Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 3 (CẢ NĂM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.15 KB, 152 trang )

Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014
Tuần 1:
LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận
biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.
- Nói một vài thông tin về máy tính.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với
những thuật ngữ mới.
3.Thái độ:
- Hào hứng trong việc học môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn.
+ Máy tính xách tay thật.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph 1. Bài cũ:
Ổn định lớp.
- Kiểm tra vở.
1ph 2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Bắt đầu từ lớp ba các - Lắng nghe.
em sẽ làm quen với một môn học mới.
Môn học mới này có tên là “Tin Học”.
Môn học này sẽ theo các em tới các cấp


học sau này.
- Thảo luận và trả lời
- Cho học sinh nêu lên hiểu biết của
mình về máy tính (qua các phương tiện
truyền thông)
15ph 3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- Trả lời.
- Hỏi các em một số câu hỏi:
+ Có.
+ Em có thể học toán, học vẽ trên
máy tính không?
+ Có.
+ Em có thể liên lạc với bạn bè nhờ
máy tính không?
+ Có
+ Em có thể học bài trên máy tính
không? …
- Lắng nghe.
- Giới thiệu đôi nét về máy tính:
- Ghi bài.
+ Máy tính như một người bạn với
nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng,
làm nhanh và thân thiện.


+ Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu
thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè
trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ
13ph cùng em tham gia các trò chơi lí thú và

bổ ích ...
b. Hoạt động 2:
- Hỏi các em câu hỏi:
+ Có bao nhiêu loại máy tính mà em
biết?
+ Theo em biết máy tính có những
bộ phận cơ bản nào?
- Giáo viên nêu các bước cơ bản để bắt
đầu sử dụng máy tính.
+ Nối máy tính với nguồn điện.
+ Bật công tắc màn hình.
+ Bật công tắc trên thân máy.
- Khi máy tính bắt đầu hoạt động, trên
màn hình xuất hiện những hình ảnh nhỏ
gọi là biểu tượng.
3ph
- Có thể sử dụng chuột máy tính để
chọn biểu tượng của bài học hoặc trò
chơi.
4. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính
của máy tính, cách khởi động, tắt máy
tính.
- Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính
trên các phương tiện thông tin đại chúng
như: báo chí, sách tin học, ...

- Một vài học sinh trả lời:
+ Hai loại: máy tính để
bàn và máy tính xách tay.

+ Màn hình, phần thân
máy, chuột, bàn phím.
- Lắng nghe và ghi bài vào
vở.

- Lắng nghe, ghi bài vào
vở.

- Lắng nghe.


BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được những điều cần thực hiện khi làm việc với máy tính
(như: tư thế ngồi, lượng ánh sáng phù hợp,...).
2. Kỹ năng:
- Biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: tư thế ngồi, bố trí
ánh sáng, ...
3.Thái độ:
- Tạo cho học sinh có tính cẩn thận khi làm việc với máy tính
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn, một số
câu hỏi cho bài tập thực hành.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

6ph 1. Bài cũ:
- Ổn định lớp
- Kiểm tra vở.
- Người bạn mới của em (tiết 1)
- Gọi 1 hoặc 2 học sinh trả
Nêu một số câu hỏi.
lời.
1ph 2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Người bạn mới của em - Lắng nghe.
(tiết 2)
10ph 3. Các hoạt động:
c. Hoạt động 3:
- Tư thế ngồi học.
- Ngồi thẳng, tư thế thoải
- Lượng ánh sáng dùng để học.
mái, tay đặt ngang tầm của
bàn phím.
- Đặt máy tính nơi có đủ
- Khi không làm việc, ta nên tắt máy ánh sáng (ánh sáng không
tính:
vào Start, chọn Turn Off chiếu thẳng vào mắt hay
Computer, sau đó chọn Turn off.
vào màn hình..)
10ph d. Hoạt động 4: hướng dẫn cho học sinh - Học sinh lắng nghe và
làm một số bài tập
ghi vở.
Cho một số bài tập:
* Bài tập 1: Điền Đ/S
- Máy tính giúp em làm toán, học vẽ



7ph

3ph

- Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè.
- Có nhiều loại máy tính khác nhau.
- Em không thể chơi trò chơi trên máy
tính.
* Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào
chỗ trống (về nhà)
- Màn hình máy tính có cấu tạo và hình
dạng giống như ...............
- Người ta coi ............. là bộ não của
máy tính.
- Kết quả hoạt động của máy tính hiện
ra trên ....................
- Em điều khiển máy tính bằng ...........
4. Củng cố - Dặn dò:
- Chú ý tư thế và lượng ánh sáng cần
thiết khi làm việc với máy tính.
- Làm bài tập về nhà.




