Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA CÔNG NHÂN TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY, XÍ NGHIỆP QUỐC PHÒNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 148 trang )

BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
-------------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NHÁNH
“XÁC ĐỊNH SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ
NHÀ MÁY, XÍ NGHIỆP QUỐC PHÒNG”
Chủ nhiệm Đề tài nhánh: Ts. Nguyễn Phúc Thái

Thuộc Đề tài cấp nhà nước:
“NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LAO
ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA CÔNG NHÂN
TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY, XÍ NGHIỆP QUỐC PHÒNG
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC”
Mã số : ĐTĐL.2008G/22

Cơ quan chủ quản:
Cơ quan chủ trì:
Chủ nhiệm Đề tài:
Thư ký Đề tài:

Bộ Khoa học và Công nghệ
Học viện Quân y
PGS.TS. Nguyễn Liễu
PGS.TS. Nguyễn Hoàng Thanh

8664

HÀ NỘI, 2010



NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

BPSi

Bụi phổi Silic

HPLC

High performance Liquid Chomatography

ILO
MTLĐ
NIOSH

OSHA

NĐTĐCP
TCVSLĐ
TCCP
TCVS
TCVSCP
TNT
VSMT
VLXD
SXVLXD
YHLĐ

(Sắc Ký lỏng hiệu năng cao)
International Labour Orgnization
(Tổ chức lao động quốc tế)

Môi trường lao động
National Insititute of Occupational Safety and
Health. (Viện Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp
của Hoa Kỳ)
Occupational Safety and Health Administration
(Cơ quan quản lý sức khỏe và An toàn nghề
nghiệp của Hoa Kỳ)
Nồng độ tối đa cho phép
Tiêu chuẩn vệ sinh lao động
Tiêu chuẩn cho phép
Tiêu chuẩn vệ sinh
Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
Trinitrotoluen
Vệ sinh môi trường
Vật liệu xây dựng
Sản xuất vật liệu xây dựng
Y học lao động


STT
1
2
2.1
2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.2
2.2.1
2.2.2

2.2.3
2.2.4
2.3
3
3.1
3.1.1
3.1.1.1
3.1.1.2
3.1.2
3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.3.1
3.2.3.2
3.2.4
3.2.5
3.3.
4
4.1
4.1.1
4.1.2
4.2
4.2.1
4.2.2

MỤC LỤC
Nội dung

Đặt vấn đề

Chương I: Tổng quan
Các yếu tố lý
Vi khí hậu
Tiếng ồn
Ánh sáng
Bụi
Các yếu tố hoá học
Các hơi khí độc: CO, CO2, SO2, NOx, O2
Các a xít, kiềm: H2SO4, HNO3, HCl, NaOH
Trinitrotoluene(TNT)
Các hóa chất khác: Pb, As, Hg, Cr, Benzen
Tình hình ô nhiếm các yếu tố hóa, lý trong môi trường lao
động
Chương II: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Môi trường lao động
Các yếu tố lý
Các yếu tố hóa học
Quy trình sản xuất
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp thu thập mẫu nghiên cứu; đo đạc, phân tích mẫu
và đánh giá kết quả
Các yếu tố vật lý
Các hoá chất, hơi khí độc trong không khí
Phương pháp nghiên cứu về quy trình sản xuất
Xử lý số liệu
Sơ đồ nghiên cứu
Chương III: Kết quả và bàn luận

Kết quả nghiên cứu của nhóm nhà máy cơ khí
Kết quả khảo sát về quy trình sản xuất
Kết quả khảo sát về môi trường lao động
Kết quả nghiên cứu của nhóm nhà máy sản xuất vật liệu
xây dựng
Kết quả khảo sát về Quy trình sản xuất
Kết quả khảo sát về môi trường lao động

Trang
01
03
03
03
04
06
07
08
08
10
11
11
14
18
18
18
18
18
18
19
19

19
19
19
21
23
23
23
24
24
24
29
38
38
40


4.3
4.3.1
4.3.2.
4.4
4.4.1
4.4.2
4.5
4.6
4.6.1
4.6.2
4.7
4.7.1
4.7.2
4.7.3

5
5.1
5.2
5.3
5.4

Kết quả nghiên cứu của nhóm nhà máy hóa chất
Kết quả khảo sát về Quy trình sản xuất
Kết quả khảo sát về môi trường lao động

49

Kết quả nghiên cứu của nhóm nhà máy dệt may
Kết quả khảo sát về Quy trình sản xuất
Kết quả khảo sát về môi trường lao động:

60

Tổng hợp các yếu tố ô nhiễm trong MTLĐ của 04 nhóm nhà
máy
Một số nhận xét về công tác bảo hộ lao động
Phòng hộ tập thể
Phòng hộ cá nhân
Mét sè gi¶i ph¸p kh¾c phôc
Các giải pháp về tổ chức và quản lý lao động sản xuất
Các giải pháp về kỹ thuật công nghệ
Các giải pháp về y tế
Chương IV: Kết luận
C¸c c«ng ty hãa chÊt
C¸c xÝ nghiÖp s¶n xuÊt vËt liÖu x©y dùng

C¸c nhµ m¸y xÝ nghiÖp c¬ khÝ
C¸c c«ng ty dÖt may
Kiến nghị
Một số hình ảnh minh họa
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1
Sản phẩm của đề tài
Phụ lục 2 (Danh mục Biên bản khảo sát MTLĐ)
- Danh mục Biên bản Khảo sát MTLĐ sử dụng để Hồi cứu
- Danh mục Biên bản Khảo sát MTLĐ đề tài thực hiện
- Mẫu Biên bản khảo sát MTLĐ
- Mẫu khảo sát Quy trình sản xuất
Phụ lục 3 (Hồ sơ Đề tài)
- Quyết định về việc giao nhiệm vụ Chủ nhiệm nhánh Đề tài
độc lập cấp Nhà nước.
- Quyết định về việc thành lập Hội đồng khoa học đánh giá kết
quả nghiên cứu đề tài nhánh thuộc Đề tài Khoa học và Công
nghệ độc lập cấp Nhà nước.

49
52
60
62
67
68
68
69
70
70
71

73
75
75
75
76
76
77


- Biên bản đánh giá cấp cơ sở kết quả Đề tài nhánh cấp Nhà
nước.
- Phiếu đánh giá kết quả Đề tài nhánh cấp Nhà nước của 07
thành viên Hội đồng Khoa học.
- Biên bản kiểm phiếu đánh giá kết quả Đề tài nhánh cấp Nhà
nước.
- Hợp đồng nghiên cứu Khoa học và phát triển công nghệ giữa
chủ nhiệm Đề tài Khoa học công nghệ độc lập cấp nhà nước với
Chủ nhiệm Đề tài nhánh thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước.
- Biên bản nghiệm thu thanh lý Hợp đồng nghiên cứu Khoa học
giữa chủ nhiệm Đề tài Khoa học công nghệ độc lập cấp nhà
nước với Chủ nhiệm Đề tài nhánh thuộc đề tài độc lập cấp Nhà
nước.


