Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Thực Trạng Nguồn Khách Và Biện Pháp Thu Hút Khách Du Lịch Trong Và Ngoài Nước - Thực Trạng Hoạt Động Du Lịch Ở Nước Ta Trong Những Năm Qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.53 KB, 29 trang )

Mở đầu
Ngày nay,trong xu thế toàn cầu hóa Du lịch đã trở thành một nhu cầu
không thể thiếu đợc - một hiện tợng phổ biến trong xã hội.Du lịch Việt Nam
đang có có những bớc chuyển biến rõ rệt,lợng khách Du lịch trong nớc và nớc
ngoài ngày càng gia tăng .Ngành đã đóng góp rất lớn vào nền kinh tế nớc ta
và góp phần không nhỏ trong việc thực hiện CNH-HĐH đất nớc, cải thiện đời
sống của nhân dân.Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh Du lịch ngày càng
cao đã đa Du lịch trở thành một ngành công nghiệp không khói đóng vai trò
quan trọng trong chiên lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
ở nớc ta vơi kểt quả của công cuộc đổi mới,đất nớc ta đang vững bớc đi
lên hoà bình ,ổn định và phát triển kinh tế .Trong những năm gần đây Đảng và
Nhà nớc ta cũng đã chú trọng ,quan tâm đến việc phát triển Du lịch trong tình
hình mới. Du lịch Việt Nam huy động mọi nguồn lực, tiếp tục đẩy mạnh đà
tăng trởng đã đạt đợc ,đảm bảo thực hiện vai trò của ngành kinh tế mũi nhọn
góp phần thực hiện cnh-hđh đất nớc.Hình ảnh Việt Nam đổi mới làm bạn
với tất cả các nớc và những thành tựu kinh tế của đất nớc đã tạo điều kiên cho
ngành Du lịch mở rộng thêm mối quan hệ với nhiều nớc trên thế giới.Nhận
thức đợc tầm quan trọng đặc biệt nh vậy của ngành,chúng ta cần phải tìm ra
những định hớng nhằm nâng cao hiệu qủa hoạt động của Du lịch Việt Nam .
Hiện nay ,tài liệu nghiên cứu về hiệu quả hoạt Du lịch ở nơc ta còn rất
hiếm .Đây là thị trờng vô cùng hấp dẫn,nó mang lại lợi nhuận cao cho xã hội
và thu hút đơc nhiều ngoại tệ cho đất nớc.Ngành công nghiệp Du lịch còn góp
phần giải quyết công ăn việc làm và thúc đẩy phát triển các ngành công
nghiệp khác có liên quan.
Chính vì vậy,việc nghiên cứu thực trạng nguồn khách và biện pháp thu hút
khách Du lịch trong và ngoài nớc là vấn đề bức xúc cần đợc giải quyết nhằm
góp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả kinh doanh Du lịch ở nớc ta hiện
nay.Do thời gian và khả năng có hạn ,mặc dù em đã cố gắng thu thập tài
liệu ,phân tích và tổng hợp các thông tin để làm bài tiểu luận đợc tốt nhng
cũng không thể tránh hết đợc các thiếu sót và những chỗ phân tích đánh giá
cha chặt chẽ ,đầy đủ .Em rất mong nhận đợc nhiều những ý kiến đóng góp


quý báu của các thầy cô để đề tài nghiên cứu này thực sự có hiệu quả .
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa và đặc biệt là giáo
viên trực tiếp hớng dẫn và tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này .

Phần I
lý luận chung về Du lịch và vai trò của Du lịch đối với
việc phát triển Đất nớc
I . Lý luận chung về Du lịch va thị trờng Du lịch
1.Khái niệm :
Ngày nay, Du lịch đã trở thành một hiện tợng kinh tế-xã hội phổ biến trên
thế giới và là thói quen trong nêp sống sinh hoạt của xã hội hiên đại.Tuy
nhiên,cho đến nay không chỉ ở nớc ta ,nhận thức về nội dung Du lịch vẫn cha
đợc thống nhất.Trớc thc tế phát triển của ngành Du lịch về mặt kinh tế cũng


nh trong lĩnh vực đào tạo ,nghiên cứu ,thảo luận để đi đến thống nhất một số
khái niệm,trong đó có khái niệm về Du lịch là một đòi hỏi cần thiết.
Do điều kiện ,hoàn cảnh khác nhau dới những góc độ nghiên cứu khác
nhau,cũng vì thế mỗi ngời có một cách hiểu khác nhau về Du lịch .
Theo Ausher :Du lịch là nghệ thuât đi chơi của các cá nhân.
Còn ông Nguyễn Khắc Viện lại cho rằng:Du lịch là sự mở rộng không
gian văn hoá của con ngời.
Còn trong từ điển Tiếng Việt Du lịch lại đợc giải thích là đi chơi cho
biết xứ ngời.
Glusman :Du lịch là sự khắc phục về măt không gian của con ngời hớng
tới một điểm nhất định nhng không phải là nơi ở thơng xuyên của họ.
Guer freuler:Du lịch với ý nghĩa hiện đại của từ này là một hiện tợng của
thời đại chúng ta dựa trên sự tăng trởng về nhu cầu khôi phục sức khoẻ và sự
đổi thay về môi trờng xung quanh,dựa vao sự phát sinh,phát triển tình cảm đối
với vẻ đẹp của thiên nhiên.

Chia sẻ quan niệm này với Guer freuler , phó TS Trần Nhạn đa ra quan
điểm của mình:Du lịch la quá trinh hoạt động của con ngời rời khỏi quê hơng
đên một nơi khác với muc đích chủ yếu là đơc thẩm nhân những giá trị vật
chất và tinh thần đặc sắc ,độc đáo khác la vơi quê hơng ,không nhằm mục
đích sinh lời đơc tính băng đồng tiền.
Azar nhận thấy Du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời
từ một vùng này sang một vùng khác , từ một nơc này sang một nớc khác nếu
không gắn với sự thay đổi nơi c chú hay nơi làm việc.
Quan điểm của Kaspar:Du lịch là toàn bộ những quan hệ về hiện tợng
xảy ra trong qúa trình di chuyển và lu trú cua con ngời tại nơi không phải là
nơi ở thờng xuyên hoặc nơi làm việc của họ.
Quan điểm của Hunziker và Kraff cũng băt nguồn từ ý tởng nàyDu lịch
la tổng hợp các mối quan hệ và hiện tợng băt nguồn từ cuộc hành trình và lu
trú tạm thời cả các cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở va nơ lam viêc
thơng xuyên của họ.
Du lịch không chỉ là một hiện tợng xã hội đơn thuần mà nó phải gắn
chặt với hoat động kinh tế.Tuy nhiên, mỗi học giả lại có những nhận định
khác nhau về vấn đề này.
Theo Kuns,một yếu tố không thể thiếu đợc trong định nghĩa về Du lịch
cần đợc bổ sung la đến bằng các phơng tiện giao thông và sử dụng các xí
nghiệp Du lịch .
Nhà kinh tế học Kalfiotis cho rằng:Du lịch là sự di chuyển tạm thơi của
cá nhân hay tập thể từ nơi ở đến một nơi khac nhằm thoả mãn nhu cầu, tinh
thần , đạo đc,do đó tạo nên các hoat động kinh tế.
Picara Edmod đã đa ra định nghĩa:Du lịch là việc tổng hoà, việc tổ chức
và chức năng của nó không chỉ về phơng diện khach vãng lai mà chính về phơng diện giá trị do khách chỉ ra,và của những khách vãng lai đến vơi một túi
tiền đầy tiêu dùng trực tiếp(trớc hết trong khách sạn),và gián tiếp cho các chi
phí của họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết và giải trí.
Mariot coi tất cả các hoạt động ,tổ chức,kỹ thuật và kinh tế phục vụ các
cuộc hành trình và lu trú của con ngời ngoài nơi c trú,với nhiều mục đích

ngoài mục đích kiếm việc làm và thăm viếng ngời thân là Du lịch .
Ngoài những khái niệm thiên về tiếp cận kinh tế,tiếp cận xã hội cũng có
một số khái niệm sau:Đối với Nguyễn Cao Thờng và Tô Đăng Hải cho rằng
Du lịch là một ngành kinh tế xã hội , dịch vụ ,có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu
tham quan ,giải trí nghỉ ngơi có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa
bệnh , thể thao , nghiên cứu khoa học và nhu cầu khác
Theo Mathieson và wall ( Hoa kỳ) cho rằng : du lịch là sự di chuyển
tạm thời của ngời dân đến ngoài nơi ở và làm việc của họ , là những hoạt động


xảy ra trong quá trình lu lại nơi đến và các cơ sở vật chất tạo ra để đáp ứng
những nhu cầu của họ.
Michand-chuyên gia nghiên cứu về du lịch thuộc lĩnh vực địa lý đa ra
quan điểm của mình : Du lịch là tập hợp những hoạt động sản xuất và tiêu
thụ phục vụ cho việc đi lại và ngủ lại ít nhất một đêm ngoài nơi ở thờng ngày
với lý do giải trí , kinh doanh ,sức khoẻ , hội họp ,thể thao hoặc tôn giáo .
Ngoài tiếp cận môi trờng , hoạt động du lịch phải có tiếp cận cộng đồng
mới đảm bảo sự phát triển lâu dài . Coltman đã định nghĩa : Du lịch là quan
hệ tơng hỗ do sự tơng tác của bốn nhóm du khách , cơ quan cung ứng Du
lịch,chính quyền và dân c tại nơi đến Du lịch tạo nên.
Còn Robert W McIntosh, charles R. Goeldner,J.R Brent Ritchie phát
biểu về du lịch nh là tổng các hiện tợng và mối quan hệ nảy sinh từ tác động
qua lại giữa du khách,nhà cung ứng , chính quyền và cộng đồng chủ nhà trong
quá trình thu hút và đón tiếp du khách.
Theo Belarus nhấn mạnh : Du lịch là một dạng hoạt động của dân c
trong thời gian nhàn rỗi có liên quan đến sự di c và lu trú tạm thời ngoài nơi ở
thờng xuyên nhằm mục đích phát triển thể chất và tinh thần ,nâng cao trình độ
nhận thức văn hoá hoặc hoạt động thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá
trị về tự nhiên ,kinh tế ,văn hoá và dịch vụ .
Với mục đích quốc tế hoá ,tại Hội nghị Liên Hợp Quốcvề Du lịch họp

tại Roma , các chuyên gia đã đa ra định nghĩa về Du lịch Du lịch là tổng hợp
các mối quan hệ ,hiện tợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc
hành trình và lu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thờng xuyên của
họ hay ngoài nớc họ với mục đích hoà bình .Nơi họ lu trú không phải nơi làm
việc của họ.
Khác với quan điểm trên các học giả biên soạn Bách Khoa toàn th Việt
Nam đã tách hai nội dung cơ bản của Du lịch thành hai phần.
Nghĩa thứ nhất: Du lịch là một dạng nghỉ dỡng sức tham quan tích cực của
con ngời ngoài nơi c trú với mục đích : nghỉ ngơi ,giải trí , xem danh lam
thắng cảnh ,di tích lịch sử ,công trình văn hoá nghệ thuật
Nghĩa thứ hai: Du lịch đợc coi là một ngành kinh doanh tổng hợp có
hiệu quả cao về nhiều mặt nâng cao hiểu biết về thiên nhiên , truyền thống
lịch sử và văn hóa dân tộc ,từ đó góp phần làm tăng tình yêu đất nớc; đối với
ngời nớc ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình ;về mặt kinh tế Du lịch là
lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn , có thể coi là hình thức xuất
khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ.
Ngày nay ,tổ chức du lịch quốc tế( WTO) đã thống nhất khái niệm Du
lịch phản ánh các mối quan hệ có tính bản chất bên trong là cơ sở cho việc
nghiên cứu các xu hớng và qui luật phát triển của nó. Do đó : Du lịch là tổng
thể những hiện tợng về mối quan hệ phát sinh do sự tác động qua lại giữa
khách Du lịch ,ngời kinh doanh Du lịch, chính quyền sở tại và cộng đồng dân
c địa phơng trong quá trình thu hút và lu giữ khách Du lịch .Trong thực tế
cuộc sống , do sự phát triển của xã hội và nhận thức, các từ ngữ thờng có
nhiều nghĩa , nhiều khi trái ngợc nhau. Nh vậy việc giải thích bằng cách gộp
các nội dung khác nhauvà một định nghĩa khó hiểu và không rõ ràng .Vì vậy,
dựa theo các cách tiếp cận trên , nếu tách thuật ngữ Du lịch thành hai phần để
định nghĩa nó .
Thứ nhất : Du lịch có thể hiểu là sự di chuyển và lu trú qua đêm tạm thời
trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cơ trú nhằm mục
đích phục hồi sức khoẻ , nâng cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh,

có hoặc khômg kèm theo sự tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế , văn hóa
và dịch vụ do các cơ sở cung ứng .
Thứ hai Du lịch có thể đợc hiểu là một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ
nhằm thoả mãn nhu cầu naỷ sinh trong quá trình di chuyển và lu trú qua đêm


tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi c trú với
mục đich phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung
quanh .
Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa
góp phần thúc đẩy sự phát triển của Du lịch .
Ngoài những quan điểm khác nhau về Du lịch ta cũng cần quan tâm tới
một số quan điểm có liên quan đến Du lịch nh :
Hoạt động Du lịch ;bao gồm tất cả các hoạt động của một cá nhân đi
đến và lu những điểm ngoài nơi ở thờng xuyên của họ không dài
hơn 1
năm với mục đích nghỉ ngơi ,công vụ và những mục đích khác.
Sản phẩm du lịch : là tổng hợp những thứ nhằm đáp ứng nhu cầu mong
muốn của khách Du lịch ,nó bao gồm các dịch vụ Du lịch ,các loại hàng hoá
và tiện nghi cao cấp cho Du lịch đợc tạo nên do các yếu tố tự nhiên và trên cơ
sở vật chất kỹ thuật kỹ thuật lao động Du lịch ở 1 vùng 1 cơ sở nào đó .
Khách Du lịch quốc tế :là ngời nớc ngoài ,ngời Việt Nam định c ở nớc
ngoài đến Việt Nam không quá 12 tháng với mục đích tham quan nghỉ dỡng ,hành hơng thăm thân nhân ,bạn bè ,tìm hiểu cơ hội đầu t kinh doanh
Thị trờng Du lịch nh 1 bộ phận cấu thành tơng đối đặc biệt của thị trờng
hàng hoá nói chung bao gồm toàn bộ các mối quan hệ và cơ chế kinh tế có
liên quan đến địa điểm thời gian Du lịch fạm vi thực hiện ,hàng hoá và dịch vụ
nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội về Du lịch .Xét ở góc độ một đơn vị kinh
doanh thì thị trờng Du lịch mọi khách hàng có mong muốn mua và tiêu dùng
các sản phẩm và dịch vụ Du lịch và có khả năng thanh toán cha đợc đáp ứng .
Thị trờng Du lịch xuất hiện muộn hơn so với thị trờng hàng hoá nói chung