-S

- Màn hình ti vi
- Bộ xử lý

- Màn hình
- Chuột
- Lắng nghe.


Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014
Tuần 2:
Tiết 3:
BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau.
- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu
khác nhau cho các mục đích khác nhau.
- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin.
2. Kỹ năng:
- Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi
được tiếp cận.
3.Thái độ:
Tính nhạy cảm với các loại thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh,… cho ba loại thông tin.
- Học sinh: Tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
7ph 1. Bài cũ:
- Ổn định lớp

- Có mấy loại máy tính thường gặp?
- Hai loại: máy tính để bàn
và máy tính xách tay.
- Các bộ phận quan trọng của máy tính - Màn hình, phần thân
để bàn.
máy, chuột, bàn phím.
- Tư thế ngồi làm việc với máy tính.
- Ngồi thẳng, tư thế thoải
mái, tay đặt ngang tầm của
1ph 2. Bài mới:
bàn phím.
Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh
ta
5ph 3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- Hỏi học sinh “Thông tin là gì?”
- Gợi ý:
- Thảo luận và trả lời.


+ Khi em nói chuyện hàng ngày với bố
mẹ, anh chị em, bạn bè....thông tin sẽ
được truyền từ người này tới người khác.
+ Khi em học bài trên lớp, thầy cô giáo
đã truyền đạt cho em một lượng thông tin
nhất định. Khi em đọc truyện, sách, báo,
nghe đài, xem phim, xem tivi... có nghĩa
10ph là em đã tiếp thu một lượng thông tin vô
cùng phong phú.
b. Hoạt động 2:

- Có ba dạng thông tin thường gặp:
* Thông tin dạng văn bản: sách giáo
khoa, sách truyện, các bài báo, tạp chí,...
- Đưa cho học sinh xem một số ví dụ:
quyển truyện, một tờ giấy photo có chữ.
* Thông tin dạng hình ảnh: những bức
tranh, ảnh vẽ trong sách giáo khoa, bức
ảnh chụp,...
- Đưa ví dụ: cho học sinh xem vài bức
ảnh chụp hoặc sưu tầm.
* Thông tin dạng âm thanh: các buổi
phát thanh, trò chuyện để trao đổi thông
11ph tin,...
- Đưa ví dụ: cho các em nghe một đoạn
bài hát hay một số âm thanh đặc biệt,...
c. Hoat đông 3:
- Cho một số thông tin lẫn lộn vào
nhau, yêu cầu học sinh sắp xếp theo ba
dạng thông tin cơ bản.
- Tiếng trống trường, tiếng chuông,
tiếng còi xe, biển báo, bài văn, bài thơ,
3ph bức tranh,...

- Ghi bài: thông tin là
những lời nói giao tiếp
hàng ngày, các kiến thức
chung về khoa học, văn
hoá, xã hội...

- Lắng nghe và ghi bài.

- Nhận xét.

- Nhận xét nội dung bức
ảnh miêu tả cái gì.
- Lắng nghe, nhận xét.
- Làm việc theo nhóm để
sắp xếp các dạng thông tin
cho đúng.
- Thông tin dạng âm
thanh: tiếng trống trường,
tiếng chuông, tiếng còi xe
- Thông tin dạng hình ảnh:
biển báo, bức tranh.
- Thông tin dạng văn bản:
bài văn, bài thơ

4. Củng cố - Dặn dò:
- Em hiểu thế nào là thông tin?
- Nêu vai trò của thông tin trong cuộc
sống hàng ngày?
- Lắng nghe.


BÀI 3,4: BÀN PHÍM MÁY TÍNH – CHUỘT MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS làm quen với bàn phím.
- HS nắm được sơ đồ bàn phím.
- HS nắm được cấu tạo của chuột: nút phải, nút trái chuột.
- Nắm được cách cầm chuột và các thao tác di chuyển, nhắp chuột...

