Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

đề tài , luận văn xử lí nước thải hồ nuôi tôm bằng thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 24 trang )

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, việc xử lý nước thải chi phí thấp được nghiên cứu và áp dụng nhiều trên
thế giới. Đặc biệt là xử lý nước thải bằng mô hình bãi lọc trồng cây nhân tạo đang
được nghiên cứu và áp dụng nhiều ở nước ta.Trên thế giới, bãi lọc ngầm nhân tạo
được sử dụng như một giải pháp hữu hiệu để xử lý nước thải phân tán như sinh
hoạt, chăn nuôi, công sở, bệnh viện trong tự nhiên thân thiện với môi trường, đạt
hiệu suất cao, chi phí thấp và ổn định đồng thời làm tăng giá trị đa dạng sinh học,
cải tạo cảnh quan môi trường. Các nghiên cứu khác tại Đức, Thái Lan, Thụy Sỹ,
Bồ Đào Nha còn cho thấy bãi lọc trồng cây nhân tạo có thể loại bỏ vi sinh vật gây
bệnh trong nước thải sinh hoạt và nước thải đô thị, xử lý phân bùn bể phốt và xử
lý nước thải công nghiệp, nước rò rỉ bãi rác...
Tại Việt Nam, phương pháp xử lý nước thải bằng bãi lọc trồng cây tạo còn khá
mới mẻ, bước đầu đang được một số trung tâm công nghệ môi trường và trường
đại học áp dụng thử nghiệm. Các đề tài nghiên cứu mới đây nhất về áp
dụng.phương pháp này tại Việt Nam như "Xử lý nước thải sinh hoạt bằng bãi lọc
trồng cây dòng chảy thẳng đứng trong điều kiện Việt Nam" của Trung tâm Kỹ
thuật Môi trường đô thị và khu công nghiệp (Trường Đại học Xây dựng Hà Nội);
"Xây dựng hay luận án “Nghiên cứu Công nghệ bãi lọc trồng cây để xử lý nước
thải chăn nuôi trong điều kiện tỉnh Thái Nguyên” do trường Đại học Nông Lâm
thực hiện xuất phát từ thực tiễn đó hệ thống bãi lọc ngầm có thể hoàn toàn có thể
áp dụng phương pháp này trong điều kiện của Việt Nam.
Đặc biệt hệ thông nuôi tôm xuất hiện nhiều ở các tỉnh miền trung đã mang lại
nhiều hiệu quả, lợi ích kinh tế cho người dân nhưng đi cùng với đó có lượng nước
thải có nhiều sinh vật gây bệnh và các chất hữu cơ tồn tại trong nước với số lượng
lớn gây ản hưởng môi trường nghiêm trọng. để xử lí nước thải từ hệ thông nuôi
tôm cần một phương pháp xử lí đơn giản, nhanh và hiệu quả xuất phát đi cùng với
đó tai địa phương nuôi tôm xã Thạch Trị huyện Thạch Hà tĩnh HÀ Tĩnh có cây


bòn bồn có thể xứ lí nước thải rất tốt từ thực tiễn trên nên chúng tôi chọn đề tài