T VN
Bo v mụi trng núi chung v bo v mụi trng lao ng núi riờng l
trỏch nhim ca cỏc cp, cỏc ngnh v ca ton xó hi. Theo bỏo cỏo ca B
Ti Nguyờn v mụi trng nm 2009, tỡnh trng ụ nhim mụi trng ti cỏc
khu cụng nghip ó lm tng gỏnh nng bnh tt, gia tng t l ngi mc
bnh lm vic trong cỏc khu cụng nghip v cng ng dõn c gn ú v ỏng

bỏo ng l t l ny cú xu hng gia tng trong nhng nm gn õy v gõy ra
nhng tn tht kinh t khụng nh [3].
t nc ta trong nhng nm qua ó t c nhng thnh tu ỏng k
v kinh t xó hi, s tng trng kinh t, s tin b trong khoa hc k thut l
tin cho phỏt trin sn xut, phỏt trin cỏc ngnh cụng nghip trong nc.
Thc t cho thy ngnh cụng nghip Quc phũng ó úng gúp vai trũ quan
trng cho nhim v bo v t quc ng thi gúp phn tớch cc trong phỏt trin
kinh t, to vic lm v nõng cao thu nhp cho ngi lao ng. Trong giai đoạn
10 năm vừa qua (1998-2008) ngành công nghiệp quốc phòng đã có nhiều đổi
mới, thay đổi về công nghệ lao động sản xuất nhng vẫn còn tiềm ẩn các yếu
tố độc hại trong môi trờng lao động, có nguy cơ ảnh hởng xấu tới sức khỏe
của ngời lao động.
Cỏc hot ng nghiờn cu, ch to, sn xut, bo qun v khớ trang b k
thutphc v cho mc ớch quc phũng luụn gn lin vi yờu cu nhim v
chm súc, bo v v nõng cao sc khe b i, trong ú mt ni dung thit yu
cn tp trung gii quyt l gim thiu nhng tỏc hi phỏt sinh trong quỏ trỡnh
sn xut i vi ngi lao ng trong cỏc nh mỏy, xớ nghip quc phũng.
Từ thực tế đó, năm 2008 Bộ Khoa học Công nghệ đã giao cho Học viện
Quân y thực hiện Đề tài Độc lập cấp Nhà nớc Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm
môi trờng lao động và sức khỏe, bệnh tật của công nhân tại một số nhà máy xí
nghiệp quốc phòng-Đề xuất giải pháp khắc phục

1


ViÖn VÖ sinh Phßng dÞch Qu©n ®éi ®ưîc giao nhiÖm vô thùc hiÖn nh¸nh
“X¸c ®Þnh sù « nhiÔm m«i trưêng lao ®éng t¹i mét sè nhµ m¸y, xÝ nghiÖp quèc
phßng” víi hai môc tiªu như sau:
1. Đánh giá về thực trạng ô nhiễm MTLĐ trong các nhà máy xí nghiệp
Quốc phòng trong giai đoạn hiện nay

2. Đề xuất một số giải pháp khắc phục.

2


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN
Trong qúa trình lao động sản xuất con người phải làm việc trong một
môi trường nhất định, đó là MTLĐ. MTLĐ là yếu tố cơ bản thường xuyên ảnh
hưởng tới sức khoẻ người lao động, do đó ảnh hưởng tới chất lượng, năng suất
và hiệu quả lao động. MTLĐ tốt thì sức khoẻ người lao động được bảo đảm ít
phát sinh bệnh lý nói chung, bệnh nghề nghiệp nói riêng và ngược lại.
Các yếu tố trong môi trường lao động được đánh giá bằng các chỉ tiêu
tổng hợp thông qua các thông số lý, hoá và sinh học [7]. Có nhiều cách phân
lọai các yếu tố ô nhiễm MTLĐ khác nhau, song xét về mặt đặc trưng người ta
khái quát các nhóm ô nhiễm như sau:
- Các yếu tố vật lý: vi khí hậu MTLĐ (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bức
xạ nhiệt); bức xạ (ion hoá, không ion hoá); tiếng ồn, độ rung, điện từ trường...
- Các yếu tố hoá học: khí CO2, CO, NO2, hơi, bụi các hoá chất ...
- Các yếu tố sinh vật: nấm, mốc, vi khuẩn, vi rút...
- Các yếu tố hoá lý: thực chất là bụi các loại (bụi vô cơ, bụi hữu cơ)
2.1. Các yếu tố vật lý:
2.1. 1. Vi khí hậu:
Vi khí hậu là điều kiện khí tượng trong một không gian thu hẹp. Vi khí
hậu bao gồm các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động không khí và
cường độ bức xạ nhiệt. Những yếu tố này ảnh hưởng tới quá trình điều hoà
thân nhiệt của cơ thể và do đó ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động. Làm
việc trong điều kiện vi khí hậu quá nóng hay lạnh đều bất lợi cho sức khoẻ,
trong điều kiện vi khí hậu lạnh, ẩm, con người dễ bị thấp khớp, viêm đường hô
hấp, ..vi khí hậu lạnh, khô làm tăng tỷ lệ rối loạn vận mạch da khô, nứt

nẻ…làm việc trong điều kiện môi trường lạnh người lao động dễ mất nhiệt,
làm giảm khả năng lao động, dễ tê bì và đau các đầu chi do co thắt mạch, nặng
hơn có thể loạn dưỡng và loét. Trong điều kiện vi khí hậu nóng, ẩm người lao
động mất nước, điện giải dẫn tới mệt mỏi, năng xuất lao động thấp, có thể xảy
3


ra tình trạng say nóng, mức độ nặng có thể gây truỵ mạch, rối loạn hô hấp và
đe doạ tử vong [20].
Bảng 1.1: Tiêu chuẩn về vi khí hậu tại vị trí làm việc đối với cường độ lao
động trung bình (theo tiêu chuẩn 3733/2002/QĐ-BYT) [ 2].
Thời gian
(mùa)
Mùa lạnh
Mùa nóng

Nhiệt độ (0C)
Độ ẩm không khí
Tối
Tối
(%)
đa
thiểu
18
Dưới hoặc bằng
80
32
Dưới hoặc bằng
80


Tốc độ chuyển
động không
khí (m/s)
0,4 -2,0
1,5 -2,0

Cường độ
bức xạ nhiệt
≤1
(cal/cm2/phút)

