Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH HỌC AMIAMI ĐẾN CÂY LÚA VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC TRỒNG LÚA TẠI TIỀN GIANG VÀ LONG AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 140 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
***************

TRẦN THÀNH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH
HỌC AMI-AMI ĐẾN CÂY LÚA VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT,
NƯỚC TRỒNG LÚA TẠI TIỀN GIANG VÀ LONG AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 05/2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
***************

TRẦN THÀNH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH
HỌC AMI-AMI ĐẾN CÂY LÚA VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT,
NƯỚC TRỒNG LÚA TẠI TIỀN GIANG VÀ LONG AN

Chuyên ngành

: Khoa học cây trồng

Mã số


: 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Hướng dẫn khoa học:
TS. VÕ THÁI DÂN

Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 05/2013


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH
HỌC AMI-AMI ĐẾN CÂY LÚA VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT,
NƯỚC TRỒNG LÚA TẠI TIỀN GIANG VÀ LONG AN

TRẦN THÀNH

Hội đồng chấm luận văn:
1 Chủ tịch:

PGS.TS HUỲNH THANH HÙNG
Đ i học N ng L

2 Thư ký:

TP.Hồ Chí Minh

TS. LẠI VĂN LÂM
Viện Nghiên cứu Cao su Việt Na

3 Phản biện 1:


PGS.TS LÊ MINH TRIẾT
Hội N ng d n Việt Na

4 Phản biện 2:

TS. TRẦN THỊ DẠ THẢO
Đ i học N ng L

5 Ủy viên:

TP.Hồ Chí Minh

PGS.TRỊNH XUÂN VŨ
Trung t

C ng nghệ Sinh học TP.Hồ Chí Minh

i


LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên Trần Thành, sinh ngày 30 tháng 03 nă

1984 t i thành phố Bà Rịa, tỉnh

Bà Rịa Vũng Tàu, con ng Trần Xu n Ba và bà Đặng Thị Quyết.
Tốt nghiệp Phổ thông Trung học t i trường Phổ thông Trung học Châu Thành,
thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, nă


2002; tốt nghiệp Đ i học ngành N ng

học hệ chính quy t i Trường Đ i học N ng Lâm thành phố Hồ Chí Minh nă
Quá trình công tác: là

việc t i C ng ty Ajino oto Việt Na

2007.

từ tháng 12 nă

2007 đến nay. Chức vụ hiện t i: giám sát, bộ phận sản xuất, phòng Phát triển Nông
nghiệp.
Tháng 9 nă
Đ i học N ng L

2009, t i theo học cao học ngành Khoa học C y trồng t i Trường
thành phố Hồ Chí Minh.

Địa chỉ liên l c: phòng Phát triển N ng nghiệp, C ng ty Ajino oto Việt Na ,
đường số 11, Khu Công nghiệp Biên Hoà I, Đồng Nai.
Điện tho i: 0988 088 276.
Email:

hoặc thanh_t@y ail.co

ii


LỜI CAM ĐOAN

T i ca

đoan những c ng bố trong luận văn này là trung thực và là

trong đề tài AJI01/2012 do C ng ty Ajino oto Việt Na
Kỹ thuật Miền Na

ột phần

kết hợp với Viện Khoa học

thực hiện. Những số liệu trong luận văn được phép c ng bố với sự

đồng ý của Ban Giám đốc Công ty Ajino oto Việt Na
Trần Thành

iii


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cá
thần, vật chất và t o
V cùng cá

ơn Cha mẹ và gia đình đã lu n động viên, hỗ trợ về tinh

ọi điều kiện thuận lợi nhất cho con.
ơn TS. Võ Thái Dân, Trường Đ i học N ng L

Tp. Hồ Chí


Minh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ t i hoàn thành luận án này.
Kỹ sư Hoàng Văn Tá , Bộ

n Đất ph n, và các anh chị cán bộ Viện Khoa

học Kỹ thuật N ng nghiệp miền Nam đã hỗ trợ, giúp đỡ t i thực hiện đề tài.
Kỹ sư Lê Trọng Tuấn, phụ trách Phòng Phát triển N ng nghiệp, Công ty
Ajino oto Việt Na
Ban Giá
nhiệ

đã t o điều kiện cho t i thực hiện đề tài này.

