Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Hình tượng người nông dân trong truyện ngắn Nam Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.45 KB, 46 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn

Hình tợng ngời nông dân trong
truyện ngắn của Nam Cao
Khoá luận tốt nghiệp: 1999- 2004
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Hữu Vinh
Sinh viên thực hiện: Võ Đình Hiền
Lớp:
40 E5 - Văn

Vinh, 5/2004

SVTH: Võ Đình Hiền

1


Lời cảm ơn

Để hoàn thành đ ợc luận văn này, ngoài sự nỗ
lực cố gắng của bản thân, chúng tôi còn đ ợc sự giúp
đỡ tận tình của thầy giáo h ớng dẫn Nguyễn Hữu
Vinh và sự góp ý chân tình của các thầy giáo, cô
giáo trong khoa Ngữ văn, sự động viên khích lệ của
bạn bè.
Nhân dịp hoàn thành luận văn này, chúng tôi
xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo h ớng dẫn cùng các thầy giáo, cô giáo trong khoa.
Vinh, tháng 5 2004



Võ Đình Hiền.

A- Phần mở đầu.
I- Lý do chọn đề tài:
Nam Cao là "Nhà văn hiện thực sâu sắc". Ngời đã kế tục trào lu văn
học Hiện thực phê phán và đa lại cho dòng văn học này một sức sống mới,
những giá trị, thành tựu to lớn về nhiều mặt. Nam Cao là một tác giả truyện
ngắn bậc thầy, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn trong lịch sử văn học dân
tộc.
Nam Cao là một nhà văn có vai trò quan trọng trong lịch sử văn học.
ở cả hai giai đoạn sáng tác trớc và sau cách mạng tháng Tám, nhà văn đều
có những cống hiến đặc biệt có ý nghĩa. ở giai đoạn 1940 - 1945, trào lu
văn học Hiện thực phê phán đi vào khủng hoảng. Nam Cao đã xuất hiện và

SVTH: Võ Đình Hiền

2


bằng những sáng tác của mình, ông đã "phục hng" và đem lại cho dòng văn
học này một đỉnh cao mới. Sau cách mạng, khi các nhà văn cha kịp chuyển
biến về t tởng để bắt kịp với thực tiễn, Nam Cao đã nhanh chóng chuyển
mình và có những sáng tác xuất sắc, có ý nghĩa "mở đờng" cho nền văn
nghệ kháng chiến nh "Đôi mắt", "Nỗi truân chuyên của khách má hồng"
Vì vậy trong chơng trình văn học ở nhà trờng phổ thông, Nam Cao là
một tác giả quan trọng, có nhiều tác phẩm đợc đa vào chơng trình phổ
thông giảng dạy. ở cả hai giai đoạn sáng tác, tác phẩm của nhà văn đều đợc
chọn giảng, trớc cách mạng có "Chí Phèo", "Đời thừa" sau cách mạng có
"Đôi mắt" Sáng tác của Nam Cao có giá trị nghệ thuật cao, có giá trị

hiện thực và nhân đạo sâu sắc, có nhiều đóng góp về phơng châm quan
điểm sáng tác. Đặc biệt là tính chất hiện đại là một đặc điểm bao trùm lên
sáng tác của nhà văn. Do đó, tác phẩm của Nam Cao là đề tài nghiên cứu
phong phú và "hứa hẹn nhiều khả năng hoán vị" (Phong Lê)
Nghiên cứu về tác phẩm của Nam Cao có thể đứng ở nhiều góc độ,
ở mỗi góc độ khác nhau sẽ có những cách nhìn khác nhau. Chúng tôi nhận
thấy việc tiếp cận tác phẩm Nam Cao từ góc độ cái nhìn từ thế giới nhân
vật ngời nông dân trong truyện ngắn của Nam Cao, là một hớng có khả
năng thâm nhập sâu vào thế giới nghệ thuật của nhà văn. Khám phá ra
những nét độc đáo của ông so với các nhà văn Hiện thực phê phán cùng
thời trên phơng diện chủ nghĩa hiện thực.
Nam Cao viết nhiều nhng tập trung ở hai mảng đề tài chủ yếu là
cuộc sống ngời nông dân và cuộc sống ngời trí thức tiểu t sản nghèo trong
xã hội trớc cách mạng tháng Tám. ở mảng đề tài nào thì Nam Cao cũng đã
đạt đợc những thành công rất lớn trong sáng tác của mình.
Trong những sáng tác của Nam Cao trớc cách mạng thì giới phê bình
cho rằng : ở đề tài viết về ngời nông dân, là đề tài thành công và đặc sắc
nhất trong cuộc đời sáng tác của Nam Cao. Trong những tác phẩm viết về
ngời nông dân, Nam Cao đã thể hiện một tính nhân văn cao cả với một bút
pháp hiện thực sâu sắc.
Có những chủ đề Nam Cao và có những nhân vật Nam Cao. Song
điều chúng tôi quan tâm trong luận văn này là tập trung hình tợng ngời
nông dân trong truyện ngắn của Nam Cao. Chúng tôi mong muốn sẽ khám
phá sâu hơn trong thế giới nhân vật, những con ngời nông dân Việt Nam
trong xã hội phong kiến nửa thực dân. Và đồng thời qua đó sẽ khám phá
sâu hơn thế giới nghệ thuật của nhà văn, góp phần khẳng định những đóng

SVTH: Võ Đình Hiền

3



góp độc đáo của ông, cũng nh vị trí của ông trong nền văn học nớc nhà. Là
những ngời giáo viên ở bậc THPT, chúng tôi, trong quá trình nghiên cứu sẽ
đợc hiểu biết sâu sắc hơn về tác phẩm của Nam Cao. Do đó, quá trình
giảng dạy về nhà văn chắc chắn sẽ có kết quả tốt hơn .
Đó là những lí do ra đời của luận văn này .

SVTH: Võ Đình Hiền

4


II - Lịch sử vấn đề.
Nghiên cứu Nam Cao có thể kể từ 1941 với lời giới thiệu của Lê Văn
Trơng, nhng chỉ thực bắt đầu từ những năm sau cách mạng tháng Tám.
Nhiều công trình nghiên cứu công phu, có tính khoa học cao đã đợc giới
thiệu, có thể kể đến bài viết của Nguyễn Đình Thi, chuyên luận Nam Cao nhà văn hiện thực xuất sắc của Hà Minh Đức, và hàng loạt bài viết các
công trình nghiên cứu của các nhà văn, các học giả nổi tiếng nh Tô Hoài,
Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Minh Châu và nhiều bài viết
của nhà giáo, các sinh viên, học sinh đã và đang tiếp tục đợc giới thiệu trên
các tạp chí, báo chí, các phơng tiện thông tin đại chúng.
Vấn đề về hình tợng ngời nông dân trong sáng tác của Nam Cao
cũng đã đợc đề cập nhiều. Có thể nói các tác giả khi đề cập đến Nam Cao
không thể không nói đến thế giới nhân vật của ông, bởi đây là một đặc
điểm nổi bật trong sáng tác của Nam Cao, góp phần khẳng định những
cống hiến của nhà văn trên lĩnh vực chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân
đạo. Tuy nhiên do những mục đích nghiên cứu khác nhau, đối tợng khám
phá và hớng tiếp tục không giống nhau, nên hầu hết các tác giả chỉ nhìn
nhận ở một số vấn đề cụ thể, cha nhìn thấy hay cha khám phá, phân tích

hình tợng nhân vật trong mảng đề tài nông thôn một cách kỹ lỡng.
Xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 là một xã hội phong kiến
nửa thực dân. Ngời nông dân lúc bấy giờ phải sống trong bầu không khí
ngột ngạt và bế tắc, họ phải chịu cuộc sống một cổ ba tròng. Phản ánh
vấn đề này đã có rất nhiều tác giả, nhà văn nổi tiếng nh Ngô Tất Tố,
Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng phụng và đặc biệt là Nam Cao. ở mỗi nhà
văn lại có phong cách nghệ thuật khác nhau. Cũng khai thác ở hai mảng đề
tài trên, đề tài nông dân và đề tài trí thức tiểu t sản, song ở sáng tác của
Nam Cao bức tranh hiện thực không chỉ nghiêng về bình diện phản ánh.,
quan sát mà còn xâm nhập sâu vào bản chất những cái vặt vãnh, tủn mủn
của đời sống hằng ngày. Trong sáng tác Nam Cao, những điều tởng nh
không đâu vào đâu thờng lại tác động mạnh mẽ đến nhân cách con ngời
"Nh tảng đá cứ đè trĩu lên lòng ngời".
Hầu hết các nhà nghiên cứu có chung một nhận xét : Nam Cao tỏ ra
có sở trờng trong miêu tả tâm trạng quá trình diễn biến tâm lý phức tạp của
nhân vật, làm nổi bật bi kịch đời thờng, bi kịch nhân cách, bi kịch tinh thần
cuả con ngời và điều quan trọng hơn là vơn lên trên cái khung đề tài là vấn
đề kiếp ngời, thân phận con ngời vấn đề con ngời bị tha hoá, bị biến chất

