Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Những Cơ Hội Và Thách Thức Với Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.04 KB, 28 trang )

PHN I: QU TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN CA T
CHC THNG MI TH GII WTO
1.1. WTO là gì?
* Tiền thân của WTO l GATT
GATT (tên viết tắt của General Agreement on Tariffs and Trade) không
phải là tổ chức kinh tế có tôn chỉ mục đích ,chơng trình hành động mà các nớc
thành viên phải chấp hành .Nó không nhằm mục đích hiệu lực hoá các hiệp định
thơng mại,nó là một hiệp định đa phơng giữa các quốc gia có nền kinh tế thị trờng
.
- Chức năng của GATT tập trung vào ba điểm cơ bản:
+ GATT là một tập hợp các luật lệ về thuế quan và mậu dịch quốc tế;về bản
chất ,nó tạo ra một quy chế mậu dịch giữa các nớc tham dự.Những luật lệ này đợc
nhiều quốc gia công nhận nhằm điều chỉnh hoạt động mậu dịch của mỗi chính
phủ và tạo lập một thông lệ cũng nh tập quán trao đổi thơng mại quốc tế.
+ GATT là diễn đàn quốc tế để các nớc thành viên đàm phán mopử rộng
buôn bán ,thơng mại dựơc tự do hơn,dễ dự đoán hơn nhờ việc mở cửa các thị tròng quốc gia cũng nh củng cố và mở rộng các luật lệ.
+ GATT sau cùng là diễn đàn quốc tế để các bên tham gia giải quyết những
bất đồng hoặc tranh chấp trong thơng mại song phơng hoặc đa phơng.
- Vai trò của GATT.
Hệ thống GATT trớc khi chính thức chuyển thành WTO,có đại diện của 117
quốc gia và lãnh thổ theo mô hình kinh tế thị truờng có những vai trò cụ thể sau:
+ Tiến hành theo dõi các chính sách thơng mại của mỗi quốc gia,thông báo
kịp thời và chính xác đến các nớc thành viên để từ đó ,tứng nứoc có những điều
chỉnh hay bổ sung cho phù hợp.Nguyên tắc công khai rõ ràng là điều kiện không
thể thiếu để GATT thực hiện nhiệm vụ này.
+ Giải quyết các tranh chấp thơng mại.Một ban trọng tài gồm ba thành viên
từ các nớc không liên quan tới các bên tranh chấp đợc lập ra.Kết luận của ban này
cần đợc hai bên có tranh chấp chấp thuận trong truờng hợp hoà giải.Nếu có một
bên nào vi phạm thì bị buộc phải hay đổi hành động nếu không các nớc thành
viên sẽ tiến hành biện pháp trả đũa.Vai trò trung gian hoà giải và phân xử phải trái
trong các vụ tranh chấp thơng mại của GATT đã thực sự đóng góp vào không khí



1


an toàn trong buôn bán ,tránh xảy ra những tổn thất đáng tiếc trong giao lu hàng
hoá và dịch vụ quốc tế.
+ GATT trợ giúp mạnh mẽ các nớc đang phát triển qua việc cải thiện hợp tác
thơng mại. ,yêu cầu các nớc phát triển là thành viên của GATT không đợc buộc
phải có sự đáp ứng trở lại của các nớc đang phát triển trong cá vóng đàm phán về
việc cắt giảm thuế quan và các hàng thơng mại khác.GATT giúp đỡ các nớc đang
phát triển thực thi những biện pháp bảo vệ vì trên thực tế nhiều nớc có rất ít khả
năng để tự vệ và chỉ có thể trông cậy vào luạt chung của cuộc chơi để tránh sự
phân biệt đối xử của các bạn hàng mạnh hơn họ.
* WTO là tổ chức thơng mại thế giới điều chỉnh những hoạt động buôn bán
đa phơng mang tính chất tơng đối tự do,công bằng và tuân thủ những luật lệ rõ
ràng.WTO là một thoả thuận công bằng đối với tất cả mọi nớc ,chứ không phải là
một câu lạc bộ,nơi mà những nớc giàu định ra luật chơi rồi áp đặt chúng cho
những nớc nghèo nh những lời chỉ trích của những ngời phản đối WTO.
1.2. Mc tiờu v chc nng hot ng ca WTO
1.2.1. Mc tiờu hot ng ca WTO
Mc tiờu ca WTO l nõng cao mc sng ca nhõn dõn cỏc thnh viờn,
m bo vim lm thỳc y tng trng kinh t v thng mi, s dng cú hiu
qu nht cỏc ngun lc ca th gii. C th WTO cú 3 mc tiờu sau:
Thỳc y tng trng thng mi hng hoỏ v dch v trờn th gii phc v
cho s phỏt trin n nh, bn vng v bo v mụi trng;
Thỳc y s phỏt trin cỏc th ch th trng, gii quyt cỏc bt ng v
tranh chp thng mi gia cỏc nc thnh viờn trong khuụn kh ca h thng
thng mi a phng, phự hp vi cỏc nguyờn tc c bn ca Cụng phỏp quc
t; bo m cho cỏc nc ang phỏt trin v c bit l cỏc nc kộm phỏt trin
nht c th hng th nhng li ớch thc s t s tng trng ca thng mi

quc t, phự hp vi nhu cu phỏt trin kinh t ca cỏc nc ny v khuyn khớch
cỏc nc ny ngy cng hi nhp sõu rng hn vo nn kinh t th gii;

2


Nõng cao mc sng, to cụng n, vic lm cho ngi dõn cỏc nc thnh
viờn, bo m cỏc quyn v tiờu chun lao ng ti thiu c tụn trng.
1.2.2.Chc nng ca WTO
WTO thc hin 5 chc nng sau:
- Thng nht qun lý vic thc hin cỏc hip nh v tho thun thng mi
a phng v nhiu bờn; giỏm sỏt, to thun li, k c tr giỳp k thut cho cỏc
nc thnh viờn thc hin cỏc ngha v thng mi quc t ca h
- L khuụn kh th ch tin hnh cỏc vũng m phỏn thng mi a
phng trong khuụn kh WTO, theo quyt nh ca Hi ngh B trng WTO.
- L c ch gii quyt tranh chp gia cỏc nc thnh viờn liờn quan n
vic thc hin v gii thich Hip nh WTO v cỏc hip nh thung mi a
phng v nhiu bờn.
- L c ch kim im chớnh sỏch thng mi ca cỏc nc thnh viờn, bo
m thc hin mc tiờu thỳc y t do hoỏ thng mi v tuõn th cỏc quy nh
ca WTO, Hip nh thnh lp WTO (ph lc 3) ó quy nh mt c ch kim
im chớnh sỏch thng mi ỏp dng chung i vi tt c cỏc thnh viờn.
- Thc hin vic hp tỏc vi cỏc t chc kinh t quc t khỏc nh Qu Tin
t Quc t v Ngõn hng Th gii trong viờc hoch nh nhng chớnh sỏch v d
bỏo v nhng xu hng phỏt trin tng lai ca kinh t ton cu.
1.3.Cơ cấu tổ chức của WTO.
WTO khởi đầu hoạt động của mình với t cách là cơ quan giám sát luật chơi
trong mậu dịch đa phơng,bao gồm 81 nớcvà khu vực lãnh thổ,chiếm 90% kim
ngạch buôn bán thế giới.Trong số 81 thành viên chính thức này có tới 60 nớc
thuộc các nớc thuộc thế giơi thứ ba, 25 nớc thuộc các nớc công nghiệp (Mỹ

