Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN lý và sử DỤNG LAO ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN MAY II HƯNG yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.47 KB, 109 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-------  -------

ĐẶNG QUỐC VƯƠNG

“GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HƯNG
YÊN”

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


HÀ NỘI, 2009

ii


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-------  -------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

“GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HƯNG
YÊN”

Sinh viên thực hiện

: Đặng Quốc Vương



Chuyên ngành đào tạo

: Kinh tế Nông nghiệp

Lớp

: KT51C

Niên khóa

: 2006 – 2010

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Lê Ngọc Hướng

HÀ NỘI - 2010


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ
luận văn nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
được cám ơn và những mục trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2010
Sinh viên


Đặng Quốc Vương


LỜI CẢM ƠN
Trước hết cho cá nhân tôi được gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô
giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo trong khoa KT &
PTNT đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và có định hướng đúng đắn
trong học tập cũng như trong tu dưỡng đạo đức.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ThS.Lê Ngọc Hướng giảng
viên bộ môn Kinh tế tài nguyên và môi trường đã giành nhiều thời gian trực
tiếp chỉ bảo tận tình, hướng dẫn tôi hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô chú, anh chị trong
Công ty Cổ Phần May II Hưng Yên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi
trong quá trình thực tập tại công ty.
Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân
đã chỉ bảo và động viên tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận
văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 22 tháng 05 năm 2010
Sinh viên

Đặng Quốc Vương

ii


BHXH

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bảo hiểm xã hội


BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm tư nhân

BQ

Bình quân

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CC

Cơ cấu



Cao đẳng

CN

Công nhân

CNH – HĐH


Công nghiệp hóa hiện đại hóa

CNV

Công nhân viên

CP

Cổ phần

CT

Công ty

DN

Doanh nghiệp

ĐH

Đại học

HC

Hành chính



Hội đồng


KTKT

kinh tế kỹ thuật



Lao động

LĐBQ

Lao động bình quân

PX

Phân xưởng

SL

Số lượng

SX

Sản xuất

TCHC

Tổ chức hành chính

TCN


Trung cấp nghề

THPT

Trung học phổ thong

THCS

Trung học cơ sở

TSCĐ

Tài sản cố định

iii


Tóm tắt khóa luận
Trong công cuộc CNH – HĐH đất nước hiện nay, khoa học kỹ thuật
tiên tiến dần thay thề sức lao động của con người. Nhưng như vậy, không
có nghĩa là vai trò của con người trong hoạt động sản xuất kinh doanh bị
suy giảm. Mà ngược lại, con người ngày càng có ý nghĩa to lớn và không
thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty Cổ Phần May II Hưng Yên là công ty có lịch sử hình thành
và phát triển trong thời gian khá dài. Trong quá trình sản xuất kinh doanh
công ty đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên trong giai đoạn
hiện nay quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đang gặp một số khó
khăn như: Việc bố trí lao động chưa hợp lý, hiệu quả lao động chưa cao,…
Xuất phát từ thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng

cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động trong công ty Cổ phần May II
hưng Yên”. Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu phản ánh thực trạng quản lý
và sử dụng lao động tại công ty Cổ phần May II Hưng Yên, từ đó đề suất
một số giải pháp giúp quản lý và sử dụng có hiệu quả hơn nữa đội ngũ lao
động của công ty , góp phần tăng năng suất lao động, tăng thu nhập cho
người lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công
ty. Đề tài có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp
thu thập số liệu, phương pháp thồng kê, phương pháp phân tổ, phương
pháp so sánh,…
Nội dung nghiên cứu chủ yếu của đề tài gồm:
+) Tình hình quản lý và sử dụng lao động của công ty: Công ty có
đội ngũ lao động từ 1200 người đến 1330 người. Do đặc điểm của ngành
sản xuất của công ty nên lao động của công ty chủ yếu là lao động nữ (lao
động nữ chiếm hơn 74% đội ngũ lao động của công ty), trình độ lao động
của công ty chủ yếu là trình độ THPT&THCS (lao động có trình độ
THPT$THCS chiếm hơn 93%), tuổi đời của đội ngũ lao động của công ty