SVTH: Võ Đình Hiền

5


về đạo đức và băng hoại về phẩm chất. Nhà nghiên Hà Minh Đức đã nhận
xét : "Nhìn theo đề tài thì trong tác phẩm Nam Cao có sự phân chia giữa
tác phẩm viết về ngời nông dân và tác phẩm viết về ngời trí thức tiểu t sản ,
nhng trong chiều sâu của vấn đề thì chỉ là một"
Trong công trình "Văn hoá văn nghệ 1900 - 1945", Hà Văn Đức khi
viết về Nam Cao đã đề cập đến vấn đề nhân đạo của nhà văn đối với ngời

nông dân nghèo, và nói đến sự phản ánh về sự phá sản bần cùng của ngời
nông dân. Nhà nghiên cứu đã phân tích về vấn đề con ngời và cuộc sống
của thế giới nhân vật nông thôn dới xã hội cũ. Nhng do tính chất là một
giáo trình cho nên vấn đề cũng cha đợc khai thác nh một đối tợng nghiên
cứu độc lập.
Tóm lại điểm lại lịch sử nghiên cứu về Nam Cao, chúng tôi thấy
rằng, các công trình, các bài viết đã có những luận điểm quan trọng, khái
quát về hình tợng ngời nông dân trong truyện ngắn Nam Cao. Đặc biệt một
số công trình đã có những khám phá độc đáo, có sự phân tích sâu sắc và
thuyết phục ở một số khía cạnh đó là cơ sở cực kỳ quan trọng để chúng tôi
tiến tới nghiên cứu đề tài này.
Tuy nhiên, vì những lí do khác nhau, vấn đề hình tợng ngời nông dân
trong sáng tác của Nam Cao cha đợc nghiên cứu với t cách là đối tợng có
hệ thống và cha đợc soi sáng về phơng diện lý luận, đặc biệt cha có những
sự phân tích kỹ lỡng về thế giới nhân vật. Đề tài về ngời nông dân của Nam
Cao, cũng nh cha có sự khẳng định về những đóng góp to lớn của Nam Cao
khi viết về ngời nông dân trong xã hội cũ. Đó là những điều mà chúng tôi
muốn thực hiện trong luận văn này.
III - Nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu.
Do tính chất là một luận văn cuối khoá cũng nh điều kiện thời gian
và khả năng hạn chế của bản thân, chúng tôi xin đợc đặt ra nhiệm vụ
nghiên cứu nh sau:
Trong sáng tác của Nam Cao trớc và sau cách mạng thì chủ yếu tập
trung ở hai mảng đề tài chính là cuộc sống của ngời nông dân và cuộc sống
của ngời tri thức tiểu t sản nghèo. Song thế giới nhân vật trong sáng tác của
Nam Cao khi viết về hai mảng đề tài này là hết sức phong phú và đa dạng.
Có thể nói có những đề tài Nam Cao và có những nhân vật của Nam Cao.
Đây là một đặc điểm có tính nổi bật. Các sáng tác của ông có rất nhiều giá
trị to lớn, nhng do điều kiện nh đã trình bày ở trên, chúng tôi chỉ tìm hiểu
về phơng diện hình tợng ngời nông dân trong truyện ngắn Nam Cao, đó là

xem xét đặc điểm tính cách của nhân vật nông dân trong sáng tác của Nam

SVTH: Võ Đình Hiền

6


Cao, cũng nh các biện pháp nghệ thuật khi Nam Cao xây dựng lên những
nhân vật ấy, trên cơ sở đối chiếu với lí luận xây dựng hình tợng nhân vật và
rút ra các kết luận cần thiết. Từ đó góp phần khẳng định các giá trị trong
sáng tác Nam Cao, cũng nh vị trí của ông trong lịch sử văn học nớc nhà.
Để thực hiện nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu chủ yếu sau đây:
Vận dụng phơng pháp luận phân tích nhân vật trên cơ sở các thao tác
quen thuộc của nghiên cứu khoa học nh so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng
hợp, khái quát. Phơng pháp so sánh có hai phơng diện: So sánh Nam Cao
với các nhà văn đơng thời ở trong nớc, đặc biệt là các nhà văn Hiện thực
phê phán, và so sánh Nam Cao với một số nhà văn khác trên thế giới có
cùng đề tài sáng tác, cùng hoàn cảnh xã hội. Phơng pháp này đợc thực hiện
khá rộng rãi và tự do, nhng chúng tôi cũng tránh sự tuỳ tiện để cho kết quả
nghiên cứu đợc khách quan.
B- Phần nội dung .
Chơng I
Quan niệm nghệ thuật về con ngời của
nhà văn. nhân vật trong tác phẩm văn học.

I- Quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn.
Văn học là nhân học, đối tợng chủ yếu của nó là con ngời, không thể
lý giải một hệ thống văn, thơ, mà bỏ qua con ngời đợc thể hiện trong đó.
Không chỉ con ngời thực tế, mà còn là quan niệm về con ngời ấy một cách

thẩm mỹ và nghệ thuật, hay nói cách khác đó là quan niệm nghệ thuật về
con ngời. Vậy vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời là gì ?
Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời thực chất là vấn đề tính
năng động của nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực , lý giải con ngời
bằng các phơng tiện nghệ thuật, là vấn đề giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời
sống của một hệ thống nghệ thuật là khả năng thâm nhập của nó vào các
miền khác nhau của cuộc đời. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là cách
cắt nghĩa, cách đánh giá, lý giải của nhà văn về phẩm chất số phận và tơng
lai của con ngời thông qua hệ thống hình thức nghệ thuật mà nhà văn sáng
tạo ra tác phẩm .
Quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng chịu ảnh hởng của quan
niệm triết học, của tôn giáo, của pháp luật, của đạo đức về con ngời. Nhng
quan niệm nghệ thuật về con ngời là một giá trị độc đáo, không lặp lại các

SVTH: Võ Đình Hiền

7


quan niệm trên. Nó khác với quan niệm triết học về con ngời ở chỗ, triết
học sử dụng t duy lôgíc để khám phá trìu tợng về con ngời còn nghệ thuật
sử dụng t duy hình thợng để nói quan niệm về con ngời một cách cụ thể
cảm tính thông qua hệ thống hình thức tác phẩm.
Nói đến quan niệm nghệ thuật về con ngời trớc hết là sự sáng tạo chủ
quan của ngời nghệ sĩ khi phát hiện những mặt khác nhau trong thế giới
con ngời còn bị che lấp. Ngay cả khi miêu tả con ngời giống hay không
giống so với đối tợng, nó cũng là sự phản ánh, khám phá về con ngời của
nhà văn. Nó phản ánh cấu trúc của nhân cách con ngời và các hình thức
phức tạp tơng ứng trong quan hệ con ngời là vũ trụ phức tạp và hết sức
phong phú, bởi vì chính con ngời nhiều khi cũng không thể hiểu nổi cá

nhân mình mà chỉ có nghệ thuật mới dám phát hiện ra tính ngời cha bị tiêu
diệt hoàn toàn ở kẻ cớp, hay những con ngời tha hoá biến chất. Vì trong
tình huống kia nó là ác quỷ. Nhng trong tình huống này nó trở thành vị
thánh cứu nhân, độ thế. Nhà văn muốn nêu quan niệm của mình về con ngời thì cần phải hiểu trong một con ngời vừa có những điểm tiêu cực, nhng
đồng thời vừa chứa những điểm tích cực, tuỳ theo tình huống của đời sống
mà yếu tố này hay yếu tố kia nổi lên chiếm u thế. Vì vậy không nên đánh
giá con ngời bằng những bản mẫu về những giá trị cho trớc, cần phải khẳng
định con ngời trong tình huống cụ thể để lý giải và đánh giá nó. Bởi vì con
ngời là sản phẩm sáng tạo độc đáo của nhà văn, nó là cách đánh giá, lý
giải, cắt nghĩa của nhà văn, nó đợc biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật.
Bên cạnh đó quan niệm nghệ thuật về con ngời mang dấu ấn sáng
tạo cá tính nghệ sĩ gắn liền vơí cái nhìn của nghệ sĩ.
Đối với Nguyễn Công Hoan mỗi con ngời là một diễn viên đóng trò
trong tấn trò đời. "Đời là sân khấu hài kịch". Đây là kẻ làm trò thủy chung
"Oẵn tà Roằn", kia là kẻ làm trò thể dục "Tinh thần thể dục" làm trò là
trạng thái không thật của con ngời. Khi mọi ngời đều đóng trò thì ta có một
xã hội giả dối, đánh mất bản chất thật của con ngời. Bên cạnh đó Nguyễn
Công Hoan còn miêu tả con ngời vật hoá: ngời ngựa, ngựa ngời, ngời
tranh cơm với chó, ngời biến thành cây thịt, bộ xơng.
Còn Ngô Tất Tố lại quan niệm bản chất tốt đẹp của con ngời. Đó là
những phẩm chất không bị tha hoá, không tự thay đổi trớc sức ép tàn bạo
của hoàn cảnh, hay đúng hơn, chúng bị đe doạ thay đổi, chứng tỏ rằng
trong bức tranh hiện thực khắc nghiệt nhà văn vẫn giành một khung trời
lãng mạn cho các nhân vật của mình.

