Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
I/ Ngành bu chính viễn thông ở Việt nam:
1. Sự phát triển của ngành Bu chính viễn thông Việt Nam:
1.1. Quá trình ra đời và phát triển:
Ngành Bu điện Việt Nam đã trải qua giai đoạn phát triển hơn 50 năm. Cho tới
năm 1985, mạng lới viễn thông nớc ta còn hết sức lạc hậu. Theo thống kê, số máy
điện thoại năm 1985 là 103,1 ngàn máy. Ngành Bu điện còn là ngành mang tính
phục vụ thuần tuý và đợc Nhà nớc bao cấp hoàn toàn với kinh phí hết sức hạn
hẹp để cố gắng nuôi sống các thiết bị trên mạng lới.
Nhận thức đợc vai trò của mình trong kết cấu hạ tầng, cùng với chính sách mở
cửa của Đảng và Chính phủ, ngành Bu điện đứng trớc nhu cầu phải phát triển,
làm cầu nối Việt Nam với mạng lới thông tin toàn cầu, làm kích thích tố cho việc
thu hút vốn đầu t nớc ngoài và phát triển các ngành kinh tế khác. Nhận thức rõ xu
hớng hiện đại hoá của viễn thông thế giới và tiềm năng của một ngành kinh
doanh dịch vụ có lãi, ngành Bu điện đã mạnh dạn xin Nhà nớc cho thực hiện cơ
chế tự hạch toán độc lập từ năm 1986 và xin đợc giữ lại 90% doanh thu ngoại tệ
để tái đầu t xây dựng một mạng lới. Với cơ chế này, ngành Bu điện đã bớc sang
một bớc ngoặt. Tổng cục Bu điện vào thời điểm đó vẫn vừa quản lý Nhà nớc, vừa
sản xuất kinh doanh. Song mọi bớc đi, bên cạnh nhiệm vụ đã hình thành rõ những
mục đích, những tính toán của một doanh nghiệp sao cho đầu t hiệu quả nhất,
doanh thu cao nhất và phát triển nhanh nhất.
Tổng cục Bu điện đã xây dựng chiến lợc phát triển của ngành trên tinh thần tự
lực, với phơng châm hiện đại hoá. Xác định rõ tầm quan trọng của việc thiết lập
hệ thống thông tin quốc tế, nhằm một mặt hòa Việt Nam vào mạng lới thông tin
toàn thế giới, mặt khác tạo nguồn thu ngoại tệ để tái tạo đầu t, Tổng cục bu điện
đã tập trung xây dựng hệ thống thông tin vệ tinh quốc tế Intelsat. Năm 1986,
thông tin quốc tế đã đem lại nửa triệu USD, khẳng định hớng đi đúng đắn của
1
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
ngành Bu điện. Những năm tiếp theo, doanh thu ngoại tệ mỗi năm tăng hầu nh
gấp 2 lần, tạo vốn tái đầu t và lòng tin, làm cơ sở cho việc huy động vốn vay, vốn
đầu t từ nớc ngoài để có những bớc tiến nhảy vọt.
Để phù hợp với xu hớng chung của thế giới và tăng cờng bộ máy quản lý Nhà
nớc về bu chính viễn thông, tạo môi trờng và hành lang pháp lý cho việc đẩy
mạnh phát triển ngành hạ tầng cơ sở quan trọng này, tháng 10/1992, Chính phủ
quyết định thành lập Tổng cục bu điện- Cơ quan trực thuộc Chính phủ, quản lý
ngành Bu chính Viễn thông với chức năng và bộ máy tổ chức nh qui định tại nghị
định 28CP ngày 24/5/1993.
Năm 1995 đánh dấu việc chấm dứt độc quyền Công ty trong lĩnh vực cung cấp
dịch vụ bu chính viễn thông với việc Thủ tớng Chính phủ ra quyết định 249/TTg
thành lập Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam theo mô hình Tổng công
ty 91, đồng thời cho phép thành lập hàng loạt các Công ty viễn thông khác.
Trong năm 2002 vừa qua, Tổng cục bu điện đã đợc nâng lên thành Bộ Bu chính
- Viễn thông. Bộ Bu chính Viễn thông có chức năng quản lý Nhà nớc đối với bu
chính viễn thông, Internet, điện tử tin học, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông
tin thông qua việc xây dựng chính sách, chiến lợc, qui hoạch phát triển bu chính
viễn thông và công nghệ thông tin, tuyên truyền, hớng dẫn, thanh tra, kiểm tra
việc tổ chức thực hiện, thống nhất quản lý cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia và các
loại hình dịch vụ thuộc lĩnh vực này.
1.2. Những thành tựu đã đạt đợc của ngành bu chính viễn thông Việt Nam
Trong hơn 10 năm đổi mới, từ một nền tảng cơ sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu, qui
mô nhỏ, đến nay ngành Bu chính viễn thông đã đạt đợc những thành tựu nổi bật.
Với tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm là 20%, viễn thông Việt Nam đợc
Hiệp hội viễn thông quốc tế xếp là nớc có tốc độ phát triển nhanh thứ hai trên thế
giới và đứng thứ năm trong khu vực châu á- Thái Bình Dơng về mở rộng vùng
phủ sóng điện thoại.
2
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
1.2.1. Mạng lới viễn thông quốc tế:
Năm 1986, khi Telstra, hãng viễn thông nớc ngoài đầu tiên, phá rào cấm vận,
bắt tay với Việt Nam thì cơ sở hạ tầng thông tin ở Việt Nam gần nh vẫn chỉ là số
0. Thế nhng, cho đến nay mạng lới viễn thông quốc tế đã đợc xây dựng khá hoàn
chỉnh và hiện đại.
Cho đến nay đã có 7 trạm vệ tinh mặt đất, trong đó 2 trạm thuộc tiêu chuẩn
Intersputnik và số còn lại thuộc tiêu chuẩn Intelsat, xây dựng 3 tổng đài cửa ngõ
quốc tế đợc trang bị các hệ thống chuyển mạch AXE 105 ở Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Bên cạnh thông tin vệ tinh, Việt Nam còn tham gia hệ thống cáp quang biển
ngầm TVH với dung lợng 565 Mbit/s và chiều dài 3375 km, tham gia vào hệ cáp
quang biển ngầm SE-WE-WE3 với dung lợng bớc 1 là 10 Gbit/s
(1)
.
Mạng lới thông tin nớc ta đã thực sự hoà nhập vào mạng thông tin toàn cầu với
5379 kênh thoại quốc tế, trong đó có 3297 kênh qua cáp quang biển và 2082
kênh qua vệ tinh. Số các đờng liên lạc với Mĩ cũng đã tăng lên nhanh chóng với
hơn 600 kênh nối trực tiếp với mạng của AT&T, MCI và US Sprint.
(2)
1.2.2. Mạng lới viễn thông trong nớc:
Mạng lới viễn thông trong nớc cũng đợc hiện đại hoá một cách cơ bản. Tháng
11/1993, ở 53/53 tỉnh, thành phố và ở 468/468 huyện trên toàn quốc đã có các hệ
thống chuyển mạch số. Từ 1/3/1996, mạng điện thoại công cộng của Việt Nam
đã tiến hành đổi số, theo đó Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 7 số, các
tỉnh, thành phố còn lại là 6 số.