2.1.2 Tiếng ồn:
Người ta quan niệm tiếng ồn là một âm ba không có nhịp điệu, rất lộn
xộn, do nhiều âm thanh có cường độ và tần số khác nhau tập hợp lại không
theo một hệ thống và trật tự nào. Về sinh lý học, tiếng ồn là những âm thanh
gây cảm giác khó chịu về thính giác. Ngày nay tiếng ồn còn được định nghĩa là
những âm thanh không thích nghi. Bệnh điếc nghề nghiệp là hậu quả trực tiếp
của tiếng ồn trong công nghiệp, và ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống. Đánh
giá tiếng ồn người ta dưạ trên hai đặc trưng cơ bản là cường độ và tần số [29]
[44].
Người ta chia tiếng ồn thành các mức độ sau:
Mức 1: từ 30-60dbA
Mức 2: từ 60 -90dbA. Với mức này có thể gây ra những rối loạn thần
kinh thực vật (rối loạn giao cảm, vận mạch; tăng huyết áp; rối loạn tiết dịch
vị...)
Mức 3: từ 90-120dbA. với mức vừa này ngoài gây ra các rối loạn kiểu
như ở mức 2, mà còn gây giảm sức nghe và sau đó dẫn tới điếc nghề nghiệp.
Mức 4: trên 120 dbA: rất nguy hiểm có thể gây rách màng nhĩ. Theo
ILO (1999) [6] thì tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao người lao động có thể
gặp nhiều nguy cơ khác: phá vỡ quan hệ giao tiếp thông thường, suy nhược


4


thần kinh, chứng mất ngủ, giảm cathecolamin, giảm Huyết áp hoặc trạng thái
kích thích tâm lý...
Tiêu chuẩn cho phép về tiếng ồn trong 8h làm việc/ngày ở mỗi nước có
thể quy định khác nhau Liên Xô cũ 85dbA, ILO (Mỹ) 90db .Việt nam quy
định trước đây là 90dbA, từ 2002 giảm xuống 85 dbA trong 8h làm việc [ 2].
Nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn giảm 1/2, mức ồn cho phép tăng thêm 5 dB.
Tiếp xúc 4 giờ tăng thêm 5 dB, mức cho phép là 90 dBA. Mức cực đại không
quá 115 dBA.
Bảng 1.2. Cường độ tiếng ồn cho phép theo thời gian tiếp xúc
Thời gian tiếp xúc trung bình

Cường độ tiếng ồn cho phép

8 giờ

85 dBA

4 giờ

90 dBA

2 giờ

95 dBA

1 giờ


100 dBA

30 phút

105 dBA

15 phút

110 dBA

< 15 phút

115 dBA

Theo thống kê của hội chống tiếng ồn thế giới (AICB), tại các nước
công nghiệp hoá, trung bình có 1/4 - 1/3 số người lao động phải làm việc trong
môi trường có tiếng ồn, trong số này có khoảng 70% người làm việc trong các
nghành chế tạo. Theo ILO, ô nhiễm tiếng ồn đang là mối nguy hại đối với sức
khỏe người lao động ở tất cả các quốc gia [6]. Theo Jung (1988) [46], tại Đức
bệnh điếc nghề nghiệp chiếm tỷ lệ 52% trong tổng số các bệnh nghề nghiệp, ở
Nga tỷ lệ này là 30-36%, Tiệp Khắc là 39% và ở Ba Lan là 41%..v.v.. Tại
Australia thì điếc nghề nghiệp là một trong 3 bệnh nghề nghiệp được quan tâm
và chú ý nhiều nhất. Tại bang Washington, số công nhân được đền bù do giảm
sức nghe từ 1981 đến 1984 là 4.547 người [43].
2.1.3. Ánh sáng:
5


Ánh sáng là 1 yếu tố vật lý của môi trường tự nhiên hay nhân tạo. Ánh

sáng có vai trò rất quan trọng trong nhận thức khách quan và đóng vai trò quan
trọng trong mọi hoạt động của con người. Điều kiện chiếu sáng không đảm bảo
gây căng thẳng, nhức đầu, mệt mỏi, giảm năng suất lao động từ 15-20%, dễ
dẫn đến tai nạn lao động. Tỷ lệ hỏng sản phẩm đối với các sản phẩm đòi hỏi độ
chính xác cao lên tới 30% khi lao động trong điều kiện chiếu sáng kém [1][41].
Trong lao động người ta đưa ra tiêu chuẩn ánh sáng cho từng loại hình lao
động theo các mức độ đòi hỏi chính xác khác nhau .
Bảng 1. 3- Tiêu chuẩn chiếu sáng cho một số loại hình lao động [2]
Loại
công
việc

Kiểu nội thất, công việc
Các vùng chung trong nhà
Vùng thông gió, hành lang
Các vị trí khác(nhà kho, nơi gửi áo khoác..)
Hoá chất
Các quá trình tự động
Nơi sản xuất ít có người ra vào
Công nghiệp đúc
Nhà xưởng đúc
Đúc thô, đúc phần lõi
Công nghiệp sắt thép
Công việc không đòi hỏi thao tác bằng tay
Công việc thỉnh thoảng phải làm bằng tay
Nơi làm cố định trong nhà sản xuất
Công nghiệp dệt, may
Xe sợi, cuộn, đánh ống, nhuộm
Xe sợi nhỏ, dệt
May

Ghi chú:
- A: Công việc đòi hỏi rất chính xác
- B: Công việc đòi hỏi chính xác cao
- C: Công việc đòi hỏi chính xác
- D: Công việc đòi hỏi chính xác vừa
- E: Công việc ít đòi hỏi chính xác
6

