Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Đề thi HSG Lý 9 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.19 KB, 27 trang )

Hớng dẫn Luyện các đề thi thử môn vật lý lớp 9 năm 2009-2010

Tài liệu viết cho bồi dỡng hsg cấp trờng
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Có ba điện trở giống nhau mắc song song vào môt hiệu điện thế không đổi. Nếu
chuyển sang mắc nối tiếp vơi nhau thì cờng độ dòng điện trong mạch chính thay đổi thế nào?
A. Giảm 3 lần
; B. Giảm 9 lần
C. Tăng3 lần
; D. Tăng 9 lần. Hãy chọn câu đúng.
Câu 2: Ba điện trở có giá trị bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu giá trị điện trở tơng đơng.
A. Có 2giá trị
; B. Có 3 giá trị
C. Có 4 giá trị
; D. Có 5 giá trị
Hãy chọn câu đúng.
Câu 3: Có ba bóng đèn khác nhau, chúng đợc mắc vào giữa hai điểm M và N. Hỏi có bao
nhiêu cách mắc các bóng đèn trên?
A. Có 3 cách mắc
; B. Có 4 cách mắc
C. Có 6 cách mắc
; D. Có 8 cách mắc. Hãy chọn câu đúng .
Câu 4: Một bóng đèn có ghi: 110 V - 40 W đang sáng bình thờng. Nếu tăng hiệu điện thế lên
gấp hai lần thì:
A. Cờng độ dòng điện tăng gấp hai lần.
B. Cờng độ dòng điện tăng đến vô cực.
C. Cờng độ dòng điện giảm còn một nửa.
D. Cờng độ dòng điện bằng không. Hãy chọn câu đúng.
Câu 5: Điện trở của một dăy dẫn sẽ:
A. Tăng lên khi chiều dài của dây giảm.


B. Không phụ thuộc vào bản chất mà chỉ phụ thuộc vào tiết diện của dây.
C. Giảm còn một nửa khi tiết diện của dây tăng lên 2 lần.
D. Không thay đổi khi tăng chiều dài và giảm tiết diện. Chọn câu trả lời đúng.
Câu 6: Có hai đèn giống nhau trên mỗi bóng có ghi: 110 V - 75 W, câu phát biểu nào dới
đây là đúng:
A. Khi chúng đợc mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 110V thì chúng sáng bình
thờng .
B . Khi chúng đợc mắc song song vào giữa hai điểm có hiệu điện thê 220V thì chúng sáng
bình thờng.
C. Khi chúng đợc mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 220V thì chúng sáng bình
thờng.
D. Khi chúng đợc mắc song song vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 110V thì chúng sáng
bình thờng.
Câu 7: Hai điện trở R1= 15 chịu đơc dòng điện tối đa la 2 A, R2 = 30 chịu đợc dòng điện
tối đa là 1,5 A đợc mắc song song giữa hai điểm A và B . Trong các giá trị sau , giá trị nào là
hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu mạch đó để khi hoạt động không có điện trở nào bị
hỏng.
A. 15V
;
B.
20V
; C. 30V
; D. 35V. Hãy chọn đáp án đúng .
Câu 8: Ba dây dẫn có chiều dài và tiết diện nh nhau , dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R 1,
dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2 , dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3. Khi so sánh các
điện trở này ta có:
A. R1 > R2 > R3
; B. R2 > R1 > R3
C. R1 > R3 > R2
; D. R3 > R2 > R1. Hãy chọn câu đúng .

Câu 9: Hai dây dẫn đồng chất có cùng khối lợng, dây thứ nhất dài gấp 10 lần dây thứ hai (l 1 =
10 l2). So sánh điện trở hai dây ta có:
A. R1 = 10 R2
; B. R1 = 100 R2
C. R2 = 10 R1
; D. R1 = 20 R2. Hãy chọn câu đúng.
Câu 10: Hai dây điện trở bằng đồng, dây thứ nhất có chiều dài và đờng kính tiết diện gấp đôi
chiều dài và đờng kính tiết diện của dây thứ hai (l1 = 2 l2; d1 = 2 d2). So sánh điện trở hai dây ta
có:
R
A. R1 = 2 ; B. R1 = R2 ; C. R1 = 2 R2
; D. R1 = 4 R2. Hãy chọn câu đúng.
2
1


Câu 11: Hai bóng đèn, bóng thứ nhất có điện trở 12 , bóng thứ hai có điện trơ 24 cùng
hoạt động bình thờng với hiệu điện thế 12V . Khi măc nối tiếp hai bóng đèn trên vào nguồn
điện có hiệu điện thế 24V thì hai đèn có sáng bìng thờng không?
A. Cả hai đèn sáng bình thờng.
B. Đèn 1 sáng yếu, đèn 2 sáng hơn bình thờng.
C. Đèn 1 sáng hơn bình thờng, đèn 2 sáng yếu.
D. Cả hai đèn đều sáng hơn bình thờng. Hãy chọn câu đúng.
Câu 12: Trên hai bóng đèn có ghi: Đ1: 110V -500W ; Đ2: 110V - 75W khi măc chúng nối tiếp
vào mạng điện 220V thì bóng nào sáng hơn?
A. Đ1 sáng hơn Đ2
; B. Đ2 sáng hơn Đ1
C. Hai bóng sáng mạnh nh nhau ; D. Hai bóng sáng yếu nh nhau. Hãy chọn câu đúng.
Câu 13: Môt bếp điện có hai dây điện trở: R1 = 10 ; R2 = 20 đợc dùng để đun sôi một ấm
nớc. Nếu chỉ dùng dây có điện trở R 1 thì thời gian cần thiết để đun là t 1 = 10 phút . Nếu chỉ

dùng dây có điện trở R2 thì thời gian t2 cần thiết để đun sôi nớc là bao nhiêu ? (Biết hiệu điện
thế U không đổi).
A. t2 = 5 phút
; B. t2 = 10 phút
C. t2 = 20 phút
; D. t2 = 40 phút.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 14: Đặt vào hai đầu dây dẫn R một hiệu điện thế U, sau khoảng thời gian t, nhiệt lợng toả
ra trên dây là Q. Nếu ta tăng hiệu điện thế U lên hai lần thì nhiệt lợng toả ra trên dây sau
khoảng thời gian trên sẽ:
A. Giảm hai lần
; B. Giảm bốn lần.
C. Tăng hai lần.
; D. Tăng bốn lần. Hãy chọn câu đúng.
Câu 15: Một bếp điện đợc mắc vào hiệu diện thế không đổi U Nhiệt lợng toả ra trong một
giây thay đổi thế nào nếu cắt ngắn chiều dài dây điện trở đi một nửa?
A. Nhiệt lợng tăng gấp đôi
; B. Nhiệt lợng giảm một nửa.
C. Nhiệt lợng tăng gấp bốn.
; D. Nhiệt lợng toả ra không thay đổi.
Hãy chọn câu đúng.
Câu 16: Một ấm điện có ghi: 220 V - 880 W đợc sử dụng ở hiệu điện thế 220 V để đun nớc.
Tính nhiệt lợng nớc thu vào sau 10 phút.
A. 558000 J
; B. 548000 J
C. 538000 J
; D. 528000 J
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 17: Hai bóng đèn có ghi: Đ1 (220 V - 25 W) và Đ2 (220 V - 75 W) đợc mắc nối tiếp vào
mạng điện có hiệu điện thế U. So sánh nhiệt lợng toả ra trên mỗi bóng đèn.

A . Q1 =

1
Q2
2

;

B. Q1 = Q2

C . Q1 = 2Q2
; D. Q1 = 3Q2. Hãy chọn câu đúng.
Câu 18: Những dụng cụ đốt nóng bằng điện hoạt động dựa trên tác dụng nào sau đây của
dòng điện?
A.Tác dụng từ của dòng điện.
B. Tác dụng nhiệt của dòng điên.
C. Tác dụng hoá học của dòng điện.
D. Tác dụng sinh lý của dòng điện.
Hãy chọn câu đúng.
Câu 19: Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình, cần phải có các biện pháp nào sau đây?
A . Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suât phù hộp.
B . S dụng các dụng cụ dùng điện trong thời gian cần thiết.
C . S dụng các dụng cu dùng điện có hiệu suất cao.
D . Cả A, B, C đều đúng. Hãy chọn câu đúng.
Câu 20: Một hệ thống đèn chiếu sáng của một con đờng trong thành phố có 200 bóng đèn
giống nhau. Nếu mỗi ngày tiết kiệm 30 phút chiếu sáng thì lợng điện năng tiết kiệm trong
ngày là bao nhiêu KWh ? Biết công suất của mỗi bóng là 40 W.
A . 40 KWh
; B . 60 KWh
C . 80 KWh

; D . 120 KWh. Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 21: Vì sao một vật bị nhiễm từ ? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A . Vật bị nhiễm từ là do xung quanh trái đất luôn có tù trờng.
B . Vật nhiễm từ là do có dòng điện chạy qua nó.
2


C . Vật nhiễm từ là do chúng bị nóng lên.
D . Vật nhiễm từ là do bị nam châm hút.
Câu 22: Ngời ta tạo ra nam châm điện bằng cách nào trong các cách sau đây:
A . Đặt lõi sắt non vào trong lòng ống dây cho dòng điện chạy qua.
B . Đặt lõi thép non vào trong lòng ống dây cho dòng điện chạy qua.
C . Cho dòng điện chạy qua ống dây.
D . Đặt lõi thép non song song với ống dây và ở bên ngoài ống dây, cho dòng điện chạy qua.
Hãy chọn câu đúng.
Câu 23: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau đây không phải là ứng dụng của nam châm điện.
A . Loa điện.
;
B. Máy tính bỏ túi.
C . Rơ le điện từ.
;
D. Chuông điện.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về u điểm của động cơ điện.
A . Động cơ điện không gây ô nhiễm môi trờng xung quanh.
B . Động cơ điện thờng đợc thiết kế nhỏ, gọn dễ vận hành.
C . Có thể tạo động cơ điện có hiệu suất rất cao (đạt tới 98 %).
D . Phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 25: Khung dây của động cơ điện một chiều quay đợc là vì:
A . Khung dây bị nam châm hút.
B . Khung dây bị nam châm đảy.

C . Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ ngợc chiều nhau tác dụng.
D . Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ cùng chiều tác dụng.
Hãy chọn câu đúng.
Câu 26: Căn cứ vào thí nghiệm Ơ xtét một học sinh phát biểu rằng:
A . Xung quanh một hạt mang điện có xuất hiện một từ trờng.
B . Chỉ có hạt mang điện chuyển động mới gây ra xung quanh nó một từ trờng.
C . Nếu ta đặt dây dẫn theo phơng vuông góc với trục của kim nam châm thì kim nam châm
không bị lệch.
D . Nếu đặt kim nam châm và dây dẫn trong chân không sẽ không có hiện tợng xảy ra trong
thí nghiệm Ơ xtét.
Chọn câu phát biểu đúng.
Câu 27: Tìm câu phát biểu sai về máy biến thế.
A . Lõi của máy biến thế làm bằng thép kĩ thuật điện.
B . Hai cuộn dây sơ cấp , thứ cấp có số vòng khác nhau.
C . Máy hoạt động đợc vì dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ.
D . Hai cuộn dây của máy biến thế luôn bằng nhau.
Câu 28: Dòng điện xoay chiền đang sử dụng ở Việt Nam có tần số:
A . 50 Hz
; B . 60 Hz
; C . 75 Hz
; D . 90 Hz .
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 29: Công suất của máy phát điện phụ thuộc vào:
A . Số vòng dây cung cấp điện của máy phát điện.
B . Độ lớn của từ trờng nam châm.
C . Độ lớn của cổ góp điện.
D . Cả A , B đều đúng. Hãy chọn câu sai.
Câu 30: Trên cùng đờng dây tải đi, cùng một công suất điện, nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu
dây tải lên 3 lần thì công suất hao phí do toả nhiệt sẽ:
A. Tăng 3 lần

;
B . Tăng 9 lần
C. Giảm 3 lần
;
D . Giảm 9 lần. Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 31: Đờng dây tải điện Bắc - Nam có hiệu điện thế 500 KV, có chiều dái 1700 Km. Biết
rằng cứ 1000 m dây dẫn thì có điện trở 0,1 . Cần truyền công suất 10 000 000 KW từ Bắc
vào Nam thì công suất hao phí sẽ là:
A . 0,68 . 107 KW
;
B . 6,8 . 107 KW
9
C . 0,7 . 10 KW
;
D . 0,66 . 108 KW. Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 32: Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1500 vòng, số vòng dây của cuộn
thứ cấp là 6000 vòng. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 55 V. Hiệu điện thế ở hai đầu
cuộn thứ cấp là:
3


A . 110 V ;B . 23,75 V; C . 137,5 V; D . 220 V. Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 33: Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế là 220 V, hiệu điện thế ở
hai đầu cuộn thứ cấp là 10 V, số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 5500 vòng.
Số vòng dây ở cuộn thứ cấp là:
A . 250 vòng
; B . 2500 vòng ; C . 25 vòng
; D . 400 vòng
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 34: Để nhận biết rằng một điểm M nằm trong một từ trờng, ta đặt tịa M:

A . một vật nhỏ tích điện , xem nó có bị đẩy hay hút không.
B . một từ cực Bắc hoặc Nam , xem nó có bị hút hoặc đẩy không.
C . một mẩu sắt nhỏ , xem nó có bị hút hay đẩy không.
D . một nam châm nhỏ , xem nó có bị xoay theo một hớng nhất định nào đó không.
Hãy chọn câu đúng .
Câu 35: Lực từ có phơng:
A . song song với các đờng sức từ.
B . song song với dòng điện.
C . vuông góc với dòng điện và song song với các đờng sức từ.
D . vuông góc với cả dòng điện lẫn đờng sức từ. Hãy chọn câu đúng.
Câu 36: ảnh của một vật sáng đặt trớc thấu kính hội tụ không thể là:
A. ảnh thật ngợc chiều với vật và lớn hơn vật.
B. ảnh ảo cùng chiều với vật và bé hơn vật.
C. ảnh thật ngợc chiều với vật và bé hơn vật.
D. ảnh thật ngợc chiều với vật và bằng vật. Hãy chọn câu đúng.
Câu 37: Vật AB đặt trớc thấu kính phân kì , cho qua thấu kính một ảnh ảo nếu:
A . Di chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh di chuyển ra xa thấu kính.
B . Di chuyển vật ra xa thấu kính thì ảnh di chuyển lại gần thấu kính.
C . Di chuyển vật ra xa hoặc lại gần thấu kính, ảnh vẫn không thay đổi.
D . Di chuyển vật ra xa thấu kính thì ảnh di chuyển ra xa thấu kính, di chuyển vật lại gần
thấu kính thì ảnh di chuyển lại gần thấu kính.
Hãy chọn câu đúng.
Câu 38: Dùng máy ảnh chụp một vật cao 1m đặt cách máy ảnh 2m. ảnh của vật ở trên phim
có chiều cao 2,5 cm . Khoảng cách từ phim đến vật kính là:
A . 0,03 m
; B . 0,05 m
; C. 3m
; D . 0,025 m
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 39: Vật AB có dạng một đoạn thẳng vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ,

cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
A . 20 cm
; B . 0,02 m
; C . 40 cm
; D . 30 cm
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 40: Một vật AB đặt trớc và ngay tiêu điểm của thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm, cho
ảnh bằng nửa vật . Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
A . 40 cm
; B . 10 cm ; C . 15 cm ; D . 30 cm. Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 41: Hãy chọn câu sai trong các câu sau:
A . Thể thuỷ tinh của mắt có vai trò nh vật kính trong máy ảnh .
B . Tiêu cự cua thể thuỷ tinh và tiêu cự của vật kính không đổi .
C . Phim trong máy ảnh đóng vai trò nh màng lới trong con mắt .
D . Khoảng cách từ màng lới đến thể thuỷ tinh không đổi, còn khoảng cách từ phim đến vật
kính của máy ảnh thì thay đổi.
Câu 42: Một ngời dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính
8 cm, ta có:
A . ảnh ảo lớn hơn vật 5 lần.
B . ảnh thật lớn hơn vật 5 lần.
C . ảnh ảo nhỏ hơn vật 3 lần.
D . ảnh thật nhỏ hơn vật 3 lần. Hãy chọn câu đúng .
Câu 43: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A . Chiếu một tia sáng đỏ qua một lăng kính ta có tia ló ra màu đỏ .
B . Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính ta có tia sáng ló ra màu trắng .
C . Một mảnh giấy xanh dới ánh sáng đỏ sẽ có mầu xanh.
D . Một mảnh giấy xanh dới ánh sáng đỏ sẽ có mầu đỏ .
4



Câu 44:
Một tờ giấy màu vàng đợc chiếu sáng bằng một bóng đèn dây tóc . Nếu nhìn vào tờ
giấy đó qua hai tấm kính lọc mầu đỏ và mầu vàng chồng lên nhau thì ta thấy tờ giấy mầu gì ?
A . Vàng
; B . Đỏ
; C . Đen
; D . Lam
Hãy chọn đáp án đúng .
Câu 45 :
Chọn câu sai trong các câu sau :
A . Vật mầu trắng tán xạ tốt mọi ánh sáng .
B . Vật mầu xanh tán xạ kém ánh sáng trắng .
C . Vật mầu đen không tán xạ ánh sáng .
D . Vật có mầu nào ( trừ mầu đen ) thì tán xạ tốt ánh sáng mầu đó .
Câu 46 :
Khi nói về các tật của mắt có các câu phát biểu sau :
A . Đẻ sửa mắt cận thị phải đeo kính hội tụ .
B . Mắt cận thị là mắt có độ tụ lớn hơn bình thờng .
C . Mắt viễn thị là mắt có độ tụ nhỏ hơn bình thờng .
D . Mắt lão là mắt nhìn rõ những vật ở xa .
Chọn câu phát biểu sai .
Câu 47 :
Khi tranh luận với nhau về các tật của mắt An và Bình đã nói nh sau :
A . Muốn nhìn rõ vật , ngời già phải dùng kính lúp hoặc kính hội tụ .
B . Kính của ngời già không dùng để đốt cháy que diêm lúc trời nắng đợc .
C . Mắt ngời già điều tiết kém nên phải đeo kính làm cho vật to lên .
D . Ngời già đeo kính phân kì làm cho ảnh rộng ra lớn hơn .
Hãy chọn câu đúng .
Câu 48 :
Động cơ điện và máy phát điện khác nhau thế nào về mặt năng lợng ?