SVTH: Võ Đình Hiền

8



Đến với Nam Cao thì ông tiếp thu quan niệm con ngời cảm giác ông
chấp nhận con ngời bị tha hoá. Nhng ông thấy con ngời vẫn giữ đợc tính
ngời, tức là con ngời tự ý thức. Mặt khác Nam Cao phản ánh hiện thực xã
hội không phải ở cái bề nổi của bản chất xã hội, hay đấu tranh giai cấp nh
Ngô Tất Tố, mà ông miêu tả phản ánh những cuộc đời cụ thể và đi sâu vào
nội tâm đời sống của nhân vật.
Ta thấy rằng quan niệm nghệ thuật về con ngời là cách cắt nghĩa, lý
giải về con ngời của nhà văn, nhng không phải bất cứ cách cắt nghĩa, lý
giải nào về con ngời, cũng là cách cắt nghĩa có tính phổ quát, tột cùng
mang ý vị triết học, nó thể hiện cái giới hạn tối đa trong việc miêu tả con
ngời. Do đó ngời ta có thể tiến hành so sánh các tác phẩm khác nhau trên
thế giới, giới hạn tối đa đó mà hiểu đợc mức độ chiếm lĩnh đời sống của
các hệ thống nghệ thuật .
Quan niệm nghệ thuật về con ngời luôn hớng tới con ngời trong mọi
chiều sâu của nó, cho nên đây là tiêu chuẩn để đánh giá, giá trị nhân văn
của văn học. Ngời nghệ sĩ là ngời suy nghĩ về con ngời, cho con ngời, nêu
ra những t tởng mới để hiểu về con ngời, do đó càng khám phá nhiều quan
niệm nghệ thuật về con ngời thì càng đi sâu vào thực chất sáng tạo của họ,
càng đánh giá đúng thành tựu của họ.
Trong lịch sử văn học, chẳng những con ngời với t cách là đối tợng
thể hiện của văn học đổi thay, mà ngay quan niệm nghệ thuật về con ngời
cũng đổi thay, làm cho khả năng chiếm lĩnh của con ngời ngày càng sâu
sắc, phong phú và tạo thành lịch sử của sự cảm nhận và miêu tả con ngời
trong văn học. Nhng quan niệm nghệ thuật về con ngời không nhất thiết
phải đợc nhà văn ý thức một cách rõ rệt. Rất có thể nó thể hiện một cách vô
thức trong ý thức nhà văn khi miêu tả nhân vật. Nhà văn chú ý vào nhân
vật chứ không nhất thiết chú ý đến quan niệm của chính mình. Tuy nhiên
nhà văn khi ý thức sứ mệnh nghệ thuật của mình đã có ý thức sáng tạo ra
quan niệm nghệ thuật mới.
II - Nhân vật trong tác phẩm văn học.

1- Khái niệm nhân vật.
Nhân vật là con ngời đợc nhà văn sáng tạo ra trong tác phẩm văn
học. Nó có thể có tên, hoặc không có tên, nhng nó tham gia vào bộc lộ chủ
đề, bộc lộ t tởng trong tác phẩm văn học.
Trên đây là khái niệm mà ngời ta thờng dùng nhng thực chất khái
niệm nhân vật cần đợc hiểu rộng hơn. Bởi vì ngoài việc con ngời là nhân

SVTH: Võ Đình Hiền

9


vật trong tác phẩm văn học nó còn đợc biểu hiện trên nhiều phơng diện
khác nhau nh : Nhân vật trong tác phẩm có khi là những con vật, thần linh,
ma quái. Những con vật đợc nhân hoá có tính cách cuộc sống nh con ngời,
có khi nhân vật chỉ là hiện tợng tự nhiên "Trăng vào cửa sổ đòi thơ" và có
lúc nhân vật chỉ là một hiện tợng trong xã hội, ví nh : Đồng tiền là nhân vật
chính trong tác phẩm của Banzắc hay "Chiếc quan tài" là nhân vật chính
trong truyện ngắn "Chiếc quan tài" của Nguyễn Công Hoan. Hoặc "Thời
gian" là nhân vật của truyện Sê khốp.
2- Những biểu hiện của kiểu nhân vật trong tác phẩm văn học.
Con ngời là đối tợng chủ yếu của văn học. Dù tác phẩm trữ tình, tự
sự, kịch, dù trực tiếp hay gián tiếp thì văn học đều miêu tả con ngời một
cách tập trung. Nhân vật văn học là những con ngời có tên hoặc không có
tên ví nh một "Mụ nào" trong truyện Kiều hay "Tiểu đồng" trong( Lục Vân
Tiên ) có những tính cách địa vị nhất định, xuất hiện trong tác phẩm để
thực hiện hành động nhất định nhằm thể hiện những t tởng nhất định của
tác giả đối với nhân sinh. Nhân vật văn học là do nhà văn h cấu ra, có nghĩa
là do nhà văn "bịa" ra. Điều này chứng tỏ rằng: Nhân vật là một hiện tợng ớc lệ, vì thế khi tìm hiểu hay phân tích, bình phẩm nhân vật trong tác phẩm
, thì không nên đồng nhất nhân vật trong tác phẩm với con ngời ở ngoài

cuộc đời. Bởi sự miêu tả con ngời trong văn học không bao giờ là sự sao
chép, chụp ảnh và tâm hồn nhà văn cũng không nh một tấm gơng cho sự
vật phản chiếu vào, vả lại làm gì có nhân vật có sẵn để cho nhà văn sao
chép. Nhà văn sáng tạo ra nhân vật, miêu tả nhân vật, và nhân vật bao giờ
cũng hiện ra theo cách hình dung, cảm nhận của tác giả.
Nhà văn h cấu ra nhân vật là để khái quát và biểu hiện t tởng, thái độ
đối với cuộc sống, ca ngợi nhân vật là ca ngợi cuộc đời, xót xa cho nhân
vật là tìm hiểu t tởng tình cảm của tác giả đối với con ngời. Do vậy nhân
vật văn học là giới hạn giá trị con ngời của nhà văn bày tỏ một quan niệm
về giá trị, một thái độ đánh giá đối với con ngời và cuộc sống.
Nhân vật văn học thờng đợc biểu hiện trong văn học bằng phơng tiện
văn học. Chẳng hạn : Trong thơ trữ tình ta có nhân vật trữ tình, tức là con
ngời xuất hiện để bộc lộ nỗi niềm trớc cuộc sống, đó là con ngời mang
hình thức vô danh, tự bộc lộ bằng cảm xúc, ý nghĩa cái nhìn bằng chính thế
giới nội cảm. Còn trong tác phẩm kịch thì nhân vật là con ngời bộc lộ qua
hành động và lời nói của chính mình., tự vạch mình hoặc biểu hiện mình. ở
thể loại tự sự nhân vật là con ngời đợc tác giả kể ra, tả ra, bằng lời kể,

SVTH: Võ Đình Hiền

10


chính tác giả dùng lời gọi tên nhân vật, gọi tên những hành động và trạng
thái tâm hồn của nhân vật. Nhng dù loại hình tợng nào thì nói một cách
tổng quát, nhân vật văn học là con ngời đợc miêu tả trong văn học bằng các
phơng tiện văn học.
Bên cạnh đó nhân vật văn học cũng là phơng tiện để nhà văn khái
quát hiện thực có nghĩa là trong tác phẩm nhà văn không trực tiếp khái quát
cuộc sống nh các nhà khoa học, nhà văn bao giờ cũng nói khách quan nhng

phải thông qua cái cụ thể, cảm tính. Bởi mục đích của nhà văn khi sáng tạo
là nhằm khái quát hiện thực đời sống, khám phá đời sống và nhằm rút ra
nhận định trong đời sống. Nhà văn phát biểu t tởng của mình về đời sống
qua việc kể lại số phận con ngời của cuộc sống. Trong cuộc sống và xã hội
thì con ngời là một thế giới phong phú và đa dạng, mà nhân vật là con ngời
đợc miêu tả trong văn học bằng phơng tiện văn học, do đó nhân vật cũng đợc thể hiện hết sức đa dạng và phong phú, Tuỳ theo từng thể loại văn học
mà biểu hiện nhân vật trong tác phẩm, nên nhân vật trong tác phẩm văn
học mang dấu ấn cá tính và t tởng của nhà văn. Bởi sáng tạo ra nhân vật là
nhà văn nhằm sáng tạo ra tính cách tiêu biểu của thời đại, văn học của thời
đại nào thì tái hiện tính cách thời đại ấy. Nhân vật văn học nh là một hệ quả
khi mô tả, tái hiện cuộc sống của con ngời, tái hiện tính cách nhân vật thì
nhà văn tái hiện hoàn cảnh lịch sử, nhờ thế một bức tranh xã hội rộng lớn
xuất hiện trong tác phẩm.
Trong tác phẩm văn học từ những góc độ khác nhau có thể chia nhân
vật văn học thành nhiều loại khác nhau. Dựa vào vị trí đối với nội dung cụ
thể, với cốt truyện của tác phẩm thì nhân vật văn học đợc chia thành: nhân
vật chính, nhân vật phụ và nhân vật trung tâm. Còn dựa vào đặc điểm của
tính cách, việc truyền đạt lý tởng của nhà văn, nhân vật văn học đợc chia
thành nhân vật chính diện và nhân vật phản diện. Căn cứ vào cấu trúc hình
tợng, thì nhân vật đợc chia thành nhân vật chức năng (hay mặt nạ), nhân
vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật t tởng.
Tóm lại : Nhân vật văn học dù đợc thể hiện ở hình tợng nào thì nói
một cách khái quát rằng:
Nhân vật văn học là con ngời đợc miêu tả trong văn học bằng phơng
tiện văn học. Nó vừa là phơng tiện khái quát hiện thực của nhà văn. Thông
qua nhân vật thể hiện t tởng, quan niệm nghệ thuật và lý tởng thẩm mỹ của
nhà văn về con ngời về cuộc sống.
III - Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Nam Cao.