Cường độ chiếu sáng(lux)
Đèn huỳnh
quang

Đèn nung
sáng

D-E
C-D

50
100

30
50

D-E
C-D

50
100


30
50

D-E
C-D

150
200

75
100

D-E
D-E
D-E

50
100
300

30
50
150

C-D
A-B
A-B

300
500

500

150
250
250


Mức cực đại không quá 5.000 lux khi dùng đèn dây tóc và 10.000 lux khi dùng
đèn huỳnh quang.
2.1.4. Bụi:
Theo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế bụi là các hạt chất rắn nhỏ, theo quy
ước các hạt này có đường kính nhỏ hơn 75µm, lắng đọng dưới trọng lượng
riêng của chúng nhưng có thể còn lơ lửng trong không khí một thời gian. Hạt
có kích thước càng lớn thì lắng đọng càng nhanh.
Có nhiều cách phân loại bụi khác nhau:
* Theo kích thước:
- Bụi toàn phần (bụi môi trường): là những hạt rắn nhỏ có có giải kích
thước <50 µm.
- Bụi phần ngực: là những hạt bụi thâm nhập vào đường hô hấp trên và
đường khí của phổi, có giải kích thước <10 µm .
- Bụi hô hấp: là các hạt bụi thâm nhập qua tiểu phế quản tận tới vùng
trao đổi khí của phổi, có giải kích thước <5 µm .
* Phân theo kiểu hình học: Bụi có hình hạt và hình sợi. Chiều dài/chiều rộng >
3/1 là bụi sợi; chiều dài/ chiều rộng < 3/1 là hạt bụi.
* Phân theo nguồn gốc: Có bụi vô cơ và bụi hữu cơ, bụi thảo mộc
Trong bụi vô cơ, sự ô nhiễm bụi Silic có ý nghĩa quan trọng nhất và là
nguyên nhân dẫn đến bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp hàng đầu ở hầu hết các
quốc gia trên thế giới và Việt Nam, đặc biệt là các nước đang phát triển [50]
[51].
Bảng 1.4 : Giá trị nồng độ tối đa cho phép đối với bụi có chứa Silic [2 ]

Hàm lượng Silic (%)
Nhỏ hơn hoặc bằng 20
Lớn hơn 20 đến 50
Lớn hơn 50 đến dưới 100
100

Nồng độ bụi toàn phần
(mg/m3)
Lấy theo
Lấy theo
ca
thời điểm
3,0
6,0
2,0
4,0
1,0
2,0
0,3
0,5
7

Nồng độ bụi hô hấp
(mg/m3)
Lấy theo
Lấy theo
ca
thời điểm
2,0
4,0

1,0
2,0
0,5
1,0
0,1
0,3


Bệnh BPSi mỗi năm gây tử vong hàng ngàn người lao động trên thế
giới, đây là bệnh gây xơ hóa phổi lan tỏa không hồi phục và không có khả
năng điều trị. Sự ô nhiễm bụi silic gặp ở hầu hết các ngành công nghiệp như
khai thác mỏ, xây dựng, luyện kim, gốm xứ, công nghiệp thủy tinh, đóng tàu…
2. 2- Các yếu tố hoá học:
2. 2.1. Các hơi khí độc: CO, CO2, SO2, NOx, O2
2.2.1.1 CO2:
CO2 là chất khí không màu, không mùi, được ứng dụng trong các ngành
công nghiệp khác nhau như: sử dụng cho công nghệ hàn, công nghiệp ô tô,
ngoài ra còn được sử dụng trong một số ngành công nghiệp chế biến hóa chất
khác. Làm việc trong điều kiện nồng độ CO2 tăng cao gây ra các triệu chứng
đau đầu, chóng mặt, bồn chồn, khó thở, tăng nhịp tim…thậm chí có thể hôn
mê và tử vong nếu lượng CO2 tăng quá cao trong khí thở. TCVSLĐ đối với
nồng độ CO2 trong MTLĐ không quá 900mg/m3 không khí [2]
2.2.1.2. CO:
Cacbon mônôxít, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu,
không mùi, dễ cháy và có độc tính mạnh, hóa lỏng dưới áp suất cao, ít tan
trong nước, tan trong cồn và một số dung môi hữu cơ. Nó là sản phẩm chính
trong sự cháy không hoàn toàn của cácbon và các hợp chất chứa cácbon. Khi
xâm nhập vào cơ thể CO gây nên MetHemoglobin máu do gắn kết với
Hemoglobine trong Hồng cầu, do vậy làm giảm phân phối Oxy tới các mô, cơ
quan trong cơ thể. Nhiễm độc CO mạn tính gây các triệu chứng mệt mỏi, đau

đầu, biếng ăn, hoa mắt chóng mặt… [53] Tại Việt Nam Nhiễm độc CO nghề
nghiệp là bệnh được bảo hiểm. Tiêu chuẩn VSLĐ đối với nồng độ CO không
quá 20 mg/m3 không khí [2]
2.2.1.3. SO2:
Lưu huỳnh điôxit là một khí vô cơ không màu và là sản phẩm chính của
sự đốt cháy các hợp chất có chứa lưu huỳnh. SO2 được sinh ra từ các chất dễ
đốt cháy như than đá, dầu, khí đốt. SO2 được sử dụng trong sản xuất axit
8


sunfuric, tẩy trắng giấy, bột giấy, chống nấm mốc…SO2 gây kích thích da,
niêm mạc mũi, họng, và đường hô hấp và làm tổn thương các cơ quan này
[54]. Theo quy định nồng độ SO2 trong không khí MTLĐ không được vượt
quá 5mg/m3 không khí [2]. 2.2.1.4. NO2 :
NO2 là khí có màu nâu vàng, mùi hăng, là một trong các hợp chất của
oxit Nitơ (Nox) có tác động nguy hại nhất đối với sức khỏe con người. NO2 chủ
yếu sinh ra do quá trình đốt cháy nhiên liệu… Tương tự với các hơi khí độc
khác (như CO, CO2, SO2), NO2 có thể xâm nhập vào cơ thể qua da, niêm mạc
và đường hô hấp. Các triệu chứng do tiếp xúc với NO2 nồng độ cao được ghi
nhận là kích thích niêm mạc mũi, họng, mắt, nhịp tim nhanh, khó thở, xanh
tím, nặng hơn có thể gây phù phổi [55]. Theo tiêu chuẩn Vệ sinh lao động
3733/2002/QĐ-BYT, nồng độ NO2 trong không khí MTLĐ không quá 5mg/m3
không khí [2 ].
2.2.1.5. O2:
Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, ôxy là chất khí không màu, không mùi
và không vị có công thứ phân tử là O2. Ôxy là nguyên tố phổ biến nhất theo
khối lượng trong vỏ trái đất, chiếm tỷ lệ 20,9% về thể tích trong không khí, là
nguyên tố cần thiết cho mọi hoạt động sống của con người và cũng được ứng
dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Ôxy được sử dụng trong công nghệ hàn
cũng như trong sản xuất thép, sử dụng làm chất ôxy hóa, sử dụng trong y tế

…Nồng độ quá thấp hay quá cao O2 trong không khí thở đều bất lợi cho sức
khỏe của người lao động. Theo khuyến cáo của OSHA Mỹ (Occupational
Safety Health Administration), giới hạn nồng độ O2 trong không khí MTLĐ từ
19.5% đến 22.5% [ 56].
2.2.2. Các a xít, kiềm: H2SO4, HNO3, HCl, NaOH:
Các axit, và kiềm nêu trên được sử dụng rộng rãi trong tẩy rửa và xử lí
bề mặt các chi tiết, ngoài ra được sử dụng trong các quy trình sản xuất thuốc
nổ công nghiệp.
2.2.2.1. H2SO4 :
9