hiệu Trường Đ i học N ng L

thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ

Khoa N ng học, Phòng Sau Đ i học cùng toàn thể quý thầy c giáo đã tận tình

truyền đ t kiến thức cho t i trong suốt quá trình học.
Các thầy c trong Hội đồng bảo vệ đề cương, bảo vệ kết quả và báo cáo chính
thức đã cho những g p ý ch n thành giúp t i hoàn thành luận văn này.
B n bè trong và ngoài lớp đã giúp đỡ, động viên t i suốt thời gian qua.
Trần Thành

iv


TÓM TẮT

Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ sinh học AMI-AMI
đến cây lúa, môi trường đất và nước trồng lúa tại Tiền Giang và Long An” đã
được thực hiện t i ruộng chuyên canh lúa trên hai lo i đất: phù sa (xã T n Hội Đông,
huyện Ch u Thành, tỉnh Tiền Giang) và đất phèn (xã T n Th nh, huyện Mộc Hoá, tỉnh
Long An) trong hai vụ: Đông Xuân 2011 – 2012 và Hè Thu 2012.
Các thí nghiệ

nghiên cứu bốn chế độ b n ph n khác nhau: nghiệ

thức 1 (đối

chứng) bón ph n v cơ theo nền dinh dưỡng là 100 kg N, 60 kg P 2O5 và 60 kg K2O/ha,
nghiệ

thức 2 b n ph n v cơ tương đương với nghiệ

và 60 kg K2 O/ha) và bổ sung thê
tương đương với nghiệ

thức 1 (100 kg N, 60 kg P 2O5

2,5 tấn phân chuồng/ha (sao cho hà

thức 3). Nghiệ

thức 3 b n đ

lượng hữu cơ

bằng phân hữu cơ sinh học


AMI-AMI (tương đương với b n 2.220 lít PBHCSH AMI-AMI/ha) và bổ sung l n và
kali sao cho hàm lượng NPK bằng với nghiệ

thức 1 (tương đương lượng dinh dưỡng

là 100 kg N, 60 kg P 2O5 và 60 kg K2O/ha); nghiệ
học AMI-AMI so với nghiệ
K2O bằng với nghiệ

thức 4 b n 150% ph n hữu cơ sinh

thức 3 và bổ sung l n và kali sao cho lượng P 2O5 và

thức 1 (tương đương lượng dinh dưỡng là 150 kg N, 60 kg P 2O5

và 60 kg K2 O/ha). Thí nghiệ
thức, bốn lần lặp l i, diện tích

được bố trí theo kiểu bình phương Latin, bốn nghiệ
ỗi

thí nghiệ

30 m2. Theo dõi các chỉ tiêu về sinh

trưởng, phát triển và năng suất của c y lúa, theo dõi các chỉ tiêu đất trồng (độ chua,
chất hữa cơ, khả năng trao đổi cation, ki
và các chỉ tiêu đối với nước


lo i nặng trong đất và vi sinh vật trong đất);

ặt (độ chua, độ dẫn điện, nhu cầu oxy hoá học và hàm

lượng oxy).
Kết quả đã đ t được: 1) Khi sử dụng phân hữu cơ sinh học AMI-AMI ở

ức

2.220 lít/ha có bổ sung l n và kali chưa cho thấy sự khác biệt c ý nghĩa thống kê về
các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất so với đối chứng bón ph n v cơ. Tuy nhiên, sử
dụng PBHCSH AMI-AMI với liều lượng 2.220 lít/ha có bổ sung l n và kali đã cho
thấy hiệu quả kinh tế cao hơn so với đối chứng. 2) Khi tăng lượng bón PBHCSH AMIAMI lên

