Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Vai Trò Của Kinh Tế Nhà Nước Trong Chủ Nghĩa Tư Bản Hiện Đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.21 KB, 39 trang )

Đề án Kinh tế chính trị

Lời mở đầu
Nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế của các nớc t bản nói riêng từ
sau chiến tranh thế giới thứ 2 hai đã có rất nhiều biến đổi so với trớc chiến tranh,
một trong những nhân tố có vai trò quan trọng tạo nên những biến đổi đó là sự điều
chỉnh kinh tế của nhà nớc. Với vai trò to lớn của mình, Nhà nớc có thể kích thich
hoặc kìm hãm sự phát triển của kinh tế bằng hệ thống các công cụ và chính sách đã
vạch ra.
Vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc bắt nguồn từ sự cần thiết phải phối hợp
hoạt động lao động chung và do tính chất xã hội hoá của sản xuất quy định. Lực lợng sản xuất càng phát triển, trình độ xã hội hoá của sản xuất càng cao thì phạm vi
thực hiện vai trò này càng rộng và mức độ đòi hỏi của nó càng chặt chẽ và nghiêm
ngặt.
Cũng nhờ sự điều chỉnh kinh tế kịp thời của nhà nớc mà chủ nghĩa t bản đã vợt qua đợc nguy cơ sụp đổ và tạo nên một nền kinh tế tăng trởng mạnh mẽ với trình
độ sản xuất rất cao.
Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của nhà nớc trong quá trình điều
chỉnh kinh tế, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: Vai trò của kinh tế nhà nớc trong
chủ nghĩa t bản hiện đại, với mong muốn mở rộng hiểu biết về vai trò của nhà nớc
đối với nền kinh tế của các nớc trên thế giới.

1


Đề án Kinh tế chính trị

Nội dung của vai trò kinh tế của Nhà n ớc
t bản hiện đại
I - vai trò kinh tế của Nhà n ớc t bản hiện đại là đòi
hỏi khách quan.

1.Cơ sở lý luận


Về vai trò của nhà nớc t bản đợc nhiều nhà kinh tế nổi tiếng nghiên cứu và đã
phán đoán đợc xu hớng vận động của nó ngay từ khi chủ nghiã t bản mới xuất hiện.
Và đặc biệt, từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, lý luận đó đã phát triển
bằng nhiều trờng phái gắn liền với sự chỉ đạo thực tiễn của Nhà nớc, và có hai loại
quan điểm cơ bản sau :
a> Quan điểm Macxit về vai trò kinh tế của Nhà n ớc trong Chủ nghĩa T
bản :
Do những đòi hỏi cấp bách cũng nh do sự phát triển của mức sản xuất đặt ra,
nên trong thời kỳ trớc Mac-Lenin ngời ta chỉ tìm thấy sự nhấn mạnh của Nhà nớc
nh "một công cụ bóc lột giai cấp bị thống trị" . Song, không phải vì thế mà vai trò
kinh tế của Nhà nớc t bản không đợc đề cập hoặc bị xem nhẹ trong lý luận Macxit.
Angghen đã luận giải về chức năng xã hội của Nhà nớc, ngời viết :"từ trớc tới
nay, các xã hội vận động trong những sự đối lập giai cấp, đã cần đến Nhà nớc nghĩa
là một tổ chức của giai cấp bóc lột để duy trì những điều kiện sản xuất bên ngoài
của nó, Nhà nớc là đại biểu chính thức của toàn thể xã hội , là sự tổng hợp của toàn
thể xã hội thành một nghiệp đoàn có thể trông thấy đợc, nhng nó chỉ là nh thế
chừng nào nó là Nhà nớc của bản thân cái giai cấp đại biểu trong thời đại của mình
cho toàn thể xã hội. Khi phân tích vai trò kinh tế của Nhà nớc F.Ăngghen còn nhấn
mạnh : Xã hội đẻ ra những chức năng chung nhất định mà thiếu chúng thì không
thể đợc. Những ngời đợc chỉ định để thực hiện chức năng đó đã tạo ra trong lòng xã
hội một lĩnh vực phân công lao động mới và đồng thòi họ cũng có lợi ích đặc biệt
trong mối quan hệ với những ngời giao trách nhiệm cho họ và trở nên độc lập hơn
trong quan hệ đối với ngời đó. Nhà nớc xuất hiện, với lực lợng mới có tính độc lập
này tác động lại những điều kiện và quá trình sản xuất nhờ độc lập tơng đối vớn có
của mình, đó là tác động của hai thế lực không giống nhau, một mặt là quá trình
kinh tế , mặt kia là lực lợng chính trị mới.
Qua đó ta thấy Nhà nớc có vai trò rất quan trọng trong việc vai trò kinh tế :
2



Đề án Kinh tế chính trị

=> Một là : Nhà nớc sinh ra nhằm thực hiện những chức năng xã hội chung, nhng khi tồn tại là một lực lợng chính trị mới, nó không chỉ có đợc nhờ những lợi ích
đặc biệt mà còn có tính độc lập tơng đối trong quan hệ với các lực lợng xã hội, ngời
đã giao phó trách nhiệm cho nó. Nếu Nhà nớc sinh ra nhằm thực hiện những chức
năng xã hội chung thì một trong những chức năng xã hội chung đó là làm chức
năng một nhạc trởng đứng ra điều hành phối hợp không phải một khâu, một quá
trình sản xuất đơn lẻ, mà là cả quá trình sản xuất xã hội - Phải là chức năng xã hội
chung quan trọng nhất mà Nhà nớc phải đảm nhận. Song sự điều hành đó của Nhà
nớc sâu hay nông, toàn diện hay bộ phận, gián tiếp hay trực tiếp là tuỳ thuộc vào
nhu cầu của sản xuất. Và nhu cầu này lại do sự đòi hỏi giải phóng sức sản xuất xã
hội đặt ra. Nếu trong giai đoạn hình thành của Chủ nghĩa T bản, các quan hệ sản
xuất phong kiến còn chiếm u thế đã kìm hãm sự phát triển của các quan hệ sản xuất
T bản chủ nghĩa và do đó kìm hãm sự phát triển của sữc sản xuất thì Nhà nớc với t
cách là một tổ chức quan trọng nhất của kiến trúc thợng tầng giữ vai trò tạo điều
kiện cho sự ra đời của các quan hệ kinh tế T bản chủ nghĩa, bảo vệ nó phát triển.
=> Hai là, nhờ có tính độc lập tơng đối trong quan hệ với các lực lợng xã hội mà
Nhà nớc có khả năng tác động trở lại quá trình sản xuất xã hội. Đây không phải là
sự tác động một chiều mà là sự tác động qua lại, một bên là lực lợng chính trị chủ
động đại diện cho xã hội, một bên là các quá trình kinh tế khách quan.Trong giai
đoạn độc quyền T bản chủ nghĩa, lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ, quá trình
tích tụ và tập trung t bản đã đạt tới quy mô lớn tính xã hội hoá của sản xuất đã đạt
tới trình độ cao,trong nền sản xuất diễn ra nhiều quá trình kinh tế xã hội vợt khỏi
tàm tay của các nhà T bản thậm chí của cả giai cấp t sản, làm cho nền kinh tế lâm
vào trạng thái khủng hoảng, xã hội rơi vào tình trạng thiếu ổn định. Trớc thực trạng
đó, Nhà nớc phải can thiệp sâu vào sự vận động của nền kinh tế , khôi phục lại trạng
thái cân bằng tơng đối từ đó ổn định trật tự xã hội.
b> Quan điểm t sản về vai trò kinh tế của Nhà nớc trong Chủ nghĩa T bản .
Khác với các nhà lý luận Macxit, những ngời tìm căn nguyên sự tăng cờng vai trò
kinh tế và sự chín muồi các chức năng kinh tế vĩ mô của Nhà nớc T bản ở các mối

quan hệ nội tại của quá trình tái sản xuất Chủ nghĩa T bản, J.M. Keynes tìm nó ở
quy luật tâm lý xã hội cơ bản tức là ở các mối liên hệ kinh tế xã hội nổi lên bề mặt
của quá trình sản xuất trực tiếp và ở thị trờng, trong các hành vi hoạt động của các
chủ thể kinh tế do quy luật tâm lý chi phối. Keynes cho rằng Chủ nghĩa T bản phát
triển đến một giai đoạn nhất định thì cơ chế tự điều chỉnh của thị trờng không đủ
3


