Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tiểu luận môn kinh doanh quốc tế xuất khẩu nhập khẩu và thương mại đối lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.69 KB, 12 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
--------------------------------------------

MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ

HÀ NỘI – 03/2016


HỌC VIỆN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
--------------------------------------------

MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ
NHÓM 14: TRỊNH LAN PHƯƠNG
VŨ VIỆT ANH
NGUYỄN THỊ MAI
NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU VÀ THƯƠNG MẠI ĐỐI LƯU

HÀ NỘI - 2016


Xuất khẩu, Nhập Khẩu Và Thương Mại Đối Lưu
I: Xuất Khẩu:
Mức độ của các hoạt động xuất khẩu trên thế giới đã tăng trưởng khi xuất khẩu
trở nên dễ dàng hơn. Sự giảm dần của các rào cản thương mại dưới tác động của
GATT và hiện nay là WTO cùng với các hiệp định kinh tế khu vực như Liên minh
châu Âu và Hiệp định thương mại Tự do Bắc do Bắc Mỹ đã làm gia tăng đáng kể
những cơ hội xuất khẩu.
Tiềm năng và cạm bẫy của xuất khẩu
Xuất khẩu mang lại tiềm năng lớn về doanh thu cao và cơ hội thu được lợi nhuận


từ các thị trường nước ngoài đối với hầu hết các doanh nghiệp trong các ngành.
Thị trường quốc tế thông thường lớn hơn rất nhiều so với thị trường nội địa, do
đó xuất khẩu gần như luôn là cách để tăng doanh thu và lợi nhuận của một
doanh nghiệp. Bằng cách mở rộng quy mô thị trường, xuất khẩu có thể cho phép
một doanh nghiệp đạt được lợi thế kinh tế theo quy mô, do đó giảm được chi phí
sản xuất. Các doanh nghiệp không tiến hành hoạt động xuất khẩu thường mất đi
những cơ hội đáng kể về tăng trưởng và giảm thiểu chi phí.
Ông Marlin, Drew Greenblatt nhận ra rằng doanh số xuất khẩu chính là chìa khóa
để tăng trưởng.
Mặc dù có những ví dụ thuyết phục như SteelMaster và Marlin, nhiều nghiên cứu
đã chỉ ra rằng trong khi nhiều công ty lớn có xu hướng chủ động tìm kiếm cơ hội
lợi nhuận từ xuất khẩu, tìm hiểu một cách có hệ thống các thị trường nước ngoài
để tận dụng công nghệ, sản phẩm vã những kỹ năng marketing tại các thị trường
này thì nhiều công ty vừa và nhỏ lại tỏ ra rất thụ động. Thông thường, những
công ty thụ động như vậy không nhìn tới hoạt động xuất khẩu cho đến khi hoạt
động xuất khẩu cho đến khi thị trường nội địa của họ đã bão hòa và năng lực sản
xuất dư thừa lúc này buộc họ phải tìm kiếm cơ hội phát triển tại các thị trường
nước ngoài. Bên cạnh đó nhiều công ty nhỏ vừa thường có khuynh hướng chờ đợi
cơ hội đến mình từ thị trường quốc tế chứ không chủ động phát triển hoạt động
thị trường quốc tế để tìm kiếm cơ hội. Ngay cả khi cơ hội đến với doanh nghiệp
này, họ thậm chí không tận dụng.
Một lý do giải thích tại sao các doanh nghiệp không chủ động là vì DN này không
quen thuộc với các cơ hội từ thị trường nước ngoài, họ đơn giản không biết
những cơ hội lớn đến mức nào và chúng đến từ đâu. Việc bỏ qua các cơ hội tiềm
năng là một rào cản rất lớn cho việc xuất khẩu.


Ngoài ra nhiều nhà xuất khẩu, đặc biệc là các DN nhỏ, thường e ngại sự phức tạp
và cơ chế xuất khẩu sang các nước khác, nơi mà các doanh nghiệp nhỏ, thường e
ngại sự phức tạp và cơ chế xuất khẩu sang các nước khác, nơi mà hoạt động kinh

