Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Báo Cáo Thực Tập Quá Trình Hoạt Động Của Cục Tài Chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.96 KB, 17 trang )

Mở đầu
45 năm qua là thời kỳ có nhiều diễn biến quan trọng trong đời sống kinh tế,
xã hội nớc ta, thời kỳ tìm kiếm và đặt nền móng cho một quá trình chuyển đổi có
tính cách mạng, thời kỳ đổi mới toàn diện của đất nớc làm cho dân giàu, nớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Vì vậy,đáp ứng nhu cầu đó vụ
quản lý ngoại tệ ra đời (nay la cục quản lý nợ và tài chính đối ngoại )
Trong suốt 41 năm xây dựng và phát triển, Cục luôn nhất quán t tởng đổi
mới phát triền nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà
nớc. Các hoạt động của Cục luôn bám sát thực tiễn, giải quyết các vấn đề tài
chính kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc trong từng giai đoạn
lịch sử. Cục luộn chú trọng bám sát thực tiễn và tranh thủ hợp tác với các tổ chức
trong và ngoài nớc để học hỏi trao đổi kinh nghiệm, rút ra những bài học thành
công và cha thành công của các nớc, trớc hết là các nớc có nền kinh tế chuyển
đổi, nghiên cứu đề xuất thí điểm áp dụng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nớc ta trong từng thời kỳ.
Trong quá trình thực tập ở cơ quan em dâ đợc thực tập ở phòng tổng hợp _
Bộ tài chính ,dới sự hớng dẫn của chú Võ Hữu Hiển

1


CHƯƠNG I : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ,VÀ PHÁT TRIỂN
I .Tổng quan chung về Bộ Tài chính
Cơ cấu tổ chức
1. Vụ Ngân sách nhà nước.
2. Vụ Đầu tư.
3. Vụ I.
4. Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp.
5. Vụ Chính sách thuế.
6. Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính.
7. Vụ Chế độ kế toán và Kiểm toán.
8. Vụ Hợp tác quốc tế.


9. Vụ Pháp chế.
10. Vụ Kế hoạch - Tài chính.
11. Vụ Tổ chức cán bộ.
12. Vụ Thi đua - Khen thưởng.
13. Thanh tra.
14. Văn phòng (có đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh).
15. Cục Quản lý công sản.
16. Cục Tài chính doanh nghiệp.
17. Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại.
18. Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm.
19. Cục Quản lý giá.
20. Cục Tin học và Thống kê tài chính.
21. Tổng cục Thuế.

2


22. Tổng cục Hải quan.
23. Tổng cục Dự trữ Nhà nước.
24. Kho bạc Nhà nước.
25. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
26. Viện Chiến lược và Chính sách tài chính.
27. Thời báo Tài chính Việt Nam.
28. Tạp chí Tài chính.
29. Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính.
Bộ máy quản lý

II. Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại
Cục quản lý nợ và Tài chính đối ngoại được thành lập theo quyết định của
Bộ trưởng Bộ tài chính vào năm 1961 với tên gọi đầu tiên là Vụ Quản lý ngoại tệ.

Từ đó đến nay, Vụ đã có nhiều thay đổi về tên gọi, bộ máy tổ chức và đặc biệt là
chức năng, nhiệm vụ, các lĩnh vực nghiệp vụ ngày càng đa dạng và phong phú.

3


Các thế hệ:
Hoàng Phương Thảo (1961)
Nguyễn Đức Kim (tức Kim Sơn) (1962)
Trần Việt Quang (1962 - 1976)
Đỗ Trọng Kim (1976 - 1978)
Trương Văn Thêm (1978 - 1980)
Ngô Thiết Thạch (1981 - 1982)
Trương Văn Thêm (1982 - 1983)
Đỗ Đình Miên (1983 - 1994)
Trưo;ưng Thái Phương (1994 đến nay)
1. Vị trí và chức năng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại
Căn cứ Nghị định số 178/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ;
Căn cứ Nghị định số 118/NĐ- CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ qui định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại là tổ chức thuộc Bộ Tài chính, có
chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thống nhất quản lý nhà nước về vay, trả
nợ của Chính phủ, của chính quyền địa phương, nợ được Chính phủ bảo lãnh
(sau đây gọi chung là “nợ công”) và nợ nước ngoài của quốc gia; quản lý nhà
nước về tài chính đối với các nguồn viện trợ, tài trợ quốc tế cho Chính phủ Việt
Nam, các khoản viện trợ, tài trợ của Chính phủ Việt Nam cho nước ngoài.
Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng, được mở tài khoản tại kho bạc và ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Department of Debt Management

and External Finance (viết tắt là DMEF).