SVTH: Võ Đình Hiền


11


Dòng văn học hiện thực giai đoạn (1930 - 1945) là dòng văn học
hiện đại, do vậy con ngời trong văn học đợc nhìn nhận từ góc độ văn học
hiện đại và văn học đã có sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con ngời.
Con ngời giờ đây đợc nhìn nhận từ góc độ xã hội. Nam Cao là nhà văn
trong dòng văn học hiện thực phê phán hiện đại. Con ngời trong tác phẩm
của Nam Cao cũng thuộc phạm trù văn học hiện đại, nơi cá tính sáng tạo
nhà văn đóng vai trò chủ đạo trong việc khắc hoạ con ngời, nơi con ngời cá
nhân, số phận cá nhân đợc chú trọng miêu tả. Nam Cao phản ánh con ngời
lao động và con ngời tri thức nh các nhà văn hiện thực khác. Nhng qua các
tác phẩm của mình, Nam Cao đã có một cách nhìn mới mẻ, có chiều sâu và
rất nhân bản về con ngời và ông cũng nhìn con ngời từ nhiều góc độ.
Trong quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tác phẩm của Nam
Cao, trớc hết đó là những con ngời tha hoá và con ngời có ý thức. Cũng nh
Vũ Trọng Phụng thì Nam Cao nhận thấy quy luật tha hoá khá phổ biến lúc
bấy giờ. Do đó trong tác phẩm của Nam Cao có hàng loạt nhân vật tha hoá,
Đó là những nhân vật bắt đầu tha hoá nh : "Cu Lộ" hay "Trong đời thừa,
hoặc "Trạch Văn Đoành" trong truyện "Đôi móng giò". còn dẫn sâu vào
con đờng tha hoá thì có Chí Phèo (Chí Phèo) hay Trơng Rự trong truyện
(Nửa đêm)
Bên cạnh con ngời tha hoá thì theo quan niệm của Nam Cao, con ngời luôn có ý thức, trong những trang truyện Nam Cao phản ánh quá trình
tha hoá, nhng Nam Cao vẫn tin vào phần ý thức và lơng tâm của con ngời.
Do vậy khác với Vũ Trọng Phụng chỉ phản ánh quá trình tha hoá, còn Nam
Cao thì trong quá trình tha hoá có sự hồi sinh, từ chỗ tha hoá nhân vật có
lòng khát khao lơng thiện. ở ngời nông dân, Nam Cao tin vào ý thức lơng
tâm của họ, kể cả khi họ bị đẩy vào con đờng tha hoá nh Chí Phèo.
Con ngời trong tác phẩm Nam Cao dù ở phơng diện nào , là tri thức

hay nông dân đều là con ngời có ý thức cuộc sống nh : Lão Hạc, Thứ, Hộ .
Họ khát khao có một tri thức để đổi thay cuộc đời hay che chở cho những
số phận éo le trong xã hội. Con ngời có vốn tri thức nên họ đã nhận ra đợc
hiện thực thối tha, họ không chấp nhận xã hội ấy. Hộ, Thứ là những nhân
vật hoá thân từ cuộc đời Nam Cao. Đây cũng chính là cái mới của Nam
Cao.
Con Ngời tự nhục mạ, xúc phạm về nhân phẩm và con ngời nhân
tính, con ngời luôn khát khao hớng tới sự cao đẹp của nhân phẩm và lơng
tâm. Một nhà biện chứng ngời Nga. Bunkin khi đề cập đến chủ nghĩa nhân

SVTH: Võ Đình Hiền

12


đạo ông nhấn mạnh hai phơng diện "Nhân đạo" là đòi hỏi đấu tranh là
mong muốn cho con ngời đợc thoả mãn nhu cầu lành mạnh ở trên cuộc
sống trần thế và nhân đạo là phát huy cao độ những năng lực vốn có. Trong
tác phẩm của mình Nam Cao đã đề cập cả hai phơng diện này. Sự đòi hỏi
rất cao nh thế, nên ông rất đau đớn trớc tình trạng con ngời bị lăng nhục,
bị xúc phạm nhân phẩm đó là bà lão (Một bữa no) hay những thầy cô giáo
trong tiểu thuyết Sống mòn. Tất cả cũng vì đói nghèo mà những con ngời đó đã đánh mất nhân phẩm của mình.
Từ những điểm trên Nam Cao đã đặt ra vấn đề con ngời phải biết
đấu tranh để thực hiện nhân cách , Nam Cao đã đề cao nhân tính, đề cao
phần "Ngời" trong "Con Ngời". Chí Phèo vừa là con ngời đầy bi kịch, nhng
đó cũng là con ngời có nhân tính, có ý thức. Vốn là thanh niên trai tráng,
khi Chí bị bà Ba gọi lên bóp chân phục vụ, Chí không lấy làm hãnh diện,
mà Chí cảm thấy nhục nhã, uất ức; hoặc khi anh Chí lơng thiện đợc gọi về
từ bát cháo hành ấm tình ngời của Thị Nở, một tình thơng thật sự của sự
đồng cảm của hai con ngời cùng khổ. Chí khao khát đợc trở lại mình làm

ngời lơng thiện biết bao, và Chí đã nhận ra những âm thanh của cuộc sống
thờng ngày. Chí còn ớc ao có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mớn làm
thuê, vợ dệt vải, có vốn thì nuôi vài ba con lợn làm giống Vậy thử hỏi nếu
một con ngời không có một tri thức nhất định, hay con ngời đó không còn
ý thức thì làm sao có sự thay đổi và ớc mơ nh vậy.
Đến với Lão Hạc trong truyện(Lão Hạc) thì Nam Cao đã đề cập đến
nhân cách của con ngời rất rõ nét ở hình tợng Lão Hạc, Lão Hạc là một bần
nông nghèo đói nhng vốn có lòng tự trọng, lại là ngời thuỷ chung, có tâm
hồn cao thợng, một phẩm chất trong sáng và một tâm hồn ngay thẳng,
trong sạch và đau đớn. Chẳng hạn nh chi tiết Lão Hạc nói tới chuyện bán
chó. Lão Hạc bán chó không phải vì mình mà sợ thiệt tiền của con. Hay lão
làm ra vẻ kẻ gian để xin Binh Chức bả chó nhng là để tự sát, lão chọn cái
chết để giữ số tiền cho con bởi sau này còn có cới vợ, trớc lúc chết lão còn
dành dụm một số tiền lo ma chay để khỏi phải phiền đến bà con lối xóm.
Rồi lão chết một cách dữ dội mà ngời ngoài không ai hiểu gì. Nam Cao đã
khắc hoạ một con ngời nội tâm sâu sắc, cao thợng bên trong một con ngời
bề ngoài có vẻ tầm thờng.
Qua hai hình tợng Chí Phèo và Lão Hạc Nam Cao đã phát hiện ra
rằng, dù xã hội có mục nát, con ngời có nghèo đói bần cùng, bị tha hoá,
thậm chí bị đẩy vào dới lớp đáy bùn nhơ của cuộc sống và xã hội, nhng
nhân tính con ngời luôn nguyên vẹn. Có thể nói đây là phần nhân tính cao
đẹp của những nhân vật của Nam Cao nh Lão Hạc, Chí Phèo, Điền, Hộ,
Thứ. Đó là những nhân cách sáng ngời, đó là những phẩm chất tốt đẹp của
con ngời dù là nông dân hay là tầng lớp trí thức. Dù xã hội đó có mục nát,
có đầy đoạ, chà đạp hay thậm chí cớp đi quyền làm ngời , quyền sống của
họ thì ở trong sâu thẳm tâm hồn họ, cái bản chất tốt đẹp mang tính chất

SVTH: Võ Đình Hiền

13



truyền thống của văn hoá bản sắc dân tộc đó vẫn mãi trờng tồn và bất diệt.
Phải chăng đó chính là chất "Vàng Ròng" của con ngời trong truyện ngắn
Nam Cao, mà không dễ gì chúng ta bắt gặp.
Quan niệm con ngời với khát khao cống hiến, phát triển tài năng
cũng là một đặc điểm nổi bật của quan niệm nghệ thuật về con ngời của
Nam Cao. Không chỉ đau đớn trớc tình trạng vì đời sống miếng cơm, manh
áo làm cho con ngời bị thui chột đi tài năng, không đợc thoả mãn khao khát
sáng tạo của mình nh Hộ trong "Đời thừa", Điền trong "Trăng sáng" hoặc
Thứ trong tiểu thuyết "Sống mòn". Họ là những ngời tri thức có những khát
khao, hoài bão trong sự nghiệp văn chơng và đời sống. Nhng họ đã phải
chịu bi kịch sống nh cuộc sống thừa hoặc đang chết dần, chết mòn đi.

