Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tài liệu Ôn thi vào lớp 10 môn Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.26 KB, 14 trang )

Ôn luyện vào 10

Đề 4: Em hãy phân tích tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam xơng Rút trong t/p Truyền kì mạn
lục của T/giả Nguyễn Dữ.
yêu cầu cần đạt.
A Phần mở bài.
- Chuyện ngời con gái Nam xơng Rút trong t/p Truyền kì mạn lục là áng văn xuôi viết
bằng chữ Hán của T/giả Nguyễn Dữ trong thế kỉ XVI, một kiệt tác văn ch ơng cổ đợc ca ngợi là Thiên
cổ tuỳ bút.
- Truyện kể về một câu chuyện truyền kì có nhiều yếu tố hoang đờng lu truyền trong nhân gian
về bi kịch một gia đình ở Nam Xơng cạnh dòng sông Hoàng Giang vào cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV,
một thời loạn lạc đầy biến động . Nhân vật chính của chuyện là Vũ Nơng ngời con gái bạc mệnh
đáng thơng có bao phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu cho đức hạnh của ngời phụ nữ trong xã hội phong
kiến ngày xa.
B Phần thân bài.
1 Tên của nàng là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xơng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam ngày nay.Xuất
thân trong một gia đình kẻ khó, nhng Vũ Nơng vừa có nhan sắc vừa có đức hạnh: tính đã thuỳ mị,
nết na, lại thêm có t dung tốt đẹp. Nàng là một cô gái danh giá nên Trơng Sinh, con nhà hào phú
mến vì dung hạnh đã xin với mẹ đem trăm lạng vàng cới về.
- Trong đạo vợ chồng, Vũ Nơng là một ngời phụ nữ thông minh, đôn hậu, biết chồng có tính
đa nghi, nàng đã giữ gìn khuân phép không để vợ chồng phải xảy ra cảnh bất hoà.
- Sống giữa thời loạn lạc, Trơng Sinh phải tòng quân đi chinh chiến ở biên ải xa xôi. Buổi tiễn
chồng ra trận, Vũ Nơng đã rót chén rợu đầy chúc chồng đợc hai chữ bình yên, nàng chẳng mong
chồng đợc đeo ấn hầu phong, mặc áo gấm trở về quê cũƯớc mong của nàng thật bình dị, vì nàng
đã coi trọng hạnh phúc gia đình hơn mọi công danh phù phiếm ở đời. những năm tháng xa cách, Vũ
Nơng thơng chồng thơng xiết kể: mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi, thì nõi buồn
chân trời góc bể không thể nào găn cản đợc.
- Tâm trạng nhớ thơng đau buồn ấy của Vũ Nơng cũng là tâm trạng chung của những ngời
chinh phụ trong mọi thời loạn lạc xa nay - trong chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm cũng đã từng viết:
Nhớ chàng đằng đẵng đờng lên bằng trời,
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu


Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
( Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm-)
Thể hiện tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thôngvới nỗi đau khổ của Vũ Nơng, vừa ca ngợi
tấm lòng thuỷ chungthơng nhớ đợi chờ chồng của nàng.
- Vũ Nơng là một phụ nữ đảm đang, giàu tình thơng. Chồng ra trận mới đợc một tuần thì nàng
sinh ra một đứa con trai đặt tên là Đản. Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng hết sức thuốc thang,
ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn . Vừa phụng dỡng mẹ già, vừa nuôi dạy con thơ. Lúc mẹ chồng qua
đời, nàng đã hết lời thơng xót, việc ma chay tế lễ đợc lo liệu, tổ chức rất chu đáo nh đối với cha mẹ
đẻ của mình.
Qua đó, ta thấy trong con ngời Vũ Nơng cùng xuất hiện 3 con ngời tốt đẹp: nàng dâu hiếu
thảo, ngời vợ đảm đang thuỷ chung, ngời mẹ hiền đôn hậu. Đó là hình ảnh ngời phụ nữ lí
tởng trong xã hội phong kiến ngày xa.
2 Sau ba năm, việc quân kết thúc, Trơng Sinh từ miền chinh chiến xa trở về. Thế nhng, Vũ
Nơng không đợc hởng hạnh phúc trong cảnh vợ chồng xum họp. Chỉ vì chiếc bóng qua miệng đứa
con thơ mới tập nói, mà Trơng Sinh đinh ninh là vợ h, đã mắng nhiếc và đánh đuổi đi. Vốn là kẻ
vô học lại hồ đồ vũ phu, Trơng Sinh đã bỏ ngoài tai mọi lời bày tỏ của vợ, mọi sự biện bạch của
họ hàng làng xóm. Vũ Nơng đã bị chồng đẩy vào bi kịch, bị vu oan là ngời vợ mất nết h thân. Vũ Nơng phải nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tử để tỏ rõ là ngời phụ nữ đoan trang giữ tiết, trinh bạch
gìn lòng, mãi mãi soi tỏ với đời vào nớc xin làm ngọc Mị Nơng, cỏ Ngu Mĩ.
=> Bi kịch Vũ Nơng là bi kịch, nhng nguyên nhân sâu xa là do chiến tranh loạn lạc gây ra.
- Chỉ một thời gian ngắn, sau khi Vũ Nơng tự tử, một đêm khuya dới ngọn đèn, chợt đứa con chỉ
lên vách nói rằng: Cha Đản lại đến kia kìa!. Lúc bấy giờ Trơng Sinh mới tỉnh ngộ thấu nỗi oan của
vợ, nhng việc chót đã qua rồi!.
=> Ngời đọc xa nay chỉ biết thở dài, cùng Nguyễn Dữ thơng xót cho ngời con gái Nam Xơng và bao phụ nữ bạc mệnh khác trong cõi đời.
3 Phần cuối của truyện mang đậm tính chất hoang đờng. Nào là Phan Lang nằm mộng thấy
ngời con gái áo xanh đến xin tha mạng,hình ảnh Vũ Nơng ngồi kiệu hoa, phía sau có 50 chiếc xe
có cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiệnNhng đã tô đậm thêm nỗi đau của ngời phụ
nữ bạc mệnhduyên phận hẩm hiu, và có giá trị tố cáo lễ giáo vô nhân đạo. Câu nói của Vũ Nơng
sau khi chết ở giữa dòng sông vọng vào: Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc
nữa đã làm cho giá trị nhân đạo của truyện càng trở nên bi thiết. Nõi oan tình của Vũ Nơng đã đợc
minh oan và giải toả, nhng âm dơng đã đôi đờng cách trở, nàng chẳng thể trở lại dơng gian, chẳng

bao giờ còn đợc làm mẹ, làm vợ nữa. Bé Đản mãi mãi là đứa con mồ côi mẹ.
C Phần kết bài.

1


Ôn luyện vào 10

- Tóm lại, Vũ Nơng là ngời con gái dung hạnh mà bạc mệnh. Nguyễn Dữ đã kể lại cuộc đời
oan khổ của nàng với bao tình xót thơng sâu sắc.
- Tuy mang yếu tố hoang đờng , nhng tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng giàu giá trị
nhân đạo. Vũ Nơng là một điển hình cho bi kịch của ngời phụ nữ trong gia đình và xã hội.
************************@**************************
Đề 5: Em hãy phân tích tác phẩm Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh , trích Vũ trung tuỳ bút của tác
giả Phạm Đình Hổ.
yêu cầu cần đạt.
A Phần mở bài.
- Phạm Đình Hổ (1768 1839), là ngời có bút pháp nghệ thuật tinh tế tài hoa, một phong thái
th nhàn cao nhã, ông tiêu biểu cho cốt cách kẻ sĩ Bắc Hà cuối thời Lê Trịnh và thời kì đầu nhà
Nguyễn.
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trang tuỳ bút đặc sắc, rút trong Vũ trung tuỳ bút
của Phạm Đình Hổ. Tác phẩm tập trung đi sâu vào phản ánh cảnh ăn chơi xa hoa của Chúa Trịnh
Sâm, cảnh bán hàng của bọn nội thần nội thị, cảnh tấu nhạc của bọn nhạc công cung đình tại chùa
Trấn Quốc nơi Hồ Tây giữa TK XVIII, sự nhũng nhiễu của bọn hoạn quan khắp chốn dân gian
B Phần thân bài.
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh đã sảy ra vào 2 năm Giáp Ngọ ất mùi (1774 1775), đó
là lúc Đàng Ngoài vô sự, là những năm tháng hoàng kim của Chúa Trịnh Sâm Khi Đặng Thị Huệ đợc Chúa sùng ái trở thành nguyên
phi Trịnh Sâm sống xa hoa thích đi chơi ngắm cảnh đẹp,
thờng ngự ở các li cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý .
- Cảnh đón tiếp với các nghi lễ thật tng bừng độc đáo. Có binh lính dàn hầu vòng quanh bốn

