Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ vào lớp một
Phòng Gd&T Lệ Thủy
Trường MầM NON hoa mai
----------------------
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
------------------------
sáng kiến
cải tiến kỹ thuật
"Một số biện pháp Chuẩn Bị Cho Trẻ Vào Lớp Một"
--------------------
Họ và tên: đỗ thị hòai
GV trường MầM NON hoa mai
Đỗ Thị Hoài - Trường mầm non Hoa Mai - Lệ Thuỷ
1
Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ vào lớp một
"Một số biện pháp Chuẩn Bị Cho Trẻ Vào Lớp Một"
A. Phần Mở Đầu
Vì sao phải chuẩn bị cho trẻ vào học phổ thông? Nếu như chúng ta trả lời được
câu hỏi này một cách sâu sắc, thấu đáo và khoa học thì chúng ta sẽ hiểu được rằng
đối với trẻ em việc đến trường phổ thông được coi như một bước ngoặt quan trọng
trong cuộc đời, là một bước chuyển biến mang tính nhảy vọt vì trẻ có sự biến đổi
giữa lớp mầm non lên tiểu học. Đó là việc trẻ được chuyển qua một lối sống mới với
những hoạt động mới, một vị trí xã hội mới, với những mối quan hệ mới của một
người học sinh thực thụ.
Bởi vì như chúng ta đã biết, đối với trẻ 5 tuổi hoạt động vui chơi đang giữ vai trò
chủ đạo. Chơi là một hoạt động mang tính chất thoải mái, không bắt buộc. Trong khi
chơi trẻ hoàn toàn được tự do, tuỳ theo tình huống mà trẻ có thể chơi trò này hay
chơi trò khác, thích thì chơi không thích thì thôi, chứ không thể bắt ép được. Vào lớp
một trẻ phải làm nhiệm vụ của một người học sinh, hoạt động chủ yếu bây giờ là học
tập, mà học tập lại là một hoạt động mang tính chất bắt buộc, có tổ chức chặt chẽ, có
mục đích, có kế hoạch. Bản thân mổi học sinh đều phải cố gắng mới có thể đạt tới
kết quả tốt đẹp.
Vì thế, Giáo dục mầm non, đặc biệt là cô giáo mầm non phải chú trọng đầu tư
nghiên cứu phương pháp hình thức giảng dạy tốt nhất đưa vào các hoạt động nhằm
giúp trẻ hiểu biết, hình thành ở trẻ một số kỹ năng sơ đẳng cần thiết làm hành trang
cho trẻ bước vào học phổ thông và bước vào đời một cách vững vàng.
Hơn nữa là một giáo viên đang dạy ở lớp mẫu giáo lớn, tôi luôn băn khoăn và lo
lắng mình phải chuẩn bị cho trẻ những gì? Để khi bước vào trường tiểu học trẻ
không bị hụt hẩng về tâm lý cũng như có đầy đủ những tố chất sẵn sàng cho việc học
phổ thông. Đó cũng là lý do mà tôi chọn đề tài này.
B. Phần Nội dung
I- Cơ sở khoa học:
Như chúng ta đã biết. Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên của hệ thống
giáo dục quốc dân, có dấu ấn quan trọng trong quá trình "phát triển người" lâu dài
của trẻ, đặt nền móng đầu tiên cho sự hình thành và phát triển nhân cách của con
người việt nam đầu thế kỷ 21, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước, tạo tiền đề phổ cập giáo dục tiểu học. Và việc chuẩn bị
cho trẻ bước vào trường phổ thông đúng vai trò rất quan trọng, góp phần thực hiện
luật phổ cập tiểu học. Chuẩn bị cho trẻ vào trường tiểu học là giúp cho trẻ làm quen
với cuộc sống mới, môi trường mới với những mối quan hệ mới, vấn đề phổ cập tiểu
học và sự biến đổi mới của chương trình tiểu học đòi hỏi giáo dục mầm non cần
chuẩn bị cho trẻ nối tiếp tiểu học một cách thích hợp. Trên cơ sỡ đó tạo tiền đề, đặt
2
Đỗ Thị Hoài - Trường mầm non Hoa Mai - Lệ Thuỷ
Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ vào lớp một
nền móng cho sự phát triển nhân cách toàn diện và chuẩn bị tốt cho trẻ về thể lực, trí
tuệ, tình cảm, xã hội, năng lực và thái độ học tập...để trẻ học lớp một một cách thuận
lợi.