2. Kỹ năng:
- Nhận biết bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính.
- Nhận biết chuột dùng để điều khiển máy tính.
3.Thái độ:
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
- Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan: bàn
phím, chuột.
- Học sinh: Tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph 1. Bài cũ:
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ: Thông tin xung
quanh ta (gọi một vài em trả lời).
+ Có mấy loại thông tin thường gặp? - Có 3 loại: thông tin dạng
Kể tên.
văn bàn, âm thanh, hình


+ Cho một vài ví dụ về ba loại thông
tin trên.
- Nhận xét - ghi điểm.
1ph 2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã
quen với các bộ phận của máy tính. Đến
bài này, các en sẽ tiếp tục làm quan với

một số bộ phận cũa máy tính. Đó là:
“Bàn phím máy tính – chuột máy tính”.
3. Các hoạt động:
15ph a. Hoạt động 1:
- Giới thiệu sơ đồ bàn phím.
Trước khi tập sử dụng bàn phím, em
hãy làm quen với bàn phím của máy vi
tính. Sơ đồ bàn phím có dạng sau: (kèm
hình ảnh bàn phím)
- Chỉ vào ảnh và giới thiệu sơ lược về
bàn phím. Giới thiệu chi tiết về khu vực
chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến
hàng phím cơ sở và hai phím có gai.
- Hàng phím cơ sở:
+ Nhìn trên bàn phím, hàng thứ ba
tính từ dưới lên gọi là hàng phím cơ sở
gồm có các phím “A”, “S”, “D”, “F”,
“G”, “H”, “J”, “K”, “L”, “;”, “ ’ ”.
+ Trên hàng cơ sở có hai phím có gai
“F”, “J”. Hai phím này làm mốc cho
việc đặt các ngón tay ở vị trí ban đầu
trước khi gõ phím.
- Trước hết em cần quan tâm đến khu
vực chính của bàn phím. Khu vực này
được chia thành các hàng phím như sau:
+ Hàng phím trên: Ở phía trên hàng
cơ sở.
+ Hàng phím dưới: Ở dưới hàng cơ
sở.
+ Hàng phím số: Hàng phím trên

cùng.
+ Hàng phím chứa dấu cách: Hàng
dưới cùng có một phím dài nhất gọi là
phím cách.
- Khu vực chính của bàn phím là nhóm
phím lớn nhất ở phía bên trái bàn phím
được sử dụng cho việc tập gõ bằng 10
ngón tay. Nhóm phím bên phải chủ yếu

ảnh.
- Đưa một số ví dụ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.

- Lắng nghe, quan sát.
- Một vài HS nhắc lại tên
các hàng phím.
- HS ghi bài
- Lắng nghe, quan sát

- Lắng nghe, quan sát.

- Lắng nghe, quan sát.

- Một vài HS nhắc lại các
hàng phím đã được GV
giới thiệu.
- Một vài HS nhắc lại đặc
điểm để nhận biết các hàng
phím.



5ph

là các phím số. Ngoài ra còn có các phím
chức năng khác mà em sẽ được làm quen
sau này.
b. Hoạt động 2:
- Gọi HS nêu hiểu biết của mình về
chuột máy tính.
- Chuột máy tính giúp điều khiển máy
tính được thuận tiện, nhanh chóng.
- Giới thiệu cấu tạo chuột: dùng trực
10ph tiếp một chuột của máy tính để giới
thiệu: các nút trái, phải...

2ph

c. Hoat đông 3:
- Cách cầm chuột:
+ Đặt úp bàn tay phải lên chuột,
ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón
giữa đặt vào nút phải chuột.
+ Ngón cái và các ngón còn lại cầm
giữ hai bên chuột
- Con trỏ chuột:
Trên màn hình ta thấy có hình mũi
tên. Mỗi khi thay đổi vị trí của chuột thì
hình mũi tên cũng di chuyển theo. Mũi
tên đó chính là con trỏ chuột.

- Các thao tác sử dụng chuột:
+ Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí
của chuột trên mặt phẳng.
+ Nháy chuột (nhấn chuột): Nhấn
nút trái chuột rồi thả ngón tay ra.
+ Nháy đúp chuột: Nhấn chuột nhanh
hai lần liên tiếp.
+ Rê chuột (Kéo thả chuột): Nhấn và
giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ
chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay
nhấn giữ chuột.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Bàn phím gồm nhiều phím chia thành
các nhóm cơ bản.
- Tóm tắt nội dung bài học: nhắc lại
nguyên tắc cầm chuột
- Học kĩ bài để chuẩn bị tốt cho việc gõ
10 ngón và sử dụng thành thạo chuột.

- Lắng nghe, thảo luận, trả
lời.

- Mặt trên của chuột
thường có hai nút: nút trái
và nút phải.
- Cầm chuột và di chuyển
chuột trên một mặt phẳng.
- Lắng nghe.

- Lắng nghe.


- Lắng nghe.

- Lắng nghe.