mặt hồ. Có tổ chức hội chợ, do quan nội thần cải trang đầu bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hoá
chung quanh hồ để bán. Thuyền ngự đi đến đâu thì các quan hô tụng đại thần tuỳ ý nghé vài bờ để
mua bán các thứ Gác chuông chùa Trấn Quốc trở thành nơi hoà nhạc của bọn nhạc công cung
đình. Đền đài cung điện đợc xây dựng liên tục nhằm thoả mãn cuộc sống ăn chơi của bọn vua chúa
và bọn quan lại. Bao nhiêu tiền của, vàng bạc, châu báu, nớc mắt, mồ hôi của nhân dân bị bòn vét
đến kiệt cùng.
=> Phạm Đình Hổ đã đợc mắt thấy, tai nghe những Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh nên cách kể , cách tả của ông ở đây hết sức sống động.
- Để đợc sống trong xa hoa, hởng lạc cuộc đời vàng son đế vơng, từ Chúa đến quan đều trở
thành bọn cớp ngày ra sức hoành hành, trấn lột khắp chốn cùng quê. Chúa thì sức thu lấy những
loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian , không thiếu một thứ
gì. có những cây cảnh cành lá rờm rành cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài đến vài trợng ở bên bắc phải dùng dến một cơ binh mới mang về nổi cũng đợc chúa trở qua sông đem về.
Trong phủ chúa điểm xuyết bao núi non bộ trông lạ mắt nh bến bể đầu non. Vờn ngự uyển trong
những đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vợn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào nh trận
ma xa, bão táp, vỡ tổ tan đàn.
- Bọn hoạn quan trong phủ Chúa vừa trắng trợn vừa xảo quyệt, nh dân gian đã khinh bỉ chửi
vào mặt Cớp đêm là giặc, cớp ngày là quan . Chúng dùng thủ đoạn nhờ gió bẻ măng, ra ngoài
doạ dẫm. Chỉ bằng hai chữ phụng thủ biên ngay vào chậu hoa cây cảnh, chim tốt khiếu haycủa bất
cứ nhà nào là chúng cớp đợc. Chúng còn lập mu đêm đến cho tay chân sai lính lẻn vào lấy phăng
đi, rồi buộc tội đem dấu vật cung phụng để doạ dẫm lấy tiền . Chúng ngang ngợc phá nhà, huỷ tờng của dân để khiêng hòn đá hoặc cây cối gì mà chúng cớp đợc. Đối với nhà giàu thì chúng lập mu
vu cho là dấu vật cung phụngđể hành hạ, để làm tiền, nhiều ngời phải bỏ của ra kêu van chí chết ,
có gia đình phải đập bỏ núi non bộ, hoặc phá bỏ cây cảnh để tránh khỏi tai vạ .
- Gia đình tác giả thuộc hàng quan lại, quý tộc thời Lê Trịnh. Trớc sự nhũng nhiễu hoành
hành, mẹ của Phạm Đình Hổ là bà Cung Nhân phải sai ngời nhà chặt cây lê cao vài mơi trợng, lúc
nở hoa, trắng xoá thơm lừng đây là chi tiết rất sống, rất thực là chuyện có thực của chính gia đình tác
giả => tạo niềm tin cho ngời đọc, vừa phê phán bộ mặt tham lam, ghê tởm của bọn quan lại thời Lê
Trịnh, vạch trần sự thối tha trong phủ Chúa.
=> Cuộc sống cực kì xa hoa và tàn ác ấy chính là nguyên nhân cho sự sụp đổ ngai
vàng sảy ra đối với nhà Chúa Lê Trịnh sau này - Đó là vào năm 1782, Trịnh Sâm qua đời, loạn kiêu
binh bùng nổ, kinh thành Thăng Lonh bị đốt phá tan hoang => 1786 , Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc

Hà lần thứ nhất, cơ nghiệp họ Trịnh đã tan trong nháy mắt. Đó là quy luật cuộc đời vô cùng cay nghiệt
nhng cũng hết sức sòng phẳng nh Nguyễn Du đã từng nói trong tác phẩm Văn chiêu hồn .
Thịnh mãn lắm, oán thù càng lắm,
Trăm loài ma mồ nấm chung quanh.
Nghìn vàng không đổi đợc mình
Lầu ca viện hát, tan tành còn đâu? .
C Phần kết bài.
- Trang tuỳ bút Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ là tác phẩm có giá trị
lịch sử sâu sắc, nó đã làm hiện lên cảnh vật và con ngời, cuộc sống ăn chơi xa hoa của vua chúa,
hành động ăn cớp, làm tiền trắng trợn của bọn quan lại trong phủ Chúa.

2


Ôn luyện vào 10

- Tác phẩm thể hiện một ngòi bút rất trầm tĩnh và hết sức sâu sắc. Mọi cảm hứng, suy nghĩ
của tác giả về nhân tình thế sự đã đợc gửi gắm qua những chi tiết, tình tiết, mẩu chuyện rất sống, rất
chọn lọc, đậm đà và sâu sắc.
***************************@****************************
ề 6 : Em hãy phân tích và trình bày suy nghĩ của bản thân về Hồi thứ XIV Trích trong tác
phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái để làm nổi bật lên hình tợng ngời anh
hùng Nguyễn Huệ.
yêu cầu cần đạt.
A phần mở bài.
- Cho đến nay, trong lịch sử VHVN cha có tác phẩm văn học nào tái hiện lại một cách chân
thực và sinh động một giai đoạn lịch sử nớc nhà nh cuốn tiểu thuyết lịch sử Hoàng Lê nhất thống
chí của Ngô gia văn phái. Tác phẩm đã khái quát lại một giai đoạn lịch sử với bao biến cố dữ dội,
đẫm máu từ khi Trịnh Sâm lên ngôi Chúa đến khi Gia Long chiếm Bắc Hà ( 1868 1802) nh: loạn
kiêu binh, triều Lê Trịnh sụp đổ, Nguyễn Huệ đại phá quânThanh, Gia Long lật đổ triều đại Tây Sơn,


- Sự sụp đổ không thể cỡng nổi của triều đại Lê Trịnh và khí thế sấm sét của phong trào
nông dân Tây Sơn là hai nội dung lớn đợc phản ánh qua Hoàng Lê nhất thống chí. Đặc biệt là Hồi
thứ XIV đã thể hiện một cách hào hùng sức mạnh quật khởi của dân tộc tr ớc thù trong giặc ngoài và
khắc hoạ hình tợng Nguyễn Huệ ngời anh hùng dân tộc - đã làm nên chiến công Đống Đa bất tử.
B phần thân bài.
1 - Mở đầu tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí tác giả Ngô gia văn phái đã viết:
Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận,
Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài .
=> Hai câu thơ trên đã đa ngời đọc trở lại những giờ phút khó khăn nhng cũng rất hào
hùng của dân tộc vào cuối năm Mậu Thân ( 1788), đầu năm Kỉ Dậu ( 1789) khi Lê Chiêu Thống r ớc
29 vạn quân Thanh sang xâm lợc nớc ta. Vị cứu tinh của dân tộc thủa ấy là Nguyễn Huệ ngời anh
hùng áo vải Tây Sơn Trong đoạn trích, hình tợng Nguyễn Huệ hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp
của ngời anh hùng nh:
+ Hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
Trong mọi tình huống, Nguyễn Huệ luôn luôn thhể hiện là một con ngời hành động một
cách xông xáo, nhanh gọn, có chủ đích và rất quả quyết. Nghe tin giặc đã đánh chiếm đến tận
Thăng Long, chiếm cả một vùng đất đai rộng lớn, Nguyễn Huệ vẫn không hề nao núng, định thân
chinh cầm quân đi ngay. Rồi sau đó, chỉ trong vòng một tháng ( từ 24/11 -> 30/chạp), Nguyễn
Huệ đã làm đợc bao nhiêu việc lớn : tế cáo trời đất lên ngôi Hoàng đế, đốc xuất đại binh ra
bắc, gặp gỡ ngời cống sĩ ở huyện La Sơn Nguyễn Thiếp, tuyển mộ quân lính và mở cuộc duyệt
binh ở Nghệ An, phủ dụ tớng sĩ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc và lên kế hoạch đối phó với
nhà Thanh sau chiến thắng.
+ Trí tuệ sáng suốt, sâu sắc và nhạy bén.
- > Trí tuệ ấy đợc biểu hiện trong việc xét đoán và dùng ngời. Khi đến Tam Điệp, gặp Ngô
Văn Sở và Phan Văn Lân đều mang gơm trên lng và xin chịu tội, Nguyễn Huệ đã xử trí vừa có lí
vừa có tình. Ông rất hiểu sở trờng , sở đoản của các tớng sĩ, khen chê đều đúng ngời, đúng việc.
- > Trí tuệ ấy còn đợc biểu hiện trong việc phân tích tình hình thời cuộc và tơng quan ta - địch.
Trong lời phủ dụ quân lính ở Nghệ An, vua Quang Trung khẳng định chủ quyền dân tộc của ta và
hành động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời của giặc; nêu bật dã tâm của giặc bụng dạ ắt khác giết

hại nhân dân, vơ vét của cải; nêu cao truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ xa; kêu
gọi quân lính đồng tâm hiệp lực; ra kỉ luật nghiêm minh; Lời phủ dụ nh một bài hịch nhắn gọn mà
ý tứ thật phong phú, sâu xa, có tác dụng kích thích lòng yêu nớc và truyền thống quật cờng của dân
tộc.
+ ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa, trông rộng.
Mới khởi binh đánh giặc, cha giành lại một tấc đất nào, vậy mà Quang Trung vẫn tuyên
bố chắc nh đinh đóng cột phơng lợc tiến đánh đã có tính sẵn , lại còn tính sẵn cả kế hoạch ngoại
giao sau khi chiến thắng với một nớc lớn gấp mời nớc mình để có thể dẹp chuyện binh đao,
cho ta đợc yên ổn để nuôi dỡng lực lợng.
+ Tài dụng binh nh thần.
Đến tận hôm nay, chúng ta vẫn còn kinh ngạc vì cuộc hành quân thần tốc của nghĩa quân
Tây Sơn do Quang Trung chỉ huy. Ngày 25 tháng chạp bắt đầu xuất quân ở Phú Xuân ( Huế),
ngày 29 đã tới Nghệ An, vợt khoảng 350km qua núi, qua đèo. Đến Nghệ An, vừa tuyển quân, tổ
chức đội ngũ, vừa duyệt binh, chỉ trong vòng một ngày. Hôm sau, tiến quân ra Tam Điệp ( cách
khoảng 150km). và đêm 30 tháng chạp đã lập tức lên đờng, tiến quân ra Thăng Long. Mà tất cả
đều là đi bộ. (Có sách nói vua Quang Trung còn dùng cả võng khiêng, cứ hai ngời khiêng
thì một ngời đợc nằm nghỉ, luân phiên nhau suốt đêm ngày).
Mặt khác, từ Tam Điệp ra Thăng Long (khoảng hơn 150km), vừa hành quân, vừa đánh
giặc mà vua Quang Trung chỉ định trong vòng 7 ngày, (mồng 7 tháng giêng) sẽ vào ăn tết ở
Thăng Long. Nhng trên thực tế, đã thực hiện sớm 2 ngày tra mồng 5 đã vào Thăng Long

3


Ôn luyện vào 10

Hành quân liên tục nh vậy, thờng quân đội sẽ mệt mỏi, rã rời, nhng nghĩa quân Tây Sơn thì cơ
nào đội ấy vẫn chỉnh tề. đó là do tài tổ chức của ngời cầm quân: hơn một van quân mới tuyển đặt
ở trung quân và quân tinh nhuệ từ đất Thuận Quảng đã bao bọc ở bốn doanh tiền, hậu, tả, hữu.
+ Lẫm liệt trong chiến trận.