Đề án Kinh tế chính trị

sức dập tắt khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp. Tại hoạ do khủng hoảng và thất
nghiệp đổ lên đầu ngời lao động đã thúc đẩy họ lật đổ chế độ Chủ nghĩa T bản.
Nguyên nhân đầu tiên của tai hoạ này là sự tăng trởng của nền kinh tế làm
cho thu nhập tăng lên và cùng với nó làm tăng tiêu dùng nhng mức tiêu dùng tăng
lên không cùng mức tăng thu nhập, thờng thấp hơn mức tăng thu nhập, do bản chất
tiết kiệm của con ngời chi phối. Bản chất đó đợc thể hiện ở tám phẩm chât : Thận
trọng, nhìn xa, tính toán, tham vọng, tự lập, kinh doanh, kiêu hãnh và hà tiện. Đối
với các tổ chức kinh tế xã hội bốn yếu tố tăng nhu cầu là : Dộng lực kinh doanh,
bảo đảm tiền mặt, cải tiến quản lý, thận trọng tài chính đã làm cho tổng cầu xã hội
không đủ.
Nguyên nhân thứ đến tình trạng tổng cầu không đủ là tỷ suất lợi nhuận thấp
hơn tỷ suất lợi tức làm cho các nhà t bản thích duy trì t bản của mình dới hình thức
tiền tệ. Qua đó cho thấy tiết kệm không chỉ chịu ảnh hởng của thu nhập mà còn
chịu ảnh hởng của cả lợi tức. Hai nhân tố này quan hệ tỷ lệ thuận với mức tiết kiệm
và tỷ lệ ngịch với lợng đầu t t bản.
Ông còn cho rằng sự vận động của nền sản xuất Chủ nghĩa T bản có nhạy
cảm rất cao đối với mức lợi tức. Nền kinh tế sẽ gánh chịu hậu quả ngay nếu lợi tức
tăng cao, số d tiết kiệm lớn, đầu t giảm và số thất nghiệp sẽ tăng lên. Và điều đó
gây ra nguy cơ bùng nỗ xã hội. Muốn cho xã hội ổn định Nhà nớc phải can thiệp
vào nền kinh tế, vào thị trờng, phải huy động đợc các nguồn t bản nhàn rỗi để mở

mang các hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm tăng thu nhập
cho dân c, làm cho nhu cầu tiêu dùng tăng lên, tăng giá cả hàng hoá, tăng thu nhập
của nhà kinh doanh, tăng hiệu quả của t bản đầu t, làm cho nó vận động nhịp nhàng
và tăng trởng theo chỉều hớng lành mạnh . Sự can thiệp này phải tác động vào các
nhân tố kích thích nhân tố tổng cầu đầy đủ.
Hai quan điểm trên ta thấy quan điểm thứ nhất mà Ăngghen là đại diện sẽ
dẫn tới việc vạch rõ bản chất của điều chỉnh kinh tế Chủ nghĩa T bản, chỉ rõ các quy
luật kinh tế Chủ nghĩa T bản quy định khả năng và giới hạn của điều chỉnh kinh tế
bằng Nhà nớc. Còn quan điểm thứ hai là đại diện là Keynes thì lại đi tới việc vạch
rõ cơ chế điều chỉnh kinh tế và mô hình điều chỉnh hiệu quả mà Nhà nớc t bản sử
dụng trong các hoạt động kinh tế của mình. Keynes lấy xuất phát điểm cho hệ
thống lý luận của mình từ việc phân tích quy luật tâm lý xã hội cơ bản trên thực tế
đó là cách tiếp cận những vấn đề then chốt của hệ thống điều chỉnh kinh tế, là sự
vận động của tổng sản phẩm xã hội dới hình thức tiền tệ và ảnh hởng của Nhà nớc t
4


Đề án Kinh tế chính trị

bản đến quá trình vận động thông qua hệ thống tài chính , tín dụng. Đó không phải
là hiện tợng bề ngoài của quá trình tái sản xuất xã hội mà là mối quan hệ qua lại
của kinh tế vĩ mô, của cơ chế kinh tế , thiếu nó không một chính sách kinh tế xã hội
nào của Nhà nớc đợc cơ sở hiện thực trên cơ sở các mối liên hệ này Keynes xây
dựng đợc mô hình điều chỉnh kinh tế thông qua cấu trúc của hệ thống các chính
sách kinh tế dựa trên hai trụ cột cơ bản là chính sách tài chính và tiền tệ.
Tán thành với quan điểm của Keynes về việc Nhà nớc phải can thiệp sâu vào quá
trình vận động của nền kinh tế , song M.Friedman cho rằng sự vận đông của nền
kinh tế t bản chủ nghĩa có mối quan hệ tơng hỗ với sự vận đông của khối lợng tiền
tệ trong lu thông. Sở dĩ nền kinh tế lâm vào trạng thái trì trệ hoặc thờng xuyên xảy
ra các cuộc khủng hoảng và các cú sốc kinh tế là do Nhà nớc đa vào lu thông một

khối lợng tiền tệ quá lớn hoặc quá nhỏ. Nếu trong thực tế , Nhà nớc đa vào lu thông
một khối lợng tiền tệ lơn hơn khối lợng cần thiết sẽ là cho thu nhập danh nghĩa tăng
cao hơn thu nhập thực tế, do đó sẽ kích thích lãi xuất thị trờng (lãi suất danh nghĩa)
tăng cao làm biến dạng tỉ lệ lãi xuất từ đó dẫn đến đồng tiền mất giá, tăng tốc độ
lạm phát và giá cả. Hệ quả này không chỉ làm xấu đi nhanh điều kiện tái sản xuất
xã hội mà còn làm mất ổn định xã hội.
M.Friedman đã đa ra kết luận: Các biến số kinh tế vĩ mô nh tổng sản lợng, công ăn
việc làm và giá cảchủ yếu chịu sự ảnh hởng của việc điều chỉnh tiền tề trong lu
thông của Nhà nớc, tức nó ảnh hởng tới chính sách chủ yếu trong mô hình điều
chỉnh kinh tế của Nhà nớc. Theo các nhà kinh tế trọng cung , thì lý thuyết và mô
hình Keynes nhằm vào giải quyết các vấn để kinh tế, xã hội ngắn hạn. Nó chỉ có
hiệu quả và tác dụng trong những điều kiện tái sản xuất xã hội ngắn hạn khi các
điều kiện naỳ xấu đi thì mô hình Keynes sẽ kém hiệu lực trong nhiều trờng hợp trở
nên phản tác dụng. Nhà nớc muốn tác động vào sự vận động vào nền kinh tế một
cách có hiệu quả đặc biệt khi các điều kiện tái sản xuất xã hội đang xấu đi thì chính
phủ phải hoạch định các chính sách của mình nhằm vào giải quyết các mục tiêu
kinh tế xã hội dài hạn mà đối tợng của nó thuộc phía cung trên thị trờng.
Theo A.LAFFER các yếu tố cung, cầu biến động trong một chu trình khép kín và tự
nó tạo ra một thế năng cho quá trình phát triển của nền sản xuất. Nếu Nhà nớc chỉ
tác động vào một vài nhân tố có tính cục bộ, nhất thời thì không mang lại kết quả
mong muốn. Do đó muốn cho nền kinh tế phát triển ổn định phải tác động vào các
nhân tố mang lại hiệu quả lâu dài mà phần lớn nhân tố đó thuộc yếu tố cung. Có ba
yếu tố cơ bản tạo ra sự tăng trởng ổn định và lâu dài : Lao động, nguồn vốn, tiến bộ
5


Đề án Kinh tế chính trị

khoa học kỹ thuật, số khối lợng lao động lớn, chất lợng lao động cao sẽ tạo ra nhiều
giá trị cho nhà t bản và sự giàu có của đất nớc, còn việc tạo ra đợc một cơ chế hợp

lý để khai thác tối đa các nguồn vốn sẽ là tiền đề để công nghiệp hoá và phát triển
sản xuất. Và tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhân tố cơ bản tăng năng suất lao động xã
hội và cũng là nhân tố quan trọng tạo ra chất lợng nền kinh tế .
Hơn nữa nền kinh tế thị trờng cũng có những mặt trái và mặt phải của nó. Trớc hết,
kinh tế thị trờng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, tăng năng suất lao độn, nâng cao
trình độ xã hội hoá sản xuất. Kinh tế thị trờng lấy lợi nhuận làm động lực do đó để
thu đợc lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải thờng xuyên áp dụng các kỹ thuật
mới hợp lý hoá sản xuất làm cho năng xuất lao động xã hội tăng lên nhờ đó mà kinh
tế thị trờng tuy mới ra đời đến nay khoảng năm thế kỷ đã tạo ra một lực lợng sản
xuất xã hội cao cha từng thấy trong lịch sử loài ngời.
=>thứ hai, nền kinh tế thị trờng có tính năng động và khả năng thích nghi nhanh
tróng. Trong nền kinh tế thị trờng tồn tại một nguyên tắc ngời nào đa ra thị trờng
hàng hoá trớc tiên ngời đó sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận hơn. Mặt khác, nếu nhận thức
đợc sản phẩm của mình không có ngời mua hoặc lợng cầu giảm dần thì ngời sản
xuất sẽ không sản xuất nữa. Điều đó dẫn tới sự tiết kiệm hao phí lao động xã hội. Vì
vậy, trong kinh tế thị trờng luôn luôn diễn ra sự đổi mới, nhiuề sản phẩm trớc đây
vẫn bán nay mất đi vì không có nhu cầu, nhiều sản phẩm mới với chất lợng, quy
cách, phẩm chất ngày càng hoàn thiện hơn.
=>Thứ ba, trong nền kinh tế thị trờng hàng hoá và dịch vụ. Đó là một nền kinh
tế d thừa chứ không phải nền kinh tế thiếu hụt. Do vậy, nền kinh tế thị trờng tạo
điều kiện nhu cầu vật chất để thoã mãn ngày một tốt hơn nhu cầu vật chất, văn hoá
và sự phát triển toàn diện của con ngời.
Tuy nhiên kinh tế thị trờng cũng có mặt trái của nó. Đó trớc hết là tình trạng khủng
hoảng và thất nghiệp. Khủng hoảng sản xuất thừa là đặc trng của nền kinh tế thị trờng phát triển. ở đây hàng hoá sản xuất ra cung vợt cầu có thể thanh toán dẫn tới
tình trạng d thừa hàng hoá. Gắn liền với khủng hoảng là thất nghiệp, một căn bệnh
nan giải của thị trờng. Chính vì vậy mà các chủ thể kinh tế hoạt đông trong nền kinh
tế thị trờng luôn luôn chịu nhiều động và rủi ro, họ cần đợc nhà nớc cung cấp các
thông tin kịp thời và chính xác. Trớc hết các thông tin đầy đủ về chính sách và sự
thay đổi của các chính sách của nhà nớc đa ra để điều chỉnh kinh tế . Thứ nữa là
những biến động của thị trờng mà nhà nớc ở tầm vĩ mô có thể biết và dự đoán đợc

cũng cần phải thông báo kịp thời cho các chủ thể kinh tế . Vì đối với các nhà kinh
6


