Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.84 KB, 4 trang )

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT
MÔN: Toán – Thời gian 180 phút
Ngày thi: 08/03/2016
Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y =

1− x
.
x −2

Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x log x 2 trên đoạn 2;e 2  .
Câu 3 (1,0 điểm).

 1
1 
+
i .
a) Tìm số phức z , biết z thỏa mãn z + (3 − i ) z − 4 (1 − 2i ) = 
 2
2 
1
b) Cho f ( x ) = .52 x +1 và g ( x ) = 5 x + 4 x ln 5 . Giải phương trình f ' ( x ) = g ' ( x ) .
2
2016

2

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫

3 x 2 + 4 x + 3 + ( x 2 + 2 x ) ln ( x 3 + 3 x 2 )
x 3 + 3x 2


1

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ

dx .

Oxyz , cho điểm

M (2;3;1) , mặt phẳng

x −1 y + 3 z − 5
=
=
. Gọi A là điểm thuộc d , B là
1
2
−1
hình chiếu vuông góc của A trên ( P ) . Viết phương trình đường thẳng qua M và vuông góc với

( P ) : 3 x − 3 y + 4 z + 16 = 0 và đường thẳng d :

( P ) . Tìm tọa độ điểm A sao cho tam giác MAB cân tại M .
Câu 6 (1,0 điểm).
a) Cho góc α thỏa mãn tan α = −

 3π

4
α
α

và α ∈  ;2π  . Hãy tính A = sin + cos .


2
2
2
3

b) Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} . Gọi S là tập hợp các số có 2 chữ số khác nhau được lập
thành từ các chữ số của tập A . Chọn ngẫu nhiên 2 số từ S , tính xác suất để 2 số được chọn có
các chữ số khác nhau và có tổng bằng 18 .
Câu 7 (1,0 điểm). Cho lăng trụ ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc
của điểm A ' trên mặt phẳng ( ABC ) trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , biết

A ' O = a . Gọi M là trung điểm của cạnh AC . Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' và
khoảng cách giữa hai đường thẳng BM , B ' C .
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 40
(đvdt) và AD = 2 AB . Gọi M là trung điểm AD , E là hình chiếu vuông góc của C trên đường
thẳng AB . Giả sử C (5;2) , M (1; 4 ) và đường phân giác góc CME có phương trình x −1 = 0 . Tìm tọa
độ các đỉnh còn lại của hình bình hành, biết đỉnh A có tung độ nhỏ hơn 2 .

 x + 3 y 2 − y 4 = 3

Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 

4
2
 x x + 1 + y ( y + 1) −

(


)

(

Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn
giá trị lớn nhất của biểu thức P =

)

x + 1 ( y 2 + 1) = 0

(x ; y ∈ ℝ) .

a 2 + b + b + 2c = 4 b và b > 0 . Tìm

a b
c
+
.
b + c a b + 2b
Người ra đề: Huỳnh Đức Khánh

---------- Hết ----------


HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN
−x + 1
. Bạn đọc tự làm.
x −2

ln 2
x
= ln 2.
.
Câu 2. Hàm số viết lại f ( x ) = x log x 2 = x .
ln x
ln x
Hàm số xác định và liên tục trên đoạn 2;e 2  .
 ln x −1
Đạo hàm f ' ( x ) = ln 2. 2  .
 ln x 
 ln x −1
Suy ra f ' ( x ) = 0 ⇔ ln 2  2  = 0 ⇔ ln x −1 = 0 ⇔ ln x = 1 ⇔ x = e ∈ 2; e 2  .
 ln x 

Câu 1. Hàm số viết lại y =

Ta có f (2) = 2; f (e ) = e ln 2; f (e 2 ) =
Vậy max
f (x ) =
 2
2;e 



e 2 ln 2
.
2

e 2 ln 2

khi x = e 2 ; min
f ( x ) = e ln 2 khi x = e .
2; e 2 
2



Câu 3.