“Xử lí nước thải trong hồ nuôi tôm tôm bằng hệ thống bãi lọc trồng cây bồn bồn”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng mô hình bãi lọc ngầm nhân tạo kết hợp nhằm khảo sát hiệu quả xử
lý nước thải si trong hệ thống hồ nuôi tôm tỉnh Hà Tĩnh
- Quan trắc, phân tích đánh giá chất lượng nước thải sau khi xử lý bằng mô hình
Bãi lọc ngầm nhân tạo.
- Đánh giá kết quả phân tích và so sánh hiệu quả xử lý nước thải của các hạng
mục trong mô hình.
3. Nội dung nghiên cứu.
- Xây dựng mô hình thực nghiệm (bãi lọc đất ngập nước, bãi lọc ngầm dòng chảy
ngang )
- Vận hành, quan trắc mô hình: thời gian từ tháng 1 – 4/2015.
- Quan trắc, phân tích mẫu xử lý nước thải.
- Đánh giá hiệu quả xử lý của mô hình, so sánh hiệu quả hoạt động của các bể
trong mô hình.
4. Phương pháp nghiên cứu.
a, Phương pháp thu thập tài liệu:
Tìm hiểu về các báo cáo của những công trình nghiên cứu thục nghiệm khác về
chủ đề xử lý nước thải bằng bãi lọc ngầm nhân tạo hoặc khả năng xử lý nước thải
của các loại cây.
Tổng hợp các thông tin, tài liệu liên quan đến tình hình ô nhiễm nước thải trong
khu vực hồ nuôi tôm: các nguồn gây ô nhiễm chính và lưu vực thoát nước;


hiện trạng thu gom và xử lý nước thải tại thời điểm trước và lúc đang xây dựng
mô hình.
Tìm hiểu, thu thập thông tin về các loài thực vật bản địa, đặc biệt là các loài có
khả năng hấp thụ ô nhiễm.
Thu thập các tài liệu liên quan đến thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt, các
công nghệ sinh học xử lý nước thải sinh hoạt bằng thực vật thủy sinh,…

b, Phương pháp thực nghiệm:
Khảo sát thực địa các địa điểm, hồ xả nước thải trong khu
vực hồ nuôi tôm xã Thạch Trị
Khảo sát và thu thập các loài thực vật có khả năng xử lý các chất ô nhiễm trong
mô hình thí nghiệm. Tiến hành ươm mầm và khảo sát hiệu quả xử lý nước thải của
từng loại cây.
Xây dựng và vận hành mô hình thí nghiệm để kiểm tra khả năng xử lý nước thải
của các loại thực vật, tính toán thời gian lưu nước.
- Phương pháp lấy mẫu:
Xác định các địa điểm lẫy mẫu, số lượng mẫu cần lấy trên mỗi đợt.
Xác định các chỉ tiêu ô nhiễm cần xác định trong mẫu nước thải nhằm chọn cách
lấy mẫu và phương pháp bảo quản mẫu phù hợp.


Bảng 0.1. Các phương pháp phân tích chất ô nhiễm [5]

STT

Chỉ tiêu

Phƣơng pháp thử

1

pH

TCVN 6492:2011

2


TSS

TCVN 6625:2000

3

BOD5

TCVN 6001-1:2008

4

NO3- NH4+ PO43- Colifor

TCVN 6180:1996

5
6
7

SMEWW
4500NH3F:2012
TCVN
6202:2008
TCVN 6187-2:1996

m và xử lý số liệu:
Phương pháp thống kê
Số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu được tổng hợp, sắp xếp thành
các bảng và được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel.

Thể hiện, thống kê các kết quả, thông số bằng đồ thị, biểu đồ nhằm so sánh
khả năng xử lý các chất ô nhiễm của các loại đất ngập nước nhân tạo; so sánh
khả năng xử lý chất ô nhiễm của các loài thực vật và khả năng tự làm sạch của
môi trường đất.


Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về nước thải hồ nuôi tôm
1.1.1. Sự phát triển nghề nuôi tôm ở việt nam.