(1)
Ngày 28/8/1996, mạng điện thoại toàn quốc đạt tới con số 1 triệu thuê bao, đa
Việt Nam đứng vào hàng thứ 60 nớc trên thế giới có mạng điện thoại trên 1 triệu
(1)
Báo Đầu t số ngày 16/9/2002
(2)
Báo Đầu t số ngày 16/9/2002
(1)
Báo Đầu t số ngày 24/11/1997
3
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
thuê bao. Và sau 5 năm, đến giữa năm 2002, mạng điện thoại công cộng Việt
Nam đạt hơn 5 triệu thuê bao với mật độ 6,26 máy/ 100 ngời.
(2)
Ngày 22/11/1996, mạch vòng cáp quang SDH dung lợng 2,5 Gbit/s đợc đa vào
khai thác trên mạng đờng trục Bắc-Nam. Đây là mạch vòng cáp quang dài nhất
và có dung lợng lớn nhất đợc đa vào khai thác trong khu vực. Các hệ thống viba
số dung lợng 140 Mbit/s cũng đợc khai thác song song trên mạng đờng trục này.
Các dịch vụ viễn thông khác cũng đã đợc mở rộng và phát triển. Hiện có 3
mạng di dộng, trong đó 2 mạng phủ sóng quốc gia sử dụng công nghệ số GMS và
Mobiphone và Vinaphone, đã phủ sóng 61/61 tỉnh, thành phố; mạng Call-link sử
dụng công nghệ Analog phủ sóng khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Tính đến hết
năm 2002, số thuê bao thuộc mạng Vinaphone là 365.000, số thuê bao thuộc
mạng Mobiphone là 315.000. Hệ thống nhắn tin toàn quốc gồm 5 mạng với số
thuê bao đang hoạt động là 46.000 thuê bao/ 56.000 số lắp lại. Mạng điện thoại
thẻ Cardphone đợc triển khai từ năm 1997 đến nay đã lắp đặt đợc 6.076 trạm.
(3)
Dịch vụ th điện tử đi nội địa và quốc tế trên mạng đợc chính thức giới thiệu từ
tháng 10/1996. Tháng 5/1997, Tổng cục Bu điện đã chính thức ban hành qui định
về cấp phép và khai thác mạng Internet. Tính đến ngày 31/7/2002, tổng số thuê
bao Internet là 176.911 thuê bao.
(4)
Có thể ví hạ tầng mạng lới viễn thông nớc ta xây dựng nh nền móng của một
ngôi nhà cao tầng, còn những gì cộng đồng đang sử dụng nh tầng 1 và việc phát
triển viễn thông trong tơng lai nh việc lên thêm tầng của ngôi nhà đó.
1.2.3. Công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông:
Ngoài việc đầu t phát triển mạng lới phù hợp với chủ trơng hiện đại hoá, công
nghiệp hoá, ngành Bu chính viễn thông đã rất cố gắng và quyết tâm xây dựng nền
(2)
Báo Đầu t số ngày 16/9/2002
(3)
Đánh giá kết quả hoạt động giai đoạn 1996-2000, Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam, 2002
(4)
Thời báo kinh tế, số ngày 25/9/2002
4
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
công nghiệp sản xuất thiết bị sử dụng công nghệ cao thông qua các dự án chuyển
giao công nghệ và liên doanh với nớc ngoài.
Cho tới cuối những năm 1980, công nghiệp viễn thông nớc ta hầu nh cha có gì.
Các cơ sở công nghiệp với những thiết bị dây chuyền lạc hậu, cũ kỹ, không đồng
bộ, chỉ có thể sản xuất một số vật t cho bu chính, các hộp đầu cuối cáp,... Ngành
Bu chính viễn thông đã từng bớc tìm hiểu thị trờng công nghiệp viễn thông thế
giới, xây dựng các dự án chuyển giao công nghệ, liên doanh lắp ráp, sản xuất
thiết bị tại Việt Nam với các đối tác có công nghệ tiên tiến, có tiềm năng kinh tế
và thiện chí chuyển giao công nghệ cho Việt Nam.
Ngay từ năm 1997, dây chuyền lắp ráp thiết bị viba số băng hẹp 2x2 Mbit/s với
AWA đã đợc thiết lập, mở đầu một giai đoạn mới của ngành công nghiệp viễn
thông Việt Nam. Tới nay, mạng lới công nghiệp viễn thông sử dụng công nghệ
hiện đại ở nớc ta bớc đầu đợc hình thành với các dây chuyền công nghệ, nhà máy
liên doanh sản xuất các thiết bị cơ bản nhất của mạng lới:
Dây chuyền công nghệ lắp ráp thiết bị viba số 34 Mbit/s theo công nghệ ATI-
Mĩ tại Hà Nội.
Dây chuyền công nghệ tại thành phố Hồ Chí Minh, lắp ráp hệ thống vô tuyến
đa tiếp xúc theo công nghệ của Philips - Hà Lan.
Các dây chuyền lắp ráp tổng đài cấp tỉnh dung lợng tới 20.000 số theo công
nghệ của Goldstar tại Hà Nội.
Các dây chuyền lắp ráp SKD, CKD, các thiết bị đầu cuối nh máy điện thoại,
máy fax,.. tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Liên doanh với Goldstar - Hàn Quốc sản xuất cáp sợi quang với công suất thiết
kế 400.000 km đôi/năm.
Liên doanh với Alcatel- Pháp lắp ráp tổng đài 1000 E10 của Alcatel.
5
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
Liên doanh nghiên cứu phát triển và sản xuất tổng đài VKX (Tổng đài Việt
Nam- Hàn Quốc) với Goldstar.
Trong thời gian vừa qua, các dây chuyền sản xuất không chỉ cho phép tiết kiệm
ngoại tệ mà còn tạo công ăn việc làm. Điều quan trọng là cho phép ngành phát
triển mạng lới một cách chủ động, không phụ thuộc vào chuyên gia nớc ngoài.
Đồng thời qua đó đào tạo đợc đội ngũ cán bộ kỹ thuật khai thác, bảo dỡng mạng
lới và từng bớc xây dựng nền công nghiệp điện tử- tin học- viễn thông ở nớc ta.
2. Đặc điểm kinh doanh phục vụ của ngành Bu chính viễn thông Việt
Nam:
2.1. Đặc điểm kinh tế của sản phẩm bu chính viễn thông:
2.1.1. Tính vô hình của sản phẩm:
Sản phẩm bu chính viễn thông không phải là sản phẩm vật chất chế tạo mới,
không phải là hàng hoá cụ thể mà là hiệu quả có ích của quá trình truyền đa tin
tức từ ngời gỉ đến ngời nhận. Các cơ sở bu chính viễn thông làm nhiệm vụ dịch
chuyển tin tức từ vị trí ngời gửi đến vị trí ngời nhận. Sự dịch chuyển tin tức này
chính là kết quả của ngành Bu chính viễn thông. Nh vậy, sản phẩm bu chính viễn
thông thể hiện dới dạng dịch vụ.
Từ đó, có thể nhận thấy sản phẩm bu chính viễn thông không tồn tại ngoài quá
trình sản xuất nên không thể đa vào kho, không thể thay thế đợc. Vì vậy, vấn đề
chất lợng sản phẩm đòi hỏi phải đáp ứng những yêu cầu rất cao.