BÀI 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội.
2. Kỹ năng:
Nhận biết được tính hữu ích của máy tính.
3.Thái độ:
HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại
cho con người.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan về việc
ứng dụng máy tính trong đời sống.
- Học sinh: Tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
7ph 1. Bài cũ:
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ: Thông tin xung quanh
ta (gọi một vài em trả lời).
- 3 loại: thông tin dạng âm thanh,
+ Có mấy loại thông tin thường gặp? hình ảnh, văn bản.

Kể tên.
+ Cho một vài ví dụ về ba loại thông - Đưa một số ví dụ.
tin trên.
- Nhận xét.
- Ghi điểm.
2ph 2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã - Lắng nghe.
quen với “Bàn phím máy tính – chuột
máy tính”. Đến bài này, các em sẽ biết
được một số ứng dụng cơ bản của máy
tính. Đó là bài: “Máy tính trong đời
sống”.
9ph 3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- Lắng nghe, làm việc theo nhóm.
Công dụng của máy tính ở nhà:
- Trả lời.
Hỏi học sinh:
+ Cắm nguồn điện và bật nút máy
+ Cách vận hành của chiếc máy giặt ở giặt.
nhà?
+ Có.
+ Em có thể hẹn giờ tắt mở và chọn
kênh cho tivi không?
+ Có.
9ph
+ Bố em có thể định giờ báo thức cho
đồng hồ điện tử không?
b. Hoạt động 2:
- Thảo luận và trả lời.

- Công dụng của máy tính ở cơ quan,
cửa hàng, bệnh viện:
+ Máy tính làm nhiều công việc


+ Trong các cơ quan, cửa hàng người ta như: soạn và in văn bản, làm lương,
thường dùng máy tính để làm gì?
quản lý sách thư viện, quản lí kho
hàng, giá cả, tính tiền, quản lý mạng
điện thoại, ...
+ Trong các bệnh viện thì người ta + Việc theo dõi truyền máu, chăm
thường dùng máy tính để làm gì?
sóc bệnh nhân nặng trong các bệnh
viện, hướng dẫn người mù cũng do
máy tính đảm nhiệm.
- Nêu công dụng của máy tính ở phòng + Trong các phòng nghiên cứu và
nghiên cứu, nhà máy?
trong nhà máy, máy tính đã thay đổi
cách làm việc của con người.
+ Các mô phỏng này có tiết kiệm nhiều + Có.
9ph thời gian và nguyên vật liệu cho sản xuất
không?
c. Hoat đông 3:
Mạng máy tính
- Lắng nghe.
- Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành
mạng máy tính.
- Các máy tính trong mạng có thể trao - Có. Nó giống như ta nói chuyện
đổi thông tin với nhau không? Nếu có thì bằng điện thoại.
nó giống như thiết bị liên lạc nào ở nhà?

- Rất nhiều máy tính trên thế giới được
3ph nối với nhau tạo thành một mạng lớn.
Mạng đó được gọi là mạng internet.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Lắng nghe.
- Tóm tắt lại nội dung chính
- Quan sát trong nhà, ngoài đường phố,
trong công sở xem ở đâu có những thiết
bị làm việc theo chương trình.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
* RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


CHƠI CÙNG MÁY TÍNH

BÀI 1: TRÒ CHƠI BLOCKS (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột.
2. Kỹ năng:
- Di chuyển đến đúng vị trí.
- Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.
- Ngoài ra, học sinh còn luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật được.
- Phát triển tư duy logic
3. Thái độ:
Hào hứng, thích thú học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Blocks.
- Học sinh: Tập, bút.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
7ph 1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Máy tính
trong đời sống (gọi một vài em
trả lời).
+ Nêu công dụng của máy tính - Trả lời.
mà em biết.
- Nhận xét.
- Ghi điểm.
1ph 2. Bài mới
2. Bài mới:

- Lắng nghe.
Giới thiệu bài: Ở các bài
trước, ta đã biết được một vài
công dụng của máy tính. Đến bài
này, các em sẽ làm quen một số
10p 3.Các hoạt
trò chơi trên máy tính. Đó là trò
h
động:
chơi “Blocks”.
a.Hoạt động
- Giáo viên giới thiệu trò chơi, - Lắng nghe.
1:
hướng dẫn học sinh khởi động trò
chơi.
- Ghi bài.
- Nháy đúp chuột (nhắp 2 lần - Nháy đúp chuột
chuột trái) là cách thông thường lên biểu tượng
để khởi động một công việc có
sẵn biểu tượng trên màn hình.
trên màn
16p b.Hoạt động2: Một vài học sinh rút ra cách khởi
hình.
h - Quy tắc
động trò chơi.
chơi:
+ Khi nháy chuột lên một ô
vuông, hình vẽ được lật lên. Nếu
lật được liên tiếp hai ô có hình vẽ - Lắng nghe và ghi
giống nhau, các ô này sẽ biến bài.

mất.