Đề án Kinh tế chính trị

doanh điều chỉnh đó sẽ giúp họ đa ra các quyết định kịp thời để chỉ đạo sản xuât.
Còn ngời tiêu dùng thông tin đó cũng giúp họ thu xếp việc chi tiêu, mua sắm hợp
lý, đặc biệt giúp họ lờng trớc đợc những nguy cơ mất việc làm để có những ứng phó
kịp thời. Nhà nớc ngoaì việc thu thập thông tin và cho các chủ thể kinh tế biết về
những hoạt động kinh tế của mình cũng cần phải nắm đợc những ý kiến của các nhà
kinh doanh và nguyện vọng của nhân dân để ra các quyết sách kịp thời. Đó là
những quan hệ kinh tế hài hoà, hợp lý, bảo đảm nền kinh tế vận động, phát triển và
ổn định.
Một hậu quả khác của nền kinh tế thị trờng là tình trạng ô nhiễm môi trờng, không
khí, nguồn nớc, tàn phá đất đai, rừng đầu nguồn vì đích lợi nhuận. Song việc thu
nhiều lợi nhuận thì có lợi cho cá nhân còn sự tàn phá của môi trờng thì xã hội phải
gánh chịu.
Cuối cùng là tình trạng độc quyền xoá bỏ tự do cạnh tranh làm nền kinh tế mất tính
hiệu quả.
Tất cả những hạn chế đó đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế
để đảm bảo sự ổn định, công bằng và hiệu quả.
Đặc điểm quan trọng nhất trong quá trình tiến triển của các t tởng kinh tế t sản về
điều chỉnh kinh tế bằng Nhà nớc hiện nay là sự phục hồi và tôn trọng các nguyên
tắc tự điều tiết của thị trờng.
Nhà nớc can thiệp vào kinh tế ở cả tầm vi mô và vĩ mô. ở tầm vĩ mô, Nhà nớc sử
dụng các công cụ nh lãi suất, chính sách tín dụng, điều tiết lu thông tiền tệ, lạm
phát, thuế, bảo hiểm, trợ cấp, đầu t phát triển Còn ở tầm vi mô, Nhà nớc trực tiếp
phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ công cộng.
2. Cơ sở thực tiễn

a) Những chỉ tiêu về lợng thể hiện vai trò ngày càng tăng của Nhà nớc đối
với quá trình tái sản xuất TBCN
Trong thực tiễn khó có thể lợng hoá chính xác hoạt động kinh tế của nhà nớc
đặc biệt là hành vi điều chỉnh đối với các quá trình kinh tế, song qua sự biến đổi của
các chỉ tiêu về lợng ở các ngành, lĩnh vực mà Nhà nớc trực tiếp tác động vào ta
cũng có thể nhận biết đợc ở mức tơng đối xu hớng của hoạt động này . Có thể thấy
rõ vai trò kinh tế của Nhà nớc qua các biểu hiện sau:

7


Đề án Kinh tế chính trị

Thứ nhất, sau chiến tranh thế giới thứ hai, ở các nớc t bản chủ chốt, các xí
nghiệp nhà nớc do chính phủ quốc hữu hoá và trực tiếp đầu t xây dựng đã có vị trí
quan trọng trong nền kinh tế.
Tại Pháp, số cán bộ công nhân viên trong khu vực quốc doanh chiếm tới 11%
tổng số cán bộ công nhân viên cả nớc, số doanh nghiệp quốc doanh chiếm 18%
trong tổng số doanh nghiệp công, thơng nghiệp toàn quốc.
ở Italia con số tơng ứng là 11,5% và 8%.
ở CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan khoảng 8 - 9% và 5 - 9%.
Về đầu t nhà nớc trên tổng số vốn đàu t sản xuất ở các quốc gia trên bình quân
khoảng 15 - 34%.
Thứ hai, nhà nớc chuyển một phần rất lớn thu nhập tài chính thành T bản tài
chính. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, số t bản tài chính do nhà nớc nắm giữ tăng lên
và trở thành bộ phận quan trong trong cấu thành t bản nhà nớc. Theo thống kê của
quĩ tiền tệ quốc tế IMF đến năm 1989 số thu nhập tài chính do chính phủ trung ơng
các nớc t bản nắm giữ chiếm tỉ trong 27% tổng giá trị sản xuất của các nớc này.
Trong đó, Mĩ là 20,45%; CHLB Đức là 29,23%; Pháp là 40,87%; Italia là 38,16%;
Anh là 35,75% và chiếm 1/4 - 2/5 GNP của các nớc đó.

Ngoài ra, qua NHTW, nhà nớc t bản phát hành tiền và kiểm soát lu thông tiền
tệ. Nhà nớc cần lập ra các tổ chức tài chính chính phủ, những tổ chức tài chính này
đã phát huy vài trò quan trong trọng đời sống kinh tế. Trong năm tài khoá 1981,
kim ngạch cho vay đầu t của các tổ chức tài chính công cộng của Nhật bản bằng
43% tổng kim ngạch đầu t cho vay trong cả nớc.
Việc nhà nớc giữ vị trí chủ đạo trong điều chỉnh hệ thống tài chính tiền tệ đã tạo
ra cho nhà nớc một u thế tuyệt đối trớc các tổ chức độc quyền, và nhờ hệ thống này,
nhà nớc có thể chủ động điều chỉnh đợc hoạt động kinh doanhcủa t bản t nhân, dù
đó là tập đoàn t bản lớn.
=>Thứ ba, trong quá trình điều chỉnh sự vận động của nền kinh tế nhà nớc sử
dụng các công cụ nh tài chính, tiền tệđể can thiệp và điều chỉnh kinh tế. Theo
thống kê, qui mô và mức độ nhà nớc can thiệp vào kinh tế, năm 1988, tỷ trọng chi
ngân sách của Mỹ là 36,2% GNP, khối cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) là 49,9%
GNP.

8


Đề án Kinh tế chính trị

Số ngời làm việc cho chính phủ trung ơng chiếm 1,5% so với số ngời có năng
lực làm việc (không kể quân nhân) trong vòng 20 năm con số này đã tăng gấp 3
lần .
Chi tiêu của nhà nớc tăng lên, ở Mỹ từ 3 tỷ USD (1913) đến cuối năm 70 đã
tăng lên trên 400 tỷ USD.
Những biến đổi về lợng phản ánh không chỉ sự tăng trởng hoạt động kinh tế của
nhà nớc t bản mà còn nói lên sự tăng trởng vai trò của nhà nớc đối với vận động của
nền kinh tế TBCN.
b)Những chỉ tiêu chất lợng phản ánh điều chỉnh kinh tế của nhà nớc ngày
càng trở thành nhân tố quyết định đối với quá trình tái sản xuất TBCN.

Trớc chiến tranh thế giới thứ hai, nhà nớc t bản đã tích cực can thiệp vào đời
sống kinh tế xã hội. Song xét về vai trò của các nớc trong quá trình tái sản xuất
TBCN thì đó chỉ là hoạt động có tính chất bên ngoài, ứng phó nhất thời đối với các
đột biến kinh tế.Vào thời kì khủng hoảng kinh tế, nhà nớc ra sức tăng nhu cầu xã
hội, làm dịu mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng. Trong thời chiến, nhà nớc tập
trung các nguồn lực vào phát triển sản xuất quân sự, thu hẹp các nhu cầu hớng vào
phục vụ chiến tranh. Từ sau chiến tranh tới nay, nhà nớc t bản đã can thiệp toàn diện
vào đời sống kinh tế xã hội, động chạm tới mọi ngành kinh tế, thấm sâu vào mọi
lính vực và mọi khâu của tái sản xuất, bao trùm cả hoạt động kinh tế trong nớc và
quan hệ kinh tế quốc tế. Đó là hoạt động kinh tế mang tính phổ biến, thờng xuyên
và ổn định.
Tính chất thờng xuyên trong hoạt động điều chỉnh kinh tế của nhà nớc t bản
biểu hiện ở chỗ nhà nớc đặt ra thể chế can thiệp vào kinh tế nh thể chế tài chính,
tiền tệ kết hợp với các sắc lệnh hành chính và các đạo luật kinh doanh làm cho hoạt
động điều chỉnh kinh tế của nhà nớc t bản có tính pháp lý mạch lạc. Ngoài ra, nhà
nớc chuyển sự điều tiết ngắn hạn là chủ yếu sang điều chỉnh kinh tế theo chu trình,
kế hoạch trung hạn và dài hạn kết hợp với điều tiết ngắn hạn. Trong đó, coi điều
chỉnh nền kinh tế theo chu trình, kế hoạch giữ vị trí chủ đạo, quyết định sự tăng trởng lâu dài của nền kinh tế, còn điều tiết ngắn hạn chỉ nhằm ứng phó, sửa chữa
nhữg sai lệch quá lớn trong quá trình vận động của nền kinh tế.
Việc tăng cờng phối hợp kinh tế quốc tế cũng là một tiêu thức quan trọng nói
lên tính chất thờng xuyên trong vai trò kinh tế của nhà nớc t bản. Trớc chiến tranh
thế giới thứ hai các cơ quan vai trò kinh tế của nhà nớc chỉ đợc thiết lập mỗi khi xảy
9


Đề án Kinh tế chính trị

ra chiến tranh hoặc khủng hoảng kinh tế, sau đó phần lớn các cơ quan này bị giải
thể. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, nhà nớc lập ra một loạt cơ quan vai
trò kinh tế hoạt động ổn định.