Hoàng đế Quang Trung thân chinh cầm quân không chỉ trên danh nghĩa, Ông là tổng chỉ
huy chiến dịch thực sự: hoạch dịnh phơng lợc tiến đánh, tổ chức quân sĩ, tự mình thống lĩnh một
mũi tiến công, cỡi voi đi đốc thúc, xông pha tên dạn, bày mu tính kếMặt khác, đội quân của vua
Quang Trung không phải là toàn lính thiện chiến, lại vừa trải qua những ngày hành quân cấp tốc,
không có thì giờ nghỉ ngơi, thế nhng dới sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung, đội quân ấy đã
đánh những trận thật hào hùng, thắng áp đảo kẻ thù ( bắt hết quân do thám của địch ở Phú
Xuyên, giữ dợc bí mật để tạo thế bất ngờ, vây kín làng Hà Hồi, quân lính luân phiên nhau rạ
ran làm cho lính trong đồn ai nấy rụng rời sợ hãi xin hàng; công phá đồn Ngọc Hồi, lấy
ván ghép phủ rơm dấp nớc để làm mộc che, dàn trận tiến đánh, khi giáp la cà thì quăng
ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những ngời cầm binh khí theo sau nhất tề xông
tới). Khí thế của đội quân này làm cho kẻ thù phải khiếp vía, thật là tớng ở trên trời rơi xuống,
quân ở dới đất chui lên. Hình ảnh ngời anh hùng cũng dợc khắc hoạ một cách lẫm liệt, đặc biệt là
trong trận đánh đồn Ngọc Hồi, giữa cảnh khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì , nổi bật
lên là hình ảnh nhà vua cỡi voi đi đốc thúc. (Có sách ghi khi Quang Trung vào đến Thăng
Long, tấm áo bào màu đỏ đã sạm đen khói súng).
2 Nghệ thuật:
- Cách trần thuật của đoạn văn thật đặc sắc, không chỉ nhằm ghi lại những sự kiện lịch sử
diễn biến gấp gáp, khẩn chơng qua từng mốc thời gian,mà còn chú ý miêu tả cụ thể từng hành động,
lời nói của nhân vật chính, từng trận đánh và những mu lợc tính toán, thế đối lập giữa hai đội quân
( một bên thì xộc xệch, trễ nải, nhát gan, một bên thì xông xáo dũng mãnh, tổ chức nghiêm minh).
Qua đó, hình ảnh ngời anh hùng đợc khắc hoạ khá đậm nét, có tính cách quả cảm, mạnh mẽ, có trí
tuệ sáng suốt, nhạy bén, có tài dụng binh nh thần,là ngời tổ chức và là linh hồn của những chiến công
vĩ đại.
- Dờng nh có sự mâu thuẫn giữa nhan đế tác phẩm với nội dung tác phẩm. Nhan đề mang ý
nghĩa ca ngợi nhà Lê, nhng nội dungtác phẩm lại vạch rõ sự thối nát, mục ruỗng của triều đình nhà
Lê, và ca ngợi ngời anh hùng áo vải Tây Sơn Nguyễn Huệ. Điều đó nói lên quan điểm phản ánh hiện
thực của các tác giả là tôn trọng sự thực lịch sử và ý thức dân tộc. dù có cảm tình với nhà Lê, họ
không thể bỏ qua sự thực một ông vua nhà Lê hèn yếu đã cõng rắn cắn gà nhà. Dù không theo Tây
Sơn, họ không thể không thấy chiến công lừng lẫy của vua Quang Trunglà niềm tự hào lớn lao của
dân tộc. Bởi thế mà hình tợng ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ hiện lên một cách oai phong lẫm liệt

và hết sức chân thực trong tác phẩm.
C Phần kết bài.
- Tóm lại, với quan điểm lịch sử đúng đắn và niềm tự hào dân tộc, cá tác giả Hoàng Lê
nhất thống chí đã tái hiện chân thực, sinh động hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua
những chiến công thần tốc đại phá quân Thanh và tự hào hơn về truyền thống yêu nớc của dân tộc
ta, đồng thời càng hiểu thấu tim đen của quân xâm lợc phơng Bắc và âm mu của Thiên triều cũng nh
bộ mặt dơ bẩn của bọn Việt gian bán nớc.
- Học sinh nêu bài học cho bản thân.
************************@************************
đề 7.
1- Câu 1: Hãy tóm tắt và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm Truyện Kiều
Nguyễn Du.
2- Câu 2: Em hãy phân tích đoạn trích:
a- Cảnh ngày xuân.
yêu cầu cần đạt.

trai.

I Câu I:
a Tóm tắt.
* Gặp gỡ và đính ớc.
Dới thời Gia Tĩnh Triều Minh, ông bà Vơng Viên ngoại ở Bắc Kinh sinh đợc 3 ngời con , 2 gái, 1

Một con trai thứ rốt lòng,
Vơng Quan là chữ nối dòng nho gia.
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân.
Hai chị em Kiều có nhan sắc mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời, và đã đến tuần cập kê.
Mùa xuân năm ấy 3 chị em đi thanh minh (tảo mộ). Lúc ra về khi bóng chiều đã ngả, họ gặp
chàng văn nhân Kim Trọng vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa . Sau cuộc kì ngộ ấy, Kiều và

Kim Trọng yêu nhau, hai ngời thề nguyền Trăm năm tạc một chữ đồng đến xơng. Kim Trọng nhận đợc th nhà, chàng phải vội về Liễu Dơng hộ tang chú.
* Gia biến và lu lạc.

4


Ôn luyện vào 10

Sau đó, gia đình Kiều gặp tai biến, bị thằng bán tơ vu oan. Cha và em Kiều bị bắt , bị tra tấn rã
man. Bọn sai nha, lũ đầu trâu mặt ngựa ập đến đập phá nhà cửa tan hoang, cớp bóc tài sản sạch
sành sanh vét cho đầy túi tham . Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để đút lót cho bọn quan lại
để cứu cha và em. Nàng đã trao duyên cho Thuý Vân. Mã Giám Sinh đa nàng về Lâm Tri. Kiều biết
mình bị đẩy vào lầu xanh bèn rút dao tự vẫn nhng không chết. Nàng đợc Đạm Tiên báo mộng là phải
đến sông Tiền Đờng sau này mới hết kiếp đoạn trờng. Mụ Tú Bà dỗ dành Kiều ra ở lầu Ngng Bích,
mụ thuê Sở Khanh đánh lừa Kiều, đa Kiều đi trốn. Kiều bị Tú Bà đánh đập, ép nàng phải sống cuộc
đời ô nhục. Tại lầu xanh Kiều gặp Thúc Sinh, một khách làng chơi giàu có. Thúc Sinh chuộc Kiều ra
và lấy Kiều làm lẽ. Hoạn Th, Vợ cả Thúc Sinh lập mu bắt cóc Kiều đa về Vô Tích để đánh ghen.
Kiều bỏ trồn , nơng tựa cửa chùa Giác Duyên Kiều lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh, bị đẩy
vào lầu xanh lần thứ hai. Kiều gặp Từ Hải (ngời anh hùng nổi dậy chống lại triều đình), Từ Hải chuộc
Kiều ra khỏi lầu xanh và cới nàng làm vợ Phỉ nguyền sánh phợng, đẹp duyên cỡi rồng. Một năm
sau, Từ Hải đã. có mời vạn tinh binh, rạch đôi sơn hà, lập nên một triều đình Năm năm hùng cứ một
phơng hải tần và đã giúp kiều báo ân báo oán.
* Đoàn viên.
Sau nửa năm về Liễu Dơng hộ tang chú, Kim Trọng trở lại Bắc Kinh, tìm đến vờn Thuý. Kim
Trọng kết duyên với Thuý Vân. Kim Trọng và Vơng Quan thi đỗ, đợc bổ đi làm quan. Cả gia đình đến
sông Tiền Đờng lập đàn giải oan cho Kiều. Bất ngờ vãi Giác Duyên đi qua và cho biết Kiều còn sống,
đang tu ở chùa.
Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời l u lạc. Trong bữa tiệc đoàn viên,
cả nhà ép Kiều phải lấy Kim Trọng, nhng rồi hai ngơiù đã đem tình vợ chồng đổi thành tình bạn bè:
Duyên đôi lứa cũng là duyên ban bầy.