3ph 4. Củng cố Dặn dò:

+ Nhiệm vụ của em là làm biến
mất tất cả các ô càng nhanh càng
tốt.
- Trò chơi này thường bắt đầu
với mức dễ nhất Little Board
(bảng cỡ nhỏ) với bảng gồm 36
hình vẽ được xếp úp. Các hình vẽ
được lấy ngẫu nhiên từ một tập
hợp có sẵn và khi khởi động lượt
chơi mới thì tập hợp các hình vẽ
sẽ thay đổi.
* Thực hành: Sau khi giáo viên
hướng dẫn cách chơi xong, lần
lượt cho học sinh thực hành.
- Tóm tắt lại nội dung chính
- Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng
chuột thường xuyên cho tay linh
hoạt hơn và để chuẩn bị cho trò
chơi ở tiết sau.

- Chú ý lắng nghe.

- 1 hoặc 2 học sinh
thực hiện mẫu.
- Cả lớp thực

hành.
- Lắng nghe.


BÀI 1: TRÒ CHƠI BLOCKS (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột.
2. Kỹ năng:
- Di chuyển đến đúng vị trí.
- Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.
- Ngoài ra, học sinh còn luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật được.
- Phát triển tư duy logic
3. Thái độ:
Hào hứng, thích thú học tập.
II. Chuẩn:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Blocks.
- Học sinh: Tập, bút, kiến thức bài cũ.
III. Các hoạt động dạy học
Tg
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
5ph 1. Bài cũ:
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ: Gọi một vài
học sinh nhắc lại cách khởi động - Nhận xét
trò chơi và cách chơi.
- Lắng nghe.
1ph 2. Bài mới:

Giới thiệu bài: Ở các bài trước,
ta đã biết được cách khởi động và
dùng chuột để thực hiện trò chơi - Lắng nghe.
Bolcks đơn giản. Đến bài này, các
em sẽ làm quen với mức chơi khó
hơn (bảng cỡ lớn hơn).
28ph 3.Các hoạt
- Nhắc lại cách khởi động trò - Nháy đúp chuột
động:
chơi.
lên biểu tượng
- Chơi với nhiều ô hơn:
B1: Nháy chuột lên mục Skill
trên màn
B2: Chọn mục Big Board
hình.
- Bắt đầu chơi mới:
C1: Chọn Game và chọn lệnh - Lắng nghe.
- Ghi bài.
New
C2: Nhấn phím F2
- Lắng nghe và ghi
- Thoát khỏi Game:
bài.
C1: Chọn lệnh Game->Exit
C2: Nhấn chuột vào dấu X ở
3ph
góc trên bên phải màn hình trò - Chú ý lắng nghe.
4. Củng cố - chơi.
Dặn dò:

* Thực hành: Sau khi giáo viên - Một hoặc hai học


hướng dẫn cách chơi xong, lần
lượt cho học sinh thực hành.
- Tóm tắt lại nội dung chính
- Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng
chuột thường xuyên cho tay linh
hoạt hơn và để chuẩn bị cho trò
chơi ở tiết sau.

sinh thực
mẫu.
- Cả lớp
hành.

hiện
thực

- Lắng nghe.

BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Đây là trò chơi giúp học sinh luyện sử dụng chuột.
2. Kỹ năng:
- Di chuyển đến đúng vị trí.
- Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.
- Phát triển tư duy logic.
3. Thái độ:

Hào hứng, thích thú học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Dots.
- Học sinh: Tập, bút.
III. Các hoạt động dạy học
Tg
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
10p 1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
h
- Kiểm tra bài cũ: Gọi một vài
học sinh nhắc lại:
+ Cách khởi động trò chơi
Blocks và cách chơi.
- Nhắp 2 lần chuột lên

+ Cách mở bảng chơi mới.
+ Cách mở bảng chơi mới ở
mức khó.
2. Bài mới:
2ph

- Ghi điểm.
Giới thiệu bài: Ở các bài
trước ta đã làm quen với trò
chơi Blocks, đến bài này ta
cũng sẽ làm quen vớ một trò
chơi mới. Đó là trò chơi “Dots”


biểu tượng
trên
màn hình. Nháy chuột
lên một ô vuông, hình
vẽ được lật lên. Nếu lật
được liên tiếp hai ô có
hình vẽ giống nhau, các
ô này sẽ biến mất
+ C1: Chọn Game và
chọn lệnh New
+ C2: Nhấn phím F2
+ B1: Nháy chuột lên
mục Skill.
+ B2: Chọn mục Big
Board.
- Một vài học sinh nhận


3. Các hoạt
10p
động:
h
a. Hoạt
động 1:

- Giáo viên giới thiệu trò chơi, xét.
hướng dẫn học sinh khởi động
trò chơi.
- Học sinh lắng nghe.