Tuy nhiên. Chúng ta đừng nghĩ chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông là dạy
cho trẻ biết đọc, biết viết, biết làm các bài toán ở lớp một. Quan điểm này thật là sai
lầm và hiện nay cũng có một số phụ huynh và giáo viên đã mắc phải và làm ảnh
hưởng không ít đến trẻ, có một số trẻ đã mắc phải một số bệnh khi lên lớp một như:
Bệnh chủ quan, bệnh sợ học, bệnh lơ là trong giờ học, làm mai một đi khả năng tiếp
cận tri thức của trẻ. Mà chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông là chuẩn bị toàn diện
về mọi mặt không thiên về một khía cạnh nào và tuỳ theo lứa tuổi và đặc điểm tâm
sinh lý của trẻ mà ta áp dụng các bài tập, giờ học, giờ chơi, sinh hoạt... cho phù hợp.
II- Cơ sở thực tiễn:
Như các bạn đã biết, trường Mầm non Hoa Mai được xây dựng khang trang
nằm bên dòng sông Kiến Giang thơ mọng, với tập thể giáo chị em tuy là nữ nhưng
luôn đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, cùng với sự chỉ đạo sát sao của ban
giám hiệu nhà trường nên trong nhiều năm liền trường mầm non Hoa Mai luôn đạt
thành tích cao trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học và là đơn vị dẫn đầu cấp học
trên địa bàn toàn huyện. Hiện nay trường có 24 cán bộ giáo viên kể cả cán bộ quản
lý. Có 9 nhóm lớp từ nhà trẻ lên mẫu giáo với tổng số cháu là 285 cháu, trường có
đầy đủ cơ sở vật chất và đồ dùng học tập cho trẻ, đặc biệt trong năm học vừa qua
trường đã tham mưu với các cấp lãnh đạo mua sắm thêm 6 máy vi tính cho 6 lớp
mẫu giáo để phục vụ cho việc tiếp cận chương trình kiss maks của các cháu và cho
tập thể chị em được nâng cao trình độ. Đa số trẻ đến lớp đều được cô chăm sóc và
giáo dục chu đáo, hầu hết trẻ khoẻ mạnh, sạch sẽ, thích được đến trường. Nhiều phụ
huynh đồng tình với việc làm của ban giám hiệu nhà trường, tin tưởng vào tập thể
giáo viên.
Và trong năm học 2008 - 2009 tôi được ban giám hiệu nhà trường phân công
dạy lớp mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Với tổng số 50 cháu. Qua thời gian đứng lớp, nắm
bắt tình hình thực tế tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
1. Thuận lợi:
Trong năm học vừa qua, được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của BGH nhà
trường, cũng như cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học đầy đủ, phòng học rộng thoáng
mát, bàn ghế đẹp đúng qui cách, đồ dùng đồ chơi phong phú. Bên cạnh đó được sự
quan tâm của phòng giáo dục trang bị cho lớp một máy vi tính nhằm thuận lợi cho
việc giảng dạy của giáo viên. Bản thân tôi nhiều năm liền phụ trách lớp mẫu giáo
lớn, tham gia tích cực vào các đợt thao giảng, sinh hoạt chuyên môn do phòng giáo
dục, cụm tổ chức. Từ đó bản thân tôi đúc rút được nhiều kinh nghiệm. Đa số phụ
huynh quan tâm đến việc học của con, họ nhận thức được việc chuẩn bị cho trẻ vào
lớp một là như thế nào và số đông phụ huynh hưởng ứng theo mọi nhu cầu của cô.
Phụ huynh còn biết sưu tầm phế liệu, tranh ảnh để làm dồ dùng đồ chơi phục vụ cho
quá trình dạy và học của cô và trẻ. Bên cạnh đó, trẻ lớp tôi hầu như đã qua lớp mẫu
giáo nhỡ (4-5 tuổi) nên đã được làm quen với một số kĩ năng sơ đẳng của một số
hoạt động.