Để tạo ra sản phẩm, các doanh nghiệp Bu chính viễn thông không cần đến
những nguyên vật liệu chính phải bỏ tiền ra mua nh các ngành khác mà chỉ cần
sử dụng các vật liệu phụ. Điều này ảnh hởng đến cơ cấu chi phí sản xuất kinh
doanh dịch vụ bu chính viễn thông: chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng nhỏ,
chi phí lao động sống (tiền lơng) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất
kinh doanh dịch vụ bu chính viễn thông.
6
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
2.1.2. Quá trình sản xuất bu chính viễn thông mang tính dây chuyền:
Đặc điểm này thể hiện ở chỗ, để truyền đa tin tức hoàn chỉnh từ ngời gửi đến
ngời nhận thờng có từ hai hay nhiều cơ sở Bu điện tham gia, mỗi cơ sở chỉ thực
hiện một giai đoạn nhất định, hoặc giai đoạn đi, hoặc giai đoạn đến, hoặc
giai đoạn quá giang của quá trình truyền đa tin tức hoàn chỉnh đó.
2.1.3. Quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm:
Trong hoạt động thông tin bu chính viễn thông, quá trình sản xuất gắn liền với
quá trình tiêu thụ; trong nhiều trờng hợp hai quá trình này có thể trùng với nhau.
Hay nói cách khác, hiệu quả có ích của quá trình truyền đa tin tức đợc tiêu dùng
ngay trong quá trình sản xuất.
Do đặc điểm này mà vấn đề chất lợng sản phẩm bu chính viễn thông một lần
nữa lại đợc đặt ra, bởi vì nó ảnh hởng trực tiếp đến ngời tiêu dùng. Khác với sản
phẩm của các ngành sản xuất khác, trong bu chính viễn thông, dù muốn hay
không ngời tiêu dùng cũng phải tiêu dùng những sản phẩm mà ngành tạo ra.
Ngoài ra, các sản phẩm không đảm bảo chất lợng cũng không thể thay thế bằng
sản phẩm có chất lợng tốt hơn. Trong nhiều trờng hợp, sản phẩm bu chính viễn
thông kém chất lợng có thể gây ra những hậu quả không thể bù đắp đợc cả về vật
chất và tinh thần.
2.1.4. Tải trọng bu chính viễn thông không đồng đều theo không gian và thời
gian
Tải trọng Bu chính viễn thông là lợng tin tức đến yêu cầu một cơ sở sản xuất
nào đó của bu chính viễn thông phục vụ trong một khoảng thời gian nhất định. Sự
tồn tại và phát triển của bu chính viễn thông phụ thuộc vào nhu cầu truyền đa tin
tức. Ngành có nhiệm vụ thoả mãn tốt nhất nhu cầu về truyền đa tin tức, thu hút và
mở rộng các nhu cầu này.
7
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
Nhu cầu về truyền đa tin tức có thể xuất hiện ở bất cứ nơi nào trên trái đất, ở
đâu có con ngời thì ở đó có nhu cầu về thông tin. Do vậy, cần phải bố trí các ph-
ơng tiện thông tin trên tất cả các miền của đất nớc, bố trí mạng lới hợp lý thống
nhất về kỹ thuật, nghiệp vụ để mạng lới quốc gia có thể hoà nhập vào mạng lới
quốc tế.
Nhu cầu về truyền đa tin tức xuất hiện không đồng đều theo thời gian. Thờng
thì phụ thuộc vào nhịp độ sinh hoạt xã hội. Vào những giờ ban ngày, giờ làm việc
của các cơ quan, doanh nghiệp, vào những kỳ báo cáo, các ngày lễ tết,... thì nhu
cầu lớn. Chính đặc điểm này có ảnh hởng đến công tác tổ chức sản xuất kinh
doanh trong ngành Bu chính viễn thông.
Cũng nh các doanh nghiệp khác, việc nghiên cứu đặc điểm kinh tế của sản
phẩm bu chính viễn thông có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc giải quyết 3
vấn đề cơ bản của một hệ thống kinh tế: sản xuất gì, sản xuất nh thế nào, và sản
xuất cho ai. Từ đó hoàn thiện cơ chế quản lý và tổ chức quản lý sản xuất kinh
doanh ở các cấp khác nhau trong ngành, tổ chức công tác kế hoạch, áp dụng
nguyên tắc hạch toán kinh doanh, hình thành giá, cớc bu chính viễn thông,... Có
nh vậy mới đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh bu chính viễn thông đạt hiệu
quả cao.
2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của ngành
Tổ chức sản xuất kinh doanh nói chung trớc hết phụ thuộc vào công nghệ tạo
ra sản phẩm. Ngoài ra, tổ chức sản xuất kinh doanh bu chính viễn thông phải đảm
bảo tốt các chức năng, nhiệm vụ mà xã hội đặt ra đối với doanh nghiệp bu chính
viễn thông. Tổ chức sản xuất kinh doanh bu chính viễn thông có những đặc điểm
sau:
Bu chính viễn thông là ngành vừa kinh doanh vừa phục vụ. Phục vụ nghĩa là
làm cho ngời khác, ngời này làm vì lợi ích của ngời khác. Kinh doanh là hoạt
động kiếm lời, mục tiêu của kinh doanh là lợi nhuận. Nh vậy, ngành phải lấy
8
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
phục vụ là mục tiêu, lấy kinh doanh là phơng tiện để phục vụ tốt. Hai nhiệm vụ
này có quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau, không thể tách rời và xem nhẹ nhiệm
vụ nào.
Sản xuất bu chính viễn thông diễn ra hàng này, và tiến hành ở hầu khắp các
vùng dân c, các vùng lãnh thổ của đất nớc.
Các bộ phận hợp thành hệ thống Bu chính viễn thông cả nớc có quan hệ sản
xuất với nhau theo kiểu liên hiệp, đó là sự kế tiếp nhau cùng tạo ra một đơn vị sản
phẩm.
Sản xuất kinh doanh ngành bu chính viễn thông luôn phải dự trữ năng lực sản
xuất cho những nhu cầu cần thiết nh: dự trữ để thay thế những bộ phận thiết bị bị
hỏng; dự trữ đón trớc sự phát triển nhu cầu xã hội để ngành Bu chính viễn thông
có thể đi trớc một bớc trong hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở.
Xu hớng cạnh tranh trong kinh doanh bu chính viễn thông ngày càng lớn. Đó
là sự cạnh tranh giữa các chuyên ngành bu chính viễn thông, cạnh tranh khách
hàng trên cùng thị trờng tiêu dùng dịch vụ bu chính viễn thông, cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp bu chính viễn thông trong nớc, cạnh tranh quốc tế, cạnh tranh
trong việc lựa chọn đối tợng cộng tác để thực hiện tiếp các công đoạn của một
quá trình truyền dẫn tin,...
Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt
động của ngành . Đó không chỉ là hiệu quả trực tiếp của chính bản thân ngành
mà còn là hiệu quả kinh tế- xã hội mà ngành Bu chính viễn thông mang đến cho
các ngành kinh tế khác và đời sống xã hội.