- Nháy đúp chuột (nhắp 2 lần
chuột trái) là cách thông thường
để khởi động một công việc có
sẵn biểu tượng trên màn hình.
Một vài học sinh rút ra cách
khởi động trò chơi.
- Lắng nghe.

b. Hoạt động
2:
12p Quy tắc
h chơi:

- Người chơi và máy tính thay
phiên nhau tô đậm các đoạn
thẳng nối hai điểm màu đen
cạnh nhau trên lưới ô vuông.
- Để tô đoạn thẳng nối hai
điểm ta nháy chuột trên đoạn
đó. Mỗi lần chỉ được tô một
đoạn.
- Ai tô kín được một ô vuông
sẽ được tính một điểm và được
tô thêm một lần nữa.
- Ô vuông do người chơi tô
kín sẽ được đánh dấu O, còn ô
vuông do máy tính tô kín được
đánh dấu X.
- Khi các đoạn nối các điểm
đen đã được tô hết thì trò chơi

kết thúc.
- Kết quả sẽ hiện ở dòng phía
dưới màn hình. Điểm của máy
tính ở bên trái, còn điểm của
người chơi ở bên phải.
* Tạo một lượt chơi mới:
- C1: Chọn Game và chọn
lệnh New
- C2: Nhấn phím F2
* Thực hành: Sau khi giáo viên
hướng dẫn cách chơi xong, lần
lượt cho học sinh thực hành.
- Tóm tắt lại nội dung chính
- Nhớ tập luyện kỹ năng sử
dụng chuột thường xuyên cho
tay linh hoạt hơn và để chuẩn bị
cho trò chơi ở tiết sau.

4. Củng cố Dặn dò:
3ph

- Ghi bài.
- Nháy đúp chuột lên
biểu tượng
màn hình.

trên

- Lắng nghe và ghi bài.
- Chú ý lắng nghe.

- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

- Lắng nghe.
- 1 hoặc 2 học sinh thực
hiện mẫu.
- Cả lớp thực hành.
- Lắng nghe.


BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện cách sử dụng chuột.
2. Kỹ năng:
- Di chuyển đến đúng vị trí.
- Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.
- Phát triển tư duy logic cho học sinh.
3. Thái độ:
Hào hứng, thích thú học tập.
II. Kỹ năng:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Dots.
- Học sinh: Tập, bút, kiến thức bài cũ.
III. Các hoạt động dạy học
Tg
7ph

Nội dung

1. Bài cũ:

HĐ của thầy
HĐ của trò
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ: Gọi một
vài học sinh nhắc lại cách - Nhắp 2 lần chuột lên biểu
khởi động trò chơi và cách
chơi trò chơi Dots.
tượng
trên màn hình.
- Người chơi và máy tính
thay phiên nhau tô đậm các
đoạn thẳng nối hai điểm
màu đen cạnh nhau trên
lưới ô vuông.
- Để tô đoạn thẳng nối hai
điểm ta nháy chuột trên
đoạn đó. Mỗi lần chỉ được
tô một đoạn.
- Ai tô kín được một ô
vuông sẽ được tính một
- Ghi điểm.


1ph

2. Bài mới:

Giới thiệu bài: Ở các bài

trước, ta đã biết được cách
khởi động và dùng chuột để
thực hiện trò chơi Dots đơn
giản. Đến bài này, các em sẽ
làm quen với mức chơi khó
hơn (bảng cỡ lớn hơn).
26ph 3. Các hoạt
- Chơi với nhiều ô hơn:
động:
+ B1: Nháy chuột lên mục
Các bước
Skill
chơi
+ B2: chọn mục Board
Size
Trong phần Board Size sẽ
có nhiều lựa chọn cho ta
chọn (chọn một trong 7 kích
thước bảng gợi ý).
- Thoát khỏi Game:
+ C1: Nhắp chọn Game
 Exit
+ C2: Nhấn chuột vào dấu
X ở góc trên bên phải màn
hình trò chơi.
- Chọn mức chơi khó hơn:
+ Nháy chuột lên mục
Skill
+ Chọn 1 trong 5 mức từ
dễ đến khó: Beginner,

intermediate, Advanced,
Master, Grand Master.
* Thực hành: Sau khi giáo
viên hướng dẫn cách chơi
3ph 4. Củng cố xong, lần lượt cho học sinh
- Dặn dò:
thực hành.
- Tóm tắt lại nội dung
chính
- Nhớ tập luyện kỹ năng sử
dụng chuột thường xuyên
cho tay linh hoạt hơn và để
chuẩn bị cho trò chơi ở tiết
sau.