2 Giá trị.
Nguyễn Du đã dựa vào tác phẩm Kim Vân Kiều truyện để tạo nên Đoạn trờng tân thanh
Truyện Kiều kiệt tác số một của thi ca cổ điển Việt Nam.
a Nội dung.
- Giá trị hiện thực:
+ Bức tranh về XHPK bất công, tàn bạo trà đạp lên quyền sống của con ngời.
+ Số phận bất hạnh của ngời con gái đức hạnh, tài hoa trong xã hội cũ.
- Giá trị nhân đạo:
+ Lên án chế độ phong kiến vô nhân đạo.
+ Cảm thơng trớc số phận của con ngời.
+ Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm ,ớc mơ và khát vọng chân chính của con ngời.
Hoặc nh Hoài Thanh đã từng đánh giá Đó là một bản án, một tiếng kêu th ơng, một ớc
mơ và một cái nhìn bế tắc .
b Giá trị nghệ thuật.
Truyện Kiều đạt đến đỉnh cao mẫu mực cổ điển. Chất tự sự và trữ tình kết hợp hài hoà.
Với 3254 câu thơ lục bát toàn bích; lời thơ đẹp, hình tợng thơ mĩ lệ, nhạc điệu, vần điệu trau
chuốt, tinh luyện, mợt mà. Nghệ thuật tả cảnh, tả ngời, tả tình rất biến hoá, đa dạng, phong
phú, lúc thì bằng bút pháp ớc lệ tợng trng, lúc thì bằng bút pháp hiện thực. Ngoại hình và tâm
lí nhân vật đợc khắc hoạ một cách sâu sắc, tinh tế, cá thể hoá cao độ. Thi liệu, văn liệu Trung
Hoa, thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam đợc vận dụng rất linh hoạt tài tình. => Truyện
Kiều đã trở thành tếng thơng, lời ru của mẹ hiền, vô cùng thân thiết với con ngời Việt Nam
chúng ta.
***********************@*********************
II- Câu II.
A Câu 1. Cảnh ngày xuân.

yêu cầu cần đạt.
* Phần mở bài.
- Nêu vài nét về giá trị Nghệ thuật. ( Phần 2b Câu I).
- Trang thơ của Nguyễn Du đang mở rộng trớc mắt chúng ta. Sau bức chân dung giai nhân là

bức hoạ về cảnh xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của trai tài gái sắc, của chị em Thuý
Kiều. Đoạn thơ Cảnh ngày xuân gồm có 18 câu, trích trong tác phẩm Truyện Kiều là một đoạn
trích tiêu biểu cho bút pháp tả cảnh và tả tình của Đại thi hào Nguyễn Du.
* Phần thân bài.
1 Bốn câu thơ đầu:
Mở ra một không gian nghệ thuật hữu sắc, hữu hơng,hữu tình và hết sức nên thơ.
- Giữa không gian bao la mênh mông là những cánh én bay qua bay lại nh đa thoi. Hai chữ
đa thoi rất gợi hình, gợi cảm. Cánh én nh con thoi vút qua vút lại , chao liệng.
=> Câu thơ gợi ta nhớ tới hai câu tục ngữ, thành ngữ trong kho tàng ca dao dân ca. thời
gian thấm thoắt thoi đa, nh ngựa chạy, nh nớc chảy qua cầu
=> Bớc đi của thời gian, của mùa xuân.

5


Ôn luyện vào 10

- Sau cánh én đa thoi là ánh xuân, là thiều quang khi chín chục đã ngoài sáu mơi. Cách
tính thời gian và miêu tả cảnh đẹp mùa xuân của Nguyễn Du thật hay và đầy thi vị. (cái hay, cái ý vị
ấy nó là nét chung của các thi nhân xa và nay. VD: - Xuân hớng lão, trong thơ của Nguyễn
Trãi; - Xuân hồng ,trong thơ Xuân Diệu ) Mặc dù mùa xuân đã sang tháng ba, nhng cái ấm áp
của khí xuân, ánh xuân, cái mênh mông bao la của đất trời vẫn hiện lên một cách ý vị, lạ kì. (thiều
quang- > gợi lên màu hồng).
- Tiếp theo là sắc xanh mơn mởn, ngọt ngào của cỏ non trải dài, trải rộng nh tấm thảm đến
tận chân trời. Là sắc trắng tinh khôi, thanh khiết của hoa lê mới hé lộ, khoe sắc khoe hơng của
một vài bông hoa.
=> Nguyễn Du đã vận dụng một cách sáng tạo cổ thi Trung Hoa Phơng thảo liên thiên
bích Lê chi sổ điểm hoa vào trong thơ của mình:
=> Hai chữ trắng điểm là nhãn tự , là cách chấm phá điểm xuyết của thi pháp cổ gợi lên vẻ
đẹp thanh xuân trinh trắng của thiên nhiên cỏ hoa.

=> Đoạn thơ đã thể hiện một bút pháp nghệ thuật phối sắc tài tình: trên cái nền xanh của
cỏ non là một vài bông lê trắng điểm.Giữa điểm và diện: giữa nền xanh và sắc trắng của cảnh vật
mùa xuân là những cánh én đa thoi, Là màu hồng của ánh thiều quang, là khát vọng mùa xuân
ngây ngất, đắm say lòng ngời.
=> Cảnh ngày xuân là bức tranh xuân hoa lệ, là vần thơ tuyệt bút của Nguyễn Du để lại
cho đời, điểm tô cho cuộc sống của mỗi chúng ta.
2 Tám câu thơ tiếp theo.
Tác giả tập trung vào tả cảnh trẩy hội mùa xuân Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh
trong tiết tháng ba.
Điệp
ngữ lễ là hội là -> gợi lên những cảnh lễ hội dân gian cứ liên tiếp diễn ra bao đời nay; ->
cảnh trẩy hội đông vui, tng bừng, náo nhiệt.
- Các từ ngữ nô nức, dập dìu và các ẩn dụ so sánh nh nớc, nh nêm-> đã gợi tả lễ hội
mùa xuân tng bừng náo nhiệt.
- Trong đám tài tử, giai nhân gần xa ấy, có 3 chị em Kiều. Câu thơ Chị em sắm sửa bộ hành
chơi xuân mới đọc qua tởng nh chỉ là thông báo. Nhng sâu xa hơn, nó ẩn chứa bao nỗi niềm chờ
trông mong đợi. Có bao bóng hồng xuất hiện trong đám tài tử, giai nhân ấy -> một bức tranh ru xuân
tng bừng, tơi trẻ.
- Thơ là nghệ thuật của ngôn từ. Các từ ghép: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, ngựa xe, áo
quần, (danh từ); gần xa, nô nức, sắm sửa, dập dìu (tính từ, động từ) đợc thi hào Nguyễn Du sử dụng
chọn lọc tinh tế, làm sống dậy không khí lễ hội mùa xuân một nét đẹp lâu đời của nền văn hoá phơng Đông cũng nh nếp sống phong lu của chị em Thuý Kiều.
- Đời sống tâm linh, phong tục dân gian cổ truyền trong lễ tảo mộ, đợc Nguyễn Du nói đến với
nhiều cảm thông chia sẻ.
Ngổn ngang..
giấy bay.
=> Cõi âm và cõi dơng, ngời đang sống và kẻ đã khuất, hiện tại và quá khứ đang cùng
hiện lên trên những gò đống ngổn ngang trong lễ tảo mộ. Cái tâm thánh thiện, niềm tin dân gian
phác thực đầy ắp nghĩa tình. Các tài tử, giai nhân và 3 chị em Thuý Kiều không chỉ nguyện cầu cho
những vong linh mà còn gửi gắm bao niềm tin, bao mơ ớc về tơng lai hạnh phúc cho tuổi xuân khi
mùa xuân về => Đây chính là giá trị nhân bản sâu sắc của Nguyên Du trong những vần thơ này.

3 Sáu câu thơ cuối.
Ghi lại cảnhchị em Kiều đi tảo mộ đang dần bớc trở về nhà. Nhịp thơ châm rãi => nhịp sống
nh ngừng trôi. Một cái nhìn man mác bâng khuâng.
- Tất cả mọi cảnh vật đều nhỏ bé => gợi lên cảm giácvề một không gian êm đềm vắng
lặng. Tâm tình của chị em Kiều nh lắng lại trong bóng tà dơng.
- Các từ láy tợng hình: thanh thanh, nao nao, nho nhỏ gợi lên sự nhạt nhoà của cảnh vật
và sự rung động của tâm hồn giai nhân khi hội tan, ngày tàn. Nỗi niềm man mác, bâng khuâng của
cảnh vật nh thấm sâu, lan toả nh thấm sâu trong tâm hồn giai nhân đa tình, đa cảm.
- Cảnh vật và thời gian đợc miêu tả bằng bút pháp ớc lệ tợng trng nhng rất sống động, gần
gũi, thân quen. Đó chính là màu sắc của đồng quê, của phong cảnh quê h ơng đất nớc.=> Tính dân
tộc đâm đà trong thơ Nguyễn Du.
* Phần kết bài.
- Đoạn thơ rất thành công trong nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên.=> Nguyễn Du không những là
một nhà thơ lỗi lạc mà còn là một hoạ sĩ tài tình. Bức tranh xuân ít màu nhng rất linh hoạt => Bức
tranh nh có linh hồn, làm rung cảm ngời đọc một cách nhẹ nhàng.
************************@**************************
Đề 9: Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của tác giả Phạm Tiến Duật.
yêu cầu cần đạt.
A. Phần mở bài.
- Là một trong những nhàthơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm tháng chống Mĩ.
Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc.