ức 3.330 lít/ha, lúa đã c hiện tượng dư đ

v

, năng suất lúa ở c ng thức này


đã giả

c ý nghĩa thống kê, năng suất chỉ đ t 96,4% so với đối chứng chỉ sử dụng

ph n v cơ. Sử dụng PBHCSH AMI-AMI với liều lượng 3.330 lít/ha, có chiều hướng


tăng


ức độ nhiễ

bệnh đ o

(Nivlaparvata lugens Stal) và
nghiệ

n do nấ

ật độ rầy n u

Pirycularia oryzae,

ật độ s u cuốn lá (Cnaphalocrosis medinalis G.) so với

thức sử dụng ph n v cơ. 3) Khi theo dõi

ột số chỉ tiêu chất lượng nước

đồng ruộng, kết quả cho thấy: sau khi b n

ột ngày, các nghiệ

PBHCSH AMI-AMI c khuynh hướng là

độ chua của nước

oxy hoà tan trong nước, đồng thời là

giả


ặt

thức sử dụng
ặt và hà

lượng

tăng độ dẫn điện, tăng chỉ số nhu cầu oxy hoá

học, tăng nhu cầu oxy sinh hoá trong nước. Tuy nhiên, sau khi b n nă

ngày, các chỉ

số này tương đương nhau khi b n ph n v cơ hay PBHCSH AMI-AMI. 4) Đối với các
chỉ tiêu hoá học của đất, kết quả cho thấy: độ chua (pH-H2O) của đất giả
thức b n ph n hữu cơ (bao gồ
thức đối chứng c b n thê
xu hướng tăng ở các nghiệ
dưỡng (đ

nghiệ

thức b n PBHCSH AMI-AMI và cả nghiệ

ph n chuồng), hà

lượng chất hữu cơ và độ dẫn điện c

thức b n ph n hữu cơ. Trong khi đ các chỉ tiêu dinh


tổng số, l n dễ tiêu, oxit kali) và ki

cadi i) chưa c
AMI và các nghiệ

ở các c ng

lo i nặng (thuỷ ng n, chì, assen,

sự khác biệt c ý nghĩa giữa các nghiệ
thức b n ph n v cơ.

vi

thức b n PBHCSH AMI-


ABSTRACT
The study of “Research effects of AMI-AMI bioorganic fertilizer on the
productivity of paddy rice, soil capacity and water quality of paddy’s field in Tien
Giang and Long An province” was carried out on two types of paddy soil: alluvial soil
at Tan Hoi Dong commune, Chau Thanh district, Tien Giang province and acid sulfat
soil at Tan Thanh commune, Moc Hoa district, Long An province. The experiments
were carried out in two seasons: late Winter – Spring 2011 – 2012 and late Summer –
Autumn 2012 in order to evaluate the effects of AMI-AMI bioorganic fertilizer on the
growth and yield of paddy rice, soil capacity and water of paddy field.
Four different fertilizer formula were tested: treatment 1 (control) was applied
by NPK mineral fertilizer to equal 100 kg N – 60 kg P 2 O5 – 60 kg K2 O, treatment 2
was applied by mineral fertilizer as control (100 kg N – 60 kg P 2O5 – 60 kg K2 O) and

2,5 ton of organic fertilizer in such away that organic content was same as treatment 3,
treatment 3 was applied all of N by AMI-AMI bioorganic fertilizer (as 2.220 litter
AMI-AMI fertilizer/ha) and PK mineral fertilizer sothat NPK equaled with treatment 1
(nutrient content of treatment 3 was 100 kg N – 60 kg P 2 O5 – 60 kg K2O), treatment 4
was applied 150% AMI-AMI compare to treatment 3 and PK mineral fertilizer. The
experiments consisted of four replicates of each treatment in lantin square design with
plot size of 30 m2. The experiment observed growth and yield of paddy rice, in other
hand to observe soil capacity (pH, organic matter, cation exchange content, heavy
metal) before and after testing; and quality of water in paddy field (pH, electrical
exchange content, dissolved oxygen content and chemical oxygen demand content)
before and after fertilizing.
The results showed that: 1) about growth and yield of paddy rice, there was no
significant difference that found between treatments were applied by mineral fertilizer
and treatments were applied by AMI-AMI fertilizer (with dosage by 2.220 litter/ha).
However, the result showed that economy effect would be higher if we applied AMIAMI fertilizer with dosage by 2.220 litter/ha. 2) With treatment was applied 3.330

vii


litter AMI-AMI/ha, that showed superfluous, there was obviously lower than control,
yield was only 86,4% lower than control, applying AMI-AMI fertilizer with dosage
3.330 litter/ha showed that there was sharply increase in rice blast disease by Pirycuria
oryzae, rate of brown backed rice plant hopper (Nivlaparvata lugens Stal) and rice leaf
folder (Cnaphalocrosis medinalis G.) compare to control treatments. 3) About water
quality in test field, one day after fertilizing, there was sharply decrease in pH content,
dissolved oxygen content and increase in electrical exchange content, chemical oxygen
demand content. However, from five days after fertilizing, there was no significant
difference among treatments. 4) About soil capacity, pH was significant decrease in
treatments were applied organic fertilizer (Both treatment applied organic fertilizer and
treatments applied AMI-AMI). Organic matter and cation exchange content was

sharply increase in treatments were applied organic fertilizer. And there was no
significant different in nutrient contents (total of nitrogen, phosphorus and oxide kali)
and heavy metal content among treatments.