,do Du lịch là nhu cầu không thể thiếu đợc của con ngời gia tăng cùng nhịp độ
tăng trởng của nền kinh tế .
Trên thị trờng Du lịch không có sự dịch chuyển của khối lợng hàng hoá vì
hoạt động Du lịch chỉ diễn ra nơi có tài nguên Du lịch và cơ sở vật chất kỹ
thuật phục vụ cho Du lịch .
Trên thị trờng Du lịch về dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng chủ yếu còn về
hàng hoá chiếm tỷ trọng nhỏ .
Đối tợng hàng hoá đặc biệt trên thị trờng Du lịch là hàng lu niệm . Hàng
lu niệm đóng vai trò quan trọng nh chiếc cầu nối giữa du khách và điểm Du
lịch .
II.Vai trò của ngành Du lịch
1.Lịch sử phát triển.
Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế xã hội
và đã trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia và là một thói quen trong nếp sống
sinh hoạt trong xã hội hiện đại . Có nớc coi Du lịch là nguồn thu chủ yếu ,
điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế ,có nớc coi Du lịch nh môt ngành kinh
tế mũi nhọn ,có sức hút đối với nhiều ngành. Ơ Việt Nam ,ngay từ những năm
1960 ngành Du lịch đã ra đời đánh dấu nhận thức của Đảng và Nhà nớc về
triển vọng kinh tế này.
Trong suốt 40 năm hình thành và phát triển ,đặc biệt trong thời kỳ đổi
mới và hội nhập ,Du lịch Việt Nam đã có những bớc phát triển vợt bậc,nhanh
chóng thu hẹp khoảng cách về phát triển Du lịch với các nớc trong khu vực trở
thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của
đất nớc .
2.Vai trò của ngành Du lịch .
Vai trò của ngành Du lịch đối với nền kinh tế .
Dựa vào định nghĩa chúng ta thấy về phơng diện kinh tế ,Du lịch là một
ngành dịch vụ mà sản phẩm của nó dựa trên và bao gồm sản phẩm có chất lợng cao của nhiều ngành kinh tế khác nhau.



Vì vậy ,Du lịch ngày nay không chỉ là ngành kinh tế mang lại hiệu quả
kinh tế cao mà là đòn bẩy để thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác
,tạo ra tích lữu ban đầu cho nền kinh tế , là phơng tiện quan trọng để thực hiện
các chính sách mở cửa ,là chiếc cầu nối giữa thế giới bên ngoài và bên trong.
Du lịch có ảnh hởng rất rõ nét tới sự phát triển của nền kinh tế đất nớc
thông qua việc tiêu dùng của du khách . Và để hiểu rõ vai trò của Du lịch
trong quá trình tái sản xuất xã hội .
Trớc hết ta quan tâm tới việc tiêu dùng của Du lịch , đó là những nhu
cầu tiêu dùng đặc biệt :nhu cầu nâng cao kiến thức ,học hỏi, văn cảnh th
giãn ,nghỉ ngơi
Du lịch nhằm thoả mãn những nhu cầu tiêu dùng các hàng hoá vật chất
và các hàng hoá phi vật chất . Do đó , nhu cầu về dịch vụ rất đợc du khách
quan tâm .
Một đặc điểm quan trọng và khác biệt giữa việc tiêu dùng du lịch
và tiêu dùng các hàng hoá khác là việc tiêu dùng sản phẩm Du lịch xảy ra
cùng một lúc, cùng nơi với việc sản xuất ra chúng.Dođó để thực hiện đợc quá
trình tiêu thụ sản phẩm, ngời mua hàng đợc đa đến nơi sản xuất và tiêu dùng
tại chỗ. Vì vậy, sản phẩm du lịch mang tính độc quyền và không thể so sánh
gía của sản phẩm Du lịch này với sản phẩm Du lịch kia một cách tuỳ tiện đợc.
Nh vậy , ảnh hởng kinh tế của Du lịch đợc thể hiện thông qua tác
động qua lại của quá trình tiêu dùng và cung ứng sản phẩm Du lịch. Quá trình
này tác động lên lĩnh vực phân phối, lu thông và do vậy ảnh hởng đến những
lĩnh vực khác nhau của quá trình tái sản xuất xã hội.
Trên bình diện chung , hoat động Du lịch có tác dụng biến đổi cán cân thu chi
của khu vực và của đất nớc . Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nớc mà
họ đi Du lịch , làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho nớc đến , ngợc lại phần thu
ngoại tệ sẽ tăng lên đối với những quốc gia có nhiều ngời đi Du lịch nớc ngoài
. Trong phạm vi một quốc gia , hoạt động Du lịch làm xáo động hoạt động
luân chuyển tiền tệ , hàng hoá . Cán cân thu chi đợc thực hiện giữa các vùng
có trình độ kinh tế khác nhau ,tuy không làm biến đổi cán cân kinh tế của đất

nớc ,song có tác dụng điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triển sang
vùng kém phát triển hơn kích thích sự tăng trởng kinh tế các vùng sâu vùng
xa.
Khi khu vực nào đó trở thành một điểm Du lịch ,du khách từ mọi nơi
đổ về sẽ làm cho nhu cầu về mọi hàng hoá tăng lên đáng kể . Việc đòi hỏi một
số lợng lớn vật t ,hàng hoá các loại đã kích thích mạnh mẽ các ngành kinh tế
có liên quan , đặc biệt là nông nghiệp , công nghiệp chế biến Bên cạnh đó
các hàng hoá vật t cho Du lịch đòi hỏi phải có chất lợng cao ,phong phú về
chủng loại , hình thức đẹp và hấp dẫn . Điều này có nghĩa là yêu cầu hàng hoá
phải đợc sản xuất trên một công nghệ cao, trình độ tiên tiến để sản xuất ra
các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của du khách .
So với ngoại thơng ngành du lịch cũng có nhiều u thế nổi trội . Du
lịch quốc tế xuất khẩu tại chỗ đợc nhiều mặt hàng không phải qua nhiều khâu
nên tiết kiệm đợc lao động , chênh lệch giá giữa ngời bán và ngời mua không
quá cao .
Qua đây , ta thấy Du lịch có tác dụng tích cực làm thay đổi bộ mặt
kinh tế của nền kinh tế đất nớc .Ngợc lại , nó cũng có một số ảnh hởng tiêu
cực, rõ ràng nhất là tình trạng lạm phát cục bộ hay giá cả hàng hoá tăng cao ,
nhiều khi vợt quá khả năng chi tiêu của ngời dân địa phơng , nhất là của
những ngời mà thu nhập của họ không liên quan đến Du lịch.
Việt nam , với chủ trơng mở cửa làm bạn với tất cả các nớc nền
kinh tế


Việt nam phát triển nhanh chóng , thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp nớc
ngoài vào hợp tác cùng phát triển , tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao
động với thu nhập cao , thúc đẩy nền kinh tế phát triển của đất nớc tăng trởng
với nhịp độ cao , cùng với sự phát triển nền kinh tế của đất nớc ở mức sống
của ngời dân ngày càng đợc cải thiện ,giá cả trong nớc ổn định,chỉ số của nền
kinh tế Việt nam nói chung và của ngành Du lịch nói riêng .

*Vai trò của Du lịch đối với văn hoá xã hội :
Khi cuộc sống ngày càng văn minh hơn- hiện đại hơn con ngời
luôn muốn đợc hoàn thiện mình , ai ai cũng muốn nâng cao trình độ hiểu biết
của mình để trở thành những bậc vĩ nhân nh trong huyền thoại Chính những
mong muốn đợc mở mang trình độ hiểu biết , sự tò mò tìm hiểu và khám phá
chân trời mới trong tiềm thức mỗi con ngời đều trỗi dậy những ý tởng về nền
văn minh cổ đại và họ muốn khám phá ra những điều bí mật ấy Chính
những nhu cầu này mà ngày nay xu hớng Du lịch văn hoá ngày càng phát triển
, du khách muốn đi tìm hiểu, nghiên cứu ,khám phá những nét văn hoá truyền
thống của các dân tộc ngày càng nhiều.
Vì Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có nội dung văn hoá sâu sắc có
tính liên ngành ,liên vùng và xã hội hoá cao trong quá trình phát triển Du
lịch .Nên Du lịch có vai trò giúp cho ngời đi Du lịch muốn đợc trải nghiệm và
thẩm nhận những giá trị văn hoá của cộng đồng khác .Du lịch tạo ra sự tơng
tác giữa những nền văn hoá khác nhau ,hình thành và thúc đẩy giao lu văn
hoá giữa du khách và c dân địa phơng ,giữa du khách với nhau ,qua đó c dân
địa phơng có thể tiếp thu những tinh hoa của những nền văn hoá khác, làm
phong phú nền văn hoá của mình .Bởi vậy ,khi đi Du lịch mọi ngời có điều
kiện tiếp xúc với nhau ,gần gũi nhau hơn.Nh vậy,qua Du lịch mọi ngời hiểu
biết nhau hơn tăng thêm tình đoàn kết cộng đồng.
Những chuyến Du lịch, tham quan tại cac di tích lịch sử ,các công
trình văn hoá ,khách Du lịch không những bị hấp dẫn bởi cảnh quan thiên
nhiên hùng vĩ mà còn bởi tính độc đáo của điểm Du lịch ,qua đó Du lịch có
tác giáo dục tinh thần yêu nớc ,khơi dậy lòng tự hào dân tộc.
Để nói lên nâng cao dân trí của khách Du lịch ,ta có thể dùng một
ngạn ngữ Đi một ngày đàng ,học một sàng khôn để chứng minh cho điều
này .Mỗi một chuyến đi thừơng để lại cho du khách một số kinh nghiệm tăng,
thêm hiểu biết và vốn sống. Hiểu biết thêm về lịch sử ,khám phá mới về địa
lý có thêm kinh nghiệm trong cuộc sống, mở mang kiến thức văn hoá chung
là kết quả sau một chuyến Du lịch .

Du lịch còn góp phần cho việc phục hồi và phát triển truyền thống văn
hoá dân tộc .nhu cầu về nâng cao nhận thức văn hoá trong chuyến đi cua du
khách thúc đẩycác nhà cung ứng chú ý ,yểm trợ cho việc khôi phục,duy trì các
di tích ,lễ hội ,sản phẩm làng nghề
Cũng chính nhờ có Du lịch ,cuộc sống cộng đồng trở nên sơi động
hơn ,các nền văn hoá có điều kiện hoà nhậpvới nhau làm cho đời sốngvh tinh
thần của con ngời trở nên phong phú hơn .
Trong thời đại hiện nay, công ăn việc làm là một trong những vấn đề vớng mắc nhất của cac quốc gia.Phát triển Du lịch là một lối thoát lý tởngđể
giảm bớt nạn thất nghiệp,nâng cao mức sống cho ngời dân.
Đối với nhiều ngời Du lịch đơc nhìn nhận nh một ngành kinh doanh dễ
làm ,thu đợc lợi nhuận cao .Vì vậy ,xu hớng chuyển đổi hay chuyển hớng sang
kinh doanh Du lịch là một động cơ tốt đẻ mọi ngời trau dồi,bổ xung các kiến
thứccần thiết nh ngoại ngữ ,gia tiếp ,văn hoá
Nh vậy ,Du lịch đóng vai trò thiết yếu và không thể thiếu đợc đối với nền văn
hoá xã hội Việt nam.