6


Ôn luyện vào 10

Mà lòng phơi phới dậy tơng lai .
(Tố Hữu).
Phạm Tiến Duật có giọng thơ mang chất lính, khoẻ, dạt dào sức sống, tinh nghịch, vui tơi,

giàu suy tởng.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính (nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật đợc tặng giải nhất
cuộc thi thơ báo văn nghệ năm 1969 1970. Sau đợc in trong Vâng trăng quầng lửa 1970). Bài
thơ ghi lại những nét ngang tàng, dũng cảm và lạc quan của ngời chiến sĩ lái xe trong binh đoàn vận
tải quân sự, qua đó ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời đánh Mĩ.
B Phần thân bài.
- Bài thơ làm hiện lên chiếc xe không kính đang vợt qua bom đạn tiến ra tiền phơng. Đây là
một hình tợng hết sức độc đáo, vì nó là chiếc xe mang sức mạnh thần kì của một dân tộc đang chiến
đấu vì một quyết tâm sắt đá Xẻ dọc Trờng Sơn đi chiến đấu . Mặt khác, nó còn thể hiện cuộc
chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, dữ dội diễn ra trên mặt trân giao thông vận tải, trên con đờng chiến
lợc Trờng Sơn.
1 Bốn khổ thơ đầu.
+ Hai câu thơ đầu nói rõ vì sao xe không có kính .
Không có kính không phải vì xe không có kính,
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi.
=> Cấu trúc câu thơ đợc thể hiện dới hình thức hỏi đáp. Ba chữ không đi liền nhau,
hai nốt nhấn bom giật, bom rung biểu lộ chất lính trong cách nói phóng túng hồn nhiên. Câu thơ
đậm chất văn xuôi, nhng đọc lên nghe vẫn rất thú vị.
+ Mời bốn câu thơ tiếp theo khắc hoạ hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn
qua một loạt hình ảnh hoán dụ: con mắt, mái tóc,tim, mặt, nụ cời, .
=> Một t thế ngồi lái ung dung tuyệt đẹp: thong thả, khoan thai. Những cái nhìn
khoáng đạt, dũng mãnh, hiên ngang: ung dung nhìn thẳng . Hai chữ ta ngồi với điệp từ nhìn
láy lại 3 lần, giọng thơ, nhịp thơ mạnh mẽ, đĩnh đạc.
* Phạm Tiến Duật đã dành trọn một khổ thơ để nói lên những gì ngời chiến sĩ nhìn thấy .
Những câu thơ nối tiếp xuất hiện vói rất nhiều hình ảnh gây ấn tợng mạnh mẽ. Nhìn thấy buồng
lái .
=> Có gió thối, có cánh chim chiều và cả ánh sao đêm. Gió đợc nhân hoá và chuyển
đổi cảm giác đầy ấn tợng: gió vào xoa mắt đắng . Xe chạy thâu đêm, xe lại không có kính nên mới
có cảm giác đắng nh thế. Con đờng phía trớc là con đờng chiến lợc cụ thể, nó còn mang hàm nghĩa
chạy thẳng vào tim => đó là con đờng chiến đấu vì chính nghĩa, vì lẽ sống, vì tình thơng, vì độc lập

tự do của đất nớc và của dân tộc. Các từ nhìn thấy / nhìn thấy / thấy với các chữ sa ,
ùa góp phần đặc tả tốc độ phi thờng của chiếc xe quân sự đang bay đi, đang lớt nhanh trong bom
đạn.
* Nếu khổ thơ trên nói đến gió thì khổ thơ tiếp theo nói đến bụi . Gió bụi tợng trng cho
gian khổ, thử thách ở đời. Không có cời ha ha .
=> Chữ ừ vang lên nh một thách thức, một chấp nhận nhng chủ động của ngời
chiến sĩ lái xe.
=> Với bao chi tiết hiện thực đầy ắp trong từng vần thơ.Mái tóc xanh qua mấy dặm
trờng có sự thay đổi đáng sợ Bụi phun tóc trắng nh ngời già . => một hình ảnh so sánh hóm hỉnh,
độc đáo! Một kiểu hút thuốc cũng rất lính phì phèo . Một nụ cời lạc quan yêu đời và rất hồn nhiên
ha ha cất lên từ một khuân mặt lấm khi đồng đội gặp nhau.
* Sau bụi nói đến ma : Không có kính Ma tuôn ma xối nh ngoài trời khô mau
thôi .
=> Thế là ngời lính nếm đủ mọi gian khổ: gió bụi, ma rừng. Khổ thơ thể hiện một tinh
thần phơi phới, lạc quan nhng cũng hết sức ngang tàng của ngời chiến sĩ trên tuyến đờng máu lửa Trờng Sơn.
=> Nhiệt tình cách mạng của ngời lính không còn trừu tợng nữa, nó đợc tính bằng
những cung đờng lái trăm cây số nữa . Cung đờng ấy trong bom đạn, ma rừng phải trả giá bằng
bao mồ hôi, xơng máu! Câu thơ cuối khổ 7 từ mà có đến 6 thanh bằng => Nó diễn tả cái phơi phới,
đầy nghị lực, bất chấp gian khổ của ngời lính.
2 - Hai khổ thơ thứ 5 và 6 ghi lại hình ảnh tiểu đội xe không kính và cuộc trú quân giữa rừng
Những chiếc xe trời xanh thêm .
=> Sau những chặng đờng gian khổ, những tháng ngày ma gió, bụi đờng và bom
đạn cũng nh những mất mát hi sinh, họ lại gặp nhauCái bắt tay cũng vô cùng độc đáo Bắt tay
qua cửa kính vỡ rồi .
=> Có bữa cơm hội ngộ. Tình đồng đội cũng là tình anh em gia đình ruột thịt. Có cảnh
mắc võng dã chiến chông chênh bên đờng. Rồi đoàn xe lại đi, lại đi , nối tiếp nhau ra tiền phơng. Trên đầu họ, trong tâm hồn họ trời xanh thêm , chứa chan hi vọng, lạc quan.
3 - Khổ cuối bài thơ Không có kính có một trái tim
=> 3 cái
không có và chỉ một cái có càng tô đậm thêm sự khốc liệt của chiến tranh.
=> Sau cái thùng xe có xớc, ngời chiến sĩ lái xe tự hào khẳng định Chỉ cần trong

xe có một trái tim . Có trái tim ấy là sẽ có tất cả. Trái tim - Là hình ảnh hoán dụ thể hiện sức

7


Ôn luyện vào 10

mạnh chiến đấu, ý chí kiên cờng của ngời chiến sĩ lái xe vì sự nghiệp giải phóng miền Nam thân yêu,
vì sự nghiệp thống nhất đất nớc.
=> Trái tim ấy là trái tim yêu thơng, trái tim sục sôi căm giận. Phải chăng câu thơ
của Pham Tiến Duật đợc khơi nguồn cảm hứng từ câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính
yêu của dân tộc: Miền Nam luôn luôn trong trái tim tôi .
C Phần kết bài.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật là một bài thơ hay, đặc sắc nó tiêu
biểu cho phong cách thơ của tác giả.
- Với chất giọng trẻ, chất lính sâu sắc, từ sự giản dị của ngôn từ, sự sáng tạo của hình ảnh, sự
linh hoạt của nhạc điệu, sự kết hợp hài hoà giữa chất hiện thực hào hùng với cảm hứng lãng mạn
cách mạng => Bài thơ đã làm sống lại một thời gian khổ, oanh liệt của anh bộ đội Cụ Hồ, đồng thời
khắc hoạ, tôn vinh vẻ đẹp phẩm giá của con ngời trong chiến tranh
**************************@***************************
Đề 10: Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm.
yêu cầu cần đạt.
A - Phần mở bài.
Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ đợc Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm
1971, khi đang công tác ở chiến khu miền tây Thừa Thiên. Sau đợc in trong tập Đất nớc và khát
vọng (1984).
Bài thơ ra đời vào những năm tháng quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ. Giai đoạn
này, cuộc sống của cán bộ và nhân dân ta trên các chiến khu rất gian nan, thiếu thốn, vừa phải bám
đất, bám rẫy tăng gia sản xuất, vừa chiến đấu bảo vệ căn cứ. Tác phẩm tập trung thể hiện tình yêu
con và ớc vọng của ngời mẹ Tà-ôi => Bày tỏ lòng yêu quê hơng đất nớc và khát vọng tự do của nhân

dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
B Phần thân bài.
Bà mẹ đợc nói đến trong tác phẩm là bà mẹ ngời Tà-ôi, một ngời có tình thơng mênh mông: thơng con, thơng làng đói,thơng bộ đội, thơng đất nớc. Bài thơ có 3 khúc ca đợc sáng tạo theo âm điệu
dân ca, điệu ru con của đồng bào Tà-ôi trên miền núi Trị Thiên. Mở đầu mỗi khúc ca là một điệp khúc
ngọt ngào tha thiết.
Em cu tai ngủ trên lng mẹ ơi!
Em ngủ cho ngoan đờng rời lng mẹ.
Có lúc nh vỗ về yêu thơng.
Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi.
1- Khúc ca thứ nhất là tiếng ru khi mẹ địu con giã gạo.
- Hàng loạt hình ảnh hoàn dụ mồ hôi, má, vai, lng, tim đợc sử dụng rất đắt để thể hiện trái tim
yêu thơng mênh mông của ngời mẹ nghèo. Lng mẹ là chiếc nôi để con lớn lên, tiếng ru con nghiêng
theo nhịp chày làm cho giấc ngủ của em Cu-Tai cũng nghiêng theo. Con nh đang chia sẻ sự vất vả
cùng mẹ.
2. Khúc ca thứ 2 là tiếng ru khi mẹ tỉa bắp trên núi Ka-li . Ngời mẹ cần cù và đảm đang vừa địu
con , vừa làm dẫy . So sánh lng núi với lng mẹ nhằm khẳng định đức tính kiên nhẫn , chịu đựng
gian khổ của ngời mẹ nghèo :
Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka li
Lng nùi thì to mà lng mẹ nhỏ
Mặt trờitrong thơ NKĐ là một hình ảnh ẩn dụ nói lên tình thơng, niềm tự hào của mẹ đồi với cu
tai , vì em là nguồn sống , nguồn hạnh phúc của mẹ :
Mặt trời của mẹ , em nằm trên lng
Mẹ nhân hậu , lòng mẹ bao la mang nặng tình nhà nghĩa xóm :
Thời kháng chiến hạt gạo cắn đôi ,hạt muối chia đều là thế .
3. Khùc ca thứ 3 , nhịp điệu vang lên dồn dập .Đó là lúc thằng mĩ đuổi ta phải dồi con suối dồn
đồng bào Tà -ôi vào chỗ chết , mẹ địu con khi đang chuyển lánvà đạp rừng. Cả gia đình mẹ cùng
ra trận , mang tầm vóc anh hùng :
Khúc ca thứ 3 là khúc ca chiến đấu giặc đến nhà đàn bà cũng đánhlà truyền thống AH của ngời VN.ở đây , ngời mẹ địu con ra trận ,đi tiếp tế tải đạn vì sự nghiệp giải phóng miền nam , thống nhất
đất nớc
4. Trong bài thơ NKĐ 3lần nói lên giấc mơ đẹp của bé thơ.Đó là giấc mơ tình thơng, giấc mơ về