3. Vai trò của ngành Bu chính viễn thông trong đời sống kinh tế- xã hội
3.1. Vai trò của ngành Bu chính viễn thông trong nền kinh tế quốc dân
9
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
Bu chính viễn thông là một ngành kết cấu hạ tầng cơ sở, sản xuất kinh doanh
dịch vụ quan trọng không thể thiếu đợc của nền kinh tế quốc dân, là công cụ đắc
lực cho việc quản lý, điều hành Nhà nớc, đảm bảo an ninh quốc gia, góp phần
nâng cao đời sống văn hoá xã hội của nhân dân.
Bu chính viễn thông có vai trò tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển đổi cơ
cấu kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc.
Thông tin bu chính viễn thông còn là tiền đề cần thiết cho sự phát triển văn hoá
xã hội.
Ngành Bu chính viễn thông thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân, tạo
ra những điều kiện cần thiết, chung nhất cho tất cả các lĩnh vực của sản xuất xã
hội. Vai trò của ngành Bu chính viễn thông nh là chất xúc tác làm tăng năng
suất lao động xã hội, tăng thu nhập quốc dân, thúc đẩy kinh tế phát triển. Mặt
khác, ngành Bu chính viễn thông phát triển sẽ tạo điều kiện thu hút các đối tác n-
ớc ngoài vào đầu t, liên doanh liên kết sản xuất ở nớc ta.
Viễn thông một mặt chịu tác động mạnh mẽ của tiến trình tự do hoá, toàn cầu
hoá. Mặt khác nó cũng tác động trở lại tới các hoạt động tự do hoá, toàn cầu hoá.
Viễn thông phát triển sẽ tạo điều kiện thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế, phát
triển các hoạt động thơng mại quốc tế, tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các
quốc gia trên thế giới.
Viễn thông vừa là một ngành kỹ thuật thuộc cơ sở kết cấu hạ tầng, là phơng
tiện giúp cho ngành kinh tế phát triển, đồng thời là một ngành kinh doanh đem
lại lợi nhuận cao. Sự đóng góp của ngành Bu chính viễn thông không chỉ đơn
thuần ở phần doanh thu hay thu nhập vào tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc
dân, mà chủ yếu là lợi ích mà ngành mang lại cho xã hội và cho các ngành kinh
tế khác. Theo báo cáo của Liên minh viễn thông quốc tế (ITU), hàng năm các
dịch vụ viễn thông đóng góp ít nhất 1,5% GDP của mỗi nớc; trung bình đầu t 1
USD vào viễn thông sẽ mang lại 3 USD cho các lĩnh vực kinh tế khác. Viễn thông
10
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
là một ngành có tốc độ tăng trởng nhanh và đã trở thành đối tợng đàm phán thơng
mại rộng khắp trên toàn thế giới.
3.2. Vai trò của ngành Bu chính viễn thông trong đời sống xã hội
Trong một chừng mực nhất định, ngành Bu chính viễn thông phải phát triển tr-
ớc một bớc làm tiền đề cho sự phát triển của các ngành kinh tế xã hội khác. Ngợc
lại, sự phát triển của ngành Bu chính viễn thông còn phụ thuộc và sự phát triển
của các ngành kinh tế xã hội khác. Vai trò của ngành Bu chính viễn thông trong
đời sống xã hội thể hiện trên một số mặt cơ bản sau:
Ngành Bu chính viễn thông tạo ra những điều kiện cần thiết cho tất cả các hoạt
động kinh tế xã hội, thỏa mãn nhu cầu truyền đa tin tức của xã hội.
Bu chính viễn thông là công cụ đắc lực cho sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà
nớc và các cấp chính quyền trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh, quốc
phòng, văn hoá, giáo dục, ngoại giao,... Bu chính viễn thông đóng vai trò quan
trọng trong việc truyền đạt các đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc, phổ cập
pháp luật đến nhân dân, phục vụ trực tiếp và rộng rãi đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân, vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh.
Đối với ngời dân, bu chính viễn thông là cầu nối trong lĩnh vực trao đổi tin tức
và giao lu tình cảm. Xã hội càng phát triển, nhu cầu về văn hoá, giao lu tình cảm
của con ngời ngày càng tăng, bu chính viễn thông trở thành một bộ phận không
thể tách rời trong đời sống sinh hoạt của con ngời. Nhờ có bu chính viễn thông,
con ngời có thể thờng xuyên liên lạc với ngời thân, bạn bè của mình. Các dịch vụ
bu chính viễn thông có thể giúp cho con ngời bảo vệ tính mạng, tài sản, sức khoẻ
của mình. Ngoài ra, mạng lới bu chính viễn thông phát triển rộng khắp, phổ cập
đến mọi ngời dân sẽ giúp họ có thể dễ dàng sử dụng để thông tin cho nhau, mọi
ngời đỡ phải đi lại nhiều, do vậy có thể tiết kiệm thời gian, chi phí, góp phần
giảm mật độ giao thông. ở nhiều nớc mức độ phát triển của bu chính viễn thông
11
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
đợc coi là một trong những chỉ tiêu phản ánh mức sống, trình độ phát triển của
quốc gia.
Khi đời sống kinh tế xã hội đợc quốc tê hoá, thì vai trò của ngành Bu chính
viễn thông càng trở nên quan trọng. Trình độ lạc hậu hay tiên tiến của mạng lới
thông tin liên lạc có ảnh hởng quyết định đến việc thiết lập các mối quan hệ về
kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các quốc gia. Kể cả những nớc đã trải qua nhiều
thập kỷ phát triển, Bu chính viễn thông vẫn đợc coi là một ngành hạ tầng cần đợc
u tiên phát triển.
Do xác định đợc vai trò của Bu chính viễn thông trong đời sống kinh tế xã hội
nên ở nhiều nớc, thông tin bu chính viễn thông đã đợc coi là nguồn lực của sự
phát triển. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong lĩnh vực bu chính viễn
thông sẽ kéo theo sự gia tăng hiệu quả kinh tế xã hội. Hiện nay bu chính viễn
thông Việt nam đợc coi là một trong những công cụ hữu hiệu để điều hành vĩ mô
nền kinh tế của Chính phủ Việt nam.
4. Hệ thống các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bu chính viễn thông ở
Việt Nam
4.1. Các doanh nghiệp Bu chính viễn thông ở Việt Nam
Ngày 25/5/2002, Quốc hội đã chính thức ban hành Pháp lệnh Bu chính viễn
thông nhằm 2 mục đích. Thứ nhất, nhằm chuyển đổi từ cơ chế độc quyền hiện
trong trong khai thác dịch vụ bu chính viễn thông sang cạnh tranh, từ đó tạo động
lực phát triển cho ngành Bu chính viễn thông nớc nhà. Thứ hai là mở rộng thị tr-
ờng bu chính viễn thông, cho phép mọi thành phần kinh tế tham gia khai thác
dịch vụ bu chính viễn thông. Pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ tháng 10/2002.
Tuy nhiên trên thực tế, thị trờng dịch vụ bu chính viễn thông vẫn là thị trờng
thuần tuý độc quyền Nhà nớc. Nhà nớc vẫn kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu kinh
tế cơ bản nh: giá, cớc, lợi nhuận,...