Những thử nghiệm đầu tiên trong sản xuất giống tôm biển (Penaeus
merguiensis và P. penicillatus) đã được tiến hành vào những năm 1970
ở miền Bắc Việt Nam. Trong khoảng 1984 – 1985, tôm sú (P. monodon)
đã được sản xuất thành công tại các tỉnh miền Trung. Ở đồng bằng sông
Cửu Long, sản xuất các loài tôm giống bản địa (P. merguiensis và P.
indicus) bắt đầu vào năm 1988 và sau đó đã chuyển đổi phần lớn sang
tôm sú năm 1997. Tôm thẻ chân trắng Thái Bình Dương (P. vannamei)
đã được đưa vào Việt Nam năm 2000 và nhanh chóng phát triển nuôi ở
các tỉnh miền Trung, kể từ năm 2007, nuôi tôm thẻ chân trắng đã lan
rộng vào đồng bằng sông Cửu Long.
Năm 1986, chỉ có 16 cơ sở giống sản xuất được 3,3 triệu tôm
giống/postlarvae. Tới năm 2005, có đến 4.280 cơ sở giống đa phần quy
mô nhỏ sản xuất ra 28,8 tỷ tôm giống/postlarvae, chủ yếu là tôm sú. Tuy
nhiên, kể từ năm 2005, đã có một sự thay đổi lớn trong ngành công
nghiệp sản xuất tôm giống. Số lượng các cơ sở sản xuất giống giảm dần,
nhưng quy mô cơ sở tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là các cơ sở sản
xuất giống tôm thẻ chân trắng Thái Bình Dương. Đến năm 2012, số
lượng các cơ sở sản xuất giống giảm xuống còn 1.715, nhưng sản lượng
tăng lên đến 67 tỷ tôm giống/postlarvae, trong đó tôm thẻ chân trắng là
30 tỷ. Năm 2013, sản lượng tôm thẻ chân trắng tăng lên 47 tỷ con, hơn

gấp đôi tôm sú là 21 tỷ. Hiện nay, các tỉnh miền Trung là nơi có tới 40%
cơ sở sản xuất giống của cả nước và sản lượng chiếm 70%.
Phương pháp nuôi tôm thâm canh hơn theo thời gian, ban đầu là các hệ
thống nuôi quảng canh ở những năm 1970, đến quảng canh cải tiến
trong những năm đầu thập niên 1980, rồi đến các hệ thống nuôi bán


thâm canh và thâm canh kể từ năm 1985 và mới đây là các hệ thống
nuôi siêu thâm canh.
Các hệ thống nuôi độc canh, hệ thống rừng ngập mặn và hệ thống luân
canh lúa/tôm đã được phát triển vào đầu những năm 1980. Năm 1991,
Việt Nam có 230.000 ha ao nuôi tôm với tổng sản lượng khoảng 56.000
tấn, tăng lên 600.479 ha và 304.257 tấn vào năm 2005, chủ yếu là tôm
sú. Tuy nhiên, nuôi tôm thẻ chân trắng Thái Bình Dương đã phát triển
nhanh chóng kể từ sau đó, và năm 2013, tổng diện tích nuôi là 652.613
ha đạt sản lượng 475.854 tấn, trong đó tôm thẻ chân trắng chiếm 9,8%
về diện tích nuôi đạt 51,7% sản lượng.
Hiện nay, đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 90% diện tích nuôi và
60% sản lượng hàng năm. Mặc dù có xu hướng chuyển sang các hệ
thống nuôi thâm canh ngày càng nhiều, nhưng các hệ quảng canh cải
tiến, rừng ngập mặn và luân canh tôm/lúa vẫn chiếm phần lớn với hơn
85% diện tích nuôi ở Việt Nam.
Mặc dù nuôi tôm ở Việt Nam vẫn còn đặc trưng chủ yếu là hộ gia đình
quy mô nhỏ, nhiều cơ cấu tổ chức khác như hợp tác xã, doanh nghiệp
độc lập và các công ty lớn cũng đã được thành lập. Các chứng nhận tiêu
chuẩn quốc tế từ Global GAP, Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản
và Thực hành Nuôi trồng Thủy sản Tốt nhất đã và đang được áp dụng và
phát huy.