iv


tương đối trẻ (lao động có tuổi từ 16 tuổi đến 30 tuổi chiếm hơn 42% lực
lượng lao động của công ty, lao động có độ tuổi từ 30 tuổi đến 40 tuổi
chiếm hơn 36% lực lượng lao động của công, còn lại là lao động có tuổi
trên 40 tuổi).
+) Trong quá trình phát triển của công ty, công ty luôn quan tâm đến
vấn đề đào tạo và phát triển đội ngũ lao động kế cận.
+) Hiện nay công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương đó là trả
lương theo thời gian đối với lao động quản lý, bảo vệ, nấu ăn, phục vụ,…
Trả lương theo sản phẩm đối với lao động sản xuất trực tiếp. Ngoài trả
lương công ty còn áp dụng nhiều hình thức khen thưởng nhằm khuyến

khích, động viên lao động hăng say sản xuất.
+) Trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty có nhiều yếu tố
ảnh hưởng đến tình hình quản lý và sử dụng lao động của công ty như: Số
lượng và chất lượng nguồn lao động; cơ sở vật chất, dây chuyền công nghệ,
trang thiết bị; môi trường kinh tế, chính trị - xã hội trong nước và thế giới;
luật pháp; đối thủ cạnh tranh;…
Từ thực trạng quản lý và sử dụng lao động của công ty ta thấy được vai
trò vô cùng quan trọng của quản lý và sử dụng lao động đối với quá trình sản
xuất kinh doanh của công ty. Do đó để kết quả sản xuất kinh doanh của công
ty đạt hiệu quả cao hơn nữa, tôi mạnh dạn đề suất một số giải pháp sau:
+) Cần hoàn thiện phân công và bố trí lao động, áp dụng các hình thức
tổ chức lao động hợp lý.
+) Thực hiện tốt công tác tuyển dụng và đào tạo lao động.
+) Tạo thêm nhiều động lực khuyến khích người lao động làm việc.

v


Mục lục
PHẦN I: MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
PHẦN I: MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết ...............................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết ...................................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung......................................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung..............................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể......................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..............................................................................................................2
1.3 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................3

1.3 Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................3
1.4 Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................3
1.4 Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................3
1.4.1 Phạm vi không gian...............................................................................................3
1.4.1 Phạm vi không gian.......................................................................................................3
1.4.2 Phạm vi nội dung...................................................................................................3
1.4.2 Phạm vi nội dung...........................................................................................................3
1.4.3 Phạm vi thời gian...................................................................................................3
1.4.3 Phạm vi thời gian...........................................................................................................3
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG...........................................................................................................................4
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG...........................................................................................................................4
2.1 Cơ sở lý luận.................................................................................................................4
2.1 Cơ sở lý luận.....................................................................................................................4
2.1.1 Các khái niệm........................................................................................................4
2.1.1 Các khái niệm................................................................................................................4
2.1.2 Quan điểm về quản lý và sử dụng lao động........................................................12
2.1.2 Quan điểm về quản lý và sử dụng lao động................................................................12
2.1.3 Quan điểm về tổ chức sử dụng lao động.............................................................14
2.1.3 Quan điểm về tổ chức sử dụng lao động.....................................................................14
2.2 Cơ sở thực tiễn...........................................................................................................21
2.2 Cơ sở thực tiễn...............................................................................................................21
2.2.1 Thực trạng lao động của một số nước trên thế giới.............................................21
2.2.1 Thực trạng lao động của một số nước trên thế giới.....................................................21
2.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng lao động ở Việt Nam...........................................24
2.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng lao động ở Việt Nam...................................................24
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
..............................................................................................................................................28
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

..............................................................................................................................................28
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.....................................................................................28
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.........................................................................................28
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển..........................................................................30
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển..................................................................................30
3.1.2 Trang thiết bị phục vụ sản xuất của công ty........................................................31

vi


3.1.2 Trang thiết bị phục vụ sản xuất của công ty................................................................31
3.1.3 Tình hình vốn và tài sản của công ty ..................................................................32
3.1.3 Tình hình vốn và tài sản của công ty ..........................................................................32
3.2 Phương pháp nghiên cứu............................................................................................36
3.2 Phương pháp nghiên cứu................................................................................................36
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu..............................................................................36
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu......................................................................................36
3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin...............................................................................37
3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin.......................................................................................37
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu...............................................................................38
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu...................................................................................38
3.3.1 Số lượng lao động...............................................................................................38
3.3.1 Số lượng lao động.......................................................................................................38
3.3.2 Chất lượng lao động............................................................................................38
3.3.2 Chất lượng lao động....................................................................................................38
3.3.3 Chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý và sử dụng lao động...................................39
3.3.3 Chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý và sử dụng lao động...........................................39
3.3.4 Đánh giá kết quả và hiệu quả quản lý và sử dụng lao động................................39
3.3.4 Đánh giá kết quả và hiệu quả quản lý và sử dụng lao động........................................39
PHẦN IV: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................................39