viii


MỤC LỤC
Trang
Trang tựa……………………………………………………………………………....... i
Trang chuẩn y .......................................................................................................................... ii
Lý lịch cá nh n .......................................................................................................................iii
Lời ca

đoan .......................................................................................................................... iv

Lời cả

ơn ................................................................................................................................v

T

tắt ..................................................................................................................................... vi

Mục lục .................................................................................................................................... ix
Danh sách chữ viết tắt ............................................................................................................ xi
Danh sách các bảng ................................................................................................................xv
Danh sách các hình .............................................................................................................. xix
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
1 Đặt vấn đề .............................................................................................................................. 1

2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................. 2
3 Giới h n của đề tài ................................................................................................................ 2
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................................... 3
1.1 Giới thiệu sơ lược về c y lúa............................................................................................ 3
1.2 Nhu cầu dinh dưỡng cho c y lúa ..................................................................................... 4
1.2.1 Yếu tố đ

...................................................................................................................... 4

1.2.2 Yếu tố l n......................................................................................................................... 5
1.2.3 Yếu tố kali ....................................................................................................................... 5
1.3 Vai trò của ph n b n hữu cơ ............................................................................................ 6
1.4 Khái quát về ph n b n hữu cơ sinh học AMI-AMI....................................................... 7

ix


1.4.1 Thành phần của PBHCSH AMI-AMI.......................................................................... 7
1.4.2 Tình hình sử dụng PBHCSH AMI-AMI trên c y trồng ............................................ 9
1.5 Một số khái niệ , tiêu chuẩn

i trường ..................................................................... 10

1.5.1 Độ pH nước ................................................................................................................... 10
1.5.2 Ki

lo i nặng ................................................................................................................ 11

1.5.3 Hà


lượng oxy hoà tan................................................................................................ 11

1.5.4 Nhu cầu oxy sinh hoá ................................................................................................... 11
1.5.5 Nhu cầu oxy hoá học .................................................................................................... 12
1.5.6 Tiêu chuẩn về

i trường .......................................................................................... 12

1.6 Ảnh hưởng của ph n b n đến

nhiễ

i trường ..................................................... 13

1.6.1 Hiện tr ng sử dụng ph n b n ở nước ta ..................................................................... 13
1.6.2 Một số ảnh hưởng của ph n b n đến

nhiễ

i trường...................................... 14

1.6.2.1 B n dư thừa các yếu tố dinh dưỡng hoặc b n ph n kh ng đúng cách ............... 14
1.6.2.2 Ph n b n c chứa ột số chất độc h i .................................................................... 15
1.6.2.3 Ph n b n đối với vệ sinh an toàn thực phẩ

và sức khoẻ con người ................. 16

1.7 Một số nghiên cứu trên ph n b n hữu cơ sinh học AMI-AMI trên c y trồng đã tiến
hành .......................................................................................................................................... 16
Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 20

2.1 Thời gian và địa điể

thí nghiệ .................................................................................. 20

2.1.1 Điều kiện thời tiết trong quá trình thí nghiệ

.......................................................... 20

2.1.2 Điều kiện đất đai ........................................................................................................... 21
2.2 Vật liệu thí nghiệ

.......................................................................................................... 22

2.2.1 Giống lúa ....................................................................................................................... 22
2.2.1.1 Đặc tính giống lúa IR50404 ..................................................................................... 22

x


2.2.1.2 Đặc tính giống lúa OM4218 .................................................................................... 23
2.2.1.3 Đặc tính giống lúa OM6600 .................................................................................... 23
2.2.2 Ph n b n sử dụng trong thí nghiệ ............................................................................ 24
2.3 Phương pháp nghiên cứu và thí nghiệ

....................................................................... 24

2.3.1 Bố trí thí nghiệ ........................................................................................................... 24
2.3.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi............................................................................... 27
2.3.2.1 Đặc điể


thực vật học .............................................................................................. 27