12
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
Hệ thống các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bu chính viễn thông ở Việt Nam
hiện nay, ngoài Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) chiếm tới
89% thị phần còn có hàng loạt các doanh nghiệp khác đợc thành lập cùng thời
gian với VNPT hoặc chỉ mới ra đời trong thời gian gần đây. Song thực chất, các
doanh nghiệp này với thị phần cha tới 11% chỉ là những đơn vị phục vụ cho sản
xuất của Tổng công ty Bu chính viễn thông. Nói cách khác, Tổng công ty Bu
chính viễn thông là khách hàng gần nh duy nhất của phần lớn các đơn vị này.
Nếu phân theo loại hình doanh nghiệp thì hệ thống các doanh nghiệp bu chính
viễn thông Việt nam có thể chia làm 3 nhóm chính:
+ Các doanh nghiệp quốc doanh nh Công ty điện tử viễn thông quân đội
(Vietel), Công ty viễn thông điện lực (ETC),... đợc thành lập với mục đích ban
đầu là phục vụ mạng lới chuyên dùng. Với u thế về tiềm lực về tài chính và cơ sở
hạ tầng, các doanh nghiệp này hiện đang mở rộng phạm vi và lĩnh vực hoạt động;
trong tơng lai họ sẽ là đối thủ cạnh tranh đáng kể cùng chia sẻ thị phần với Tổng
công ty Bu chính viễn thông.
+ Các Công ty liên doanh là các dự án liên doanh giữa Tổng công ty bu chính
viễn thông với các đối tác nớc ngoài, tập trung trong lĩnh vực sản xuất và cung
cấp thiết bị viễn thông. Bao gồm 8 Công ty: Vina-Daesung, ANSV, Vina-GSC,
VKX, Focal, Teleq, VFT và Vineco.
+ Nhóm các doanh nghiệp t nhân và Công ty cổ phần vẫn còn hoạt động tản
mạn và chiếm tỷ trọng khiêm tốn. Thực chất, các Công ty này vẫn cha tham gia
trực tiếp vào thị trờng khai thác dịch vụ bu chính viễn thông mà chỉ đóng vai trò
là ngời cung cấp và thực hiện các khâu trung gian, chuyển tiếp trong toàn bộ quá
trình sản xuất cung cấp bu chính viễn thông.
Ngoài ra, còn có hàng loạt các đại lý, bu cục trực thuộc Tổng công ty Bu chính
viễn thông, cũng nh các đại lý, văn phòng đại diện nớc ngoài tạo thành một mạng
lới bu chính viễn thông rộng khắp cả nớc.
13
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
4.2. Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam - Doanh nghiệp chủ đạo
trong ngành
Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) là doanh nghiệp Nhà nớc,
thuộc Tổng cục bu điện, đợc thành lập theo quyết định số 249/QD-TTg ngày
29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ. Tổng công ty đợc tổ chức theo mô hình Tổng
công ty 91, hoạt động theo hớng tập đoàn với mạng lới, lao động bố trí rộng
khắp; có bề dày phát triển theo thời gian.
Tổng công ty hiện có 94 đơn vị thành viên, trong đó có 70 đơn vị hạch toán phụ
thuộc (gồm 61 đơn vị tỉnh, thành phố và 9 Công ty chuyên ngành), 15 đơn vị
hạch toán độc lập gồm các Công ty hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, t
vấn thiết kế, xây lắp, thơng mại, và 9 đơn vị sự nghiệp hoạt động trong các lĩnh
vực đào tạo, nghiên cứu, y tế, chăm sóc sức khoẻ.
Tổng công ty đã tiến hành sắp xếp lại khối đào tạo nh thành lập Học viện Công
nghệ Bu chính viễn thông, thành lập Trờng công nhân III; góp vốn vào một số
Công ty liên doanh, một số Công ty cổ phần nh Cổ phần bảo hiểm, tiến hành cổ
phần hoá một số doanh nghiệp có đủ điều kiện; thành lập mới Công ty phát triển
phần mềm (VASC), Công ty tài chính Bu điện, Công ty dịch vụ tiết kiệm Bu điện;
chuẩn bị thành lập Công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực khách sạn, du lịch
lữ hành.
Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam là nhà khai thác độc quyền trong
cả nớc, đồng thời cũng có các cơ sở sản xuất công nghiệp. Nói cách khác, ở Việt
Nam, nhà khai thác cũng sản xuất thiết bị. Mô hình này giống mô hình của hai
Công ty AT&T của Mỹ và BCE của Canada, nhng hai Công ty này đều là Công ty
t nhân.
Ngày nay, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu hớng chung trên
thế giới. Bu chính viễn thông một mặt chịu tác động mạnh mẽ của quá trình toàn
cầu hoá, mặt khác nó có tác động thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá. Hội nhập giữa
14
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
Viễn thông- Tin học- Truyền thông sẽ dẫn đến nhiều đối thủ cạnh tranh mới,
nhiều lĩnh vực kinh doanh mới trên thị trờng bu chính viễn thông, cả trong và
ngoài nớc. Hiện tại, trên thị trờng bu chính viễn thông đã có 7 doanh nghiệp
trong nớc đợc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh cung cấp các dịch vụ bu chính
viễn thông, 12 doanh nghiệp trong nớc đợc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh
cung cấp dịch vụ Internet. Trong xu thế nh vậy, Tổng công ty Bu chính viễn
thông Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh, vơn lên để thắng lợi trong cạnh tranh
bằng sức mạnh của mình (Phụ lục 1).
II/ Sự cần thiết của vốn FDI đối với ngành bu chính viễn
thông Việt nam
1. Các nguồn vốn cho phát triển Bu chính viễn thông ở Việt Nam
Đầu t viễn thông là cơ hội mang tính thời đại ở các nớc phát triển, các nớc công
nghiệp mới và cả ở các nớc đang phát triển. Muốn phát triển nhanh, mạnh, đa
ngành Bu chính viễn thông Việt Nam ngang tầm với các nớc trong khu vực và
trên thế giới, không có con đờng nào khác là phải nâng cao năng lực phục vụ của
ngành dựa trên kỹ thuật hiện đại và từng bớc làm chủ hoàn toàn từ khâu sản xuất,
khai thác, sẵn sàng đón nhận xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá trong lĩnh vực b-
u chính viễn thông.
Khai thác tối đa mọi nguồn vốn, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t
phát triển bu chính viễn thông là yêu cầu cấp bách để thúc đẩy phát triển kinh tế
nớc ta. Giai đoạn 1996-2000, vốn đầu t cho lĩnh vực Giao thông - Bu điện chiếm
gần 15% trong tổng số vốn đầu t phát triển của toàn xã hội. Các nguồn vốn này đ-
ợc huy động từ mọi nguồn, trong và ngoài nớc, bao gồm: nguồn vốn ngân sách
Nhà nớc; nguồn vốn tín dụng thơng mại, vốn viện trợ phát triển chính thức
(ODA); nguồn vốn tái đầu t phát triển; nguồn vốn huy động thông qua hình thức
hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC).