doanh, ngôn ngữ, văn hóa, hệ thống pháp luật và tiền tệ là rất khác biệt so với thị
trường nội địa.
Vấn đề trở nên tồi tệ hơn khi nhiều nhà xuất khẩu mới gia nhập thị trường đã
gặp phải các vấn đề nghiệm trọng trong lần đầu tiên cố gắng kinh doanh quốc tế
và điều này khiến hoạt động đầu tư cho kinh doanh xuất khẩu của những doanh
nghiệp này trong tương lai trở nên xấu đi. Cạm bẫy phổ biến bao gồm phân tích
yếu kém về thị trường, hiểu biết hạn chế về các điều kiện cạnh tranh trên thị
trường nước ngoài, thất bại trong việc điều chỉnh sản phẩm nhằm đáp ứng cho
các nhu cầu của khách hàng nước ngoài, thiếu một chương trình phân phối, thực
hiện một chiến dịch xúc tiến kém hiệu quả và gặp các vấn đề về đảm bảo tài
chính. Những nhà xuất khẩu ít kinh nghiệm thường có xu hướng xem nhẹ việc
đầu tư thời gian và kiến thức chuyên môn cần thiết để khởi đầu hoạt động kinh
doanh tại thị trường nước ngoài. Rất ít người nhận ra được giá trị của việc cần
đầu tư nguồn lực quản lý cho hoạt động này. Nhiều khách hàng nước ngoài đòi
hỏi những cuộc đàm phán gặp mặt trực tiếp tại quốc gia của họ. Một nhà xuất
khẩu có thể phải mất hàng tháng tiềm hiểu về các luật lệ thương mại, tập quán
kinh doanh và một số vấn đề khác của một quốc gia trước khi một thỏa thuận có
thể được ký kết.
Các nhà xuất khẩu thường phải đối mắt với nhiều thủ tục phức tạp, công việc
giấy tờ, thủ tục hành chính, hải quan bị chậm chễ và lỗi. Theo báo cáo của Liên
hiệp quốc đã tính toán rằng thời gian cần thiết cho việc chuẩn bị tài liệu, cùng với
chi phí cho các lỗi thông thường trong công việc thủ tục giấy tờ thường chiếm tới
10% tổng giá trị của hàng hóa xuất khẩu.

Cải thiện hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ vượt qua biên giới quốc gia trên cơ sở
dùng tiền tệ làm đơn vị thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một
quốc gia hoặc đối với cả hai quốc gia. Xuất khẩu là hoạt động rất cơ bản của kinh
tế đối ngoại, đã xuất hiện rất lâu và ngày càng phát triển.
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế của các quốc gia

trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Hoạt
động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện với nhiều loại hàng
hóa khác nhau. Phạm vi hoạt động xuất khẩu rất rộng về không gian và thời
gian.
Sự so sánh quốc tế


Một trở ngại lớn nhưng đơn giản đối với xuất khẩu là thiếu hiểu biết về các cơ
hội sẵn có. Thông thường có nhiều thị trường cho sản phẩm của một doanh
nghiệp, nhưng vì đó là những quốc gia có sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ,
khoảng cách và thời gian so với thị trường nội địa nên họ không biết gì về những
thị trường này. Xác định các cơ hội xuất khẩu thậm chí còn trở nên phức tạp hơn
bởi trong thực tế, thị trường tiềm năng được tạo thành bởi hơn 200 quốc gia có
nền văn hóa rất khác biệt. Đối mặt với sự phức tạp và đa dạng như vậy, không lấy
gì làm ngạc nhiên khi các công ty ngần ngại với việc tìm kiếm cơ hội xuất khảu.
Cách khắc phục sự thiếu hiểu biết này đó là tiến hành thu thập thông tin. Tại Đức,
một trong những quốc gia xuất khẩu lớn nhất trên thế giới, các hiệp hội thương
mại, các cơ quan chính phủ và các ngân hàng thương mại thu thập thông tin, trợ
giúp các doanh nghiệp nhỏ xác định các cơ hội xuất khẩu. Bộ Thương mại quốc tế
và Công nghiệp Nhật bản (MITI) cũng có những chức năng tương tự.
Các nguồn thông tin
Bất chấp những sự khiếm khuyết về mặt thể chế, các công ty Mỹ vẫn có thể nâng
cao hiểu biết của mình về cơ hội xuất khẩu.
Hối phiếu là công cụ được sử dụng trong thương mại quốc tế để thực hiện thanh
toán. Hối phiếu là một mệnh giá được phát hành bởi 1 nhà xuất khẩu yêu cầu
người nhập khẩu hoặc đại lý nhập khẩu, phải trả 1 số tiền quy định trong một
khoảng thời gian xác định. Cá nhân hoặc doanh nghiệp đưa ra hối phiếu chính là
người ký phát. Bên nhận được hối phiếu chính là người bị đòi tiền.

II.