PHẦN IV: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................................39
4.1 Thực trạng tổ chức và sử dụng lao động của công ty.................................................40
4.1 Thực trạng tổ chức và sử dụng lao động của công ty.....................................................40
4.1.1 Đội ngũ lao động của doanh nghiệp ...................................................................40
4.1.1 Đội ngũ lao động của doanh nghiệp ...........................................................................40
4.1.2 Cơ cấu lao động của công ty phân theo trình độ học vấn ...................................43
4.1.2 Cơ cấu lao động của công ty phân theo trình độ học vấn ...........................................43
4.1.3 Tình hình quản lý và sử dụng lao động của công ty............................................48
4.1.3 Tình hình quản lý và sử dụng lao động của công ty....................................................48
4.2 Hoạt động tuyển dụng và đào tạo của công ty ..........................................................59
4.2 Hoạt động tuyển dụng và đào tạo của công ty ..............................................................59
4.2.1 Đối với công tác tuyển dụng lao động ................................................................61
4.2.1 Đối với công tác tuyển dụng lao động ........................................................................61
4.2.2 Công tác đào tạo và phát triển đội ngũ lao động ................................................64
4.2.2 Công tác đào tạo và phát triển đội ngũ lao động ........................................................64
4.2.4 Thực hiện chế độ và chính sách đối với người lao động.....................................69
4.2.4 Thực hiện chế độ và chính sách đối với người lao động.............................................69
4.3 Kết quả lao động của công ty.....................................................................................75
4.3 Kết quả lao động của công ty.........................................................................................75
4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tổ chức và sử dụng lao động của công ty.........78
4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tổ chức và sử dụng lao động của công ty.............78
4.5.1 Yếu tố bên trong..................................................................................................78
4.5.1 Yếu tố bên trong..........................................................................................................78
4.5.2 Yếu tố bên ngoài..................................................................................................79
4.5.2 Yếu tố bên ngoài..........................................................................................................79
4.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý và sử dụng lao động của
công ty..............................................................................................................................82
4.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý và sử dụng lao động của công
ty...........................................................................................................................................82


vii


4.6.1 Hoàn thiện phân công và bố trí lao động, áp dụng các hình thức tổ chức lao động
hợp lý............................................................................................................................82
4.6.1 Hoàn thiện phân công và bố trí lao động, áp dụng các hình thức tổ chức lao động hợp
lý...........................................................................................................................................82
4.6.2 Thực hiện tốt công tác tuyển dụng......................................................................83
4.6.2 Thực hiện tốt công tác tuyển dụng..............................................................................83
4.6.3 Tạo động lực khuyến khích lao động..................................................................84
4.6.3 Tạo động lực khuyến khích lao động..........................................................................84
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................91
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................91
5.1. Kết luận ....................................................................................................................91
5.1. Kết luận ........................................................................................................................91
5.2 Khuyến nghị...............................................................................................................92
5.2 Khuyến nghị...................................................................................................................92
5.2.1 Đối với nhà nước.................................................................................................92
5.2.1 Đối với nhà nước.........................................................................................................92
5.2.2 Đối với công ty....................................................................................................92
5.2.2 Đối với công ty............................................................................................................92
5.2.3 Đối với người lao động.......................................................................................93
5.2.3 Đối với người lao động...............................................................................................93

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 LĐ và thu nhập BQ một tháng của khu vực nhà nước năm

2008
27 26
Bảng 2.2 Lao động đang làm việc tại thời điểm 01/07 hàng năm phân
theo loại hình kinh tế và ngành kinh tế
27
Bảng 3.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
32 32
Bảng 3.2 Tình hình vốn và tài sản của công ty qua 3 năm (2007 – 2009) 35
36
Bảng 3.3 Mẫu điều tra
38
Bảng 4.1 Đội ngũ lao động của công ty
45
Bảng 4.2 Trình độ học vấn của người lao động
47
Bảng 4.3 Trình độ học vấn của lao động điều tra (lao động trực tiếp) 50
Bảng 4.4 Trình độ học vấn của lao động điều tra (lao dộng gián tiếp) 51

37
42
44
47
4

8
Bảng 4.5 Phân bổ lao động theo hình thức tổ chức và tính chất công việc 5
0
Bảng 4.6 Kết quả từ phiếu điều tra về tình hình đào tạo lao động của
công ty
70 67