PHần II
Thực trạng hoạt động Du lịch ở nớc ta trong những
năm qua
I.Kết qủa đạt đợc trong quá trình phát triển Du lịch
1.1.Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội :
Trong bất kỳ thời đại nào ,bấ kỳ một quốc gia nào vấn đề an ninh
chính trị và an toàn xã hội là rất quan trọng trong đời sống xã hội .trong không
khí chính trị hoà bình bảo đảm cho việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế
quốc tế ,sự trao đổi Du lịch ngày càng phát triển và mở rộng .Du lịch chỉ phát
triển đợc trong bầu không khí hoà bình ,ổn định trong tình hữu nghị giữa các
dân tộc.
Sự phát triển của Du lịch sẽ gặp khó khăn nếu ở đất nớc xảy ra các sự
kiện làm xấu đi tình hình chính trị hoà bình và trực tiếp hoặc gián tiếp đe doạ

sự an toàn của khách Du lịch .Đó là những biến cố nh đảo chính,bất ổn định
chín trị,nội chiếnnhững nhân tố này ảnh hởng rất xấu đên số lợng du khách
đến Du lịch .Tình hình chiến tranh huynh đệ ở các nớc thuộc Nam T cũ là một
ví dụ .Và gần đây nhất do ảnh hởng của sự kiện ngày 11-9 vùa qua ở Mỹ đã
dáng một đòn khá mạnh tới ngành Du lịch toàn cầu, trong đó có cả nớc ta .
Thiên tai cũng có tác động xấu đến sự phát triển Du lịch .Tình hình lũ
lụt miền Trung hiện nay đã làm giảm một lợng khách đáng kể .Khả năng
cung ứng dịch vụ cũng đã gặp rất nhiều khó khăn .Ngoài ảnh hởng của thiên
tai nh lữ lụt ,hạn hán , sự phát sinh và lây lan của các loại bệnh cũng là những
nguy cơ đe doạ đến sức khoẻ du khách ,làm ảnh hởng đến sự phát triển Du
lịch khu vực .
1.2.Điều kiện kinh tế :
Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hởng đến sự phát sinh và
phát triển Du lịch là điều kiện kinh tế chung .Nền kinh tế chung phát triển Du
lịch là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ngành kinh tế .
Trong các ngành kinh tế,sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp
thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với Du lịch .Ngành Du lịch tiêu thụ một
khối lợng rất lớn tới lơng thực và thực phẩm(cả thực phẩm tơi sống và thụ
phẩm chế biến).Chủ yếu là sản phẩm của các ngành công nghiệp thực phẩm
nh công nghiệp chế biến đờng,thit sữa,đồ hộp,công nghẹ chế biến rợu,bia,thuốc lá Đây là các cơ sở cung ứng nhiều hàng hoá nhất cho Du lịch .
Một trong số ngành công nghiệp nhẹ đóng vai trò không kém phần
quan trọng trong cung ứng vật t cho Du lịch nh :công nghiệp dệt, công nghiệp
thuỷ tinh ,công nghiệp sành sứ và đồ gốm Nganh công nghiệp dệt cung cấp
cho các xí nghiệp Du lịch các loại vải để trang bị cho phòng khách,các loại
khăn trải bàn ,ga giờng,thảm Ngành công nghiệp chế biến gỗ trang bị đồ gỗ
cho các văn phòng ,sở lu trú.tính cao cấp và tính thứ yếu của tiêu dùng Du lịch
đòi hỏi hàng hoá và dịch vụ Du lịch phải có chất lợng cao .Do vậy ,muốn phát
triển Du lịch ,các ngành sản xuất có quan hệ mật thiết đến Du lịch không phải
chỉ đáp ứng yêu cầu tối thiểu về khối lợng hàng hoá , mà phải đảm bảo cung
cấp vật t hàng hoá có chất lợng cao,đảm bảo có thẩm mỹ và chủng loại phong

phú ,đa dạng.Điều đó có nghĩa là những địa phơng có nền kinh tế phát triển
,các ngành kinh tế có khả năng tạo đợc các sản phẩm cao cấp sẽ là nơi có điều
kiện thuận lợi cho hoạt đọng Du lịch, điều đó Du lịch thực sự mang lại lợi ích
cho cộng đồng.
Khi nói đến nền kinh tế của đất nớc,không thể không nói đến giao
thông vận tải.Giao thông vận tải đã trở thành môt trong những nhân tố chính
cho sự 2phát triển của Du lịch .Nói đến sự phát triển của giao thông vận tải có
ảnh hởng đến Du lịch chúng ta quan tâm đến cả hai phơng diện. Đó là sự phát
triển về mặt số lợng và về mặt chất lợng. Số lợng phơng tiện giao thông vận tải


chớng tỏ khả năng vận chuyển du khách .Số lợng loại hình phơng tiện vận
chuyển gia tăng sẽ làm cho hoạt động du lịch trở nên tiện lợi và mềm dẻo , có
khả năng đáp ứng tốt mọi nhu cầu của du khách về mặt chất lợng vận chuyển
cần xét đến bốn khía cạnh là : tốc độ , an toàn , tiện nghi và giá cả .
-Tốc độ vận chuyển : việc tăng tốc độ vận chuyển cho phép tiết kiệm thời
gian đi lại và cho phép kéo dài thời gian ở lại nơi Du lịch . Với các phơng tiện
có tốc độ vận chuyển cao , du khách có thể đến đợc những nơi xa xôi
- Đảm bảo an toàn trong vận chuyển : ngày nay sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật đã làm tăng rõ rệt tính an toàn trong vận chuyển hành khách . Phơng
tiện có mức độ an toàn cao sẽ thu hút đợc nhiều ngời tham gia vào hoạt
động Du lịch .
- Đảm bảo tiện trong các phơng tiện vận chuyển : hiện nay những phơng tiện
này ngày càng đợc hoàn thiện hơn .Với các phơng tiện vận chuyển có đầy
đủ tiện nghi, du khách thấy an tâm và thoải mái hơn vì họ không phải hao
phí sức khỏe trên hành trình .
- Vận chuyển với giá rẻ : giá cớc vận tải có xu hớng giảm để nhiều tầng lớp
nhân dân có thể sử dụng đợc phơng tiện vận chuyển .
1.3.Tâm lý khách Du lịch :
Sự phát triển của ngành Du lịch phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển

của thị trờng khách Du lịch ,là một yếu tố quyêt định cho sự phát triểncủa
ngành Du lịch .Sự phát triển ổn định ,bền vững và có hiệu quả của thị trờng là
một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo cho sự phát triển bền
vững của ngành Du lịch .Vì vậy ,để phát triển thị trờng này chúng ta cần phải
đi sâu tìm hiểu tâm lý của khách Du lịch và nhu cầu Du lịch .
*Nhu cầu Du lịch :
Ngời ta đi Du lịch với mục đích sử dụng tài nguyên Du lịch mà nơi
ở thờng xuyên cửa mình .Lẽ đơng nhiên muốn sử tài nguyên Du lịch ở nơi nào
đó buộc ngời ta phải mua sắm và tiêu dùng các hàng hoá và dịch vụ cho
chuyến hành trình của mình đi đến nơi về đến chốn.Trongsự phát triển
không ngừng cửa nền sản xuất xã hội thì Du lịch là một đòi hỏi tất yếu của ngời lao động .Du lịch trở thành nhu cầu của con ngời khi trình độ kinh tế xã
hội và dan trì đã phát triển .Vậy thế nào là nhu cầu Du lịch ?
Nhu cầu Du lịch là mot nhu càu đặc biệt và tổng hợp của con ngời nhu
cầu nay đợc hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý(sự đi
lại)và các nhu cầu ( nhu cầu nghỉ ngơi tự khẳng định nhận thức, giao tiếp ).
Nhu cầu Du lịch phát sinh là kết quả tác động của lực lợng sản xuất
trong xã hội và trình dộ sản xuất xã hội. Trình độ sản xuất xã hội càng cao,
các mối quan hệ xã hội càng hoàn thiện thì nhu cầu Du lịch của con ngời ngày
càng trở nên gay gắt .
Nhu cầu Du lịch của con ngời một mặt phụ thuộc vào kiều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội trong một xã hội cụ thể , nhóm xã hội nào đó mà ngời ta sống
giao tiếp . Mặt khác , những điều kiện khách quan này luôn bị khúc xạ
thông qua kinh nghiệm , đòi hỏi bên trong của mỗi con ngời cụ thể .
Kết quả một điều tra của Đức cho thấy :
Năm 1942 trả lời câu hỏi : nhu cầu nào là nhu cầu quan trọng nhất trong
đời sống ? Ngời tham gia trả lời : Quần áo . Câu hỏi này vào năm 1954 : nhà ở
và năm 1963 ngời ta trả lời rằng : nhu cầu quan trọng của đời sống con ngời là
Du lịch nghỉ hè.
Ví dụ: ở Pháp có 5 tuần nghỉ hè, bình quân có 59,1% số dân đi Du lịch
ƠAnh có 59% đi Du lịch trong đó có: 31%Du lịch nớc ngoài

ởThuỵ Sỹ 76,4% đi Du lịch .
ở Nhật Bản 57,7 %.
ở Việt Nam :


Ngành Du lịch ngày nay phát triển là vì nhu cầu Du lịch của con ngời
ngày càng phát triển .
Và các nguyên nhân phát sinh nhu cầu của Du lịch là do :
- Đi Du lịch đã trở thành phổ biến với mọi ngời .
- Xu hờng dân số theo kế hoạch hóa gia đình, do vậy tạo điều kiện cho ngời
ta đi Du lịch ngày càng dễ dàng hơn.
- Cơ cấu về độ tuổi .
- Khả năng thanh toán cao .
- Phí tổn Du lịch giảm dần .
- Mức độ giáo dục cao hơn.
- Cơ cấu nghề nghiệp đa dạng .
- Đô thị hoá.
- Các chơng trình bảo hiểm , phuc lợi lao động do chỉnh phủ tài trợ , Du lịch
trả góp.
- Thời gian nhàn rỗi nhiều (tăng ngày nghỉ phép trong năm )
- Du lịch vì mục đích kinh doanh
- Phụ nữ có điều kiện đi Du lịch
- Du lịch là tiêu chuẩn của cuộc sống .
- Mốc thân thiện ,hoà bình giữa các quốc gia
Khi nghiên cứu nhu cầu của khách Du lịch ngày nay càc học giả đều nhận
thấy :hầu nh tất cả cácdịch vụ đều cần thiết ngang nhau để thoả mãn các nhu
cầu phát sinh trong chuyến hành trình và lu lại của du khách
Cơ cấu chi tiêu của khách Du lịch ở 1số nớc (tính theo %)
STT


Tên nớc

Lu trú

Ăn uống

Vận chuyển

Tham quan

Mua


ng

1
Trung Quốc 22
9,5
11,3
31
25,4
2
Inđônêxia 5
17,4
10,8
21
20
3
úc
30,8

5
13
13
23
4
philippin 46
21,5
4,6
9,6
23,6
5
Singapore 40,7
13,3
5,1
6,1
55,8
6
Thái Lan 22,3
15,1
13,2
9,4
38,8
*Sở thích của khách Du lịch :
Vấn đề về sở thích trong tiêu dùng Du lịch gần đây đợc nhiều chuyên gia
Du lịch và nhiều ngời quan tâm tới .Vì thông qua việc nằm bằt đợc thị hiếu
của du khách để mở rộng ,thay đổi hoặc củng cổ các sản phẩm du lịch .Thông
qua kết quả nghiên cứu sở thích Du lịch trong hành khách tiềm năng làm tiền
đồ cho việc định hớng phát triển Du lịch cuar quốc gia và doanh nghiệp Du
lịch . Thông qua sở thích tiêu dùng của khách Du lịch làm cho việc quảng cáo
chào hàng trong Du lịch đúng địa chỉ .