2.3.2.2 Tình hình s u bệnh h i .............................................................................................. 27
2.3.2.3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ......................................................... 29
2.3.2.4 Các yếu tố tác động

i trường .............................................................................. 29

2.3.3 Phương pháp b n ph n và chă

s c .......................................................................... 30

2.3.3.1 Bón phân..................................................................................................................... 30
2.3.3.2 Chă

s c .................................................................................................................... 30

2.3.4 Xử lý số liệu .................................................................................................................. 32
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................................ 33
3.1 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến sinh trưởng, phát triển và năng suất
lúa ............................................................................................................................................. 33
3.1.1 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến chiều cao c y lúa vụ Đ ng Xu n
2011 – 2012 và vụ Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long An ......................................... 33
3.1.1.1 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến chiều cao c y lúa ở 15, 30 và 60
NSS vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang .................................. 34
3.1.1.2 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến chiều cao c y ở 15, 30 và 60 NSS
vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Long An ............................................... 35
3.1.2 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến số nhánh lúa vụ Đ ng Xu n 2011 –
2012 và vụ Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long An ....................................................... 36


xi


3.1.2.1 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến số nhánh lúa ở 15, 30 và 60 NSS
vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang .......................................... 37
3.1.2.2 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến số nhánh lúa ở 15, 30 và 60 NSS
vụ Đ ng Xu n 2011 - 2012 và Hè Thu 2012 t i Long An................................................ 38
3.1.3 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến tình hình bệnh đ o n, rầy n u và
s u cuốn lá h i lúa vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và vụ Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và
Long An ................................................................................................................................... 40
3.1.3.1 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến bệnh đ o n, rầy n u và s u cuốn
lá vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang .................................... 41
3.1.3.2 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến bệnh đ o n,

ật độ rầy n u và

s u cuốn lá vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Long An .......................... 43
3.1.4 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất lúa vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và vụ Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long
An ............................................................................................................................................. 45
3.1.4.1 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất lúa vụ Đ ng Xu n 2011–2012 và vụ Hè Thu 2012 t i Tiền Giang ............... 46
3.1.4.2 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất lúa vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Long An ....................... 47
3.2 Ảnh hưởng của các c ng thức phân bón đến

ột số chỉ tiêu chất lượng nước

ặt


trên đồng ruộng....................................................................................................................... 49
3.2.1 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến độ chua (pH) của nước

ặt ở 1, 5 và

7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011-2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long An ........... 49
3.2.1.1 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến độ chua của nước

ặt ruộng lúa ở

1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011-2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang ................... 50
3.2.1.2 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến độ chua (pH-H2O) của nước

ặt

ruộng lúa ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n và Hè Thu t i Long An ................................. 52

xii


3.2.2 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến độ dẫn điện của nước

ặt ruộng lúa

ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011-2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long
An ............................................................................................................................................. 53
3.2.2.1 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến độ dẫn điện của nước ruộng lúa ở
1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang .....................
.................................................................................................................................................. 54
3.2.2.2 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến độ dẫn điện của nước ruộng lúa ở

1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Long An
.................................................................................................................................................. 56
3.2.3 Ảnh hưởng của ph n b n đến hà

lượng oxy hoà tan của nước

ặt ở 1, 5, 7

NSB vụ Đ ng Xu n 2011-2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long An .............. 58
3.2.3.1 Ảnh hưởng của của các c ng thức ph n b n đến lượng oxy hòa tan của nước
ặt ruộng lúa ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011-2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền
Giang ........................................................................................................................................ 59
3.2.3.2 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến hà

lượng oxy hòa tan của nước

ặt ruộng lúa ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011-2012 và Hè Thu 2012 t i Long
An ............................................................................................................................................. 61
3.2.4 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến nhu cầu oxy hoá học của nước ở 1, 5
và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011-2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long An ...... 63
3.2.4.1 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến nhu cầu oxy hoá học của nước
ruộng lúa ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011-2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang
.................................................................................................................................................. 64
3.2.4.2 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến nhu cầu oxy hoá học của nước

ặt

ruộng lúa ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011-2012 và Hè Thu 2012 t i Long An ... 65
3.3 Ảnh hưởng cùa các c ng thức ph n b n đến