Đỗ Thị Hoài - Trường mầm non Hoa Mai - Lệ Thuỷ
3
Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ vào lớp một
2. Khó khăn:
Là một lớp có số lượng trẻ đông, khả năng nhận thức của trẻ không đồng đều,
nhiều trẻ còn hạn chế về một số kĩ năng như: kĩ năng cầm bút, kĩ năng giao tiếp, kĩ
thêm bớt...Một số trẻ có thể lực kém so với các bạn, một số trẻ cá biệt nên có sự
chênh lệch trong quá trình truyền thụ và khả năng tiếp thu kiến thức. Khả năng nhận
thức của một số phụ huynh còn lệch lạc, họ cứ nghĩ chuẩn bị cho trẻ vào lớp một là
phải dạy cho trẻ biết đọc, biết viết, biết làm các bài toán của lớp một để khi lên lớp
một trẻ được vững vàng hơn.
IV- Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ vào lớp một:
1. Khảo sát chất lượng đầu năm- Nắm bắt tình tình học tập của trẻ:
Nắm bắt tình hình học tập của trẻ cũng như khả năng nhận thức của trẻ về thế
giới xung quanh là một việc làm hết sức quan trọng đối với mỗi giáo viên mầm non.
Bởi vậy ngay từ khi nhận lớp mẫu giáo nhỡ lên, buổi đầu tiên tôi và trẻ cùng trò
chuyện với nhau, tôi chú ý nhìn vào tên của trẻ và trò chuyện để tạo mối quan hệ
thân thiện với trẻ. Mục đích của tôi trong giờ trò chuyện này cho trẻ hiểu sau một
năm học trẻ lớn thêm một tuổi, học giỏi là được lên lớp mới, được làm anh, làm chị
các em lớp MGNhỡ- MGBé, trẻ rất thích được làm người lớn và khi đó trẻ ý thức
được vai trò của mình và hiểu được qui luật "lên lớp khác". Sau đó tôi chủ động kiểm
tra khảo sát mặt bằng chất lượng của các hoạt động cũng như khả năng giao tiếp của
trẻ, nhằm có biện pháp giáo dục cho phù hợp.
Sau khi khảo sát xong tôi thấy mặt bằng chất lượng chung của lớp tôi còn rất
hạn chế. Tôi băn khoăn và lo lắng mình phải làm thế nào đây để giáo dục trẻ đạt kết
quả cao nhất đồng thời "Chuẩn bị cho trẻ vào lớp một" một cách vững vàng.
Từ thực trạng trên, tôi cùng với một giáo viên trong lớp đã mạnh dạn tìm ra
biện pháp để khắc phục. Đó là chia lớp ra thành 2 nhóm, một nhóm do tôi phụ trách
và một nhóm do 1 giáo viên trong lớp phụ trách, để thuận lợi cho việc truyền thụ của
giáo vên và khả năng tiếp thu của trẻ. Tôi đã phân loại cháu ở nhóm tôi ra thành
nhiều đối tượng, với những trẻ giỏi tôi phân thành một nhóm, những trẻ khá tôi phân
thành một nhóm và nhng trẻ yếu nhút nhát tôi phân thành một nhóm. Để tiện theo
giỏi và có cách giáo dục phù hợp, đúng đối tượng.
VD: Những cháu yếu ở nhóm tôi như cháu: Ngọc, Bảo, Linh,
Hằng,Trung...Tôi luôn giành thời gian quan tâm động viên để trẻ được hoạt động
nhiều, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin. Những trẻ này tôi luôn đặt những câu hỏi gợi mở,
khen ngợi , động viên, trao đổi với phụ huynh thường xuyên về tình hình học tập của
các cháu để phụ huynh có biện pháp giáo dục thêm cho các cháu ở nhà. Những bài
tập ở lớp học chưa tốt tôi luôn gửi bài về nhà nhờ phụ huynh tập thêm như: Chữ cái ,
chữ số , toán thêm bớt vv. Nhờ vậy mà những cháu yếu ở nhóm tôi nay đã theo kịp
các bạn khá trong lớp.
Với những cháu khá, giỏi tôi lại có cách giáo dục riêng, tôi cũng luôn động
viên khen ngợi trẻ, luôn đặt ra những câu hỏi nhằm phát huy tính tớch cc sáng tạo
của trẻ mà không làm cho trẻ có tính lơ là, chủ quan khi mình đã biết hơn bạn.