Thông lệ quốc tế sử dụng hối phiếu để giải quyết các giao dịch thương mại.
Điều này khác với những giao dịch nội địa, trong đó người bán chuyển hàng và
ghi nhận trên 1 tài khoản ghi nơ, sau đó gửi 1 hóa đơn thương mại quy định cụ
thể số tiền và các điều khoản thanh toán. Trong giao dịch nội địa, người mua
thường có thể nhận được quyền sở hữu hàng hóa mà không cần lý bất cứ chứng
từ chấp nhận nghĩa vụ trả tiền nào.
Hối phiếu chia thành 2 loại:
Hối phiếu trả ngay yêu cầu người bị ký phát phải thanh toán ngay khi nhận được
Hối phiếu trả sau cho phép 1 sự chậm trễ trong thanh tonas- thông thường từ 30,
60, 90 hoặc 120 ngày. Hối phiếu trả sau là công cụ chuyển nhượng đươc, người
viết hối phiếu có thể bán hối phiếu cho 1 nhà đầu tư ở mức giá chiết khấu so với
giá danh nghĩa.
1. Vận đơn là chứng từ quan trọng thứ ba dung trong tài trợ thương mại quốc tế.
Vận đơn được cấp cho người xuất khẩu bởi người chuyên hàng hóa. Nó phục vụ 3
mục đích: một biên nhận, một hợp đồng và một chứng từ sở hữu. Vận đơn cũng
có thể đóng vai trò làm tài sản thế chấp để người xuất khẩu có thể vay tiền từ
-


-

-

-

-

ngân hàng địa phương trước hoặc trong quá trình vận chuyển và trước khi được
nhà nhập khẩu thanh toán.

Một giao dịch thương mại tiêu biểu gồm 14 bước ( ví dụ của người xuất khẩu
Mỹ, người nhập khẩu Pháp)
Nhà nhập khẩu pháp đặt 1 đơn hàng cho nhà xuất khảu Mỹ và hỏi liệu bên xuất
khẩu có sẵn sàng giao hàng theo điều kiện của một thư tín dụng.
Nhà xuất khẩu Mỹ đồng ý giao hàng theo điều kiện của một thư tín dụng và quy
định cụ thể các thông tin
Nhà nhập khẩu Pháp đề nghị Bank of Paris phát hành thư tín dụng cho người
hưởng lơi là nhà xuất khẩu Mỹ để nhà xuất khẩu Mỹ tiến hành giao hàng cho nhà
nhập khẩu Pháp
Bank of paris phát hành một thư tín dụng và gửi nó đến ngân hàng của nhà xuất
khẩu Mỹ, Bank of New York
Bank of New York thông báo cho nhà xuất khẩu Mỹ rằng 1 thư tín dụng đã được
mở
Nhà xuất khẩu Mỹ giao hàng cho nhà nhập khẩu Pháp thông qua 1 công ty vận
chuyển
Nhà xuất khẩu Mỹ xuất trình một hối phiếu kỳ hạn 90 ngày đòi tiền Bank of Paris.
Nhà xuất khẩu Mỹ ký vận đơn để chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho Bank of
New Yorrk
Bank of New York gửi hối phiếu và vận đơn cho Bank of Paris
Bank of Paris gửi hối phiếu đã được chấp nhân thanh toán lại cho Bank of New
York
Bank of New York thông báo nhà xuất khẩu Mỹ về việc đã nhận hối phiếu được
chấp nhận thanh toán trong 90 ngày
Nhà xuất khẩu bán hối phiếu cho Bank of New York ở 1 mức giá chiết khấu so với
mệnh giá và nhận được khoản giá trị đã chiết khấu
Xuất khẩu với sự trợ giúp có giới hạn của chính phủ, xuất khẩu có thế được coi
như là một viên cảnh khó khăn, nhưng thực tế là tại Hoa Kỳ, cũng như tại nhiều
quốc gia khác, nhiều doanh nghiệp nhỏ đã gây dựng được công việc kinh doanh
xuất khẩu mang lại lợi nhuận. Chẳng hạn, Landmark Systems tại Virginia đã hầu
như không có doanh thu từ nội địa trước khi công ty thâm nhập thị trường châu

