Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Sự biến động tỷ giá hối đoái của đồng yên nhật với đồng dollar mỹ trong thời gian 10 năm qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.83 KB, 17 trang )

Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
Biến động tỷ giá JPY/USD
LỜI MỞ ĐẦU
NHẬT BẢN, luôn tự hào là đất nước “Mặt trời mọc”, đất nước có
nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, đã làm cho thế giới phải kinh ngạc
về tốc độ phát triển kinh tế “thần tốc” của mình kể từ sau Chiến tranh thế
giới II. Để vươn lên hàng thứ hai thế giới, đứng sau một cường quốc kinh
tế hùng mạnh -Hoa Kỳ, thu được rất nhiều lợi nhuận từ việc bán vũ khí
cho chiến tranh và ở vò thế người thắng trận, trong khi đó Nhật Bản với
xuất phát điểm là là một đất nước bò tàn phá nặng nề sau chiến tranh, nền
kinh tế bò kiệt quệ và với điểm chú ý là Nhật Bản rất khan hiếm nguyên nhiên liệu cho sản xuất.
Gần nay, với nhiều biến động lớn của thế giới như cuộc Khủng
hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á 1997, xu thế toàn cầu hoá, khủng
hoảng dầu lửa, giá vàng lên cao lên tục, khủng bố, . . . Tuy nhiên, do có
những chính sách kinh tế, chính trò hợp lý, cứng rắn nên nền kinh tế Nhật
Bản vẫn đang từng bước phát triển. Đó là một điều đáng để cho mọi người
phải khâm phục ở sự quyết tâm xây dựng nền kinh tế của con người Nhật
Bản.
Với nội dung nghiên cứu của đề tài: “SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI CỦA ĐỒNG YÊN NHẬT VỚI ĐỒNG DOLLAR MỸ TRONG THỜI
GIAN 10 NĂM QUA” lấy mốc là kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính

1997. Nhóm nghiêu cứu đề tài đã cố gắng phân tích những biến động của
tỷ giá hối đoái JPY/USD, những nhân tố tác động đến sự biến động đó, từ
đó rút ra quy luật biến động và dự dự báo cho thời gian sắp tới. Nhóm
nghiên cứu đã rất cố gắng, nhưng vì đồng JPY và USD là hai đồng tiền
mạnh của thế giới, có ảnh hûng rất lớn đến nền kinh thế thế giới, đến tình
hình tài chính quốc tế, cho nên vẫn còn một số câu hỏi lớn đặt ra nhưng
chưa giải thích được hoặc có thể giải thích nhưng vẫn còn nhiều sai sót. Rất
mong nhận được sự đóng góp của các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn.


Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –

I. NHỮNG DIỄN BIẾN VÀ BIẾN ĐỘNG NỔI BẬT NHẤT

CỦA TỶ GIÁ JPY/USD TRONG THỜI GIAN TỪ 1997-2007.
Biểu đồ 1: Tổng hợp tỷ giá JPY/USD trong vòng 10 năm qua.(1997-2007)
160

JPY/USD

ty gia

140
120
100

TY GIA JPY/USD
TRONG 10 NAM QUA

80
60
40
20

Ja
n06


Ja
n05

Ja
n04

Ja
n03

Ja
n02

Ja
n01

Ja
n00

Ja
n99

Ja
n98

Ja
n97

Ja
n96


Ja
n07

thang

0

Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org )

1. Thời gian từ năm 1997 đến năm 2001.
Sau cuộc khủng hoảng Tài chính Châu Á 1997, thì từ năm 1997 và
nhất là kể từ đầu năm 1998 thì nền kinh tế Nhật lại lâm vào tình trạng suy
thoái nghiêm trọng nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1974.
Trong thời gian này thì có sự ảnh hưởng nặng nề đến hệ thống tài chính
tiền tệ, giá trò đồng Yên, thò trường chứng khoáng giảm mạnh, sản xuất trì
tuệ và tỷ lệ thất nghiệp hoàn toàn đạt con số kỷ lục trong vòng 45 năm
qua. GDP của năm 1997 là -0.7%, và năm 1998 là -1.8% , điều này cho
thấy nền kinh tế Nhật Bản đang tụt dốc mạnh mẽ. Bên cạnh đó thì tỷ giá
hối đoái của đồng Yên Nhật biến động mạnh trong năm 1997 và ổn đònh
trong năm 1998 nhưng vẫn giữ ở mức tỷ giá cao.
Biểu đồ 2: Tỷ giá JPY/USD trong 5 năm sau

Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
160.00
JPY/USD
140.00


1997
1998

120.00

1999

100.00

2000

80.00

TY GIA JPY/USD TRONG 5 NAM
(01/01/97-01/12/01)

60.00

2001

40.00
20.00
0.00
0

2

4

6


8

10

12

THANG 14

Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org )
Bảng 1: Cho thấy sự biến động tỷ giá JPY/USD qua các năm.