Axít sulfuric, là một axít vô cơ mạnh. Nó hòa tan trong nước theo bất
kỳ tỷ lệ nào. Axít sulfuric có nhiều ứng dụng trong công nghiệp sản xuất hóa
chất, sản xuất thuốc nổ, công nghiệp dệt, công nghiệp cơ khí, dầu mỏ, công
nhiệp sản xuất phân bón, dược phẩm, khai thác, chế biến quặng….
2.2.2.2. HNO3:
Axít nitric là một hợp chất hóa học có công thức hóa học (HNO3), là
một axít mạnh, dễ gây cháy. Thường được dùng làm thuốc thử trong phòng thí
nghiệm, axit nitric được sử dụng để sản xuất thuốc nổ bao gồm nitroglycerin,
trinitrotoluen (TNT) và cyclotrimethylenetrinitramin (RDX), cũng như phân
bón (như phân đạm một lá nitrat amoni). Axít này còn được sử dụng trong
ngành luyện kim và tinh lọc vì nó phản ứng với phần lớn kim loại và trong các
tổng hợp chất hữu cơ. Khi kết hợp với axít clohyđric, nó tạo thành nước cường
toan, một trong những chất phản ứng có thể hòa tan vàng và bạch kim
(platinum)…[59]
2.2.2.3. HCl:
Hydrochloric acid, là chất gây kích ứng da ,niêm mạc. Ở điều kiện
thường Hydrochloric acid bốc khói trong không khí và có thể gây tổn thương
hệ hô hấp nếu hít phải. Hydrochloric acid được sử dụng rất rộng rãi trong

nhiều ngành Công nghiệp khác nhau :CN Hoá chất (Là nguyên liệu cho sản
xuất các sản phẩm hoặc bán sản phẩm chứa gốc Clo như : BaCl2 , CaCl2
…nhựa PVC), CN dầu mỏ, CN cơ khí, luyện kim , mạ điện : xử lý bề mặt kim
loại trước khi mạ hoặc hàn…[60]. Gây tổn thương cho người tiếp xúc như :
Viêm da, niêm mạc, kích thích đường hô hấp.
2.2.2.4.NaOH:
Natri hiđroxit hay thường được gọi là xút. Nó phản ứng mãnh liệt với
nước và giải phóng một lượng nhiệt lớn, hòa tan trong etanol và metanol. Nó
cũng hòa tan trong ete và các dung môi không phân cực, và để lại màu vàng
trên giấy và sợi. Nó được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp như

10


giấy, dệt nhuộm, xà phòng và chất tẩy rửa. Natri hydroxit cũng được sử dụng
chủ yếu trong các phòng thí nghiệm…[57].
2.2.3. Trinitrotoluene(TNT):
TNT: TNT là hợp chất hydrocarbua nhân thơm, được sản xuất bằng
phản ứng nitro hoá nhóm hydro của 2, 4 (hoặc 2, 6) dinitrotoluen, công thức
phân tử là C6H2CH3(NO2)3 . TNT được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam và các
nước trên thế giới trong nhiều lĩnh vực như xây dựng, giao thông vận tải, khai
mỏ…Trong Quốc phòng TNT được sử dụng để chế tạo vũ khí: bom, mìn, đạn
pháo, thuỷ lôi…TNT có độc tính không cao, do đó ít gây nhiễm độc hàng loạt.
Liều chết đối với người theo các tác giả khác nhau khoảng 0,3-2g/kg thể trọng
[15], TNT hấp thu vào cơ thể qua da, qua đường hụ hấp và tiêu hóa. Qua
đường da, niêm mạc là đường nguy hiểm nhất cho người tiếp xúc. TNT gây
các tổn thương đa dạng cho người tiếp xúc: máu và cơ quan tạo máu, tổn
thương gan, tổn thương hệ thống thần kinh, tổn thương cơ quan tiêu hóa.v.v.
[23] [27].
2.2.4. Các hóa chất khác: Pb, As, Hg, Cr, Benzen

2.2.4.1.Chì và hợp chất chì vô cơ:
Pb là ký hiệu của chì (viết tắt của từ La Tinh: plumbum). Hơi chì bị oxy
hoá thành chì- oxit rất độc. Chì và hợp chất chì vô cơ đợc sử dụng rộng rãi
trong ngành kinh tế và kỹ thuật như công nghiệp: chế tạo các điện cực trong
ăcquy, chế tạo các thiết bị sản xuất acid sunfuric, tháp hấp thụ, ống dẫn axít,
chì được sử dụng như chất nhuộm trắng trong sơn, chì sử dụng như thành phần
màu trong tráng men, chì hấp thụ tia gamma, nên dùng để ngăn cản tia phóng
xạ….Chì có thể xâm nhập vào cơ thể qua: hô hấp, tiêu hoá và có thể qua da
[45]. Chì và hợp chất vô cơ khi xâm nhập vào cơ thể gây tổn thương khá đa
dạng trên nhiều tổ chức và cơ quan.
2.2.4.2. Thủy ngân (Hg):
Thuỷ ngân có kí hiệu hoá học là Hg (từ viết tắt của Hydrargyrum, là tổ
hợp của 2 từ “nước” và “bạc”). Trong thiên nhiên thuỷ ngân tồn tại dưới 3
11


dng: thu ngõn kim loi, cỏc hp cht hu c v vụ c. Thu ngõn v hp
cht cú nhiu ng dng khỏc nhau trong sn xut v i sng. ễ xớt thuỷ ngân
dạng đỏ và vàng dùng làm chất xúc tác trong công nghịêp sành sứ và sản xuất
chất màu; clorua-Hg hoá trị 1 và 2 dùng để sản xuất chất diệt khuẩn, chất khử
trùng, chất làm sạch kim loạiTrong cụng nghip Quc phũng thy ngõn cũn
c s dng lm thuc gi n. Nhim c mn tớnh thu ngõn gõy tn
thng a dng, c bit rừ trờn h thng thn kinh . Tn thng cỏc c quan
khỏc cú th thy nh tn thng c quan tiờu hoỏ, thận, viêm họng không đặc
hiệu, viêm da, sẩy thai, thiếu máu...[49].
2.2.4.3. Asen (As):
Asen l mt ỏ kim, cú mu xỏm bc hay trng trụng ging nh thic.
Asen cú t trng 5,73, núng chy 817C. Asen khụng c khi nguyờn cht,
nhng thc ra asen luụn luụn bin i do b oxy hoỏ to thnh cỏc hp cht
khỏc nhau. Cỏc hp cht ca asen li thng cú c tớnh rt cao, mt s hp