Tính chất phổ biến, toàn diện thờng xuyên và ổn định trong vai trò điều chỉnh
kinh tế của nhà nớc còn biểu hiện ở sự thay đổi của các giải pháp và tính phù hợp
của chúng trong thực tiễn. Nếu trớc chiến tranh thế giới thứ hai, biện pháp chủ yếu
mà nhà nớc t bản thờng sử dụng trong quá trình tác động vào nền kinh tế là giả pháp
hành chính thì nay là các giải pháp kinh tế, đợc sử dụng phổ biến và chiếm tỷ trọng
lớn trong các giải pháp tác động. Đặc biệt, đối với khu vực kinh tế t nhân nhà nớc
chủ yếu dùng các công cụ đòn bẩy kinh tế để hớng dẫn kinh doanh theo định hớng
của nhà nớc.
Nh vậy, sự can thiệp của nhà nớc t bản vào kinh tế là một quá trình biến
chuyển từ số lợng sang chất lợng, do đó vai trò của nhà nớc đã chuyển từ yếu tố bên
ngoài, yếu tố tạo môi trờng thành yếu tố bên trong của quá trình tái sản xuất TBCN
và trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự vận động của
quá trình này.
c, Những nguyên nhân kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến tăng cờng vai trò
kinh tế của nhà nớc t bản.
Thứ nhất thoát khỏi chiến tranh Thế giới thứ hai (trừ Mỹ) nền kinh tế của các nớc tham chiến đều bị tàn phá và suy yếu. Để khôi phục lại nền kinh tế của đất nớc
đòi hỏi sự cố gắng vợt bậc của toàn xã hội, sự tập trung cao độ các tiềm năng của
đất nớc và sự thống nhất trên qui mô xã hội. Ngoài nhà nớc không có một tổ chức
t bản nào thực hiện đợc dù đó là một tập đoàn t bản khổng lồ.
Thứ hai, sau chiến tranh thế giói thứ hai, CNTB bị đặt trớc thách thức mang
tính sống còn bởi phong trào dộc lập dận tộc trên toàn thế giới đang cao, hệ thống
thực dân cũ bị tan dã, một số nớc Đông âu và Châu á tách khỏi hệ thống TBCN bớc
lên con đờng xã hội chủ nghĩa làm cho lực lợng của thế giới xã hội chủ nghĩa lớn
mạnh. Trớc thách thức có tính " sống còn", "ai thắng ai" đó đòi hỏi tất cả các nớc
TBCN phải liên kết nhằm chống lại các lực lợng phá vỡ hệ thống TBCN. Để thực
hiện nhiệm vụ bức thiết đó phải có sự liên minh quốc tế toàn diện cả về kinh tế,
chính trị, quân sự giữa các quốc gia. Do đó, nhà nớc t bản buộc phải can thiệp vào
các qúa trình kinh tế và nắm trong tay những tiềm lực kinh tế lớn mạnh để phối hợp
hành động. Đồng thời, nhà nớc t bản cũng phải chủ động cải cách lại mối quan hệ
10



Đề án Kinh tế chính trị

kinh tế truyền thống vốn là những quan hệ gây ra bùng nổ kinh tế, xã hội, đẩy chủ
nghĩa t bản lâm vào cạnh tranh và khủng hoản nặng nề.
Thứ ba, nguyên nhân sâu xa của quá trình tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nơc
TB phải bắt nguồn từ sự phát triển nhanh chóng của sức sản xuất xã hội. Cuộc cách
mạng khoa học công nghệ lần thứ ba là bớc nhảy vọt mới của lực lợng sản xuất sau
chiến tranh thế giới thứ hai khiến trình độ xã hội hoá sản xuất tăng lên mạnh mẽ
làm cho độc quyền t nhân không thể thích ứng nổi. nó đòi hỏi độc quyền nhà nớc
phải đợc phát triển đủ mức để can thiệp toàn diện vào kinh tế.
Ta biết rằng, cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần ba đa tới sự ra đời hàng
loạt ngành sản xuất mới nh: điện tử, năng lợng hạt nhân, hàng không vũ trụphát
triển những ngành này đòi hỏi phải có nguồn vốn khổng lồ, cơ sở hạ tầng hiện đại,
có đội ngũ công nhân lành nghề đợc đào tạo toàn diện, có sự bảo đảm xã hội tốt và
ổn địnhđể có đợc những điều kiện thuận lợi cho quá trình tái sản xuất t bản chủ
nghĩa, các nhà t bản phải dựa vào nhà nớc, ủng hộ nhà nớc nh ngời đại diện chung
cho lợi ích của mùnh và chấp nhận sự điều phối kinh tế của nhà nớc nh nhân tố cần
thiết cho sự tồn tại, phát triển của họ.Hơn nữa, xét trên góc độ lợi ích cá nhân mà
một t bản theo đuổi thì việc đầu t vào các cơ sở hạ tầng vốn đầu t lớn, tỉ suất lợi
nhuận thấp, thời gian thu vốn chậm, cho dù đó là điều kiện cần thiết cho sự phát
triển chung nhng không hấp dẫn t bản t nhân. Đặc biệt là đầu t vào nghiên cứu khoa
học, phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo đòi hỏi một khoản đầu t vô cùng lớn,
thời gian dài. lợi ích mà các hoạt động này mang lại xét trên giác độkinh doanh t
nhân lại rất nhỏ, do đó t ban t nhân chuyển sang nhà nớc với t cách là ngời đại biểu
cho xã hội gánh vác. T bản t nhân luôn duy trì vị trí là một thành viên xã hội và
muốn tận dụng đợc càng nhiều càng tốt những lợi ích từ nhà nớc mang lại. Trong
hoàn cảnh đó để boả đảm cho xã họi tồn tại và phát triển nhà nớc TB phải đứng ra
gánh vác trách nhiệm, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển khoa học, giáo dục, các

ngành công nghiệp nặng, tìm tòi, ứng dụng công nghệ mới
Thứ t, để thu lại đợc lợi nhuận cao, các tập đoàn độc quyền t nhân ra sức áp
dụng kĩ thuật mới điều chỉnh kết cấu nội bộ các xí nghiệp và tăng cờng quản lý kinh
doanh, tăng cờng tính tổ chức và tính kế hoạch sản xuất của xí nghiệp. tình hình đó
đòi hỏi nhà nớc phải hoạch định chiến lợc và kế hoacj phát triển kinh tế với mục
tiêu vì qui mô và cơ cấu, vì nhịp độ và tốc độ tăng trởng của từng ngành, của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân, và các mục tiêu vĩ mô khác. Việc thực hiện các mục tiêu
đó không thể thiếu sự tác động trực tiếp của nhà nớc đối với sự phát triển của một
11


Đề án Kinh tế chính trị

số ngành: các ngành có vai trò thúc đẩy sự tiến bộ khoa học, kĩ thuật và công nghệ
của toàn bộ nền kinh tế, là các vùng có liên quan đến việc phân bố lao động và sản
xuất để hình thành cơ cấu kinh tế mới, là các ngành và các vùng sản xuất với khói lợng sản phẩm hàng hoá lơn và có giá trị xuất khẩu cao, tạo nguồn tích luỹ tập trung
với qui mô lớn cho cả nớc. Các cơ sở kinh tế hoạt động trong các ngành, vùng nh
thế ngoài mục tiêu kinh doanh thoe yêu cầu của cơ chế thị trờng nh mọi cơ sở khác
còn phải thực hiện các mục tiêu phi thơng mại nh hình thành cơ cáu đảm bảo việc
làm thực hiện chính sách xã hội. Đó là những mục tiêu mà kinh tế t nhân, cá thể
không sẵn sàng đảm nhận
Thứ năm, do lực lợng sản xuất phát triển cha từng có trong lịch sử loài ngời,
năng suất lao động tăng lên rất cao làm nảy sinh mâu thuẫn giữa sản xuất đợc mở
rộng tuyệt đối vơi thị trờng bị thu hẹp tơng đối. Để khắc phục sự mất cận đối giữa
sản xuất và tiêu dùng gây ra khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nh những năm 30
của thế kỉ 20, ngời ta đặt ra những yêu cầu cấp bách buộc nhà nớc phải trực tiếp can
thiệp vào các khâu của quá tái sản xúât xã hội nhằm bảo vệ sự vận động bình thờng
của nó.
Thứ sáu, sự phân công lao động và mở rộng kinh tế quốc tế làm cho mối quan
hệ giữa các nớc xoắn xuýt vào nhau, phụ thuộc, đấu tranh lấn nhau. để tăng cờng vị

