Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Sự điện li dành cho học sinh ôn thi đh cđ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.38 KB, 7 trang )

PHẦN III: HÓA VÔ CƠ

Bài 19: SỰ ĐIỆN LI
I. SỰ ĐIỆN LI
1. Sự điện li là quá trình phân li của 1 chất tan v{o nước tạo ra các ion.
2. Chất điện li là những chất khi tan trong nước phân li ra ion. Dung dịch trong nước của
các chất điện li dẫn điện được.
→ C|c axit, bazơ, muối là những chất điện li.
Ví dụ: HCl, NaOH, NaCl…
3. Phương trình điện li
 Na+ + ClNaOH 
 H+ + ClHCl 

II. PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI
1. Chất điện li mạnh
 Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, tất cả các phân tử hòa tan đều
phân li ra ion.
 Là các axit mạnh, bazơ mạnh và muối tan
Ví dụ: HCl, H2SO4, NaOH, CuSO4, NaCl, …
 Mũi tên 1 chiều
 2Na+ + SO24
Ví dụ: Na2SO4 

2. Chất điện li yếu
 Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ phân li 1 phần
 Là các axit yếu, bazơ yếu
Ví dụ: H2S, CH3COOH, Mg(OH)2, …
 Mũi tên 2 chiều


 H+ + HSVí dụ: H2S 



III. AXIT, BAZƠ, MUỐI
1. Axit
Axit là chất khi tan trong nước phân li ra H+
 H+ + ClAxit mạnh điện li mạnh: HCl 


 H+ + HCO3
Axit yếu điện li yếu: H2CO3 


 H+ + CO32
HCO3 

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 205


PHẦN III: HÓA VÔ CƠ
 Môi trường axit có pH < 7
Công thức: pH = - log[H+] với [H+] = CM (H ) =

n H
V

Ví dụ: Tính pH của dung dịch HCl 0,01M
Giải: [H+] = [HCl] = 0,01M → pH = -log(0,01) = 2
2. Bazơ
Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra OH Na+ + OHNaOH 

 Môi trường bazơ có pH > 7

Công thức: pOH = - log[OH-] với [OH-] = CM (OH ) =

nOH
V

→ pH = 14 – pOH
Ví dụ: Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 0,05M
Giải: [ OH ] = 2 CM BaOH = 2.0,05 = 0,1 M → pOH = - log(0,1) = 1
2

→ pH = 14 – pOH = 14 – 1 = 13
Hiđroxit lưỡng tính lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li ra H+
vừa có thể phân li ra OH-


 Zn2+ + 2OHZn(OH)2 


 2H+ + ZnO22
Zn(OH)2 

3. Muối và sự điện li của muối
 cation kim loại + anion gốc axit
Muối 
 Muối trung hòa tạo bởi axit mạnh v{ bazơ yếu → môi trường axit (pH<7)
Ví dụ: FeCl3 tạo bởi axit mạnh HCl v{ bazơ yếu Fe(OH)3
Al(NO3)3 tạo bởi axit mạnh HNO3 v{ bazơ yếu Al(NO3)3
 Muối trung hòa tạo bởi bazơ mạnh và axit yếu → môi trường bazơ (pH>7)

Ví dụ: Na2CO3 tạo bởi bazơ mạnh NaOH và axit yếu H2CO3
K2S tạo bởi bazơ mạnh KOH và axit yếu H2S
 Muối trung hòa tạo bởi axit mạnh v{ bazơ mạnh → môi trường trung tính
(pH = 7)
Ví dụ: KCl tạo bởi axit mạnh HCl v{ bazơ mạnh KOH
Na2SO4 tạo bởi axit mạnh H2SO4 v{ bazơ mạnh NaOH

IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1. Điều kiện xảy ra phản ứng
Sau phản ứng tạo ra ít nhất 1:
- Chất kết tủa (HS xem lại bảng tính tan ở bài 72 phép biến hình)
- Chất khí
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 206