4


2. Nhiệm vụ và quyền hạn Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại
1. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành hoặc để trình cấp có thẩm
quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách và quy chế
trong các lĩnh vực:
a) Vay, trả nợ của Chính phủ, nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia;
b) Quản lý tài chính nhà nước đối với nguồn vốn ODA;
c) Quản lý tài chính nhà nước đối với nguồn vốn viện trợ không hoàn lại
cho Việt Nam;
d) Quản lý tài chính đối với nguồn vốn tài trợ của Việt Nam (viện trợ, cho
vay và hợp tác của Chính phủ) cho nước ngoài.
2. Về quản lý vay, trả nợ của Chính phủ, nợ công và nợ nước ngoài của
quốc gia:
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành hoặc để trình cấp có
thẩm quyền ban hành chiến lược dài hạn, kế hoạch trung hạn và hàng năm về
vay và trả nợ của Chính phủ, nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia. Tổ chức
thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, kế hoạch, cơ chế
chính sách về vay và trả nợ của Chính phủ, nợ công và nợ nước ngoài của quốc
gia sau khi được phê duyệt;
b) Tổ chức giám sát, phân tích, đánh giá thường xuyên tình trạng nợ, quản
lý rủi ro danh mục nợ Chính phủ, nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia và kịp
thời đề xuất các giải pháp cơ cấu lại danh mục nợ, nhằm giảm thiểu rủi ro và chi
phí của danh mục nợ; tổ chức thực hiện các giải pháp cơ cấu lại nợ của Chính
phủ và quốc gia theo đề án xử lý nợ hoặc kế hoạch vay, trả nợ đã được cấp có
thẩm quyền phê duyệt;
c) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan đánh giá bền vững nợ Chính phủ,

nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia theo quy định của pháp luật về quản lý nợ;
5


d) Chủ trì tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính trong việc xây dựng
chiến lược, quy hoạch vận động, sử dụng và điều phối nguồn ODA, phân tích,
đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay ODA; tham gia xây dựng danh mục yêu cầu
tài trợ ODA và trong quá trình chuẩn bị, thẩm định, quyết định đầu tư các
chương trình, dự án dự kiến sử dụng vốn vay ODA; chủ trì tham gia trong quá
trình thẩm định độc lập của nhà tài trợ (nếu có) đối với các dự án được lựa chọn
sử dụng vốn vay ODA;
đ) Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành các quy định, hướng dẫn nghiệp
vụ về quản lý tài chính, giải ngân đối với chương trình, dự án vay ODA; tổ chức
thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định, hướng dẫn nghiệp
vụ sau khi được phê duyệt; chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị liên quan thuộc
Bộ xử lý các vấn đề tài chính trong quá trình thực hiện các chương trình, dự án
vay vốn ODA;
e) Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định hoặc để trình cấp có thẩm
quyền quyết định cơ chế tài chính áp dụng đối với các chương trình, dự án vay
vốn nước ngoài, các điều kiện cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính
phủ đối với các chương trình, dự án có khả năng thu hồi vốn;
f) Tổ chức lựa chọn tổ chức tín dụng hoặc tổ chức tài chính nhà nước để uỷ
quyền cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ; tổ chức việc cho vay lại
trong nước và theo dõi đôn đốc việc thu hồi vốn cho vay lại;
g) Tham gia với các đơn vị trong Bộ về kế hoạch tài chính hàng năm (vốn
nước ngoài và vốn đối ứng) của các chương trình, dự án vay vốn nước ngoài;
phối hợp làm thủ tục hạch toán ngân sách nhà nước đối với nguồn vốn vay nước
ngoài;
h) Nghiên cứu, đề xuất và tổ chức thực hiện các phương án huy động vốn
nước ngoài trên thị trường vốn quốc tế của Chính phủ thông qua hình thức phát