trí kinh tế chiếm lĩnh htị trờng rộng lớn hơn, đồng thời tăng cờng phối hợp và hợp
tác các nhà nớc t bản phải đứng ra áp dụng các phơng pháp phối hợp quốc tế.
Bên cạnh, sự điều tiết, khống chế, định hớng bằng pháp luật, các đòn bẩy kinh
tế và các chính sách, biện pháp kích thích thị nhà nớc còn phải dựa vào thực lực
kinh tế của mình tức sức mạnh của hệ thốnh kinh tế quốc doanh, sức mạnh của hệ
thống kinh tế nhà nớc vừa là cơ sở vật chất của các biện pháp và công vu quản lý,
vừa là cơ sở kinh tế cho sự tồn tại và phát triển của nhà nớc, của toàn bộ kiến trúc
thợng tầng xã hội.
II > Hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nớc t bản hiện đại.
Để đáp ứng với sức sản xuất phát triển cao của xã hội thì Nhà nớc t sản hiện đại
đã sử dụng hệ thống điều chỉnh kt1, hệ thống này đợc kết hợp hài hoà dung hợp với
nhau giữa cơ chế Nhà nớc với co chế thị trờng và cơ chế độc quyền t nhân theo
yêu cầu đặt ra của thực tiễn sản xuất .
1.Qúa trình hình thành hệ thống điều chỉnh kinh tế
a. Cơ chế thị trờng trong chủ nghĩa t bản hiện đại
12


Đề án Kinh tế chính trị

Cơ chế thị trờng là cơ chế vận động của nền sản xuất hàng hoá. Nó đã ra đờii
và phát triển cùng với nền sản xuất hàng hoá trong lịch sử. Giống nh cơ chế tự
nhiên, cơ chế thị trờng đã tạo ra trong nền sản xuất xã hội những hình thức sản
xuất , lu thông hàng hoá ngày một hoàn thiện bằng cách đào thải, loại bỏ những
hình thức lỗi thời, yếu kém, gan lọc, lựa chọn và giữ lại những hình thức phù hợp
với sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội. Nhờ đó, nền
sản xuất xã hội này càng đợc tổ chức hợp lý và hiệu quả lao động ngày một nâng
cao hơn.
Cơ chế thị trờng là sự thể hiện của quy luật giá trị ra bề mặt của nền sản xuất
xã hội. ở đây, quy luật giá trị là hạt nhân trong kết cấu của cơ chế thị tr ờng. Song ,

nhiệm vụ phân tích của chúng ta không phải là bản thân quy luật giá trị, mà là cơ
chế thị trờng, cái cơ chế tác động trực tiếp vào nền sản xuất xã hội dới sự thúc đẩy
của qui luật giá trị. Quy luật giá trị đợc xem nh một trung tâm điiêù chỉnh kinh tế
vô hình nhng đầy quyền lực và hiện thực. Tính hiện thực của nó mà bất kể một chủ
thể thị trờng nào cũng cảm thấy đợc ở những tín hiệu, mệnh lệnh mà nó phát ra trên
thị trờng. Trong đó, giá cả thị trờng đợc xem là công cụ điều chỉnh kinh tế chủ yếu
của cơ chế thị trờng.
Trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa hiện đại, cơ chế thị trờng thể hiện ra bề
mặt của nền sản xuất xã hội nh một hệ thống những mối liên hệ kinh tế tinh tế,
phức tạp giữa các chủ thể. ở trung tâm của hệ thống này là sự cạnh tranh quyết liệt
cả từ phía ngời sản xuất lẫn phía ngời tiêu dùng, nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao,
từ đó đã tạo ra động lực thúc đẩy nền kinh tế vận động và phát triển.
Trong cơ chế nền kinh tế xã hội, những kết cấu điều tiết của cơ chế thị trờng
đợc hình thành và hoạt động nh những bộ cảm biến của một hệ thống máy móc tinh
vi. Nó kịp thời nắm bắt mọi biến động xảy ra trong nền kinh tế, đồng thời đối chiếu,
so sánh, xử lý thông tin thu đợc dựa theo yêu cầu cân đối tổng thể về chất lợng và
ssố lợng của nền sản xuất và lập tức phát ra bề mặt thị trờng những số liệu đợc sử lý
dới hình thức những giao động của giá cả, lãi tức, tỷ giá.. v..v.
Hoạt động điều tiết của cơ chế thị trờng diễn ra sauu lng những ngời sản xuất
kinh doanh. Song, dựa vào các tín hiệu nó phát ra trên thị trờng, các chủ thể kinh tế
lịp thời đa ra những giải pháp để giảm bớt chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng hoặc
thay đổi mẫu mã hàng hoá, dịch vụ.
Trong thực tiễn, cùng với những biến động của cung cầu, dao động của giá cả
hàng hoá là sự giầu lên nhanh chóng của một nhóm nhà kinh doanh này, đồng thời
13


Đề án Kinh tế chính trị

cũng là sự nghèo đi hoặc phá sản của những nhà sản xuất khác. Do đó, lợi ích kinh

tế tồn tại nh một động cơ thúc đẩy hoạt động của cơ chế thị trờng.
Đặc điểm điều chỉnh của cơ chế thị trờng là nhanh, nhạy nhng rất lạnh lùng,
giống nh sự tác động của các lực lợng tự nhiên. Sự tác động này không qua các bớc
trung gian nh: ngăn ngừa, báo trớc và cũng không có luật định và quy tắc hớng dẫn
hành vi, mà thẳng tay trừng phạt những chủ thể kinh tế nào hoạt động theo yêu cầu
của quy luật giá trị bằng cách làm cho họ khuynh gia, bại sản. Dô đó, các chủ thể
thị trờng cảm thấy đang có một lực lợng vô hình tác động đằng sau lng mình. Phản
ứng của họ trớc sự điều chỉnh của cơ chế thị trờng là phản ứng tự phát. Họ liên tục
phải chạy theo để sửa chữa nhữnh sai lầm của chính mình. Và ngay cả khi thắng lợi,
thành công trong sản xuất, kinh doanh, họ cũng không tin chắc chắn sẽ duy trì đợc
trạng thái hoạt động đó lâu dài.
Tớnh t phỏt trong hot ng ca cỏc ch th th trng l do c ch th trng t
iu chnh hot ng kinh doanh da trờn nhu cu sn xut xó hi v theo yờu cu
cõn i ca ton b nn sn xut, cũn cỏc ch th kinh t li hot ng trờn phm vi
cc b v theo yờu cu li ớch cỏ nhõn. ú l nhng hot ng riờng l, bit lp da
vo kinh nghim v phỏn oỏn cỏ nhõn. H khụng cú iu kin lng ht nhng
ũi hi ca xó hi. Mi quan h gia h l cnh tranh tn ti. Cnh tranh trong
sn xut kinh doanh ca cỏc ch th kinh t l mt hnh vi hai mt. Mt mt, nú th
hin tớnh nhanh nhy khn trng trong hnh ng m tng th cỏc hot ng ny s
to nờn tớnh nng ng trong s phỏt trin ca nn kinh t. Mt khỏc, nú th hin tớnh
t phỏt trong s phỏt trin ca ton b nn sn xut xó hi v trong nguyờn tc iu
tit ca c ch th trng. Trờn ý ngha ú, cnh tranh t do cha ng trong lũng nú
tin iu tit t phỏt.
Trong thi k cnh tranh t do ca ch ngha t bn, c ch th trng tỏc ng
vo quỏ trỡnh tỏi sn xut xó hi thụng qua iu chnh tng th hnh vi ca cỏc ch
th th trng. Nú to ra s vn ng cho nn kinh t bng cỏch liờn tc t phỏ v v
t xỏc lp nhng t l cõn i v s lng v cht lng trong nn kinh t mt cỏch
t phỏt.
14



§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ

Khi quy mô tích tụ và tập trung tư bản trong mỗi chủ thể hoạt động trên thị
trường đã đạt tới một mức độ cao, thì nguyên tắc tự phát trong hoạt động điều chỉnh
vĩ mô của cơ chế thị trường sẽ gây ra những đổ vỡ to lớn đẩy nền sản xuất tới trạng
thái trì trệ và khủng hoảng. Trước thực trạng đó việc bổ sung vào hệ thông điều
chỉnh tái sản xuất xã hội cơ chế điều chỉnh độc quyền tư bản là một khách quan do
yêu cầu của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đặt ra.
b)Cơ chế độc quyền trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại.
Bằng hoạt động tự giác và có ý thức của mình, độc quyền tư nhân đã tạo ra
những mối liên hệ xã hội có điều tiết giữa các chủ thể thị trường trong khuôn khổ mà
nó có thể khống chế được. Nhiệm vụ của nó là tạo ra những hình thức tổ chức mới,
những công cụ mạnh, chủ động điều chỉnh hành vi sản xuất, kinh doanh của các chủ
thể thị trường dựa trên những nguyên tắc mới. Hoạt động của Các-ten là hình thức
hoạt động đầu tiên mang tính điều tiết của độc quyền tư nhân. Nó dựa trên nguyên
tắc tự nguyện, thống nhất có tính độc quyền của một nhóm sở hữu tư nhân hoạt động
trên thị trường.
Thông qua các điều khoản các quy định có tính chất bắt buộc và kèm theo sự
trừng phạt hành chính và kinh tế của hiệp định Các-ten, bước đầu độc quyền tư nhân
đã điều tiết được việc sản xuất và lưu thông của một nhóm chủ thể kinh tế. Song, sự
điều tiết của Các-ten rất lỏng lẻo và chủ yếu mới chi phối được một phạm vi hẹp
trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa và đi đến đổ vỡ do cạnh tranh và phát triển không
đồng đều giữa các thành viên trong nội bộ Các-ten. Từ đó, xuất hiện các hình thức
độc quyền cao hơn như: Xanh-đi-ca và chín muồi như Tờ-rớt, Công-xoóc-xi-om…
Đó là sự cố gắng từng bước thích ứng của độc quyền tư nhân với quá trình xã hội
hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất trong chủ nghĩa tư bản hiện đại. Dựa vào
sức mạnh của mình, các công ty độc quyền đã tạo ra cơ chế điều tiết với những công
cụ và biện pháp tác động có lợi cho họ, buộc các chủ thể thị trường khác phải theo.