SVTH: Võ Đình Hiền

14


Chơng 2
Hình tợng ngời nông dân trongtruyện ngắn
của Nam Cao .
I. Ngời nông dân có cuộc sống khổ cực, đói rét, bị bóc lột tàn
nhẫn đến bần cùng.
Hình tợng ngời nông dân và cuộc sống của họ, là đề tài trung tâm và
cũng là nguồn cảm hứng chủ đạo trong dòng văn học hiện thực phê phán
giai đoạn (1930 - 1945). Viết về đề tài này trong văn học Việt Nam đã có
nhiều cây đại thụ văn xuôi nh : Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng
Phụng. Đặc biệt là Nam Cao một cây bút văn xuôi nổi tiếng trong dòng
văn học hiện thực lúc bấy giờ

Mỗi nhà văn đều có một thế giới nhân vật riêng của mình. Qua đó ta
hiểu đợc những quan điểm hay cách nhìn đời, nhìn ngời, phản ánh cuộc
sống trên nhiều bình diện khác nhau. Nam Cao một nhà văn hiện thực, một
cây bút sắc sảo trong văn học hiện thực lúc bấy giờ. Truyện của Nam Cao
tập trung miêu tả ở hai đề tài chính: Ngời nông dân và ngời trí thức tiểu t
sản. Nhng đó đều là những tác phẩm xuất sắc. ở đề tài nông dân, Nam Cao
đã đi sâu phân tích tính cách ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng
tháng Tám năm 1945.
Lúc Nam Cao bớc vào con đờng văn học, cũng là lúc xã hội Việt
Nam chao đảo, ngột ngạt và bế tắc nhất, các giai cấp bị phân hoá dữ dội.
Đời sống ngời nông dân bị đe doạ hơn bao giờ hết. Họ phải chịu ba tầng áp
bức bóc lột. Địa chủ, t sản mại bản và thực dân Pháp. Cuộc sống của ngời
nông dân khổ cực trăm bề, họ phải sống trong tình cảnh đói nghèo, vất vả
bần cùng về vật chất lẫn tinh thần. Viết về ngời nông dân trong thời kỳ
cùng quẫn, bế tắc này, Nam Cao không dừng lại ở hiện tợng bề mặt, ông có
gắng đi sâu vào bản chất của sự vật và bày tỏ thaí độ đồng cảm xót thơng
với những số phận lao khổ. Nam Cao không nhìn ngời nghèo với con mắt
khinh bỉ, giễu cợt nhng cũng không thi vị hoá, lý tởng họ. Với tấm lòng
nhân đạo yêu thơng và hiểu biết sâu sắc về con ngời, với vốn sống thôn quê
phong phú đã giúp Nam Cao nhìn cuộc sống của ngời dân một cách sinh
động. Từ một vùng quê của mình, Nam Cao đã khái quát cả một thực trạng
trong thời kỳ đen tối, Nam Cao đã tạo ra một không khí nông thôn rất đặc
biệt của riêng ông.

SVTH: Võ Đình Hiền

15


Ngời nông dân trong "Tắt Đèn" của Ngô Tất Tố phải sống trong bầu

không khí ngột ngạt của su cao thuế nặng. Còn con ngời nông dân của
Nam Cao lại sống trong một làng quê xơ xác nghèo . Đó là những mái nhà
tranh xơ xác, tiêu điều, rải rác ở những vùng đất rộng và cằn cỗi. Đờng
làng vắng vẻ, thỉnh thoảng ngời ta bắt gặp những ngời ngời đàn bà đi mò
cua bắt ốc, một vài đứa trẻ trần truồng bẩn thỉu , da vàng, bụng ỏng, ruồi
bâu đầy ngời và cứ đứng thơ thẩn ở các ngõ xóm. Chợ búa xiêu điều xơ
xác. Họ phải sống trong một không gian làng quê hoang vắng đến mức ngời ta có thể ngơ ngác trong ngôi đình hoang, hay cứ mỗi đêm đến ngời ta
lại nghe văng vẳng những tiếng khóc tỉ tê, của ngời đàn bà đang giữa đêm
thức dậy hờ chồng, hờ con. (Nửa đêm) rất thảm thiết. Các nhân vật nói nhỏ
với nhau, giọng đều đều, buồn bã nh tiếng cầu kinh. Một bà mẹ ốm dai nói
chuyện với những đứa con, hay một bà già đang tỷ tê bên đứa trẻ mồ côi.
Trong cuộc sống của làng quê hoang vắng ấy thỉnh thoảng ngời dân lại
phải chứng kiến những tiếng ầm ĩ hay một sự náo động của tiếng mõ thúc
thuế, tiếng náo động kinh hãi của những thằng cùng đinh liều lĩnh, tiếng
quát tháo , chửi bới hốt hoảng của bọn cờng hào.
Trong không gian hoang vắng nghèo nàn ấy , số phận của ngời nông
dân hết sức bi thảm, bất hạnh, gõ cửa từng nhà. Nghèo đói đã làm tan nát
những gia đình, ngời thì phải bỏ làng quê đi tha phơng cầu thực, kẻ phiêu
bạt giang hồ hay ra thành phố tìm đến trú ngụ trong những căn nhà ẩm thấp
tối tăm. Nh mẹ con Hiền trong truyện "Ngời hàng xóm". Kẻ quẫn chí bỏ
làng đi làm đồn điền cao su, ngời thì phải gửi con nhỏ để vào rừng kiếm ăn,
phải bán con gái cha đủ lớn để bớt phần ăn trong gia đình. Cha bao giờ ngời nông dân lại bị đặt trog hoàn cảnh nh vậy. "Dần" trong truyện "Ngời
hàng xóm", một cô gái lớn lên trong cảnh nghèo khó. Mời hai tuổi Dần
phải đi ở. Mẹ mất khi mới 15 tuổi, Dần phải quán xuyên mọi công việc
trong nhà giúp bố. "Nhng ông giời hình nh không muốn bố con Dần ngóc
đầu lên, Cuộc sống ngày một khó thêm, gạo kém thóc cao, ngô khoai cũng
khó chuốc đợc mà ăn" . Cái đói cái nghèo buộc phải tính. Bố Dần phải gửi
hai em nhỏ, còn Dần thì "Mày thì tao cho ngời ta cới" đám cới diễn ra âm
thầm và lặng lẽ, "Đêm tối ra đám cới mới ra đi. Vẻn vẹn chỉ có sáu ngời, cả
nhà trai với gái". Bộ đồ trong đám cới của Dần là bộ đồ cũ kỹ, rách và đã

có nhiều chỗ vá thật to.
"Dần không chịu mặc cái áo dài mà mẹ chồng đa cho, thành thử lại
chính bà khoác cái áo ấy trên vai, Dần mặc cái áo ngày thờng. Nghĩa là

SVTH: Võ Đình Hiền

16


một cái quần cồng cộc xẩng và đáp những miếng vá thật to, một cái áo
cánh bạc phếch và vá nhiều chỗ lắm, một bên rách quá đã xé toạc gần đến
nách "[4 -112 ] .
Cái nghèo cái đói nh bám chặt cuộc sống của ngời nông dân, họ có
chạy đến cùng trời cũng không thoát khỏi cái nghèo. Biết bao số phận chết
vì đói, vì ốm đau không có tiền mua thuốc. Anh "Đĩ chuột" trong truyện
"Nghèo" phải thắt cổ tự tử để bớt đi gánh nặng cho vợ con, cái chết thật là
thảm thơng "Cái bộ xơng da bọc giãy dụa nh một con gà bị gãy. Sau cùng
nó chỉ giật từng cái sợi dây thừng lủng lẳng [4-10 ]" Phúc trong "Điếu văn"
thì "ốm đau nằm chết khổ chết mỏ" trên giờng, hai đứa con anh "ẻo lẻ nh
một cái lá úa và buồn nh một tiếng thở dài ngồi ủ rũ nhìn anh bằng đôi mắt
dại đi vì đói quá: "Anh chết sau khi đã vắt hết sức nuôi vợ, nuôi con. Cái
đói, cái nghèo, miếng cơm và manh áo đã làm những ngời cha đánh mất lơng tâm trớc những đứa con thơ, nh nhân vật "Hắn" trong truyện "Trẻ con
không đợc ăn thịt chó". Hắn và mấy ngời bạn cứ thế mà đánh chén, mà
dành nhau, hả hê với những cốc rợu và thịt chó. Trong lúc đó có biết đâu
những đứa con thơ thì "Nó lăn vào lòng mẹ, oằn oại vừa hủ hi kêu : Đói!
Bu ơi ! Đói" Rút cuộc đáp lại lời kêu than ấy là một sự thơng tâm đau xót
xẩy ra. "Ngời mẹ xịu ngay mặt xuống, trong mâm chỉ còn bát không thằng cu khóc oà lên. Nó lăn ra chân đạp nh một ngời dãy chết, tay cào xé
mẹ. Ngời mẹ đỏ mũi lên và mếu xệch đi rng rng khóc, cái Gái, cu nhớn, cu
nhỏ cũng khóc theo" [ 4 - 127 ]
Số phận của ngời nông dân trong nhiều truyện ngắn của Nam Cao đợc đặt ở những thử thách khốc liệt của cảnh nghèo mà không ít nhân vật đã

bị xô đẩy đến cái chết đau đớn. Mỗi ngời mỗi hoàn cảnh nhng chung quy
lại là cảnh nghèo. Cái chết của họ mang ý nghĩa tố cáo xã hội sâu sắc.
Điểm đáng quý của Nam Cao là cái nhìn nhân hậu, đầy cảm thông với ngời
nông dân các nhân vật của ông dù bị đày đoạ, chà đạp nhng vẫn giữ đợc
nhân cách, phẩm chất của mình
Truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao đã thể hiện sinh động tính
cách nhân vật qua nhận thức của ông giáo hàng xóm. Ban đầu là tình cảm
yêu thơng quý trọng của ông giáo đối với bạn láng giềng. "Lão Hạc ơi bây
giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão.Lão chỉ
còn mỗi mình nó để làm khuây. Vợ lão chết rồi,con lão đi biền biệt. Già rồi