,Nhật,Canada,15 nớc Liên minh Châu âu và ba nuớc thuộc khối xã hội chủ nghĩa
cũ.)Trong tơng lai gần, có thể sẽ có thêm 50 nớc và lãnh thổ gia nhập WTO, nâng
dần tổng số thành viên lên 130.
WTO cú mt c cu gm 3 cp :

3


a. Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra quyết định (decisionmaking power) bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải
quyết tranh chấp và cơ quan kiểm điểm chính sách thương mại.
· Hội nghị Bộ trưởng WTO: họp ít nhất 2 năm một lần, thực hiện tất cả các
chức năng của WTO và có quyền quyết định mọi hành động cần thiết để thực
hiện những chức năng đó, về tất cả các vấn đề trong khuôn khổ bất kỳ một hiệp
định đa phương nào của WTO.
· Đại hội đồng WTO: có quyền thành lập các Uỷ ban giúp việc và báo cáo
trực tiếp lên Đại hội đồng .
· Cơ quan giải quyết tranh chấp và Cơ quan kiểm điểm chính sách thương
mại : Đại hội đồng WTO cũng đồng thời là "cơ quan giải quyết tranh chấp" khi
thực hiện các chức năng giải quyết tranh chấp, và là "cơ quan kiểm điểm chính
sách thương mạI” khi thực hiện chức năng kiểm điểm chính sách thương mại.
b. Các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiện các hiệp định
thương mại đa phương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS, và Hội
đồng TRIPS
WTO có 3 hội đồng (Council) được thành lập để giám sát việc thực thi 3
hiệp định thương mại đa phương là: Hội đồng GATT, Hội đồng GATS và Hội
đồng TRIPS. Tất cả các nước thành viên đều có quyền tham gia vào hoạt động
của 3 hội đồng này. Ba hội đồng nói trên báo cáo trực tiếp các công việc của
mình lên Đại hội đồng WTO.
c. Cuối cùng là Cơ quan thực hiện chức năng hành chính - thư ký là
Tổng giám đốc và Ban thư ký WTO.

Khác với GATT 1974, WTO có một ban thư ký rất quy mô, bao gồm
khoảng 500 viên chức và nhân viên thuộc biên chế chính thức của WTO. Đứng
đầu ban thư ký WTO là Tổng giám đốc WTO. Tổng giám đốc WTO do Hội nghị
Bộ trưởng bổ nhiệm với nhiệm kỳ 4 năm. Ngoài vai trò điều hành, Tổng giám
4


đốc của WTO còn có một vai trò chính trị rất quan trọng trong hệ thống thương
mại đa phương.
Quyền hạn và trách nhiệm của Tổng giám đốc do Hội nghị Bộ trưởng
quyết định. Biên chế Ban thư ký WTO do Tổng giám đốc quyết định.
Tổng giám đốc và thành viên Ban thư ký WTO có quy chế tương tự như
của viên chức các tổ chức quốc tế, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo các quyết
định và tôn chỉ của WTO. Họ được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ tương tự
như viên chức của các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc. Cũng như những
người tiền nhiệm trước kia trong GATT, Tổng giám đốc WTO có vai trò hết sức
quan trọng, dẫn dắt các vòng đàm phán thương mại đa biên và giải quyết tranh
chấp
1.4. Các nguyên tắc pháp lý của WTO và sự khác biệt so với GATT
1.4.1. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
Là nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của WTO. Nguyên tắc MFN được
hiểu là nếu một nước dành cho một nước thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó
thì nước này cũng sẽ phải dành sự ưu đãi đó cho tấtcả các nước thành viên khác.
Khi nguyên tắc MFN được áp dụng đa phương đối với tất cả các nước
thành viên WTO thì cũng đồng nghĩa với nguyên tăc bình đẳng và không phân
biệt đối xử vì tất cả các nước sẽ dành cho nhau sự "đối xử ưu đãi nhất". Nguyên
tắc MFN trong WTO không có tính chất áp dụng tuyệt đối. Hiệp định GATT
1947 quy định mỗi nước có quyền tuyên bố không áp dụng tất cả các điều khoản
trong Hiệp định đối với một nước thành viên khác
Nếu như nguyên tắc MFN trong GATT 1947 chỉ áp dụng đối với ‘hàng

hoá’ thì trong WTO, nguyên tắc này đã được mở rộng sang thương mại dịch vụ,
và sỏ hữu trí tuệ.
1.4.2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia

5


- Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia được hiểu là hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ
và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài phải được đối xử không kém thuận lợi hơn so
với hàng hoá cùng loại trong nước.
- Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc này chỉ áp dụng đối với hàng hoá,
dịch vụ, các quyền sở hữu trí tuệ, chưa áp dụng đối với cá nhân và pháp nhân.
Phạm vi áp dụng của nguyên tắc đối với hàng hoá, dịch vụ và sở hữu trí tuệ có
khác nhau. Đối với hàng hoá và sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc đãi ngộ
quốc gia là một nghĩa vụ chung, có nghĩa là hàng hoá và quyền sở hữu trí tuệ
nước ngoài sau khi đã đóng thuế quan hoặc được đăng ký bảo vệ hợp pháp được
đối xử bình đẳng như hàng hoá và quyền sở hữu trí tuệ trong nước đối với thuế
và lệ phí nội địa, các quy định về mua, bán, phân phối vận chuyển . Đối với dịch
vụ, nguyên tắc này chỉ áp dụng đối với những lĩnh vực, ngành nghề đã được mỗi
nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể của mình và mỗi nước có quyền đàm
phán đưa ra những ngoại lệ .
- Các nước, về nguyên tắc, không được áp dụng những hạn chế số lượng
nhập khẩu và xuất khẩu, trừ những ngoại lệ được quy định rõ ràng trong các Hiệp
định của WTO, cụ thể, đó là các trường hợp:
+ Mất cân đối cán cân thanh toán
+ Nhằm mục đích bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ trong nước.
+ Bảo vệ ngành sản xuất trong nước chống lại sự gia tăng đột ngột về nhập
khẩu hoặc để đối phó với sự khan hiếm một mặt hàng trên thị trường quốc gia do
xuất khẩu quá nhiều
+ Vì lý do sức khoẻ và vệ sinh và vì lý do an ninh quốc gia

- Một trong những ngoại lệ quan trong đối với nguyên tắc đãi ngộ quốc gia
là vấn đề trợ giá cho sản xuất hoặc xuất hay nhập khẩu. Vấn đề này được quy
định lần đầu tại Điều VI và Điều XVI Hiệp định GATT 1947 và sau này được
điều chỉnh trong thoả thuận vòng Tôkyô 1979 và hiện nay trong Thoả thuận
6