Sở thích là khả năng lựa chọn phổ biến của con ngời trớc một đối tợng nào đó
trong các lĩnh vực của cuộc sống mà đối tợng đó có sức lôi cuốn sự tập chung
chú ý , điều khiển sự suy nghĩ và thúc đẩy con ngời hành động.
Sở thích đợc hình thành trên cơ sở của nhu cầu nhng không phải mọi nhu cầu
của cá nhân đều trở thành sở thích . Chẳng hạn ,tự nhiên ta cảm thấy mình
cần phải đi Du lịch ,nh vậy nhu cầu Du lịch đã xuất hiện , nhng đối tợng thoả
mãn nhu cầu cha đợc ý thức . Nhng khi đã là sở thích thì điều tơng tự không
thể xảy ra khi ngời ta có sở thích về một cái gì đó thì cái đó bao giờ cũng đợc
ý thức hiểu rõ nghĩa của nó đối với đời sống của họ .Do đó ,sở thích lôi cuốn ,


thu hút ngời đó về phía đối tợng tạo ra sự khát khao tiếp cận và đi sâu vào đối
tợng.
Sở thích đóng vai trò quan trọng trong hoạt động Du lịch của con ngời. Trớc
hết, sở thích tạo ra khát vọng đi tìm hiểu đối tợng , từ đó điều chỉnh hành vi
của mình theo một hớng xác định.
Sự phát triển trong tiêu dùng Du lịch của con ngời phụ thuộc vào 3 yếu tố
sau :
- Sự phát triển của các sản phẩm Du lịch .
- Đặc điểm tâm lý - xã hội của cá nhân.
- Trào lu của xã hội .
Trên đây là một số điều kiện để phát triển ngành Du lịch . Vì vậy , các nhà
làm Du lịch cần phải có chiến lợc phù hợp nhằm phát triển ngành Du lịch và
đa Ngành trở thanh ngành kinh tế mũi nhọn
1.4. Chính sách phát triển Du lịch
Chính sách của chính quyền có vai trò nh thế nào với sự phát triển dulịch ?
Và bất cứ nơi nào cũng tồn tại bộ máy quản lý xã hội . Rõ ràng bộ máy quản
lý này có vai trò quyết định đến các hoạt động của cộng đồng đó . Hoạt động
Du lịch không nằm ngoài quy luật chung ấy . Một đất nớc , cho dù tài nguyên
Du lịch phong phú, mức sống của ngời dân không thấp nhng chính quyền địa

phơng không yểm trợ cho các hoạt động Du lịch thì hoạt động này cũng
không thể phát triển đợc . ở nớc ta tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa
dạng , córất nhiều danh lam thắng cảnh.Nhng nếu những nơi này nhà nớc
không quan tâm đầu t vào cơ sở vật chất vào những khu vực này nhà nớc
không quan tâm đầu t xây dựng .
2 Những kết quả đạt dợc trong quá trình phát triển Du lịch
Ngành Du lịch muốn phát triển nhanh , mạnh, vững chắc phải dựa vào rất
nhiều yếu tố (chủ quan và khách quan) trong đó không loại trừ những yếu tố
cơ bản nh : Danh lam thắng cảnh ,nền văn hoá và bề dày lịch sử truyền thống
dân tộc . Đó là điều kiện cần và đủ để đảm bảo cho ngành Du lịch hoạt động.
Lịch sử một dân tộc đợc hình thành không chỉ là những truyền thuyết, sự tích
mang tính dân gian truyền miệng mà còn là những di tích lịch sử , những
danh thắng có từ lâu đời , nền văn hiến ,nếp sinh hoạt văn hoá ,những
truyền thống đấu tranh với thiên và giậc ngoại xâm .Hấp dẫn du khách
không chỉ là vẻ cổ kính ,rêu phong , kiến trúc điêu luyện , tinh sảo về hoạ
tiết hoa văn, bài trí bố cục của các chi tiết lịch sử mà sâu xa hơn là lịch sử
hình thành và tồn tại của nó.
2.1 Phát huy truyền thống dân tộc .
Việt nam với một dải đất với các di tích lịch sử từ bốn ngàn năm dựng nớc và
giữ nớc xa xa nh là:Đền Hùng hiên ngang ,cố đô Hoa L kín đáo, kinh đô
Thăng Long ngàn năm văn hiến ,thành Cổ Loa hoành tráng ,cố đô Huế
e ấp kín đáo,nghiêm trang và đậm nét chữ tình ,có lẽ hiếm thấy ,có quốc gia
nào trên thế giới muốn phát triển Du lịch của mình lại không coi trọng Du lịch
văn hoá . Nhng không phải quốc gia nào cũng có điều kiện phát triển Du lịch
văn hoá .Việt nam không những đợc u đãi một tài nguyên phong phú để phát
triển du lịch mà còn có thế mạnh văn hoá truyền thống , trớc hết phải nói đến
truyền thống mấy ngàn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc của cha ông cha ông
ta .Trong lịch sử vẻ vang đó là niềm tự hào dân tộc , biểu hiện ý chí quyết tâm
không chịu khuất phục trớc bất cứ một thế lực nào một dân tộc anh dũng
mà bạn bè khắp năm châu vô cùng ngỡng mộ ,không chỉ có vậy Việt Nam còn

hàng ngàn công trình kiến trúc mang đậm bản sắc văn hoá Việt Nam đã còn
hàng công trình kiến trúc mang đậm bản sắc văn hoá Việt Nam đã và đang đợc bạn bè năm châu biết đến nh Văn Miếu Quốc Tử Giám, một khu di tích


lịch sử văn hoá quan trọng, một thắng cảnh độc đáo, một quần thể kiến trúc
với một khuôn viên nhiều cây cao bóng mát, là trờng Đại học đầu tiên của nớc
ta, đào tạo cho đất nớc hàng ngàn nhân tài. Việt Nam còn có rất nhiều di tích
đáng giá nh: Phố cổ Hội An, tháp Tràm Mỹ sơn, cố đô Huế cả ba di tích này
đã đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Các lễ hội ở Việt Nam cũng hấp dẫn khách du lịch không kém những văn hoá
số lợng. Số lợng các lễ hội ở Việt Nam khá đa dạng và phong phú tập trung
vào tháng giêng và tháng hai gắn liền với văn hoá dân gian nh hát đối của dân
tộc Mờng, múa xoè, ném còn của dân tộc Thái, lễ đâm trâu hát trờng ca của
dân tộc Tây Nguyên.
Sắc thái dân tộc, nền văn hoá đặc thù của 54 dân tộc anh em trong đại gia đình
các dân tộc Việt Nam, là một gia tài vô giá nếu biết khai thác tốt sẽ đem lại
những nét riêng, đầy sức hấp dẫn cho một ngành công nghiệp du lịch phát
triển. Đây là sức sống còn trờng tồn, là yếu tố quyết định tính Việt Nam
không đồng hoá không thể lẫn lộn đợc trong công cuộc hiện đại hoá nền kinh
tế.
Việt Nam còn có tiềm năng lâu đời về nền văn hoá nghệ thuật, một nền kiến
trúc có giá trị và đợc bố cục theo thuyết phong thủy của nền triết học phơng
đông, còn rất nhiều kiến trúc tôn giáo kể cả kiến trúc Chàm có giá trị lớn nhất,
hấp dẫn khách du lịch. Hơn nữa, Việt Nam còn có nghệ thuật truyền thống
phát triển nh nghệ thuật sân khấu âm nhạc và múa. Đặc biệt nghệ thuật ẩm
thực với những món ăn độc đáo của 3 miền Bắc - Trung - Nam gắn liền với
nghệ thuật nấu nớng và chế biến tinh xảo nh: phở, nem, cốm vòng... Việt Nam
còn có hàng trăm làng nghề truyền thống với những sản phẩm thủ công mỹ
nghệ đặc trng mang tính nghệ thuật cao nh nghề trạm khảm, khắc đá - gỗ, đúc
đồng, gốm sứ, dệt lụa, thêu ren... Tất cả các nguồn tài nguyên du lịch của ta

đang còn ở dạng hoa sơ cha đợc đầu t quản lý phù hợp. (Cần phát triển ngành
du lịch Việt Nam sao cho phù hợp với xu thế của thời đại mà vẫn bảo tồn,
không làm thơng mại hoá những kỳ quan này).
Thực tế cho thấy việc phân bổ di tích lịch sử trên địa bàn cả nớc không đều,
còn không ít di tích cha đợc trùng tù hoặc xếp hạng. Sự xuống cấp của một số
di tích đợc xếp hạng cũng khá nghiêm trọng. Hạ tầng cơ sở tại nhiều khu di
tích đền chùa còn kém, thiếu hấp dẫn đối với nhân dân trong nớc, chứ cha nói
đến khách nớc ngoài. Những chứng tích của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
và hai cuộc kháng chiến "thần thánh" của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX
tuy đã đợc tôn tạo, khôi phục nhng vẫn còn nhiều t liệu, có chỗ rơi vào hoang
phế, hoặc vô tình bị con ngời lãng quên. Việc trùng tu, phục chế đôi khi làm
hạn chế tính chân thực lịch sử của sự kiện, nhân vật, hiện vật.
Trong các di tích lịch sử thì Côn Đảo, địa đạo Củ Chi đợc coi là những công
trình độc đáo, để lại dấu ấn khó phai mờ trong lòng ngời xem.
Trái lại, công trình di tích Hoả Lò ở Hà Nội thì đơn điệu, cha gây đợc ấn tợng
sâu sắc về một quá khứ đầy hào khí cách mạng, sự hy sinh cao cả của những
ngời cộng sản.
Đã đến lúc chúng ta cần có cách nhìn thẳng thắn trung thực về công tác bảo
tồn và khai thác những công trình, t liệu, chứng cứ văn hoá lịch sử, quân sự
của một dân tộc có hàng ngàn năm lịch sử. Vì vậy, cần phát triển ngành du
lịch Việt Nam sao cho phù hợp với xu thế của thời đại mà vẫn bảo tồn, không
làm thơng mại hoá những kỳ quan này. Đó là một vấn đề cần phải làm và
nghiêm túc ở những năm đầu của thế kỷ 21.
Trong 3 năm qua tổng cục Du lịch đã phối hợp với Bộ văn hoá thông tin và 20
tỉnh, thành phố tổ chức thành công nhiều lễ hội gắn với hoạt động du lịch, tạo
sự chú ý của công chúng, du khách và d luận trong và ngoài nớc. Một số sản
phẩm du lịch mới nh tuyến du lịch "đờng mòn Hồ Chí Minh - con đờng huyền
thoại", gắn với chơng trình tham quan các di tích, chứng tích chiến tranh và



điểm du lịch dọc Trờng Sơn, nâng cấp du lịch sinh thái dọc sông Cửu Long; du
lịch văn hoá các dân tộc ít ngời tỉnh Hoà Bình và Lào Cai; du lịch khảo cứu
đồng quê, du lịch trang trại, du lịch sông nớc, du lịch lặn biển, du lịch mạo
hiểm... đã đợc thực sự tạo nên "sức sống" mới cho ngành du lịch, với sự hởng
ứng nhiệt thành của cả du khách nội địa và quốc tế. Các địa bàn trọng điểm du
lịch Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Bà Rịa - Vũng tàu, TP. Hồ
Chí Minh... đã huy động vốn từ nhiều nguồn để phát triển cơ sở vật chất, đặc
biệt là các cơ sở vui chơi giải trí ở các đô thị.
2.2. Thu hút khách du lịch.
Sự phát triển của ngành du lịch phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của thị trờng
khách du lịch quốc tế. Nói cách khác, thị trờng khách du lịch giữ một vai trò
rất quan trọng, là một yếu tố quyết định cho sự phát triển của ngành du lịch.
Sự phát triển ổn định, bền vững và có hiệu quả của thị trờng khách du lịch là
một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo cho sự phát triển bền
vững của ngành du lịch.
Đối với nớc ta trong thập kỷ vừa qua, hoạt động của ngành du lịch đã đợc
những kết quả khá quan trọng. Các chỉ tiêu phát triển của ngành (số khách
doanh thu, tổng sản phẩm GDP, nộp ngân sách, cơ sở vật chất kỹ thuật, lao
động, vốn đầu t...) đều phát triển nhanh trong một thời gian khá dài. Đây là
tiền đề, là cơ sở xuất phát để cho ngành du lịch phát triển. Trong thời kỳ đổi
mới của đất nớc, số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam không ngừng gia tăng
đã góp phần quan trọng cho sự phát triển chung của ngành.
Vì vậy, việc phân tích đánh gía từng chỉ tiêu cụ thể của các thị trờng khách du
lịch quôc tế sẽ là cơ sở khoa học để xây dựng chiến lợc về thị trờng, lựa chọn
thị trờng u tiên, xây dựng chiến lợc về sản phẩm...Nhằm mục đích nâng cao
hiệu quả vê mọi mặt của hoạt động du lịch ở nớc ta. Đánh giá về sự phát triển
của thị trờng khách du lịch quốc tế có thể dựa trên 3tiêu chí cơ bản sau:
- Theo quốc tịch: Các thị trờng then chốt của du lịch Việt Nam baogồm Trung
Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, ASEA, Tây Âu, Bắc Mỹ...
- Theo mục đích của chuyến đi.

+Tham quan du lịch
+ Khách du lịch thơng mại
+ Khách du lịch tham quan
- Về phơng tiện vận chuyển : Chủ yếu là đờng hàng không, đờng bộ, và đờng
biển
Qua việc nghiên cứu các chỉ tiêu trên ta có thể đánh giá chung về phát triển thị
trờng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.
Trong suất hơn một thập kỷ qua số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam không
ngừng tăng năm sau cao hơn năm trớc. Thị trờng Trung Quốc có tốc độ gia
tăng rât cao, liên tục chiếm thị phần lớn nhất, nhng qua là thị trờng có mức chi
tiêu thấp nhất, ngày lu trù thấp nhất.. Nên hiệu quả kinh tế từ thị trờng naỳ
không cao. Các thị trờng có khả năng chi tiêu cao nh Nhật Bản, Hàn Quốc,
Pháp, Mỹ... có mức tăng trởng tơng đối ổn đinh.
Thị trờng khách than quan du lịch thuần túy là thị trờng có thị phần lớn nhất,
có ngày lu trù dài nhất, có khả năng chi trả tơng đối cao. Thị trờng này phát
triển tơng đối ổn định và hiệu quả, đóng góp lớn cho tổng thu nhập của ngành.
Thị trờng khách du lịch thơng mại thì mức tăng trởng không ổn định nhng có
khả năng chi trả rất cao, khả năng đóng góp cho tổng doanh thu lớn.
Đối với khách du lịch thăm thân, tuy có ngày lu trù dài nhất nhng khả năng
chi trả là rất thấp, đóng góp cho tổng doanh nghiệp thu là rất lớn.
Bằng phơng tiện đờng bộ, tăng rất nhanh và liên tục, ngày lu trù trung bình
thấp nên đóng góp cho thu nhập hạn chế.
Phơng tiện đờng biển có tốc độ tăng nhanh, thời gian lu trù ngắn, mức chi tiêu
hạn chế, nên khả năng đóng góp vào thu nhập của ngành đó không đáng kể.