cht ca Asen c s dng nhiu l: AsCl3 (Asen chlorua) l dung dch du,
vng nht, ho tan trong nc to thnh asen trioxit v HCL. Asen chlorua
c dựng trong cụng nghip gm. As2O5 (Asen pentoxit): c dựng
sn xut thu tinh, bo qun g v cht dit c, dit nm mc...
Nhim c Asen mn tớnh gõy tn thng khỏ a dng. Tn thng h
thng thn kinh vi biu hin cm giỏc tờ cúng, bng da hoc kin bũ hoc
nga. Viờm nhiu dõy thn kinh l biu hin ch yu ca nhim c Asen. Tn
thng da v niờm mc, thng gp l sm da khu trỳ cỏc np gp da v
phn da h...v.v. [42], [50].
2.2.4.4. Crom (Cr):
Crom l mt kim loi cng, mt búng, mu xỏm thộp vi búng cao.
Nú l cht khụng mựi v khụng v. Crom cú nhiu ng dng: trong luyn kim
Crom dựng tng cng kh nng chng n mũn v ỏnh búng b mt, Crom
s dng trong cụng ngh m Crom, ngoi ra Crom cũn c s dng nh l
12


thuc nhum mu trong sn, nú cng c s dng lm thuc n nh mu
cho cỏc thuc nhum vi. Crom kim loi v cỏc hp cht crom (III) thụng
thng khụng c coi l nguy him cho sc khe, phn ln cỏc hp cht
crom (VI) gõy kớch thớch mt, da v mng nhy. Phi nhim kinh niờn trc
cỏc hp cht crom (VI) cú th gõy ra tn thng mt vnh vin, nu khụng
c x lý ỳng cỏch[50]
2.2.4.5. Benzen (C6H6):
Benzen c nh bỏc hc ngi Anh Michael Faraday tỡm ra vo nm
1825 trong du ha v sau ú c tng hp bi cỏc k s c t than ỏ.
Benzen l mt carbuahydro nhõn vũng, cú mựi thm, dch lng khụng mu, ớt
ho tan trong nc, ho tan nhiu trong cỏc dung mụi khỏc, ho tan khụng hn
ch trong cn v ờte. Benzen k thut cú cha c phenon, trophen, pyridin
baz, toluen, xylen v sunfuahydro [21] .

Ngy nay benzen c dựng trong rt nhiu lnh vc ca k ngh húa
cht nh du ha, khớ t, dc phm, m phm, benzen cú trong cht nha
plastic, m phm nh thuc nhum túc, nhum múng tay... Trong nhiều ngành
kỹ thuật, benzen dùng làm chất hoà tan mỡ, cao su, sơn, vecni; trong k ngh
quc phũng benzen c s dng ch to thuc n, thuc sỳngBenzen
gõy tn thng cho nhiu c quan, t chc nh mỏu, ty xng, da, niờm
mc...[48] [50].
2.3. Tỡnh hỡnh ụ nhim cỏc yu t húa, lý trong mụi trng lao ng:
Theo ILO, hin nay cú khong trờn 100 triu doanh nghip trờn th gii
l doanh nghip va v nh l ni cú ớt cỏc gii phỏp d phũng, kim tra v
thanh tra lao ng. Hng nm cú hng trm triu húa cht c sn xut trong
ú cú hng ngn húa cht mi, c tớnh cú khong 5.000 n 10.000 húa cht
thng mi l c hi vi con ngi v trong ú cú khong 150-200 loi húa
cht gõy ung th. Cựng vi s phỏt trin mnh m ca quỏ trỡnh cụng nghip
húa, s phỏt trin nhanh ca nn kinh t, thỡ vic s dng hoỏ cht vo trong
13


công nghiệp và nông nghiệp ngày càng tăng. Trong công nghiệp các hoá chất
được sử dụng để tẩy, rửa, tẩy nhờn, pha sơn, vecni, để pha các hỗn hợp cần
thiết .v.v.. Các hoá chất ở dạng rắn có thể chuyển thành dạng bột, bụi trong quá
trình sản xuất và có thể bay lơ lửng trong không khí( bụi hoá chất); Các loại
chất khí, hơi sử dụng trong công nghệ hàn, làm lạnh...; các yếu tố hóa chất
trong MTLĐ được NIOSH (2005) chỉ ra như sau: kim loại, dung môi hữu cơ
và các hóa chất liên quan, các chất hữu cơ trong cao su, chất dẻo, sợi tổng hợp,
dầu, nhựa, than, hắc ín, các chất nitơ hữu cơ, chất nổ, bụi khoáng, khí vô cơ,
hóa chất bảo vệ thực vật.. [50]. Sản xuất công nghiệp làm phát sinh nhiều yếu
tố ô nhiễm môi trường như NO2, CO, CO2, các khí Halogen, các bụi lưu hóa lơ
lửng Nitrat, sunphat…Ô nhiễm không khí do công nghiệp thường do các
nguyên nhân: khí thải của nhà máy gây ô nhiễm không khí, do công nghệ sản

xuất, do bốc hơi, rò rỉ trên các dây chuyền sản xuất, trên các ống dẫn tải, do
quá trình đốt cháy..v.v. Khi lao động trong môi trường bị ô nhiễm hóa chất,
hơi khí độc, các hóa chất này tác động trực tiếp lên da và niêm mạc gây tổn
thương trực tiếp da, viêm đường hô hấp trên, viêm phế quản phổi cấp tính, mạn
tính. Khi các chất độc xâm nhập vào cơ thể qua da, niêm mạc, ống tiêu hóa,
đường hô hấp sẽ gây tổn thương và rối loạn chức năng của nhiều cơ quan, tổ
chức…
Năm 1989 Khúc Xuyền và CS [40] khảo sát tại các phân xưởng mạ Việt
Đức, mạ Cầu Bơu thấy nồng độ axit cromic vượt 1,5-12,8 lần TCVSCP. Từ
Hữu Thiêm và cộng sự (1993) [24] khảo sát một số cơ sở sản xuất ở Hà Nội,
Nam Định, Nha Trang ,thành phố Hồ Chí Minh, thấy MTLĐ tại các nơi này bị
ô nhiễm hơi khí độc vượt TCVSCP nhiều lần. Nghiêm Thị Minh Châu(2005)
[5] nghiên cứu môi trường lao động và tình trạng sức khoẻ bệnh tật của thợ
gốm sứ làng nghề bát tràng cho các khí thải lò nung như CO, CO2, NOx, SO2
cao hơn TCCP từ 1,3-1,5 lần. Theo Nguyễn Bùi Phương (2000) [21] nồng độ
hoá chất độc hại ở các xí nghiệp Quốc phòng phần lớn vượt TCVSCP. Chu
14