A . Động cơ điện và máy phát điện cùng biến đổi điện năng thành cơ năng .
B . Động cơ điện và máy phát điện cùng biến đổi cơ năng thành điện năng .
C . Động cơ điện biến đổi cơ năng thành điện năng , máy phát điện biến đổi điện năng thành
cơ năng .
D . Động cơ điện biến đổi điện năng thành cơ năng , máy phát điện biến đổi cơ năng thành
điện năng .
Hãy chọn câu đúng .
Câu 49 :
Một ô tô chạy một quãng đờng 100 Km với lực kéo F = 644 N thì tốn bao nhiêu Kg
xăng ? Biết rằng hiệu suất của động cơ ô tô là 35 % và năng suất toả nhiệt của xăng là 46 . 10 6
J / Kg .
A . 5 Kg
; B . 4 Kg
; C . 3 Kg
; D . 1 Kg
Hãy chọn đáp án đúng .
Câu 50 :
Nhà máy điện kiểu nào sau đây không ứng dụng hiện tợng cảm ứng điện từ
A . Nhiệt điện
; B . Thuỷ điện
C . Quang điện
; D . Điện gió
Hãy chọn câu đúng .
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu
1
2

A


B

C

D

Câu

X

26
X

27
5

A

B

C

D

X
X


3


X

28

4

X

29

X

5

x

7
X

9
10

X

33
35

X

12


X

37
X

X
X

36

15

X

34

X

X
X
X

38
X

14

x


31

11
13

X

32
X

8

X

30
X

6

X

X

39

X

40

X

X

16

X

41

17

X

42

X

43

X

X

18

X

19
20

X


22

47
X

X
X

48
X

24
X

25

X

46

X

23

X

45
X


21

X

44

49
50

X
x

Phần II: thử sức các đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh

Môn thi: Vật lí lớp 9
(Thời gian làm bài: 150 phút)

Đề số 1:
I. Trắc nghiệm : (2,0 điểm)

Câu 1: Một ô tô chuyển động không đều trên đoạn đờng AB với vận tốc trung bình là 40km/h
trong thời gian 5 giờ.
Kết quả nào sau đây là đúng?
A. Trong 2 giờ đầu tiên, ô tô đi đợc 2/5 quãng đờng AB
B. Quãng đờng AB dài 200Km
6


C. Sau 3 giờ, ô tô đi đợc 120Km
D. Trong suốt thời gian chuyển động, vận tốc của ô tô luôn là 40Km/h.

Câu 2: Thả một thỏi kim loại đã đợc nung nóng vào một chậu nớc đang có nhiệt độ 320C thì
thấy nhiệt độ của nớc tăng thêm 180C. Nhiệt độ của thỏi kim loại trớc khi thả vào nớc sẽ là:
A. 180C
B. 320C
C. 500C
D. Lớn hơn 500C
Hãy chọn câu đúng
Câu 3: Hai điện trở R1 = 15 chịu đợc dòng điện tối đa là 2A, R2 = 30 chịu đợc dòng điện
tối đa là 1,5A đợc mắc song song giữa hai điểm A và B. Trong các giá trị sau, giá trị nào là
hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch đó, để khi hoạt động không có điện trở
nào bị hỏng.
A. 15V
B. 20V
C. 30V
D. 35V
Hãy chọn đáp án đúng
Câu 4: Hai dây dẫn đồng chất có cùng khối lợng, dây thứ nhất dài gấp 10 lần dây thứ hai (l1 =
10l2). So sánh điện trở hai dây ta có:
A. R1 = 10R2
B. R1 = 100R2
C. R2 = 10R1
D. R1 = 20R2
Hãy chọn câu đúng
Câu 5: Một hệ thống đền chiếu sáng của một con đờng trong thành phố có 200 bóng đèn
giống nhau. Nếu một ngày tiết kiệm 30 phút chiếu sáng thì lợng điện năng tiết kiệm trong
ngày là bao nhiêu KWh? Biết công suất của mỗi bóng là 400W
A. 40KWh
B. 60KWh
C. 80 KWh
D. 120 KWh

Hãy chọn đáp án đúng
Câu 6: Căn cứ vào thí nghiệm ƠXtét một học sinh phát biểu rằng:
A. Xung quanh một hạt mang điện có xuất hiện một từ trờng.
B. Chỉ có hạt mang điện chuyển động mới gây ra xung quanh nó một từ trờng.
C. Nếu ta đặt dây dẫn theo phơng vuông góc với trục của kim nam châm thì kim nam
châm không bị lệch.
D. Nếu đặt kim nam châm và dây dẫn trong chân không sẽ không có hiện tợng xảy ra
trong thí nghiệm ƠXtét.
Chọn câu phát biểu đúng
Câu 7: Dùng máy ảnh chụp một vật cao 1m đặt cách máy ảnh 2m. ảnh của vật ở trên phim có
chiều cao 2,5cm. Khoảng cách từ phim đến vật kính là:
A. 0,03m
B. 0,05m
C. 0,3m
D. 0,025m
Hãy chọn đáp án đúng
Câu 8: Một tờ giấy màu vàng đợc chiếu sáng bằng một bóng đèn dây tóc. Nếu nhìn vào tờ
giấy đó qua hai tấm kính lọc màu đỏ và màu vàng chồng lên nhau thì ta thấy tờ giấy màu gì?
A. Vàng
B. Đỏ
C. Đen
D. Lam
Hãy chọn đáp án đúng .
II. Tự luận (8,0 điểm): Giải các bài tập sau:
Bài 1 (2,0 điểm):
Một ca nô đang ngợc dòng qua điểm A thì gặp một bè gỗ trôi xuôi. Ca nô đi tiếp 40
phút , do hỏng máy nên bị trôi theo dòng nớc. Sau 10 phút sửa xong máy, ca nô quay lại đuổi
theo bè và gặp bè tại B. Cho biết AB = 4,5 Km và công suất của ca nô không đổi trong suốt
quá trình chuyển động. Tính vận tốc của dòng nớc.
Bài 2 (2,0 điểm):

Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2 Kg nớc ở nhiệt độ t1 = 200C, bình 2 chứa m2
= 4 Kg nớc ở nhiệt độ t2 = 600C. Ngời ta rót một lợng nớc m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân
bằng nhiệt, ngời ta lại rót một lợng nớc m nh thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở
bình 1 lúc này là t1 = 21,950C.
a. Tính lợng nớc m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t 2 của bình 2?
b. Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai thì nhiệt độ cân bằng của mỗi bình là bao nhiêu?

7


Bài 3 (2,5 điểm):
K
Cho mạch điện nh hình vẽ. U
=

90V; R1 = 45 ; R2 = 90 ;
R1 C R4
R4 = 15 .
A
Bỏ qua điện trở của am pe kế

R3
của khoá K.
A
B
D
Khi K mở hoặc K đóng thì số
R2
chỉ của am pe kế không đổi.
Tính số chỉ của am pe kế và

cờng độ dòng điện qua khoá K khi
o Uo
khoá K đóng.
Câu 4 (1,5 điểm):
Một hồ nớc yên tĩnh có bề rộng 8m. Trên bờ hồ có một cột điện cao 3,2m có treo một
bóng đèn ở đỉnh. Một ngời đứng ở bờ đối diện quan sát ảnh của bóng đèn, mắt ngời này cách
mặt đất 1,6m.
a. Vẽ chùm tia sáng từ bóng đèn phản xạ trên mặt nớc tới mắt ngời quan sát
b. Ngời ấy lùi xa hồ, tới khoảng cách nào thì không còn thấy ảnh của bóng đèn.
____________________________________________________

Đáp án và biểu điểm đề số 1
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm): Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
Câu
D
C
B
A
B
B
Đáp án B
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Nớc

S1
Bài 1: (2,0 điểm)
B
A
S1 C




S
S2 4.5km


2



S2







8
C
(0,25 điểm)

S1


2
h:
3
2
- Ca nô đi đợc quãng đờng là: S1 = (vc vb)
3
2
- Bè đi đợc quãng đờng là: S2 = vb
(0,25 điểm)
3
1
* Trong thời gian t2 = 10 phút = h ca nô và bè trôi theo dòng nớc nên quãng đờng đi
6
1
đợc bằng nhau và bằng: S = S = v
(0,25 điểm)
1
2 6 b
* Trong thời gian t ca nô quay lại đuổi theo bè:
* Trong thời gian t1 = 40 phút =

8


- Ca nô đi đợc quãng đờng là: S1 = (vc + vb )t
- Bè đi đợc quãng đờng là: S 2 = vb .t
* Theo đề bài ta có: S2 + S2 + S2 = 4,5

(0,25 điểm)


1
5
2
vb + vb + vb.t = 4,5 => v + v .t =4,5
(1)
(0,25 điểm)
3
6
6 b b
Và S1 + S1 - S1 = 4,5
1
2
Hay (vc + vb).t + v - (vc vb) = 4,5
6 b 3
1
2
2
=> vc . t + vb . t + vb - vc + vb = 4,5
3
3
6
5
2
=> vc . t + vb . t + v v = 4,5
(2)
(0,25 điểm)
6 b 3 c
5
5