Bảng 4.7 Kết quả từ phiếu điều tra về tình hình đào tạo lao động của
công ty
77 74
Bảng 4.8 Tương quan giữ thời gian làm việc và tiền lương của lao động
trực tiếp từ phiếu điếu tra
Bảng 4.9 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

75
80 7
8

ix


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Đồ thị 2.1 Mối quan hệ cung cầu trong thị trường lao động
Sơ đồ 2.1 Chức năng của quản lý lao động
Sơ đồ 2.2 Cở cấu quản lý trực tuyến
Sơ đồ 2.3 Cơ cấu quản lý chức năng
Sơ đồ 2.4 Cơ cấu quản lý trực tuyến chức năng

9
13
17
18
19

Sơ đồ4.1 Bộ máy tổ chức của công ty
Sơ đố 4.2 Dây chuyền sản xuất


54
63

x

9
13
17
18
19
51
60


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết
Mọi phương thức sản xuất xã hội, lao động trong xã hội luôn là yếu tố
quan trọng nhất, cơ bản nhất nhằm kết nối các khâu sản xuất với nhau để tạo
ra của cải vật chất phục vụ bản thân và xã hội. Hiện nay, mặc dù đã có rất
nhiều công nghệ hiện đại, các hệ thống thiết bị tiên tiến và máy tính ngày
càng được sử dụng rộng rãi, nhưng con người vẫn là yếu tố quan trọng nhất
trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh (đất, vốn,lao
động và kỹ thuật). Bởi vì, trong bất cứ hình thức sản xuất nào cũng đều cần có
lao động.
Lịch sử đã chúng minh rằng quốc gia nào coi trọng tới việc sử dụng,
đào tạo và phát triển yếu tố con người thì quốc gia đó có sự phát triển mạnh
mẽ, cường thịnh. Điều này cũng đúng trong mọi tổ chức nói chung và trong
một doanh nghiệp nói riêng. Một doanh nghiệp cho dù có nguồn tài chính dồi
dào, phong phú, sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại như thế nào đi

chăng nữa cũng không thể tồn tại và phát triển được, nếu như họ không quan
tâm và đánh giá thấp vấn đề nhân lực hoặc do công tác tổ chức và sử dụng lao
động của công ty kém hiệu quả.
Đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, để tồn tại và phát
triển thì họ phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Muốn vậy thì công tác quản lý và sử dụng lao động phải được chú ý đúng
mức. Những việc làm khác sẽ không phát huy tác dụng, thậm chí sẽ không
hiệu quả nếu công tác này không được coi trọng và không thường xuyên được
củng cố. Một doanh nghiệp hay một tổ chức, để có đội ngũ lao động đắc lực
và hùng hậu thì điều trước tiên doanh nghiệp hay tổ chức đó phải có công tác
quản lý và sử dụng nguồn lao động có khoa học. Khi nắm được yếu tố con
người thì nắm được trong tay hơn nửa thành công.
1


Việt Nam là một nước đông dân cư, diện tích hẹp, với hơn 84 triệu dân
trong đó số lao động trong độ tuổi lao động chiếm hơn 60%. Do vậy để tất cả
số lao động này có việc làm là rất khó khăn, nhất là trong điều kiện nước ta
đang trong thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh công nghiệp hoá
hiện đại hoá lại càng khó khăn hơn. Bên cạnh đó việc nâng cao tính chủ động,
sáng tạo, tự chủ của người lao động nhằm tạo nên chất lượng và năng suất lao
động cao còn gặp nhiều khó khăn bất cập.
Công ty cổ phần May II Hưng Yên là công ty nhà nước sau đó được cổ
phần hoá. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty đã đạt được những kết
quả lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên quá trình hoạt động
công ty còn gặp nhiều khó khăn như việc bố trí lao động chưa hợp lý, hiệu
quả chưa cao, trình độ năng lực nhận thức còn nhiều hạn chế, một số bộ phận
làm việc còn chưa hiệu quả làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động tại công

ty cổ phần May II Hưng Yên” nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng lao động tại
công ty, từ đó đưa ra một số giải pháp để quản lý và sử dụng lao động có hiệu
quả hơn nhằm tăng thu nhập cho người lao động và nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài phản ánh tình hình quản lý và sử dụng lao động tại công ty cổ phần
May II Hưng Yên, từ đó đề xuất một số giải pháp giúp quản lý và sử dụng tốt hơn đội
ngũ lao động, góp phần tăng năng suất lao động và thu nhập cho người lao động,
nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
• Góp phần hệ thống hoá các vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về quản
lý và sử dụng lao động.