Thực tế cho thấy, trong những năm gần đây du lịch Việt Nam đã có bớc phát
triển vợt bậc, lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng nhanh, du lịch nội
địa phát triển mạnh.
Trong những năm gần đây du lịch Việt Nam đã có bớc phát triển vợt bậc lợng

khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng nhanh du lịch nội địa tăng nhanh.
Năm 1996 Việt Nam đã đón 1,6 triệu khách quốc tế( tăng 18%), 6,5 triệu
khách du lịch trong nớc ( tăng 20%) so với 1995, thu nhập xã hội từ du lịch
đạt trên 9460 tỷ đồng, tạo việc làm cho trên 2vạn lao động trực tiếp và hàng
vạn lao động gián tiếp. Các loại hình du lịch đa dạng hơn. Lợng khách hàng
du lịch Quốc tế đến bằng tàu biển tăng gần 7,5 lần, khách đờng bộ tăng 4 lần
thời gian c trú bình quân đạt 7,2 ngày so với khách Châu Âu( giá tiền bình
quân 74,8 USD /ngày / khách) và 4,5 ngày so với khách Châu A( gía tiền bình
quân 35USD /ngày / tháng)
(Năm 1997 ngành)
Ngành du lịch Việt Nam hiện là thành viên chính thức của tổ chức du lịch Thế
giới (WTO) của hiệp hội lữ hành c.A-TBD(PATA) và hiệp hội du lịch
ASEAN(ASEANTA) tham gia hợp tác du lịch tiểu vùng Mê Kông.
Các công ty du lịch có quan hệ với các hơn 800 hãng du lịch của quốc gia và
vùng lãnh thổ trên thế giới. Việt Nam đã ký kết hiệp định hợp tác du lịch với
12 nớc, trong đó có Thái Lan, Singapo, Pháp , Lào. Đã có trên 2000 hớng dẫn
viên đợc cấp thẻ. Đã thu hút 238 dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI) cho
các lĩnh vực du lịch khách sạn với số vốn đăng ký trên 5 tỷ USD.
Năm 1996 cả nớc có hơn 3000 cơ sở lu trù với 5 phòng, trong đó 27 phòng
quôc tế, 162 khách sạn đợc xếp hạng, trong đó có 3 khách sạn đạt tiêu chuẩn 3
sao trở lên với số 3467 phòng. Các khách sạn Hà Nội, Đại Hà ( Hà Nội) ,
Palaca(Đà Lạt) , New world, Onni( TPHCM) là những khách sạn cao cấp có
tiếng trong và ngoài nớc.
Trong năm này, các loại hình du lịch đợc tiếp tục phat triển đa dạng nh: Du
lịch sông nớc, nghỉ dỡng miệt vờn, leo núi, lặn biển, mô tô, ô tô, theo hớng
văn hoá, lịch sử , sinh thái, môi trờng , thăm làng nghề, lễ hội, về nguồn thăm
lại chiến trờng xa...
Cho tới năm 2000 Du lịch Việt Nam đạt đợc con số trên 2 triệu lợt khách quốc
tế tăng từ 20% so với năm 1999 vợt kế hoạch7%, thêm đợc 11 lợt khách du
lịch nội địa tăng gần 5% so với 1999. Cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch

cũng phat triển đồng bộ. Cơ sở lu trú, khách sạn không ngừng đợc nâng cấp và
xây dựng mới tại các trung tâm du lịch. Cho đến nay, cả nớc có trên 30 nghìn
phòng đạt tiêu chuẩn quôc tế. Sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch đã
đóng góp phần nâng cao trình độ dân trí, đóng góp tích cực vào quá trình đổi
mới và hội nhập quốc tế, da du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn trong
chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của đât nớc.
*. Tính hấp dẫn của nơi đến du lịch:
Tính hấp dẫn của nơi đến du lịch quyết định sự tăng trởng và phát triển du lịch
của nơi đó. Tính hấp dẫn của du llịch càng cao thì số lợng ngày khách đợc
thực hiện ở nơi đến càng lớn. Việc xác định tính hấp tổng hợp của sản phẩm
du khách đến là rất khó khăn và phức tạp bởi tính hấp đồng bộ và tổng hợp
của cầu trong du lịch. Do đó, tính hấp dẫn của nơi đến du lịch không chỉ là
một yếu tố, vấn đề là các yếu tố cấu thành san phẩm du lịch ở nơi đến có phù
hợp với động cở du lịch rất phong phú của con ngời thời đại ngày này hay
không. Từ giác độ cầu du lịch cho đến tính hấp dẫn của nơi đến chúng ta tập
trung vào việc phân tích tính hấp dẫn nhân tố cấp I,II, III.
Kết cấu của 3 nhóm nhân tố tính hấp dẫn của nơi đến du lịch đợc thể hiện qua
sơ đồ sau đây:
*****


Ba nhóm nhân tố này có mối quan hệ đan xen, chi phối lẫn nhau trong quá
trình phát triển của một nơi nào đến du lịch nào đó. Vì vậy việc nghiên cứu
tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch Việt Nam thông qua việc phân tích xã định
và làm tăng tính hấp dẫn của các yếu tố thành phần trong 3 nhóm nhân tố nới
trên là rất quan trọng và thiết thực.
2.3. Đầu t phát triển du lịch
* Những chuyển động tạo ra lực cho du lịch:
Rất nhiều ngời từng có dịp ghé thăm các điểm du lịch nổi tiếng nh: Di
sneyland, sawold(Mỹ)... đều có chung nhận xét, về cảnh quan ở những nơi này

chẳng hơn mấy một số danh thắng cảnh ở Việt Nam. Nhng một vùng thiên
nhiên đẹp sơ khai thội quả là chửu đủ. Nó thực sự cha đợc ''chăm sóc'' và
''khai thác'' một cách quy mô. Thực tế cho thấy, du lịch đầu t dành cho du lịch
của Việt Nam cha nhiều, mà du lịch là nhành kích thích các ngành khai thác
phát triển, giải quyết những khó khăn về mặt kinh tế.
Bớc đầu, Nhà nớc ta đã có chính sách đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng trung
tâm du lịch trọng điểm bằng nguồn vốn ngân hàng nhà nớc. Đồng thời phải có
chế độ thông thoáng nhằm khuyến khích huy động các nguồn vốn từ các thị
trờng khác. Trong năm nay tại Đại hội khác tổng cục du lịch trinhf lên thủ tớng chính phủ là dự án đầu t hạ tầng tại các trọng điểm du lịch trong đó có 4
khu lịch tổng hợp, 16khu du lịch chuyên đề\, thu hút mọi nguồn vốn trong và
ngoài nứoc, đầu t cơ sở vật chât kỹ thuật các khi du lịch quôc gia, tạo ra các
san phẩm du lịch mới năm 2001, chính phủ đã quyết định cấp 266tỷ đồng từ
nguồn sách cho 13 tỉnh trực thiuộc trung ứng cho đầu t cơ sở hạ tầng các khu
du lịch quốc giam, Cục du lịch đề nghị 1.107 tỷ đồng nhng thực tế chỉ đợc cấp
khoảng 500 tỷ đồng cho du lịch.
Các dự án u tiên đầu t du lịch 14 khu du lịch tông hợp
Khu du lịch tổng hợp biển, đaỏ Há Long -Cát Bà ( Quảng Ninh- Hải Phòng)
gắn với địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Khu du lịch tổng hợp giải trí thể thao biển Cảnh Dơng - Hải Văn ( Thừa Thiên
- Huế- Đà Nẵng) găn với địa bàn kinh tế động lực miền trung.
Khu du lịch biển tổng hợp văn phòng - Đại lãnh ( Khánh Hoà)
Khu du lịch tổng hợp sinh tháoi nghỉ dỡng núi Dan ki a- Suối vàng ( Đà Lạt)
16 khu du lịch chuyên đề :
Khu du lịch nghỉ dỡng núi Sa pa ( Lào Cai )
Khu du lịch tổng hợp sinh thái hồ Ba Bể ( Bắc cạn)
Khu du lịch văn hoá - lịch sử Cổ loa( Hà Nội)
Khu du lịch văn hoá, môi trờng Hơng sơn ( Hà Tây)
Khu du lịch văn hoá - lịch sử sinh thái Tam Cốc - Bích Động ( Ninh Bình)
Khu du lịch văn hoá -lịch sử - Kim Liên - Nam Đàn( Nghệ An)
Khu du lịch sinh thái hang động phong Nha - Kẻ Bàng ( Quảng Bình)

Khu du lịch sinh thái lịch sử cách mạng đoạn đờng mòn Hồ Chí minh
Khu du lịch văn hoá Hội An gắn với di tích Mỹ Sơn( Quảng Nam)
Khu du lịch biển Phan Thiết - Mũi Né( Bình Thuận)
Khu du lịch sinh thái hồ Tuyền Lâm( Lâm Đồng)
Khu du lịch sinh thái rừng Sác Cần Giờ ( TPHCM)
Khu du lịch biển Long Hải - Phớc Hải ( Bà Rịa - Vũng Tàu)
Khu du lịch biển đảo Phú quốc ( Kiên Giang0
Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn đất mũi ( Cà Mau)
Riêng đối với ngành hàng không đã nâng cấp mở rộng sân bay quốc tế Tay
Sơn Nhất và Nội Bài, đa nhà ga T1 vào hoạt động, nâng cấp sân bay Phú Bài,
mở rộng và duy trì đờng bay trực tiếp từ Hồng Kông và Băng Cốc đến Đà
Nẵng, mở rộng đờng bay mới TPHCM, Hà Nội - Bắc Kinh, Hà Nội- Côn
Minh... Góp phần đáng kể trong việc đem lại cách nhìn mới trong con mắt của
khách du lịch quôc tế.


Góp phần đáng kể trong việc đem lại cách nhìn mới trong con mắt của khách
du lịch quốc tế.
Ngành du lịch Việt Nam đã ký thêm 3 hiệp định hợp tác du lịch song phơng
( với Cu Ba, U craina và Ân Độ) nâng tổng số hiệp định loại naỳ lên con số
16. Đông thời tham gia tích cực trong hợp tác du lịch tiểu vùng sông MêKông,
hợp tác du lịch ASEAN, APEC, PATA... Từ đó tranh thủ đợc vốn đầu t công
nghệ, nguồn khách, đẩy mạnh xúc tiến du lịch và hội nhập quốc tế. Chỉ tính
nguồn vốn viện trợ không hoàn trả lại của quôc tế cho ngành du lịch Việt Nam
trong thời gian này cũng đã lên tới vài chục triệu EURO cho đào tạo nguồn
nhân lực du lịch, Nhất Bản viện trợ trên 2 triêụ USD cho quỹ hoạch du lịch 11
tỉnh, thành phố miền trung.. Ngành du lịch đã tăng cờng các hoạt động quảng
bá, tham gia các hội chợ dulịch quôc tế và phối hợp với các cơ quan ngoại
giao Việt Nam ở nứoc ngoài và ngành hàng không tổ chức các đợt phát động
thị trờng mạnh mẽ tại Nhật Bản, Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Trung Quốc.