no ấm,hạnh phúc ,giấc mơ về chiến thắng.
C. Phần kết bài
Bài thơ KHRNEBLTLMxứng đáng là bài ca lòng mẹ Việt nam .Mọi đứa trẻ chỉ có thể lớn lên
bằng dòng sữa ,bằng lời du , tình thơngcủa mẹ .Bài thơ của NKĐ là tợng đài tráng lệ về bà mẹ
VNAnh hùng , bất khuất , trung hậu đảm đang. nó nhắc nhở mỗi chúng ta ghi sâu trong lòng tình
cảm kính yêu và lòng biết ơn ngời mẹ hiền của mỗi chúng ta, tự hào về bà mẹ Việt Nam.
************************@**************************
đề 11: Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. T/giả Huy Cận.
yêu cầu cần đạt.

8


Ôn luyện vào 10

A Phần mở bài: Đoàn thuyền đánh cá đợc tác giả Huy Cận sáng tác năm 1958, tại vùng
biển Quảng Ninh, T/ phẩm phản ánh không khí lao động sôi nổi của nhân dân miền Bắc trong công
cuộc xây dựng hoà bình .
B Phần thân bài.
1 Hai khổ thơ đầu: Nói về cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. Bằng việc sử dụng những biện
pháp tu từ so sánh ẩn dụ( hòn lửa, cài then), tác giả đã tạo nên những vần thơ đẹp, gây cho ng ời đọc
nhiều ấn tợng. mặt trời. cùng gió khơi.
Đó là cảnh biển tráng lệ lúc hoàng hôn. Bầu trời và mặt biển bao la trong khoảnh khắc đã
phủ bóng tối mịt mùng. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi -> Đó chính là biểu hiện của cuộc đời mới
đầy sức mạnh đang dần đổi thay.
Chữ lại trong ý thơ lại ra khơi chính là sự khẳng định nhịp sống lao động của ngời dân
chài đã dần đi vào ổn định, đi vào nề nếp.
Tiếng hát, gió khơi, căng buồm là 3 chi tiết nghệ thuật mang tính chất tợng trng diễn tả
tinh thần phấn khởi, hăng say và khí thế ra khơi của ng dân vùng biển.
Khổ thơ tiếp theo nói rõ hơn về câu hát để làm nổi bật lên một nét tâm hồn của ngời đi biển. Đó

là tiếng hat cầu mong gặp nhiều may mắn. Hát rằng, đoàn cá ơi.
Chuyện làm ăn thờng có nhiều may rủi, ra khơi đánh cá, họ chỉ cầu mong biển lặng, sóng
êm, gặp luồng ca, đánh bắt đợc nhiều. -> ớc mong ấy phản ánh tấm lònh hồn hậu của ngờing dân
đãtừng trải qua nhiều nắng, gió, bão tố trên biển.
Giọng điệu thơ ngọt ngào, ngân dài và vang xa kết hợp với những hình ảnh so sánh ẩn dụ
rất sáng tạo Cá bạc, đoàn thoi, dệt biển, luồng sáng, dệt lới. Đã đem đến cho ngời đọc bao liên tởng
thú vị về cuộc sống lao động cử ngời dân đi biển.
2 Bốn khổ thơ tiếp theo.
Nói về cảnh đánh cá trong một đêm trăng trên vịnh Hạ Long. Mỗi khổ thơ là một nét vẽ về biển
trời trăng sao, trong đó con ngời hiện lên trong dáng vẻ khoẻ mạnh, trẻ trung và yêu đời.
- Đoàn thuyền có gió làm lái, có trăng làm buồm phóng nh bay trên mặt biển. Cuộc đánh cá
thực sự là một trận đánh , mỗi thủy thủ là một chiến sĩ -> Thiên nhiên cùng góp sức với con ng ời trên
con đờng lao động và khám phá.
- Đặc sắc nhất vẫn là những câu thơ tả về đàn cá. Vận dụng sáng tạo cách nói của dân gian
Chim, thu, nhụ, đé. Tác giả đã tạo lên đợc những nét vẽ tài hoa -> Thể hiện một ngồi bút phối sắc
tài tình làm cho vần thơ đẹp nh một bức tranh sơn mài rực rỡ. => Phải là ngời có một tình yêu biển
sâu nặng mới viết lên đợc những vần thơ tuyệt bút đến nh vậy.
- Biển hào phóng cho ta nhiều hải sản vật, biển nh lòng mẹ đã nuôi sống nhân dân từ bao đời
nay. So sánh biển với lòng mẹ, tác giả đã nói lên đợc niềm tự hào của dân chài đối với biển quê hơng.

9


Ôn luyện vào 10

đề 7.
1- Câu 1: Hãy tóm tắt và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm Truyện Kiều
Nguyễn Du.
2- Câu 2: Em hãy phân tích đoạn trích:
a- Cảnh ngày xuân.

b- Kiều ở lầu Ngng Bích.
c- Mã Giám Sinh mua Kiều.
d- Thuý Kiều báo ân báo oán.
( Trích: Truyện Kiều Nguyễn Du).
yêu cầu cần đạt.

trai.

I Câu I:
a Tóm tắt.
* Gặp gỡ và đính ớc.
Dới thời Gia Tĩnh Triều Minh, ông bà Vơng Viên ngoại ở Bắc Kinh sinh đợc 3 ngời con , 2 gái, 1

Một con trai thứ rốt lòng,
Vơng Quan là chữ nối dòng nho gia.
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân.
Hai chị em Kiều có nhan sắc mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời, và đã đến tuần cập kê.
Mùa xuân năm ấy 3 chị em đi thanh minh (tảo mộ). Lúc ra về khi bóng chiều đã ngả, họ gặp
chàng văn nhân Kim Trọng vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa . Sau cuộc kì ngộ ấy, Kiều và
Kim Trọng yêu nhau, hai ngời thề nguyền Trăm năm tạc một chữ đồng đến xơng. Kim Trọng nhận đợc th nhà, chàng phải vội về Liễu Dơng hộ tang chú.
* Gia biến và lu lạc.
Sau đó, gia đình Kiều gặp tai biến, bị thằng bán tơ vu oan. Cha và em Kiều bị bắt , bị tra tấn rã
man. Bọn sai nha, lũ đầu trâu mặt ngựa ập đến đập phá nhà cửa tan hoang, cớp bóc tài sản sạch
sành sanh vét cho đầy túi tham . Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để đút lót cho bọn quan lại
để cứu cha và em. Nàng đã trao duyên cho Thuý Vân. Mã Giám Sinh đa nàng về Lâm Tri. Kiều biết
mình bị đẩy vào lầu xanh bèn rút dao tự vẫn nhng không chết. Nàng đợc Đạm Tiên báo mộng là phải
đến sông Tiền Đờng sau này mới hết kiếp đoạn trờng. Mụ Tú Bà dỗ dành Kiều ra ở lầu Ngng Bích,
mụ thuê Sở Khanh đánh lừa Kiều, đa Kiều đi trốn. Kiều bị Tú Bà đánh đập, ép nàng phải sống cuộc
đời ô nhục. Tại lầu xanh Kiều gặp Thúc Sinh, một khách làng chơi giàu có. Thúc Sinh chuộc Kiều ra

và lấy Kiều làm lẽ. Hoạn Th, Vợ cả Thúc Sinh lập mu bắt cóc Kiều đa về Vô Tích để đánh ghen.
Kiều bỏ trồn , nơng tựa cửa chùa Giác Duyên Kiều lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh, bị đẩy
vào lầu xanh lần thứ hai. Kiều gặp Từ Hải (ngời anh hùng nổi dậy chống lại triều đình), Từ Hải chuộc
Kiều ra khỏi lầu xanh và cới nàng làm vợ Phỉ nguyền sánh phợng, đẹp duyên cỡi rồng. Một năm
sau, Từ Hải đã. có mời vạn tinh binh, rạch đôi sơn hà, lập nên một triều đình Năm năm hùng cứ một
phơng hải tần và đã giúp kiều báo ân báo oán.
* Đoàn viên.
Sau nửa năm về Liễu Dơng hộ tang chú, Kim Trọng trở lại Bắc Kinh, tìm đến vờn Thuý. Kim
Trọng kết duyên với Thuý Vân. Kim Trọng và Vơng Quan thi đỗ, đợc bổ đi làm quan. Cả gia đình đến
sông Tiền Đờng lập đàn giải oan cho Kiều. Bất ngờ vãi Giác Duyên đi qua và cho biết Kiều còn sống,
đang tu ở chùa.
Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời l u lạc. Trong bữa tiệc đoàn viên,
cả nhà ép Kiều phải lấy Kim Trọng, nhng rồi hai ngơiù đã đem tình vợ chồng đổi thành tình bạn bè:
Duyên đôi lứa cũng là duyên ban bầy.
2 Giá trị.
Nguyễn Du đã dựa vào tác phẩm Kim Vân Kiều truyện để tạo nên Đoạn trờng tân thanh
Truyện Kiều kiệt tác số một của thi ca cổ điển Việt Nam.
a Nội dung.
- Giá trị hiện thực:
+ Bức tranh về XHPK bất công, tàn bạo trà đạp lên quyền sống của con ngời.
+ Số phận bất hạnh của ngời con gái đức hạnh, tài hoa trong xã hội cũ.
- Giá trị nhân đạo:
+ Lên án chế độ phong kiến vô nhân đạo.
+ Cảm thơng trớc số phận của con ngời.
+ Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm ,ớc mơ và khát vọng chân chính của con ngời.
Hoặc nh Hoài Thanh đã từng đánh giá Đó là một bản án, một tiếng kêu th ơng, một ớc
mơ và một cái nhìn bế tắc .
b Giá trị nghệ thuật.
Truyện Kiều đạt đến đỉnh cao mẫu mực cổ điển. Chất tự sự và trữ tình kết hợp hài hoà.
Với 3254 câu thơ lục bát toàn bích; lời thơ đẹp, hình tợng thơ mĩ lệ, nhạc điệu, vần điệu trau

chuốt, tinh luyện, mợt mà. Nghệ thuật tả cảnh, tả ngời, tả tình rất biến hoá, đa dạng, phong