 1
1 
a) Ta có 
+
i  = i , suy ra
 2
2 
2

 1
1 

+
i
 2
2 

2016

2
 1

1  
= 
+
i 

2  
 2

1008

= (i )

Do đó giả thiết đã cho tương đương z + (3 − i ) z − 4 (1 − 2i ) = 1 .

1008

=1.

(1)

Đặt z = a + bi (a, b ∈ ℝ ) , suy ra z = a − bi .
Khi đó (1) trở thành a + bi + (3 − i )(a − bi ) − 4 (1 − 2i ) = 1

4a − b − 4 = 1 a = 2
.
⇔ (4 a − b − 4 ) − (a + 2b − 8)i = 1 ⇔ 
⇔
a + 2b − 8 = 0 b = 3
Vậy số phức z cần tìm là z = 2 + 3i .


b) Ta có f ' ( x ) = 52 x +1 ln 5 và g ' ( x ) = 5 x ln 5 + 4 ln 5 = (5 x + 4 ) ln 5 .
Do đó f ' ( x ) = g ' ( x ) ⇔ 52 x +1 ln 5 = (5 x + 4 ) ln 5

 x
5 = 1
⇔5
= 5 + 4 ⇔ 5.(5 ) − 5 − 4 = 0 ⇔  x
⇔ x =0.
5 = − 4

5
Vậy phương trình f ' ( x ) = g ' ( x ) có nghiệm duy nhất x = 0 .
2 x +1

2

Câu 4. Ta có I = ∫
1

x 2

x

2
( x 2 + 2 x ) ln ( x 3 + 3x 2 )
3x 2 + 4 x + 3
dx +∫
dx .
x 3 + 3x 2
x 3 + 3x 2

1
2



x

Tính I 1 = ∫
1

3x 2 + 4 x + 3
dx .
x 3 + 3x 2

Ta đồng nhất

3 x 2 + 4 x + 3 3x 2 + 4 x + 3 A B
C
.
=
= + 2+
x 3 + 3x 2
x 2 ( x + 3)
x x
x +3

Quy đồng cho cùng mẫu và đồng nhất tử thức ta được
3x 2 + 4 x + 3 ≡ Ax ( x + 3) + B ( x + 3) + Cx 2

 A + C = 3

 A = 1



⇒ 3 A + B = 4 ⇔ B = 1


3B = 3
C = 2


2

Do đó I 1 = ∫
1

2



Tính I 2 = ∫

2
2

2 1
1
1
2
1

dx + ∫ 2 dx + ∫
dx =  ln x − + 2 ln x + 3  = + 2 ln 5 − 3 ln 2 .

1 2
x
x
x +3
x
1
1

( x 2 + 2 x ) ln ( x 3 + 3x 2 )
x 3 + 3x 2

1

Đặt t = ln ( x + 3 x
3

Do đó I 2 =

1
3

Vậy I = I 1 + I 2 =

2

) ⇒ dt =


ln 20


ln 4

tdt =

1 2
t
6

dx .

3( x 2 + 2 x )
x 3 + 3x 2

ln 20
ln 4

=

dx . Đổi cận: x = 1 ⇒ t = ln 4; x = 2 ⇒ t = ln 20 .

ln 2 20 − ln 2 4
.
6

1
25 ln 2 20 − ln 2 4
+ ln +

.
2
8
6

Câu 5. Mặt phẳng ( P ) có VTPT nP = (3; −3;4 ) .
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm đi qua M (2;3;1) và vuông góc với ( P ) nên có vectơ chỉ phương

x = 2 + 3t

u∆ = nP = (3; −3; 4 ) . Do đó ∆ : 
 y = 3 − 3t .

z = 1 + 4 t
Theo giả thiết ta có AB ⊥ ( P ) .
Gọi H là trung điểm AB . Do tam giác MAB cân tại M nên MH ⊥ AB .
Từ (1) và (2) , suy ra MH ( P ) nên d  A, ( P ) = AB = 2 HB = 2 d  M , ( P ) .
Vì A ∈ d nên A (1 + t ; −3 + 2t ;5 − t ) . Thay vào (*) , ta được

3 (1 + t ) − 3(−3 + 2t ) + 4 (5 − t ) + 16
9 + 9 + 16

= 2.