2


• Phản ánh thực trạng và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý
và sử dụng lao động của công ty qua các năm 2007 – 2009.
• Đề xuất một số giải pháp để quản lý và sử dụng lao động của công ty
có hiệu quả hơn trong thời gian tới.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác quản lý
và sử dụng lao động trong doanh nghiệp.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện tại công ty cổ phần May II Hưng Yên.
1.4.2 Phạm vi nội dung
Đề tài nghiên cứu công tác quản lý và sử dụng lao động trực tiếp và lao
động gián tiếp trong công ty cổ phần May II Hưng Yên.

1.4.3 Phạm vi thời gian
Nguồn số liệu nghiên cứu thực trạng về quản lý và sử dụng lao động
của công ty thu thập qua các năm 2007 – 2009.
Số liệu sơ cấp thu thập thông qua phỏng vấn nhà quản lý và người lao
động của công ty cổ phần May II Hưng Yên trong thời gian từ 25/02/2010
đến 25/03/2010.

3


PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ
QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Các khái niệm
2.1.1.1 Khái niệm về lao động
Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra những
sản phẩm vật chất và và tinh thần cho xã hội. Trong quá trình lao động con
người tiếp xúc với tự nhiên, công cụ sản xuất và nắm được kỹ năng lao động,
đã làm thay đổi đối tượng lao động cho phù hợp với nhu cầu của mình.
• Các nhân tố chủ yếu của quá trình lao động
+) Mục đích hoạt động của con người
Trong cơ chế thị trường đây chính là thể hiện “cầu” của xã hội đối với một
loại sản phẩm, nó có tác dụng hướng hoạt động lao động của con người vào
mục đích cụ thể, bảo đảm lao động là hữu ích và sản phẩm được người tiêu
dùng chấp nhận.
+) Đối tượng của lao động
Là những thứ mà lao động của con người tác động vào nhằm làm thay đổi
hình thái vật chất của nó và tạo ra những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu
tiêu dùng của xã hội. Có nhiều loại đối tượng lao động nhưng tổng hợp lại có
thể phân thành hai nhóm:

1. Đối tượng lao động có nguồn gốc tự nhiên như đất, nước, than, gỗ…
2. Đối tượng lao động do con người chế tạo hoặc sơ chế như: sợi, sắt,
thép, xi măng, phân bón…
+) Công cụ lao động
Là những thứ mà con người dùng để tác động vào đối tượng lao động
có thể có sẵn trong tự nhiên và có thể do con người tạo ra. Trong đó chế tạo ra
công cụ lao động là đặc điểm nổi bật của con người.

4


Trong lao động con người không chỉ tác động vào tự nhiên mà giữa
những người lao động cũng nảy sinh những mối quan hệ. Đó là quan hệ sản
xuất mà trong đó vai trò, vị trí, tính chất của lao động phụ thuộc vào phương
thức sản xuất thống trị. Trong phương thức sản xuất công xã nguyên thuỷ, do
chưa có chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nên lao động là lao động chung
tập thể, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của công xã. Ở đây không có sự bóc lột
lao động.
Khi chế độ tư hữu ra đời, lao động phân thành lao động tư nhân và lao
động xã hội, cùng với sự ra đời của sản xuất hàng hoá, lao động của những
người sản xuất hàng hoá bắt đầu có tính chất hai mặt đó là giá trị và giá trị sử
dụng. Trong xã hội này có mâu thuẫn giai cấp đối kháng dựa trên chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất, sản phẩm làm ra bị chủ sở hữu chiếm đoạt, còn người
lao động là lao động làm thuê, giữa lao động cá nhân và lao động xã hội có
mâu thuẫn với nhau.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, tư liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân và
tập thể, một phần thuộc sở hữu tư nhân, người lao động làm chủ hoạt động
theo sự quản lý hướng dẫn của nhà nước nên giữa lao động cá nhân và lao
động xã hội không có mâu thuẫn đối kháng với nhau. Lao động dưới chế độ
xã hội chủ nghĩa là lao động tự nguyện, tự giác là lao động con người làm

chủ.
• Phân loại lao động
Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, lao động xã hội thường được phân
loại như sau:
+) Lao động giản đơn và lao động phức tạp
Lao động giản đơn là lao động không cần qua đào tạo, huấn luyện chuyên
môn; là sự hao phí sức lao động của người không có trình độ chuyên môn, lao
động không thành thạo. Trong điều kiện sản xuất hàng hóa, tất cả các loại lao
động đều được quy thành lao động giản đơn. Lao động giản đơn là đơn vị đo