PHẦN III: HÓA VÔ CƠ
- Chất điện li yếu
2. Phương trình ion thu gọn l{ phương trình phản ứng hóa học viết dưới dạng ion sau
khi cho các chất điện li mạnh phân li thành ion và thu gọn các ion giống nhau ở hai bên
phương trình.
Ví dụ:

 KCl + H2O.
HCl + KOH 

 K+ + Cl– + H2O.
Phương trình ion chưa thu gọn: H+ + Cl– + K+ + OH– 


Sau khi thu gọn:

 H2O
H+ + OH– 

3. Định luật bảo toàn điện tích
Khi các chất tan vào dung dịch tạo th{nh c|c ion dương v{ }m sao cho tổng c|c điện tích
dương đúng bằng giá trị tuyệt đối của tổng c|c điện tích âm.
Ví dụ: Dung dịch X chứa Cu2+ (0,2 mol), Al3+ (0,4 mol), Cl- (0,3 mol) và SO24 (x mol).
Tính x.
Giải: Tổng điện tích dương l{: 0,2.2 + 0,4.3 = 1,6 mol
Tổng điện tích âm là: 1.0,3 + 2x
Theo định luật bảo to{n điện tích: tổng điện tích dương = tổng điện tích am
→ 1,6 = 0,3 + 2x → x = 0,65 mol
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1
Câu 1. Trong các dãy chất sau, d~y n{o đều gồm các chất điện li mạnh
A. NaCl, HCl, NaOH.
B. HF, C6H6, KCl.
C. H2S, H2SO4, NaOH.
D. H2S, CaSO4, NaHCO3.
Câu 2. Trong dung dịch Fe2(SO4)3 loãng có chứa 0,03 mol SO42–, thì số mol ion Fe3+ có trong
dung dịch này là
A. 0,01 mol.
B. 0,02 mol.
C. 0,03 mol.
D. 0,04 mol.
Câu 3. Cho các chất sau: Ca(OH)2, Mg(OH)2, Na2CO3, Li3PO4, ZnSO4, AgCl. Số chất không tan
trong nước là
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 4. Dung dịch Y chứa 0,02 mol Mg2+; 0,03 mol Na+; 0,03 mol Cl– và y mol SO42–. Giá trị
của y là
A. 0,010.
B. 0,020.
C. 0,015.
D. 0,025.
2+
3+
Câu 5. Một dung dịch chứa 2 cation là Fe 0,1 mol và Al 0,2 mol và anion là Cl– x mol. Giá
trị x là
A. x = 0,8.
B. x = 0,9.
C. x = 1.
D. x = 0,7.
Câu 6. Nồng độ mol/l của các ion K+ và SO24 có trong 2 lít dung dịch chứa 17,4 gam K2SO4
tan trong nước lần lượt là
A. 0,05M và 0,10M.
C. 0,10M và 0,05M.

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

B. 0,05M và 0,05M.
D. 0,10M và 0,10M.

Trang 207


PHẦN III: HÓA VÔ CƠ

Câu 7. Phương trình điện li n{o dưới đ}y viết không đúng
 H+ + ClA. HCl 


 CH3COO  H
B. CH3COOH 


 3H  PO34
C. H3PO4 

 3Na   PO34
D. Na3PO4 

Câu 8. Dung dịch CH3COOH 0,0025M có [H+] = 104 M. Độ điện li α của CH3COOH là
A. 0,04%.
B. 0,40%.
C. 4,00%.
D. 40,0%.
Câu 9. Dung dịch n{o sau đ}y dẫn điện
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Natri clorua.
D. Nước cất.
Câu 10. Dung dịch có chứa Mg 2 (0,02 mol), K+ (0,03 mol), Cl- (0,04 mol) và x mol SO24 .
Giá trị của x là
A. 0,015.