Tóm lại, điều tra thực tiễn nắm bắt tình hình học tập của trẻ để có biện pháp
giáo dục cho phù hợp , tránh lối giáo dục đồng loạt vì như vậy sẽ không đạt hiệu
quả, bởi như chúng ta đã biết mỗi đứa trẻ là một con người riêng biệt không ai giống
ai.
Đỗ Thị Hoài - Trường mầm non Hoa Mai - Lệ Thuỷ
4
Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ vào lớp một
Với biện pháp trên của tôi trong năm học vừa qua. Tôi thấy trẻ ở lớp tôi hầu
hết nắm bắt được kiến thức cơ bản về các môn học và có một tâm thế vững vàng để
chuẩn bị lên lớp một.
2. Thực hiện nghiêm túc chương trình đổi mới hình thức chăm sóc - giáo
dục trẻ.
Để chuẩn bị tốt cho trẻ 5 tuổi vào lớp một thì trước hết là một giáo viên mầm
non cần phải thực hiện đầy đủ và nghiêm túc chương trình đổi mới hình thức chăm
sóc và giáo dục trẻ. Đó là việc chúng ta cần phải thực hiện đúng chế độ sinh hoạt
hằng ngày. Mà thực hiện đúng chế độ sinh hoạt hằng ngày là một việc làm rất cần
thiết đối với mỗi giáo viên mầm non.
Với bản thân tôi, để chuẩn bị cho trẻ vào lớp một có hiệu quả tôi luôn luôn
thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt hằng ngày, từ giờ đón trẻ đến giờ trả trẻ.
Nhằm tạo cho trẻ có thói quen giờ nào việc nấy, để khi lên lớp một trẻ khỏi bị ngỡ
ngàng.
Khi thực hiện hoạt động trong ngày, tôi luôn chú trọng vào các hoạt động giáo
dục. Qua hoạt động giáo dục tôi chú ý rèn luyện cho trẻ ý thức tổ chức có kỷ luật,
rèn luyện nề nếp tốt trong giờ học.
VD: Qua hoạt động tâp tô tôi rèn cho trẻ một số kỷ năng cơ bản như biết ngồi
đúng tư thế, cầm bút bằng tay phải, biết lật dỡ trang vỡ cần tô và tô theo đúng yêu
cầu mà cô giáo đưa ra, cuối giờ trẻ còn biết giúp cô cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng
nơi qui định.
Song song với hoạt động giáo dục thì hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cũng rất
quan trọng, để trẻ có một thể lực tt tôi luôn thực hiện nghiêm túc các giờ vệ sinh,
nhằm rèn luyện các thao tác vệ sinh giúp cho trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân thường
xuyên ở trường cũng như ở nhà, từ đó trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Khi tổ chức bữa ăn cho trẻ tôi luôn tạo bầu không khí nhẹ nhàng, ân cần luôn
động viên để trẻ ăn hết suất, qua các bữa ăn ở lớp tôi đã giáo dục cho trẻ biết ích lợi
của các món ăn đối với sự phát triển của cơ thể, dạy cho trẻ có thói quen vệ sinh và
biết giữ gìn các hành vi văn minh trong ăn uống.
Cứ như thế lần lượt hết hoạt động chăm sóc đến hoạt động giáo dục trong
ngày tôi luôn nghiêm túc thực hiện, Vì thế trẻ ở lớp tôi đều nắm bắt được kiến thức
mà cô giáo truyền thụ. trẻ đến lớp khoẽ mạnh, tự tin.
Tóm lại, Thực hiện nghiêm túc chương trình đổi mới hình thức chăm sóc và
giáo dục trẻ là tiền đề cho việc hình thành thói quen giờ giấc của trẻ khi lên lớp một,
trẻ khỏi bị hụt hẩng khi làm quen chế độ sinh hoạt mới của trường tiểu học.
3. Tổ chức các hoạt động chăm sóc và nuôi dưỡng.
Để có một thể lực tốt chuẩn bị vào lớp một, tôi luôn thực hiện tốt các hoạt
động chăm sóc nuôi dưỡng. Bỡi vì một đứa trẻ khừe mạnh là hành trang bước vào
đời một cách vững vàng, là liều thuốc quí giá giúp cho trẻ bước vào học phổ thông.