1.1.2. Thành phần, đặc điểm của nước thải hồ nuôi tôm

Chất thải bắt nguồn từ thức ăn không ăn hết, phân và chuyển hoá dinh
dưỡng là nguồn gốc chủ yếu của các chất gây ô nhiễm ở các trại nuôi tôm quản
lý kém. Người ta đã quan sát, thấy rằng trong hệ thống thâm canh tôm thì chỉ có
15 - 20% thức ăn được dùng vào phát triển mô động vật, có tới 15% tổng lượng
thức ăn hao hụt do không ăn hết và thất thoát, chỉ có 40 - 45% là được sử dụng
trong quá trình chuyển hoá bình thường, duy trì và lột vỏ. Lượng chất thải sinh
ra có liên quan với công nghệ sản xuất thức ăn và hệ thống nuôi tôm.
Nitơ và photpho là những nguyên tố chủ yếu trong chất thải bắt nguồn từ
thức ăn. Việccho thức ăn quá nhiều, nước không ổn định, thức ăn dễ tan, thức
ăn khó hấp thu và khả năng duy trì nitơ... là những yếu tố liên quan với nước
thải có chứa nhiều nitơ và phôtpho. Thức ăn thừa, chiếm tỷ lệ lớn (30 - 40%)
của ô nhiễm nitơ. Người ta ước lượng rằng, có khoảng 63 - 78% nitơ và 76 80% photpho cho tôm ăn bị thất thoát vào môi trường. Nitơ dưới dạng protein
được tôm hấp thu và bài tiết dưới dạng ammoniac. Tổng khối lượng nitơ và
photpho sản sinh trên 1 ha trại nuôi tôm bán thâm canh có sản lượng 2T, tương
ứng khoảng 113 kg và 43 kg. Ðương nhiên, trong hệ thống nuôi thâm canh thì
khối lượng này tăng gấp từ 7 - 31 lần.
Các nguồn khác của chất thải hữu cơ là mảnh vụn thực vật phù du hoặc tảo
dạng sợi (lab-lab) và chất lắng đọng hoặc chất hữu cơ hoà tan/huyền phù ... là
do nước lấy vào mang theo. Chất thải nuôi thuỷ sản còn có chứa một ít dư
lượng của các chất kháng sinh, dược phẩm, thuốc trị liệu và kích thích tố.


1.2. Tổng quan về mô hình bãi lọc trồng cây nhân tạo
1.2.1. Khái niệm bãi lọc trồng cây nhân tạo.
- Bãi lọc trồng cây nhân tạo hay còn gọi là bãi lọc ngập nước là những

vùng đất được quy hoạch sẵn, phân thành từng thửa và từng ô, trong đó mức
nước cao hơn hoặc ngang bằng so với mặt đất trong thời gian dài, đủ để duy trì

tình trạng bão hòa của đất và sự phát triển của các vi sinh vật, thực vật sống
trong môi trường đó.
- Người ta có thể thay thế đất trong các ô, thửa này bằng các loại vật liệu

lọc tự nhiên có khả năng lọc và hấp thụ chất bẩn cao như cát, sỏi, đá dăm, gạch
vỡ... Hệ thống phân phối và thu nước bố trí phù hợp khả năng thấm lọc của các
loại vật liệu lọc và diện tích ô lọc.
- Bên trên trồng các loại cây thân xốp, rễ dài xuyên vào trong khối vật liệu

lọc. Khi nước thải chảy qua bãi lọc sẽ được làm sạch bởi quá trình sinh học (cây
hấp thụ các chất dinh dưỡng nitơ, photpho và một lượng nhỏ các kim loại nặng
phục vụ cho qua trình sinh trưởng và phát triển). Các vi sinh vật bám dính vào
bề mặt vật liệu lọc và thân, rễ cây tạo thành màng vi sinh. Khi nước thải tiếp
xúc với màng vi sinh, các chất hữu cơ dễ phân hủy, nitơ, photpho… sẽ bị phân
hủy và hấp thụ.
1.2.2. Phân loại bãi lọc trồng cây nhân tạo

Xử lý nước thải bằng bãi lọc trồng cây nhân tạo kết hợp còn được hiểu là các
bãi lọcđất ngập nước. Nó được phân lạo như sau:


Sơ đồ 1.1. Phân loại bãi lọc
- Bãi lọc dòng chảy ngầm (SSF): Chia thành 2 loại:
+ Bãi lọc dòng chảy ngang (HF): dòng chảy của nước theo phương ngang và lớp vật
liệu luôn giữ trong trạng thái bão hòa nước. Nước thải chảy trong hệ thống sẽ được
xử lý trong điều kiện hiếu khí, tùy nghi và kỵ khí. Quá trình hiếu khí xảy ra ở xung
quanh rễ và bầu rễ, nơi mà O 2 tạo ra do quá trình quang hợp của cây trồng trên bãi
lọc được vận chuyển qua thân, rễ vào trong lớp vật liệu lọc. Ở nơi xa rễ cây xảy ra
các quá trình kị khí và tùy nghi.
Bãi lọc dòng chảy đứng (VF): dòng chảy của nước theo phương thẳng đứng, lớp

vật liệu không bão hòa nước vì nước được cấp không liên tục, theo các khoảng thời
gian nhất định. Các hợp chất hữu cơ có trong nước thải được xử lý chủ yếu trong
điều hiếu khí
- Bãi lọc dòng chảy bề mặt(FWS):
+ Hệ thống dòng chảy bề mặt là hệ thống được thiết kế có lớp nước bề mặt
tiếp xúc với không khí.
+ Cấu trúc: dưới đáy là lớp chống thấm, là một lớp đất sét tự nhiên hay nhân
tạo, hoặc rải một lớp vải nhựa chống thấm. Trên lớp chống thấm là đất hoặc vật
liệu lọc phù hợp cho sự phát triển của thực vật có thân nhô lên mặt nước. Dòng


nước thải chảy ngang trên bề mặt lớp vật liệu lọc.
+ Các hợp chất hữu cơ được phân hủy nhờ các vi sinh vật dính bám trên thân,
cành, lá của cây.


1.3. Cơ chế xử lý các thành phần ô nhiễm.

Bảng 1.1. Cơ chế xử lý ô nhiễm trong bãi lọc ngập nước

Cơ chế xử

Thành
phần
TSS
BOD5

- Lắng/lọc và phân hủy




- Phân hủy bởi VSV
- Lắng (tích lũy trong bùn đáy )

Nitơ

- Nitrat hóa – Khử nitrat
- Hấp thụ bởi thực vật
- Hấp thụ vào đất (hấp thụ kết tủa với Al,Fe,Ca...)

Photpho

- Hấp thụ bởi thực vật
- Lắng/ lọc

Tác nhân gây
bệnh

- Tiêu hủy tự nhiên
- Bức xạ UV


1.3.1. Ưu nhược điểm.

* Ưu điểm của hệ thống:
-

Chi phí đầu tư thấp.

-


Chi phí vận hành, bảo trì thấp.

-

Dễ vận hành

-

Có thể kết hợp nhiều mục đích (xử lý nước thải, tạo cảnh quan xanh
sạch đẹp,…)

* Nhược điểm của hệ thống:
-

Yêu cầu diện tích lớn.

-

Thời gian lưu nước thải lâu, dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết bên ngoài,




Chƣơng 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM
2.1. Xây dựng mô hình thí nghiệm
2.1.1. Tiêu chí lựa chọn mô hình
- Đảm bảo hiệu quả xử lý nước thải hồ nuôi tôm đạt chuẩn.
- Kế thừa kết quả nghiên cứu và ngoài nước, đó là sử dụng hệ thống kết


hợp cho hiệu quả cao hơn mô hình đơn lẽ.
- Sử dụng cây trồng bản địa; các loại vật liệu lọc có sẵn, dễ kiếm và rẻ tiền