Năm
1997
1998
1999
2000
2001

Tỷ giá
cao nhất

Tỷ giá
thấp nhất

Chênh
lệch

%
biến động


129.73
144.68
122.00
112.21
127.59

114.29
117.07
102.58
105.30
116.23

15.44
27.61
19.42
6.91
11.36

13.51
23.58
18.93
6.562
9.774

Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org )
Trong những năm từ 1997-1999 thì giá trò của đồng Yên có sự biến
động mạnh như:
+ Tỷ giá cao nhất: 144.68 JPY/USD vào tháng 08/1998, đây cũng là
tỷ giá cao kỷ lục nhất trên thò trường tỷ giá hối đoái Tokyo chứng tỏ giá trò

của đồng Yên là thấp nhất, hậu quả này cũng là kết quả của cuộc khủng
hoảng châu Á 1997 kéo dài và do chính sách của Chính phủ Nhật bay giờ
gặp phải nhiều sai lầm và nội các của Chính phủ cũng phải đang đối đầu
với những vụ bê bối.
+ Tỷ giá thấp nhất: 102.58 JPY/USD vào tháng 12/1999, đây là tỷ giá
thấp nhất trong vòng 10 năm (1997-2007).
+ Những tháng biến động nhiều nhất: là giai đoạn từ tháng 8/98 đến
tháng 9/98, từ tỷ giá cao nhất xuống đến 117.07 JPY/USD, điều này đã
nâng giá trò của đồng Yên Nhật.
Biến động lớn trong thời gian nay chủ yếu là do tình hình kinh tế thế
giới và Nhật bất ổn: Nhật bò cắt giảm tới 30% vốn viện trợ nước ngoài
trong năm 1997, mà vốn viện trợ là công cụ hàng đầu của chính sách đối
Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
ngoại. Tuy đồng Yên có tăng giá vào cuối năm 1998 nhưng bên cạnh đó thì
tình hình giảm phát lại càng gia tăng làm cho nền kinh tế trong nước phát
triển ì ạch.
Biểu đồ 3,4: Biến động tỷ giá JPY/USD trong 2 năm 2000-2001.
140.00

TY GIA JPY/USD

JPY/USD

2000-2001

120.00
100.00

80.00

nam 00
nam 01

60.00
40.00
20.00
0.00
1

2

3

4

140.00

5

6

7

8

9

10


11

thang
12

TY GIA JPY/USD NAM 2000-2001

JPY/USD
120.00
100.00

nam 00-01

80.00
60.00
40.00
20.00

thang

0.00

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11 12

13 14

15 16

17 18

19 20

21 22

23 24

Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org )
Giá trò của đồng Yên giảm mạnh chỉ trong 2 năm 2000-2001. Tỷ giá
giao dòch tháng 12/2001 là 127.59 JPY/USD tăng 21.46% (so với giá trò

giao dòch tháng 01/2000). Năm 2001 là năm mà các đồng tiền của
Argentina, Thổ Nhó Kỳ và Brazil, ở Đông Âu, Châu Á, rồi cả Châu Phi vừa
bò suy yếu bởi một loạt các cú sốc kinh tế đã được dự báo từ đầu năm 2001.
Các chuyên gia đầu ngành Tài chính đang lo ngại về một cuộc khủng
hoảng tương tự hồi năm 1997 tại Châu Á sẽ tái diễn một lần nữa.
+ Tuy tình hình kinh tế - chính trò trên thế giới khi bước qua thiên niên
kỷ mới có nhiều bất ổn như: khủng bố khắp toàn cầu, giá dầu chuẩn bò
bước vào giai đoạn leo thang,… bên cạnh đó thì với sự nổi dậy của các nền
kinh tế Châu Á như: Trung Quốc, Ấn Độ, … Trong khi đó thì đất nước Nhật
Bản mới trải qua giai đoạn bình ổn về chính trò vì những năm 90 là thời
gian mà tình hình chính trò bò sụp đổ hoàn toàn-trong vòng một thập kỷ mà
Nhật có tới 8 vò Thủ tướng lên nắm quyền và rồi lại ra đi. Cuối năm 2001,
thì tình hình đã bắt đầu ổn đònh với lời hứa cải cách đất nước của tân Thủ
tướng Koizumi.

