Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ của các NHÀ CHÍNH TRỊ THỜI kì cận đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.67 KB, 3 trang )

TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA CÁC NHÀ CHÍNH TRỊ THỜI KÌ CẬN ĐẠI
1 Locco (1632-1704)
- Locco vốn là thư kí cho viện nguyên lão Anh. Những tư tưởng chính trị
trong tác phẩm Khảo luận thứ hai về chính quyền khiến tên tuổi của ông“Người cha của chủ nghĩa tự do”. Vĩnh viễn không thể xóa mờ trong lịch sử
tư tửng nhân loai.
- Tư tưởng chính trị:
h

Theo locco tự do là giá trị chủ đạo của chính trị, của pháp quyền tự
nhiên. Đó là tư tưởng coi trọng quyền tự nhiên trong lịch sử, là
chuyển pháp quyền tự nhiên sang tự do cá nhân
Quyền lực nhà nước

Về bản chát là quyền lực của dân, quyền
lực của dân là cơ sở nền tảng của quyền
lực nhà nước. Nhà nước không có quyền
mà thực hiện ủy quyền của dân
Nhà nước thực chất là một “khế ước xã
hội”, trong đó các công dân nhượng một
phần quyền của mình để hình thành nên
quyền chung
Vì thế khi chính quyền làm sai mục
đích của hợp đồng các công dân có
quyền hủy bỏ “khế ước” đã ki

“Bảo toàn quyền tự nhiên của mỗi cá nhân” là tiêu chí cơ bản xác
định giới hạn và phạm vi hoạt động của nhà nước

Để chống độc tài phải thực hiện sự phân quyền. Kế thừa tư tưởng
phân quyền của Arixtot, Locco cho rằng, quyền lực phải được phân
chia theo ba lĩnh vực: lập pháp, hành pháp, liên hợp (qua hệ quốc tế)



2. S.L. Mongtetxkio:


- Mongtetxkio: là nhà tư tưởng vĩ đại người Pháp, từng là chủ tịch Nghị viện
Boocdo, Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Pháp. Tinh thần pháp luật ( ông viết
trong 20 năm) là tác phẩm bất hủ của ông. Tác phẩm có những nội dung chính
sau đây.
Học thuyết
nhà nước

Nhà nước xuất hiện ở một trình độ phát triển nhất định
của xã hội loài người. Từ trạng thái tự nhiên, con người
vận động phát triển theo 4 quy luật sống trong hòa bình,
“mong muốn kiếm ăn cho mình” nhu cầu hôn phối “dẫn
đến sự giao tiếp”, mong muốn sống trong xã hội “ dẫn
đến lập gia đình, xã hội, nhà nước”.
Nhà nước là sản phẩm muộn hơn của sự phát triển lịch
sử. Nó xuất hiện khi tình trạng chiến tranh không thể
chấm dứt bằng bạo lực, mâu thuẫn xã hội không thể
điều hòa. Nhà nước như liên minh của các công dân và
như tập hợp những người cai trị

Học thuyết về
sự phân quyền

Quyền lập pháp: là biểu hiện ý chí chung của quốc gia.
Nó thuộc về toàn thể nhân dân, được trao cho hội nghị
đại biểu nhân dân- Quốc hội.
Quyền hành pháp: là việc thực hiện những luật đã được

thực hiện. Quyền này không thể thực hiện bởi những
thành viên của quốc hội. Mà thuộc về nhà vua
Quyền tư pháp: là để trừng trị tội phạm, giải quyết
sung đột giữa các cá nhân. Các thẩm phán được lựa
chọn từ dân và xử án chỉ tuân theo pháp luật, với nghĩa
này quyền tư pháp không phải là quyền lực

=>, tư tưởng phân quyền của Mongtetxkio là đối thủ đang sợ của chủ nghĩa chuyên
chế phong kiến. Nó mở đường cho chế độ lập hiến ở pháp. Và nền cộng hòa ở mỹ.
3. J.J Rút xô(1712-1778)


- Rút xô: là nhà tư tưởng vĩ đại Pháp, có cống hiến to lớn vào việc phát triển các học
thuyết chính trị. Khế ước xã hội là tác phẩm nổi tiếng của ông về xã hội.
*, Tư tưởng chính trị:

Con người có tính năng hoàn thiện, dẫn đến kết
hợp thành xã hội, thành nhà nước

Rút xô cho rằng,
trạng thái tự nhiên là
trạng thái lý tưởng

Chỉ khi đến trình độ xã hội, con người mới có
khả năng cứu lấy điều tốt trong tự do nguyên
thủy.
Theo Rút xô

Nhu cầu cuộc sống con
người liên hợp với nhau

hình thành xã hội dân sự.

Từ khi có nhà nước thì bất
công kinh tế tăng lên thành
bất công chính trị

Nhân dân hi vọng việc thiết lập
nhà nước sẽ bảo vệ tự do nhưng
thực tế lại rơi vào vồng nô lệ

Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để cá nhân giữ tự do nguyên thủy, khi đã
có xã hội dân sự? Làm thế nào để không ai bị nô dịch, không ai được áp
đặt ý chí riêng của mình cho người khác?

Phải chuyển quyền quốc
Mỗi cá nhân phải chuyển
vươn
tự do, thủ tiêu chếToàn
độ quyền
chuyên
chế,
Rútkhông
xô chủ
trương
thể nhân
dân
bịnhư
vươngÝsang
tập Để
thể-không

nhântới
của
mình
cho
xãthể
hội
chí chung
phải
Đểquyền
giải quyết
vấn cá
đề nhân
đó. Rút

đã
đưađể
học
nhượng
của mỗi
thành
viên
chung
thành
cai
trị.
Phải
córatập
chính

dân, phải

kếtcảthúc
một

thể,
một
ýphủ,
chíhình
chung.
của tất
mà quyền
là của đa số.
vềlực
“ chủ
tối thượng
của
nhâncủa
dânnhân dân
quyền
tối quyền
cao- quyền
lực tốilực
thượng
quyền
chung
lực tuyệt đốithuyết



×