC

24%

33%

36%

ĐIỀU KHIỂN

51%

36%

22%

KIỂM TRA

10%

13%

14%



VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
(Henry Mintzberg - 1973)

Lĩnh vực

Vai trò

Quan hệ với con người

Người đại diện
Người lãnh đạo
Người liên lạc

Thông tin

Thu thập và xử lý thông tin
Phổ biến thông tin
Cung cấp thông tin

Quyết định

Nhà kinh doanh
Người giải quyết các xáo trộn
Phân phối tài nguyên/nguồn lực
Đàm phán


KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
Kỹ năng


Yêu cầu

Tư duy

Khả năng khái quát hóa các mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng
Tầm nhìn chiến lược, tư duy có hệ thống

Nhân sự

- Hiểu biết về nhu cầu, động cơ, thái độ, hành vi của con người
- Biết tạo động lực làm việc cho nhân viên
-

Khả năng thiết lập những quan hệ hợp tác có hiệu quả

-

Khả năng giao tiếp tốt

- Quan tâm và chia sẻ đến người khác

Kỹ thuật

Nắm bắt và thực hành được công việc chuyên môn liên quan đến
phạm vi mình phụ trách


CẤP BẬC QUẢN TRỊ & CÁC KỸ NĂNG
CƠ BẢN CẦN CĨ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ


CẤP CAO

KỸ

KỸ

KỸ

CẤP TRUNG

NĂNG

NĂNG

NĂNG

NHÂN SỰ

TƯ DUY

CẤP THẤP

CHUYÊN MÔN
(KỸ THUẬT)


Càng ở cấp cao thì kỹ năng tư duy
(đầu óc chiến lược) càng cần thiết.
Càng ở cấp thấp thì kỹ năng kỹ thuật

càng cần thiết.
Kỹ năng nhân sự (làm việc với con
người) thì đối với cả 3 cấp nhà quản trị đều
cần thiết như nhau.


KHOA HOẽC VAỉ NGHE THUAT QUAN TRề

Qun tr l
khoa hc

Qun tr l
ngh thut


×