ột số chỉ tiêu hoá học của đất sau hai

vụ Đ ng Xu n 2011-2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long An ....................... 67

xiii


3.3.1 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến
sa thí nghiệ

t i Tiền Giang ................................................................................................. 68

3.3.2 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến
thí nghiệ

ột số chỉ tiêu hoá học của đất phù

ột số chỉ tiêu hoá học của đất phèn

t i Long An.......................................................................................................... 69

3.4 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng PBHCSH AMI-AMI .................................................... 70
3.4.1 Chi phí ph n b n của các nghiệ

thức thí nghiệ

3.4.2 Hiệu quả kinh tế của bốn thí nghiệ

.................................................. 70


ở vụ Đ ng Xu n, t i Tiền Giang ................ 71

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................................................... 73
1 Kết luận ................................................................................................................................ 73
2 Đề nghị ................................................................................................................................. 74

xiv


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Thành phần trong ph n b n hữu c ơ sinh học AMI-AM I.................... 8
Bảng 1. 2 Lượng ph n b n hàng nă

c y trồng chưa sử dụng đ ược (nghìn tấn)

.................................................................................................................... 13

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết trong thời gian thí nghiệ

t i huyện Ch u Thành

(CT), tỉnh Tiền Giang và huyện Mộc H a (MH), tỉnh Long An ..................... 20
Bảng 2.2 Kết quả ph n tích đất tr ước thí nghiệ

các ruộng thí nghiệ

ở xã

T n Hội Đ ng, huyện Ch u Thành, tỉnh Tiền Giang và xã Đ ng Th nh, huyện
Mộc Hoá, tỉnh Long An ................................................................................ 22

Bảng 2.3 Thành phần

ột số ph n b n dùng trong thí nghiệ

Bảng 2.4 Lượng ph n b n (kg/ha) của bốn nghiệ

...................... 24

thức thí nghiệ

.............. 27

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến chiều cao c y (c ) ở 15,
30 và 60 NSS vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang .... 34
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến chiều cao c y (c ) ở 15,
30, và 60 NSS vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Long An ....... 35
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến số nhánh lúa (nhánh/

2

)

ở 15, 30 và 60 NSS vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang
.................................................................................................................... 37
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến số nhánh lúa (nhánh/

2

)


ở 15, 30 và 60 NSS vụ Đ ng X u n 2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Long An 38
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến bệnh đ o n, rầy n u và
s u cuốn lá vụ Đ ng X u n 2011 – 2012 t i Tiền Giang ................................. 41
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến bệnh đ o n, rầy n u và
s u cuốn lá vụ Hè Thu 2012 t i Tiền Giang................................................... 43

xv


Bảng 3.7 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến bệnh đ o n, rầy n u và
s u cuốn lá vụ Đ ng X u n 2011 – 2012 t i Long An ..................................... 43
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến bệnh đ o n, rầy n u và
s u cuốn lá vụ Hè Thu 2012 t i Long An ...................................................... 45
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến t rung bình các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất lúa của bốn thí nghiệ

ở vụ Đ ng Xu n 2011 –

2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long An ......................................... 46
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền
Giang ........................................................................................................... 47
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất lúa vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Long
An ............................................................................................................... 48
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến độ pH của nước ruộng
lúa ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 t i Tiền Giang .................... 50
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến độ pH của n ước ruộng
lúa ở 1, 5 và 7 NSB vụ Hè Thu 2012 t i Tiền Giang ...................................... 51
Bảng 3.14 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến độ pH của n ước


ặt

ruộng ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng X u n 2011 – 2012 t i Long An .................... 52
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đế n độ pH của nước ruộng
lúa ở 1, 5 và 7 NSB vụ Hè Thu 2012 t i ........................................................ 54
Bảng 3.16 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến độ dẫn điện của n ước
ruộng lúa (µS/c ) ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu
2012 t i Tiền Giang...................................................................................... 55
Bảng 3.17 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến độ dẫn điện của n ước
ruộng lúa (µS/c ) ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu
2012 t i Long An ....................................................................................... 58