SVTH: Võ Đình Hiền

17


mà ngày cũng nh đêm,chỉ thui thủi một mình thì ai mà chả phải buồn" [288]. Vì thơng ngời con trai phẫn chí bỏ làng ra đi do nghèo thiếu không có
tiền cới vợ, vì nghèo đói, lão chấp nhận cuộc sống cô đơn, đói khổ đến
cùng cực, lão cố nhịn ăn, nhịn mặc , làm thuê, làm mớn, dành tiền đợi con
về cới vợ, có nhà có đất sinh sống. Lão nuôi con chó, kỷ vật của con trai
lão để lại, tôn xng nó là cậu vàng với tất cả nỗi đắm say, khát khao cuộc
sống cùng con cháu, đợc làm cha, làm ông nh một ngời bình thờng khác.
Nhng cái nghèo đói đã buộc lão phải bán "Cậu vàng" của lão, tự huỷ hoại
niềm vui nho nhỏ, khát vọng chính đáng đó. Lão bán đi cậu vàng dẫu biết
rằng do đói nghèo phải làm việc cực chẳng đã, nhng Lão Hạc vẫn day dứt
bảy mơi tuổi đầu cha hề nói dối ai bao giờ nay phải lừa một con chó. Tự
giết niềm vui nho nhỏ của mình nhng lại vì danh dự làm ngời đối diện với
con vật, một loại động vật xa nay đợc coi là có nghĩa nhất. Lão Hạc phải
trải qua một bi kịch nhân tính cao cả. Cuộc đời buồn tủi, mòn mỏi trong
đói nghèo, đến cả con chó mà lão quý nh con, nh cháu mà lão không nuôi

nổi. Thật chua xót biết bao khi lão thốt lên: "Kiếp con chó là kiếp khổ thì
ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp ngời, may ra có sung sớng hơn một
chútkiếp ngời nh kiếp tôi chẳng hạn" [4-92 ] . Không muốn ăn tiêu hao
dần vào đồng tiền giành dụm cho con, lão buộc phải kết liễu đời mình bằng
cái chết thật thảm khốc. "Lão tru tréo bọt mép xùi ra, khắp ngời chốc chốc
lại bị giật mạnh một cái, nẩy lên"c [4- 96] . Lão chết. Một mặt lão Hạc
thấm thía cái kiếp sống vô nghĩa, sống thừa của đời mình. Lão sống là sẽ
ăn lẹm vào tiền của con. Trớc lúc lão chết, lão còn lo chuyện trớc để khỏi
phiều đến bà con lối xóm.
Nh vậy lão Hạc đã chọn trung thành với tính cách của mình. Lão đã
xoá mình ra khỏi mảnh vờn để nó đợc tồn tại. Lão xoá mình khỏi cuộc
sống của đứa con để cho nó niềm hy vọng gắn bó với cội nguồn. Lão xoá
mình ra khỏi cõi thế phiều trợt này để giữ gìn lẽ sống của chính mình. Lão
là nhân vật tập trung nhiều phẩm chất đẹp đến bất ngờ.Lão Hạc là ngời lơng thiện dới ngòi bút tài hoa của Nam Cao. Ta thấy rõ một ông lão nông
dân quay quắt trong sự ràng buộc nghiệt ngã của đói nghèo và cô quạnh,
thế mà tâm hồn của lão cha hề bị cắt vụn, thế mà thể xác của lão cha bao
giờ là bản năng. Ngợc lại trong tất cả những tính toán chi li tội nghiệp của
lão là một sự vật vã tinh thần dữ dội vật vã cho đến chết. Nhng cuối cùng
lão vẫn là ngời tự do, tự do trong sự lựa chọn bi đát của mình. Đó là điều bí

SVTH: Võ Đình Hiền

18


mật sau cùng mà Nam Cao tìm thấy ở ngời nông dân. nhìn con ngời từ phơng diện nh vậy tạo cho Nam Cao những cái mới mẻ trong quan niệm về
con ngời của ông, đồng thời cũng là sự khẳng định lập trờng vì con ngời
hay những bớc đi kiên định, không chệch hớng sa vào chủ nghĩa tự nhiên
nh một số ngời đã nhận xét.
Viết về ngời nông dân, Nam Cao không chỉ tập trung miêu tả về cái

đói cái nghèo đã làm cho họ đói khổ rách rới mà ông còn phản ánh dới cái
nghèo cái đói, mánh cơm manh áo đã đẩy biết bao nhân vật sống, trong
tình trạng bị lăng nhục, bị xúc phạm về nhân phẩm, bị đẩy vào tình trạng
tha hoá, lu manh hoá. Những nhân vật tha hoá chiếm một tỷ lệ không nhỏ
trong tác phẩm của ông. Miêu tả con ngời trong qúa trình tha hoá trở thành
hớng chủ đạo của tác phẩm: Chí Phèo, T cách mõ, Nửa đêm.
Trong"T cách mõ" cu Lộ một con ngời "hiền nh đất, cờ bạc không, rợu chè không. Anh chỉ chăm chăm chút chút làm để nuôi vợ, nuôi con"[4245] .
Vậy mà sau một thời gian làm mõ, cu Lộ đã thay đổi, đã biến thành
thằng mõ chính tông. Vì nghèo túng, lại bị mọi ngời xúm vào thuyết phục,
bùi tai, Lộ nhận làm mõ. Nhng khi thấy Lộ làm mõ "ngon ăn quá" mọi ngời sinh ra ngấm ngầm ghen với hắn, và hoà với nhau để làm nhục hắn. Trớc sự hằn học, nhục mạ của những ngời xung quanh Lộ đâm ra hối hận bực
tức, nhng "Sự việc đã trót rồi biết làm sao nữa" những khi bị khinh bỉ, bị
mọi ngòi làm nhục, có khi Lộ cũng thấy xấu hồ với vợ con, định trả vờn
không làm nữa, nhng lại tiếc. Cứ thế mỗi lần bị xúc phạm, Lộ lại uất ức, lại
thở dài, thở ngắn nhng rồi lại tặc lỡi. Càng bị xúc phạm thì hắn lại càng
không biết nhục. Từ đó Lộ cứ ngày càng tiến dần từng bớc trợt dốc trên con
đờng tha hoá, từ chỗ "hắn đòi cỗ to, lúc ăn hắn lại còn đòi xin thêm xôi,
thêm thịt, thêm cơm nữa. Không đem lên cho hắn thì tự hắn xông vào chỗ
làm cỗ mà xúc lấy. [4 - 250 ] .
Nhng chính trong cách đê tiện, tham lam ấy là tác giả kết luận "Hỡi
ôi làm nhục ngời ta một cách rất diệu thì để khiến ngời sinh đê tiện"[ 4251].
Đó là triết lý không chỉ rút ra từ cuộc đời, từ con ngời cụ thể mà nó
còn là ý nghĩa nhân văn cao cả, là một quan niệm nhân sinh rộng rãi. Chính

SVTH: Võ Đình Hiền

19


hoàn cảnh sẽ trực tiếp chi phối và có khả năng lý giải về sự thay đổi và phát
triển của tính cách nhân vật.

Điển hình cho nhân vật tha hoá là nhân vật Chí Phèo trong truyện
ngắn cùng tên của Nam Cao. Phải nói rằng, khác với các nhà văn hiện thực
khác, Nam Cao đã diễn tả đợc sức mạnh lạ thờng quá trình tha hoá của
một số quần chúng trong hoàn cảnh bị đè nén, áp bức, bóc lột của xã hội
cũ. Nhân vật của Nam Cao thờng trải qua chuyển biến. Nếu nh trong "T
cách mõ" Nam Cao viết Ngời ta tởng nh ông trời đã cố ý sinh ra hắn nh
thể để mà làm mõ; Hắn có cái cốt cách củ một thằng mõ ngay từ kho còn ở
trong bụng mẹ , và là mõ ngay từ ngày mới sinhKhông! Lộ sinh ra là con
một ông quan viên tử tế, hẳn hoi. Và mới chỉ cách đât độ ba năm, hắn vẫn
còn đợc gọi là anh Cu Lộ.Anh Cu Lộ hiền nh đất" [4 -245 ] .
Thì Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên lại chỉ biết chửi rủa, kêu làng,
vu vạ, cớp bóc, đâm chém. Nhng có một thời hắn hiền nh đất. Lý Kiến phải
lấy làm "tội nghiệp" thấy hắn vừa bóp đùi cho bà ba, vừa run run". Chí
Phèo phá phách huỷ hoại xung quanh và tự huỷ hoại mình với những hành
động không tự giác nh bị sai khiến bởi một lực lợng vô hình. Từ anh canh
điền khoẻ mạnh hiền lành, nhút nhát và chăm chỉ làm ăn, cuộc đời nếu cứ
bình lặng trôi đi thì Chí cũng sẽ sống nh moị ngời khác, nghèo túng nhng
yên phận. Khởi đầu là bà Ba và sau đó là Bá Kiến đã khép lại cuộc đời lơng
thiện của Chí Phèo. Một cơn ghen tuông mù quáng của Bá Kiến đã đa Chí
Phèo vào tù tội. Sau bảy tám năm đi tù về, Chí Phèo trở nên khác hẳn biến
đổi từ dáng vẻ bên ngoài: "Hắn về làng lần này trông khác hẳn, mới đầu
chẳng ai biết hắn là ai.Trông đặc nh thằng săng đá. Cái đầu thì trọc
lóc,cái răng cạo trắng hớn,cái mặt thì đen và rất cơng cơng, hai mắt thì gờm gờm trông gớm chết .Hắn mặc quần nái đen với cái áo tây vàng .Cái
ngực phanh, đầy những nét chạm trổ rồng phợng với một ông tớng cầm
chùy.Cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết"[ 4-12 ] .
Nh vậy bằng cách làm nổi bật sự thay đổi giữ dội của tính cách Chí
Phèo trớc và sau khi đi ở tù về, Nam Cao đã tố cáo sự huỷ hoại ghê gớm về
phẩm chất, nhân cách của con ngời do chế độ nhà tù gây nên. Từ một con
ngời lơng thiện, nhẫn nhục, Chí đã trở thành một tên côn đồ hung dữ, một
tay anh chị ngang ngợc lúc nào cũng gây gỗ chửi bới "Giở toàn những

giọng uống máu ngời không tanh". Tất cả những hành động đó biểu hiện
phản ứng gay gắt của một con ngời đã đi đến cùng đờng liều lĩnh.