15


§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ

Ta biết rằng, khi quá trình tích tụ và tập trung tư bản đạt tới mức độ cao, thì sở
hữu tư bản và sử dụng tư bản tách rời nhau, tạo điều kiện cho tư bản tài chính ra đời
và trở thành hình thức phổ biến trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Đặc trưng kết cấu
độc quyền của tư bản tài chính là hình thành các tập đoàn kinh tế khổng lồ. Thông
qua chế độ tham dự tư bản tài chính đã cuốn hút ngày càng nhiều các chủ thể kinh tế
hoạt động riêng lẻ ở tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất vào guồng máy khống
chế của mình. Nhờ đó, độc quyền tư nhân đã biến một phần lớn những chủ sở hữu
nhỏ, riêng lẻ, thành các chủ sở hữu tập thể gián tiếp được chỉ đạo thống nhất theo
một hướng hoạt động nhất định. Đứng trên giác độ tổng thể mà xem xét, độc quyền
tư nhân đã thu hẹp và làm giảm bớt tính biệt lập trong hoạt động của các chủ thể thị
trường và tạo ra mối liên hệ xã hội có hướng dẫn trong phạm vi ảnh hưởng của họ.
Sự khắc phục tính tự phát của cơ chế độc quyền đối với cơ chế thị trường là ở đó.
Đối với nội bộ tập đoàn, nguyên tắc điều tiết là hoạt động thống nhất theo hướng
nhất định do tư bản tài chính điều khiển. Công cụ chủ yếu dùng để kiểm soát và uốn
nắn của các xí nghiệp thành viên là tài chính. Tức là thông qua quan hệ tài chính, tín
dụng…
Đối với thị trường, nguyên tắc điều tiết của tập đoàn là độc quyền. Nó khống chế
và thâu tóm việc sản xuất, lưu thông một hay nhóm hàng hóa và dịch vụ nào đó
nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao. Do đó, chúng sẵn sàng bóp chết đối thủ
cạnh tranh bằng cả bạo lực và kinh tế.
Song, điều tiết của tư bản tài chính chủ yếu bằng công cụ tài chính như: tài trợ
cho các xí nghiệp thành viên bán phá giá hàng hóa ra thị trường. Khi cần thiết, tập
trung vốn đầu tư cao cho các xí nghiệp chi nhánh chịu áp lực cạnh tranh để họ có
điều kiện trang bị lại dây chuyền công nghệ để có sức mạnh cao hơn…
Điều đó chứng tỏ: độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh và sự hoạt động của cơ

chế điều chỉnh độc quyền tư nhân tuy làm giảm bớt khối lượng các chủ thể cạnh
tranh trên thị trường, nhưng lại làm tăng thêm tính ác liệt và sức mạnh cạnh tranh lên
16


§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ

cao hơn. Và do đó, gây ra sự đổ vỡ nặng nề hơn, nhanh chóng đẩy nền kinh tế lâm
vào cuộc khủng hoảng kinh tế.
c)Mâu thuẫn trong hoạt động của cơ chế thị trường, cơ chế độc quyền và sự
xuất hiện hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản.
Trên giác độ điều chỉnh kinh tế, nguyên nhân trực tiếp gây ra các cú sốc và các
cuộc khủng hoảng kinh tế là do sự điều chỉnh đồng thời của hai cơ chế: độc quyền và
thị trường, làm cho quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa buộc phải vận động dưới
sự khống chế của hai nguyên tắc trái ngược nhau: tự do và độc đoán. Một mặt, độc
quyền không ngừng bành trướng và mở rộng sự khống chế của mình đối với từng
mảng rộng lớn của thị trường. Mặt khác,cơ chế thị trường như một cơ chế vận động
tự nhiên của nền sản xuất hàng hóa,tự mở đường vượt qua các nguyên tắc của độc
quyền,thúc đẩy nền sản xuất vận động theo yêu cầu của các quy luật thị trường.Sự
xung đột và mâu thuẫn đó không chỉ làm giảm hiệu lực điều chỉnh của hai cơ chế,mà
còn làm lu mờ đi những dấu hiệu tích cực của thị trường và tăng thêm tính gay gắt
của cạnh tranh, đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vào trạng thái phát triển mất cân
đối trầm trọng nhanh hơn.Hơn nữa,hoạt động của cơ chế độc quyền khômg bị giới
hạn trong phạm vi quốc gia,do đó đã làm cho cuộc khủng hoảng cơ cấu lan rộng ra
trên quy mô thế giới, gây ảnh hưởng xấu tới điều kiện tái sản xuất và môi trường
kinh doanh của toàn bộ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Cuộc đại khủng
hoảng 1929-1933 đã đánh dấu sự bất cập và bất lực của cả cơ chế thị trường lẫn cơ
chế điều chỉnh độc quyền tư nhân đối với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trước thực
trạng đó, sự can thiệp của nhà nước vào quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là
một nhu cầu khách quan nhằm khôi phục lại những mất cân đối, đặc biệt là mặt cân

đối có tính cơ cấu, để mở đường cho sức sản xuất phát triển.
Trong thực tiễn, sự cải tổ cơ chế điều chỉnh kinh tế tư bản chủ nghĩa được tiến
hành đồng thời bằng hai con đường: độc quyền hóa và nhà nước hóa. Song, nhà nước
hóa đã nổi lên thành khuynh hướng chủ yếu khi cơ chế thị trường và cơ chế độc
17


§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ

quyền trở nên bất cập trước đòi hỏi phát triển của sức sản xuất. Các tổ chức độc
quyền phải nhường lại vị trí số một cho nhà nước trong vai trò chi phối đời sống kinh
tế xã hội. Tuy vậy, các tổ chức độc quyền vẫn ảnh hưởng đến toàn bộ đến đời sống
kinh tế xã hội bằng cách gián tiếp thông qua việc họ cử các đại biểu của mình vào
nắm giữ các vị trí then chốt trong bộ máy chính quyền và dùng sức ép kinh tế, chính
trị để thể chế hóa đường lối phát triển kinh tế cơ bản của nhà nước theo chỉ đạo của
họ. Trên giác độ tổng thể: kinh tế, chính trị, xã hội, thì độc quyền tư nhân và nhà
nước đã hòa nhập vào nhau tạo thành một khối liên kết chặc chẽ. Đó là sự liên kết
sức mạnh của độc quyền với sức mạnh của nhà nước thành một cơ chế thống nhất
nhằm làm giàu cho tư bản độc quyền… cứu nguy cho chế độ tư bản. Sự thống nhất
đó không phải là sự đồng nhất hoàn toàn giữa cơ chế độc quyền tư nhân và cơ chế
điều chỉnh kinh tế của nhà nước, mà đó là sự thống nhất biện chứng, tức nó vừa làm
tiền đề cho nhau, đồng thời lại mâu thuẫn với nhau. Sự thống nhất và mâu thuẫn này
thể hiện cho mục đích điều chỉnh của hai cơ chế. Độc quyền tư nhân điều tiết những
hoạt động kinh doanh của mình theo mục tiêu ích kỷ của họ, còn nhà nước điều
chỉnh hoạt động của các chủ thể thị trường không chỉ nhằm đảm bảo lợi nhuận cho
một nhà tư bản, mà cho toàn bộ giai cấp các nhà tư bản. Sự điều chỉnh kinh tế của
nhà nước chịu áp lực từ nhiều phía, nhiều lực lượng xã hội. Do đó, nó phải dung hòa
được lợi ích của mọi tầng lớp xã hội để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển trong điều
kiện xã hội ổn định. Nhưng, sự dung hòa trong hoạt động điều chỉnh của nhà nước là
có giới hạn. Giới hạn đó là sự tồn tại của nền sản xuất của chủ nghĩa tư bản quy định.