xvi


Bảng 3.18 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến l ượng oxy hòa tan của
nước ruộng lúa ( g O 2 /L) ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 t i Tiền
Giang ........................................................................................................... 60
Bảng 3.19 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến l ượng oxy hòa tan của
nước ruộng lúa ( g O 2 /L) ở 1, 5 và 7 NSB vụ Hè Thu 2012 t i Tiền Giang ... 62
Bảng 3.2 0 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến l ượng oxy hòa tan của
nước ruộng lúa ( g O 2 /L) ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 t i
Long An ....................................................................................................... 63
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến lượng oxy hòa tan của
nước ruộng lúa ( g O 2 /L) ở 1, 5 và 7 NSB vụ Hè Thu 2012 t i Long An ....... 64
Bảng 3.22 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến nhu cầu oxy h a học
(mg O 2 /L) của nước ruộng lúa ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 t i
Tiền Giang ................................................................................................... 66
Bảng 3.23 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến nhu cầu oxy h a học

(mg O 2 /L) của nước ruộng lúa ở 1, 5 và 7 NSB vụ Hè Thu 2 011 t i Tiền Giang
.................................................................................................................... 67
Bảng 3.24 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến nhu cầu oxy h a học
(mg O 2 /L) của nước ruộng lúa ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 t i
Long An ....................................................................................................... 67
Bảng 3.25 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến nhu cầu oxy h a học
(mg O 2 /L) của nước ruộng lúa ở 1, 5 và 7 NSB vụ Hè Thu 2012 t i Long An 69
Bảng 3.26 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến
trước và sau thí nghiệ

ột số chỉ tiêu của đất

trên đất phù sa vụ Đ ng Xu n 2011 -2012 và Hè Thu

2012 t i Tiền Giang...................................................................................... 70
Bảng 3.27 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến
phèn trước và sau thí nghiệ

ột số chỉ tiêu của đất

vụ Đ ng Xu n 2011 -2012 và Hè Thu 2012 t i

Long An ....................................................................................................... 71

xvii


Bảng 3.28 Giá các lo i ph n b n t i thời điể
Bảng 3.29 Hiệu quả kinh tế của bốn nghiệ


thí nghiệ

............................ 72

thức ở vụ Đ ng Xu n t i Tiền

Giang ........................................................................................................... 74

xviii


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hì nh 1.1 Lượng ph n b n AMI-AMI được sử dụng theo từng nă

(Ajino oto

Việt Na , 2012)............................................................................................. 9
Hì nh 1.2 Tỷ lệ c y trồng sử dụng AMI- AMI................................................... 9
Hì nh 1.3 Lượng PHCSH AMI-AMI sử dụng trên c y lúa từ nă

2008 (C ng ty

Ajino oto Việt Na , 2012) ......................................................................... 10

Hì nh 3.1 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến chiều cao c y trung bình
ở 15, 30 và 60 NSS của bốn thí nghiệ

ở vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè

Thu 2012 t i Tiền Giang và Long An ............................................................ 33

Hì nh 3.2 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến số nhánh lúa trung bình
của bốn thí nghiệ

ở 15, 30 và 60 NSS vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và Hè Thu

2012 t i Tiền Giang và Long An ................................................................... 37
Hì nh 3.3 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến trung bình chỉ số bệnh
(%) và tỷ lệ bệnh đ o n (%) ở bốn thí nghiệ

ở vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012 và

Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long An ...................................................... 40
Hì nh 3.4 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến trung bình
n u và s u cuốn lá (con/

2

) của bốn thí nghiệ

ật độ rầy

ở vụ Đ ng Xu n 2011 – 2012

và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long An .................................................. 41
Hì nh 3.5 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến trung bình độ chua (pH H 2 O) của nước ruộng lúa ở 1, 5 và 7 NSB của bốn thí nghiệ

vụ Đ ng Xu n

2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long An .............................. 49
Hì nh 3.6 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến trung bình độ dẫn điện

của nước

ặt ruộng lúa của bốn thí nghiệ

ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n

2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long An .............................. 55

xix


Hì nh 3.7 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến trung bình lượng oxy hòa
tan của nước ruộng lúa của bốn vụ thí nghiệ

ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xu n

2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long An .............................. 59
Hì nh 3.8 Ảnh hưởng của các c ng thức ph n b n đến trung bình nhu cầu oxy
h a học của nước ruộng lúa t i bốn thí nghiệ