Âu. Landmark phát triển phần mềm cho các máy chủ của IPM và thiết lập một đại
diện độc lập tại châu Âu cho sản phẩm của họ. Trong năm đầu, 80% doanh số là
thu được xuất khẩu. Trong năm thứ hai, doanh số nhảy vọt từ 100.000 $ lên tới
1,4 triệu US, với 70% thu được từ xuất khẩu. Không chỉ có Landmark, số liệu từ
chính phủ cho thấy rằng, tại Mỹ, hơn 97 phần trăm trong 240.000 công ty xuất
khẩu là các công ty nhỏ và vừa, với số công nhân ít hơn 500 người. Các công ty
này chiếm khoảng 30% tổng xuất khẩu của nước Mỹ và con số này đang tăn
trưởng bền vững.
Để thúc đẩy việc xuất khẩu của mình, rất nhiều công ty nhỏ đã nhờ tới sự trợ
giúp chuyên môn của các cơ quan chính phủ, định chế tài chính và các công ty
quản lý xuất khẩu. Xem xét trường hợp của Novi Inc, một công ty tại California.
Chủ tịch công ty. Michael Stoff kể về việc ông ấy sử dụng dịch vụ của văn phòng
thương mại thế giới của cơ quan doanh nghiệp nhỏ Hoa Kỳ để mở đầu việc xuất


-

-

khẩu: “ khi tôi bắt đầu khởi dựng Novi INC, tôi biết rằng sản phẩm TUNE – TOTE
của
Tune-Tote (hệ thống âm thanh nổi cho xe đạp) của tôi có tiềm năng thành công
tại thi trường quốc tế. Mặc dù không hề có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, tôi
bắt đầu tìm kiếm và thu thập thông tin về thị trường quốc tế. Tôi sẵn sàng tìm
hiểu và nắm bắt thông tin và chỉ dẫn chính yêu, tôi đã bắt đầu thâm nhập thị
trường quốc tế chỉ trong một thời gian ngặn. Một trong những nguồn thông tin
tôi khai thác từ đầu là SBA. Thông qua SBA tôi được chỉ dẫn đến một chương
trình chủ yếu tập trung vào việc phát triển kinh doanh, chương trình dịch vụ của
các quản trị viên hỏi hưu (SCORE). Tôi được phân công hướng dẫn bởi một tư
vấn viên, người đã điều hành công việc xuất nhập khẩu của ông ấy trong vòng 30

năm.
Bộ thương mại Hoa Kỳ và văn phòng của họ tại các bang trên cả nước. Trong Bộ
thương mại Hoa Kỳ có hai bộ phận hoạt động để cung cấp cho doanh nghiệp
thông tin và hô trợ đầu tư ra thị trường nước ngoài: Cơ quan điều hành thương
mại quốc tế ( International Trade Administration) và Cơ quan Dịch vụ thương
mại Hoa Kỳ (U.S. Commercial Service).
Những cơ quan này cung cấp cho các nhà xuất khẩu tiêm năng một danh sách
triển vọng nhất”, trong đó có tên và địa chỉ của các nhà phân phối tiềm năng các
thị trường nước ngoài cùng với lĩnh vực họ kinh doanh, các sản phẩm họ sản
xuất, và thông tin liên lạc. Ngoài ra, Bộ công thương đã thu thập một danh mục
so sánh dịch vụ mua sắm cho 14 quốc gia là thị trường xuất khẩu lớn của Mĩ. Chỉ
với một khoản phí nhỏ một công ty có thể nhận được một bản khảo sát nghiên
cứu thị trường về một sản phẩm theo lựa chọn cua minh. Bản khảo sát này cung
cấp thông tin về khả năng tiếp cận thị trường, sự cạnh tranh, so sánh giá cả, các
kênh phân phối, và tên của các đại diện bán hàng tiềm năng. Mỗi nghiên cứu
được tiến hành ngay tại quốc gia đó và được thực hiện bởi một chuyên viên của
Bộ thương mại. Bộ thương mại cũng tổ chức các sự kiện thương mại giúp các
nhà xuất khẩu tiềm năng giao lưu với các doanh nghiệp nước ngoài và khai thác
các cơ hội xuất khẩu. Bộ thương mại tổ chức triển lãm tại hội chợ thương mại
quốc tế - được tổ chức thường xuyên tại các thành phố lớn trên thế giới. Bộ cũng
tổ chức một chương trình tìm kiếm đối tác, trong đó đại diện của bộ sẽ đi cùng
với nhóm các doanh nhân Mĩ ra nước ngoài để gặp mặt các đại lý, nhà phân phối,
và các khách hàng tiềm năng. Một tổ chức chính phủ khách, cơ quan quản lý các
doanh nghiệp nhỏ của Hoa Kỳ, có thể trợ giúp các nhà xuất khẩu tiềm năng. FBA
có 76 chuyên viên phụ trách thương mại quốc tế trên khu vực toàn nước Mĩ cũng
như một đội ngũ gồm 10 nhân viên tại Washington DC. Thông qua chương trình
SCORE (Công ty Dịch vụ của những Quản trị viên Hồi hưu) , SBA cũng sử dụng
khoảng 11.500 tình nguyện viên có kiến thức chuyên môn về thương mại quốc tế
để thực hiện tư vấn cho các doanh nghiệp năng động mới tham gia xuất khẩu.
SBA cũng hợp tác với ELAN (mạng lưới hỗ trợ về luật xuất khẩu), một tổ chức