B. 0,020.


C. 0,030.

D. 0,025.

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1
1
A

2
B

3
C

4
B

5
A

6
C

7
C

8
C

9

C

10
A

Câu 1.
A đúng vì NaCl l{ muối tan, HCl là axit mạnh v{ NaOH l{ bazơ mạnh
B sai vì HF là axit yếu và C6H6 không điện li
C và D sai vì H2S là axit yếu
→ Đáp án A
Câu 2.
Tổng số mol điện tích âm là = tổng số mol điện tích dương
0,03.2 = nFe3 .3
→ nFe3 

0,06
 0,02 mol → Đáp án B
3

Câu 3.
Theo bảng tính tan, những chất không tan trong nước là: Mg(OH)2, Li3PO4, AgCl
→ Đáp án C
Câu 4.
Áp dụng định luật bảo to{n điện tích ta có:
0,02.2 + 0,03.1 = 0,03 + 2y → y = 0,02 → Đáp án B
Câu 5.
Áp dụng định luật bảo to{n điện tích:
2nFe  3n Al  nCl → 0,1.2 + 0,2.3 = x → x = 0,8 → Đáp án A
2


3



Câu 6.
nK2SO4 

17,4
 0,1 mol
174

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 208


PHẦN III: HÓA VÔ CƠ
 2K+ + SO24
K2SO4 

0,1

→ 0,2 → 0,1 mol
0,2
0,1
→ [K+] =
= 0,1M; [ SO24 ] =
= 0,05 M → Đáp án C
2
2

Câu 7.
C sai vì H3PO4 là axit yếu → ph}n li yếu → dùng mũi tên 2 chiều và phân li nhiều nấc.
→ Đáp án C
Câu 8.
[H+] = 10-4 M → nồng độ CH3COOH đ~ ph}n li l{ C = 10-4 M
→ Độ điện li α =

n
C
104
= 0,04 = 4%


n o Co 0,0025

→ Đáp án C
Câu 9.
A, B sai vì glucozơ v{ saccarozơ khi tan trong nước không phân li ra ion nên dung dịch
không dẫn điện
D sai vì nước cất phân li ra ion H+ và OH- rất ít, coi như không ph}n li nên không có khả
năng dẫn điện
C đúng vì NaCl l{ chất điện li mạnh, phân li ra ion Na+ và Cl- có khả năng dẫn điện
→ Đáp án C
Câu 10.
Áp dụng định luật bảo to{n điện tích:
2nMg2  nK  nCl  2nSO2 → 0,02.2 + 0,03 = 0,04 + 2x
4

→ x = 0,015 → Đáp án A
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 2

Câu 1. Dung dịch chất n{o dưới đ}y có môi trường bazơ
A. NaCl.
B. Na2CO3.
C. NH4Cl.
D. Na2SO4.
Câu 2. Dung dịch chất n{o dưới đ}y có môi trường axit
A. NaCl.
B. Na2S.
C. NH4Cl.
D. NaNO3.
Câu 3. Dung dịch chất n{o sau đ}y có môi trường trung tính
A. NaCl.
B. Na2CO3.
C. NH4Cl.
D. (NH4)2SO4.
Câu 4. Một dung dịch có pH = 5 thì nồng độ H+ sẽ bằng
A. 5,0.10–4 M.
B. 2,0.10–5 M.
C. 0,2 M.
D. 10–5 M.
Câu 5. Để trung hòa 100 ml dung dịch KOH 1M cần 200 ml dịch HNO3 có nồng độ là
A. 1M.
B. 0,5M.
C. 0,2M.
D. 0,1M.
Câu 6. Trong các chất sau: Al(OH)3, Ca(OH)2, Zn(OH)2, FeCl2, Na2SO3, Al2O3. Các chất có tính
lưỡng tính là
A. Al(OH)3, Ca(OH)2, FeCl2.
B. Ca(OH)2, Zn(OH)2,FeCl2.
C. Al(OH)3, Al2O3, Na2SO3.