10


Ôn luyện vào 10

phú, lúc thì bằng bút pháp ớc lệ tợng trng, lúc thì bằng bút pháp hiện thực. Ngoại hình và tâm
lí nhân vật đợc khắc hoạ một cách sâu sắc, tinh tế, cá thể hoá cao độ. Thi liệu, văn liệu Trung
Hoa, thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam đợc vận dụng rất linh hoạt tài tình. => Truyện
Kiều đã trở thành tếng thơng, lời ru của mẹ hiền, vô cùng thân thiết với con ngời Việt Nam
chúng ta.
***********************@*********************
II- Câu II.
A Câu 1. Cảnh ngày xuân.
yêu cầu cần đạt.
* Phần mở bài.
- Nêu vài nét về giá trị Nghệ thuật. ( Phần 2b Câu I).
- Trang thơ của Nguyễn Du đang mở rộng trớc mắt chúng ta. Sau bức chân dung giai nhân là
bức hoạ về cảnh xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của trai tài gái sắc, của chị em Thuý
Kiều. Đoạn thơ Cảnh ngày xuân gồm có 18 câu, trích trong tác phẩm Truyện Kiều là một đoạn
trích tiêu biểu cho bút pháp tả cảnh và tả tình của Đại thi hào Nguyễn Du.
* Phần thân bài.
1 Bốn câu thơ đầu:
Mở ra một không gian nghệ thuật hữu sắc, hữu hơng,hữu tình và hết sức nên thơ.
- Giữa không gian bao la mênh mông là những cánh én bay qua bay lại nh đa thoi. Hai chữ
đa thoi rất gợi hình, gợi cảm. Cánh én nh con thoi vút qua vút lại , chao liệng.
=> Câu thơ gợi ta nhớ tới hai câu tục ngữ, thành ngữ trong kho tàng ca dao dân ca. thời
gian thấm thoắt thoi đa, nh ngựa chạy, nh nớc chảy qua cầu
=> Bớc đi của thời gian, của mùa xuân.

- Sau cánh én đa thoi là ánh xuân, là thiều quang khi chín chục đã ngoài sáu mơi. Cách
tính thời gian và miêu tả cảnh đẹp mùa xuân của Nguyễn Du thật hay và đầy thi vị. (cái hay, cái ý vị
ấy nó là nét chung của các thi nhân xa và nay. VD: - Xuân hớng lão, trong thơ của Nguyễn
Trãi; - Xuân hồng ,trong thơ Xuân Diệu ) Mặc dù mùa xuân đã sang tháng ba, nhng cái ấm áp
của khí xuân, ánh xuân, cái mênh mông bao la của đất trời vẫn hiện lên một cách ý vị, lạ kì. (thiều
quang- > gợi lên màu hồng).
- Tiếp theo là sắc xanh mơn mởn, ngọt ngào của cỏ non trải dài, trải rộng nh tấm thảm đến
tận chân trời. Là sắc trắng tinh khôi, thanh khiết của hoa lê mới hé lộ, khoe sắc khoe hơng của
một vài bông hoa.
=> Nguyễn Du đã vận dụng một cách sáng tạo cổ thi Trung Hoa Phơng thảo liên thiên
bích Lê chi sổ điểm hoa vào trong thơ của mình:
=> Hai chữ trắng điểm là nhãn tự , là cách chấm phá điểm xuyết của thi pháp cổ gợi lên vẻ
đẹp thanh xuân trinh trắng của thiên nhiên cỏ hoa.
=> Đoạn thơ đã thể hiện một bút pháp nghệ thuật phối sắc tài tình: trên cái nền xanh của
cỏ non là một vài bông lê trắng điểm.Giữa điểm và diện: giữa nền xanh và sắc trắng của cảnh vật
mùa xuân là những cánh én đa thoi, Là màu hồng của ánh thiều quang, là khát vọng mùa xuân
ngây ngất, đắm say lòng ngời.
=> Cảnh ngày xuân là bức tranh xuân hoa lệ, là vần thơ tuyệt bút của Nguyễn Du để lại
cho đời, điểm tô cho cuộc sống của mỗi chúng ta.
2 Tám câu thơ tiếp theo.
Tác giả tập trung vào tả cảnh trẩy hội mùa xuân Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh
trong tiết tháng ba.
Điệp
ngữ lễ là hội là -> gợi lên những cảnh lễ hội dân gian cứ liên tiếp diễn ra bao đời nay; ->
cảnh trẩy hội đông vui, tng bừng, náo nhiệt.
- Các từ ngữ nô nức, dập dìu và các ẩn dụ so sánh nh nớc, nh nêm-> đã gợi tả lễ hội
mùa xuân tng bừng náo nhiệt.
- Trong đám tài tử, giai nhân gần xa ấy, có 3 chị em Kiều. Câu thơ Chị em sắm sửa bộ hành
chơi xuân mới đọc qua tởng nh chỉ là thông báo. Nhng sâu xa hơn, nó ẩn chứa bao nỗi niềm chờ
trông mong đợi. Có bao bóng hồng xuất hiện trong đám tài tử, giai nhân ấy -> một bức tranh ru xuân

tng bừng, tơi trẻ.
- Thơ là nghệ thuật của ngôn từ. Các từ ghép: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, ngựa xe, áo
quần, (danh từ); gần xa, nô nức, sắm sửa, dập dìu (tính từ, động từ) đợc thi hào Nguyễn Du sử dụng
chọn lọc tinh tế, làm sống dậy không khí lễ hội mùa xuân một nét đẹp lâu đời của nền văn hoá phơng Đông cũng nh nếp sống phong lu của chị em Thuý Kiều.
- Đời sống tâm linh, phong tục dân gian cổ truyền trong lễ tảo mộ, đợc Nguyễn Du nói đến với
nhiều cảm thông chia sẻ.
Ngổn ngang..
giấy bay.

11


Ôn luyện vào 10

=> Cõi âm và cõi dơng, ngời đang sống và kẻ đã khuất, hiện tại và quá khứ đang cùng
hiện lên trên những gò đống ngổn ngang trong lễ tảo mộ. Cái tâm thánh thiện, niềm tin dân gian
phác thực đầy ắp nghĩa tình. Các tài tử, giai nhân và 3 chị em Thuý Kiều không chỉ nguyện cầu cho
những vong linh mà còn gửi gắm bao niềm tin, bao mơ ớc về tơng lai hạnh phúc cho tuổi xuân khi
mùa xuân về => Đây chính là giá trị nhân bản sâu sắc của Nguyên Du trong những vần thơ này.
3 Sáu câu thơ cuối.
Ghi lại cảnhchị em Kiều đi tảo mộ đang dần bớc trở về nhà. Nhịp thơ châm rãi => nhịp sống
nh ngừng trôi. Một cái nhìn man mác bâng khuâng.
- Tất cả mọi cảnh vật đều nhỏ bé => gợi lên cảm giácvề một không gian êm đềm vắng
lặng. Tâm tình của chị em Kiều nh lắng lại trong bóng tà dơng.
- Các từ láy tợng hình: thanh thanh, nao nao, nho nhỏ gợi lên sự nhạt nhoà của cảnh vật
và sự rung động của tâm hồn giai nhân khi hội tan, ngày tàn. Nỗi niềm man mác, bâng khuâng của
cảnh vật nh thấm sâu, lan toả nh thấm sâu trong tâm hồn giai nhân đa tình, đa cảm.
- Cảnh vật và thời gian đợc miêu tả bằng bút pháp ớc lệ tợng trng nhng rất sống động, gần
gũi, thân quen. Đó chính là màu sắc của đồng quê, của phong cảnh quê h ơng đất nớc.=> Tính dân
tộc đâm đà trong thơ Nguyễn Du.