ở 1, 5 và 7 NSB vụ Đ ng Xuân

2011 – 2012 và Hè Thu 2012 t i Tiền Giang và Long An .............................. 65
Hình 3.9 Chi phí đầu tư phân bón của bốn nghiệ

xx

thức ..................................... ………70



DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BOD

Biochemical oxygen demand (Nhu cầu oxy sinh hoá)

BTNMT

Bộ Tài nguyên M i trường

CT

Châu Thành

CHC

Chất hữu cơ

COD

Chemical oxygen demand (Nhu cầu oxy hoá học)

CSB

Chỉ số bệnh

ctv

Cộng tác viên

ĐBSCL


Đồng bằng S ng Cửu Long

DO

Dessolved oxygen (Lượng oxy hoà tan)

ĐX

Đ ng xu n

FAO

Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương n ng)

HT

Hè Thu

IRRI

International Rice Research Institute (Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế)

KPH

Kh ng phát hiện

LA

Long An


MH

Mộc Hoá

NSC

Ngày sau cấy

NSB

Ngày sau bón

NSS

Ngày sau s

NT

Nghiệ

n

Số

P 1.000 h t

Khối lượng 1.000 h t

thức


ẫu

xxi


PBHCSH

Ph n b n hữu cơ sinh học

PL

Phụ lục

QCVN

Quy chuẩn Việt Na

RN

Rầy n u

SCL

S u cuốn lá

SNM

Sau nảy


SD

Standard desiation (độ lệch chuẩn)

TG

Tiền Giang

TLB

Tỷ lệ bệnh

Tp. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh



xxii


MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Với nguyên liệu chủ yếu từ xác bã của vi sinh vật sau quá trình lên

en, do vậy

trong thành phần của PBHCSH AMI-AMI chứa nhiều dinh dưỡng hữu ích cho c y
trồng: 24,9 % chất hữu cơ, hà


lượng đ

tố trung vi lượng (lưu huỳnh, canxi,
Chất lượng 3, 2011). Hơn 10 nă

khá (4,5%), giàu axit amin và các nguyên

agie,

angan) (Trung t

Kỹ thuật Đo lường

ứng dụng và nghiên cứu trên nhiều lo i c y trồng

khác nhau, ph n b n hữu cơ sinh học AMI-AMI đã cho thấy hiệu quả trên nhiều lo i
c y trồng c n (mía, khoai mì, cao su, cà phê, chè) trên nhiều lo i đất ở
Na

iền Đ ng

Bộ (Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh Đồng Tháp, 2013; Chi cục Bảo vệ Thực vật

An Giang, 2013; Tống Viết Thịnh, 2011; Hoàng Văn Tá

2011; Sofyan, 2001; Doãn

C ng Sắt, 1996). Tuy nhiên, đối với cây trồng nước vẫn chưa c nghiên cứu để xác
định rõ ràng ảnh hưởng của ph n b n hữu cơ sinh học AMI-AMI, do vậy việc bón
phân bón AMI-AMI trên cây lúa vẫn còn c nhiều nghi ng i về tính hiệu quả cũng như

sự an toàn đối với c y lúa và

i trường đất, nước trồng lúa ở vùng đồng bằng sông

Cửu Long.
Theo thống kê của Bộ N ng nghiệp và Phát triển N ng th n, nhu cầu ph n b n
cả nước nă

2013 ước tính trong khoảng 10,03 triệu tấn. Nhưng lượng sản xuất trong

nước chỉ đ t khoảng 8 triệu tấn; c nghĩa là cần phải nhập khẩu thê

2 triệu tấn phân

b n phục vụ n ng nghiệp. Do vậy, việc khai thác các nguồn phân bón với chất lượng
tốt và giá rẻ là

ột nhu cầu thực tế của hàng triệu n ng d n trên khắp cả nước.

Tận dụng nguồn phụ phẩ

giàu dinh dưỡng từ c ng nghiệp chế biến bột ngọt

để cung cấp dinh dưỡng cho c y trồng

ang l i nhiều ý nghĩa: vừa cung cấp nguồn

phân b n giàu dinh dưỡng với giá rẻ, đồng thời với phương pháp sử dụng đúng sẽ
giả


thiểu tác động đến

i trường. Tuy nhiên, cần phải đặc biệt chú ý đến phương

pháp áp dụng để sử dụng phân bón

ột cách hiệu quả nhất và kh ng g y ảnh hưởng

1


×