15
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu t cho ngành Bu chính viễn thông giai đoạn 1995-2000
nh sau:
Nguồn vốn Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%)
- Ngân sách Nhà nớc 1.192 6,44
- Tín dụng thơng mại 9.258 50,02
- Tái đầu t phát triển 4.568 24,68
- ODA 490 2,65
- FDI 3.000 16,21
Tổng vốn đầu t 18.508
Nguồn: Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam, 2002
Chính phủ thờng quan tâm cấp ngân sách Nhà nớc cho các ngành cơ sở hạ
tầng có tính chất chiến lợc đối với quốc gia. Trong ngành Bu chính viễn thông,
nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc chủ yếu là nguồn thuế lợi tức mà doanh
nghiệp đợc phép để lại theo luật thuế. Trong giai đoạn 1996-2000, nguồn vốn từ
ngân sách Nhà nớc là 1.193 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,44% tổng vốn đầu t toàn
ngành (bảng 1). Nhng theo kế hoạch phát triển của ngành Bu chính viễn thông,
nguồn vốn này sẽ giảm dần tỷ trọng, còn khoảng 4% trong tổng vốn đầu t toàn
ngành.
Nguồn vốn tín dụng thơng mại đầu t cho ngành Bu chính viễn thông thực chất
bao gồm nguồn vốn huy động từ tín dụng thơng mại quốc tế và nguồn vốn huy
động từ các tầng lớp dân c xã hội. Tuy nhiên, ở nớc ta, vốn tích luỹ trong nhân
dân còn thấp, môi trờng pháp lý và kinh tế cha đủ tính thuyết phục, đặc biệt là
tâm lý ngời dân đối với vấn đề dầu t còn hết sức nặng nề. Do đó, nguồn vốn huy
động đợc thực sự cha cao. Ngành Bu chính viễn thông huy động nguồn vốn này
thông qua các hoạt động Tài chính, bảo hiểm, các dịch vụ tiết kiệm Bu điện. Mặc
dù doanh nghiệp có toàn quyền sử dụng các khoản vốn vay này nhng độ rủi ro sẽ
rất cao trong trờng hợp làm ăn kém hiệu qủa. Nguồn vốn này đang có xu hớng
giảm dần tỷ trọng trong tổng vốn đầu t toàn ngành.
16
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
Tỷ trọng của nguồn vốn tái đầu t phần nào phản ánh hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Với tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm là 20%,
ngành Bu chính viễn thông ở Việt Nam đang thật sự cất cánh, thậm chí còn đợc
coi là một ngành siêu lợi nhuận. Do đó không có gì đáng ngạc nhiên khi nguồn
vốn huy động từ nội lực ngành chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng có vai trò quyết
định trong nguồn vốn đầu t toàn ngành.
Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là tất cả các khoản viện trợ hoàn lại và
không hoàn lại của Chính phủ, các tổ chức Liên hiệp quốc, các tổ chức phi chính
phủ, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho chính phủ và nhân dân nớc nhận viện
trợ. ODA vào lĩnh vực bu chính viễn thông vào Việt Nam giai đoạn 1996-2000
chiếm khoảng 0,5% tổng ODA của cả nớc. Bu chính viễn thông là một lĩnh vực u
tiên giải ngân ODA vì nó thuộc các dự án đầu t vào cơ sở hạ tầng. Ưu điểm của
nguồn vốn này là đây là khoản vay dài hạn với số thời gian ân hạn và lãi suất thấp
nên rất phù hợp với ngành Bu chính viễn thông. Dự kiến nguồn vốn này trong giai
đoạn 2001-2005 là 5.700 tỷ đồng.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là một trong những hình thức đầu t trực
tiếp nớc ngoài đang đợc áp dụng trong lĩnh vực bu chính viễn thông. Hợp đồng
hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hay nhiều bên để tiến hành đầu t
kinh doanh ở Việt Nam, trong đó qui định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh
doanh cho mỗi bên mà không thành lập một pháp nhân mới. Nh vậy, các bên
trong hợp đồng họat động dới danh nghĩa pháp nhân của mình và tự chịu trách
nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình. Tính đến hết năm2000, cả nớc có 130
BCC với tổng vốn đầu t là 3,8 tỷ USD; trong đó, ngành Bu chính viễn thông chỉ
có 6 dự án BCC nhng tổng vốn đầu t lên tới 1,8 tỷ USD. Điều này cho thấy tầm
quan trọng của nguồn vốn này đối với sự phát triển của Bu chính viễn thông Việt
Nam.
Nguồn vốn trong nớc có vai trò hết sức quan trọng, nếu không muốn nói là có
tính chất quyết định, Tuy nhiên, để thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại
17
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
hoá đất nớc không thể thiếu nguồn vốn đầu t từ bên ngoài. Các nguồn vốn này
phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và theo một tỷ lệ hợp lý, tối u. Nguồn vốn
ngân sách phải có đủ đến mức nhất định để có để đảm bảo sử dụng ODA một
cách có hiệu qủa. Đồng thời nguồn vốn tích luỹ của xã hội cũng nh của doanh
nghiệp phải đợc huy động và sử dụng có hiệu quả đến một mức nhất định để đủ
sức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài yên tâm đầu t vào Việt Nam.
Nh vậy, lợng vốn đầu t cho nhu cầu phát triển của ngành Bu chính viễn thông
Việt Nam là rất lớn; trong đó nguồn vốn đầu t nớc ngoài vẫn đóng một vai trò
quan trọng, chiếm 1/2 tổng số vốn đầu t. Bu chính viễn thông là một ngành thuộc
kết cấu hạ tầng nhng cũng là một ngành kinh doanh có lãi, ít rủi ro; do vậy dễ thu
hút vốn đầu t nớc ngoài hơn các ngành thuộc kết cấu hạ tầng khác. Tìm đợc
nguồn vốn đã khó, nhng sử dụng nh thế nào để đạt hiệu quả còn khó hơn nhiều.
Điều quan trọng là ngành phải có các biện pháp thích hợp để tăng cờng thu hút
vốn, đồng thời phải nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu t nhằm đạt
hiệu quả đầu t cao nhất cho ngành cũng nh cho toàn xã hội.
2. Tầm quan trọng của nguồn vốn FDI đối với sự phát triển của ngành
Bu chính viễn thông Việt Nam
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là hình thức đầu t quốc tế mà chủ đầu t nớc
ngoài đầu t toàn bộ hay một phần vốn đầu t đủ lớn vào cá dự án nhằm giành đợc
quyền kiểm soát hoặc quyền tham gia kiểm soát doanh nghiệp do dự án đó lập ra.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những hình thức đầu t quốc tế mang lại
lợi ích kinh tế xã hội cho toàn nền kinh tế nói chung và cho sự nghiệp phát triển
ngành Bu chính viễn thông nói riêng. Tầm quan trọng của nguồn vốn FDI đợc thể
hiện qua vai trò và những tác động của nguồn vốn này đến lĩnh vực bu chính viễn
thông cụ thể nh sau:
Trớc hết cần nhìn nhận rằng, trong điều kiện nguồn vốn trong nớc còn hạn chế,
trình độ kỹ thuật của mạng lới bu chính viễn thông Việt Nam hoàn toàn lạc hậu,
18
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giải quyết đợc cả hai vấn đề cơ bản về vốn và công
nghệ để tạo ra sự phát triển nhảy vọt của ngành Bu chính viễn thông trong thời
gian vừa qua.