toàn quốc của các luật sư chuyên về thương mại quốc tế để cung cấp những tư
vấn miễn phí ban đầu cho các doanh nghiệp nhỏ về các vấn để liên quan đến xuất
khẩu ngoài Bộ thương mại và SBA, hầu như tất cả các tiểu bang và các thành phố
lớn đều duy trì hoạt động của ủy ban thương mại với mục đích để thúc đẩy xuất
khẩu. Hầu hết các cơ quan này cung cấp những dịch vụ tư vấn kinh doanh, thu
thập thông tin, hỗ trợ kỹ thuật và tài chính. Thật không may, nhiều cơ quan đã
trở thành nạn nhân của chuyện cắt giảm ngân sách hoặc tranh đấu chính trị và
việc phải nhường nguồn tài chính cho các cơ quan hổ trợ xuất khẩu khác. Một số
tổ chức tư nhân cũng bắt đầu có thể cung cấp dịch vụ hỗ trợ nhiều hơn cho các
nhà xuất khẩu tiềm năng. Ngân hàng thương mại và các công ty kiểm toán lớn
đã sẵn sàng hơn trong việc hỗ trợ các công ty nhỏ khởi đầu hoạt động xuất khẩu
so với thời gian cách đây một thập kỷ trước. Ngoài ra, các công ty đa quốc gia lớn
đã thành công trên thị trường quốc tế cũng sẫn sáng thảo luận về các cơ hội kinh
doanh ở nước ngoài, với chủ sở hửu hoặc người quản lý các doanh nghiệp nhỏ.
Môt phương thức để những nhà xuất khẩu mới gia nhập xác định những cơ hội
xuất khẩu và tránh được nhiều cạm bẫy đó là thuê một công ty quản lý xuất
khẩu(BMC). BMC là những chuyên gia về xuất khẩu đóng vai trò như một bộ
phận marketing xuất khẩu hay bộ phận kinh doanh quốc tế cho các doanh nghiệp
khách hàng của mình. EMC thông thường chỉ thực hiện hai nhiệm vụ. Họ khởi
dân hoạt động xuất khẩu cho một doanh nghiệp với mục tiêu doanh nghiệp sẽ
tiếp quản lại hoạt động này khi nó được hoàn thiện. Trong nhiệm vụ thứ hai, các
công ty mới
Khởi tạo được điều hành và các BMC sẽ chịu trách nhiệm tiếp tục việc kinh doanh
sản phẩm cho công ty của họ. Nhiều BMC đã chuyên môn hóa, cung cấp dịch vụ
trong một ngành cụ thể và tại một số khu vực nhất định trên thế giới. Vì vậy, một
EMC có thể sẽ chuyên môn hóa trong việc bán các sản phẩm nông nghiệp tại thị
trường Châu Á, trong khi một BMC khác lại tập trung vào các sản phẩm điện tử
xuất khẩu cho thị trường Đông Âu.Về mặt lý thuyết, thế mạnh của BMC đó là họ

có những chuyên gia có thể giúp các doanh nghiệp mới gia nhập có thế xác đinh
được cơ hội và tránh những cạm bẫy phổ biến. Một BMC tốt sẽ có một mạng lưới
liên lạc tại các thì trường khấu và luật lệ kinh doanh địa phương. Tuy nhiên, chất
lượng dịch vụ của các EMC này rất khác biệt. Trong khi có những EMC hoạt động
rất tốt thì cũng có những BMC hầu như không mang lại được giá trị gì thêm cho
khách hàng. Do đó, một nhà xuất khẩu sẽ phải xem xét cần thận các BMC và kiểm
tra thông tin giới thiệu họ. Một trở ngại của việc dựa vào BMC đó là công ty có
thể thất bại khi phát triển năng lực xuất khẩu của riêng mình.
III.