Vòng đàm phán Uruguay về trợ cấp và thuế đối kháng, viết tắt theo tiếng Anh là
SCM. Thoả thuận SCM có một điểm khác biệt lớn so với GATT 1947 và thoả
thuận Tôkyô ở chỗ nó được áp dụng cho cả các nước phát triển và đang phát
triển. Hiệp định mới về trợ giá phân chia các loại trợ giá làm 3 loại : loại "xanh";
loại "vàng" và loại "đỏ” theo nguyên tắc "đèn hiệu giao thông".
- Riêng về vấn đề hạn chế số lượng đối với hàng dệt may được quy định
trong Hiệp định đa sợi (MFA) và hiện nay được thay thế bởi Hiệp định về hàng
dệt may của Vòng đàm phán U ruguay (ATC). Hiệp định ATC đã chấm dứt 30
năm các nước phát triển phân biệt đối xử đối với hàng dệt may của các nước
đang phát triển. Các nước phát triển sẽ có một thời gian chuyển tiếp là 10 năm để
bãi bỏ chế độ hạn ngạch về số lượng hiện hành.
- Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia cùng với MFN là hai nguyên tắc nền tảng
quan trọng nhất của hệ thương mại đa phương mà ý nghĩa thực sự là bảo đảm
việc tuân thủ một cách nghiêm túc những cam kết về mở cửa thị trường mà tất cả
các nước thành viên đã chấp nhận khi chính thức trở thành thành viên của WTO.
1.4.3. Nguyên tắc mở cửa thị trường
Nguyên tắc "mở cửa thị trường" hay còn gọi một cách hoa mỹ là "tiếp cận"
thị trường (market access) thực chất là mở cửa thị trường cho hàng hoá, dịch vụ
và đầu tư nước ngoài. Trong một hệ thống thương mại đa phương, khi tất cả các
bên tham gia đều chấp nhận mở cửa thị trường của mình thì điều đó đồng nghĩa
với việc tạo ra một hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa.
Về mặt chính trị, "tiếp cận thị trường" thể hiện nguyên tắc tự do hoá thương
mại của WTO. Về mặt pháp lý, "tiếp cận thị trường" thể hiện nghĩa vụ có tính

chất ràng buộc thực hiện những cam kết về mở cửa thị trường mà nước này đã
chấp thuận khi đàm phán ra nhập WTO.
1.4.4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng:

7


Cnh tranh cụng bng (fair competition) th hin nguyờn tc "t do cnh
tranh trong nhng iu kin bỡnh ng nh nhau v c cụng nhn trong ỏn l
ca v Uruguay kin 15 nc phỏt trin (1962) v vic ỏp dng cỏc mc thu
nhp khu khỏc nhau i vi cựng mt mt hng nhp khu. Do tớnh cht nghiờm
trng ca v kin, i hi ng GATT ó phi thnh lp mt nhúm cụng tỏc
(Working group) xem xột v ny. Nhúm cụng tỏc ó cho kt lun rng, v mt
phỏp lý vic ỏp dng cỏc mc thu nhp khu khỏc nhau i vi cựng mt mt
hng khụng vi cỏc quy nh ca GATT, nhng vic ỏp t cỏc mc thu khỏc
nhau ny ó lm o ln nhng iu kin cnh tranh cụng bng m U ruguay
cú quyn "mong i t phớa nhng nc phỏt trin v ó gõy thit hi cho li
ớch thng mi ca U ruguay.

Trờn c s kt lun ca Nhúm cụng tỏc, i hi

ng GATT ó thụng qua khuyn ngh cỏc nc phỏt trin cú liờn quan "m
phỏn" vi U ruguay thay i cỏc cam kt v nhõn nhng thu quan trc ú.
V kin ca U ruguay ó to ra mt tin l mi, nhỡn chung cú li cho cỏc nc
ang phỏt trin. T nay cỏc nc phỏt trin cú th b kin ngay c khi v mt
phỏp lý khụng vi phm bt k iu khon no trong hip nh GATT nu nhng
nc ny cú nhng hnh vi trỏi vi nguyờn tc "cnh tranh cụng bng".
1.4.5. T do hoỏ mu dch
Các nớc có lợi thế hoàn toàn về một lĩnh vực sản xuất, về lao động hay
nguồn tài nguyên cũng có thể không cạnh tranh đợc trong một vài sản phẩm khi

nền kinh tế của họ phát triển. Vì vậy các quốc gia luôn nhận thức rõ tầm quan
trọng đối với sự phát triển của mỗi nớc. Vì vậy mà WTO coi tự do hóa mậu dịch
là mục tiêu hàng đầu cần phải thực hiện và hớng tới xóa bỏ dần chủ nghĩa baỏ hộ.
Để làm đợc điều này WTO đã cắt giảm dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan
cho đến khi phá bỏ hoàn toàn thì phát triển thơng mại.
1.4.6. Bo h sn xut bng thu quan
Các nớc thành viên cần phải bảo hộ sản xuất trong nớc coi đó là yếu tố cần
thiết của các doanh nghiệp của họ phải đối mặt với hàng hoá nhập khẩu ngày
càng nhiều. WTO cho phép các nớc thành viên áp dụng thuế quan làm biện pháp
8


chính đáng bảo vệ cho hàng hoá sản xuất trong nớc. Bên cạnh đó phải thờng
xuyên đàm phán để hai nớc có cơ sở có đi có lại.
1.4.7. Minh bch v n nh trong chớnh sỏch thng mi.
Chủ trơng phải dựa trên cơ sở minh bạch và ổn định. WTO qui định các nớc thành viên phải thông qua đàm phán để đa ra các mức thuế cũng nh cơ chế cắt
giảm. Tất cả đều phải công khai minh bạch và ổn định trong thời gian dài.
1.4.8.Khuyn khớch phỏt trin v ci cỏch kinh t
Thành viên của WTO phần lớn là các nớ đang phát triển và chậm phát
triển. Vì vậy họ đợc các nớc phát triển nhân nhợng nhiều hơn về mở cửa thị trờng
vì lợi ích của các nớc đang phát triển mà nhập khẩu hàng hoá của các nớc này
cũng nh xuất khẩu máy móc thiết bị cho họ. Điều này đã giúp cho thành viên của
WTO hợp tác thêm cùng hớng đến sự phát triển kinh tế, vì sự quan hệ hai bên
cùng có lợi.
1.5.Th tc gia nhp WTO
Bt k mt quc gia hay lónh th no cú quyn t qun trong cỏc
chớnh sỏch thng mi u cú th gia nhp T chc Thng mi Th gii
(WTO), nhng nht thit phi c s chp thun ca i a s cỏc nc thnh
viờn t chc ny.
Quỏ trỡnh gia nhp WTO thng bao gm 4 bc c bn:

1.5.1.Gii thiu v mỡnh: Chớnh ph ca quc gia hay lónh th no mun
np n gia nhp WTO phi miờu t tt c cỏc khớa cnh c th ca nhng chớnh
sỏch kinh t, thng mi ca mỡnh (thng c gi l minh bch hoỏ chớnh
sỏch). Sau ú trỡnh lờn WTO di dng mt bn cho v s c ban cụng tỏc
WTO kim tra li.
1.5.2.Ch ra nhng gỡ mỡnh cú. Sau khi trỡnh bn cho lờn WTO, quc
gia hay lónh th mun gia nhp t chc ny s phi m phỏn song phng vi
tng quc gia thnh viờn. Phi m phỏn song phng bi cỏc nc hay lónh th
khỏc nhau s cú nhng li ớch thng mi khỏc nhau. Nhng cuc m phỏn ny