ở địa phương.
2.1.2. Lựa chọn cây trồng

a, Bồn bồn.
Tên gọi khác: Thủy hương(Miền Nam),
-Tên khoa học: Typha angustifolia, thuộc họ Typhaceae


Hình 2.1. Hoa súng được đem về trồng tại bể FWS


Phân bố.
Ở Việt Nam các loài cây bồn bồn sống lâu năm, mọc hoang dại trong ao,
mương, kênh, rạch, bàu trũng khắp tỉnh thuộc khu vực nam bộ và một số tỉnh
ven biển. Cây bồn bồn có khả năng tái sinh mạnh.
Đặc điểm.
Ở Việt Nam bông súng là loài cây dại mọc nơi ao hồ hoặc ở những thửa
ruộng thấp vào mùa nước nổi ở miền Tây. Loài cây này vươn lên theo nước lũ,
nước càng dâng cao thì cuống lá, cọng càng dài. Lá trải rộng trên mặt nước và
hoa màu trắng, màu tím hay màu hồng vươn lên khỏi mặt nước.


b, Ươm, trồng cây.
Uơm cây trong nước cho ra rễ (3 – 4 cm), sau đó đem trồng vào các chậu
để tiến hành nghiên cứu. Chọn những cây khỏe mạnh có thời gian sinh trưởng

như nhau, thân và lá có kích thước tương đương nhau. Thân dài 40 – 45 cm, có

từ 6 – 8 lá.
Hình 2.6. Mô hình sau khi đã trồng cây.
2.2. Lựa chọn vật liệu.
2.2.1. Giá đỡ mô hình và mái che.
- Thiết kế 3 giá đỡ mô hình để đảm bảo chiều cao thủy lực đảm bảo dòng

nước chảy tự động qua mô hình.
Giá đỡ bể chứa trung gian: chiều cao 1,6 m.
Giá đỡ bể HF: chiều cao 1m
Giá để bể FWS có chiều cao 1m.


- Mái che mưa được thết kế để che mưa cho mô hình tránh nước mưa rơi

trực tiếp vào mô hình, pha loãng nước thải gây sai số cho quá trình quan trắc
thông số đầu ra.

Hình 2.7. Giá đỡ và mái che mô
hình
2.2.2. Bể thí nghiệm
- Bể HF: thùng xốp hình chữ nhật, lót bạt chống thấm. Kích

thước (Dài x Rộng x Cao) của khung ngoài là (70 x 50 x 40
(cm).Khung trong: 63 x 43 x 36 (cm)
- Bể FWS: (1 bể) thùng xốp hình chữ nhật, lót bạt chống

thấm. Kích thước (Dài x Rộng x Cao) của khung ngoài là
(70 x 50 x 40 (cm).Khung trong: 63 x 43 x 36 (cm).



Hình 2.8. Thùng xốp chuẩn bị cho mô hình bãi lọc
2.2.3. Vật liệu lọc

Vật liệu lọc là đá sỏi, với kích thước khác nhau phân ra 3
loại: Loại 1: đá sỏi kích thước 3 x 4 (cm)
Loại 2: đá sỏi kích thước 1 x 2
(cm) Loại 3: đá sỏi kích thước ≤1
x 1 (cm)
Vật liệu lọc được phân loại, rửa sạch sắp xếp theo thứ tự kích thước lớn ở
dưới kích thước nhỏ ở trên, chia thành 3 lớp có chiều cao bằng nhau cho mỗi
bể., mỗi lớp vật liệu lọc cao 10 cm.

Hình 2.9. 03 lớp vật liệu lọc khi đưa vào mô
hình


2.2.4. Hệ thống ống dẫn nước, van điều chỉnh, giàn phân phối nước thải

Thiết kế và lắp đặt hệ thống dẫn nước cho mô hình đất ngập nước nhân tạo
kết hợp đảm bảo lưu lượng nước ổn định chảy qua mô hình. để đảm bảo mực
nước luôn luôn cao hơn lớp vật liệu lọc, có van điều tiết lưu lượng nước vào ra
bể.
Hệ thống cấp nước có dàn phân phối nhỏ giọt để đảm bảo quá trình hiếu khí và
dòng chảy của mô hình.