Sử dụng kỹ thuật hiện đại trong viễn thông là một yêu cầu cấp thiết của nớc ta
cả về kỹ thuật và hiệu quả kinh tế. Kỹ thuật càng hiện đại thì lợng thông tin càng
lớn, tốc độ truyền tải thông tin càng nhanh và doanh thu càng lớn. Với ý nghĩa đó
thì kỹ thuật và công nghệ hiện đại đồng nghĩa với hiệu quả, với chất lợng và khả
năng cạnh tranh, kỹ thuật hiện đại trong bu chính viễn thông đợc xem là một ph-
ơng tiện tốt nhất để đạt đựoc hiệu quả cao nhất.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần nâng cao năng lực thông tin và chất l-
ợng thông tin, phục vụ kịp thời quá trình chuyển nền kinh tế từ bao cấp sang kinh
tế thị trờng, góp phần thực hiện thành công chính sách mở cửa của Đảng và Nhà
nớc.
Sử dụng nguồn vốn FDI cho phép chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành Bu
chính viễn thông, nâng cao tỷ trọng viễn thông quốc tế và công nghiệp, từ đó tạo
kịm ngạch xuất khẩu từ các sản phẩm công nghiệp viễn thông của các liên doanh.
FDI tạo tiền đề và nhanh chóng phát triển công nghệ thông tin, giúp cho ngành
chủ động hơn, tiết kiệm đợc ngoại tệ và sớm tiếp cận đợc công nghệ hiện đại và
kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
FDI trong lĩnh vực viễn thông quốc tế sẽ tạo ra nguồn ngoại tệ lớn cho ngành
từ các dịch vụ điện thoại và phi điện thoại từ Việt Nam đi quốc tế và từ quốc tế về
Việt Nam; từ đó tạo ra khả năng cân đối ngoại tệ cho nhập khẩu thiết bị để tái
đầu t cho mạng lới viễn thông trong nớc.
Sử dụng nguồn vốn FDI góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh cho chính bản thân ngành và tạo đợc đội ngũ cán bộ kỹ thuật và
quản lý có trình độ cao, mang tác phong công nghiệp, và trong tơng lai sẽ là
19
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
nòng cốt cho sự hoà nhập của Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên thế
giới.
FDI đã tạo tiền đề và đòn bẩy hình thành và phát triển công nghiệp viễn
thông Việt Nam, tạo sự phát triển vững chắc của ngành, góp phần vào thành công
của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Từ những phân tích nêu trên thì rõ ràng không thể phủ định tầm quan trọng và
sự cần thiết của nguồn vốn FDI đối với sự phát triển của Bu chính viễn thông Việt
Nam. Đặc biệt là khi so sánh với các nguồn vốn khác thì FDI có những u điểm
nổi trội. Đó là tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao của dự án, không có những
ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. Đồng
thời, thông qua dự án FDI, doanh nghiệp nhận vốn có thể tiếp nhận đợc công
nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý,... Đây là những u điểm mà
các hình thức đầu t khác không thể so sánh đợc. Nếu xét riêng về hình thức BCC
trong lĩnh vực bu chính viễn thông, thì nh Tổng công ty Bu chính viễn thông viễn
thông đã nhận định, hình thức này có các u điểm nổi trội là:
- huy động đợc vốn lớn
- duy trì tính chủ động và độc lập của bên Việt Nam.
- đảm bảo đợc an ninh cho mạng lới thông tin.
- pháp luật không hạn chế về khả năng phối hợp của các bên trong
quá trình thực hiện dự án.
- có thể thực hiện việc học hỏi kinh nghiệm và chuyển giao công
nghệ hợp lý.
Bên cạnh đó, để có thể đạt đợc những chỉ tiêu kinh tế và xã hội nh đặt ra, đa
ngành viễn thông Việt Nam tiến kịp cùng sự phát triển của công nghệ thông tin
toàn cầu thì nhu cầu vốn đầu t cho ngành trong giai đoạn 2001-2005 dự kiến
khoảng 28.720 tỷ đồng. Việc đầu t cho những công nghệ hiện đại nhất bao giờ
cũng đắt nhất, mà vốn tự đầu t trong nớc còn quá nhỏ. Do vậy, hiện tại cũng nh
20
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
trong tơng lai, nguồn vốn FDI vẫn sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t toàn
ngành.
Để có thể tận dụng tốt nhất những u việt của nguồn vốn FDI cho sự phát triển
của ngành Bu chính Viễn thông, trớc hết cần nhìn lại thực trạng quản lí và sử
dụng nguồn vốn này trong ngành kể từ khi ngành bắt đầu tiếp nhận vốn đầu t nớc
ngoài cho đến nay. Đánh giá các kết quả đạt đợc cũng nh tìm hiểu các hạn chế
còn tồn tại là cơ sở để đề ra giải pháp tối u. Đó cũng là nội dung đợc đề cập trong
các chơng tiếp theo.
I/ Quan điểm và cơ chế quản lí hoạt động đầu t của
ngành Bu chính Viễn thông Việt Nam
1. Quan điểm
1.1. Quan điểm định hớng họat động hợp tác đầu t nớc ngoài
Nhận thức đợc xu hớng quốc tế đời sống kinh tế ngày càng mở rộng - đó là quá
trình mà các nền kinh tế dân tộc tác động lẫn nhau, bổ sung cho nhau và phụ
thuộc lẫn nhau, Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã chủ trơng lợi dụng những khả
năng to lớn của nền kinh tế thế giới về di chuyển vốn, mở rộng thị trờng, chuyển
giao công nghệ và kinh nghiệm quản lí để bổ sung và phát huy có hiệu quả các
lợi thế và nguồn lực trong nớc(Văn kiện Đại hội Đảng IX), thực hiện đa dạng
hoá và đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại; trong đó FDI là hình thức quan
trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại. Đồng thời chính phủ đã thực hiện mở cửa
nền kinh tế nhằm thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở trong nớc và giữa trong nớc
với nớc ngoài thông qua việc mở rộng quan hệ kinh tế với các nớc trên thế giới,
trong đó có hợp tác đầu t.
21
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
Những quan điểm, t tởng của Đảng đã đợc thể chế hoá trong Luật Đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam: Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến
khích các nhà đầu t nơc ngoài vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
quyền và tuân thủ pháp luật của Việt Nam, bình đẳng và các bên cùng có lợi.
Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn
đầu t và các quyền lợi hợp pháp khác của nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt
Nam. (Điều 1, Chơng I, Luật sửa đổi một số điều của Luật đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam ngày 9/6/2000 )
Pháp lệnh Bu chính Viễn thông vừa đợc Quốc hội ban hành ngày 25/2/2002
cũng khẳng định rõ nguyên tắc hợp tác quốc tế về Bu chính Viễn thông: Nhà n-
ớc có chính sáchvà biện pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng
độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi, phù hợp với pháp luật mỗi bên,
pháp luật và thông lệ quốc tế nhằm phát triển Bu chính Viễn thông, góp phần
tăng cờng quan hệ hợp tác, hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam với
các nớc, các tổ chức quốc tế. (Điều 70, Chơng V)
Xét trên giác độ của doanh nghiệp, để thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn từ bên ngoài phục vụ cho sự phát triển của ngành, Tổng công ti Bu chính
Viễn thông Việt Nam đã khẳng định quan điểm định hớng hợp tác đầu t nớc
ngoài trong Báo cáo đánh giá hoạt động đầu t nứơc ngoài giai đoạn 1996-2000
:
Hợp tác Kinh tế quốc tế là chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, là một giải pháp
quan trọng của Tổng công ti Bu chính Viễn thông Việt Nam nhằm tiếp cận công
nghệ hiện đại, nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả kinh tế toàn diện của Tổng
công ti trong giai đoạn hội nhập.