9


sẽ bao gồm rất nhiều lĩnh vực từ thuế quan, thâm nhập thị trường đến các chính
sách cụ thể về hàng hoá và dịch vụ... Dù là đàm phán song phương, những cam
kết của thành viên mới cũng phải phù hợp với tất cả các nước thành viên khác
theo nguyên tắc không phân biệt đối xử. Mặt khác, những cuộc đàm phán cũng
quyết định các lợi ích (chẳng hạn như những cơ hội về xuất, nhập khẩu) mà các
nước thành viên cũ mong đợi thành viên trong tương lai mang lại. Vì thế, những
cuộc đàm phán có thể sẽ rất căng thẳng và phức tạp.
1.5.3.Định ra một thời điểm thực hiện các cam kết gia nhập.
Sau khi quốc gia hay lãnh thổ hoàn thành hai bước trên, ban công tác
WTO sẽ quyết định thời hạn gia nhập của họ và cho ghi trên một văn bản có tên
là "Hiệp ước thành viên sơ bộ" (còn gọi là "Nghị định thư về quá trình gia
nhập"). Đồng thời đưa ra danh sách (và cả thời hạn thực hiện) những cam kết khi
trở thành thành viên WTO của quốc gia, lãnh thổ này.
1.5.4. Quyết định:
Trong bước cuối cùng này, quốc gia hay lãnh thổ muốn gia nhập WTO
phải đệ trình Nghị định thư về quá trình gia nhập cũng như danh sách các cam kết
lên Hội nghị Bộ trưởng hoặc Đại hội đồng WTO. Nếu 2/3 thành viên của tổ chức

này bỏ phiếu chấp thuận, quốc gia, lãnh thổ đó sẽ được phép ký vào bản Nghị
định thư và trở thành thành viên WTO

10


PHẦN II: NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP WTO
2.1. N ền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập:
2.1.1. Chính sách thuế quan của Việt Nam:
Mặc dù đã từng bước được cải cách và hoàn thiện vào những năm 19902000, nhưng hiện nay chính sách thuế vẫn còn nhiều vướng mắc cần nhất trong
việc cải cách, sửa đổi cho phù hợp với các nguyên tắc của WTO:
- Hệ thống chính sách thuế hiện nay vẫn còn phức tạp và thiếu tính ổn định,
làm cho chi phí quản lý thu thuế lớn, ảnh hưởng tới hiệu quả thu thuế, tạo điều
kiện cho việc trốn thuế và bóp méo hệ thống thuế. Đồng thời, nó làm mất định
hướng của nhà đầu tư, bóp méo sự lựa chọn của người sản xuất và vi phạm một
nguyên tắc chung của thông lệ quốc tế là tính rõ ràng và có thể dự đoán trước của
hệ thống chính sách thuế.
Việc thường xuyên thay đổi trong chính sách thuế, quy định không rõ ràng
về phạm vi của các sắc thuế và trong một sắc thuế có quá nhiều thuế suất, nhiều
chế độ ưu đãi, miễn giảm khác nhau đã cản trở quá trình hội nhập quốc tế trên
các phương diện: khuyến khích xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh của DN
và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Việc quy định các sắc thuế thiếu tính rõ ràng, còn lẫn lộn trong chức
năng của từng sắc thuế, thể hiện ở phạm vi của đối tượng chịu thuế, các mức
thuế suất quá cao vì gặp nhiều loại thuế trong một sắc thuế. Ví dụ, thuế tiêu thụ
đặc biệt, ngoài chức năng điều tiết tiêu dùng với một số mặt hàng đặc biệt còn
đảm đương cả chức năng của thuế VAT, vì đối tượng chịu thuế VAT không áp
dụng đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Vì vậy,
thuế suất cao của thuế tiêu thụ đặc biệt đã gồm thuế VAT.

Thuế tiêu thụ đặc biệt còn được sử dụng cho chức năng bảo hộ sản xuất
trong nước, nên có sự phân biệt đối xử giữa một số mặt hàng nhập khẩu và sản
11


xuất trong nước (như ô tô, thuốc lá…) dẫn đến vi phạm nguyên tắc của WTO.
Mặt khác, có một số mặt hàng tiêu dùng có tính chất xa xỉ lại không thuộc diện
điều chỉnh của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, nên trong biểu thuế nhập khẩu đang
được áp dụng mức thuế suất cao, tạo sự hiểu lầm của dư luận quốc tế về thuế
nhập khẩu không phù hợp thông lệ quốc tế.
- Hệ thống chính sách thuế được xây dựng để phục vụ nhiều mục tiêu trong
từng sắc thuế, làm mất đi tính trung lập – một yếu tố dẫn tới hiệu quả trong phân
bổ nguồn lực. Có nhiều mục tiêu trong chính sách thuế không thống nhất với
nhau, do đó nếu đạt được mục tiêu này thì lại gây thiệt hại tới mục tiêu khác. Một
số mặt hàng nhập khẩu như: phân bón, sắt xây dựng, kính xây dựng, đường… có
thuế suất thuế nhập khẩu thấp vì là đầu vào của một số ngành sản xuất, nhưng
biện pháp quản lý lại là bảo hộ phi thuế quan (hạn chế số lượng nhập khẩu), rõ
ràng là vi phạm quy định của WTO. Một số mặt hàng thuế nhập khẩu quá cao sẽ
kính thích sản xuất hàng hóa thay thế hàng nhập khẩu; đồng thời cũng sẽ chiếm
mất nguồn vốn, lao động, công nghệ của những hoạt động sản xuất hàng hóa
khác có hiệu quả cao hơn.
Việc kết hợp các mục tiêu của chính sách xã hội trong các sắc thuế xét về
khía cạnh xã hội là tốt, tuy nhiên nó thực sự làm chính sách thuế trở nên phức
tạp, tạo ra sự bất bình đẳng trong kinh doanh, ảnh hưởng đến sự minh bạch của
hệ thống thuế.
- Còn thiếu sự kết hợp hài hòa giữa các sắc thuế trong hệ thống chính sách
thuế, giữa mục tiêu số thu cho ngân sách và mục tiêu kích thích sản xuất phát
triển và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua từng sắc thuế. Trong điều kiện mở
cửa hội nhập và tích cực chuẩn bị để tham gia WTO, hệ thống chính sách thuế
phải được sửa đổi cho phù hợp với các nguyên tắc của tổ chức này, đồng thời

phải đảm bảo được nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tăng cường sức cạnh

12


tranh cho cỏc DN trong nc, ng thi phi cú s bo h hp lý cho mt s
ngnh then cht trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t ca t nc.
2.1.2.Nụng nghip:
- t nc ta ang trong quỏ trỡnh chuyn t nn nụng nghip sản xuất nhỏ,
tự cung tự cấp sang sản xuất kinh doanh hàng hoá theo cơ chế thị trờng, ng thi
cũng bộc lộ nhiều yếu tố đặc thù, nhiều mặt hạn chế gặp phải không ít trở ngại,
nền nông nghiệp nớc ta vẫn trong tình trạng của sản xuất hàng hoá nhỏ, manh
mún và lạc hậu. Phần lớn các hộ nông dân và những ngời sản xuất kinh doanh
nông nghiệp có quy mô canh tác nhỏ, nhiều thiếu hụt các yếu tố và nguồn lực
phát triển. ở nhiều nơi đất đai canh tác của các hộ phân tán nhỏ lẻ gây nhiều khó
khăn cho sản xuất hàng hoá.
- Thời gian qua nông sản hàng hoá tăng nhanh, ngày càng phong phú, đa
dạng, đáp ứng đợc tiêu dùng trong nớc và hớng tới xuất khẩu. Cùng với tăng trởng
sản lợng và sản lợng hàng hoá trong nông nghiệp đã và đang diễn ra quá trình đa
dạng hoá sản xuất, đa dạng hoá các mặt hàng nông sản trên cơ sở khai thác các
tiềm năng, lợi thế của từng vùng, từng địa phơng và của hệ nông dân dới tác động
của thời gian. Trình độ sản xuất và công nghệ kỹ thuật trong nông nghiệp nói
chung cũng nh của các hộ nông dân đã có tiến bộ rõ rệt, đặc biệt là trong việc
thâm canh, áp dụng công nghệ sản xuất. Mặc dù các tiềm năng, nguồn lực và lợi
thế trong nông nghiệp đã đợc khai thác tốt hơn song sản xuất và sản xuất hàng
hoá trong nông nghiệp vẫn cơ bản phát triển theo chiều hớng rộng, năng suất lao
động và hiệu quả sản xuất thấp. Sản phẩm hàng hoá tuy đa dạng, phong phú nhng
manh mún, có tính thời vụ và cha tơng thích với nhu cầu thị trờng . Chất lợng
nhiều mặt hàng nông sản vẫn thua kém nhiều so với các nớc trong khu vực trong
khi giá thành sản xuất còn ở mức khá cao và thiếu sức cạnh tranh.