Điều này thể hiện ở sự dao động của các chính sách, lúc thì nhân nhượng người lao
động, khi thì ưu đãi các nhà tư bản. Tất cả đều vì sự tồn tại của phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa.
Về phạm vi hoạt động, về cơ chế điều chỉnh độc quyền nhà nước, về cơ bản, chỉ
có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ, còn cơ chế điều chỉnh của độc quyền tư nhân tuy
tác động trong những ngành khu vực hẹp của nền sản xuất nhưng lại xuyên qua
nhiều quốc gia. Nhờ ưu thế này mà độc quyền tư nhân đã tạo ra được mối quan hệ
18


§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ

độc lập tương đối trước sự khống chế của một nhà nước. Song, nó cũng tạo ra khả
năng cho nhà nước triển khai hoạt động điều chỉnh ra thị trường thế giới, khi lợi
dụng cơ chế độc quyền tư nhân như một bộ phận cấu thành trong cơ chế điều chỉnh
kinh tế của mình.

2.Hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản hiện đại.
Hệ thống điều chỉnh kinh tế được giới thiệu như một tổng thể của những thiết
chế và thể chế kinh tế của nhà nước tư bản, một bộ máy kinh tế của nhà nước được tổ
chức chặt chẽ với hệ thống công cụ,chính sách có khả năng thực hiện chức năng điều
chỉnh đối với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế xã hội. Với kết cấu như vậy, nó đã
hòa nhập một cách hữu cơ vào cơ chế tái sản xuất tư bản chủ nghĩa, tồn tại như một
bộ phận chủ động thúc đẩy, kiểm soát và quản lý toàn bộ vận động của quá trình tái
sản xuất xã hội. Do đó, đối tượng điều chỉnh của nó không phải là nền sản xuất nói
chung, càng không phải là nền sản xuất ở trạng thái tĩnh tại, mà nền sản xuất đang
vận động trong tiến trình tái sản xuất liên tục. Mặt khác, hệ thống điều chỉnh kinh tế
của nhà nước tư bản, sản phẩm dung hợp của cơ chế thị trường, cơ chế độc quyền tư
nhân và cơ chế nhà nước, nên trong kết cấu của nó, các công cụ thị trường như: tiền
tệ, giá cả và các công cụ của cơ chế độc quyền như: kế hoạch, tài chính, tín dụng,

chứng khoán, được xem như những công cụ điều chỉnh cơ bản và quan trọng.
a)Nhiệm vụ của hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản hiện đại.
Nhiệm vụ kinh tế của nhà nước tư bản hiện đại là điều chỉnh sự vận động của
quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa tức là thúc đẩy, điều tiết và quản lý nền kinh
tế xã hội.
Do đặc trưng của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là nền kinh tế dựa trên cơ sở sở
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, nên nhiệm vụ thúc đẩy nền kinh tế
19


§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ

tư nhân phát triển theo định hướng của mình. Để thực hiện nhiệm vụ đó, nhà nước
phải sử dụng các nguồn lực hoạt động của mình như: ngân khố, tài nguyên… và
thông qua hệ thống công cụ như: tín dụng, ngân hàng, thuế để cấp phát, tài trợ và ưu
đãi hoạt động sản xuất, kinh doanh của tư nhân, tạo điều kiện và môi trường kinh
doanh cho tư nhân hoạt động. Song, để hỗ trợ và kích thích của nhà nước đối với
hoạt động sản xuất và kinh doanh tư nhân phải được định hướng vào một mục tiêu
nhất định, tức là phải có định hướng kiểm soát hay còn gọi là điều chỉnh kinh tế.
Điều chỉnh chính là việc nhà nước áp đặt những quy chế của mình nhằm hướng
dẫn, hạn chế, thay đổi hành vi kinh tế của các chủ thể sản xuất và kinh doanh cho
phù hợp với những hoạt động chung trong vận động tổng thể của nền kinh tế theo
những mục tiêu mà nhà nước vạch ra. Sự điều chỉnh này được tiến hành dưới những
hình thức hướng dẫn, kiểm soát, uốn nắn bằng cả công cụ kinh tế và pháp luật, tức là
bằng cả những ưu đãi và trừng phạt.
Do hoạt động trong nền kinh tế thị trường và cơ chế thị trường được chấp nhận
như một cấu thành hữu cơ của hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước chỉ cần tập
trung vào những khâu chính yếu có tính quyết định sự vận động của quá trình tái sản
xuất. Do đó, điều chỉnh của nhà nước chỉ đặt các chủ thể thị trường trước sự lựa chọn
chính yếu, còn những lựa chọn bình thường do họ tự sáng tạo, tìm kiếm và nó được

thị trường phán xét.
Như vậy, kết cấu của hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản độc quyền
hiện đại là một hệ thống thiết chế tổ chức thuộc bộ máy nhà nước tư bản, cùng với
nó là hệ thống các công cụ và các giải pháp kinh tế được thể chế hóa thành các chính
sách kinh tế của nhà nước.
b)Bộ máy điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản hiện đại.
Hoạt động điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản được thực hiện thông qua một
hệ thống của tổ chức nhà nước. Đó là những tổ chức hành pháp có chức năng khác
nhau thuộc thiết chế nhà nước. Do điều chỉnh kinh tế là một chức năng mới phát
20


§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ

triển thành một trong những chức năng cơ bản của nhà nước tư bản hiện đại, bên
cạnh các thiết chế truyền thống như: nhà nước trung ương, địa phương, bộ… người
ta còn thiết lập những cơ quan chức năng chuyên môn làm nhiệm vụ điều chỉnh kinh
tế. Những tổ chức này chia làm hai loại:
Một là, cơ quan hành pháp của chính phủ, chúng vừa làm chức năng hành chính
vừa làm chức năng điều chỉnh kinh tế ở tầm tổng thể.
Hai là, những cơ quan điều tiết kinh tế do luật định chúng chuyên trách thanh tra,
kiểm soát, uốn nắn hành vi kinh tế của tất cả các chủ thể hoạt động sản xuất kinh
doanh theo luật. Khi cần thiết các cơ quan này có thể đưa ra các quy chế mới trong
khuôn khổ luật định thuộc chức năng của mình để hướng dẫn và uốn nắn các hoạt
động kinh doanh theo sát các định hướng đã vạch ra. Hai hình thức này được thiết
lập từ trung ương đến địa phương.
•Các cơ quan quản lý kinh tế truyền thống của chính phủ.
Tham gia vào hoạt động kinh tế của bộ máy nhà nước dưới quyền chỉ đạo của
Tổng thống hoặc Thủ tướng là các Bộ trưởng và hệ thống tổ chức trong phạm vi
quyền lực của họ. Các nhân viên làm việc trong các bộ là các công chức chuyên

nghiệp và các quan chức cấp dưới được lựa chọn, sàng lọc thông qua quá trình phục
vụ của họ. Do làm việc liên tục theo những chức năng công tác nhất định nên họ tích
lũy được những kinh nghiệm và có kỹ năng nghiệp vụ cao. Trên thực tế họ là những
cố vấn hoặc người giúp việc đắc lực không chỉ trong thực thi nhiệm vụ mà còn giúp
bộ vạch ra các quy chế điều hành kinh tế hữu hiệu. Hệ thống các bộ trong kết cấu
nhà nước được tổ chức theo tuyến chức năng ngành kinh tế như: Bộ công nghiệp, Bộ
nông nghiệp, Bộ giao thông vận tải…
Ngoài chức năng hành chính thông thường chức năng chủ yếu của các Bộ này là
tổ chức điều hành các hoạt động kinh tế thuộc phạm vi đảm trách. Có những Bộ
được thiết lập với chức năng chủ yếu là điều chỉnh hoạt động chung trong toàn bộ cơ
cấu với nhiệm vụ hẹp.Ví dụ,Bộ môi trường chủ yếu điều chỉnh
21


§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ

quản lý việc bảo vệ môi trường và các dịch vụ về môi trường như giám sát và
thực thi các đạo luật bảo vệ môi trường,điều chỉnh việc thải và sử dụng chất thải,
việc mua bán các hóa chất độc hại trong toàn bộ nền kinh tế. Để đảm bảo có một cơ
cấu tổ chức thích hợp và có hiệu quả nhà nước tư bản còn tổ chức ra bộ máy điều tiết
kinh tế theo luật định.