* Tạo ra cơ chế huy động nguồn lực.
Chỉ tiêu của ngành du lịch Việt Nam đợc giao trong thời gian tới rất lớn: Đón
3,5-4 triệu lợt khách du lịch quốc tế và 15-16 lợt khách du lịch nội địa, doanh
thu đạt trên 2 tỷ USD vào năm 2005, 6-7 triệu lợt khách du lịch quốc tế và 25
triệu lợt khách du lịch nội địa, doanh thu từ 4-5 tỷ USD vào năm 2010. ''Bản
độ du lịch Việt Nam'' đã đợc xác định với 6 trọng điểm: trung du và miền núi
Bắc bộ, đồng bằng sông Hồng và vùng king tế trọng điểm Bắc bộ, Bắc và
duyên hải Trung bộ, Tây Nghuyên, Đông Nam Bộ,và vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Trong thời gian tới, Nhà nớc sẽ tiếp tục có chính sách hỗ trợ xây dựng kết cấu
hạ tầng du lịch bằng nguồn vốn ngân sách, Đồng thời tạo cơ chế thông thoáng
để huy động các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế tại địa phơng đầu t phát
triển đa dạng các sản phẩm du lịch.
Trong giai đoạn 2002- 2005, nguần vốn ngân sách sẽ có vai trò quan trọng
trong đầu t cơ sở hạ tầng các hạng mục chính của 4 khu du lịch hợp quốc
gia( khu vực lịch biển, đảo Hạ Long- Cát Bà, khu du lịch giải trí thể thao biển
cảnh Dơng- Hải Vân- Non Nớc, khu du lịch biển Văn Phong- Đại Lãnh, khu
du lịch sinh thái, nghỉ dỡng núi Dankia-Suối vàng) đồng thời tác động đến
nhiều ngành hỗ trợ du lịch nh giao thông, viễn thông, hải quan, tài chính.
2.4. Mở rộng quan hệ quốc tế.
Ngành du lịch Việt Nam chủ trơng đẩy mạnh hợp tác với bên ngoài, tạo ra sự
liên tiếp cũng nh điều kiện hội nhập với khu vực và trên thế giới.
Hợp tác đa phơng đợc đẩy mạnh và chủ trơng hơn những năm trớc, du lịch
Việt Nam xuất hiện trong các diễn đàn, các sự kiện quốc tế với một vi thế
mới, cao hơn. Tại diễn đàn du lịch ASEAN - ATF 2001, ở Brunây, du lịch Việt
Nam tranh thủ tuyên truyền quảng bá chơng trình hành động quốc gia về du
lịch, đồng thời đa ra sáng kiến thúc đẩy hợp tác du lịch ASEAN +3( ASEAN,
trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản ). Tranh thủ sự tài trợ của Hàn Quốc, du
lịch (KOTFA) tháng 5/2001, trong khuân khổ hợp tác ASEAN và Hàn Quốc
vào Việt Nam du lịch.

Tiến đến trình hợp tác du lịch đa phơng trong tiểu vùng đợc tiếp tục đẩy mạnh
trong các nội dung hợp tác du lịch tiểu vùng Mê Kông mở rộng , hợp tác phát
triển khu vực hành lang Đông - Tây, bứơc đầu chuẩn bị cho hợp tác du lịch 3
nớc Việt Nam - Lào - Cam pu chia, xây dựng nội dung dự thảo chơng trình
hành động hợp tác sông MêKông - Sông Hồng
Du lịch Việt Nam chu trọng và bắt đầu thực sự tham gia hợp tác du lịch
APEC, xây dựng kế hoạch riêng lẻ (IAP), tham gia nhằm công tác du lịch
APEC lần thứ 18 và diễn đàn du lịch APEC lần thứ 2. Tổng cục du lịch đã
chuẩn bị phơng án cam kết lĩnh vực du lịch, phục vụ Việt Nam đàm phán ra
nhập tổ chức thơng mại thế giới.


Thực hiện chủ trơng phát triển du lịch gắn với lễ hội và sự kiện ngành du lịch
đã chủ động và phối hợp với các ban, ngành và địa phơng liên quan đăng cai
tổ chức các sự kiện quốc tế. Tháng 5/2001đã đăng cai tổ chức thành công
phiên họp lần 4 nhóm công tác hợp tác dịch vụ ASEAN tại Hà Nội, tổ chức
các chuyến khảo sát, hoạt động PATA trung ơng, của ESCAP...
Bên cạnh hợp tác đa phơng, hợp tác song phơng cũng đợc tăng cờng, mang lại
kết quả và hiệu quả thiết thực. Hiệp định hợp tác du lịch Việt Nam - ấn độ đã
đợc ký kết, đa số hiệp định du lịch song phơng lên 16. Mối quan hệ hợp tác du
lịch Việt Nam - Lào đợc đẩy lên tầm cao mới, thể hiện trong chơng trình hợp
tác 2001 - 2002.
Để thu hút khách du lịch Trung Quốc, 6 tháng đầu năm các thủ tục cần thiết
thực hiện nội dung ghi nhớ đã ký về việc đa công dân Trung Quốc vào du lịch
Việt Nam bằng hộ chiếu đã từng bớc đợc hoàn tất và chính thức đợc triển khai
từ ngày 10 - 6 - 2001, tăng cờng khai thác khách du lịch từ thị trờng trọng
điểm khách Trung Quốc, Singapore đã tài trợ để triển khai thực hiện các khoá
đào tạo cho cán bộ du lịch Việt Nam, hợp tác phát triển nguồn nhân lực du
lịch Việt Nam - Singapore.
Hợp tác với các nớc khác cha ký hiệp định cũng đợc chú ý đẩy mạnh. Việc tổ

chức đón đoàn lữ hành và báo chí Bỉ, đón và làm việc với đoàn du lịch CuBa,
cùng với Gớt tại Hà Nội tổ chức hội thảo "đặc điểm thị trờng du lịch Đức và
biện pháp thu hút khách Đức vào Việt Nam du lịch" thu hút quan tâm, tham
dự đại biểu của nhiều doanh nghiệp trong cả nớc, phối hợp tổ chức cho nhóm
chuyên gia JICA Nhật Bản tiếp cận thực tế, đảm bảo tốt tiến độ dự án, nghiên
cứu quy hoạch phát triển du lịch miền Trung, do chính phủ Nhật Bản tài trợ trị
giá trên 2 triệu USD.
Công tác hợp tác quốc tế trong 6 tháng đầu năm thể hiện rõ tính chất đa dạng,
đa phơng và đa tầng. Các địa phơng đã quan tâm và chú ý khai thác hỗ trợ và
hợp tác quốc tế để phát huy du lịch địa phơng mình. Các ngành nh ngoại giao,
thơng mại, văn hoá, thông tin... đều chú ý hỗ trợ công tác quốc tế về du lịch.
Một số hãng thông tấn nớc ngoài nhất là các phóng viên nớc ngoài thờng trú
tại Việt Nam đợc cung cấp thông tin du lịch đầy đủ và đều đặn hơn, tuyên
truyền nhiều cho du lịch Việt Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu quảng bá xúc
tiến du lịch trong tình hình mới.
2.5. Ưu thế trong phát triển du lịch.
Phát triển du lịch gắn liền với khai thác các nguồn tài nguyên du lịch. Nớc ta,
với nguồn tài nguyên du lịch khá đa dạng và phong phú, có đờng bờ biển trải
dài với 3200km với trên 125 bãi tắm, có bãi dài nhất từ 15 - 17km, có bãi nhỏ
từ 1 - 2km. Biển Việt Nam cũng làm nảy sinh cho du khách những ý tởng tổ
chức các loại hình thể thao trên biển nh: đua thuyền buồm, lớt ván... thu hút
khách yêu biển, có du khách đến bãi biển Nha Trang đã phải thốt lên "nếu trên
thế giới có thiên đờng thì có lẽ là ở đây". Đặc biệt Việt Nam còn có Vịnh Hạ
Long kỳ ảo - một kỳ quan của thế giới, nơi đây là một thế giới kỳ lạ của các
hòn đảo, mỗi nơi khách đến thăm đều có ấn tợng khó phai mờ, Vịnh Hạ Long
đã đợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên của thế giới.
Việt Nam đợc thiên nhiên u đãi, với khí hậu nhiệt đới bốn mùa chan hoà ánh
nắng mặt trời thuận lợi cho việc tham quan. Thiên nhiên còn ban tặng cho
Việt Nam nhiều suối nớc khoáng nổi tiếng nh Kim Bôi (Hoà Bình) Quang
Hanh (Quảng Ninh), Vĩnh Bảo (Thuận Hải) Thanh Tân (Thừa Thiên Huế)...

Nguồn nớc khoáng thiên nhiên ở Việt Nam có ý nghĩa rất lớn và trực tiếp đối
với việc phát triển du lịch - là bộ phận không thể thiếu đợc ở các trung tâm du
lịch chữa bệnh. Đây là tiềm năng lớn để phát triển loại hình du lịch nghỉ dỡng
chữa bệnh tại Việt Nam.
Một u thế của Việt Nam đó là rừng, rừng chiếm khoảng 3/5 diện tích lãnh thổ.
Rừng không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, sinh thái mà còn có giá trị đối với


du lịch, nhất là rừng nguyên sinh hoặc loại thuần chủng. Đặc biệt trong giai
đoạn hiện nay khi trên thế giới đang nổi lên khá rầm rộ phong trào du lịch
sinh thái, thì sự nguyên sơ của rừng Việt Nam có một sức hút ghê gớm đối với
các nhà khoa học và những du khách yêu thiên nhiên, nhiều khu rừng nguyên
sinh nổi tiếng nh Cúc Phơng (Ninh Bình) Ba Vì (Hà Tây) Cát Bà (Hải Phòng)
Nam Cát Tiên (Đồng Nai).
Qua đây ta thấy Việt Nam là một nớc rất giàu tài nguyên thiên nhiên, tì
nguyên du lịch rất đa dạng và phong phú, chiếm u thế lớn trong quá trình phát
triển ngành du lịch.
II. Những hạn chế trong phát triển du lịch.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc ở trên trong quá trình phát triển du lịch, vẫn
còn tồn tại một số những hạn chế trong việc phát triển của ngành.
Tính đến nay nớc ta đã có gần 100 khu du lịch lớn nhỏ đã đa vào hoạt động và
còn nhiều dự án đang đợc triển khai ở nhiều vùng lãnh thổ khác nhau. Hệ
thống các khu di tích này đã trở thành một lực lợng rất quan trọng của ngành
du lịch góp phần không nhỏ đến sự phát triển và tăng trởng nền kinh tế du lịch
nớc nhà. Theo đánh giá ban đầu hệ thống khu du lịch đã đón phục vụ từ 70 75% số lợng khách du lịch trong nớc và 30 - 35% số khách du lịch quốc tế
đến Việt Nam. Tuy nhiên trên hệ thống các khu du lịch ở Việt Nam còn bộc lộ
nhiều bất cập khiến không ít ngời phải quan tâm.
1. Vấn đề về môi trờng:
Do việc tổ chức hình thành và phát triển các khu du lịch phổ biến không đợc
quy hoạch, thiếu định hớng phát triển dựa trên những cơ sở khoa học về thị trờng cung cầu và đối tợng khách du lịch. Các khu du lịch thờng mang tính tự

phát, bất lợi cho sự phát triển bền vững, đặc biệt ở khía cạnh bảo vệ sự bền
vững của thiên nhiên môi trờng.
Sự phát triển với quy mô lớn và tốc độ nhanh, mạnh của ngành du lịch Việt
Nam trong những năm gần đây (đặc biệt ở giai đoạn những năm cuối của thế
kỷ 20) đã và đang gây ra những bất cập, những hạn chế về môi trờng. Theo
quan niệm chung, môi trờng du lịch đợc hiểu là các điều kiện, các yếu tố tự
nhiên, kinh tế, xã hội và nhân văn của từng lãnh thổ cụ thể mà trong đó các
hoạt động du lịch tồn tại và phát triển. Sự phát triển của ngành liên quan mật
thiết, chặt chẽ với sự phát triển kinh tế - xã hội chung, liên quan đến việc khai
thác tài nguyên, môi trờng. Trên thực tế ở nớc ta tại rất nhiều vùng, điểm du
lịch truyền thống nổi tiếng và có nhiều tiềm năng đã và đang chịu những áp
lực khá lớn từ các khía cạnh môi trờng. Những khu vực đó xuất hiện ngày
càng mạnh các hiện tợng, các quá trình ô nhiễm, sự xuống cấp nhanh chóng
của điều kiện môi trờng, kinh tế, xã hội và nhân văn, sự suy giảm tới mức báo
động của nhiều dạng tài nguyên, các yếu tố môi trờng tự nhiên, sinh thái...
2. Dịch vụ có liên quan.
Việc phát triển không tuân thủ và dựa trên những cơ sở khoa học đã đề cập
trên đã dẫn tới một thực tế là phần nhiều các khu du lịch hiệu quả đầu t, khai
thác kinh doanh đạt rất thấp, theo những kết quả thu thập đợc từ những năm
gần đây cho thấy bức tranh toàn cảnh là công suất sử dụng của các khách sạn
nằm trong khu du lịch (Resort Hotels) cả nớc chỉ đạt khoảng 30%. Các phơng
tiện, dịch vụ đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, th giãn và thể thao du lịch triển
khai chậm và thiếu tính đa dạng. Điều đó chẳng những không đáp ứng và thoả
mãn đợc các nhu cầu du lịch mà còn không có cơ cấu thích hợp ở mỗi khu du
lịch. Nhiều khu du lịch không có một khác biệt nào với những khách sạn
thuần túy phục vụ các đối tợng khách du lịch thơng mại, công cụ, quá cảnh...
Theo đánh giá của Tổng cục du lịch, chất lợng của phần lớn các sản phẩm du
lịch nớc ta còn kém hấp dẫn, loại hình cha phong phú, độc đáo, mang đậm bản
sắc Việt Nam. Các chơng trình du lịch đa phần là trùng lặp, cha đáp ứng đợc
nhu cầu của từng đối tợng khách, của từng phân đoạn thị trờng.