Vì thế tổ chức tốt các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng là một việc làm hết sức
quan trọng, đòi hỏi chúng ta phải có sự quan tâm sâu sắc, đặc biệt là những cô giáo
mầm non trực tiếp chăm sóc và giáo dục các cháu.
Đỗ Thị Hoài - Trường mầm non Hoa Mai - Lệ Thuỷ
5
Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ vào lớp một
Một cơ thể khoẻ mạnh là tiền đề vật chất giúp cho trẻ phát triển năng lực hoạt
động trí tuệ ở trường phổ thông.
Qua các giờ học thể dục của lứa tuổi: Đi chạy, leo trèo, ném..., các vận động
trong giờ học khác, tôi còn cho trẻ rèn luyện vận động tinh, sự khéo léo của đôi bàn
tay, của các giác quan như trẻ tự xỏ quai giày, tự cài nút áo.
Trong giờ ăn, giờ chơi tôi tập cho trẻ sử dụng các đồ dùng sinh hoạt một cách
khéo léo gọn gàng. Và những vận động bằng tay của trẻ càng khéo léo càng phong
phú bao nhiêu thì càng dễ hình thành các thao tác trí tuệ bấy nhiêu.
ở lớp tôi còn dạy cho trẻ thói quen, khả năng tự phục vụ bản thân như trẻ tự
xách cặp vỡ của mình, tự đút ăn, tự rữa tay, lau mặt, đánh răng, tự thay quần áo...,
Các thói quen này rất có ích cho trẻ, hình thành ở trẻ tính độc lập, không phụ thuộc ỷ
lại người khác.
Trẻ được cô t chc phân công trực nhật vì tập thể (xếp tô đĩa cho bạn, phơi khăn ra
giá khăn, lau bn n... ) Thông qua hoạt động này trẻ còn hc được một số quy luật
trong phép đếm, 1 : 1, 1 bạn 1 tô 1 muỗng 1 khăn...
Tôi luôn tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động tập thể như: Giúp cô quét dọn
nhà cửa, nhặt lá bàng rơi ngoài sân, giúp cô nhổ cỏ bắt sâu cho cây.... Chính vì thề
hoạt động lao động tập thể cũng góp phần cho trẻ làm quen đến những hình ảnh của
cá nhân với tập thể, tính tập thể rất cần thiết khi lên lớp một. Từ đó trẻ có thói quen
tự phục vụ cho bản thân ở trường cũng như ở nhà.
4. Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục.
T chc tt cỏc hot ng giỏo dc l c s quan trng tr tip nhn tri
thc khi bc vo hc ph thụng. lm c iu ú trc ht mi giỏo viờn
mm non cn phi tn ty vi ngh, luụn yờu thng cỏc chỏu, xem cỏc chỏu nh
con ca mỡnh. Mi giỏo viờn phi nm chc phng phỏp khi t chc cỏc hot ng.
hot ng giỏo dc t kt qu tt tụi luụn tỡm tũi suy ngh, tham kho ý kin
ca ng nghip i trc luụn tỡm ra nhng phng phỏp tt nht nhm kớch thớch
tớnh sỏng to ca tr, tr hng thỳ tham gia hot ng. Khi t chc cỏc hot ng
giỏo dc tụi luụn ly tr lm trung tõm, luụn to iu kin giỳp tr phỏt huy tớnh tớch
cc sỏng to ca mỡnh, bin yờu cu giỏo dc ca ngi ln thnh nhu cu hng thỳ
hot ng ca tr t ú tr thy c õy l vic ca chớnh mỡnh v c gng thc
hin cho bng c, cú nh vy vic chun b cho tr n trng ph thụng mi
thc s cú hiu qu. Bờn cnh ú tụi luụn chỳ ý n nhng c im riờng ca tng
chỏu cú k hoch giỏo dc cho phự hp bi vỡ mi a tr l mt con ngi riờng
bit, cú ý mun riờng, cú cỏch ngh riờng, t ú a ra cỏch giỏo dc riờng.