2. Thời từ năm 2002 đến năm 2007.
Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
Biểu đồ 5: Biểu đồ tổng quát biến động tỷ giá 5 năm từ 2002-2006.
160.00

JPY/USD

TY GIA JPY/USD TU 2002-2006

140.00
120.00
100.00

80.00

nam
nam
nam
nam
nam

60.00
40.00

02
03
04
05
06

20.00
0.00
0

2

4

6

8

10


12

thang14

Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org )
Bảng 2: Cho thấy sự biến động tỷ giá JPY/USD qua các năm.
Năm

Tỷ giá
cao nhất

2002
2003
2004
2005
2006

133.64
119.90
112.20
118.46
118.61

Tỷ giá
thấp nhất

Chênh
lệch


%
biến động

117.90
15.74
13.35
107.74
12.16
11.29
103.81
8.39
8.08
103.34
15.12
14.63
111.73
6.88
6.16
Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org )
Từ cuối năm 2001, dưới sự lãnh đạo cải cách theo đường lối của Thủ
tướng Koizumi thì tình hình kinh tế của đất nước Nhật bắt đầu có nhiều
thay đổi. Nền kinh tế Nhật bắt đầu ổn đònh và đi vào phát triển theo chiều
hướng thuận lợi.
Tuy nhiên, do sự thiểu phát đã xảy ra liên tục và kéo dài thì Ngân
Trung Ương Nhật Bản đã cho in theo một lượng tiền và đưa vào lưu thông,
đây cũng chính là nguyên nhân làm cho tỷ giá giảm.
Biểu đồ 6.7.8: Tỷ giá JPY/USD qua các năm 2002.2003.2004.
135.00

TY GIA JPY/USD NAM 2002


nam 02

JPY/USD
130.00

125.00

120.00

115.00

thang

110.00
1

2

3

4

5

6

7

Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng


8

9

10

11

12


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
122.00
120.00

JPY/USD

TY GIA JPY/USD NAM 2003

118.00
116.00
114.00
112.00
110.00
108.00

nam 03

106.00

104.00
102.00

thang

100.00
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org )
114.00

JPY/USD

112.00
110.00
108.00
106.00

nam 04

104.00
102.00

TY GIA JPY/USD NAM 2004

100.00

thang

98.00
1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org )
Qua biểu đồ từng năm cho thấy tỷ giá của đồng Yên so với Dollar
cũng có nhiều biến động.
-Năm 2003 là năm mà chính phủ Nhật can thiệp quá sâu vào thò
trường hối đoái đồng Yên so với Dollar với quy mô lớn chưa từng có trước
nay: Chính phủ đã bán một lượng lớn đồng Yên (tương đương 120 tỷ USD)
và đã mua 175 tỷ USD trái phiếu của Mỹ và trong tháng 01/2004 đã mua
tiếp 67 tỷ USD.
-Năm 2005 là năm mà các nhà phân tích đã dự đoán sai lầm về sự
tăng giá của đồng Dollar hay sự giảm giá của đồng Yên.
-Nhưng trong năm 2006 vì sự tăng lãi suất cơ bản lên 5% của FED vào
ngày 10/05/2006 thì thò trường tiền tệ có những phản ứng trái lại so với
trước đây: đồng Dollar mất giá, các đồng tiền khác cũng như Yên Nhật dần
dần lên giá lại.
-Trong thời gian này thì thế giới cũng phải gánh chòu nhiều thiệt hại
do: chiến tranh Iran, giá dầu tăng, giá vàng tăng, đại dòch SARS, bệnh lở

mồm long móng ở gia súc, dòch cúm gia cầm H5N1, …

=>Có một vấn đề lớn đặc ra, đó là: trong giai đoạn vừa qua thì đồng
Yên Nhật có bò đònh giá thấp không? Tại sao các nhà xuất nhập khẩu, các
đối tác thương mại với Nhật lại không lên tiếng? Còn đối với đồng tiền
Nhân Dân Tệ (CNY) thì sao?
Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng

12


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
Để trả lời cho câu hỏi này thì chúng ta nên xem sét lại sự biến động tỷ
giá hối đoái của đồng JPY/USD và đồng CNY/USD trên thò trường tỷ giá
hối đoái quốc tế.