6


hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ và các hình thức huy động khác; tham gia
ý kiến và xác nhận việc phát hành trái phiếu quốc tế và các hình thức vay thương
mại khác của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với hạn mức vay thương mại
quốc gia;
i) Phối hợp với các đơn vị liên quan thuộc Bộ thực hiện huy động vốn trong
nước cho nhu cầu của Ngân sách nhà nước; đề xuất các giải pháp phát triển thị
trường trái phiếu Chính phủ, phát triển quan hệ với các nhà đầu tư trái phiếu
Chính phủ để duy trì và phát triển kênh huy động vốn hiệu quả cho Chính phủ.
k) Tổ chức thẩm định phương án tài chính, cấp và quản lý bảo lãnh Chính
phủ đối với các khoản vay của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng theo Quy chế bảo
lãnh Chính phủ;
l) Xây dựng kế hoạch trả nợ, hướng dẫn và tổ chức thực hiện việc trả nợ
Chính phủ từ ngân sách nhà nước. Quản lý Quỹ tích lũy trả nợ theo quy định;
m) Tổ chức thống kê, kế toán các giao dịch vay và trả nợ của Chính phủ;
tổng hợp và định kỳ trình Bộ trưởng để báo cáo cấp có thẩm quyền về tình hình
vay, quản lý, sử dụng vốn vay và trả nợ của Chính phủ, nợ công và nợ quốc gia;
n) Là đầu mối cung cấp, trao đổi thông tin về tình trạng nợ của Chính phủ,
nợ công và nợ quốc gia theo quy định hiện hành về thu thập, chia sẻ và công bố
thông tin nợ; đầu mối làm việc với các tổ chức đánh giá tình trạng nợ Chính phủ,
nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam, các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm,
đánh giá rủi ro tín dụng quốc gia.
3. Giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện vai trò đại diện Chính phủ và
Nhà nước Việt Nam trong các quan hệ tài chính với nước ngoài:
a) Tổ chức đàm phán, ký kết theo uỷ quyền của Bộ trưởng hoặc tham mưu
trình Bộ trưởng ký kết các Hiệp định vay vốn nước ngoài cho các chương trình,
dự án đã được duyệt theo phân công hoặc uỷ quyền của Chính phủ, Thủ tướng
7



Chính phủ; các thoả thuận liên quan đến huy động vốn trên thị trường vốn quốc tế,
các thoả thuận về xử lý hoặc cơ cấu lại các khoản nợ nước ngoài của Chính phủ;
b) Tham mưu để Bộ trưởng tham gia thành phần của bên Việt Nam trong
các Uỷ ban liên Chính phủ, đại diện Chính phủ, Nhà nước tại các tổ chức tài
chính quốc tế và các diễn đàn quốc tế theo sự phân công của Bộ trưởng;
c) Tham mưu để Bộ trưởng thảo luận với đại diện có thẩm quyền của bên
nước ngoài về các quan hệ hợp tác kinh tế, tài chính và tài trợ vốn giữa Nhà
nước Việt Nam với nước ngoài; tham gia ý kiến về các điều kiện tài chính trong
các Điều ước quốc tế hoặc các thoả thuận giữa Chính phủ Việt Nam với bên
nước ngoài.
4. Về quản lý tài chính đối với các nguồn viện trợ quốc tế:
a) Hướng dẫn thực hiện các chính sách, chế độ, quy chế về quản lý tài
chính nguồn viện trợ đã ban hành;
b) Lập kế hoạch viện trợ để tổng hợp trong dự toán ngân sách nhà nước
hàng năm; quản lý tài chính và giải ngân, xác nhận viện trợ đối với nguồn vốn
viện trợ theo quy định về quản lý vốn viện trợ; tổng hợp, thống kê tình hình thực
hiện, giải ngân các nguồn vốn viện trợ hàng quý, hàng năm báo cáo Bộ trưởng
Bộ Tài chính; phối hợp với Vụ Ngân sách Nhà nước hạch toán vốn viện trợ vào
NSNN;
c) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan đề xuất với Bộ trưởng Bộ Tài
chính hoặc tham gia với các cơ quan liên quan về việc phân bổ vốn viện trợ;
tham gia thẩm định các chương trình, dự án dự kiến sử dụng vốn viện trợ;
d) Chủ trì, phối hợp với các tổ chức Liên Hợp quốc tại Việt Nam, Bộ kế
hoạch và Đầu tư trong việc đánh giá năng lực quản lý các dự án do Liên Hợp
quốc viện trợ theo quy định;