CHlỂN LƯỢC XUẤT KHẨU


Ngoài việc sử dụng BMC một doanh nghiệp có thể giảm thiểu rủi ro liên
quan đến xuất khẩu nếu xem xét kỹ những lựa chọn chiến lược xuất khẩu của
mình. Có một vài chỉ dân có thể giúp các doanh nghiệp thiện được tỷ lệ thành
công của mình. Ví dụ, một trong những doanh nghiệp xuất khẩu thành công nhất
trên thế giới, Minnesota Mining and Manufacturing kinh doanh xuất khẩu (xem
tiêu điểm quan trọng của phần nay). Khả năng thành công khi xuất khẩu có thể
tăng lên nhanh chóng bằng cách thực hiện một số bước chiến lược đơn giản. Đầu
tiên, đặc biệt là với những nhà xuất khẩu mới gia nhập thị trường, sẽ là rất hữu
dụng nếu thuê một EMC hoặc ít nhất là một nhà tư vấn xuất khẩu có kinh nghiệm
để giúp xác định những cơ hội xuất khẩu và cơ hội dễ tìm hiểu về thị trường nước
ngoài. Thứ tư, nhà xuất khấu cần cam kết đầu tư thời gian nguồn lực quản lý vào
việc tạo dựng doanh số xuất khẩu và nên thuê thêm nhân lực để quản lý những
hoạt động này. Thứ năm, tại nhiều quốc gia, sẽ là rất cần thiết để tập trung xây
dựng mối quan hệ bền vững và lâu dài với các nhà phân phối địa phương và/
hoặc người tiêu dùng. Thứ sáu, giống như 3M đã làm, sẽ là rất quan trọng để
thuê nhân sự địa phương để giúp doanh nghiệp trong việc thiết lập thị trường tại
một quốc gia. Nhân sự tại địa phương thường hiểu rõ hơn về việc làm thế nào để

kinh doanh tốt tại đất nước họ, hơn là những nhà quản lý của doanh nghiệp xuất
khẩu chưa bao giờ đặt chân tới đất nước này. Các đối tác trên thế giới thông
thường sẽ không xây một con đường đến ngay trước cửa văn phòng của công ty
bạn. Cuối cùng, đối với một nhà xuất khẩu thì việc tiếp tục sản xuất nội địa rất
quan trọng. Một khi xuất khẩu đạt đến một khối lượng đủ để trang trải cho chi
phí sản xuất tại địa phương, các công ty xuất khẩu nên xem xét tới việc thiết lập
các cơ sở sản xuất ở thị trường nước ngoài. Việc nội địa hóa như vậy sẽ giúp nuôi
dưỡng các mối quan hệ tốt với các quốc gia và có thể dẫn đến việc được thị
trường chấp nhận hơn. Xuất khẩu thường không phải là một mục đích tự thân
mà chỉ là một bước hướng tới thành lập hoạt động sản xuất ở nước ngoài (một
lần nữa, 3M lại là một ví dụ cho triết lý kinh doanh này).
IV.

Tài trợ xuất nhập khẩu

Các cơ chế tài trợ xuất khẩu và nhập khẩu đã phát triển qua nhiều thế kỷ để đáp
ứng một vấn đề đặc biệt quan trọng trong thương mại quốc tế: sự thiếu tin tưởng
khi một người phải đặt niềm tin vào người lạ. Trong phân này, chúng ta sẽ
nghiên cứu những công cụ tài chính đã được phát triển để đáp ứng với vấn để
này trong thương mại quốc tế: thư tín dụng, hối phiếu, và vận đơn. Sau đó, chúng
ta sẽ để cập đến 14 bước của một giao dịch xuất - nhập khẩu điển hình.
THIẾU SỰ TIN TƯỞNG
Các công ty tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế sẽ phải tin tưởng vào
những người mà họ có thể chưa bao giờ gặp mặt, những người sống ở một quốc


gia khác, nói ngôn ngữ khác, phải tuân thủ (hoặc không tuân thủ) một hệ thống
pháp luật khác, những người có thế rất khó khăn để tìm hiểu xem liệu họ có thực
hiện nghĩa vụ hay không. Hãy xem xét một công ty “Mỹ xuất khẩu hàng cho một
nhà phân phối tại Pháp. Doanh nhân Mỹ có thể lo ngại rằng nếu ông ta chuyển