2
Từ (1) và (2)
=> v + v .t = vc . t + vb . t + v v
6 b b
6 b 3 c
2
2
=> vc . t = v => t = (h)
(0,25 điểm)
3 c
3
2
Thay t = vào (1) ta đợc:
3
5
2
9
9
v + v = 4,5 => v = v = 3( Km / h)
b
6 b 3 b
6 b 2
=> vdn = vb = 3 (Km/h)
Vậy vận tốc của dòng nớc là 3 Km/h
(0,25 điểm)
Bài 2 (2,0 điểm):
a. Sau khi rót lợng nớc m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t 2 . Ta
có:
m . c( t 2 - t1) = m2 . c(t2 - t 2 )
Hay


=> m ( t 2 - t1) = m2(t2 - t 2 )
(1)
(0,25 điểm)
Tơng tự cho lần rót tiếp theo, nhiệt độ cân bằng của bình 1 là t1 . Lúc này lợng nớc
trong bình chỉ còn (m1 m). Do đó:
m ( t 2 - t1 ) = (m1 m) ( t1 -t1)
=> m ( t 2 -t1) = m1 ( t1 -t1)
(2)
(0,25 điểm)
Từ (1) và (2)
=> m2 (t2 - t 2 ) = m1 ( t1 -t1)
m t m (t t )
22
1 1 1
(3) (0,25 điểm)
m
2
m m (t t )
1 2 1 1
Thay (3) vào (2) ta rút ra đợc: m =
(4)
m (t t ) m (t t )
2 2 1
1 1 1
Thay số liệu vào các phơng trình (3) và (4) ta nhận đợc kết quả:
9
=> t 2 =



t = 59,0250C 590C
2
m = 0,1 Kg = 100g
(0,25 điểm)
b. Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai. Lúc này bình 1 có nhiệt độ t1 = 21,950C, bình 2 có

nhiệt độ t 2 = 590C nên sau lần rót từ bình 1 sang bình 2 ta có phơng trình cân bằng nhiệt:
m ( t 2 - t1 ) = m2 ( t 2 - t 2 )
(0,25 điểm)
=> t 2 (m + m2) = m t1 + m2 . t 2 => t 2 =

m.t + m .t
1
2 2
m+m
2

Thay số vào ta đợc: t 2 = 58,120C
(0,25 điểm)
Sau lần rót từ bình 2 sang bình 1 ta có phơng trình cân bằng nhiệt
m ( t 2 - t1 ) = (m1 m) ( t1 - t1 )
(0,25 điểm)
=> t1 . m1 = m t 2 + (m1 m) t1

=> t1 =

m.t + (m m)t
2
1
1

m
1
(0,25 điểm)

Thay số vào ta đợc: t1 = 23,760C
Bài 3 (2,5 điểm)
I1 = I4 R1 C R4
* Khi K mở :
A

Mạch điện gồm có :
R
[(R1nt R4) // R2] nt R3
D 3
A
B

R14 = R1 + R4 = 45 +15=60 ( )
R2
I2
R14 .R2
60.90
RAD =
=
I
R14 + R2 60 + 90
+ o U oRAD =36( )
(0,25 điểm )
Ta có : UAD = U-U3 = U- I R3 = 90 I R3
=> 36I = 90 I. R3

UAD = I . RAD = 36 I
90
=> 36 I + I . R3 = 90 => I =
(0,25 điểm)
36 + R
3
90
3240
=> UAD = 36
=
36 + R
36 + R
3
3
U
3240
54
=> Ia = I1 = I4 = AD =
: 60 =
(1)
(0,25 điểm)
36 + R
36 + R
R
3
3
14
* Khi K đóng: Do điện trở các dây nối không đáng kể nên ta có thể chập C với B và mạch
R4
điện đợc vẽ lại nh sau:

I a
A
A I2 R2
B
D



R3
C
I

I 1

R1

o U oMạch điện gồm có: R1 // [R2 nt+(R3 // R4)]
10

(0,25 điểm)


R .15
15R
15R
R .R
3
4
3
3

3
=
=
U
= I .R = I .
R34 =
DB
2
34
2
R +R
R + 15 R + 15
R + 15
3
4
3
3
3
Mặt khác ta có: UDB = U U2 = U - I 2 .R2 = 90 - 90 I 2

(0,25 điểm)

15R
15R
15R
3 = 90 - 90 I => I .
3 + 90 I = 90 => I (
3 + 90 ) = 90
=> I 2 .
2

2
2
2
R + 15
R + 15
R + 15
3
3
3
15(7 R3 + 90)
15(7 R3 + 90) 6( R3 + 15)


I
I
=> 2
=90 => 2 = 90 :
=
(0,25 điểm)
R3 + 15
R3 + 15
7 R + 90
3
6( R + 15) 15R
90 R
U
90 R
6R
DB
3

3
3
3
3 (2)


I
I
=> UDB =
.
=
=> a = 4 =
=
: 15 =
R
7 R + 90 R + 15 7 R +90
7 R +90
7 R +90
4
3
3
3
3
3
(0,25 điểm)
Theo đề bài : Ia = Ia nên từ (1) và (2) ta có :
6 R3
54
=
=> 6R32 + 216 R3 = 378 R3 + 4860

36 + R3 7 R3 + 90
=> 6 R 2 162 R3 4860 = 0
3
=> R 2 27 R3 810 = 0
(0,25 điểm)
3
=> ( R 2 45 R3) +(18R3 810) = 0
3
=> R3 (R3 45) +18(R3 45) = 0
=> (R3 45 ) ( R3 + 18 ) = 0
=> R3 = 45 hoặc R3 = - 18 ( loại )
=> R3 = 45 ( )
(0,25 điểm)
Thay R3 = 45 ( ) vào (1) ta đợc :
U
54
90
Ia = I a =
= 2 (A); IK = I1 + I a 2 + 0,67 2,67 (A)
0,67 (A); I1 = AB =
R1
36 + 45
45
Vậy khi K đóng am pe kế chỉ 0,67(A) và cờng độ dòng điện đi qua khoá K là 2,67(A)
(0,25 điểm)
Bài 4 (1,5 điểm): a. (0,75 điểm):
A
O
B
C

J
A
I
- Gọi AB là cột điện (A là bóng đèn) và A là ảnh của bóng đèn qua mặt nớc. (xem là gơng
phẳng). Các tia tới bất kì AI, AJ sẽ phản xạ theo hớng AI , AJ đến mắt của ngời quan sát
(0,25 điểm)
- Vẽ hình đúng, chính xác
(0,5 điểm)
b. (0,75 điểm)
- Nếu ngời quan sát ở ngoài khoảng IC thì mắt không còn thấy ảnh của A qua mặt hồ .
Vì khi đó không có tia phản xạ nào từ mặt hồ tới đợc mắt . (0,25 điểm)
- Ta có :Tam giác vuông ICO đồng dạng với tam giác vuông IBA vì có góc I3 = góc I1
( cùng bằng góc I2 ) .
11


8.1,6
IC CO
IB.CO
=
=> IC =
=
= 4 (m)
3,2
IB
BA
BA
Vậy khi ngời ấy rời xa hồ 4 m trở đi sẽ không còn thấy ảnh của bóng đèn nữa. (0,25 đ)
- Vẽ hình đúng , chính xác
(0,25 đ)

=>

A
O
đề số 2
C
I . Trắc nghiệm : ( 2 điểm )
I
Câu 1: Hai vật A và B có cùng khối lợng đợc thả vào hai bình đựng chất lỏng khác nhau . Vật
A có 2/3 thể tích nổi trên mặt chất lỏng thứ nhất , vật B lơ lửng trong chất lỏng thứ hai . Nhận
định nào sau đây là đúng ?
A . Hai chất lỏng đựng trong hai bình có khối lợng riêng khác nhau .
B . Lực đẩy Ac-Si-Mét tác dụng lên mỗi vật là nh nhau .
C . Trọng lợng riêng của chất lỏng thứ nhất lớn gấp 3 lần trọng lợng riêng của chất lỏng thứ
hai .
D . Hai chất lỏng có cùng trọng lợng riêng .
Câu 2 : Vào màu đông , khi ngồi gần bếp than đang cháy hồng ta đợc sởi ấm . Thông tin
nào sau đây là đúng ?
A . Nhiệt đã truyền từ bếp đến cơ thể chủ yếu bằng hình thức bức xạ nhiệt .
B . Cơ thể đã nhận đợc nhiệt từ bếp than .
C . Ngoài hình thức truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt , nhiệt còn đợc truyền đến cơ thể bằng sự
dẫn nhiệt của không khí .
D . Các thông tin A,B,C đều đúng .
Câu 3 : Một bóng đèn có ghi : 110 V 75 W đang sáng bình thờng . Nếu tăng hiệu điện thế
lên gấp hai lần thì :
A . Cờng độ dòng điện qua đèn tăng gấp hai lần .
B . Cờng độ dòng điện qua đèn tăng đến vô cực .
C . Cờng độ dòng điện qua đèn giảm còn một nửa .
D . Cờng độ dòng điện qua đèn bằng không .
Hãy chọn câu đúng .