Hồng Vân (2005) [37] nghiên cứu tình hình sử dụng và ô nhiễm hoá chất tại
một số nhà máy quốc phòng cho thấy TNT, amoninitrat là chất ô nhiễm đặc
trưng của các nhà máy sản xuất vật liệu nổ và gây ô nhiễm ở mức cao. Nguyễn
Thị Toán (1997 ) [31] đo nồng độ chất nổ TNT của công nhân hoá chất mỏ t4
kho cho biết: nồng độ TNT vượt TCVSCP từ 2-4 lần.
Ô nhiễm tiếng ồn trong MTLĐ gặp nhiều trong các nghành nghề khác
nhau, Nguyễn Thị Toán (2002) [32] khảo sát đối với ngành cơ khí luyện kim
cho biết: tiếng ồn vượt TCVSCP từ 2-14 dBA. Lê Trung (2002) trong ngành
dệt ô nhiễm tiếng ồn còn phổ biến (87-103dBA) [29]. Nguyễn Xuân Trường
(2006) nghiên cứu sức khoẻ người lao động ở một số công ty sản xuất bê tông
xây dựng: nồng độ bụi hô hấp vượt TCVSCP 1,38-2,03 lần, cường độ tiếng ồn

vượt 1,97-15,27dBA so với TCVSCP [33] . Nguyễn Văn Thuyên (2006)
nghiên cứu điều kiện lao động của bộ đội công binh thi công đường hầm, tiếng
ồn vượt TCVSCP từ 2-27dBA [25].
Ô nhiễm bụi Silic khá phổ biến trong các ngành luyện kim, sản xuất vật
liệu xây dựng, khai thác đá, khai thác mỏ, sản xuất vật liệu chịu lửa, đóng tàu,
cơ khí… Trong công nghiệp đúc, cơ khí nồng độ bụi thường xuyên ở mức cao
(6.8-11mg/m3 không khí) có công đoạn lên tới 100-200 mg/m3 không khí.
Điều đáng lưu ý là hàm lượng Silic tự do trong bụi rất cao, thậm chí tới 30%
đến 80%, do vậy khả năng gây mắc bệnh bụi phổi Silic nghề nghiệp cho người
tiếp xúc là rất lớn. Theo Nguyễn Hữu Hạnh và cộng sự, ô nhiễm bụi ở xí
nghiệp gang thép Thái nguyên là rất nghiêm trọng, nồng độ bụi cao gấp 5-30
lần tiêu chuẩn cho phép, hàm lượng bụi Silic tự do là 22.4 đến 24.6% [11]. Đỗ
Hàm (2002) khảo sát 95 mẫu đo bụi tại xí nghiệp gang thép Thái Nguyên có
tới 40% mẫu đo không đạt TCVSLĐ [9]. Ở công ty đá vôi, Bộ Xây dựng nồng
độ bụi toàn phần lên tới 773mg/m3 không khí, 650mg/m3 ở mỏ đá Phủ Lý [24].
Tác giả Trịnh Công Tuấn (2002) cho biết hàm lượng Silic tự do trong bụi tại
mỏ đá ở Bình Định lên tới 73% [34]. Trong ngành sản xuất xi măng, hàm
15


lượng bụi toàn phần trong MTLĐ của công ty xi măng Hải Phòng là 63.3
mg/m3, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn là 80-119mg/m3. Tại các cơ sở sản xuất
gạch chịu lửa hàm lượng Silic tự do trong bụi từ 30-40% [12]...Bụi silic nguy
hiểm vì gây xơ hóa phổi lan tỏa, tiến triển không hồi phục, đây là bệnh nghề
nghiệp có tỷ lệ mắc cao nhất chiếm trên 80% tổng số bệnh nhân mắc bệnh
nghề nghiệp, hậu quả của bụi là rất nghiêm trọng có thể dẫn đến những biến
chứng gây tử vong. Theo Lê Trung (2002), tỷ lệ mắc bệnh BPSi chung trong
toàn quốc ở người lao động tiếp xúc với bụi từ 6-8%; trong ngành xây dựng
nồng độ bụi hô hấp luôn vượt quá TCVSCP(2,9-21,2mg/m3), ngành xăng dầu
nồng độ bụi 20-50mg/m3 [27]. Nguyễn Khắc Hải (1999) [13] : tình trạng ô

nhiễm MTLĐ bởi bụi là có tính phổ biến ở các xí nghiệp Quốc phòng. Nguyễn
Thị Toán (2002) [32] khảo sát đối với ngành cơ khí luyện kim cho biết: tại
MTLĐ nồng độ bụi cao hơn TCVSCP 1,5- 4 lần. Nguyễn Xuân Trường (2006)
[33] MTLĐ của một số công ty sản xuất bê tông xây dựng: nồng độ bụi hô hấp
vượt TCVSCP từ 1,38-2,03 lần. Nghiêm Thị Minh Châu(2005) [5] nghiên cứu
môi trường lao động và tình trạng sức khoẻ bệnh tật của thợ gốm sứ làng nghề
bát tràng cho thấy nồng độ bụi hô hấp cao hơn 1,5 lần và nồng độ bụi toàn
phần cao hơn 1,5 lần NĐTĐCP. Nguyễn Văn Thuyên (2006) [25] nghiên cứu
điều kiện lao động của bộ đội công binh thi công đường hầm cho thấy nồng độ
bụi vượt TCVSCP từ 2-6 lần.
Bên cạnh sự ô nhiễm bụi Silic thì bụi thực vật đặc biệt là bụi bông ở các
xí nghiệp vải sợi, dệt cũng là điều đáng quan tâm. Nồng độ tối đa cho phép bụi
bông (trung bình lấy mẫu 8 giờ): 1mg/m3[2]. Theo Trịnh Hồng Lân và cộng sự,
tại một số nhà máy xí nghiệp tại TP Hồ chí minh, tỷ lệ công nhân có triệu
chứng bệnh bụi phổi bông C1/2 là 18.7%, sau ca lao động có hội chứng tắc
ngẽn là 6%, hội chứng hạn chế là 10% và rối loạn thông khí hỗn hợp là 12.4%
so với đầu ca [17]. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Ngân (2001) [19] tại

16


công ty dệt 8-3 cho biết, ô nhiễm bụi trong các xí nghiệp dệt sợi từ 1,1 đến
3,44mg/m3.
Có thể nói rằng ở phần lớn các xí nghiệp sản xuất ở Việt Nam hiện nay,
tình trạng ô nhiễm bụi, hoá chất, tiếng ồn...tại MTLĐ là mang tính phổ biến,
tuy nhiên mức độ ô nhiễm nhiều ít là có sự khác nhau. Đó là nguyên nhân quan
trọng và cơ bản hàng đầu làm suy giảm sức khoẻ người lao động và phát sinh
phát triển bệnh nghề nghiệp.