- Công nghiệp chế biến nông sản và cơ sở hạ tầng ở nông nghiệp cha phát
triển tơng ứng và còn nhiều thiếu hụt, ở nhiều vùng nông thôn miền núi, cùng cao,
vùng xa điều kiện thuỷ lợi và giao thông còn rất khó khăn. Nhiều cơ sở hạ tầng kỹ
thuật phục vụ cho sản xuất, chế biến, bảo quản và lu thông tiêu thụ hàng hoá còn
lạc hậu, yếu kém và thiếu hụt nghiêm trọng.

13


- Sự phát triển nông nghiệp hàng hoá diễn ra trong bối cảnh nhiều yếu tố,
thể chế và quan hệ tập thể cha hình thành đồng bộ, việc tổ chức và định hớng
còn nhiều bất cập. Tình trạng thiếu vốn đầu t của nông dân vẫn diễn ra phổ biến.
Nông dân và ngời sản xuất kinh doanh nông nghiệp hàng hoá ở nông thôn ít có
cơ hội tiếp cận các nguồn vốn đầu t từ bên ngoài trong khi còn quá ít các nhà đầu
t từ các lĩnh vực kinh tế khác tham gia và hoạt động tài chính, vốn tín dụng ở nớc
ta.
- Các hình thức tổ chức kinh tế hợp tác bảo trợ rủi ro và hỗ trợ phát triển
trong nông nghiệp cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của phát triển sản xuất kinh
doanh nông nghiệp hàng hoá. Phần lớn các loại hình hợp tác nông nghiệp hiện
nay còn ở trình độ tổ chức giản đơn, phơng thức và phạm vi hoạt động nhỏ hẹp,
nhiều hợp tác xã và tổ hợp tác hoạt động cha hiệu quả. Sự hình thành và phát triển
các hình thức kinh tế hợp tác, các hệ thống bảo trợ rủi ro và hỗ trợ phát triển là
đòi hỏi khách quan của phát triển nền nông nghiệp hàng hoá trong điêù kiện kinh
tế thị trờng . Hoạt động của tổ chức khuyến nông và một số loại hình quỹ bảo trợ
rủi ro, quỹ hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu nông sản hiện đang đợc khuyến khích và
thúc đẩy phát triển, song tác động thực tế của các hoạt động này ở nhiều nơi còn
rất hạn chế.
2.1.3.Cụng nghip :
Trong những năm vừa qua, do áp dụng công nghệ khoa học tiên tiến Việt
nam đã có những sản phẩm đạt chất lợng. Mỗi năm qua đi công nghiệp Việt nam

vẫn thể hiện đợc vị trí của mình trong nền kinh tế nhiều thành phần với giá trị sản
xuất công nghiệp, công nghiệp năm sau luôn cao hơn năm trớc.
Năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành ớc đạt 195, 225 tỷ đồng
tăng 15,69 % so với 1999
Tổng doanh thu khu sản xuất công nghiệp năm 2000 của các doanh nghiệp
ớc đạt 49,605 tỷ đồng.
Tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc trong năm 2000 ớc đạt 14 tỷ tăng
21,32% so với năm 1999. Các con số trên nói lên rằng, giá trị gia tăng của khu
vực sản xuất trong nớc còn thấp so với khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. Do
nguyên vật liệu nhập khẩu phục vụ sản xuất nhiều mặt hàng, công nghiệp chủ yếu
của nhà nớc đều tăng đặc biệt là các linh kiện ô tô, xe máy, nhiên liệu chất dẻo,

14


phụ may, máy móc thiết bị và các phụ tùng khác => các sản phẩm của công
nghiệp Việt nam rất kém về khả năng cạnh tranh.
Vốn là một vấn đề hết sức khó khăn, tổng đầu t cho ngành công nghiệp 5
năm qua tuy có tăng nhng cha cao (chiếm 44% tổng vốn đầu t toàn xã hội ). Vốn
thiếu nhng đầu t có đúng hớng không lại là việc cần phải bàn đến đối với nớc
nghèo nh nớc ta =>sản phẩm làm ra cha có sức cạnh tranh về chất lợng, giá cả,
mà tình trạng đầu t trùng lặp làm cho tỷ lệ huy động công suất thấp đã gây ra
những lãng phí rất nghiêm trọng.
Tình trạng đầu t tự phát không theo các quy hoạch phát triển chính thức,
một số mặt hàng hễ thấy có lãi là các nhà doanh nghiệp, nhiều địa phơng cùng
đầu t dẫn đến tình trạng cạnh tranh không đáng có ở ngay các doanh nghiệp Nhà
nớc.
2.2.Tin trỡnh hi nhp:
2.2.1.Tin trỡnh gia nhp ca Vit Nam cú th chia thnh 6 giai on:L
* Giai on 1: Np n xin gia nhp

Thỏng 1/1995, Vit Nam ó np n xin gia nhp WTO.
n 31/1 cựng nm ú, Ban Cụng tỏc v vic gia nhp ca Vit Nam
c thnh lp. Trong s 38 quc gia v lónh th thnh viờn, nhiu nc cú quan
tõm n th trng Vit Nam .
* Giai on 2: Gi "B Vong lc v Ch ngoi thng Vit Nam" ti
Ban Cụng tỏc.
Thỏng 8/1996, Vit Nam hon thnh "B Vong lc v Ch ngoi thng
Vit Nam " v gi ti Ban th ký luõn chuyn ti cỏc thnh viờn ca Ban
Cụng tỏc.
B Vong lc khụng ch gii thiu tng quan v nn kinh t, cỏc chớnh sỏch
kinh t v mụ, c s hoch nh v thc thi chớnh sỏch, m cũn cung cp cỏc
thụng tin chi tit v chớnh sỏch liờn quan ti thng mi hng húa, dch v v
quyn s hu trớ tu.
* Giai on 3: Minh bch húa chớnh sỏch thng mi

15


Sau khi nghiên cứu "Bị Vong lục về Chế độ ngoại thương Việt Nam "
nhiều thành viên đặt ra câu hỏi yêu cầu trả lời để hiểu rõ chính sách, bộ máy quản
lý, thực thi chính sách của Việt Nam.
Ngoài việc trả lời các câu hỏi đặt ra, Việt Nam cũng phải cung cấp nhiều
thông tin khác theo biểu mẫu do WTO quy định về hỗ trợ nông nghiệp, trọ cấp
trong công nghiệp, các doanh nghiệp có đặc quyền, các biện pháp đầu tư không
phù hợp với quy định của WTO, thủ tục hải quan, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật,
vệ sinh dịch tễ....
Ban Công tác tổ chức các phiên họp tại trụ sở WTO (Geneva, Thụy sỹ) để
đánh giá tình hình chuẩn bị của Việt Nam và tạo điều kiện để Việt Nam trực tiếp
giải thích chính sách. Đến 5/2003, Việt Nam đã tham gia 6 phiên họp của Ban
Công tác. Về cơ bản, Việt Nam đã hoàn thành giai đoạn làm rõ chính sách.