(Tuy nhiên, ngành du lịch còn gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng sản
phẩm du lịch mới, nhất là những vấn đề liên quan đến mặt thủ tục).
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các thành phần kinh tế khai thác hết tiềm
năng vốn trớc đây còn hạn chế, nay bắt đầu bung ra. Nhng qua tiếp cận với cơ
chế thị trờng, doanh nghiệp du lịch đang bộc lộ những nhợc điểm nh: xem nhẹ
sản phẩm dịch vụ, chỉ nghiêng về hạ giá, còn tổ chức tìm hiểu sự diễn biến
của thị trờng, chiếm lĩnh thị phần thì còn hời hợt, đại khái vẫn theo lối mòn
của thời bao cấp. Sự nhận thức đó du có "bật đèn xanh" thì quan điểm làm chủ
chung chung chỉ có thể dẫn đến thất thoát dần tài sản nhà nớc. Những doanh
nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả không nhiều. Nhiều doanh nghiệp hoạt
động công khai, nhà nớc đầu t vốn, nhng hiệu quả đích thực của nó mang lại
nếu đợc hạch toán chính xác thì nhà nớc thu về không lớn. Ưu thế của doanh
nghiệp Nhà nớc đang bị các doanh nghiệp t nhân áp sát về giá, tranh giành thị
trờng khách.
3. Cơ sở hạ tầng.
Sự lệch hớng về đầu t, theo các chuyên gia ngành du lịch, còn đợc thể hiện ở
việc có quà ít dự án tại các điểm du lịch tiềm năng. Hầu hết các địa phơng đều
gặp khó khăn trong thu hút vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.
Đối với các trung tâm du lịch lớn, việc thu hút vốn đầu t đã khó thì đối với các
điểm du lịch tiềm năng ở vùng sâu vùng xa còn khó hơn rất nhiều. Các dự án
đầu t ngành du lịch mà không nằm trong danh mục các dự án đợc u đãi đầu t
nên khó hấp dẫn đợc các nhà đầu t trong và ngoài nớc đặc biệt là đối với các
dự án tại vùng xa, miền núi, nơi có điều kiện giao thông không thuận tiện.
Vì vậy, cho dù các nhà đầu t có xây dựng những khu du lịch có quy mô lớn
cũng khó có khả năng thu hút khách du lịch. Tuy nhiên, nếu phải đầu t cho hệ
thống giao thông vào các khu du lịch này thì các nhà đầu t không đủ "lực".
Hiện nay, Tổng cục du lịch đã cùng với các Sở du lịch, sở thơng mại - du lịch
thực hiện các quy hoạch tổng thể ở những vùng, trung tâm du lịch trọng điểm

ở hơn 30 tỉnh, thành phố. Bên cạnh việc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch
của cả nớc và của các địa phơng, Tổng cục du lịch đã xây dựng nhiều chơng
trình, kế hoạch nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển.
Có thể nói trong những năm qua việc quản lý của Nhà nớc đối với công tác
quy hoạch, kế hoạch của ngành du lịch đã đợc triển khai mạnh mẽ va có hiệu
quả. Những nội dung và kết quả nghiên cứu quy hoạch của ngành đã đóng góp
tích cực vào việc xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và
mỗi địa phơng.
Mặt khác, quy hoạch du lịch cũng là cơ sở giúp cho ngành trong công tác chỉ
đạo, quản lý, xây dựng các kế hoạch phát triển du lịch của cả nớc.
Tuy nhiên, công tác quản lý Nhà nớc về quy hoạch vẫn còn một số hạn chế
nhất định. Việc quy hoạch tổng thể mới chỉ là bớc đầu còn nhiều việc phải
làm với yêu cầu chi tiết, đặc biệt là công tác quản lý quy hoạch và xây dựng
các dự án du lịch cụ thể. Bên cạnh đó việc quản lý và thực hiện quy hoạch cha
tốt, nhiều khu vực tài nguyên đợc xác định để xây dựng các điểm du lịch đang
bị khai thác chen lấn hay phục vụ cho mục đích khác. Việc xây dựng các công
trình, kể cả các công trình du lịch ở nhiều điểm du lịch, khu du lịch còn tuỳ
tiện chắp vá hoặc trùng lặp do chủ sở hữu khác nhau.
4. Quảng bá du lịch.
Lĩnh vực du lịch là một trong những đối tợng của quảng cáo khá sớm, và nói
theo chiều khác t hì du lịch muốn phát triển thì cần tới quảng cáo. Trong
những phơng tiện quảng cáo thì các phơng tiện thông tin đại chúng là hữu
hiệu nhất, mạnh mẽ nhất, nhanh nhạy nhất, sâu rộng nhất.
Hình thức này xuất hiện cách đây rất lâu và vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Ví
dụ nh di tích một cái bảng đất sét của ngời Babilon (có niên đại khoảng 3000
năm trớc công nguyên) đã để lại bằng chứng về quảng cáo dành cho ngời


buôn bán thuốc mỡ thợ giày, ngời chép bản thảo (đợc tìm thấy gần khu tháp
Balel ở Babilon - Iran ngày nay)...

Từ đó cho đến nay phơng tiện thông tin đại chúng ngày đợc cải thiện và phát
triển theo thời gian. Trong thời đại du lịch đã trở thành một nhu cầu tốt đẹp,
thể hiện chất lợng sống của các cá nhân, gia đình, xã hội thì việc thực hiện
quảng cáo trên thông tin đại chúng không đơn giản mà đòi hỏi hình thức, nội
dung, thủ pháp thể hiện phải đảm bảo đầy đủ nhiều tiêu chuẩn nh pháp lý,
nghệ thuật, văn hoá, kinh tế... đem lại cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
ở nớc ta trong nhiều năm qua, công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo du
lịch đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh đó, công tác thông
tin tuyên truyền quảng cáo du lịch hiện nay còn không ít những bất cập và yếu
kém.
Trong quá trình tuyên truyền, quảng bá đối với phát triển du lịch, cha tổ chức
nghiên cứu đợc các đối tợng, các nguyên nhân tác động tiêu cực đến quá trình
thực hiện mục tiêu phát triển du lịch. Cha theo sát đợc đối tợng cần tác động
thông tin tuyên truyền quảng bá du lịch và loại hình thể loại thông tin tuyên
truyền quảng cáo thích hợp. Vì vậy, nó ảnh hởng đến hiệu quả thông tin tuyên
truyền quảng cáo du lịch kvà hiệu quả đầu t tài chính.
Chiến lợc quảng bá du lịch của ta cha vận dụng hết nguồn vốn đầu t cho hoạt
động thông tin tuyên truyền, cha huy động nguồn vốn từ các nguồn khác nhau
nh: Tổ chức quốc tế, tổ chức, bảo tồn thiên nhiên và môi trờng, các doanh
nghiệp du lịch, ngân sách... để đảm bảo cho các hoạt động thông tin tuyên
truyền quảng cáo du lịch. Bên cạnh đó, việc sử dụng các nguồn vốn cha tiết
kiệm và đạt hiệu quả.
Quan hệ hợp tác quốc tế, học hỏi từ các nớc phát triển, từ các cơ quan, tổ
chức, cá nhân làm khoa học để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng và
các giá trị văn hoá để tìm kiếm đợc những kinh nghiệm và kỹ năng tổ chức
điều hành quản lý đã đợc đề cập đến nhng cha đợc chú trọng quan tâm.
Công tác này cha thực sự quan tâm và nắm chắc hệ thống pháp luật có liên
quan đến phát triển bền vững của đất nớc và du lịch.
Trên đây là một số những hạn chế đối với việc phát triển du lịch nớc ta trong
thời gian qua.

* Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên.
Phần lớn các khu du lịch cha đợc Nhà nớc giao quyền sử dụng đất lâu dài, có
tính pháp lý đồng thời cha có một mô hình tổ chức bộ máy quản lý tơng ứng
và phù hợp với đặc trng riêng của từng khu du lịch. Đề cập đến vấn đề này, có
ý kiến cho rằng, lẽ ra các khu du lịch phải đợc quyền nh các khu công nghiệp
tập trung.
Việc tổ chức hình thành và quản lý phát triển các khu du lịch trong những năm
qua thờng mang tính tự phát cha đợc quan tâm và quản lý theo những định hớng của quy hoạch và thị trờng đối tợng khách du lịch. Việc thẩm định các dự
án phát triển khu du lịch thiếu nghiêm túc, thậm chí không ít dự án còn bị
thay đổi bởi sự chi phối của nhiều nguyên nhân khách quan khác trong đó có
những t duy ý chí.
Trình độ, năng lực và những kỹ năng trong việc tổ chức quản lý các khu du
lịch còn yếu kém trên nhiều góc độ, phơng diện khác nhau nh, nhận dạng thị
trờng đối tợng khách du lịch của khu du lịch, tổ chức không gian và kiến trúc
thông tin tiếp thị và thiết lập các kênh tiêu thụ sản phẩm, tổ chức hình thành
các dịch vụ và đầu t phơng tiện phù hợp với các loại hình du lịch, năng lực tiếp
cận và quản lý, điều hành khu du lịch theo kiểu hiện đại...
Đứng trớc thực tế đó, việc quan trọng cần làm là phải đầu t ngay cho việc
khảo sát đánh giá cơ bản và tiến hành quy hoạch, định hớng chiến lợc cho việc
tổ chức hình thành phát triển hệ thống các khu du lịch trên toàn lãnh thổ Việt
Nam và đặc biệt ở những cùng trọng điểm.


,


Phần III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch ở nớc ta.

I. Nhà nớc đề ra một số những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động du lịch ở nớc ta.

Để du lịch thực sự phát huy vai trò ngành kinh tế mũi nhọn đảm bảo sự
phát triển bền vững trong bối cảnh còn nhiều khó khăn và cạnh tranh gay gắt,
từng bớc đa nớc ta trở thành một trung tâm du lịch, thơng mại dịch vụ có
tầm cỡ trong khu vực, khi bớc vào thế kỷ 21, du lịch Việt Nam cần có một
chiến lợc phát triển lâu dài, phù hợp. Chiến lợc này phải dựa trên cơ sở những
bài học kinh nghiệm rút ra đợc từ thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam, du
lịch quốc tế đặc biệt là các nớc trong khu vực và t tởng chiến lợc về phát triển
kinh tế xã hội đất nớc giai đoạn 2001 2010 và xa hơn là 2020.
Trong bối cảnh tình hình trong nớc và thế giới có nhiều khó khăn thách
thức, đan xen với những thuận lợi và có cơ hội phát triển để thực hiện đợc mục
tiêu đa du lịch Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp các nớc ở Đông Nam á, phấn
đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có ngành du
lịch phát triển hàng đầu trong khu vực, quan điểm cơ bản xuyên suốt định hớng chiến lợc phát triển nhanh và bền vững du lịch thành ngành kinh tế mũi
nhọn; lấy phát triển du lịch quốc tế là hớng đột phá trên cơ sở khai thác có
hiệu quả mọi nguồn lực trong và ngoài nớc, phát huy đầy đủ sự tham gia của
các thành phần kinh tế đảm bảo hiệu quả cao về chính trị, kinh tế xã hội,
môi trờng văn hoá, kết hợp chặt chẽ với an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã
hội.
Trên cơ sở phân tích toàn diện tiềm năng và hiện trạng phát triển ngành
trong thời gian qua, đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây; bối cảnh và xu thế phát
triển du lịch khu vực và quốc tế, yêu cầu phát triển đối với ngành trong chiến
lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc đến năm 2010, mục tiêu cụ thể của
chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam đợc xác định là đến năm 2010 đón 5,5
6 triệu lợt khách quốc tế, tăng 3 lần so với năm 2000, và 25 triệu lợt khách
nội địa, tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2000, tạo thêm gần 100000 lao động
trực tiếp và 1 triệu lao động gián tiếp cho xã hội, năm 2020 phấn đấu đạt 10
đến 11 triệu lợt khách quốc tế và 35 triệu lợt khách nội địa, thu nhập xã hội từ
du lịch đạt 4 4,5 tỷ USD vào năm 2010, đa tổng sản phẩm du lịch (GDP)
đạt xấp xỉ 6% tổng GDP của cả nớc. Tốc độ tăng trởng GDP trung bình cho
thời kỳ 2001 2010 đạt 11,5 12%/năm.