Qua các giờ học, tôi hình thành cho trẻ tư duy hình ảnh trí tưởng tượng, óc
sáng tạo cơ sở của tư duy ngôn ngữ lôgíc, sự lĩnh hội các phương thức hoạt động
nhận thức, kỷ năng phân loại, khái quát hoá, mô hình hoá, lĩnh hội tiếng mẹ đẻ, các
hình thức cơ bản của ngôn ngữ thông qua các môn học: Làm quen văn học, làm quen
với toán, làm quen chữ viết, tạo hình...,
Cụ thể như qua giờ văn học, tôi kể cho trẻ nghe chuyện rồi cho trẻ nghe
chuyện trên băng đĩa, sau đó cho trẻ kể lại chuyện, kể chuyện sáng tạo, đóng kịch
Đỗ Thị Hoài - Trường mầm non Hoa Mai - Lệ Thuỷ
6
Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ vào lớp một
dùng ngôn ngữ để diễn đạt, phát triễn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển trí tưởng
tượng, phát triển thính giác âm vị, sự khác nhau giữa các âm thanh.
Hay trong giờ làm quen với toán, tôi cho trẻ làm quen với các thuật ngữ toán
học như: " Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau". Tuy nhiên những thuật ngữ này được trả
lời trong ngữ cảnh và trọn câu khi cô đặt câu hỏi: " Số cà rốt như thế nào so với số cà
chua"? Tại sao con biết? Làm thế nào để biết được số cà rốt nhiều hơn hoặc ít hơn
số cà chua? Trẻ phải dùng ngôn ngữ diễn đạt và trẻ ở lứa tuổi này vừa học vừa chơi
nên ta không cứng nhắc là dạy trẻ học mà thông qua chơi, Mối tương quan giữa
nhiệm vụ chơi và nhiệm vụ học sẽ thay đổi dần. Số lượng nhiệm vụ giao cho trẻ ở
đầu năm học sẽ được thay đổi dần bằng nhiệm vụ giao dưới hình thức học tập ở cuối
năm học.
Làm quen chữ viết là một phần việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. Hướng đứa
trẻ làm quen với chữ viết bằng hình thức bắt chước, nhập tâm kết hợp với trò chơi đố
vui, trò chơi với chữ cái..., tạo cho trẻ môi trường tự khám phá, nuôi dưỡng sự hứng
thú cho trẻ, tạo cơ sở cho trẻ học tốt ở phổ thông.
VD: khi tụi t chc cho tr gi hot ng tp tụ ch cỏi p- q tụi hng dn tr
t th ngi, cỏch cm bỳt, cỏch vỡ lt tng trang v, sau ú hng dn tr tụ theo
quy trỡnh con ch, theo chiu mi tờn, tụ trựng khớt lờn nột chm m khụng b lem ra
ngoi...
ở lớp tôi tạo môi trường chữ viết cho trẻ có nghĩa là tôi viết tên các đồ dùng, đồ chơi,
mặc dù trẻ không đọc được nhưng trẻ biết được chữ đó là ghi gì, tôi còn ghi tên trẻ ở
các hồ sơ cá nhân, bảng bé ngoan, trên dép, bảng phân công trực nhật bàn ăn....Mặt
khác khi cho trẻ vui chơi, tôi cũng chuẩn bị giấy viết ở mỗi góc chơi, góc bác sỹ trẻ
dùng viết ghi tên bệnh nhân, góc bán hàng trẻ dùng viết ghi tên các mặt hàng, góc
khoa học ghi lại kết quả nghiên cứu...,đối với trẻ có thể chỉ là một vài nét nguệch
ngoạc trên giấy hoặc viết một hai từ. Tuy nhiên tôi thấy rằng nhiều trẻ bị cuốn hút
bởi giấy , viết và kỷ năng viết trc khi trẻ biết đọc, trẻ viết tên bệnh nhân ra sau đó
mới gọi tên bệnh nhân vào khám bệnh. Hình thành ở trẻ tính hiếu kỳ đối với ngôn
ngữ viết là hứng thú với những nét nguệch ngoạc hoặc vẽ gì đó. Chính từ đây phát
triển hứng thú sao chép các đối tượng hoặc chữ cái.
Thông qua hoạt động tạo hình, Tôi cho trẻ làm quen với chữ thông qua các
cơ quan cảm giác và thị giác. Sự phối hợp giữa mắt và tay là kỷ năng rất quan trọng
trong việc cho trẻ tập viết. Cho trẻ chơi với vỡ , bút, phấn chơi với các nét chữ trước
khi cho trẻ tâp tô. Khi chơi với các nét chữ không nhất thiết phải theo một khuôn
khổ nhất định mà chỉ cần trẻ tập viết liền mạch các nét chữ. Sau đó trang trí thành
các hình mà trẻ thích. Như vậy trẻ thực sự đã tập sữ dụng bút vào việc tập viết,
nhưng trẻ cảm thấy hứng thú và không biết mình đang viết.