Hợp tác Kinh tế quốc tế là hoạt động liên quan đến tổ chức,cơ chế của Tổng
công ti. Vì vậy, phải hình thành đồng bộ bộ máy tổ chức quản lí kinh doanh và cơ
chế triển khai các dự án đầu t nớc ngoài trong Tổng công ti. Đây là nhân tố quan
22
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
trọng để có thể phát huy lợi ích của hợp tác kinh tế quốc tế, thực hiện thắng lợi
mục tiêu hội nhập và phát triển.
Hợp tác Kinh tế quốc tế là biện pháp để phát huy sức mạnh nội lực nên hợp tác
quốc tế phải đảm bảo hiệu quả kinh tế và mang lại lợi ích cho Quốc kế, dân sinh.
1.2 . Quan điểm về điều kiện tối thiểu cho một lĩnh vực có thể hợp tác đầu t
với nớc ngoài
Năm 1986 là năm khởi đầu cho sự mở cửa, hợp tác quốc tế của ngành Bu chính
Viễn thông Việt Nam, đánh dấu bằng dự án khai thác dịch vụ viễn thông giữa
Tổng công ti Bu chính Viễn thông Việt Nam với Công ti Telstra (Australia). Tiếp
đó là hàng loạt các dự án BCC với các tập đoàn khai thác viễn thông hàng đầu thế
giới nh: France Telecom, NTT, Korea Telecom, Comvik,...Cho đến nay Tổng
công ti Bu chính Viễn thông Việt Nam đã có quan hệ hợp tác với hơn 150 đối tác
nớc ngoài là các hãng hàng đầu về bu chính, viễn thông, tin học,...
Qua hơn 10 năm kinh nghiệm thu hút nguồn đầu t FDI với các dự án thành
công và cha thành công cuả ngành Bu chính Viễn thông Việt Nam, nhóm nghiên
cứu thuộc Tổng công ti Bu chính Viễn thông đã tổng kết một số điều kiện để một
dự án có thể hợp tác thu hút đầu t nớc ngoài là:
(1) Đó phải là một dự án hợp tác đầu t phát triển dịch vụ Bu chính Viễn thông
mới hay dịch vụ còn cha phát triển đối với Bu chính Viễn thông Việt Nam
nhng có tiềm năng thị trờng. Đây là kinh nghiệm rút ra đợc qua việc triển
khai các dự án Quốc tế, Di động, Niên giám, Trang vàng, Điện thoại thẻ,...
(2) Dịch vụ hay hoạt động cần hợp tác để tiếp nhận công nghệ cao trong sản
xuất hay kinh doanh sản phẩm. Thực tiễn là các Liên doanh sản xuất sản
phẩm công nghiệp viễn thông.
Ngoài 3 đánh giá trên, nhóm nghiên cứu đa thêm các điều kiện dới đây để
đánh giá một dự án có nhu cầu và tiềm năng hợp tác:
23
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
(4) Dự án khai thác dịch vụ hoặc lĩnh vực kinh doanh bị cạnh tranh mạnh bởi
các nhà khai thác có tiềm lực mạnh. Đây là trờng hợp thị trờng bị đe doạ
bởi các nhà khai thác khác.
(5) Đáp ứng đợc mong muốn của Bu chính Viễn thông Việt Nam là tạo ra
chất lợng dịch vụ cao và có biện pháp thị trờng tốt; hoặc cần tạo ra chất l-
ợng đặc biệt và là điển hình để áp dụng và nhân rộng trong Tổng công ti.
Xét trên kinh nghiệm, tiềm lực đã tích luỹ đợc trong thời gian qua, nhóm
nghiên cứu cho rằng chỉ những dự án đáp ứng đợc ít nhất một trong các điều
kiện trên và cùng với điều kiện về hiệu quả tài chính thì Tổng công ti mới xem
xét hợp tác đầu t.
2. Cơ chế quản lí hoạt động đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực Bu chính Viễn
thông Việt Nam
Quản lí Nhà nớc đối với hoạt động đầu t nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay là
quản lí theo luật. Thẩm quyền cấp Giấy phép đầu t thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t,
còn hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài,
các bên tham gia Hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ theo luật vì các doanh nghiệp
không có bộ chủ quản. Các cơ quan quản lí nhà nớc theo chức năng, quyền hạn
đợc phân định tham gia vào quản lí các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nh-
ng đợc điều hoà, phối hợp ở Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Bu chính Viễn thông là ngành thuộc danh mục lĩnh vực đầu t có điều kiện và
chịu sự quản lí trực tiếp của Nhà nớc. Do đó, hiện nay theo Luật đầu t nớc ngoài
tại Việt Nam, tất cả các hoạt động đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực Bu chính Viễn
thông đều đợc chấp thuận dới hình thức Giấy phép đầu t và việc cấp Giấy phép
đầu t đợc thực hiện theo qui trình thẩm định cấp Giấy phép đầu t. Thẩm quyền
quyết định các dự án đầu t nớc ngoài vào Bu chính Viễn thông thuộc Thủ tớng
Chính phủ.
24
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thuỷ A9-K37
Cùng phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Bu chính Viễn thông có chức
năng quản lí nhà nớc về đầu t và xây dựng chuyên ngành Bu chính Viễn thông,
tham gia các dự án Hợp tác, Liên doanh với nớc ngoài theo qui định của chính
phủ. Các nhiệm vụ và quyền hạn cơ bản của Bộ đối với các dự án FDI là:
-Về văn bản pháp luật:
+Trình chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và văn bản pháp qui về Bu chính Viễn
thông.
+Ban hành theo thẩm quyền các tiêu chuẩn, qui phạm, thể lệ, định mức kinh tế kĩ
thuật, tiêu chuẩn công nghệ về mạng lới, dịch vụ, thiết bị Bu chính Viễn thông.
-Về qui hoạch, kế hoạch, kinh tế:
+ Trình chính phủ chiến lợc, qui hoạch, kế hoạch và các dự án tổng thể nhằm
phát triển ngành Bu chính Viễn thông.
+ Trình Chính phủ hoặc ban hành theo thẩm quyền khung giá và cớc các dịch vụ
Bu chính Viễn thông.
-Về kĩ thuật nghiệp vụ:
+Cấp và thu hồi các loại giấy phép, chứng chỉ theo qui định của chính phủ.
+ Quản lí, giám định chất lợng sản phẩm công nghiệp, dịch vụ Bu chính Viễn
thông theo qui định của chính phủ.
-Về thanh tra, kiểm tra: kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật, chính sách
và các qui định về Bu chính Viễn thông; giải quyết theo thẩm quyền các khiếu
nại, tố cáo của các tổ chức, cá nhân về hoạt động Bu chính Viễn thông.
Ngoài ra, các dự án FDI trong Bu chính Viễn thông Việt Nam còn phải tuân thủ
các qui định và chịu sự quản lí của các cơ quan nhà nớc khác có liên quan nh: Bộ
25