Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Thuyết trình lý thuyết và ước lượng sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.49 MB, 32 trang )

TIỂU LUẬN NHÓM 4

CHƯƠNG 6: LÝ THUYẾT VÀ ƯỚC LƯỢNG SẢN XUẤT

Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích lý thuyết sản xuất và phương pháp tính toán đo lường giữa
chi phí và doanh thu. Đó là cách thức DN phối hợp các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng
hóa và dich vụ với kết quả tối ưu nhất.


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

I. Tổ chức sản xuất và hàm sản xuất
II. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào
III. Cách sử dụng tối ưu yếu tố đầu vào biến đổi
IV. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
V. Mức tối ưu khi kết hợp các yếu tố đầu vào
VI. Lợi tức theo quy mô
VII.Các hàm sản xuất thực nghiệm


I. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ HÀM

1.1

SẢN XUẤT

Tổ chức sản xuất
Sản xuất là quá rình biến đổi các yếu tố đầu vào thành các sản phẩm đầu ra là hàng
hóa hoặc dịch vụ

Các yếu tố đầu vào là những nguồn lực được sử dụng trong quá trình sản xuất ra


hàng hóa và dịch vụ của DN, cty.


Theo đặc điểm, các yếu tố đầu vào bao gồm:

 Lực lượng lao động
 Vốn
 Đất đai, nhà xưởng
 Máy móc, thiết bị, công nghệ
 Tài nguyên thiên nhiên…

Theo tính chất, các yếu tố đầu vào bao gồm:

 Các yếu tố đầu vào cố định ( yếu tố đầu vào không thể dễ dàng thay đổi trong quá
trình nghiên cứu, như máy móc, nhà xưởng…)

 Các yếu tố đầu vào biến đổi ( yếu tố đầu vào không dễ biến đổi trong thời gian
ngắn, như nguyên vật liệu, lao động…)


Ngắn hạn, là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một yếu tố đầu vào là cố định
Dài hạn, là khoảng thời gian trong đó tất cả yếu tố đầu đều có thể biến đổi được, thời gian này phu thuộc vào từng
ngành
Trong ngắn hạn, muốn tăng sản lượng thì DN phải tăng những yếu tố đầu vào biến đổi
Trong dài hạn, muốn tăng cùng mức sản lượng thì DN có thể chỉ cần mở rộng phương tiện và quy mô sx.
Như vậy, DN hoạt động trong ngắn hạn và lập kế hoạch hoạt động trong dài hạn


1.2


Hàm sản xuất

Hàm sản xuất là một phương trình bảng biểu hay đồ thị của mức sản lượng tối đa về một hàng hóa
mà một DN có thể sản xuất trong một giai đoạn từ những lượng yếu tố đầu vào xác định.
Q = f( L,K,…)



Mặt trần sản xuất
Tương ứng với mỗi mức kết hợp lao động (L) với vốn (K) sẽ tạo ra một mức sản lượng tối đa tương ứng (Q).
Tập hợp vô số các mức sản lượng tương ứng với vô số các mức vốn và lao động tạo thành mặt trần sản xuất
của DN.
Nếu sản lượng, vốn và lao động và các yếu tố đầu vào khác là các đại lượng liên tục thì mặt trần sản xuât là
mái vòm liên tục





Từ đồ thị ta thấy:
Từ O – G, đường TP đi lên với độ dốc tăng
dần, vì vậy có hướng đi lên. Do đó, tăng lên
khi số đơn vị lao động được tăng thêm.
Từ G – F, đường TP vẫn đi lên nhưng với độ
dốc giảm dần, vì vậy đi xuống. Đường đi
xuống thể hiện quy luật lợi tức giảm dần


Quy luật lợi tức giảm dần: khi chúng ta sử dụng thêm nhiều đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi, đồng thời cố định
yếu tố đầu vào kia thì đến một điểm nào đó chúng ta sẽ thu được những mức lợi tức giảm dần (tại điểm Max)

từ yếu tố đầu vào biến đổi đó.

Từ đồ thị ta thấy, quy luật lợi tức giảm dần bắt đầu phát huy tác dụng sau khi 1,5L đưa vào sử dụng ( sau điểm
G). Theo thực nghiệm cho thấy, khi DN tăng dần những yếu tố đầu vào biến đổi mà vẫn giữ nguyên mức giá trị
yếu tố đầu vào cố định thì khi tăng thêm mỗi đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi được tăng thêm sẽ kêt hợp với số đơn
vị đầu vào cố định theo hướng mỗi lúc một ít đi và sau một điểm nhất định, sản phẩm cận biên của yếu tố đầu
vào biến đổi sẽ giảm đi. (như điểm G).