điểm và được tô thêm một
lần nữa.
- Một vài học sinh nhận
xét.
- Lắng nghe

- Học sinh lắng nghe và
quan sát.
- Học sinh nhắc lại cách làm
để chơi với nhiều ô hơn.

- Lắng nghe.
- Ghi bài.
- Lắng nghe và ghi bài.
- Lắng nghe, quan sát giáo

viên thực hiện thao tác.
- 1 hoặc 2 học sinh thực
hiện mẫu.
- Cả lớp thực hành.
- Lắng nghe.


BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột.
2. Kỹ năng:
- Di chuyển đến đúng vị trí.
- Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.
- Giúp học sinh phát triển tư duy logic.
3. Thái độ:
Hào hứng, thích thú học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Sticks.
- Học sinh: Tập, bút.
III. Các hoạt động dạy học
Tg
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
7ph 1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi một
vài học sinh nhắc lại:
- Học sinh trả lời.

+ Cách khởi động trò chơi
và cách chơi trò chơi Dots.
- Học sinh trả lời.
+ Cách mở bảng chơi mới,
cách chọn nhiều ô để chơi.
- Học sinh trả lời.
- Ghi điểm.
- Một vài học sinh nhận
2ph 2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở các bài xét.
trước ta đã làm quan với trò
chơi Dots, đến bài này ta
cũng sẽ làm quen vớ một trò - Lắng nghe.
chơi mới. Đó là trò chơi
6ph 3. Các hoạt “Sticks”
động:
- Giáo viên giới thiệu trò
a. Hoạt
chơi, hướng dẫn học sinh
động 1:
khởi động trò chơi.
- Nháy đúp chuột (nhắp 2 - Lắng nghe.
lần chuột trái) là cách thông
thường để khởi động một - Ghi bài.
công việc có sẵn biểu tượng - Nháy đúp chuột lên biểu
20ph
trên màn hình. Một vài học
b. Hoạt
sinh rút ra cách khởi động tượng
trên màn

động 2:
trò chơi.
hình.
- Quy tắc
+ Các que có các màu
chơi:
khác nhau xuất hiện trên
màn hình với tốc độ nhanh - Lắng nghe và ghi bài.
dần. Que xuất hiện sau có
thể đè lên que đã có. Nếu
đưa được con trỏ chuột vào


2ph

4. Củng cố
- Dặn dò:

các que không bị que nào
đè lên, con trỏ chuột sẽ
chuyển từ mũi tên thành
hình dấu cộng. Khi đó nếu
nháy chuột thì que đó biến
mất. Vì vậy các em cần nháy
chuột nhanh và chính xác để
làm biến mất hết que.
+ Nếu em nháy chuột
chậm, số que sẽ xuất hiện
nhiều thêm. Điều đó chứng
tỏ em chưa sử dụng chuột

thành thạo.
- Thực hành: Sau khi giáo
viên hướng dẫn xong, lần
lượt cho học sinh thực hành
- Tóm tắt lại nội dung
chính
- Nhớ tập luyện kỹ năng sử
dụng chuột thường xuyên
cho tay linh hoạt hơn.

- Chú ý lắng nghe.

- Quan sát thao tác do giáo
viên thực hiện.
- Lắng nghe, ghi bài.
- 1 hoặc 2 học sinh thực
hiện mẫu.
- Cả lớp thực hành.
- Lắng nghe.


BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột.
2. Kỹ năng:
- Di chuyển đến đúng vị trí.
- Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.
- Giúp học sinh phát triển tư duy logic.
3. Thái độ:

Hào hứng, thích thú học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Sticks.
- Học sinh:
+ Sách giáo khoa.
+ Tập, bút, kiến thức bài cũ.
III. Các hoạt động dạy học
Tg
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
10ph 1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi một vài học
sinh nhắc lại:
- Học sinh trả lời.
+ Cách khởi động trò chơi Stick. Nháy đúp chuột lên
+ Cách chơi trò chơi Sticks.