Câu 4 : Trên hai bóng đèn có ghi : Đ 1 : 110 V 500 W ; Đ 2 : 110 V 100 W . Khi mắc
chúng nối tiếp vào mạng điện 220 V thì bóng nào sáng hơn ?
A . Đ1 sáng hơn Đ2
;
B . Đ2 sáng hơn Đ1 .
C . Hai bóng sáng mạnh nh nhau
;
D . Hai bóng sáng yếu nh nhau .
Hãy chọn câu đúng .
Câu 5 : Dòng điện xoay chiều đang sử dụng ở Việt Nam có tần số là :
A . 50 Hz ; B . 60 Hz
; C . 75 Hz ; D . 90 Hz .
Hãy chọn đáp án đúng .
Câu 6 : Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế là 220 V , hiệu điện thế ở
hai đầu cuộn thứ cấp là 20 V , số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 5500 vòng , thì số vòng dây ở
cuộn thứ cấp là :
A . 500 vòng
; B . 5000 vòng
; C . 50 vòng
; D . 1000 vòng .
Hãy chọn đáp án đúng .
Câu 7 : Khi tranh luận với nhau về các tật của mắt An và Bình đã nói nh sau :
A . Để sửa mắt cận thị phải đeo kính hội tụ .
B . Mắt cận thị là mắt có độ tụ lớn hơn bình thờng .
C . Mắt viễn thị là mắt có độ tụ nhỏ hơn so với bình thờng .
D . Mắt lão là mắt nhìn rõ những vật ở xa . Hãy chọn câu sai .
Câu 8: Một ôtô chạy một quãng đờng 100km với lực kéo F = 644N thì tốn bao nhiêu kg
xăng? Biết rằng hiệu suất của động cơ ô tô là 35% và năng suất toả nhiệt của xăng là 46.10 6
J/kg. A . 5 Kg
; B . 4 Kg

; C . 3 Kg ; D . 1 Kg. Hãy chọn đáp án đúng.
12


II . Tự luận : ( 8 điểm ) Giải các bài tập sau :
Bài 1 : ( 2 điểm )
Ba ngời đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi . Ngời thứ nhất và ngời thứ hai xuất
phát cùng một lúc với các vận tốc tơng ứng là v1 = 10 Km/h và v2 = 12 Km/h . Ngời thứ ba
xuất phát sau hai ngời nói trên 30 phút . Khoảng thời gian giữa hai lần gặp của ngời thứ ba với
hai ngời đi trớc là t = 1 giờ .
Tìm vận tốc của ngời thứ ba .
Bài 2 : ( 2 điểm )
Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không có tác dụng hoá học với nhau , có khối lợng lần lợt là :
m1 = 1 Kg ; m2 = 2 Kg ; m3 = 3 Kg . Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lợt là : C1
= 2000 J/Kg.K ; t1=150C ; C2=4000 J/Kg.K , t2= 100C ; C3= 3000 J/Kg.K ; t3=500C . Hãy tìm :
a) Nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt .
b) Nhiệt lợng cần thiết để làm nóng hỗn hợp đến 35oC .
Bài 3 : ( 2 điểm )
Cho mạch điện nh hình vẽ .
Các điện trở : R1=R2=R3=R4=R
R5=R6= 3 R ; R7 = 5 R .
A
Bỏ qua điện trở của dây nối ,
2
khoá K và am pe kế . Khi K mở
A
R
R
R3
d

E
2
1
+
Am pe kế A1 chỉ 2A . Hãy tính :
A
C
a) Số chỉ của các am pe kế A1và A2
1
Khi K đóng .
b) Với R1 = 21 . Hãy tính UAB .
R4

R7

R5

B

-

Bài 4 : ( 2 điểm )
Một vật sáng AB cao 2 cm đợc đặt
vuông góc với trục chính và cách quang
tâm 30 cm . Thấu kính hội tụ có tiêu
cự 20 cm .
a) ảnh A/B/ của AB qua thấu kính là ảnh
thật hay ảnh ảo ? xác định vị trí , chiều
cao của ảnh đó .


R6

L
A
B

F

O

M
F

- ---- ---

N

b) Ngời ta đặt một gơng phẳng ở sau thấu kính , nghiêng với trục chính một góc 45 0 nh hình
vẽ và cách thấu kính 30 cm . Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi hệ thấu kính và gơng phẳng .
đáp án và biểu điểm đề số 2
I . Trắc nghiệm : ( 2 điểm ) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

Đáp án
A
D
D
B
A
A
C
B
II . Tự luận : ( 8 điểm )
Bài 1 : ( 2 điểm )
Gọi t1 ( h ) và t2 ( h ) lần lợt là thời gian từ khi ngời thứ ba xuất phát đến khi gặp ngời thứ
nhất và ngời thứ hai . v3 là vận tốc của ngời thứ ba
(0,25 điểm)
* Trong thời gian 30 phút = 1/2 giờ :
13


1
= 5 ( Km )
2
1
Ngời thứ hai đi đợc quãng đờng : 12 . = 6 ( Km )
2
Nh vậy khi ngời thứ ba xuất phát thì ngời thứ nhất cách A 5 Km , ngời thứ hai cách A 6
Km .
(0,25 điểm)
* Trong thời gian t1 ( h ) :
Ngời thứ nhất đi đợc quãng đờng là : S1 = 5 + 10 t1 ( Km )
Ngời thứ ba đi đợc quãng đờng là : S3 = v3 . t1 ( Km )

5
Vì S3 = S1 => v3 . t1 = 5 + 10 t1 => t1 =
(h)
(o,25 điểm)
v3 10
* Trong thời gian t2 ( h ) :
Ngời thứ hai đi đợc quãng đờng là : S2 = 6 + 12 t2 ( Km )
Ngời thứ ba đi đợc quãng đờng là : S '3 = v3 . t2 ( Km )
6
Vì S3 = S2 => v3 . t2 = 6 + 12 t2 => t2 =
(h)
(0,25 điểm)
v3 12
Vì v2 > v1 => t2 > t1 . Nên theo đầu bài ta có :
6
5
= 1
(0,5 điểm)
t = t2 - t1 = 1 =>
v3 12 v3 10
6 ( v3 10 ) 5 ( v3 -12 ) = ( v3 12 ) ( v3 10 )
6 v3 60 5 v3 + 60 = v 32 - 10 v3 12 v3 + 120
v 32 - 23 v3 + 120 = 0
( v 32 - 8 v3 ) ( 15 v3 120 ) = 0
( v3 8 ) ( v3 15 ) = 0 => v3 = 8 hoặc v3 = 15
(0,25
điểm)
Để đuổi kịp đợc ngời thứ nhất và ngời thứ hai thì vận tốc của ngời thứ ba phải lớn hơn vận
tốc của ngời thứ nhất và ngời thứ hai . Do đó giá trị v3 = 8 (Km/h) loại vì không thoả mãn
điều kiện đề bài .

Vậy vận tốc của ngời thứ ba là v3 = 15 Km/h .
(0,25 điểm)
Baì 2 : ( 2 điểm )
a) Gọi nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t (0 C )
- Nhiệt lợng cần thiết để m1 = 1 Kg và m2 = 2 Kg chất lỏng thu vào để tăng nhiệt độ từ
t1 = 15 0 C và t2 = 10 o C đến t0 C là :
Q1 = C1 m1 ( t t1 ) + C2 m2 ( t t2 )
(0,25 điểm)
- Nhiệt lợng mà m3 = 3 Kg chất lỏng toả ra để giảm nhiệt độ từ t 3 = 50 0 C xuống t0C
là :
Q2 = C3 m3 ( t3 t )
(0,25 điểm)
áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt ta có :
Q1 = Q2 => C1 m1 ( t t1 ) + C2 m2 ( t t2 ) = C3 m3 ( t3 t )
(0,25 điểm)
( C1 m1 + C2 m2 + C3 m3 ) t = C1m1t1 + C2m2t2 + C3m3t3
C1m1t1 + C 2 m2 t 2 + C3 m3t 3
t=
(0,25 điểm)
C1 m1 + C 2 m2 + C3 m3
2000.1.15 + 4000.2.10 + 3000.3.50
t=
(0,25 điểm)
2000.1 + 4000.2 + 3000.3
t = 29,5 0 C
Vậy nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 29,5 o C
(o,25 điểm)
b) Nhiệt lợng cần thiết để làm nóng hỗn hợp đến t4 = 35 0 C là :
14
Ngời thứ nhất đi đợc quãng đờng : 10 .