các sản phẩm sang Pháp trước khi nhận được thanh toán từ doanh nhân Pháp
thì phía bên phân phối có thể đi lấy hàng được giao và không trả tiền lại cho ông.
Ngược lại, nhà nhập khẩu Pháp có thể lo rằng nêú cô ấy trả tiền cho các sản
phẩm trước khi chúng được chuyển đi, doanh nhân người Mỹ có thể giữ tiền và
không chuyển hàng đi hoặc có chuyển nhưng là các sản phẩm bị lỗi”.
Không bên nào đặt hoàn toàn tin tưởng vào bên kia. Sự thiếu hụt tin tưởng này
càng trở nên trầm trọng hơn bởi khoảng cách không gian, ngôn ngữ, và văn hóa.
Các văn để áp dụng hệ thông pháp lý quốc tế chưa được phát triển hoàn thiện
buộc hai bên thực thi các nghĩa vụ trong hợp đồng. Do thiếu sự tin tưởng (khá
hợp lý) giữa hai bên, mỗi bên sẽ mong muôn giao dịch được thực hiện theo cách
mình mong muôn. Đế chác chân được trả tiền, người quản lý của công ty Hoa Kỳ
muốn các nhà phân phối Pháp trả tiền cho các sản phẩm trước khi hàng được
chuyên đi (xem Sơ đồ 14.1 ). Ngược lại, để đảm bảo mình nhận được các sản
phẩm, nhà phân phối của Pháp sẽ không muốn trả tiền cho đến khi sản phẩm đến
nơi. Như vậy, mới bên sẽ có những mong muốn khác nhau. Trừ khi có cách để xây
dựng lòng tin giữa các bên, giao dịch sẽ không bao giờ xảy ra. Vấn đề được giải
quyết bằng cách sử dụng một bên thứ ba đáng tin cậy đối với cả hai bên - thường
là một ngân hàng có uy tin - đóng vai trò như một trung gian. Đầu tiên, nhà nhập
khẩu Pháp có được lời hứa từ ngân hàng sẽ thay mặt họ để thanh toán và biết
rằng nhà xuất khấu Mỹ sẽ tin tưởng vào ngân hàng. Lời hứa này được biết đến
dưới dạng một thư tín dụng. Khi nhận được thư tín dụng, nhà xuất khẩu Mỹ sẽ
bắt đầu chuyển hàng sang Pháp. Quyên sở hữu hàng hóa được chuyển cho ngân
hàng và được ghi trên một chứng từ gọi là vận đơn. Đổi lại, các nhà xuất khẩu Mỹ
yêu cầu ngân hàng trả tiền cho hàng hóa. Chứng từ yêu cầu khoản thanh toán
này được gọi là một hối phiếu. Ngân hàng sau khi đã trả tiền cho hàng hóa sẽ tin
tưởng chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho nhà nhập khẩu Pháp. Ngay lúc đó hoặc
vào một thời điểm về sau, tùy thuộc vào thỏa thuận giữa họ, người nhập khẩu sẽ
thanh toán một nhất nhập khẩu, thư tín dụng nói rõ rằng ngân hàng sẽ phải trả
một khoản tiền cho người thụ hưởng, thông thường là nhà xuất khẩu, khi người
này xuất trình được các chứng từ yêu câu. Xem xét lại ví dụ của nhà xuất khẩu Mỹ

và nhà nhập khẩu Pháp. Nhà nhập khấu Pháp sử dụng ngân hàng địa phương
của mình, ở đây là Bank of Paris, để phát hành thư tín dụng. Bank of Paris sau đó
tiến hành kiểm tra tín dụng của nhà nhập khẩu. Nếu Bank of Paris chấp nhận
mức độ tín nhiệm của nhà nhập khẩu, ngân hàng này sẽ phát hành thư tín dụng.
Tuy nhiên, Bank of Paris có thế yêu cấu một khoản đặt cọc tiền mặt hoặc một số


hình thức khác của tài sản thế chấp từ phía nhà nhập khẩu. Ngoài ra, Bank of
Paris sẽ tính phí cho nhà nhập khẩu cho việc mở thư tín dụng. Thông thường thì
nó sẽ chiếm khoảng 0,5 % cho đến 2% giá trị của thư tín dụng, phụ thuộc vào
mức độ tín nhiệm của nhà nhập khẩu và số tien giao dịch (theo nguyên tắc, số
tiền giao dịch càng lớn thì số phần trăm càng nhỏ).
Hãy giả định rằng Bank of Paris hài lòng với mức độ tin nhiệm của nhà nhập
khẩu Pháp và đóng tỷ lệ phát hành thư tín dụng. Thư tin dụng nêu rõ rằng Bank
of Paris sẽ trả tiền cho nhà xuất khấu Mỹ đối với hàng hóa miễn là nó được vận
chuyển phù hợp với các hướng dẫn và điêu kiện theo quy định. Tại thời điểm này,
thư tín dụng trở thành một hợp đồng tài chính giữa Bank of Paris và nhà xuất
khấu của Mỹ. Bank of Paris sau đó gửi thư tín dụng tới ngân hàng của nhà xuất
khẩu Mỹ, ở đây là Bank of New York. Bank of New York sẽ thông báo với nhà xuất
khẩu rằng họ đã nhận được thư tín dụng và bên xuất khẩu có thể chuyển giao
hàng hóa. Sau khi người xuất khẩu đã chuyển hàng, họ sẽ viết một hối phiếu đòi
tiền đối với Bank of Paris, một khi đã chuyển tiền cho Bank of New York, ngân
hàng này sẽ nhận thanh toán từ nhà nhập khẩu Pháp. Ngoài ra, Bank of Paris có
thể cho phép người nhập khẩu một khoảng thời gian để bán lại hàng hóa trước
khi yêu cầu thanh toán. Điều này không phải là lạ, đặc biệt khi người nhập khẩu
là một nhà phân phối và không phải là người tiêu dùng cuối cùng của hàng hóa
và việc bán lại hàng này sẽ giúp tăng thêm ngân lượng cho nhà nhập khẩu. Bank
of Paris sẽ coi đó như sự mở rộng của thời hạn thanh toán như một khoản vay
đôi với người nhập khẩu và sẽ tính lãi suất theo một tỷ lệ thích hợp.
Ưu điểm lớn nhất của hệ thống này là người nhập khẩu của Pháp và người xuất