VD: " Trò chơi vẽ nét chữ" sau khi trẻ vẽ liền một mạch các nét cơ bản: nét thẳng,
nét cong, nét xiên. Tiếp theo trẻ vẽ thêm các nét phụ để tạo thành hình các con vật.
Với nét cong từ trên xuống trẻ có thể trang trí thành con mèo, con chim, với những
nét xiên trẻ có thể trang trí thành em bé, cái ô.
Ngoài ra trong hoạt động tạo hình tôi còn hướng dẫn cho trẻ nhận biết các
chữ cái bằng cách cắt, xé, vẽ trên không đường nét của các chữ cái. Như vậy trẻ sẽ
có biểu tượng một cách chính xác hơn về các đường nét của chữ cái thông qua cảm
giác mà không cần miêu tả bằng lời.
Đỗ Thị Hoài - Trường mầm non Hoa Mai - Lệ Thuỷ
7
Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ vào lớp một
5. Cụng tỏc phi kt hp vi ph huynh.
Hiện nay một số phụ huynh có quan điểm sai lầm trong việc chuẩn bị cho
trẻ vào lớp một, tức là dạy cho trẻ biết đọc, biết viết, biết làm các phép toán thậm chí
còn ép buộc trẻ học một cách nghiêm túc vô tình tước đi thời gian vui chơi của trẻ.
Nắm bắt được tình hình trên tôi chú trọng nhiều vào công tác tuyên truyền cho các
bậc phụ huynh, tôi luôn dành thời gian trao đổi trực tiếp với các bậc phụ huynh,
thông qua các buổi họp, những lúc đón, trả trẻ... Nội dung trao đổi về những hạn chế
đã nêu trên và tác hại của việc dạy trước những kiến thức cho trẻ. M vi quan im
ca tụi chun b tt cho tr vo lp mt tụi luụn kt hp cht ch vi ph huynh
ụn luyn kin thc cho tr nhng gỡ m lp cụ giỏo ó dy cho tr. Nhng tr yu
mụn no tụi u chun b dựng ng viờn ph huynh tp luyn thờm cho tr.
Khụng nhng th tụi cũn trao i vi ph huynh v cụng tỏc chm súc sc khoẻ cho
tr nh, cho tr tp thúi quen v sinh cỏ nhõn, tp luyn th dc cho c th kho
mnh, nhng cụng vic t phc v cho bn thõn mỡnh nhm hỡnh thnh tớnh t lp
tr, khi lờn lp mt tr khi da dm vo ngi khỏc.
hot ng hc tp ca tr cú hiu qu tụi luụn trao i vi ph huynh v tỡnh
hỡnh hc tp ca tr thụng qua cỏc hot ng nh: lm quen vi toỏn, lm quen ch
cỏi, hot ng tp tụ...khi lm quen ch cỏi no ú phi bit cu to con ch v phi
phỏt õm mt cỏch chớnh xỏc, khi tụ phi bit ngi ỳng t th, cm bỳt bng tay phi
v tụ theo ỳng quy trỡnh, bit c nhng k nng c bn ú ph huynh cú bin
phỏp tp luyn cho tr cú hiu qu.
Núi túm li, chun b tt cho tr vo lp mt thỡ giỏo viờn cn phi bit to mi
quan h cht ch vi ph huynh, cựng vi ph huynh a ra nhng bin phỏp tt
nht giỳp cho vic hc ca tr cú hiu qu. Vi vic lm trờn ca tụi tụi thy a s
ph huynh hng ng, ng h v tin tng nhng gỡ m tụi ó chun b cho tr
trc khi vo lp mt.
V - Kết quả đạt được:
Qua quá trình thực hiện, là một giáo viên trực tiếp dạy lớp mẫu giáo lớn tôi
rất phấn khởi khi kết quả đạt được rất cao.
a. Đối với trẻ.
Nhìn chung trẻ nắm chắc các kiến thức kỷ năng cơ bản qua các hoạt động, trẻ
mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. 100% trẻ đã có đủ tâm thế vững vàng và có sức khoẻ
tốt để chuẩn bị lên lớp một.
b. Đối với giáo viên.