•Cơ quan điều tiết kinh tế theo luật định.
Đó là một hệ thống tổ chức hành pháp đặc thù mang nặng tính giám sát, kiểm
soát, hướng dẫn, uốn nắn hành vi kinh tế của tất cả các chủ thể sản xuất, kinh doanh.
Nó được thành lập theo luật định để thực hiện chức năng điều tiết trực tiếp đối với
nền kinh tế. Các cơ quan này được Quốc hội trao cho quyền lực nhất định dựa vào
các đạo luật và đồng thời họ cũng được luật pháp dành cho những điều kiện cần thiết
để hoạt động, ở Trung ương, sự kiểm soát và trách nhiệm đối với chúng do đạo luật
quản lý tài chính chi phối, song quản lý về mặt hành chính lại do chính phủ. Do đó,

các cơ quan này phải chịu sự hướng dẫn của chính phủ thông qua Bộ trưởng trực tiếp
ở ngành, lĩnh vực mà họ hoạt động, ngân sách hoạt động của chúng là một bộ phận
trong ngân sách của Bộ chủ quản. Do vừa chịu sự chi phối của Quốc hội thông qua
luật định vừa chịu sự quản lý trực tiếp của chính phủ, nên hoạt động của các cơ quan
này có tính tự chủ lớn hơn các cơ quan hành pháp bình thường đặc biệt là đối với các
cơ quan hoạt động trong thời hạn từ 5-7 năm. Trong khuôn khổ luật pháp trao cho
khi cần thiết chúng soạn thảo ra các quy chế mới để bổ sung hoặc uốn nắn các quy
chế hiện hành của chính phủ mà không cần sự phê duyệt hoặc chuẩn y của bộ chủ
quản. Trong trường hợp đó, chính phủ có thể ủng hộ, phủ quyết hoặc trả quyết định
lại với chỉ thị phải nghiên cứu lại, xem xét kỹ hơn.
Việc thiết lập các cơ quan điều tiết theo luật cũng hoạt động trong bộ máy của
chính phủ nhằm tạo ra những khoảng cách nhất định trước những cân nhắc của chính

22


§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ

phủ. Nó có tác dụng hình thành một cơ chế điều chỉnh kinh tế có hiệu quả, xác thực,
nhanh nhạy và thích ứng với những biến đổi của nền kinh tế.
c)Hệ thống các công cụ và giải pháp điều chỉnh kinh tế.
Không thể khắc phục được những khuyết tật vốn có của nền kinh tế thị trường
như: phá sản, khủng hoảng, thất nghiệp, phân hóa và hậu quả về mặt xã hội… và
không thể thực thi vai trò thay mặt của nhà nước, nếu nhà nước đứng bên ngoài hoặc
bên trong quá trình sản xuất. Nhà nước tư sản, bên cạnh tính giai cấp (phục vụ lợi ích
cho giai cấp tư sản), vẫn có tính nhân dân nhất định, nên nhà nước vẫn có tính độc
lập tương đối khi xử lý những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế của nhà nước tư bản đối
với quá trình kinh tế là một tất yếu khách quan.Nó cũng cho thấy luận thuyết của các
nhà kinh tế học tư sản cổ điển tỏ ra không hoàn toàn thích dụng. J.Keynes đưa ra học
thuyết mới trong tác phẩm “Lý thuyết chung về lãi suất, việc làm và tiền tệ”. Thực

chất của thuyết này là nhà nước tư bản can thiệp quá sâu vào quá trình tái sản xuất xã
hội bằng những chính sách, biện pháp tài chính, tín dụng. Ngày nay, lý thuyết này
được phát triển trong lý thuyết chủ nghĩa tự do mới và trở thành phương pháp luận
cho việc điều tiết vĩ mô trong hầu hết các nước tư bản chủ nghĩa.
Nhà nước thực hiện vai trò điều tiết kinh tế thông qua các công cụ thể hiện các
mục tiêu định hướng về sản lượng, tốc độ tăng trưởng, công ăn việc làm, ổn định giá
cả và khống chế được lạm phát, thực hiện tốt cán cân ngoại thương.
Sức mạnh và hiệu quả của hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản
không chỉ biểu hiện ở cơ cấu chức năng bộ máy nhà nước mà còn biểu hiện ở hệ
thống các phương tiện và công cụ điều chỉnh kinh tế của nhà nước. Đó là:
•Khu vực sản xuất thuộc sở hữu nhà nước.
Với mục đích duy trì sự tồn tại của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa những
hướng hoạt động kinh tế vào việc tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi và cải thiện
điều kiện để thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội mà không cần lợi nhuận cao hoặc
23


Đề án Kinh tế chính trị

khụng mang li li nhun nh xõy dng cu, ng, cng, sõn bay, h thng thụng
tin liờn lc, khai thỏc cỏc ngun nguyờn liu mi, xõy dng cỏc ngnh kinh t mi
nhn gp nhiu ri ro, phỏt trin nghiờn cu v ng dng khoa hc-cụng ngh vo
sn xut Nh nc m rng hoc thu hp khu vc sn xut ca mỡnh nõng
v h tr kinh doanh t nhõn nh bỏn li cỏc xớ nghip kinh doanh cho t nhõn vi
giỏ u ói, mua li cỏc xớ nghip kinh doanh ca t nhõn khi phỏ sn hoc lm n
thua l
Gia nhng nm 70, ti Tõy Ban Nha t trng sn xut ca cỏc xớ nghip sn
xut nh nc l: xe hi-55%, úng tu-80%, khai thỏc qung-20%, nhum 56%.
Tuy nhiờn, n na sau nhng nm 80 thỡ t trng cú gim song vai trũ ca nh nc
thỡ vn n nh v phỏt trin kinh t khụng h suy gim vỡ nh nc ó to ra c s

n nh hn cho ton b s phỏt trin ca nn kinh t c bit l nhng ngnh dch
v quan trng: ng st, hng khụng, bn cng, thụng tin v nhng ngnh truyn
thng ang gp khú khn trong chuyn i c cu nh: than, in lc nh vn nh
nc m sn xut c n nh hn. Mt khỏc, nh nc u t ci to v hin i
húa cỏc xớ nghip ca mỡnh thỳc y ton b nn kinh t quc dõn phỏt trin. Mà bản
thân các xí nghiệp Nhà nớc không lấy lợi nhuận tối đa làm mục địch, hoạt động của
nó nhằm bảo đảm nền kinh tế phát triển cân đối cả về chất và lợng, trực tiếp tác động
vào việc xác lập cơ cấu mới cho nền kinh tế.
* Tài chính Nhà nớc.
Với bất kể một Nhà nớc nào thì tài chính luôn là phơng tiện và công cụ cơ bản
nằm trong tay Nhà nớc và chiếm khoảng 30%-40% thu nhập quốc dân. Nhà nớc t
sản có tiềm lực vật chất vô cùng to lớn và hiệu quả Điều chỉnhể có thể điều chỉnh
nền kinh tế . Qua việc tạo nguồn thu cho ngân sách và phân phối lại thu nhập quốc
dân mà Nhà nớc tác động vào tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hôị.
Công cụ chut yếu của tài chính là thế và tài trợ Nhà nớc, bằng cách định ra mức
thuế khác nhau và khoản tài trợ chủ yếu, Nhà nớc có thể điều chỉnh đợc vận động
của dòng đầu t t bản, khoa học - công nghệ, điều hoà thu nhập giữa các tầng lớp dân
c

24


Đề án Kinh tế chính trị

Ví dự : Tại Mỹ đầu t Nhà nớc chiếm khoảng 30% tổng đầu t, đầu t cho nghiên
cứu khoa học và phát triển tăng dần và chiếm 44,6% (1950), 58.5% (1970) chi tiêu
tài chính cho quốc phòng, hành chính, giáo dục là khá lớn ở Mỹ là 18%. Với mức
chi tiêu này của Chính phủ làm tăng tổng cầu cho xã hội do đó mà kích thích đợc
hoạt đôngj của T bản T nhân. Ngoài ra để làm gỉam bớt mâu thuẫn xã hội Chính
phủ còn có các khoản chi cho bảo hiểm và phúc lơị xã hội, bảo đảm môi trờng ổn

định cho tái sản xuất sức lao động. Nh ở Mỹ là 29.3%, Pháp 40.7%, Thuỵ Điển
55.9%.
Thông qua chính sách thuế Nhà nớc khuyến khích và nâng đỡ các ngành giữ vai
trò quan trọng trong nền kinh tế nh giảm thuế kích thích đầu t.
* Tiền tệ và tín dụng.
Tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng là hệ thần kinh của nền kinh tế, Chính phủ nắm
giữ, khống chế các Ngân hàng trung ơng và Ngân hàng lớn đồng thời phát hành tiền
giấy đã biến hệ thống này thành công cụ và phơng tiện điều chỉnh nền kinh tế .
Nhà nớc điều chỉnh khối lợng tiền tệ trong lu thông qua ba công cụ hoạt động
thị trờng mở, thay đổi tỷ lệ chiết khấu và tỷ dự trứ pháp định.
Điều chỉnh tỷ lệ tiền dự trữ là công gụ rất mạnh vì chỉ một sự thay đổi nhỏ của
tỷ lệ này cũng gây ra mức biến đổi lớn trong khối lợng tiền tệ cung ứng nhng nó
vẫn đợc sử dụng .
Thay đổi tỷ lệ chiết khấu Ngân hàng để hạn chế hoặc mở rộng cho vay tín dụng
ngăn chặn lạm phát ra tăng, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Hoạt động thị trởng lở là
một biện pháp mà ngân hàng trung Ương sử dụng để vai trò kinh tế. ậ thời kỳ kinh
tế tiêu điều và khi cần mở rộng tín dụng, ngân hàng trung Ương mua chứng khoán
có mệnh giá và các chứng chỉ có thể chuyển đổi trên thị trờng tiền tệ. Khi lạm phát
tăng hoặc cần thắt chặt tín dụng Ngân hàng trung Ương sẽ bán chứng khoán có
mệnh giá trên thị trờng tiền tệ.
* Giá cả
Đối với bất kể ai ngời sản xuất, ngời tiêu dùng hay trao đổi hàng hoá thì giá cả
là một mệnh lệnh có hiệu lực nhất, nó có quan hệ chặt chẽ với việc làm và thu nhập
của tất cả các tầng lớp dân c trong xã hội. Do đó mà Nhà nớc phải điều chỉnh giá cả
sao cho phù hợp với từng thời kỳ kinh tế, tựng sự biến đổi của cơ chế thị trờng, và
điều chỉnh tiền lơng cho tơng xứng với giá cả.
* Kế hoạch hoá
25



×