5


lường của các loại lao động phức tạp.
Lao động phức tạp là lao động của người đã qua huấn luyện, đào tạo
chuyên môn.
+) Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Lao động cụ thể là lao động nhằm mục đích nhất định; lao động để tạo ra
giá trị sử dụng. Để tạo ra mỗi loại giá trị sử dụng cần phải có những loại lao
động nhất định, sự phân biệt các loại lao động căn cứ vào phương pháp lao
động, công cụ lao động và kết quả lao động.
Lao động trừu tượng là lao động xã hội. Tính chất xã hội biểu hiện ra qua
quá trình trao đổi. Trong điều kiện sản xuất hàng hóa dựa trên chế độ tư hữu,
mâu thuẫn giữa lao đông trừu tượng và lao động cụ thể phản ánh mâu thuẫn
giữa lao động tư nhân và lao động xã hội.
+) Lao động sống và lao động quá khứ
Lao động sống là hoạt động lao động, là sự hao phí về thể lực và trí lực có
mục đích của con người, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển xã hội. Lao động
sống là điều kiện phát triển toàn diện cá tính của con người, sáng tạo ra sản
phẩm mới phục vụ nhu cầu của xã hội.

Lao động quá khứ là lao động thể hiện trong tư liệu sản xuất và vật phẩm
tiêu dùng. Trong bất kỳ hoạt động sản xuất nào cũng đều cần có tư liệu lao
động và đối tượng lao động tham gia; những thứ đó là kết quả của lao động
quá khứ.
+) Lao động tất yếu và lao động thặng dư
Lao động tất yếu là lao động của người sản xuất, hao phí sức lao động
để sáng tạo ra sản phẩm thiết yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người
lao động và gia đình họ.
Lao động thặng dư là lao động đã vượt mức nhu cầu nhất định.
+) Lao động sản xuất là lao động trong lĩnh vực sản xuất vật chất, trực
tiếp hướng vào việc sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Lao động nông

6


nghiệp là lao động sản xuất nhằm tạo ra nông sản phẩm phục vụ cho nhu cầu
tiêu dùng của xã hội.
• Khái niệm về lực lượng lao động
Lực lượng lao động: Bao gồm toàn bộ những người trong độ tuổi (nam từ
đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi, nữ từ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi) đang có việc làm
hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc.
• Khái niệm về thị trường lao động
+) Theo từ điển kinh tế MIT: “Thị trường lao động là nơi cung và cầu lao
động tác động qua lại với nhau”.
+) Theo từ điển kinh tế học Pengiun: “Thị trường lao động là thị trường
mà tiền công, tiền lương và các điều kiện lao động được xác định trong bối
cảnh quan hệ của cung và cầu lao động”.
+) Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang vận hành theo cơ chế thị
trường, thuật ngữ: “Thị trường lao động” đã được nhiều nhà nghiên cứu đề
cập đến với nhiều cách khác nhau. Thị trường lao động không giống các thị

trường hàng hóa khác mà là hàng hóa “sức lao động”.
+) Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước KX–04–04 cho rằng: “Thị trường lao
động là toàn bộ các quan hệ lao động được xác lập trong lĩnh vực thuê mướn
lao động (bao gồm các quan hệ lao động cơ bản nhất như: tiền lương và tiền
công, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động…), ở đó diễn ra sự trao đổi, thỏa
thuận giữa một bên là người lao động tự do và một bên là người sử dụng lao
động”.
+) Thị trường lao động là cách nói rút gọn của thị trường trao đổi sức lao
động, giữa một bên là những người sở hữu sức lao động và một bên là những
người cần thuê sức lao động đó.
+) Tuy có nhiều khái niệm khác nhau, nhưng các nhà nghiên cứu đều
thống nhất với nhau về nội dung cơ bản để hình thành nên thị trường lao động
đó là người cần bán sức lao động và người cần mua sức lao động và những