Các giai đoạn của quá trình sản xuất.

Khi thời gian lao động được chia nhỏ thì các đường TP, trở thành những đường cong liên tục, liền nét
Đường tăng dần đến đỉnh G’ rồi bắt đầu giảm, cắt trục hoành tại J’và từ sau đó nó đạt giá trị âm.
Đường tăng dần đến đỉnh H’ rồi bắt đầu giảm và sẽ giảm xuống âm khi TP giảm xuống âm.

Từ đó ta chia ra các gia đoạn của quá trình sản xuất với lao động như sau:
+ giai đoạn 1: tương ứng với các giá trị tăng dần đến giá trị Max
+ giai đoạn 2: tương ứng với các giá trị từ Max tới điểm mà giá trị = 0
+ giai đoạn 3: tương ứng với cácgiá trị từ âm trở đi.




Một nhà quản trị sản xuất sẽ không tổ chức sản xuất ở giai đoạn 3, kể cả khi không mất chi phí tiền lương, vì
 khi đó có giá trị âm đồng nghĩa sản phẩm sẽ luôn giảm đi và không có lợi nhuận. Nhà quản tri sản xuất cũng
không tổ chức sản xuất ở giai đoạn 1 vì ở giai đoan này giá trị đầu tư vốn lớn ( âm) mặc dù các giá trị TP, ,
tăng.

Vì vậy, nhà quản trị sản xuất sẽ ưu tiên tổ chức sản xuất ở gia đoạn 2 vì khi này quá trình sản xuất đã ổn định,
MP của cả vốn và lao động đều đạt giá trị dương (tuy có giảm nhưng ở mức giá trị cao). Chọn điểm ưu tiên sản

xuất sẽ phụ thuộc vào giá đầu vào và giá đầu ra.




 

III. SỬ DỤNG TỐI ƯU CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI

Doanh nghiệp có nên sử dụng thêm lao động để tăng sản lượng hay không và tăng bao
nhiêu là hợp lý để có thể tối đa hóa lợi nhuận?
Điều này phụ thuộc vào giá trị mà sự thay đổi mang lại, có nghĩa là ta chỉ nên tăng thêm
lao động khi mà chi phí cho lực lượng tăng thêm tạo gia lượng sản phẩm mang lại giá trị
doanh thu tăng thêm lớn hơn chi phí tăng thêm.
Khi chi phí tăng thêm bằng doanh thu tăng thêm thì nhà sản xuất không cần tăng thêm
các yếu tố đầu vào mà nên duy trì sản suất ở mức doanh thu tối ưu nhất.
Doanh thu tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị lao động được gọi là sản phẩm doanh thu
cận biên của lao động ( ) được tính bằng tích của sản phẩm cận biên và doanh thu cận biên
( MR) có được khi án số sản phẩm đầu ra tăng thêm.
= × MR
Mặt khác, chi phí tăng thêm do thuê thêm một đơn vị lao động, hay còn gọi là chi phí nguồn lực cận biên
của lao động () được tính bằng mức chi phí tăng thêm khi DN thuê thêm đơn vị lao động đó.
Như vậy, DN nên tiếp tục thuê thêm lao động nếu doanh thu cận biên còn lớn hơn chi phí nguồn lực cận
biên ( > ), tiếp tục cho tới khi =


Từ ví dụ ta thấy, mức sử dụng lao động tối ưu là 3,5 đơn vị lao động, khi đó có sự cân bằng = và lợi nhuận DN đạt mức cực đại, như đồ thị biểu diễn sau:

 





 

Đơn vị lao động được sử dụng

Sử dụng lao động một cách tối ưu: số đơn vị lao động được sử dụng tối ưu là số lao động tại thời điểm = ,
khi đó DN tối đa hóa được tổng lợi nhuận.