(1)
(2 )
(* )

6 − 9 + 4 + 16


9 + 9 + 16

A (3;1;3)
t = 2
.
⇔ −7t + 48 = 34 ⇔ 
⇒
 t = 82 /7  A (89 / 7;143 / 7; −47 / 7)


Do B ∈ ( P ) nên A và M phải cùng phía so với ( P ) . Vậy ta chọn A (3;1;3) .
Câu 6.

 3π

a) Với α ∈  ;2π  , suy ra
 2


α
2
0 ≤ sin <
2
2

Khi đó 

α
−1 ≤ cos < −


2
2
Ta có A = 1 + sin α .

α  3π 
∈  ; π .
2  4 

2
2

, suy ra A = sin

α
α
+ cos < 0 .
2
2

Từ hệ thức sin 2 α + cos 2 α = 1 , suy ra sin 2 α = 1 − cos 2 α = 1 −

1
16
=
.
2
1 + tan α 25

 3π


4
Vì α ∈  ;2π  nên sin α = − .
 2
5

4
1
5
vào A 2 , ta được A 2 = . Suy ra A = −
.
5
5
5
b) Số phần tử của tập S là A62 = 30.
Thay sin α = −

Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 2 số từ tập S .
2
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là Ω = C 30
.
Gọi X là biến cố '' 2 số được chọn có các chữ số khác nhau và có tổng bằng 18 '' . Từ tập đã cho
A chỉ có một bộ số duy nhất {3; 4; 5; 6} thỏa mãn 3 + 4 + 5 + 6 = 18 .




Có A42 = 12 số có 2 chữ số khác nhau được lập thành từ tập {3; 4; 5; 6} .




Giả sử ta chia 12 số đó thành 2 nhóm như sau:
+) Nhóm I gồm các số có chứa chữ số 3 , có 6 số.
+) Nhóm II gồm các số không chứa chữ số 3 , có 6 số.

Khi đó ứng với mỗi số ab ở nhóm I, có 2 số cd ở nhóm II thỏa mãn a + b + c + d = 18 .
Suy ra số phần tử của biến cố X là ΩX = 6.2 = 12 .
Vậy xác suất cần tính P ( X ) =

ΩX


=

12
4
=
.
C 302
145

Câu 7.
a) Diện tích tam giác đều ABC là S∆ABC =

a2 3
.
4

Thể tích khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' là V = S∆ABC . A ' O =

a2 3

a3 3
.a =
(đvtt).
4
4
B'

A'
M'

C'

A

B
M

O

N
C

b) Gọi M ' là trung điểm A ' C ' , suy ra BM B ' M ' nên BM ( B ' M ' C ) .
Do đó d [ BM , B ' C ] = d  BM , ( B ' M ' C ) = d  M , ( B ' M ' C ) .

(1)

Ta có MC ⊥ MB , suy ra MC ⊥ M ' B ' .
Theo cách dựng thì A ' M ' CM là hình bình hành nên A ' M


M 'C .

 MC ⊥ BM
Mà 
⇒ MC ⊥ A ' BM ⇒ MC ⊥ A ' M . Từ đó suy ra MC ⊥ M ' C .

 MC ⊥ A ' O
a
Từ (1) và (2 ) , suy ra MC ⊥ ( B ' M ' C ) nên d  M , ( B ' M ' C ) = MC = .
2

(2 )

Câu 8, 9, 10 hẹn chủ nhật đánh đáp án tiếp. Khuya rồi ngủ thoai, mai về vơ với vợ rùi. Các em thông cảm



×