7


ràng buộc giữa các bên về nội dung này. Bởi vậy, thị trường được hiểu như
sau: thị trường lao động là một bộ phận của hệ thống thị trường, trong đó diễn
ra quá trình trao đổi giữa một bên là người lao động tự do và một bên là người
có nhu cầu sử dụng lao động. Sự trao đổi này được thỏa thuận trên cơ sở các
mối quan hệ lao động như tiền công, tiền lương, điều kiện làm việc, bảo hiểm
xã hội thông qua một hợp đồng lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng.
+) Như vậy, thị trường lao động được cấu thành bởi ba yếu tố: Cung, cầu
và giá cả sức lao động, giữa ba yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau.
1. Về cầu thị trường lao động: Là khả năng thuê mướn lao động trên
thị trường với các mức tiền lương, tiền công tương ứng. Cầu về lao động phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như: Nguồn tài nguyên của đất nước, quy mô trình độ
công nghệ, cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế, mức tiền công…Theo luật cầu
khi tiền công giảm thì lượng cầu đối với lao động tăng lên và ngược lại khi

tiền công tăng thì lượng cầu đối với lao động giảm đi.
2. Về cung thị trường lao động: Cung về lao động được biểu hiện bằng
khối lượng lao động sống (số lượng, chất lượng và cơ cấu của lực lượng lao
động) tham gia vào thị trường lao động trong một thời gian nhất định. Theo
luật cung, giá cả lao động tỷ lệ thuận với cung lao động, cho nên khi giá thuê
lao động tăng thì kéo theo một lượng cung về lao động cũng tăng và ngược lại.
3. Sự hình thành giá trên thị trường lao động: Giá cả lao động được
thông qua sự thỏa thuận giữa lao động và người sử dụng lao động, hay nói cách
khác nó được hình thành thông qua quan hệ cung, cầu trên thị trường lao động.
• Quan hệ cung cầu trên thị trường lao động
Trên thị trường lao động, tiền lương và tiền công chính là giá cả của
sức lao động mà giữa cung và cầu lao động, lao động phải được thoả mãn.
Theo quy luật cung cầu của thị trường lao động thì khi cung về lao động vượt
qua cầu thì giá cả sẽ thấp hơn giá trị sức lao động và ngược lại thì chúng ta có
thể đánh giá qua đồ thị sau:

8


E

W (Giá)
W1

D
D1

S
S1


Đồ thị 2.1 Mối quan hệ cung cầu trong thị trường lao động
Qua đồ thị 2.1 ta thấy trục tung là biểu hiện giá cả cầu lao động (W),
W0 động trong thị trường lao động. Đường cung
trục hoành là biểu diễn cung lao

S biểu diễn biến thiên của cung lao động, đường cầu D biểu hiện mức cầu lao
W

S2

D2

2
động trên thị trường lao động. Khi
cung và cầu đạt mức cân bằng thì giá cả ở

0 D sẽ gặp nhau tại E.
mức Wo hai đường cung S và cầu
L (Lao động)

 Nếu W1 > Wo thì mức cung sẽ tăng lên ở S1 và cầu lao động giảm ở

mức D1... Khoảng cách S1D1 là khoảng chênh lệch giữa cung và cầu trên thị
trường lao động, khi đó cung lớn hơn cầu .
 Nếu W2 < Wo thì cầu lao động tăng lên ở mức D2 và cung lao động
giảm ở mức S2. Khoảng cách S1D1 là sự chênh lệch giữa cung và cầu lao
động, lúc này cầu lớn hơn cung.
 Do đặc điểm của thị trường lao động nước ta là không hoàn hảo, tiền

9



công tiền lương không phản ánh đúng giá cả của sức lao động. Mặt khác nền
kinh tế của nước ta phát triển còn kém, khả năng mở mang các hoạt động sản
xuất kinh doanh nhất là trong nông nghiệp nông thôn còn hết sức hạn chế, do
đó khả năng tạo thêm nhiều việc làm, thu hút lao động còn thấp nên cung về
lao động luôn lớn hơn cầu tạo ra xu hướng ngày càng dư thừa lao động và thiếu
việc làm. Vì vậy cần có những chính sách và giải pháp tích cực nhằm thu hẹp
khoảng cách giữa cung và cầu lao động ở nước ta, đặc biệt trong nông nghiệp
và nông thôn từ đó mới tạo dựng tiền đề đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước.
• Khái niệm về năng suất lao động, cường độ lao động và thời gian lao
động
+) Năng suất lao động là sức sản xuất của người lao động cụ thể có ích.
Nó nói lên hoạt động sản xuất có mục đích của con người trong một thời gian
nhất định. Năng suất lao động được đo bằng số lượng của sản phẩm được sản
xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian hao phí để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm.
+) Năng suất lao động cá thể là sức sản xuất của một lao động cụ thể.
Nó được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra của một lao động trong một
đơn vị thời gian hoặc bằng thời gian hao phí của một lao động cụ thể sản xuất
ra một đơn vị sản phẩm.
+) Năng suất lao động bình quân là sức sản xuất bình quân của một lao
động trong một đơn vị thời gian nhất định.
+) Tăng năng suất lao động là sự tăng lên của sức sản xuất hay năng
suất lao động hay là sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm
rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm hàng hoá, sao cho số lượng lao động ít hơn mà lại có sức sản xuất ra
nhiều giá trị sử dụng hơn.
+) Cường độ lao động là mức độ khẩn trương về lao động. Trong cùng
một thời gian, mức hao phí năng lượng cơ bắp, trí não, thần kinh của con