Xuất phát từ mong muốn truyền đạt cho trẻ những tri thức ban đầu về nhân
cách con người mới xã hội chủ nghĩa, những hành vi đạo đức theo chuẩn mực xã hội
ngay từ lứa tuổi mầm non để xứng đáng với mong muốn của Bác Hồ "trẻ em là chủ
nhân tương lai của đất nước". Với trách nhiệm nặng nề đặt lên vai của người giáo
viên mầm non, bản thân tôi đã luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi, tham khảo tài liệu, luôn
học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp đi trước, đúc rút kinh nghiệm cho bản thân
mình.Tôi luôn trau dồi kiến thức nắm chắc phương pháp tổ chức các tiết dạy hấp dẫn
lôi cuốn sự tập trung chú ý của trẻ, luôn nhẹ nhàng tạo tâm thế thoải mái cho trẻ, hầu
hết trẻ thích được đến trường.
Đỗ Thị Hoài - Trường mầm non Hoa Mai - Lệ Thuỷ
8
Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ vào lớp một
c. Đối với phụ huynh.
Đa số phụ huynh đã nhận thy được tầm quan trọng của việc chuẩn bị cho trẻ
bước vào lớp một. Phụ huynh ngày càng tin tưởng giáo viên, luôn quan tâm chăm lo
đến việc học của con lúc ở nhà, có ý thức đóng góp đồ dùng đồ chơi. Một số phụ
huynh mạnh dạn trao đổi với giáo viên những vấn đề mà phụ huynh còn thắc mắc.
Nhờ vậy mà mối quan hệ giữa cô, trẻ và phụ huynh ngày càng gần gũi hơn.
VI- Bài học kinh nghiệm:
Qua quá trình thực hiện, bản thân tôi đã học tập và rút ra được một số bài học
kinh nghiệm sau:
1. chun b cho tr vo lp mt, vo u nm hc tụi tin hnh kho sỏt
cht lng u nm hc nm bt tỡnh hỡnh hc tp ca tr. Qua đó để có cách
giáo dục phù hợp mà không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
2. Thc hin nghiờm tỳc chng trỡnh i mi hỡnh thc t chc chm súc
v giỏo dc tr. cũng là một yêu cầu rất quan trọng và cần thiết giúp cho trẻ bước
vào lớp một.
3. Chuẩn bị cho trẻ vào lớp một cn t chc tt cỏc hot ng chm súc nuụi
dng giỳp cho tr cú mt th lc khỏe mnh t ú tr mnh dn t tin sn sng
bc vo lp mt.
4. Giỏo viờn phi t chc tt cỏc hot ng giỏo dc, giỳp cho tr nm c
cỏc kin thc c bn to tin quan trng tr tip nhn tri thc bc vo hc
ph thụng mt cỏch vng vng.
5. Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để phụ huynh hiểu tầm quan trọng của việc
chuẩn bị điều kiện cho trẻ vào lớp một là như thế nào? Tạo mối quan hệ gần gũi giữa
cô và phụ huynh.
C. Kết luận
Chuẩn bị cho trẻ vào học phổ thông được đặt ra một cách nghiêm túc và khoa
học đối với mỗi giáo viên mầm non. Tất cả mọi hoạt động, sinh hoạt của trẻ trong
trường mầm non đều có thể là bước chuẩn bị cho trẻ trong trường phổ thông. Nhưng
chuẩn bị như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? Đó là vấn đề quan trọng mà bất cứ ai
làm công tác giáo dục đều phải chú ý tới. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công
tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng về việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một song
bản thân tôi tự nhận thấy cần học hỏi đúc rút kinh nghiệm nhiều hơn nữa. Rất mong
Đỗ Thị Hoài - Trường mầm non Hoa Mai - Lệ Thuỷ
9
Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ vào lớp một
sự góp ý của hội đồng khoa học, chị em đồng nghiệp để bản sáng kiến "Một số biện
pháp chuẩn bị cho trẻ vào lớp một" của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hoa Mai, ngày 20 tháng 5 năm 2009
Người viết
Đỗ Thị Hoài
Đỗ Thị Hoài - Trường mầm non Hoa Mai - Lệ Thuỷ
10