II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG
CỦA ĐỒNG YÊN NHẬT.
1. Lãi suất:
- Đây là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng nhiều đến giá đồng Yên
Nhật.
- Sau nhiều năm Ngân Hàng Trung Ương Nhật Bản (BOJ) áp dụng
chính sách lãi suất bằng 0% (kể từ 02/1999) nhằm đối phó với tình trạng
giảm phát và đình đốn kinh tế kéo dài từ đầu những năm 1990 . Trước
những dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế, ngày 11/07/2006 lần đầu tiên
sau 6 năm, BOJ đã tăng lãi suất cơ bản lên 0,25% . Tiếp theo đến ngày
21/02/2007,do những dấu hiệu cho thấy tình hình kinh tế tăng trưởng ổn
đònh nên Ngân hàng trung ương Nhật Bản đã quyết đònh nâng lãi suất lên
0,5%, đây là lần tăng thứ hai sau 6 năm của BOJ.
- Dù mức lãi suất ở Nhật thay đổi không nhiều và dao động không

lớn trong nhiều năm qua nhưng bất kì một động thái nào của BOJ về lãi
suất thì nó cũng sẽ ảnh hưởng đến giá đồng Yên Nhật trong một vài thời
điểm nhất đònh.
Ví dụ: ngày 22/01/2007 giá đồng Yên Nhật đã xuống thấp đối với
USD kể từ ngày 18/12/2002 tức là thấp nhất trong vòng 49 tháng qua. Đồng
Yên Nhật chỉ còn 121.95 Yên/USD, giảm 2.66% (3.25 Yên/USD) so đầu
2007 (118.70 Yên/ USD) đối với USD. Nguyên nhân là do tại cuộc họp
thường kì 2 ngày 17-18/01/2007, BOJ đã quyết đònh giữ nguyên lãi suất cơ
bản là 0,25%.
Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
- Giá trò hiện thời của đồng Yên Nhật liên quan nhiều đến lãi suất cơ
bản tại Mỹ. Sự chênh lệch quá lớn giữa lãi suất cơ bản ở Mỹ so với lãi suất
cơ bản của nhật chính là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự biến động về tỷ
giá giữa hai đồng tiền này.
Điển hình: Giá đồng Yên thấp xuống thấp liên tục trong năm 2005
vừa qua .

Biểu đồ 9: Tỷ giá JPY/USD trong năm 2005.
120.00

TY GIA JPY/USD NAM 2005

118.45118.46

115.00

114.87

111.95
110.61

110.00

111.24

108.75
107.19

105.00

104.94

105.52

106.60

2005

103.34

100.00

95.00

Jan

Feb


Mar

Apr

May

Jun

Jul

Aug

Sep

Oct

Nov

Dec

Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org )
Năm 2005, khi mà Ngân hàng trung ương Nhật (BOJ) vẫn cố đònh lãi
suất là 0% .Thì Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) lại liên tục tăng lãi suất
(đến 8 lần, mỗi lần 0.25%), từ 2.25% đầu năm lên tới 4.25% cuối năm.
Chính sự chênh lệch quá lớn giữa lãi suất cơ bản của Mỹ (5,25%) so với lãi
suất cơ bản của Nhật (0,25%) đã làm cho đồng Yên nhật xuống giá, từ
103.34 JPY/USD đầu năm giảm xuống còn 118.46 JPY/USD cuối năm
(giảm 15.12 JPY/USD). Lí giải tại sao lại như vậy là vì:
Khi lãi suất của Mỹ liên tục tăng cao nó đã thu hút dòng vốn đầu tư
từ bên ngoài chảy vào Mỹ để hưởng tỷ suất lợi tức cao hơn so với các khu

vực khác, giúp cho đồng USD mạnh hơn. Đồng thời, dòng vốn ra của Mỹ
cũng đã có xu hướng giảm bớt vì các nhà đầu tư trong nước tìm thấy cơ hội
Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
lợi nhuận lớn hơn tại chính thò trường nước mình và điều này càng củng cố
thêm giá trò của đồng USD so với các đồng tiền khác, trong đó có đồng
Yên Nhật . Còn khi lãi suất của Nhật ở mức quá thấp (0%) đã khuyến
khích các nhà đầu tư vay bằng đồng Yên Nhật, rồi sau đó đầu tư vào những
lónh vực mang lại lợi nhuận cao hơn. Điều này đồng nghóa với việc đồng
Yên sẽ bò bán ra với số lượng lớn và do đó sẽ bò mất giá.