SVTH: Võ Đình Hiền

20


Miêu tả quá trình tha hoá của Chí Phèo do hoàn cảnh xã hội tạo nên,
nhng mặt khác bằng đôi mắt sắc sảo và đầy tình nhân ái Nam Cao vẫn phát
hiện trong tâm hồn cằn cỗi đó những nét đẹp đẽ lơng thiện đang còn sót lại.
Cái sắc sảo của một nhà văn luôn tìm tòi quan sát đã giúp Nam Cao nhìn
nhận ra vấn đề, phát hiện ra những con ngời nông dân bị biến chất. Lòng
nhân ái cảm thông cuả một tâm hồn nhân đạo đã gửi lại trên trang viết của
ông niềm tin về nhân phẩm của ngời nông dân. Ta thấy rằng trong đáy sâu
tâm hồn của Chí Phèo, vẫn còn có những mầm mống tốt đẹp mà phũ phàng
của xã hội cha đủ sức làm thui chột hết. Cuộc gặp gỡ Thị Nở và bát cháo
hành ấm nóng tình ngời đã thức dậy những tình cảm, những khao khát xa
kia của Chí. Chí muốn làm ngời lơng thiện, Chí muốn hoà nhập vào xã hội
xung quanh biết bao.
Trong nỗi niềm khát khao ấy, Thị Nở đến với Chí Phèo nh một tia
chớp đánh thức những lơng tri và tình cảm trong sáng của ngời nông dân.
Nhng rồi tia chớp ấy vụt tắt, và đời Chí tất cả lại là một đếm tối mênh
mông không lối thoát. Những ớc mơ trở về làm ngời lơng thiện trong xã
hội thực dân nửa phong kiến không mở đờng cho Chí Phèo quay trở lại
cuộc sống bình thờng. Ngay khi Chí khao khát, tỉnh táo nhất thì ớc mơ của
Chí hiện ra và nhanh chóng vụt tắt, nh chiếc cầu vồng bảy sắc thoáng hiện
sau cơn ma. Từ bi kịch bị cự tuyệt làm ngời, Chí đã hành động mang tính
cực đoan. Chí đã giết Bá Kiến và kết liễu đời mình một cách bi đát. Hành
động đó tất yếu phải xẩy ra, hợp với lô gíc của sự phát triển tính cách, tâm

lý nhân vật Chí Phèo. Tự hủy diệt đời mình để giải quyết sự bế tắc của đời
mình, cái chết thê thảm đó của Chí Phèo là cả một sự phê phán gay gắt đối
với chế độ xã hội cũ, xã hội thực dân phong kiến đã chà đạp lên quyền
sống của con ngời. Họ xuất thân là nông dân cùng khổ, cha gặp cách mạng,
cha tìm thấy lối thoát cuộc đời, ngày càng bị dồn vào con đờng lu manh tội
lỗi. Nam Cao bị ám ảnh bởi cái cảnh tợng cuộc sống vô lý, những con ngời
bị tha hoá bị biến chất. Mỗi cuộc đời, mỗi nhân vật có một qúa trình tha
hoá biến chất, do hoàn cảnh xã hội tác động đa đẩy. Vậy tại sao những
nhân vật của Nam Cao lại trở thành con ngời tha hoá, biến chất nh vậy?
chính cái đói cái nghèo , cực nhục, hà hiếp, vùi dập đã khiến con ngời nói
năng suy nghĩ, hành động trái với bản chất sâu kín của mình. Đây cũng là
điều mà Nam Cao tố cáo, phê phán chế độ đơng thời đã cớp đoạt nhân
phẩm và quyền làm ngời lơng thiện của ngời nông dân. Bên cạnh đó tác giả
cũng thể hiện lòng cảm thông đầy chất nhân văn cao cả. Trong toàn bộ

SVTH: Võ Đình Hiền

21


sáng tác của mình, Nam Cao đều nói lên sự cần thiết phải thay đổi xã hội
cũ, xã hội đã gây ra bao cảnh thơng tâm, bao điều ngang trái. Quần chúng
lao khổ dù hiện ra dới màu sắc sáng sủa hay u ám thì ý nghĩa khách quan
của truyện ngắn Nam Cao vẫn là một: "phải cứu lấy cuộc sống, phải bảo
vệ con ngời"
II. Những ngời nông dân khát khao có một cuộc sống hạnh
phúc, nhng hầu hết cuộc sống của họ đều rơi vào bi kịch.
Đã là con ngời bao giờ cũng có ớc mơ có một cuộc sống gia đình và
có một tình yêu hạnh phúc để rồi có những lúc đợc sởi ấm lòng mình. Đó
là chỗ dựa tinh thần, chốn bình yên cho tâm hồn sau những ngày làm việc

mệt mỏi. Ngời nông dân trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ phải chịu bao
nhiêu là khổ cực: sự bắt bớ đi lính, đi phu, sự chia lìa tình yêu và cái đói
nghèo, lễ giáo phong kiến luôn luôn hành hạ họ. Nam Cao đã nắm bắt đợc
hiện thực cuộc sống này để miêu tả nó.
Trong truyện "Chí Phèo", Chí Phèo trong cuộc sống của mình đã
từng mơ ớc có một gia đình Chồng cuốc mớn cày thuê.Vợ dệt vải. Chúng
lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào
ruộng làm" [ 4-38 ] .
Đó là mơ ớc chính đáng. Sau khi Chí đi tù về đã trở thành con quỹ
dữ. Cuộc gặp gỡ thị Nở, bằng tình yêu chân chính của thị, bằng bát cháo
hành ấm nặng tình ngời đã thức dậy trong ngời Chí những mơ ớc để trở
thành ngời lơng thiện, làm sống dậy trong con ngời tội nghiệp này khát
khao làm ngời. Lâu lắm rồi anh nghe đợc tiếng chim ríu rít, tiếng chân ngời
đi chợ về "Nhng hôm nay hắn mới nghe thấy".Lần đầu tiên trong đời hơn
bốn mơi tuổi Chí mới cảm nhận đợc cái cô đơn, cái buồn và sự chờ đợi. Chí
khát khao làm ngời lơng thiện "Y muốn làm ngời lơng thiện biết bao". Nhng khát khao đó không thực hiện đợc, bởi từ lâu mọi ngời đã coi Chí là con
vật, một kẻ bỏ đi. Ngời ta không quan niệm một kẻ nh Chí Phèo lại có ớc
mơ làm ngời "lơng thiện". Khát khao chính đáng ấy đã bị phủ nhận một
cách phũ phàng. Anh rơi vào bi kịch vô cùng đau xót, bi kịch bị cự tuyệt
làm ngời. Uất đến cực điểm anh đã vùng dậy đâm chết kẻ thù và tự kết liễu
cuộc đời."Anh chết giãy dụa trên một vũng máu", cái chết mang tính chất
bi kịch. Một cái chết gây nên sự đồng cảm sâu sắc của ngời đọc vì đó là
cái chết để khẳng định sự sống, khẳng định bản chất lơng thiện của con ngời.