IV. HÀM SẢN XUẤT VỚI HAI YẾU TỐ

ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI

Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi sẽ được biểu diễn bằng đồ thị đường đẳng lượng. Hai yếu tố đầu
vào biến đổi ta xét điển hình là vốn (K) và lao động (L)

Các đường đẳng lượng trong sản xuất
Một đường đẳng lượng biểu thị các mức kết hợp khác nhau giữa hai yếu tố đầu vào mà DN có thể sử dụng để sản
xuất một mức sản lượng xác định nào đó. Đường đẳng lượng cao hơn thể hiện mức sản lượng cao hơn, đường
đẳng lượng nằm thấp hơn thể hiện mức sản lượng thấp hơn


VD3: Biểu diễn đường đẳng lượng của
hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào
bến đổi ( như đã lấy ở VD1)


Vùng sản xuất hiệu quả:

Độ dốc của đường đẳng lượng tại một điểm được tính bằng trị tuyệt đối độ dốc của tiếp tuyến với đường đẳng
lượng tại điểm đó
Các đường đẳng lượng có độ dốc âm hoặc dương, DN sẽ không tổ chức sản xuất ở những đoạn mà đường đẳng
lượng có độ dốc dương, vì rõ ràng DN vẫn có thể sản xuất được mức sản lượng tương đương mà chỉ cần sử dụng
ít vốn và ít lao động hơn.

VD4: Trên đồ thị, DN sẽ không sản xuất sản lượng 36Q ở điểm U với mức 6L và 4K vì DN vẫn
có thể đạt 36Q ở điểm V với mức 5L và 3K (hoặc tại điểm Z)




Đường phân chuẩn:
 
Là đường phân định rõ vùng hiệu quả (vùng mà đường đẳng lượng có độ dôc âm) và vùng không hiệu quả
(vùng mà đường đẳng lượng có độ dôc âm)
Trên đồ thị đường đẳng lượng ta có các đường phân chuẩn OVI và OZI. Hai đường phân chuẩn này tạo thành
vùng sản xuất hiệu quả (vùng hiệu quả của các đường đẳng lượng)
Vùng sản xuất hiệu quả tương ứng với giai đoạn 2 của quá trình sản xuất khi có 2 yếu tố đầu vào biến đổi là
vốn và lao động. Trong vùng này, cả và đều đạt giá trị dương, tuy có xu hướng giảm dần


Tỷ
• lệ thay thế kỹ thuật cận biên
 

Như ta đã biết, DN muốn duy trì mức sản lượng nào đó, nếu giảm mức vốn sử dụng trong quá trình sản xuất thì sẽ phải
tăng số lượng lao động.
Trị tuyệt đối độ dốc đường đẳng lượng được gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên ( MRTS) . Khi di chuyển dọc một
đường đẳng lượng, MRTS( lao động thay cho vốn) được tính:


MRTS =
Trong vùng sản xuất hiệu quả, các đường đẳng lượng cong lõm về phía gốc tọa độ, đó là vì DN sử dụng nhiều
lao động, ít vốn thì giảm và tăng nên MRTS giảm dần.


Yếu tố đầu vào thay thế hoàn toàn và bổ sung hoàn toàn.
Hình dạng của một đường đẳng lượng thể hiện tỷ lệ thay thế một yếu tố đầu vào này bằng một yếu tố đầu vào khác
trong quá trình sản xuất. Độ cong của đường đẳng lượng càng nhỏ thì khả năng thay thế các yêu tố cho nhau càng lớn, và
ngược lại.
Khi đường đẳng lượng có dạng tuyến tính (đường thẳng) thì lao động và vốn có thể thay thế hoàn toàn cho nhau, nghĩa
là MRTS = hằng số.
Khi đường đẳng lượng có dạng gấp khúc góc vuông thì lao động và vốn thay thế mang tính chất bổ sung cho nhau,
nghĩa là lao động và vốn phải được sử dụng theo đúng tỷ lệ cố định 2K/1L (khả năng thay thế giữa các yếu tố trong quá
trình sản xuất là bằng 0)


V.
•  

MỨC KẾT HỢP TỐI ƯU GIỮA CÁC YẾU TỐ
VÀO

ĐẦU

Trong quá trình sản xuất, DN có nhiều cách khác nhau để kết hợp các yếu tố đầu vào biến đổi,
DN cần xác định mức kết hợp tối ưu để có thể tối đa hóa lợi nhuận trong khi giá cả của các yếu
tố đầu vào biến động.

Các đường đẳng phí

Giả sử DN chỉ sử dụng lao động và vốn trong quá trình sản xuất, tổng chi phí của DN được
tính:
C = wL + rk (phương trình đường đẳng phí)
Hay K =
C : Tổng chi phí
C/r : giao điểm giữa đường đẳng phí trục tung biểu thị
vốn
W: mức lương trả cho lao động
-w/r: độ dốc của đường đẳng phí
L: số lao động
r: giá thuê sử dụng vốn
K: lượng vốn sử dụng
Đường đẳng phí biểu thị các mức kết hợp khác nhau giữa lao động và vốn mà DN có thể thuê
với một mức chi phí xác định.


×