Mặc dù vậy, trong WTO , việc làm rõ chính sách là quá trình liên tục.
Không chỉ có các nước đang xin gia nhập phải tiến hành công việc này mà ngay
cả các thành viên chính thức cũng phải thường xuyên cung cấp thông tin giải
thích chính sách của mình.
* Giai đoạn 4: Đưa ra các bản chào ban đầu và tiến hành Đàm phán song
phương.
Gia nhập WTO có nghĩa là Việt Nam được quyền tiếp cận tới thị trường
của tất cả các thành viên khác trên cơ sở đối xử Tối huệ quốc (MFN). Trải qua
nửa thế kỷ, các thành viên chỉ duy trì bảo hộ sản xuất trong nước chủ yếu bằng
thuế quan với thuế suất nói chung khá thấp. Để được hưởng thuận lợi này Việt
Nam cũng phải cam kết chấp nhận các nguyên tắc đa biên, đồng thời giảm mức
bảo hộ của mình với việc cam kết thuế suất thuế nhập khẩu tối đa và có lộ trình
loại bỏ các hàng rào phi thuế, đặc biệt là các biện pháp hạn chế định lượng như
cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu hay cấp phép hạn chế nhập khẩu một cách
tùy tiện.
16


Mặt khác, Việt Nam cũng phải nở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài
được tham gia kinh doanh trong nhiều lĩnh vực dịch vụ với những điều kiện
thông thoáng hơn. Những lĩnh vực dịch vụ tài chính, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ
xây dựng, dịch vụ vận tải.
Mức độ mở cửa thị trường tiến hành thông qua đàm phánsong phương với
tất cả các thành viên quan tâm.
Trước hết Việt Nam đưa ra những bản chào ban đầu về mở cửa thị trường
hàng hóa và dịch vụ để thăm dò phản ứng của các thành viên khác. Trên cơ sở
đó, các thành viên yêu cầu Việt Nam phải giảm bớt mức độ bảo hộ ở một số lĩnh
vực. Việt Nam sẽ xem xét yêu cầu của họ và nếu chấp nhận được thì có thể đáp
ứng hoặc đưa ra mức bảo hộ thấp hơn một chút. Quá trình đàm phán như vậy tiếp
diễn cho tới khi mọi thành viên đều chấp nhận với mức độ mở cửa của thị trường

hàng hóa và dịch vụ của ta.
Để có thể đàm phán thành công, việc xây dựng chiến lược tổng thể phát
triển kinh tế dài hạn giữ vai trò quyết định. Ta phải xác định được những thế
mạnh, những lĩnh vực cần được bảo hộ để có thể vươn tới trong tương lai, những
ngành nào không cần bảo hộ ...
Đầu năm 2002, Việt Nam đã gửi Bản chào ban đầu về thuế quan và Bản
chào ban đầu về dịch vụ tới . WTO Bắt đầu từ phiên họp 5 của Ban Công tác
(4/2002) Việt Nam đã tiến hành đàm phán song phương với một số thành viên
của Ban Công tác.
Việc đàm phán được tiến hành với từng nước thành viên yêu cầu đàm phán,
về toàn bộ và từng nội dung nói trên cho tới khi kết quả đàm phán thỏa mãn mọi
thành viên WTO.
* Giai đoạn 5: Hoàn thành Nghị định thư gia nhập (chưa tiến hành)
Một Nghị định thư nêu rõ các nghĩa vụ của Việt Nam khi trở thành thành
viên WTO sẽ được hoàn tất dựa trên các thỏa thuận đã đạt được sau các cuộc
17


đàm phán song phương, đàm phán đa phương và tổng hợp các cam kết song
phương.
* Giai đoạn 6: Phê chuẩn Nghị định thư.
30 ngày sau khi Chủ tịch nước hoặc Quốc hội phê chuẩn Nghi định thư, Việt
Nam sẽ chính thức trở thành thành viên WTO
2.2.2.Quá trình đàm phán:
Việt Nam đang ở năm thứ 10 của tiến trình gia nhập WTO, đích đến đã rất
gần nhưng trước mắt vẫn còn rất nhiều việc phải làm. Hiện nay VN đã tiến hành
được 11 phiên đàm phán đa phương và tiến được bước dài trong đàm phán song
phương, kết thúc đàm phán với 22/27 đối tác: Argentina, Brazil, Bulgaria,
Canada, Chile, Trung Quốc, Đài Loan, Colombia, Cuba, EU, El Salvador,
Iceland, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Na Uy, Paraguay, Singapore, Thuỵ Điển,

Thổ Nhĩ Kỳ và Uruguay". Sáu đối tác còn lại là Hoa Kỳ, Australia, New Zealand,
Mexico, Honduras và CH Dominica …. vẫn còn nhiều vấn đề cần phải đàm phán.
Hoa Kỳ là đối tác đặt ra những yêu cầu cao và rộng liên quan đến cả
nguyên tắc thương mại. Tuy nhiên phải ghi nhận, hai bên đã có những tiến bộ
đáng kể, đặc biệt tại phiên đàm phán diễn ra tháng 6/2005 nhân chuyến thăm của
Thủ tướng Phan Văn Khải đến Hoa Kỳ. Tại chuyến thăm này, Tổng thống Bush
đã ủng hộ mạnh mẽ việc gia nhập WTO của VN…Phiên 11 vừa qua hai bên đã
có 2 ngày đàm phán tất cả các lĩnh vực liên quan đến đa phương cũng như mở
cửa thị trường về hàng hoá và dịch vụ.
Việt Nam cũng đang tiếp tục đàm phán với Australia, đây là một trong
những nước xuất khẩu thịt bò rất lớn…như vậy thịt bò sẽ là mặt hàng quan
trọng Australia yêu cầu Việt Nam mở cửa.
New Zealand là đối tác hiện nay rất quan tâm đến mặt hàng nông sản, sữa
là mặt hàng xuát khẩu lớn của New Zealand…qua thực tế cho thấy, VN nhập

18


khẩu sữa và sản phẩm sữa một nửa là từ New Zealand…vì vậy New Zealand
cũng đang mong muốn ta mở cửa thị trường.
- Chúng ta luôn khẳng định và bằng nỗ lực cao nhất để có thể sớm gia nhập
WTO: Tại kỳ họp thứ 7 tháng 6/2005, Quốc Hội đã thông qua 16 luật, vượt 5 luật
so với kế hoạch và có thể khẳng định, trong năm 2005, QH sẽ thông qua tất cả
các luật liên quan đến thực hiện Hiệp định và cam kết của VN trong WTO…Hiện
nay Việt Nam đã mở cửa 10 nhóm ngành dịch vụ và 92 dịch vụ cụ thể. Bản chào
hàng hóa đã cam kết sửa đổi 99,3% số dòng thuế..., một số mặt hàng công nghiệp
còn thấp hơn. Phí và lệ phí đã gần như bằng 0%…
- Chúng ta đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của các đối tác: Tại phiên 11 vừa
qua có tất cả 16 đối tác đã có ý kiến và tất cả đều ủng hộ VN gia nhập WTO.
Trong đó có Đại sứ Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thuỵ Sĩ bày tỏ mong muốn