10


người càng nhiều thì cường độ lao động càng cao, Mác gọi cường độ lao động
là “khối lượng lao động bị ép vào trong một thời gian nhất định” hay còn gọi
là “những khối lượng lao động khác nhau bị tiêu hao trong một đơn vị thời
gian”.
Tăng cường độ lao động có nghĩa là tăng thêm hao phí lao động trong
một đơn vị thời gian, nâng cao độ khẩn trương của lao động cho của cải vật
chất sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên tương ứng.
+) Thời gian lao động là thời gian cần thiết để tạo ra một đơn vị sản
phẩm, để biểu hiện năng suất lao động, giảm chi phí thời gian lao động trong
sản xuất một đơn vị sản phẩm dẫn tới tăng năng suất lao động. Vì vậy, sử
dụng thời gian lao động là vấn đề cốt lõi trong sử dụng lao động và là nội
dung cơ bản của vấn đề tổ chức lao động khoa học.
Thời gian lao động cần thiết là thời gian làm việc cần thiết của xã hội
để sản xuất một đơn vị hàng hoá trong điều kiện sản sản xuất bình thường với
trình độ kỹ thuật trung bình. Do vậy, căn cứ vào thời gian lao động xã hội để
tính giá trị hàng hoá và từ đó đem ra trao đổi trên thị trường.
2.1.1.2. Khái niệm về việc làm
Việc làm là một phạm trù tổng hợp liên kết các quá trình kinh tế, xã hội và
nhân khẩu, nó thuộc các vấn đề chủ yếu của toàn bộ đời sống xã hội. Tùy theo
những cách tiếp cận mà người ta có những khái niệm khác nhau về việc làm:
1) Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm gọi là việc
làm.
Các hoạt động được xác định là việc làm bao gồm:
+) Làm các công việc được trả công dưới dạng bằng tiền hoặc hiện vật.
+) Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho bản thân hoặc tạo thu
nhập cho gia đình mình, nhưng không được trả công (bằng tiền hoặc hiện vật)

cho công việc đó.
2) Điều 13 chương II Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ

11


nghĩa Việt Nam quan niệm rằng: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu
nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm”.
3) Từ các khái niệm trên, có thể hiểu việc làm là tác động qua lại giữa
hoạt động của con người với những điều kiện vật chất kỹ thuật và môi trường
tự nhiên, tạo ra giá trị vật chất và tinh thần mới cho bản thân và xã hội, đồng
thời những hoạt động lao động phải trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Nói
cách khác, việc làm là tổng thể các hoạt động kinh tế có liên quan đến thu
nhập và đời sống dân cư. Trong điều kiện hiện nay, theo quan niệm của tôi:
Việc làm là hoạt động lao động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu
nhập hoặc lợi ích cho bản thân, gia đình người lao động hoặc cho cộng đồng
nào đó.
Ở đây, khái niệm việc làm được mở rộng và tạo ra khả năng to lớn giải
phóng sức lao động, giải quyết việc làm cho nhiều người đồng thời quan niệm
trên còn thích ứng với nền kinh tế thị trường, một mặt nó mở rộng quan niệm
của người lao động về việc làm, mặt khác nó giới hạn hoạt động lao động
theo những chế định của pháp luật, ngăn chặn những hoạt động có hại cho
cộng đồng và xã hội.
2.1.2 Quan điểm về quản lý và sử dụng lao động
2.1.2.1 Quan điểm về quản lý lao động (hay quản trị)
Khái niệm về quản trị Quản trị là thuật ngữ có nhiều cách định nghĩa
khác nhau tuỳ từng tác giả nghiên cứu. Chẳng hạn, James H.Donnelly, James
L.Gibson trong giáo trình “Quản trị học căn bản” đã cho rằng “Quản trị là
một quá trình do một hoặc nhiều người thực hiện, nhằm phối hợp những hoạt
động của những người khác để đạt được những kết quả mà một người hành

động riêng rẽ không thể nào đạt được. Lý thuyết hành vi lại định nghĩa “Quản
trị là hoàn thành công việc thông qua con người”. Có người lại cho quản trị là
quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động
của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao

12


×