Q = C1 m1 ( t4 t ) + C2 m2 ( t4 t ) + C3 m3 (t4 t )
Q = ( C1 m1 + C2 m2 + C3 m3 ) ( t4 t )
0,25 điểm)
Q = ( 2000 . 1 + 4000 . 2 + 3000 . 3 ) ( 35 29,5 )
Q = 104,5 . 103 ( J ) = 104,5 ( KJ )
Vậy nhiệt lợng cần cung cấp để làm nóng hỗn hợp đến nhiệt độ t4 = 35 0 C là
Q = 104,5 . 103 ( J ) = 104,5 ( KJ )
(0,25 điểm)
Bài 3 : ( 2 điểm )
a) Khi K mở , dòng điện không qua R 5 . Tháo R5 ra khỏi mạch điện , chập E với C , mạch điện
đợc vẽ lại nh sau
R3
R1

R4

R5

R2

+
A

B

R7

Mạch điện gồm có : R7 // [ R1 nt ( R2 // R3 ) nt R4 nt R6 ]

(0,25 điểm)
R ( R + R2 / 2 + R4 + R6 )
5 R ( R + R / 2 + R + 3R )
55R
RAB = 7 1
=
=
(0,25 điểm)
R7 + R1 + R2 / 2 + R4 + R6
5 R + R + R / 2 + R + 3R
21
U AB
21U AB
1
Am pe kế A1 chỉ IA = I = R = 55 R
AB
21U AB
110R
Ta có : IA 1 = 2 A => 55 R = 2 => UAB =
(1)
(0,25 điểm)
21
Khi K đóng , chập E với C mạch điện đợc vẽ lại nh sau :
R5
R1
+

E
C


R6
R3
D

R2

R4

B

A

R7

Mạch điện gồm có : R7 // { R1 nt [ R5 // < (R2 // R3 ) nt R4 > ] nt R6 }
(0,25 điểm)
R
R
3R
Ta có : R234 = 2 + R4 =
+R =
2
2
2
R5 .R234
3R.3R / 2
RACB = R1 +
+ R6 = R +
+3R=5R
R5 + R234

3R + 3R / 2
R
5R
R 'AB = 7 =
( vì R7 = RACB = 5R ; R7 // RACB )
(0,25 điểm)
2
2
U
110 R / 21
44
Cờng độ dòng điện mạch chính : I = AB =
=
( A)
R AB
5R / 2
21
15


'
22
Cờng độ dòng điện qua R1 là : I1 = I7 = I =
( A)
21
2
I 1 .R5
I 1 .3R
2 I 44
Cờng độ dòng điện qua R4 là : I4 =

=
= 1 = (A) (0,25 điểm)
R234 + R5
3R / 2 + 3R 3 63
22
I
Cờng độ dòng điện qua R2 là : I2 = I3 = 4 =
(A)
63
2
Trở lại mạch điện ban đầu ta có :
44
Am phe kế A1 chỉ IA 1 = I =
(A)
21
22 22 44
Am phe kế A2 chỉ IA 2 = I1 I2 =
=
(A)
(0,25 điểm )
21 63 63
b) Với R1 = 21 . Thay vào (1) ta đợc :
110.21
UAB =
= 110 (V)
(0,25 điểm)
21
Bài 4 : ( 2 điểm ) a)
(0,25 điểm)


A

I
F

B

F

B

O
A

ảnh AB của AB là ảnh thật vì vật đặt ngoài F .
Xác định vị trí của ảnh là xác định khoảng cách OB .
OB
AB
- Ta có AOB đồng dạng với AOB => ' ' =
(1)
OB '
AB
'
f
OI
OF





- Ta có IOF đồng dạng với A B F => ' ' = ' ' =
(2) (0,25đ )
OB ' f
AB
BF
Xét (1) và (2) với AB = OI ta có :
f
OB
=
=> OB . OB OB . f = OB . f
'
'
OB f
OB
=> OB ( OB f ) = OB . f
OB. f
30.20
=> OB =
=
= 60 (cm)
(0,25 điểm)
OB f
30 20
2.60
AB.OB '
Từ (1) => AB =
=
= 4 (cm)
30
OB

Vậy ảnh cao 4cm và cách quang tâm 60 cm .
(0,25 điểm)
b)Khi cha có gơng phẳng , ảnh AB của AB quaFthấu kính là ảnh thật .
B

B
A

F

O L
M

I

N

16
B

A

A


(0,25 điểm)
- A là giao điểm của hai tia : tia song song với trục chính và tia qua quang tâm O , sau khi ló
qua thấu kính hai tia này gặp gơng phẳng , sau khi phản xạ ở gơng phẳng chúng gặp nhau tại
A . A chính là ảnh của A qua hệ thấu kính và gơng phẳng . (0,25 điểm)
- B là giao điểm của tia sáng BO xuất phát từ B theo trục chính và đờng thẳng hạ từ A vuông

góc với trục chính . Tia BO sau khi ló qua thấu kính đến gơng và phản xạ , tạo thành ảnh B
của B qua hệ thấu kính và gơng phẳng . B đối xứng với B qua gơng phẳng .
Vậy AB là ảnh của AB tạo bởi hệ thấu kính và gơng phẳng
(0,25 điểm)

đề số 3
I . trắc nghiệm : ( 2 điểm )
Câu 1 :
Một miếng gỗ hình hộp chữ nhật có khối lợng m = 4 Kg đặt trên mặt bàn nằm ngang ,
diện tích mặt tiếp xúc giữa khối gỗ với mặt bàn là 0,004 m 2 . Dùng tay ép lên miếng gỗ
một lực F thì áp suất tác dụng xuống mặt bàn là 12000 N/m 2 . Hỏi lực ép có thể nhận giá
trị nào trong các giá trị sau :
A. F=8N
; B . F = 40 N
; C . F = 48 N ; D . Một giá trị khác .
Hãy chọn đáp án đúng .
Câu 2 :
Ba chất lỏng A, B , C đang ở nhiệt độ t A , tB , tC ,với tA > tB > tC đợc trộn lẫn với nhau .
Chất lỏng nào toả nhiệt , chất lỏng nào thu nhiệt ? Chọn phơng án trả lời đúng nhất .
A . A và B toả nhiệt , C thu nhiệt .
B . A toả nhiệt , B và C thu nhiệt .
C . C toả nhiệt , A và B thu nhiệt .
D . Câu trả lời phải tuỳ thuộc vào nhiệt độ cuối cùng sau khi có cân bằng nhiệt .
Câu 3 :
Có ba bóng đèn khác nhau , chúng đợc mắc vào giữa hai điểm M và N . Hỏi có bao
nhiêu cách mắc các bóng đèn trên ?
A . Có 3 cách mắc
; B . Có 4 cách mắc
C . Có 6 cách mắc
; D . Có 8 cách mắc .

Hãy chọn đáp án đúng .
Câu 4 :
Hai bóng đèn , bóng thứ nhất có điện trở 12 , bóng thứ hai có điện trở 24
Cùng hoạt động bình thờng với hiệu điện thế 12 V . Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn trên
vào nguồn điện có hiệu điện thế 24 V thì hai đèn có sáng bình thờng không ?
A . Cả hai đèn sáng bình thờng .
B . Đèn 1 sáng yếu , đèn 2 sáng hơn bình thờng .
C . Đèn 1 sáng hơn bình thờng , đèn 2 sáng yếu .
D . Cả hai đèn đều sáng hơn bình thờng .
Hãy chọn câu đúng .
Câu 5 :
Khung dây của động cơ điện một chiều quay đợc là vì :
A . Khung dây bị nam châm hút .
B . Khung dây bị nam châm đẩy .
C . Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ ngợc chiều nhau tác dụng .
17


D . Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ cùng chiều tác dụng .
Hãy chọn câu đúng .
Câu 6 :
Công suất của máy phát điện phụ thuộc vào :
A . số vòng dây cung cấp điện của máy phát điện .
B . độ lớn của từ trờng nam châm .
C . độ lớn của cổ góp điện .
D . cả A , B đều đúng .
Hãy chọn câu sai .
Câu 7 :
ảnh của một vật sáng đặt trớc thấu kính hội tụ không thể là :
A . ảnh thật ngợc chiều với vật và lớn hơn vật .

B . ảnh ảo cùng chiều với vật và bé hơn vật .
C . ảnh thật ngợc chiều với vật và bé hơn vật .
D . ảnh thật ngợc chiều với vật và bằng vật . Hãy chọn câu đúng .
Câu 8 : Một ngời dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ . Vật đặt cách
kính 8 cm , ta có :
A . ảnh ảo lớn hơn vật 5 lần .
B . ảnh thật lớn hơn vật 5 lần .
C . ảnh ảo nhỏ hơn vật 3 lần .
D . ảnh thật nhỏ hơn vật 3 lần . Hãy chọn câu đúng .
Ii . Tự luận : ( 8 điểm ) Giải các bài tập sau :
Bài 1 : ( 2 điểm )
Bình và An cùng đứng một nơi trên một chiếc cầu AB cách đầu cầu 60 m . Lúc Hiếu vừa
đến một nơi cách đầu cầu A một quãng đờng đúng bằng chiều dài chiếc cầu thì Bình và
An bắt đầu đi theo hai hớng ngợc nhau . Bình đi về phía Hiếu và Hiếu gặp Bình ở đầu
cầu A , gặp An ở đầu cầu B . Biết vận tốc của An gấp đôi vận tốc của Bình . Tìm chiều
dài l của chiếc cầu .
Bài 2 : ( 2 điểm )
Một bình cách nhiệt đựng nớc ở nhiệt độ 20 0 C . Khi thả một thỏi thép có khối lợng m
đã đợc nung nóng đến 150 0 C vào bình thì nhiệt độ của nớc trong bình tăng đến 60 0 C .
Nếu thả tiếp vào nớc một thỏi thép thứ hai có khối lợng m/2 đã đợc nung nóng đến 100 0
C thì nhiệt độ sau cùng của nớc là bao nhiêu ? ( Coi nh chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các
thỏi thép và nớc ) .
Baì 3 : ( 2 điểm )
Cho mạch điện nh hình vẽ , biết :
R1 = R3 = 20 , R2 = 6 ,
+
K
R2
C
R4 = 2 . Bỏ qua điện trở của