khẩu Mỹ đều tin tưởng vào các ngân hàng có uy tín, thậm chỉ ngay cả khi họ
không tin tưởng lẫn nhau. Một khi người xuất khẩu Mỹ nhận được một thư tín
dụng, họ biết rằng minh sẽ được đảm bảo thanh toán và tiến hành giao hàng.
Ngoài ra, thư tín dụng sẽ tạo điều kiện thuận lợi đối với người xuất khẩn để huy
động vốn trước khi xuất khẩu.
Ngoài ra thỏa thuận thương mại đối lư có thể sẽ được chính phủ quốc gia nơi
doanh nghiệp đang xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ yêu cầu phải thực hiện.
Boeing thường phải chấp nhận những thỏa thuận đối lưu để có thể được hợp
đồng về máy bay dân sự. Ví dụ, để có được những hợp đồng từ Ari India, hãng
Boeing có thể sẽ phải mua một số bộ phận, chẳng hạn như cửa máy bay, từ công
ty của Ấn Độ, Boeing có thể sử dụng sự sẵn sàng tham gia một thỏa thuận như
cách chiến thắng trước đối thủ cạnh tranh của mình, Do đó thương mại đối lưu
vũ khí marketing chiến lược.
Tuy nhiên, thỏa thuận đối lưu cũng có rất nhiều nhược điểm. Nếu như tất cả yếu
tố khác là như nhau, nhiều công ty sẽ mong muốn được thanh toán bằng những


ngoại tệ mạnh. Hợp đồng đối lưu có thể liên quan đến việc trao đổi những loại
hàng hóa không sử dụng được hoặc những loại hàng hóa có chất lượng thấp. Ví
dụ, vài năm trước dây, một công ty Mỹ đã phá sản khi 50% lượng ti vi công ty này
nhận được của Công ty này với Hungary đã bị lỗi không bán được. Ngoài ra ngay
cả khi hàng hóa có chất lượng cao, công ty vẫn phải tìm cách phân phối hàng hóa
sao cho có lợi nhuận. Để làm điều này đòi hỏi các công ty phải đầu tư vào ban
quản lý thương mại đối lưu trong nội bộ sắp xếp và quản lý các thỏa thuận đối
lưu. Điều này có thể gây tốn kém và mất thời gian.
Với những hạn chế này, thương mại đối lưu vẫn hấp dẫn với những doanh nghiệp
đa quốc gia với quy mô lớn, do họ có thể sử dụng mạng lưới toàn cầu để buôn
bán, hàng hóa trong giao dịch đối lưu.
Các Công ty Phương Tây có quy mô lớn và đa lĩnh vực, có mạng lưới toàn cầu, có
lợi thế về lợi nhuận tương tự thu được các thỏa thuận thương mại đối lưu. Thật

vậy, 3M đã thành lập công ty riêng của mình – 3G Global Trading, Inc đã phát
triển và quản lý các thỏa thuận đối lưu thương mại của công ty. Trừ phi không có
lựa chọn khác, các nhà xuất khẩu nhỏ và trung bình nên cố gắng tránh các thỏa
thuận thương mại đối lưu do những doanh nghiệp này thiếu đi mạng lưới hoạt
động trên thế giới, mà nhờ vào đó, doanh nghiệp mới có thể kiếm lợi nhuận sử
dụng hàng hóa thu mua từ thương mại đối lưu.



×