2ph

2. Bài mới:

22ph 3. Các hoạt
động:
c. Hoat
đông 3:
- Chơi với
mức khó:


biểu tượng
trên màn hình.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét - ghi điểm.
Nháy chuột lên các
Giới thiệu bài: Ở các bài trước que nằm bên trên
ta đã làm quen với trò chơi Sticks, cho chúng biến mất
đến bài này ta cũng sẽ làm quen với đến que cuối cùng.
mức chơi khó hơn.
- Một vài học sinh
B1: Nháy chuột lên mục Skill
nhận xét.
B2: chọn 1 trong 3 mục:
+ Beginner
+ Intermediate.
- Lắng nghe.
+ Advanced.
- Chơi với nhiều que hơn:
Nháy chuột vào Skill, chọn 100
Stick Pick Up (100 que) hoặc 500
Stick Pick Up (500 que).
- Lắng nghe.
- Bắt đầu chơi mới:


3ph

C1: Chọn Game và chọn lệnh
New
C2: Nhấn phím F2

- Thoát khỏi Game:
+ C1: chọn lệnh Game  Exit
+ C2: Nhấn chuột vào dấu X ở
góc trên bên phải màn hình trò
chơi.
* Thực hành: Sau khi giáo viên
4. Củng cố - hướng dẫn cách chơi xong, lần lượt
Dặn dò:
cho học sinh thực hành.
- Tóm tắt lại nội dung chính
- Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng
chuột thường xuyên cho tay linh
hoạt hơn.

- Ghi bài.
- Quan sát thao tác
của giáo viên.
- Lắng nghe và ghi
bài.

- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát thao tác
do giáo viên thực
hiện.
- Lắng nghe, ghi
bài.
- 1 hoặc 2 học sinh
thực hiện mẫu.
- Cả lớp thực hành.
- Lắng nghe.



Tuần 9
CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM
BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ (T1)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng
của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.
- Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở.
2.Kĩ năng: Học sinh thực hiện được:
- Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở.
- Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím cơ sở. Chỉ yêu
cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh.
3.Thái độ:
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng
phím theo ngón tay quy định.
- Ngồi và nhìn đúng tư thế.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
5ph 1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi một vài
học sinh nhắc lại:

- Học sinh trả lời.
+ Cách khởi động trò chơi
Stick.
+ Cách chơi trò chơi Sticks.
27ph 2. Giới
thiệu bài
mới:

- Một vài học sinh
nhận xét.

Ta đã trải qua 3 trò chơi về cách
sử dụng chuột. Hôm nay, chúng - Lắng nghe.
ta sẽ qua một nội dung mới. Nội
dung mà ta học hôm nay có liên
quan tới bàn phím máy tính. Đó


3. Các hoạt
động:
a. Hoat
đông 1:

b. Hoat
đông 2:

c. Hoat
đông 3:

là cách gõ bàn phím máy tính.

Trước khi làm quen với tất cả
các phím thì ta sẽ làm quen với
hàng phím đầu tiên trên bàn
phím. Đó là các phím trên
“Hàng phím cơ sở”.
- Hỏi học sinh có em nào biết
về các khu vực của bàn phím
máy tính không?
- Cho học sinh quan sát lại bàn
phím và giới thiệu khu vực
chính của bàn phím.
- Giải thích cho học sinh về
khu vực chính của bàn phím là
khu vực phím bên tay trái (phần
chữ cái).
- Yêu cầu học sinh xác định
đúng: tay trái, tay phải. Hướng
dẫn học sinh phân biệt các ngón
của từng bàn tay: ngón út, ngón
áp út, ngón giữa, ngón trỏ, ngón
cái.
- Lợi ích của việc gõ bàn phím
bằng mười ngón.
- GV so sánh hai cách gõ: 10
ngón và mổ cò.
- Cách gõ nào nhanh hơn
- Cách gõ nào chính xác hơn
* GV giới thiệu cách đặt tay,
cách gõ trên bàn phím với
hàng phím cơ sở.

- Tại hàng cơ sở: Đặt ngon trỏ
của tay trái lên phím F (có gai),
các ngón còn lại đặt lên các
phím A, S, D.
- Đặt ngón trỏ của tay phải lên
phím có gai J, các ngón còn lại
của tay phải đặt lên các phím K,
L;
* Cách gõ các phím ở hàng cơ
sở.
- Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím
như đã hướng dẫn.
- Ngón trỏ tay trái đưa sang
bên phải gõ phím G.

- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe, quan sát.

- Học sinh trả lời.

- Nhanh.
- Lắng nghe.
- 10 ngón.
- 1 ngón.
- Lắng nghe.

- Thực hành gõ các
phím bằng 2 bàn tay
đối với hàng phím cơ
sở.



×