Cùng với việc đa ra các mục tiêu phát triển chiến lợc, những định hớng
cơ bản về phát triển thị trờng và xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch, về
sản phẩm du lịch, về đầu t du lịch, về đào tạo phát triển nguồn nhân lực và
nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; về bảo vệ tôn tạo tài nguyên về môi
trờng du lịch và về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực du lịch đã đợc xác định.
Những định hớng chiến lợc này nhằm hớng tới tới việc tạo ra một hình ảnh
mới về du lịch Việt Nam trong khu vực và thế giới với các sản phẩm du lịch


sinh thái và văn hoá lịch sử đặc sắc mang đậm bản sắc dân tộc và có sức cạnh
tranh trên cơ sở khai thác có hiệu quả những tiềm năng về lợi thế du lịch trên
phạm vi cả nớc nói chung, ở từng vùng du lịch nói riêng, đảm bảo sự phát
triển lâu dài và bền vững, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế
xã hội của đất nớc và hội nhập quốc tế.
Để đảm bảo việc thực hiện thành công các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lợc, một số giải pháp quan trọng đã đợc xác định nhằm tiếp tục nâng cao hiệu
quả quản lý Nhà nớc đối với hoạt động du lịch trong điều kiện nền kinh tế thị
trờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, phát huy sức mạnh nội lực
và tranh thủ có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế đầu t phát triển du lịch, đẩy mạnh
đào tạo, gắn giáo dục nghiên cứu với thực tiễn để có đợc đội ngũ lao động có
trình độ nghiệp vụ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển trong quá trình hội nhập
quốc tế và không ngừng nâng cao nhận thức xã hội về du lịch.
Tại hội nghị tổng kết công tác ngành năm 2000, Phó Thủ tớng Nguyễn
Mạnh Cầm Trởng ban chỉ đạo Nhà nớc về du lịch cần tập trung triển khai
những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới nhằm thực hiện thắng lợi mục
tiêu đã đề ra. Phó Thủ tớng nhấn mạnh:
Trớc hết là phải có sản phẩm du lịch đặc thù xuất phát từ đặc điểm lịch
sử và vị trí chính trị của nớc ta, những sản phẩm đa dạng và chất lợng cao phù
hợp với từng thị trờng, từng đối tợng khách. Coi trọng phát triển du lịch văn
hoá lịch sử gắn với lễ hội, du lịch sinh thái, cảnh quan môi trờng, phát triển du
lịch bền vững, phát triển cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa, đạt hiệu quả cả

về kinh tế chính trị xã hội an ninh an toàn. Phải xây dựng nâng
cấp, tôn tạo một số khu du lịch tổng hợp, khu du lịch trọng điểm của quốc gia,
có tầm cỡ quốc tế, trớc hết là 4 dự án mà chính phủ đã quyết định đầu t cho du
lịch Việt Nam; đồng thời, phải chú trọng tạo môi trờng văn hoá, văn minh, an
toàn, thuận lợi cho du lịch phát triển; cần phải có kế hoạch, xúc tiến quảng bá
phù hợp, cả trong nớc, ngoài nớc và tạo ấn tợng hơn nữa hình ảnh du lịch Việt
Nam để thu hút khách. Mặt khác, du lịch phải tăng cờng các mối quan hệ liên
ngành, cùng phối hợp hành động vì mục tiêu đa Việt Nam trở thành trung
tâm du lịch có tầm cỡ trong khu vực. Phát triển du lịch cả đờng không, đờng
bộ, đờng biển. Tiếp tục cải tiến, tạo thuận lợi cho khách du lịch về xuất nhập
cảnh, về thủ tục đi lại, thủ tục hải quan, trên cơ sở bảo đảm an ninh quốc gia,
có chính sách và cơ chế đầu t, chính sách tài chính phù hợp... Nâng cấp các
điều kiện để làm du lịch và đảm bảo an ninh trật tự xã hội là những việc hết
sức quan trọng đối với việc phát triển du lịch Việt Nam.
Ví dụ, đối với Công ty du lịch lữ hành Saigon torist vấn đề đặt ra là cần
tiếp tục phát huy các thế mạnh sẵn có, chủ động trong hoạt động kinh doanh,
nắm bắt các thời cơ mới nh: Việc mở thêm các đờng bay thẳng của ngành
hàng không, việc Trung Quốc cho phép các công dân đi đến Việt Nam bằng
hộ chiếu du lịch, việc phát triển thị trờng Bắc Mỹ sau khi hiệp định Thơng mại


Việt Mỹ đợc thông qua và liên doanh khai thác hàng không giữa Việt Nam
và Mỹ đợc hình thành để phát triển du lịch.
Công ty luôn bám sát các chơng trình hành động quốc gia về du lịch,
tham gia các chơng trình quảng bá về du lịch, tích cực thực hiện các hoạt động
giới thiệu sản phẩm của công ty ra nớc ngoài thông qua các hội chợ quốc tế
lớn, các chuyến đi bán hàng và giới thiệu sản phẩm Marketing... thờng xuyên
nâng cao chất lợng, giữ gìn uy tín, tên tuổi của Saigon tourist sao cho sản
phẩm, dịch vụ của công ty trở thành quen thuộc đối với du khách trong và
ngoài nớc. Đồng thời, công ty chú trọng đào tạo một đội ngũ nhân viên giỏi

nghề, nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm, nhất là lực lợng hớng dẫn viên,
nâng cao hơn nữa tính chuyên nghiệp trong hoạt động kinh doanh của công ty
để hiệu quả hoạt động ngày càng cao, đóng góp vào sự phát triển chung của
ngành.
II. Một số những giải pháp của ngành du lịch đối với các hoạt dộng trên.
Toàn ngành du lịch với hành trang vững chắc của 40 năm xây dựng và trởng thành đang hớng tới tơng lai thiên niên kỷ mới. Năm 2001 có vị trí đặc
biệt quan trọng, là năm ngành du lịch cùng các cấp, các ngành tiếp tục đẩy
mạnh đà tăng trởng đã đạt đợc, huy động mọi nguồn lực, đảm bảo thực hiện
vai trò của ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
1. Đối với phát triển du lịch sinh thái (DLST).
Trong những năm gần đây, khi vấn đề ô nhiễm môi trờng và cạn kiệt tài
nguyên trở nên gay gắt trên toàn cầu thì các ngành công nghiệp xanh không
làm ảnh hởng đến môi trờng đợc chú trọng phát triển. Một trong những giải
pháp phát triển là phát triển du lịch sinh thái. Du lịch sinh thai đã trở thành
một ngành công nghiệp quan trọng trên thế giới, vì nó là ngành kinh tế có
tiềm năng lớn.
Lợi ích của du lịch sinh thái đợc đề cập dới nhiều góc độ khác nhau. Đối
với những nhà bảo vệ môi trờng, đây là một giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ
nguồn tài nguyên thiên nhiên trong khi vẫn đảm bảo sinh lợi cho con ngời.
Đối với các nhà hoạt động xã hội, du lịch sinh thái là một biện pháp tạo thêm
việc làm cho ngời dân ở vùng hẻo lánh vì các hoạt động du lịch chủ yếu diễn
ra ở các vùng này. Đối với các nhà quản lý thì du lịch sinh thái là một nguồn
thu ngoại tệ nhằm xây dựng quỹ bảo tồn văn hoá và bảo vệ thiên nhiên.
Cũng nh các ngành kinh tế khác, du lịch sinh thái không thể tự nó sinh
lợi mà đòi hỏi phải có kế hoạch và sự quản lý có hiệu quả cả ở tầm vĩ mô và
vi mô. Nghiên cứu công bố tại hội thảo du lịch quốc tế năm 1997 cho thấy khu
vực có loại hình du lịch sinh thái phát triển nhng không có một kế hoạch và
một mức độ quản lý phù hợp dẫn đến hậu quả là phá hủy môi trờng tự nhiên



và môi trờng văn hoá và vẫn đem lại lợi ích ngắn hạn. Mặc dù vậy ở một mức
độ nào đó, đây lại là 2 vấn đề lớn nhất của du lịch sinh thái. Nếu không đảm
bảo quản lý đợc các chiến lợc hớng tới 2 mục tiêu này có hiệu quả thì du lịch
sinh thái lại có thể là tác nhân gây hại đến nền kinh tế.
Theo đánh giá của tổ chức du lịch thế giới, rất có tiềm năng để phát triển
du lịch sinh thái. Với bờ biển dài và di sản thiên nhiên trên thế giới Vịnh Hạ
Long, thảm thực vật nhiệt đới phong phú và văn hoá truyền thống rất giàu bản
sắc, Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện phát triển thành công du lịch sinh
thái. Tuy nhiên các vấn đề quản lý mà Việt Nam gặp phải hiện nay là:
- Du lịch sinh thái không thể đem lại khoản thu ngoại tệ nhanh chóng
nh các loại hình du lịch đại chúng. Khó khăn này đòi hỏi nhà nớc phải có đầu
t dài hạn.
- Các vấn đề ô nhiễm môi trờng ngày càng trở nên gay gắt, nạn chặt phá
rừng, buôn bán trái phép đang làm giảm đáng kể nguồn tài nguyên. Nguyên
nhân chủ yếu là do ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ môi trờng sinh thái. Để
giải quyết vấn đề này ngoài các tác động về mặt kinh tế còn đòi hỏi các chơng
trình giáo dục thờng xuyên và mở rộng. Đây là một vấn đề mang tính sống
còn của du lịch sinh thái là phải mở các khoá học, tập huấn, hội thảo nhằm
vào các đối tợng khác nhau từ các nhóm cộng đồng địa phơng, hớng dẫn viên,
cán bộ quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, chủ khách sạn, các nhà điều hành du
lịch và các nhà quản lý hành chính các cấp.
Các chơng trình tập huấn nên mang tính thực hành là chủ yếu, kết hợp
các hoạt động trong lớp học với thực tập ngay trên địa bàn, vì đây là yêu cầu
bức xúc đảm bảo du lịch sinh thái tồn tại và phát triển bền vững.
Các vấn đề khuếch trơng quảng cáo ra nớc ngoài nhằm thu hút khách
du lịch cũng cần có định hơngs và quản lý theo một nội dung nhất định, có
nh vậy mới tạo đợc hình ảnh của Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Du lịch sinh thái rất có thể là một tơng lai tốt đẹp cho ngành du lịch
Việt Nam.
2. Du lịch gắn với bản sắc dân tộc.

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có nội dung văn hoá sâu sắc, có tính
liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao. Vì vậy, không chỉ quan tâm đến khía
cạnh kinh tế của du lịch mà cả những tác động xã hội của du lịch. Trong quá
trình phát triển du lịch cần nhận thức đúng về những tác động xã hội tích cực
và tiêu cực của du lịch, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp quản lý phù hợp
nhằm phát huy mặt tích cực, giảm thiểu những tác động xã hội tiêu cực.
Những tác động tích cực của du lịch về mặt xã hội chủ yếu là thúc đẩy
giao lu văn hoá, hoà bình hữu nghị giữa các dân tộc, khôi phục và phát huy
truyền thống văn hoá dân tộc... Vì vậy, du lịch tạo cơ hội hồi sinh những giá


trị văn hoá truyền thống, tôn tạo di tích lịch sử làm sông động nhiều phong tục
tập quán và lể hội dân tộc.
Bên cạnh đó những mặt tích cực đó, du lịch cũng gây ra những tác động
xã hội tiêu cực thông qua giao tiếp với các du khách, c dân địa phơng có thể
tiếp thu những giá trị văn hóa mà họ cho là mới mẻ. Sự tiếp thu không có chon
lọc dẫn đến tình trạng du nhập văn hoá ngoại lai xa lạ với bản sắc văn hoá dân
tộc. Nếu không có sự quản lý và định hớng giá trị văn hoá đúng, sự tác động
tiêu cực của dân tộc.
Hoạt động kinh tế du lịch lôi cuấn cộng đồng c dân địa phơng vào guồng
quay thơng mại hoá. Mục tiêu lợi nhuận đã ảnh hởng không nhỏ đến các sản
phẩm văn hoá, thậm chí còn thay đổi phơng pháp truyền thống.
Khách du lịch tăng nhánh mà không có sự quản lý chặt chẽ sẽ gây nên áp
lực nhât định đối với công tác baỏ vệ trật tự xã hội an nịnh quốc phòng tại một
số điểm du lịch. Vì vậy cần có những biện pháp quản lý thích hợp tạo thuận
lợi cho du khách nhng trật tự xã hội, an ninh quốc gia vẫn bảo đảm.
Để phát triển du lịch bền vững, chúng ta cần có những chính sách, biện
pháp phủ hợp giảm thiếu những tác động xã hội tiêu cực đồng thời tối đa hoá
lợi ích của du lịch
Tăng cờng công tác giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức toàn

dân về du lịch nói chung, về tác động xã hội củadu lịch nới riêng đợc các nớc
phát triển du lịch quan tâm, thực hiện. Nớc ta, phát triển du lịch là sự nghiệp
của toàn dân, nên cần đầu t văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của
những nền văn khác, phaỉ tăng cờng phối hợp có hiệu quả giữa các ngành, các
cấp trong quản lý du lịch, bên cạnh hiệu quả kinh tế, tài chính, phát triển du
lịch phải đạt đợc hiệu quả về mọi mặt xã hội. Trong quy hoạch và xây dựng dự
án phải nhằm đạt hiệu quả về mọi mặt, không chỉ về kinh tế mà còn bảo đảm
tính thẩm mỹ, văn hóa và giữ gìn bản sắc dân tộc.
Nghành du lịch nớc ta cần nâng cao tính văn hóa của sản phẩm du lịch,
chủ động đa dạng hóa sản phẩm du lịch, u tiên phát triển sản phẩm du lịch độc
đáo, đậm đà bản sắc văn hoádân tộc.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá dulịch, nhận thức đúng 2 mặt tác động xã
hội của hoạt động du lịch sẽ tạo ra bớc đi và cách làm phù hợp để phát triển du
lịch bền vững, giữ đợc cảnh quan môi trờng giữ gìn và phát huy đợc bản sắc
văn hoá dân tộc Việt Nam.
Với những định hớng của nhà nớc về phát triển du lịch Việt Nam đến
năm 2010 và định hớng đến năm 2020 đã đợc hoàn thành. Nếu đạt đớc thành
công trong chiến dịch naỳ sẽ là cơ sở để thực hiện công tác quy hoạch, kế
hoạch và các chơng trình hành động cụ thể nhằm từng bớc đa du lịch việt Nam


×