A
khoá K và các dây nối .
B
a) Tính điện trở của đoạn mạch AB
R3
khi K mở và khi K đóng .
R1
R4
b) Tính cờng độ dòng điện qua các
điện trở R1 , R2 , R3 , R4 , khi K đóng .
D
Biết UAB = 12 V .
Bài 4 : ( 2 điểm )
Một ngời cao 1,60 m đứng đối diện với mặt phản xạ của một chiếc gơng phẳng hình chữ
nhật đợc treo thẳng đứng . Mắt ngời đó cách đỉnh đầu 16 cm .
a) Mép dới của gơng cách mặt đất nhiều nhất bao nhiêu để ngời đó có thể thấy ảnh của
chân trong gơng .
b) Mép trên của gơng cách mặt đất ít nhất bao nhiêu để ngời đó có thể thấy ảnh của đỉnh
đầu trong gơng .
c) Tìm chiều cao tối thiểu của gơng để ngời đó có thể nhìn thấy toàn thể ảnh của mình
trong gơng .
d) Các kết quả trên có phụ thuộc vào khoảng cách từ ngời đó tới gơng không? Vì sao?
Đáp án và biểu điểm đề số 3
18


I . Trắc nghiệm : ( 2 điểm ) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm .
Câu
Đap án


1
A

2
D

3
D

4
B

5
C

6
C

7
B

8
A

II . Tự luận : ( 8 điểm )
Bài 1 : ( 2 điểm )
60 m
Bình

Hiếu

D

A

An
C

B

Gọi vận tốc của Bình , An , Hiếu lần lợt là v1 , v2 , v3 ( m/s ) và chiều dài của cây cầu là l
(m).
Khi Hiếu vừa đến D cách A một khoảng DA = AB = l , thì Bình và An bắt đầu đi . Bình
đi về phía A , An đi về phía B .
(0,25 điểm)
Hiếu gặp Bình ở A , nh vậy thời gian Hiếu đi hết quãng đờng DA bằng thời gian Bình đi
hết quãng đờng CA , nên ta có phơng trình :
DA CB
l 60
=
=> =
(1)
(0,25 điểm)
v3
v1
v3 v1
Hiếu gặp An ở B , nh vậy thời gian Hiếu đi hết quãng đờng DB bằng thời gian An đi hết
quãng đờng CB , nên ta có phơng trình :
DB CB
2l l 60
=

=> =
(2)
(0,5 điểm)
v3
v2
v3
v2
Theo đề bài : v2 = 2 v1 . Thay vào phơng trình (2) ta có :
2l l 60
l l 60
=
=> =
(3)
(0,5 điểm)
v3
2v1
v3
4v1
60 l 60
=
Từ (1) và (3) ta có :
(0,25 điểm)
v1
4v1
=> 240 = l 60
=> l = 240 + 60 = 300 ( m )
Vậy chiều dài cây cầu AB là l = 300 ( m )
(0,25 điểm)
Bài 2 : ( 2 điểm )
Gọi khối lơng nớc trong bình là M ( Kg )

Nhiệt dung riêng của thép là C1 ( J/Kg.K )
Nhiệt dung riêng của nớc là C2 ( J/Kg.K )
- Nhiệt lợng mà m (Kg) thép toả ra để giảm nhiệt độ từ 1500C xuống 600C là :
Q1 = C1 . m ( 150 60 ) = 90 C1 m
(0,25 điểm)
- Nhiệt lợng mà M (Kg) nớc thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C đến 600C là :
Q2 = C2 . M ( 60 20 ) = 40 C2 . M
(0,25 điểm)
Theo nguyên lí cân bằng nhiệt ta có :
C .m 4
Q1 = Q2 => 90 C1 . m = 40 C2 . M => 1 =
(1)
(0,25 điểm)
C 2 .M 9
Gọi nhiệt độ cuối cùng của nớc sau khi thả thỏi thép thứ hai là t ( 0 C )
- Nhiệt lợng mà m/2 (Kg) thép toả ra để giảm nhiệt độ từ 100 0 C xuống t0C là :
m
Q3 = C1 .
( 100 t )
(0,25 điểm)
2
19


- Nhiệt lợng mà m (Kg) thép và M (Kg) nớc trong bình thu vào để tăng nhiệt độ từ 60
C đến t 0 C là :
Q4 = C2 . M ( t 60 ) + C1 . m ( t 60 )
(0,25 điểm)
Theo nguyên lí cân bằng nhiệt ta có :
m

Q3 = Q4 => C1 .
( 100 t ) = C2 . M ( t 60 ) + C1 . m ( t 60 )
2
t
=> C1 . m ( 50 - ) C1 . m ( t 60 ) = C2 . M ( t 60 )
2
=> C1 . m ( 110 1,5 t ) = C2 . M ( t 60 )
C .m
t 60
=> 1 =
(2)
(0,25 điểm)
C 2 .M 110 1,5t
t 60
4
=
Từ (1) và (2) =>
(0,25 điểm)
110 1,5t 9
=> 9 t 540 = 440 6 t
980
=> 15 t = 980 => t =
65,3 0 C
15
Vậy nhiệt độ cuối cùng của nớc là t 65,3 0 C
(0,25 điểm)
Bài 3 : ( 2 điểm )
a) * Khi K mở mạch điện đơc vẽ lại nh sau :
C


+

R3

R1
D

A



R2

B

R4

Mạch điện gồm có : R1 nt [ R4 // ( R3 nt R2 ) ]
Điện trở của đoạn mạch AB là :
R ( R + R2 )
2( 20 + 6)
26
= 20 +
= 20 +
RAB = R1 + 4 3
R4 + R3 + R2
2 + 20 + 6
14
13 153
RAB = 20 +

=
21,86()
7
7
153
Vậy khi K mở RAB =
( ) 21,86 ( )
7

(0.25 điểm)
(0,25 điểm)

(0,25 điểm)

* Khi K đóng , chập C với A , mạch điện đợc vẽ lại nh sau :
R2

+

A

C

-

R3
R4

B


R1

Mạch điện gồm có : R2 // [ ( R3 // R1 ) nt R4 ]
Điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB là :
20

(0,25 điểm)

0


R1
+ R4 )
2
RAB =
( vì R1 = R3 và R1 // R3 )
(0,25 điểm)
R1
R2 +
+ R4
2
20
6( + 2)
2
RAB =
(0,25 điểm)
20
6+
+2
2

6.12
RAB =
= 4()
6 + 12
Vậy khi K đóng RAB = 4 ( )
(0,25 điểm)
b) Khi K đóng , UAB = 12 V .
- Cờng độ dòng điện trong mạch chính là :
U
12
I = AB =
= 3 ( A)
(0,25 điểm)
R AB
4
- Cờng độ dòng điện qua điện trở R2 là :
U
12
I2 = AB =
= 2 (A)
(0,25 điểm)
R2
6
- Cờng độ dòng điện qua điện trở R4 là :
I4 = I I2 = 3 2 = 1 ( A )
(0,25 điểm)
- Cờng độ dòng điện qua điện trở R1 và R3 là :
I
1
Vì R1 = R3 và R1 // R3 => I1 = I3 = 4 = = 0,5 ( A )

2 2
Vậy khi K đóng cờng độ dòng điện qua các điện trở R 1,R2,,R3 , R4 lần lợt là : 0,5 A ;
2 A ; 0,5 A ; 1 A .
(0,25 điểm)
R2 (

Bài 4 : ( 2 điểm )
- Vẽ hình đúng , chính xác cho 0,5 điểm .
A

J

O

A
O

H
I

B

B
K

a) Để mắt thấy đợc ảnh của chân thì mép dới của gơng cách mặt đất nhiều nhất là đoạn
IK .
(0,25 điểm)
Xét tam giác BBO có IK là đờng trung bình nên :
21



BO BA OA 1,60 0,16
= 0,72 (m)
(0,25 điểm)
=
=
2
2
2
b) Để mắt thấy đợc ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gơng cách mặt đất ít nhất là đoạn
JK
(0,25 điểm)

Xét tam giác O OA có JH là đờng trung bình nên :
OA 0,16
JH =
= 0,08 ( m )
=
2
2
Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB = JH + ( AB AO )
=> JK = 0,08 + ( 1,60 0,16 ) = 1,52 ( m )
(0,25 điểm)
c) Chiều cao tối thiểu của gơng để thấy đợc toàn bộ ảnh trong gơng là đoạn I J .
Ta có : I J = JK IK = 1,52 0,72 = 0,8 ( m )
(0,25 điểm)
d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ ngời đến gơng vì trong việc giải
quyết bài toán dù ngời soi gơng ở bất kì vị trí nào thì các tam giác ta xét ở các câu a,b ta
luôn có IK , JK đều là đờng trung bình nên các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng

cách từ ngời đó đến gơng mà chỉ phụ thuộc vào chiều cao của ngời đó .
(0,25 điểm)
IK =