SVTH: Võ Đình Hiền

22


Trong tác phẩm "Dì Hảo", Dì Hảo mong có một ông chồng, dù đó là

chồng hờ (nếu có thể nói nh vậy), mà đúng vậy "Ngời ấy không yêu gì..
Thật mà! ngời ấy chẳng yêu Dì Hảo đâu mà lại còn khinh dì nữa là khác
nữa" [4-55 ] .
Nhng ớc mơ có một tấm chồng và gia đình hạnh phúc, Dì Hảo đã
chấp nhận cực nhọc, khổ sở, chạy ngợc,chạy xuôi ngoài cái chợ nghèo của
làng quê để kiếm "mỗi ngày hai hào. Dì ăn có năm xu, còn một hào hắn
dùng uống rợu". Nhng trong tâm hồn Dì Hảo vẫn cảm thấy hạnh phúc và
Dì Hảo sung sớng lắm". Nhng cuộc đời thật trớ trêu, dờng nh ông trời và xã
hội cũ trong thời đại thực dân nửa phong kiến cái đói, cái nghèo cứ đùa bỡn
trớc những hạnh phúc, ớc ao của ngời dân lơng thiện. Cái ớc ao, hạnh phúc,
cái khao khát một tổ ấm gia đình nó hiện ra thật mỏng manh mà chóng
phai tàn, nó cứ vùi dập bởi một thế lực vô hình trong cái làng quê nghèo
nàn xơ xác ấy. Nếu trong "Một đám cới" " Nhng ông trời hình nh không
muốn cho bố con Dần ngóc đầu lên. Cuộc sống mỗi ngày một khó thêm.
Gạo kém, thóc cao. Ngô, khoai cũng khó chuốc đợc mà ăn" [ 4-101 ] .
Thì ở đây, Dì Hảo trong những ngày hạnh phúc ngắn ngủi ấy, cái hoạ
lại đến với gì. Sự tàn ác của ông giời bắt dì đẻ một đứa con. Nhng rồi "Đứa
con chết, mà dì thì tê liệt. Mỗi ngày là một ngày không có hai hào. Ngời
chồng muốn đó là cái lỗi của ngời vợ vô phúc ấy". [ 4-55 ] .
Từ đây, Dì Hảo lại càng lâm vào cảnh nghèo đói và bị sự xỉ vả lăng
nhục của ngời chồng vũ phu. Hàng đêm gì đau đáu trong sự giàn dụa nớc
mắt. "Chao ôi ! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức lên, khóc nh ngời ta thổ, dì thổ
ra nớc mắt" [ 4-56 ] .
Nhân vật Đức trong truyện "Nửa đêm" cũng có khát khao chính đáng
và mãnh liệt biết bao nhiêu về hạnh phúc và tổ ấm của gia đình." Có hôm
nó lẩn thẩn ngồi bàn với bà những cách làm giàu. Hắn sẽ cố giành dụm để
có tiền thuê lấy một vài mẫu ruộng; thiếu gì ngời có ruộng muốn cho làm
thuê? Chỉ cốt có một con bò; hắn sẽ làm ruộng nhà và nhận ngả ruộng cho
ngời ta nữa. Mấy chốc mà lên ngay. Trời cho mạnh khoẻ ta bỏ một vài con
lợn; bà cụ bây giờ già yếu rồi, vờn ruộng không làm đợc thì cứ quanh quẩn

ở nhà cố mà chăm lấy" [ 4-437 ] .
Nhận đợc tình yêu, một sự cảm thông của Nhi, một con ngời xấu xí
nhng biết nhìn nhận Đức nh một con ngời - Đức một ngời đờ đẫn bỗng trở

SVTH: Võ Đình Hiền

23


nên khác hẳn. Đức nhanh nhẹn hẳn lên, hay tủm tỉm cời, hay trò chuyện,
biết lo xa tính toán và mu cầu hạnh phúc của gia đình.
Nhng tình yêu và khát khao của Đức và Nhi, hai kẻ khốn cùng tủi
nhục ấy bị vùi dập phũ phàng bởi sự tàn nhẫn của ông Cửu Hoà, bởi thành
kiến, định kiến độc ác của những kẻ "ngứa mồm". Những quân "quân dông
dài" đã khiến họ phải chịu bao bao sự đày đoạ và tủi nhục. Tình yêu bị li
tán, khát khao hạnh phúc bị vỡ tan. Nhi thì mất tích, Đức trở thành du côn
trong làng, phá phách nhà cửa và gây biết bao sự đau khổ, tủi nhục cho một
ngời bà gần nh trong cuộc đời còm cõi chỉ biết làm lụng nuôi con rồi nuôi
cháu.
Trong truyện "Làm tổ", Thai trở thành kẻ say rợu,say mê cờ bạc, bán
mảnh vờn, trở thành kẻ làm thuê cuốc mớn. Không có vợ con nhng tận
trong sâu thẳm tâm hồn gã trai cờ bạc này vẫn khát khao "Thai nghĩ đến
vợ, đến đứa con nhỏ, đến những buổi tối cuả những mùa rét mớt, cái ổ rơm
nóng ấm, mẻ ngô rang thơm ngọt, tiếng trẻ em cời giòn". Trong con ngời
này mong muốn có một chốn đi về nh con chim có tổ. "Cái khó bây giờ là
làm sao có nhà" [ 4-324 ] .
Vậy mà gia đình Thai phải rơi vào bi kịch của cái khó khăn giữa
một bên là gia đình,vợ chồng và một bên là nhà để ở.
III. Những phẩm chất tốt đẹp của ngời nông dân trong truyện
ngắn Nam Cao .

Khi xây dựng hình tợng ngời nông dân, Nam Cao không chỉ quan sát
ở bề ngoài,không miêu tả ở thái độ bề trên nhìn xuống, lạnh lùng, hời hợt
mà ông đã thấy đợc trong những con ngời chân chất,những bản tính hiền
lành, cần cù Vốn là bản chất của giai cấp nông dân.
Hình tợng "Lão Hạc" trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
Trong cuộc sống của lão có những lúc cái đói, cái nghèo rình rập bên cạnh,
nhng Lão Hạc vẫn giữ đợc bản chất lơng thiện. Dù đói, rét đến mấy lão vẫn
không trộm cắp. Thà chết, lão cũng không bán đi một sào vờn của tổ tiên
để lại cho con, vẫn hy vọng ngày con trở về, vẫn chu tất với bà con láng
giếng ngay cả khi bớc vào cõi chết.
Có những nhân vật bị biến thành lu manh, mất cả nhân hình lẫn nhân
tính nh: Chí Phèo trong tác phẩm "Chí Phèo", hay Cu Lộ trong truyện "T
cách mõ", hoặc Trơng Rự trong truyện "Nửa đêm" Nhng qua ngòi bút của
Nam Cao, chúng ta vẫn thấy bản chất tốt đẹp của những ngời nông dân đó.
Bởi trớc khi các nhân vật bị rơi vào con đờng lu manh thì họ đều là những

SVTH: Võ Đình Hiền

24


anh nông dân hiền lành chăm chỉ. "Tham công hơn tham sống". Nh Đức
trong truyện "Nửa đêm". Đặc biệt là Chí Phèo, một điển hình của sự lu
manh hoá cực độ. Trớc khi rơi vào tù tội thì y vốn là ngời "hiền nh cục đất".
Anh có lòng tự trọng, có ớc mơ hạnh phúc "một thời hắn ớc có một gia
đình ba sào ruộng" và giữa hai cơn say Chí vẫn đón nghe tiếng chim ríu
rít, cái nhịp sống của làng quê: tiếng ngời đi chợ, tiếng gõ mái chèo,để rồi:
"Chao ôi ! hắn thèm lơng thiện, hắn muốn hoà mình vào mọi ngời biết
bao". Đáng trân trọng hơn nữa là vài phút trớc khi chết Chí khát khao đợc
làm ngời lơng thiện.

Có những cuộc đời cơ cực, lầm than. cuộc sống của họ lúc bấy giờ là
thân mình cũng cha nuôi nổi thân mình, vậy mà có những con ngời vẫn mở
tấm lòng nhân đạo "lấy lá lành đùm lá rách" để đón nhận những sinh linh
nhỏ bé mồ côi, không cha, không mẹ hay những đứa con, đứa cháu bất
hạnh. Họ gạt cái đói, cái nghèo sang một bên để sẵn sàng làm một việc tốt
lành, đức độ, ví nh : Bà Quản Thích trong truyện "Nửa đêm". "Bà là ngời
nhân đức mà vùng này đều quen biết". Bà đã nhận nuôi con bé không có lai
lịch. "Đây là con cuả một kẻ khốn cùng, đi lang thang từ làng này sang
làng khác để xin gạo thừa cơm nguội của những nhà phúc đức, không lấy
gì nuôi con đợc, nó đem đến sân nhà tôi rồi bỏ đi. Bà cha có trẻ nhỏ trong
nhà, hãy nhận lấy nó mà nuôi nh là con đẻ vậy"[ 4-420. ] . Và bà đã nhận
lấy với tất cả tấm lòng trìu mến, thơng yêu."Bà nhận lấy nh là một việc tốt
lành, bà nâng niu nó chẳng khác gì con của bà". Bà yêu thơng nó, và nó lớn
rất nhanh. Rồi tới "Đức" - sản phẩm của "ông Thiên lôi đâm lòi bụng vợ"
và ngời đàn bà bỏ Đức theo trai. Một lần nữa bà Quản Thích lại nới rộng
vòng tay âu yếm tình ngời, bà giữ tất cả niềm tin yêu vào cho đứa cháu của
bà. Vậy mà cái nghèo, cái đói, sự vùi dập, sự dèm pha đầy thành kiến của
ông bà Cửu Hoà và những ngời xung quanh đã cớp đi tình yêu, khát khao
tổ ấm gia đình của Đức, đã biến Đức thành kẻ du côn, giết ngời ở nơi đất
khách quê ngời. Nhng với trái tim nhân đạo và cái nhìn sắc sảo Nam Cao
đã hớng ngòi bút của mình vào việc khám phá con ngời trong con ngời,
miêu tả và phân tích mọi chiều sâu, mọi chuyển biến trong thế giới nội tâm
của nhân vật. Do vậy, ông đã phát hiện ra ở trong sâu thẳm tâm hồn của kẻ
du côn giết ngời vẫn có những giây phút là một con ngời. Con ngời đó có
nhân tính. Đúng vậy ! Đức đã sa vào con đờng lu manh nhng Đức vẫn có
khoảnh khắc nhớ đến ngời bà và nhớ đến công ơn của bà. Hắn bảo: "con về

SVTH: Võ Đình Hiền

25



×