* Phần kết bài.
- Đoạn thơ rất thành công trong nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên.=> Nguyễn Du không những là
một nhà thơ lỗi lạc mà còn là một hoạ sĩ tài tình. Bức tranh xuân ít màu nhng rất linh hoạt => Bức
tranh nh có linh hồn, làm rung cảm ngời đọc một cách nhẹ nhàng.
B Câu 2. Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích để làm nổi bật lên tâm trạng của
Kiều.
yêu cầu cần đạt.
Phần mở bài.
- Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích đợc trích từ câu. đến câu. (gồm 22 câu). Sau bao
nhiêu biến cố thăng trầm của cuộc đời: (gia đình bị tai bay vạ gió, cha và em bị tù tội, gia sản bị
bọn sai nha cớp sạch, phải bán mình chuộc cha và em, trao duyên cho em, rơi vào tay Mã
Giám Sinh và bị thất thân với hắn, bị Tú Bà ép phải làm gái lầu xanh) Kiều đau đớn, tủi nhục đã
dứt nợ hồng nhan nhng không chết. Sợ mất cả chì lẫn chài, Tú Bà đã đa Kiều ra ở lầu Ngng Bích với
hứa hẹn sẽ giúp Kiều Tìm nơi xứng đáng làm con cái nhà.(nhng thực chất là Kiều bị giam lỏng).
- Lầu Ngng Bích là một điểm dừng chân trên con đờng lu lạc đầy máu và nớc mắt, cay đắng
và tủi nhục của Thuý Kiều. Đoạn thơ là bức tranh tâm tình, xúc động, biểu hiện tâm trạng của Thuý
Kiều nó không chỉ gợi sự đồng cảm, thơng xót sâu sắc cho ngời đọc mà còn biểu lộ tình cảm xót thơng của tác giả Nguyễn Du đối với kiếp ngời bạc mệnh.
Phần thân bài.
Hai mơi dòng thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, man mác một nỗi buồn vô tận khởi phát từ lòng
ngời, lan truyền vào cảnh vật, rồi từ cảnh vật lại xoáy sâu vào lòng ngời.
1 Sáu câu thơ đầu gợi tả hoàn cảnh cô đơn, đáng thơng của Thuý Kiều ở lầu Ngng Bích.
Sáu câu thơ đầu đoạn là một không gian nghệ thuật và một tâm trạng nghệ thuật. Ngay ở câu
thơ đầu, ta đã thấy hoàn cảnh của Thúy Kiều : Lầu Ngng Bích là nơi khoá kín tuổi xuân, giam lỏng
cuộc đời Thuý Kiều. Đã biết bao nhiêu đêm, nàng cô đơn, thao thức nơi ngôi lầu ấy. Nguyễn Du đã tả
tâm trạng của Kiều vào một đêm trăng. Ngồi trên lầu cao nhìn ra xa, Kiều thấy non xa và tấm trăng
gần. Cảnh đẹp, nhng thật buồn, vì ở nơi ấy, nàng trơ trọi giữa không gian và thời gian mênh mông,
hoang vắng, Nàng chỉ biết Bốn bề bát ngát xa trông và thấy cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.
Phép đối cồn nọ dặm kia mở rộng không gian ra nhiều phía, càng tô đậm thêm tâm trạng
cô đơn của Kiều đang bị giam lỏng ở ngôi lầu cao trơ trọi. Ngày lại qua ngày, Kiều chỉ biết làm bạn
với mây sớm đền khuya-> nỗi lòng ngời con gái lu lạc càng trở nên đau khổ, tủi nhục và ngao ngán

vô cùng.
Bốn chữ nh chia tấm lòng diễn tả một nỗi lòng, nỗi niềm tan nát đau thơng. Đúng nhNguyễn
Du đã tng viết ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
2 Tám câu thơ tiếp theo diễn tả tâm trạng thơng nhớ ngời thân của Kiều.
- Ngời đầu tiên Kiều nhớ đến là Kim Trọng Tởng ngời cho phai. Đây là nỗi nhớ thể hiện
đúng lô gíc tâm lí của Thuý Kiều, bởi lẽ từ khi bán mình chuộc cha nàng luôn mang trong lòng nỗi ám
ảnh mặc cảm vì đã phụ tình chàng Kim. Nàng nhớ lời thề dới đêm trăng tình tự dới nguyệt chén
đồng, thơng ngời yêu đau khổ rày trông mai chờ và bơ vơ cô đơn, sầu tủi.
=> Những từ ngữ, hình ảnh chỉ thời gian và không gian nh: dới nguyệt chén đồng, tin sơng, rày
trông mai chờ, bên trời góc bể, tấm son gột rửa đã bộc lộmột cách sâu sắc cảm động tình cảm nhớ
thơng ngời yêu trong mối tình đầu, nay vì cảnh ngộ gia đình mà phải chia lìa đớn đau.

12


Ôn luyện vào 10

=> Các động từ và tính từ tởng, trông, chờ, bơ vơ, gột rửa, phai đã liên kết thành một hệ thống
ngôn ngữ độc thoại biểu đạt nội tâm nhân vật trữ tình đó là tình cảm nhớ nhung khôn nguôi, một nỗi
xót xa cho mối tình sắt son đã bị tan vỡ.
- Bốn câu thơ tiếp theo diễn tả tâm trạng Kiều nhớ đến mẹ cha. Xót ngời tựa cửa đã vừa
ngời ôm. Nghĩ về cha mẹ, lòng Kiều ngập tràn thơng xót. Nàng xót cho cha mẹ già sớm chiều tựa
cửa ngóng tin con. Nàng lo lắng ở nhà không ai phụng dỡng, đỡ đần cha mẹ thay mình.
=> Các từ ngữ chỉ thời gian xa cách: hôm mai, cách mấy nắng ma, các thi liệu, điển cố văn
học Trung Hoa nh: sân Lai, gốc tử và thành ngữ quạt nồng ấp lạnh, đặc biệt là hình ảnh mẹ già
tựa cửa hôm mai đợi chờ đứa con lu lạc nơi quê ngời đã cực tả nỗi nhớ thơng cha mẹ của Thuý
Kiều.
Trong cảnh ngộ hiện tại Kiều là ngời đáng thơng nhất, nhng nàng không nghĩ về mình mà chỉ
nghĩ cho ngời thân => Kiều không những chỉ là ngời tình thuỷ chung mà còn là một ngời con hiếu
thảo, một con ngời vị tha nhân hậu.

3 Tám câu cuối thể hiện tâm trạng buồn lo của Kiều. Buồn trông ghế ngồi.
- Đoạn thơ là một minh chứng cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của ngòi bút thiên tài Nguyễn
Du. Tám câu thơ với bốn điệp ngữ buồn trông đứng ở vị trío đầu câu sáu của mỗi cặp lục bát, tạo âm
điệu trầm buồn mở ra bốn cảnh. Mỗi cảnh đều nhuốm màu tâm trạng. Ngoại cảnh và tâm cảnh hoà
quyện vào nhau tạo ra một trờng liên tởng bi thơng.
=> Trong cảnh Buồn trông cửa bể chiều hôm xa xa -> diễn tả nỗi nhớ cha mẹ, nỗi nhớ quê
hơng.
=> Cảnh Buồn trông ngọn nớc mới sa về đâu -> nh mang theo nỗi buồn cho thân phân trôi
dạt của ngời con gái.
=> Trong cảnh Buồn trông ngọn cỏ rầu rầu xanh xanh -> tác giả mợn màu sắc u buồn của
không gian cảnh vật để diễn tả nỗi buồn trong cảnh ngộ của Thuý Kiều.
=> ở cảnh cuối cùng Buồn trông gió cuốn mặt duềnh ghế ngồi -> thiên nhiên hiện ra thật
dữ dội, cảnh tợng ấy hé lộ một dự cảm đáng sợ cho tơng lai Rồi đây thân phận của Kiều chỉ là cánh
hoa bé nhỏ mong manh giữa sóng gió cuộc đời.
Bốn cảnh đợc miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, hình ảnh, màu sắc từ mờ nhạt đến rõ đậm,
âm thanh từ tĩnh đến động, tình thì từ nỗi buồn man mác đến kinh sợ, hãi hùng. Mỗi cảnh một ngụ ý,
tâm trạng mặc cảm về thân phận con ngời tăng dần từ: lẻ loi -> cô độc -> trôi nổi -> dập vùi -> héo
tàn=> bút pháp ớc lệ khá quen thuộc của Nguyễn Du.
Phần kết bài.
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích là một trong những đoạn thơ hay nhất trong tác phẩm Truyện
Kiều thể hiện nổi bật bút pháp tài hoa trong việc tả cảnh, tả tình của tác giả Nguyễn Du. Ngòi bút của
ông đi sâu vào từng ngõ ngách tâm t sâu kín của nàng Kiều, khiến ngời đọc thực sự xúc động, xót xa
cho số phận bất hạnh của ngời con gái tài sắc ấy. Cảnh và tình cứ đan xen bổ xung ý nghĩa cho nhau
=> Làm nổi bật lên chủ đề của đoạn trích.
************************@**************************
C Câu 3. Phân tích đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều.
yêu cầu cần đạt.

Kiều).



-

Phần mở bài.
Giới thiệu vị trí đoạn trích. (Gồm 34 câu- từ 618-> 652/3254 câu của tác phẩm Truyện

-

Trình bày vài nét khái quát về nội dung đoạn trích.

Phần thân bài.
1- Hình tợng Mã Giám Sinh. (chú ý đến tính cách và bản chất).
- Lai lịch thì bất minh. (giả danh sinh viên trờng Quốc tử giám ở Kinh đô).
- Ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. (đỏm dáng, thô lỗ, đàng điếm,vô học, sành sỏi
với nhiều thủ đoạn của bọn con buôn tàn nhẫn, cò kè mặc cả một cách đê tiện, bỉ ổi, xem Kiều nh
một món hàng)

Là tên ma cô buôn thịt bán ngời chuyên đi mua gái cho lầu xanh của mụ Tú Bà.
2- Hình tợng Thúy Kiều.(chú ý đến tâm trạng của nhân vật).
- Đau đớn tủi nhục, ê chề.
- Câm lặng thụ động nh một cái máy vì đã tự động bán mình.


Phần kết bài.

13


Ôn luyện vào 10


- Đoạn thơ đặc sắc về tả ngời, tả tâm trạng nhân vật.
- Nguyễn Du đồng cảm với nỗi khổ của Kiều, lên ánh bọn ngời xấu xa độc ác và thế lực của
đồng tiền.
**************************@***************************

14



×