2. Chính sách kinh tế vó mô của chính phủ:
-Chính sách kinh tế vó mô cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự biến
động tỷ giá hối đoái của đồng Yên so với USD. Nhiều năm qua chính phủ
Nhật Bản sử dụng chính sách này để kiểm soát và điều hành nền kinh tế,
qua đó đã làm thay đổi giá của đồng Yên . Một trong những chính sách tiêu
biểu trong những năm qua là chính sách tiền tệ.
Ví dụ: Trước 2006, việc giáù đồng yên ở mức thấp được lý giải là: từ
tháng 3/2001, Ngân hàng trung ương Nhật bắt đầu thực hiện “chính sách
nới lỏng tiền tệ” bằng việc in một lượng tiền lớn đưa vào lưu thông để đối
phó với tình trạng thiểu phát ở nước này. Lượng cung đồng Yên tăng lên
một cách tương đối so với các đồng tiền khác đã khiến đồng Yên Nhật
giảm giá.
Biểu đồ 10: Tổng kết tình hình tỷ giá JPY/USD trong 10 năm qua.
160

JPY/USD


140

122.1

120
100

ty gia

124.5

108.3

110.8

TY GIA JPY/USD
TRONG 10 NAM QUA

80
60
40
20

Ja
n06

Ja
n05

Ja

n04

Ja
n03

Ja
n02

Ja
n01

Ja
n00

Ja
n99

Ja
n98

Ja
n97

Ja
n96

Ja
n07

thang


0

Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org )
Bảng 3: Bảng tỷ giá JPY/USD giai đoạn 1997-2005.
Năm

1997

1998

1999

2000

2001

Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng

2002

2003

2004

2005


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
Tỷ giá 121.8 131.2 113.2 108.3 122.1 124.5 115.6 107.7 110.8

-Sau 5 năm duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng, ngày 09/03/2006 BOJ
từ bỏ chính sách tiền tệ nới lỏng và sẽ thực hiện tăng lãi suất khi nền kinh
tế phục hồi chắc chắn.Và điều này được dự báo là đồng Yên rất có thể sẽ
lên giá.

3. Yếu tố tâm lý:
- Đây là một nhân tố hết sức nhạy cảm và có đôi lúc cũng góp phần
ảnh hưởng đến sự biến động giá của đồng Yên Nhật trong một số thời
điểm. Con người Nhật thường rất nhạy cảm trước những thông tin trên thò
trường.
Ví dụ: Ngày 7/02/2007 đồng yên đã tăng giá so với USD trên thò
trường thế giới. Tại New York, lúc mở cửa, Yên được giao dòch ở mức
120.65 Yên/USD, tăng so với 121.85 Yên/USD ngày 23/01/2007 mức thấp
nhất kể từ đầu năm, tăng 1.20 Yên/USD ,nghóa là tăng gần 1%, do có
những thông tin cho rằng sự giảm giá mạnh của Yên Nhật trong thời gian
qua có thể được đưa ra bàn tại cuộc hợp của các nước có nền công nghiệp
hàng đầu thế giới G7, đã khiến cho hoạt động mua bù thiếu đối với đồng
Yên tăng, đồng Yên tăng giá so với USD.
Hay do tâm lý lo ngại thò trường chứng Nhật sẽ sụt giảm mạnh, Yên
đã tăng mạnh so với USD trong ngày 6/3/2007 vừa qua. Tại New York, lúc
mở cửa đồng Yên được giao dòch ở mức 116.85 Yên/USD, tăng so với
116.95 Yên/USD ngày 5/3/2007.

4. Lạm phát và cán cân thanh toán quốc tế:
- Hai nhân tố này không tác động rõ nét và thường xuyên đến sự
biến động giá đồng Yên Nhật trong những năm qua. Đôi khi không ảnh
hưởng đến giá đồng Yên Nhật.
Tiêu biểu: Trong năm 2005, cán cân thanh toán quốc tế của Nhật bội
thu với thặng dư tài khoản vãng lai lên tới 158.3 tỷ USD, chỉ số lạm phát là
(-0.2%). Trong khi đó cán cân thanh toán quốc tế của Mỹ bội chi với thâm

hụt tài khoản vãng lai lên tới 715 tỷ USD, chỉ số lạm phát là 2.4%. Với

Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
những lí do nêu trên, theo đúng qui luật thì đồng Yên lẽ ra phải tăng giá.
Nhưng nó laiï giảm (115,1 JPY/USD so với năm 2004 là l10.1 JPY/USD).