D. Al(OH)3, Zn(OH)2, Al2O3.
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 209


PHẦN III: HÓA VÔ CƠ
Câu 7. Cho dãy các chất: Al(OH)3, Al, Na2SO4, Zn(OH)2, KHCO3, CaCl2. Các chất trong dãy
vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Al, Zn(OH)2, Na2SO4.
B. Al(OH)3, Al, KHCO3, Na2SO4.
C. Al(OH)3, Zn(OH)2, CaCl2.
D. Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, KHCO3.
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg trong 100 ml dung dịch HCl 2,1M. Dung dịch thu
được có
A. pH = 1.
B. pH = 2.
C. pH = 4.
D. pH = 3.
Câu 9. Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm v{o đó x ml nước cất, thu được dung dịch
có pH = 4. Giá trị của x là
A. 10 ml.
B. 90 ml.
C. 100 ml.
D. 40 ml.
Câu 10. Dung dịch X chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,2M có pH là
A. 0,3.
B. 0,5.
C. 0,6.
D. 0,2.

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 2
1
B

2
C

3
A

4
D

5
B

6
D

7
D

8
A

9
B

10
A


Câu 11.
A, D sai vì NaCl, Na2SO4 được tạo bởi bazơ mạnh và axit mạnh → môi trường trung tính
B đúng vì Na2CO3 được tạo bởi bazơ mạnh và axit yếu → môi trường bazơ
C sai vì NH4Cl được tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh → môi trường axit
→ Đáp án B
Câu 12.
A, D sai vì NaCl, NaNO3 được tạo bởi bazơ mạnh và axit mạnh → môi trường trung tính
B sai vì Na2S được tạo bởi bazơ mạnh và axit yếu → môi trường bazơ
C đúng vì NH4Cl được tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh → môi trường axit
→ Đáp án C
Câu 13.
A đúng vì NaCl được tạo bởi bazơ mạnh và axit mạnh → môi trường trung tính
B sai vì Na2CO3 được tạo bởi bazơ mạnh và axit yếu → môi trường bazơ
C sai vì NH4Cl được tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh → môi trường axit
D sai vì (NH4)2SO4 được tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh → môi trường axit
→ Đáp án A
Câu 14. pH = 5 → -log[H+] = 5 → log[H+] = -5 → [H+] = 10-5 M
→ Đáp án D
Câu 15.

nOH = 0,1 mol .

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 210


PHẦN III: HÓA VÔ CƠ
Vì phản ứng trung hòa nên nH = nOH = 0,1 mol → CM HNO3 =

→ Đáp án B
Câu 16.
Những chất có tính lưỡng tính là Al(OH)3, Zn(OH)2, Al2O3
Câu 17.
A, B sai vì Na2SO4 không phản ứng với HCl và NaOH
C sai vì CaCl2 không phản ứng với HCl và NaOH
D đúng:

0,1
= 0,5M
0,2

→ Đáp án D

 2AlCl3 + 3H2 
2Al + 6HCl 
 2NaAlO2 + 3H2 
2Al + 2NaOH 
 AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + 3HCl 
 NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + NaOH 
 ZnCl2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2HCl 
 Na2ZnO2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH 
 KCl + CO2  + H2O
KHCO3 + HCl 
 K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O
2KHCO3 + 2NaOH 

→ Đáp án D
Câu 18.
2,4
nMg =
 0,1 mol ; nHCl = 0,1.2,1 = 0,21 mol
24
 MgCl2 + H2 
Mg + 2HCl 
Ban đầu:
0,1
0,21
Phản ứng:
0,1 → 0,2
Sau phản ứng:0
0,01
0,01
 0,1 M
→ nHCl dư = 0,01 mol → [H+] =
0,1

mol
mol
mol

→ pH = - log[H+] = - log(0,1) = 1 → Đáp án A
Câu 19.
pH = 3 → - log[H+] = 3 → [H+] = 10-3 M → nH  0,01.10-3 = 10-5 mol
pH = 4 → - log[H+] = 4 → [H+] = 10-4 M
Thêm vào dung dịch x ml nước cất thì số mol H+ không đổi
n 

105
→ Vdung dịch sau khi pha = H 
= 0,1 lít = 100 ml
CM
104
→ Vnước thêm vào = x = 100 – 10 = 90 ml → Đáp án B
Câu 20.
[H+] = [HCl] + 2[H2SO4] = 0,1 + 2.0,2 = 0,5 M
→ pH = - log[H+] = - log0,5 = 0,3 → Đáp án A
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 211



×