đề số 4
I . Trắc nghiệm : ( 2 điểm )
Câu 1 :
Một vật rắn đợc treo vào lực kế . Khi để ngoài không khí số chỉ của lực kế là 25N.Khi
nhúng vật vào một chất lỏng thì số chỉ của lực kế là F . Trong các kết luận sau đây , kết
luận nào đúng ? Cho rằng trọng lợng riêng của chất lỏng nhỏ hơn trọng lợng riêng của
vật rắn .
A . F = 25 N
; B . F > 25 N
; C . 0 < F < 25 N ; D . F = 0
Câu 2 :
Cho các chất sau : gỗ , nớc , thép , thuỷ tinh , nhôm , bạc . Thứ tự sắp xếp nào sau đây
đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần ?
A . Bạc thép thuỷ tinh nhôm - nớc - gỗ .
B . Bạc thuỷ tinh nhôm thép nớc gỗ .
C . Bạc nhôm thép thuỷ tinh nớc gỗ .
D . Bạc nhôm gỗ thép thuỷ tinh nớc .
Câu 3 :
Chập bốn sợi dây cùng độ dài và cùng điện trở R = 10 lại với nhau thì đợc một sợi
dây cùng độ dài , có điện trở bằng :
A . 10
; B . 40
; C. 5
; D . 2,5
Hãy chọn đáp án đúng .
Câu 4 :

Trong hai bóng đèn dây tóc mắc song song giữa hai điểm của một mạch điện và cùng
sáng bình thờng thì :
A . đèn sáng hơn có điện trở lớn hơn .
B . đèn sáng hơn có hiệu điện thế định mức lớn hơn .
C . đèn sáng hơn có điện trở nhỏ hơn .
D . bình phơng cờng độ dòng điện qua hai đèn tỉ lệ với công suất của hai đèn .
Hãy chọn câu đúng .
22


Câu 5 :
Một bếp điện đợc mắc vào hiệu điện thế không đổi U . Nhiệt lợng toả ra trong một giây
thay đổi thế nào nếu cắt ngắn chiều dài dây điện trở đi một nửa ?
A . Nhiệt lợng tăng gấp đôi .
; B . Nhiệt lợng giảm một nửa .
C . Nhiệt lợng tăng gấp bốn .
; D . Nhiệt lợng toả ra không thay đổi .
Hãy chọn câu đúng .
Câu 6 :
Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau đây không phải là ứng dụng của nam châm điện ?
A . Loa điện ; B . Máy tính bỏ túi
; C . Rơ le điện từ ; D . Chuông điện .
Câu 7 :
Vật AB có dạng một mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ ,
cách thấu kính 20 cm . Thấu kính có tiêu cự 10 cm , khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
:
A . 20 cm
; B . 10 cm
; C . 30 cm
; D . 40 cm .

Hãy chọn đáp án đúng .
Câu 8 :
Hãy chọn câu sai trong các câu sau :
A . Thể thuỷ tinh của mắt có vai trò nh vật kính trong máy ảnh .
B . Tiêu cự của thể thuỷ tinh và tiêu cự của vật kính không đổi .
C . Phim trong máy ảnh đóng vai trò nh màng lới trong con mắt .
D . Khoảng cách từ màng lới đến thể thuỷ tinh không đổi , còn khoảng cách từ phim đến
vật kính của máy ảnh thì thay đổi .
II . Tự luận : ( 8 điểm ) Giải các bài tập sau :
Bài 1 : ( 2 điểm )
Một ô tô đi từ A đến B . 1/3 quãng đờng đầu ô tô đi với vận tốc v 1 = 40 Km/h , 2/3 thời
gian còn lại đi với vận tốc v2 = 50 Km/h , quãng đờng còn lại đi với vận tốc
v3 = 60 Km/h . Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đờng .
Bài 2 : ( 2 điểm )
Một nhiệt lợng kế có khối lợng m1 = 120 g , chứa một lợng nớc có khối lợng
m2 = 600 g ở cùng nhiệt độ t 1 = 20 o C . Ngời ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có
khối lợng tổng cộng m = 180 g đã đợc nung nóng tới t2 = 100 0 C . Khi có cân bằng nhiệt
, nhiệt độ là t = 24 0 C . Tính khối lợng của nhôm và thiếc có trong hỗn hợp . Biết nhiệt
dung riêng của chất làm nhiệt lợng kế , của nớc , của nhôm , của thiếc lần lợt là : C1 =
460 J/Kg.K ; C2 = 4200 J/Kg.K ; C3 = 900 J/Kg.K ; C4 = 230 J/Kg.K .
Bài 3 : ( 2 điểm )
Cho mạch điện nh hình vẽ .
R2
A
C
R1 = R2 = R3 = R4 = 10 . UAB= 12
V.
a) Tính cờng độ dòng điện qua các
+
R4

R1
R3
điện trở và cờng độ dòng điện trong
_
mạch chính .
b) Nối hai điểm C và B bằng một vôn
B
kế ( có điện trở rất lớn ) thì vôn kế chỉ
D
bao nhiêu ?
c) Nối hai điểm C và B bằng một am pe kế ( có điện trở rất nhỏ ) thì am pe kế chỉ bao
nhiêu ?
Bài 4 : ( 2 điểm )
G1
Cho hai gơng phẳng G1 , G2 và hai
điểm A , B ( nh hình vẽ ) .
A
Hãy vẽ các tia sáng xuất phát từ A
phản xạ lần lợt trên hai gơng rồi
B
đến B trong hai trờng hợp :
a) Đến gơng G1 trớc .
b) Đến gơng G2 trớc .
G2

23


đáp án và biểu điểm đề số 4


I . Trắc nghiệm : ( 2 điểm ) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
Câu
Đáp án

1
C

2
C

3
D

4
C

5
A

II . Tự luận : ( 8 điểm )
Bài 1 : ( 2 điểm )
Gọi S1 là quãng đờng ô tô đi với vận tốc v1 hết thời gian t1.
S2 là quãng đờng ô tô đi với vận tốc v2 hết thời gian t2 .
S3 là quãng đờng ô tô đi với vận tốc v3 hết thời gian t3 .
S là chiều dài quãng đờng AB .
Theo đề bài ta có :
S
1
S1 = S = v1 . t1 => t1 =
(1)

3v1
3
S
S 2 = v2 . t 2
=> t2 = 2
v2
S
S 3 = v3 . t 3
=> t3 = 3
v3
S
S
Ta có : t2 = 2 t3
=> 2 = 2 3
(2)
v2
v3
2S
Mà S2 + S3 =
(3)
3
2 S 3S 3
2S
Từ (3) => S2 =
(4)
S3 =
3
3
Thay (4) vào (2) ta có :
2S 3S 3

S
= 2 3 => 2 S v3 3 S3 v3 = 6 S3 v2
3v2
v3
S
2S
=> 2 S v3 = 3 S3 ( 2 v2 + v3 ) => 3 =
v3 3(2v2 + v3 )
S
2S
=> t3 = 3 =
(5)
v3 3(2v2 + v3 )
4S
Ta có : t2 = 2 t3
=> t2 =
(6)
3(2v2 + v3 )
Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đờng là :

24

6
B

7
A

8
B


(0,25 điểm)

(0,25 điểm)

(0,25 điểm)

(0,25 điểm)

(0,25 điểm)
(0,25 điểm)


S
S
=
S
4S
2S
vTB = t1 + t 2 + t 3
+
+
3v1 3(2v2 + v3 ) 3(2v2 + v3 )

(0,25 điểm

3v (2v + v3 ) 3.40(2.50 + 60)
1
= 1 2
=

=> vTB = 2v2 + v3 + 4v1 + 2v1 6v1 + 2v2 + v3 6.40 + 2.50 + 60 = 48 (Km/h)
3v1 (2v2 + v3 )
Vậy vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đờng là 48 Km/h

(0,25 điểm)

Bài 2 : ( 2 điểm )
Gọi khối lợng của nhôm và thiếc có trong hỗn hợp lần lợt là m3 (g) và m4 (g) .
Nhiệt lợng do nhiệt lợng kế thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 = 200C đến t = 240C là :
Q1 = m1 C1 ( t t1 )

(0,25 điểm)

Nhiệt lợng do nớc thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 = 200C đến t = 240C là :
Q2 = m2 C2 ( t t1 )

(0,25 điểm)

Nhiệt lợng do bột nhôm toả ra để giảm nhiệt độ từ t2 = 1000C xuống t = 240C là :
Q3 = m3 C3 ( t2 t )

(0,25 điểm)

Nhiệt lợng do thiếc toả ra để giảm nhiệt độ từ t2 = 1000C xuống t = 240C là :
Q4 = m4 C4 ( t2 t )

(0,25 điểm)

áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt ta có :
Q1 + Q2 = Q3 + Q4 => m1 C1(t t1) + m2 C2(t t1)) = m3 C3(t2 t) + m4 C4(t2 t)

=>( m1 C1 + m2 C2) (t t1) = (m3 C3 + m4 C4) (t2 t)
=> m3 C3 + m4 C4 =
=> 900 m3 + 230 m4 =

(0,25 điểm)

(m1C1 + m2 C 2 )(t t1 )
t2 t

(0,12.460 + 0,6.4200)(24 20)
100 24

=> 900 m3 + 230 m4 135,5

(1)

(0,25 điểm)

Theo đề bài ta có : m3 + m4 = 180 g = 0,18 Kg
=> m3 = 0,18 m4

(2)

Thay (2) vào (1) ta đợc :
900 ( 0,18 m4 ) + 230 m4 135,5
162 900 m4 + 230 m4 135,5
25

(0,25 điểm)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×