5. Các yếu tố khác:
- Thiên tai, chiến tranh và khủng bố. Sự thay đổi của giá vàng, giá
dầu.Sự biến động về chính trò và kinh tế toàn cầu (đặc biệt là Mỹ), tình
hình tăng trưởng kinh tế và chính trò của chính Nhật … các yếu tố này cũng
góp phần tác động ít hoặc nhiều, trực tiếp hoặc gián tiếp đến giá đồng Yên
Nhật ở một vài thời điểm nào đó.

III. QUY LUẬT BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ CỦA JPY/USD.
Với hai phần phân tích những sự kiện lớn và những nhân tố tác động
đến tỷ giá hối đoái JPY/USD như trên, ta thấy rằng: tỷ giá JPY/USD luôn
luôn biến động theo từng ngày, từng giờ, tỷ giá không bao giờ là một con
số cố đònh cho một khoảng thời gian cố đònh nào đó.
Biểu đồ 11: Tổng kết tình hình tỷ giá JPY/USD trong 10 năm qua:
160

JPY/USD

ty gia

144.68


140
120

110.09

100

102.58

80

TY GIA JPY/USD
TRONG 10 NAM QUA

60
40
20

Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org )
- Vào tháng 08/1998, sau hơn một năm tỷ giá liên tục tăng kể từ tháng
07/1997, tỷ giá JPY/USD đã chạm mức cao nhất là 144.68 JPY/USD. Đây
là thời điểm mà nền kinh tế Nhật Bản lâm vào suy thoái nghiêm trọng,
Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng

Jan-07

Jan-05

Jan-04


Jan-03

Jan-02

Jan-01

Jan-00

Jan-99

Jan-98

Jan-97

Jan-96

Jan-06

thang

0


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
Nhật đã bò cắt giảm tới 30% viện trợ nước ngoài và cũng là thời điểm mà
đồng USD liên tục tăng giá mạnh kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ 1997.
- Khi đã tăng lên đến đỉnh điểm rồi, thì tỷ giá bắt đầu giảm liên tiếp,
cũng chỉ sau một năm, tỷ giá JPY/USD đã rớt xuống mức thấp nhất trong
10 năm qua là 102.58 JPY/USD vào cuối năm 1999, nay là giai đoạn mà

USD bắt đầu yếu dần đi, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng, tình trạng giảm
phát tại Nhật Bản đã đẩy đồng Yên Nhật lên giá mạnh.
Giai đoạn từ năm 1997-2002 là giai đoạn có nhiều sự biến động tỷ
giá mạnh mẻ nhất, mức cao nhất và thấp nhất của tỷ giá trong 10 năm qua
đều nằm trong giai đoạn này. Tỷ giá tăng lên đến đỉnh điểm rồi lại tụt dốc
đến mức thấp nhất, sau đó tỷ giá bắt đầu leo thang trở lại, cho đến tháng
02/2002 thì tỷ giá đạt mức 133.64 JPY/USD – mức cao thứ hai trong 10
năm qua. Để ý kó lại trong giai đoạn này, ta thấy rằng: để cho tỷ giá tăng
lên mức cao nhất (hoặc giảm xuống mức thấp nhất) thì không phải một
mạch tăng liên tục ( hoặc giảm liên tục) giống như một đường thẳng dốc
đứng, mà phải trải qua ít nhất một “ bước đảo hướng hai lần”- gọi là “bước
“đảo hướng hai lần” vì nó chỉ là một khoảng thời gian ngắn so với khoảng
thời gian của đà biến động tỷ giá và tại khoảng thời gian này tỷ giá lại đột
ngột biến động đổi hướng so với xu hướng mà tỷ giá đang biến động, rồi
mới tiếp tục theo xu hướng chung. Thấy như:
- Trong thời gian để tỷ giá tăng lên mức cao nhất từ tháng 7/1997 đến
tháng 8/1998, bước đảo hướng hai lần đó là vào tháng 1 và tháng 2 năm
1998. tỷ giá luôn tăng liên tục từ tháng 7/1997, bất ngờ tháng 1 và tháng 2
tỷ giá giảm xuống, để rồi từ tháng 3, tỷ giá tiếp tục tăng trở lại.
- Trong giai đoạn để tỷ giá giảm xuống mức thấp nhất, từ tháng 8/1998
đến tháng 12/1999 cũng vậy. Tỷ giá đang giảm liên tục thì bất ngờ tại bùc
đảo hướng hai lần đó là vào tháng 2,3,4,5 năm 1999 thì tỷ giá tăng lên, để
mà từ tháng 6 tỷ giá lại tiếp tục giảm theo đà giảm như lúc đầu.
Giai đoạn sau, từ tháng 2/2002 đến nay, tỷ giá JPY/USD dần đi vào
ổn đònh, không có những biến động mạnh như giai đoạn trước đó, chỉ giao
động trong khoảng từ 103.00 đến 120.00 JPY/USD.
Nếu xem xét biến động tỷ giá theo chu kỳ 1 năm, ta thấy rằng cứ vào
khoảng từ cuối năm trước cho đến đầu năm sau (khoảng tháng 11 năm
trước đến tháng 3 năm sau) tỷ giá JPY/USD có xu hướng giảm dần, và từ
tháng 4 trở đi đến cuối năm tỷ giá có xu hướng tăng lên lại.