VN có thể gia nhập ngay tại Hội nghị Bộ trưởng tại Hồng Kông vào tháng
12/2005.
- Để kết thúc đàm phán gia nhập WTO, chúng ta phải kết thúc đàm phán
song phương với các đối tác còn lại. Tuy nhiên các nước còn lại nhìn nhận VN
vẫn còn là nước đang phát triển ở trình độ thấp, thu nhập bình quân mới hơn 400
USD/năm…VN hy vọng các nước còn lại cần có cách nhìn nhận linh hoạt, thực
tế khi đưa ra các đòi hỏi VN trong cam kết của mình, không nên yêu cầu những
WTO cộng, điều đó vượt quá khả năng và gây nhiều khó khăn cho VN.
- Việc gia nhập WTO không phải là mục tiêu mà gia nhập WTO là bước đi
của chúng ta trong quá trình cải cách kinh tế cho nên cần xác định đó là công cụ,
phương tiện, nội dung của quá trình cải cách kinh tế và có những cơ hội trong đó:
cơ hội cho xuất khẩu, giải quyết tranh chấp, mở cửa thị trường của nước khác,
thực hiện minh bạch hoá chính sách”.
2.2.3.Những thách thức đối với Việt Nam

19


- Cùng với những cam kết thực hiện ngay việc xoá bỏ các trợ cấp bị cấm
dưới hình thức ưu đãi đầu tư và ưu đãi khuyến khích xuất khẩu cũng như những
cam kết về giảm thuế và mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ, để có thể gia nhập
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam còn phải thực hiện nhiều yêu
cầu hết sức nghiêm ngặt về tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc của WTO.
Đó là tồn tại chính khiến Việt Nam gặp nhiều trở ngại trên bàn đàm phán
đa phương cũng như song phương về gia nhập WTO.
- Theo báo cáo của Đoàn đàm phán Chính phủ về gia nhập WTO, cho đến
thời điểm hiện nay, các cam kết chính của Việt Nam trong đàm phán đa phương
gồm tuân thủ toàn bộ các hiệp định quan trọng của WTO kể từ khi gia nhập,
trong đó có Hiệp định về Xác định trị giá tính thuế nhập khẩu, Hiệp định về Thủ
tục cấp phép nhập khẩu, Hiệp định về Các biện pháp đầu tư có liên quan đến

thương mại, Hiệp định về Các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ...
Với các cam kết này, Việt Nam sẽ phải minh bạch hoá quy trình cấp phép
nhập khẩu và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hàng nhập khẩu, không lạm dụng
tiêu chuẩn kỹ thuật để bảo hộ trá hình, xoá bỏ chính sách nội địa hoá, bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ...
- Lĩnh vực lớn nữa mà Việt Nam phải cam kết thực hiện ngay khi gia nhập
WTO là đảm bảo không phân biệt đối xử giữa hàng hoá và dịch vụ của nước này
với hàng hoá và dịch vụ của nước khác theo nguyên tắc tối huệ quốc (MFN),
đồng thời không phân biệt giữa hàng hoá, dịch vụ và doanh nghiệp trong nước
với hàng hoá, dịch vụ và doanh nghiệp nước ngoài theo nguyên tắc đãi ngộ quốc
gia (NT).
=> Hệ quả là, các cam kết về mở cửa thị trường hàng hoá và dịch vụ trong
các hiệp định song phương ký kết trước ngày gia nhập WTO, bao gồm cả Hiệp
định Thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ, sẽ phải áp dụng cho tất cả các
20


thành viên khác của WTO ngay từ khi gia nhập. Theo đó, các quy định về phân
biệt đối xử giữa hàng hoá trong nước và hàng hóa nước ngoài hay phân biệt đối
xử giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài sẽ phải bãi bỏ
trong thời gian ngắn.
- Ngoài ra, Việt Nam còn phải cam kết bãi bỏ hoàn toàn chế độ hai giá vào
cuối năm 2005, không áp dụng tỷ lệ bắt buộc đối với các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài kể từ khi gia nhập...
- Tuy nhiên, theo các chuyên gia đàm phán, đó chưa phải là những “điểm
chốt” đảm bảo “tấm vé” cho Việt Nam gia nhập WTO, mà quan trọng hơn, còn
một số đòi hỏi mang tính “cố thủ” được coi là rất khó cho Việt Nam mà nhiều đối
tác yêu cầu phải thực hiện ngay khi gia nhập mới chính là những yếu tố có tính
quyết định.
=> Những đòi hỏi này chủ yếu tập trung vào việc yêu cầu Việt Nam không

được can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, theo đó xoá bỏ hoàn
toàn các hỗ trợ dành riêng cho khu vực này, đặc biệt là hỗ trợ tín dụng, đồng thời
phải để việc mua bán và đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước hoàn toàn tuân theo
tín hiệu thị trường.
- Bên cạnh đó, một số thành viên WTO vẫn tiếp tục yêu cầu Việt Nam xoá
bỏ hoàn toàn trợ cấp xuất khẩu ngay từ khi gia nhập, kể cả đối với các dự án
được cấp phép trước ngày gia nhập.
- Trên lĩnh vực thuế, mặc dù Việt Nam đã xoá bỏ hoàn toàn chế độ thuế tiêu
thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng mang tính phân biệt đối xử giữa hàng sản xuất
trong nước và hàng nhập khẩu, song một số đối tác vẫn cho rằng, thuế đánh vào
rượu và bia của Việt Nam có khả năng gây ra sự phân biệt đối xử.

21


Mt ũi hi khỏc na l yờu cu Chớnh ph phi thnh lp website cụng
b mi vn bn phỏp lut, k c d tho, ng thi phi cho phộp mi i tng
cú liờn quan c mt khong thi gian ớt nht l 60 ngy gúp ý cho d tho.
=>Cú th thy, nhng vn cũn li trong m phỏn tuy khụng nhiu,
nhng phn ln l nhng vn rt khú. Nhng vn ny ang c lm rừ v
ang trong quỏ trỡnh m phỏn, song kh nng thuyt phc cỏc i tỏc cú s linh
hot l rt khú, vỡ n nay, hu ht cỏc nc mi gia nhp, nu khụng phi l
nc chm phỏt trin, thỡ u phi thc hin ngay, c bit l vic cam kt bói b
cỏc hỡnh thc tr cp
Trong bi cnh ny, nhiu thnh viờn t k vng cao vo vic m ca th
trng ca Vit Nam v m phỏn vi Vit Nam da trờn cỏi nhỡn vo s phỏt
trin nhanh chúng ca Vit Nam trong tng lai, ch khụng phi l mt Vit
Nam b xp vo danh sỏch cỏc nc ang phỏt trin hin ti.
2.3.Nhng li ớch khi gia nhp WTO:
- M ca hi nhp to ra ng lc mi, khụng gian mi cho phỏt trin.