17



CHƯƠNG II
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
3.1.1. Môi trường lao động:
Đối tượng nghiên cứu là môi trường lao động của 16 nhà máy, xí nghiệp Quốc
phòng, được chia làm 04 nhóm như sau:
+ Nhóm sản xuất vật liệu xây dựng: 03 nhà máy (X77, X78, X897)
+ Nhóm cơ khí: 06 nhà máy (Z111, Z127, Z153, Z157, Nhà máy đóng
tàu Ba Son, Nhà máy đóng tàu Hồng Hà)
+ Nhóm hóa chất: 04 nhà máy (Z121, Z131, Z115, Z113)
+ Nhóm nhà máy dệt may: 03 nhà máy (X20, Công ty may 19, X27-7)
Nghiên cứu sự ô nhiễm các yếu tố lý, hóa của môi trường lao động sản xuất,
bao gồm:
3.1.1.1. Các yếu tố lý:
- Vi khí hậu môi trường lao động: 1200 mẫu
- Cường độ chiếu sáng: 1200 mẫu
- Cường độ tiếng ồn có phân tích giải tần: 1200 mẫu
- Nồng độ bụi toàn phần, bụi hô hấp, tỷ lệ silic trong bụi, (mỗi yếu tố:
480 mẫu); nồng độ bụi bông: 120 mẫu.
3.1.1.2. Các yếu tố hóa học:
- Các yếu tố hoá chất độc hại tại môi trường lao động: TNT: 175 mẫu,
Chì: 95 mẫu, Thủy ngân: 10 mẫu, Benzen: 40 mẫu, Asen:80 mẫu, Crom: 40
mẫu , H2SO4, HCl, HNO3, NaOH, mỗi chỉ tiêu 100 mẫu.
- Các hơi khí độc : O2, CO, CO2, NO2, SO2 ( từ 480 đến 600 mẫu mỗi
chỉ tiêu)
3.1.2. Quy trình sản xuất:
- Mô tả quy trình sản xuất của các nhóm nhà máy, mô tả quy trình công
nghệ và các nguồn gây ô nhiễm do quá trình lao động sản xuất phát sinh.

18


3.2. Phương pháp nghiên cứu:
3.2.1. Phương pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu:
- Chọn các đơn vị nghiên cứu được lựa chọn có chủ đích, mang tính đại
diện cho các ngành: Cơ khí, hóa chất, vật liệu xây dựng và may mặc trong
Quân đội.
3.2.2. Thiết kế nghiên cứu:
- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp với hồi cứu số liệu về các
yếu tố lý hóa, môi trường lao động của các đơn vị nghiên cứu.
3.2.3. Phương pháp thu thập mẫu nghiên cứu; đo đạc, phân tích mẫu và
đánh giá kết quả:
3.2.3.1. Các yếu tố vật lý:
Đo vi khí hậu:
Theo thường quy kỹ thuật của Viện YHLĐ và VSMT năm 2002 []. Mỗi
vị trí bắt buộc phải đo 3 yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, đo đồng thời 3 yếu
tố tại các vị trí làm việc của công nhân. Đo đúng vị trí người lao động khi làm
việc, đo ngang ngực người lao động. Nhiệt độ không khí đo cả ngoài trời tại
thời điểm tương ứng để so sánh. Thiết bị đo được kiểm chuẩn theo quy định.
Đánh giá và so sánh dựa theo TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT [2].
+ Nhiệt độ không khí: Được xác định bằng máy EXTECH 4465CFATAIWAN (đơn vị oC). Đọc kết quả khi số hiện ổn định. Thiết bị đo đặt cách
sàn làm việc 0,5-1,5m tương ứng vị trí của người lao động.
+ Độ ẩm tương đối của không khí được xác định bằng máy EXTECH
4465CFA- TAIWAN (đơn vị %). Vị trí đo đạc và thao tác giống như đo nhiệt
độ không khí.
+ Tốc độ lưu chuyển không khí (vận tốc gió) được xác định bằng máy

Kestrel 2000 – TAIWAN (đơn vị: m/s). Đặt máy đo đúng với hướng gió. Đọc
kết quả khi số hiển thị ổn định.

Đo cường độ tiếng ồn:

19


Theo thng quy k thut ca Vin YHL v VSMT nm 2002 . S
dng mỏy o ting n cú phn tớch gii tn RION NL04 hóng RION Nht
(n v dBA). o ti v trớ lm vic ca cụng nhõn. Thit b o c kim
chun theo quy nh. Đo 3 lần và lấy giá trị trung bình, đơn vị tính: dBA. o
8 di tn s 63Hz, 125 Hz, 250Hz, 500Hz, 1000Hz, 2000Hz, 4000Hz v
8000Hz. ỏnh giỏ kt qu da theo TCVSL 3733/2002/Q-BYT.
o nng bi:
Theo thng quy k thut ca Vin YHL v VSMT nm 2002. Thit
b o c kim chun theo quy nh. ỏnh giỏ v so sỏnh da theo TCVSL
3733/2002/Q-BYT.
+ o bi ton phn bng giy lc: S dng mỏy SIBATA SL 15P
Nht (n v: mg/m3). u ly mu chuyờn dng vi kớch thc giy 47mm.
Thi gian ly mu ph thuc vo nng bi ni sn xut. t u ly mu
ngang vi tm hụ hp ca cụng nhõn, vuụng gúc vi hng phỏt bi. Lu
lng hỳt: 18lit/phỳt.
+o bi hụ hp bng giy lc: S dng mỏy SIBATA SL 15P Nht
(n v: mg/m3). u ly mu chuyờn dng vi kớch thc giy 37mm. B
phn Cyclone ca u ly mu s tỏch cỏc ht bi thnh 2 phn: phn cú kớch
thc > 5àm theo trng lc ri xung di, phn cú kớch thc <5àm (bi hụ
hp) i tip n b mt giy lc. Ly mu ti v trớ lao ng, cỏch mi, ming
khụng quỏ 30cm. Lu lng hỳt 2,5lit/phỳt.
+ o bi bụng bng phng phỏp cõn bi trng lng, s dng mỏy ly
mu bi bụng chuyờn dng PORTABLE AIR SAMPLER L60 IF ca Anh.
Cõn mu bng cõn in t cú chớnh xỏc 0,001mg. Kt qu biu th bng
nng bi bụng (mg/m3).

o ỏnh sỏng:
Theo thng quy k thut ca Vin YHL v VSMT nm 2002. S
dng mỏy o chiu sỏng LUXMETER EXTECH 400 TAIWAN (n v:
lux). Khi o t nga t bo quang in trờn mt phng cn o, trỏnh búng che
20


×