Biểu đồ 12.13.14 : Tỷ giá JPY/USD qua 3 năm 2002, 2003, 2004:

Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
135.00

TY GIA JPY/USD NAM 2002

nam 02

JPY/USD
130.00

125.00

120.00

115.00

thang

110.00
1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

122.00
120.00

JPY/USD

TY GIA JPY/USD NAM 2003

118.00
116.00
114.00
112.00
110.00

108.00

nam 03

106.00
104.00
102.00

thang

100.00
1

114.00

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

JPY/USD

112.00
110.00
108.00
106.00
nam 04

104.00
102.00

TY GIA JPY/USD NAM 2004

100.00

thang

98.00
1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org )
Nguyên nhân chính yếu nhất đó là tại Nhật Bản kết thúc năm tài
chính là vào cuối tháng 3 hàng năm, do đó từ cuối năm trước nhu cầu đối
với Yên Nhật có xu hướng tăng lên từ các doanh nghiệp Nhật Bản, làm cho
đồng Yên Nhật tăng giá, dẫn đến tỷ giá JPY/USD giảm xuống.
Như vậy biến động tỷ giá hối đoái của đồng Yên Nhật so với đồng
Dollar Mỹ gắn chặt với tình hình biến động của thế giới, và biến động của
đồng Dollar Mỹ, đặc biệt là biến động tình hình kinh tế thế giới. Một khi
những nhân tố này biến động thì chắc chắn tỷ giá JPY/USD cụng sẽ biến
động tăng hoặc giảm, tuy nhiên sự biến động vẫn nằm trong giới hạn kiểm
soát được, khi tỷ giá tăng lên đến tột đỉnh thì khoản thời gian sau đó tỷ giá
sẽ lại giảm trở lại. Bởi vì đây là hai đồng tiền mạnh trên thò trường tài
chính quốc tế. Đồng Dollar Mỹ có nhiều biến động hơn so với đồng Yên

Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng

12


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
Nhật, đặc biệt là hiện nay tình hình kinh tế Mỹ đang lâm vào tình trạng khó
khăn, đồng Dollar Mỹ đang giảm giá mạnh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự
thay đổi của tỷ giá JPY/USD.
Ngoài ra, tình hình nội tại nước Nhật cũng ảnh hưởng không nhỏ đến
sự biến động của tỷ giá JPY/USD, kinh tế Nhật đang trên đà tăng trưởng ổn
đònh kể từ năm 2002 đến nay, do đó tỷ giá của đồng Yên Nhật trong những
năm gần đây cũng tương đối ổn đònh.

IV. DỰ BÁO XU HƯỚNG GIÁ CỦA JPY VÀ USD.
1. Giá của USD:
Theo dự báo của các nhà phân tích kinh tế thi USD sẽ giảm giá trong
năm 2007 và 2008 là do:
- Lãi suất cao là nhân tố quan trọng nhất dẩn đến sự tăng giá của đồng
USD nhưng trong tình hình hiện nay lãi suất của đồng USD là q cao và khó
có thể tăng thêm nhiều, mặc dù khả năng tăng lãi suất trái phiếu chính phủ
trong tương lai gần có thể sẽ giúp giữ giá đồng tiền này.Tuy nhiên,chính phủ
Mỹ khó có thể tăng cao lãi trái phiếu dài hạn,vì như vậy sẽ gây rủi ro lớn cho
thị trường bất dộng sản.
- Hiện nay, Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu có xu hướng tăng lãi suất
để kiềm chế lạm phát. Điều này làm cho chênh lệch lãi suất của Mỹ và Châu
Âu giảm có thể làm giảm giá đồng USD.
- Đồng USD sẽ giảm giá mạnh do cán cân thương mại của Mỹ ngày
càng bị thâm hụt nặng nề và chưa có nhiều triển vọng phục hồi.Thâm hụt tài


Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
khoản vãng lai 2005 của Mỹ tăng tới hơn 715 tỷ USD,bằng 6.5% và dự kiến là
10% trong 5 năm tới.
- Tại thị trường chứng khốn New York, chỉ số trung bình cơng nghiệp
Dow Jones tuần qua giảm giá mạnh, ngày 1/03 còn 12.268,63 điểm, giảm
3.4% so với cuối tuần trước. Ngày 26/02, cựu Chủ tịch Dự trữ Liên Bang Mỹ
(FED), ơng Alan Greenspan, đã lên tiếng cảnh báo về nguy cơ nền kinh tế Mỹ
có thể sẽ rơi vào suy thối cuối năm 2007.

2.Giá của JPY:
Giá của JPY sẽ có xu hướng tăng :
- Nền kinh tế Nhật đang có dấu hiệu phục hồi rất sáng sủa.Trong cuộc
thăm dò gần đây thể hiện qua lòng tin của người tiêu dùng và giới kinh
doanh làm cho người Nhật cảm thấy lạc quan về nền kinh tế của mình.
GDP của Nhật trong năm 2006 tăng 5.5% là mức cao nhất trong
vòng 3 năm qua. Bên cạnh đó, các chỉ số về niềm tin đối với thu
nhập và nghề nghiệp của người dân Nhật cũng tăng lên và người tiêu
dùng Nhật cũng có xu hướng tiêu xài nhiều hơn. Do đó, BOJ có xu
hướng tăng lãi suất của đồng JPY làm nâng giá đồng tiền này.

3. Dự báo tỷ giá 7/2007:
Tình hình tỷ giá JPY/USD những tháng đầu năm 2007:
a. Tình hình tỷ giá tháng 1/2007:
Ba tuần đầu năm, đồng JPY giảm mạnh, cụ thể là: tại Tokyo ngày
22/01/2007 đồng JPY chỉ còn 121.95 JPY/USD, giảm 2.66% so với đầu năm
2007,còn so với cùng kỳ năm ngối thì giảm 5.88%.Như vậy, trong tháng
1/2007 tỷ giá JPY/USD tăng.

b. Tình hình tỷ giá tháng 02/2007:
Trong tháng 02/2007 JPY đã tăng giá so với USD trên thị trường thế
giới,do hoạt động bù thiếu đối với đồng tiền này .Những thơng tin về sự giảm
giá mạnh của JPY sẽ được đưa ra vào cuộc họp của các nước có nền cơng
nghiệp –kinh tế hàng đầu thế giới, tuy sự yếu kém của của JPY khiến cho xuất
Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –
khẩu sẽ tăng khả năng cạnh tranh đối với các sản phẩm xuất qua khu vực châu
Âu.
c. Tình hình tỷ giá tháng 3/2007:
JPY tăng giá mạnh cụ thể là tại Tokyo, ngày 02/3 lúc mở cửa JPY đã
đạt 117.70 JPY/USD, tăng 2.8% so với một tuần trước đó. Tuy nhiên, so với
cùng kỳ năm trước, đồng JPY vẫn giảm 1.3-1.4% đối với USD.
d. Dự báo tỷ giá tháng 07/2007:
Dự báo tháng 7/2007: tỷ giá JPY/USD sẽ giảm.
Biểu đồ 15: Dự đoán tỷ giá JPY/USD trong năm 2007.
Forecast Value

DU BAO TY GIA JPY/USD 2007

JPY/USD

120.5

120
119.5
119
118.5

118
117.5
117
Mar

Apr

May

Jun

Jul

Như vậy tỷ giá JPY/USD vào tháng 3/2007 giảm thấp nhất có thể tăng
lên vào tháng 4, tháng 5; tương đối ổn định vào tháng 6 và vào đầu tháng
7/2007 sẽ bắt đầu giảm.
4. Dự báo tỷ giá JPY/USD trong năm 2008:
Trong năm 2008 có thể tỷ giá sẽ giảm tới mức thấp nhất từ trước đến
nay.
Bảng : Tổng hợp tỷ giá hối đối JPY/USD qua các năm.
Tỷ giá hối đối

2005

2006

2007

2008


JPY/USD

110.8

115.1

102.3

97.5

(Nguồn: Số liệu từ www.ncseif.gov.vn)

Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng


Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng –

KẾT LUẬN
Tỷ giá hối đoái JPY/USD

Nhóm SVTH: Nhóm 1 Khối 1K30 Khoa Ngân hàng



×