Thụng qua vic phõn cụng lao ng khu vc v ton cu, to ra c hi mi cho
cnh tranh.
- õy l ng lc quan trng cho phỏt trin. Thụng qua vic tham gia th
trng quc t, to ra mt khụng gian rng ln cho phỏt trin kinh t. Sn phm
ca DN khụng cũn b gii hn bi khụng gian mt quc gia. Cỏc lung vn u
t, khoa hc k thut cụng ngh v c ngun nhõn lc u cú c hi giao lu,
tham gia vo s phõn cụng lao ng ton cu.
- Là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ nhì thế giới (1990 Việt Nam sẽ có nhiều thị trờng xuất khẩu hơn vì các hạn chế về số lợng (gạo + nông sản) sẽ đợc chuyển thành
thuế (đang cắt giảm theo hợp đồng về nông nghiệp của WTO)

22


- Việt Nam sẽ có lợi cho việc cắt giảm thuế nhất là các mặt hàng Việt Nam
đang có lợi thế xuất khẩu sử dụng nhiều lao động).
- Việc quốc tế vừa nhận bãi bỏ Hiệp định đa sợi (MFA. Multilateral Fibre
Agrcement) có nghĩa là các nhà sản xuất dệt may Việt Nam đợc đảm bảo trong
vòng 10 năm sau khi trở thành viên của WTO, các thành viên WTO sẽ không hạn
chế. MFA đối với hàng dệt may Việt Nam.
- Đợc hởng u đãi của WTO đối với các nớc đang phát triển (quyền đợc hỗ
trợ xuất khẩu) nhằm vừa bảo hộ hợp lý và phát triển vững trắc các ngành sản xuất
của Việt Nam vừa hội nhập có hiệu quả.
- Việc gia nhập WTO tạo động lực cho việc tăng cờng tiến trình cải cách
trong nớc nâng cao tính hấp dẫn của môi trờng đầu t tại Việt Nam, thu hút nhiều
hơn nữa đầu t nớc ngoài.
- Nâng cao vị thế của Việt Nam tạo thế vững chắc trong các quan hệ hội
nhập quốc tế là cơ hội để tham gia xây dựng luật chơi quốc tế nhằm nắm bắt xu
thế phát triển và sự điều chỉnh chính sách thơng mại của các nớc nhằm điều chỉnh
định hớng phát triển có lợi nhất cho Việt Nam.
- Hội nhập điều kiện cho Việt Nam đảm bảo an ninh quốc gia, vì an ninh

kinh tế ngày càng có vai trò, vị trí quan trọng có tính quyết định trong việc bảo vệ
an ninh, chủ quyền và độc lập dân tộc.
- Gia nhp WTO l sõn chi chung cho th trng ton cu. L t chc
thng mi ln nht hnh tinh, WTO hin chim khong 90% giao dch thng
mi th gii. Thụng qua nhng quy ch ca t chc thng mi ny, DN buc
phi tuõn theo nhng lut chi chung ng thi c bo v nhng quyn li hp
phỏp ca mỡnh. c bit l khụng b gii hn bi biờn gii quc gia. WTO m ra
c hi mt cỏch ton din v th trng hng hoỏ, th trng dch v, th trng
vn v th trng lao ng.

23


PHẦN III: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH HỘI
NHẬP TỔ CHỨC WTO CỦA VIỆT NAM
3.1.Hoàn thiện chính sách thuế:
* Để chủ động trong tiến trình hội nhập WTO, đảm bảo sự nhất quán trong
các cam kết với các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế và các cam kết khi gia
nhập WTO, cần phải hoạch định một phương án cam kết tổng thể, trọn gói tất cả
các lĩnh vực (cho thương mại, dịch vụ, hàng hóa). Đó là cam kết về tiến trình sửa
chữa các điểm chưa phù hợp với WTO trong chính sách; cam kết về mở cửa thị
trường (ràng buộc về thuế quan, cam kết về các vấn đề trợ cấp, cam kết về các
loại phí, cam kết về quản lý giá thành trong nước…). Trong đó, cam kết về thuế
phải được xác định sau cùng khi đã có đầy đủ những cân nhắc, tính toán và dự
kiến cho các cam kết khác, để đảm bảo rằng hàng rào thuế quan là hàng rào bảo
hộ cuối cùng được phép cho các DN trong nước, theo đúng quy định của WTO.
* Việc sửa đổi các quy định trong hệ thống chính sách thuế và trong từng
sắc thuế theo quy định của WTO là một đòi hỏi bắt buộc. Việc sửa đổi này có thể
cần thực hiện trong một thời kỳ quá độ từ 8 - 10 năm. Mặt khác, việc cải cách
chính sách thuế cho công cuộc hội nhập quốc tế của Việt Nam sẽ đòi hỏi một thời

hạn dài hơn, thậm chí đến 2020, vì chính sách thuế này đòi hỏi đáp ứng các yêu
cầu đặt ra cho một hệ thống chính sách có chức năng điều chỉnh vĩ mô nền kinh
tế thị trường theo định hướng XHCN.
Khi gia nhập WTO, hàng rào thuế quan sẽ giảm một cách căn bản và theo
đó tỷ lệ thuế xuất nhập khẩu và thuế gián thu trong cơ cấu nguồn thu ngân sách
nhà nước sẽ giảm mạnh; đồng thời thuế thu nhập và đặc biệt là thuế VAT sẽ trở
thành hai sắc thuế chủ yếu. Tuy nhiên, về dài hạn khi Việt Nam đã trở thành một
nước công nghiệp và đã thực hiện tự do hóa thương mại với ASEAN thì thuế thu

24


nhập sẽ trở thành nguồn thu cơ bản từ thuế của NSNN, giống như thực tế hiện
nay ở các quốc gia phát triển.
* Việc xây dựng hoàn chỉnh chính sách thuế xuất nhập khẩu phải trên
nguyên tắc khuyến khích xuất khẩu và bảo hộ có trọng điểm, có thời hạn một số
ngành sản xuất trong nước. Thông qua hệ thống các mức thuế được xác định một
cách khoa học, hợp lý và phù hợp với trình độ phát triển sản xuất, hệ thống chính
sách thuế sẽ thực hiện vai trò khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ hữu hiệu và đúng
hướng cho những ngành có lợi thế cạnh tranh, hay những ngành sản xuất mũi
nhọn trong kế hoạch công nghiệp hóa đất nước.
Tuy nhiên, các mức độ ưu tiên hay bảo hộ phải xác định một cách cụ thể
và phải có lịch trình giảm dần phù hợp với các cam kết WTO và các hiệp định
khu vực và quốc tế mà chúng ta cam kết, nhằm tạo áp lực buộc các DN trong
nước vươn lên, nâng cao năng lực cạnh tranh gay gắt khi thực hiện mở cửa thị
trường, tự do hóa thương mại, dịch vụ. Đồng thời cần thiết nghiên cứu và ban
hành một số loại thuế mới nhằm bảo vệ thị trường nội địa và đảm bảo cạnh tranh
lành mạnh như: thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng…
* Cần xây dựng một chính sách thuế nội địa thống nhất cho tất cả các loại
hình DN của mọi thành phần kinh tế không phân biệt DN trong nước hay DN có

vốn đầu tư nước ngoài. Điều đó đòi hỏi phải rà soát, sửa đổi và hoàn chỉnh nội
dung của hệ thống chính sách thuế, của từng sắc thuế: VAT, thuế thu nhập DN,
thuế tiêu thụ đặc biệt, ban hành thuế thu nhập cá nhân thay thế cho thuế thu nhập
đối với người có thu nhập cao, cần xác định rõ mục tiêu cơ bản cần đạt được của
từng sắc thuế để có giải pháp thích hợp.
Đối với thuế VAT, cần đơn giản hóa thuế suất theo các nguyên tắc của
WTO, đồng thời thực hiện điều chỉnh đối tượng chịu thuế với tất cả các hàng hóa
dịch vụ (kể cả những hàng hóa là đối tượng thuế tiêu thụ đặc biệt), mở rộng đối
tượng chịu thuế với hoạt động chuyển nhượng tài sản vô hình, mua bán bất động
25


×