Hình 2.10. Hệ thống đường ống dẫn nước cho mô hình thí nghiệm


2.2.5. Trồng cây.


Sau quá trình tuyển chọn các loài cây bản địa phù hợp với mục đích xử lý
nước thải trong mô hình bãi lọc trồng cây nhân tạo ta tiến hành ươm giống trồng
cây cho phát triển ở môi trường đất tự nhiên. Sau khi cây đã phát triển ổn định,
ta tiến hành tuyển chọn những cây tốt, có chiều dài từ 30-40 cm, rễ dài từ 5-10
cm để trồng vào mô hình thí nghiệm.
Khi tách cây ra khỏi môi trường tự nhiên chuyển sang môi trường nước của
mô hình thí nghiệm ta tiến hành chạy thử nghiệm mô hình với nước thải. Đây là
khoảng thời gian dành cho cây thích nghi với nước thải trong các bể. Do khả
năng thích nghi của cây khá tốt nên thời gian thích nghi trong môi trường mới là
15 ngày.
Số lượng cây trồng và các loại cây trồng trong các bể:
+ Bể HF trồng mỗi bể cây được trồng theo 3 hàng, mỗi hàng 4 cây.
+ Bể FWS trồng tương tự


2.3.Thuyết minh sơ đồ mô hình thí nghiệm và vận hành.
2.3.1. thuyết minh sơ đồ mô hình thí nghiệm.
- Mô hình thí nghiệm bãi lọc trồng cay nhân tạo được kết hợp 2 loại bãi

lọc: bãi lọc dòng chảy ngầm ngang (HF), bãi lọc dòng chảy bề mặt (FWS) để
đạt hiệu quả tối ưu trong việc xử lý nước.

Bể chứa nước
thải

Bể HF

Bể FWS

Bể chứa nước

sau khi lọc

Hình 2.11. Sơ đồ mô hình đất ngập nước nhân tạo kết hợp FWS - HF
Thuyết minh sơ đồ mô hình thí nghiệm:
Nước thải lấy từ hồ thải nước thải nuôi tôm của hồ nuôi tôm xã Thạch Trị đổ
trực tiếp vào bể chứa . Bể chứa đóng vai trò như hố thu gom nước thải. Sau đó


nước thải được điều chỉnh để chảy với lưu lượng ổn định 60 lít/ngày đêm vào bể
lắng ngang. Nước thải sau bể lắng ngang đã loại bỏ một lượng lớn chất rắn
lơ lửng, Sau đó nước thải được dẫn qua bể FWS với lưu lượng ổn định là 60
lít/ngày đêm. Nước thải sau bể FWS được thải ra bể chưa . Nước thải trong mô
hình chảy theo chế độ tự chảy, dựa vào độ chênh thủy lực giữa các bể (không
dùng bơm).

Bể chứa nước
thải

Bể HF
Bể FWS
Bể chứa nước
sau xử lí

Hình 2.12. Sơ đồ mô hình bãi lọc trồng cây nhân tạo kết hợp theo chiều
đứng.
2.3.2. vận hành mô hình thí nghiệm.
Mô hình thí nghiệm được vận hành liên tục trong vòng 1 tháng 1 tuần thay đổi
mẫu nước thải một lần. Mỗi ngày vận hành 60 lít/ ngày. Mẫu nước thải khi lấy từ
hồ nuôi tôm đo kết quả các thông số của nước như:BoD, CoD, Độ măn, Độ
Đục,TDS, sau một tuần xử lí qua hai bể HF và FWS thì tiến hành đo kết quả

mẫu nước tại bể chứa nước thải sau khi xử lý để kiểm chứng kết quả.


III. kết quả nghiên cứu.



×