8



đ) Tham gia với Uỷ ban công tác về các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài
và các cơ quan liên quan về công tác vận động, đánh giá tình hình và hiệu quả
của các nguồn viện trợ phi Chính phủ nước ngoài (NGO); chủ trì trao đổi với Bộ
Kế hoạch và Đầu tư, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam và các cơ quan
liên quan, tổng hợp ý kiến trình cấp có thẩm quyền quyết định kế hoạch phân
phối, sử dụng các nguồn viện trợ phi dự án của các tổ chức NGO và các khoản
cứu trợ đột xuất không có địa chỉ cụ thể;
e) Chủ trì hoặc tham gia kiểm tra tình hình quản lý tài chính, phân phối, sử
dụng viện trợ của các chương trình, dự án; đối chiếu số liệu hạch toán NSNN các
khoản viện trợ cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ
quan khác ở Trung ương để gửi các đơn vị liên quan phục vụ công tác quyết toán
NSNN hàng năm;
g) Tổ chức tiếp nhận, quản lý, bán hàng viện trợ và thu tiền nộp ngân sách
nhà nước; quản lý, sử dụng các khoản viện trợ bằng hàng hoá hoặc bằng tiền
theo đúng các mục tiêu đã cam kết và theo đúng qui định của Chính phủ; tổ chức
dịch vụ tiếp nhận và giao hàng viện trợ theo uỷ nhiệm của các tổ chức quốc tế,
các chủ dự án;
h) Chủ trì hoặc phối hợp với các ngành liên quan, với các chủ dự án, giải
quyết các trường hợp tranh chấp phát sinh trong quá trình giao nhận viện trợ.
Phối hợp với các chủ dự án làm báo cáo đối ngoại cho các tổ chức viện trợ (nếu
được yêu cầu) về kết quả tiếp nhận: số lượng, trạng thái hàng hoá, tổn thất và
những vấn đề phát sinh nếu có;
i) Là đầu mối tiếp nhận, quản lý và phân phối viện trợ khẩn cấp của nước
ngoài đối với những trường hợp thiên tai, bão lụt; theo dõi, phối hợp với các cơ
quan có liên quan và báo cáo Chính phủ về việc tiếp nhận phân phối hàng viện
trợ khẩn cấp.
5. Về quản lý vốn viện trợ, cho vay và hợp tác của Chính phủ Việt Nam với
nước ngoài:


9


a) Tổ chức thực hiện cấp vốn viện trợ, cho vay và hợp tác theo đúng cam
kết của Chính phủ; kiểm tra hoặc tham gia kiểm tra việc chi tiêu nguồn vốn viện
trợ, cho vay và hợp tác đối với các đơn vị Việt Nam hoặc các đối tác nước ngoài
được giao nhiệm vụ thực hiện các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn này;
b) Chủ trì giúp Bộ trưởng tham gia ý kiến về hiệp định, thoả thuận hợp tác
giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ các nước; chuẩn bị hiệp định về tài trợ
(viện trợ, cho vay và hợp tác tài chính khác) cho nước ngoài và cử đại diện tham
gia vào các Uỷ ban liên Chính phủ theo quy định, quyết định của Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ;
c) Tổng hợp, đối chiếu số liệu về vốn viện trợ, cho vay và hợp tác hàng năm
và từng thời kỳ của Chính phủ Việt Nam đối với nước ngoài, làm thủ tục hạch
toán ngân sách nhà nước đối với các khoản chi nói trên; chủ trì theo dõi thu hồi nợ
trong trường hợp cho vay cho phía nước ngoài; quản lý nộp NSNN số vốn thu hồi.
6. Cử đại diện tham gia thành phần của Ban Chỉ đạo các chương trình, dự
án sử dụng vốn vay nợ, viện trợ, vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài hoặc các
nhóm công tác liên ngành theo đề nghị của các cơ quan chủ trì và theo sự phân
công của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
7. Tổ chức công tác thống kê, phân tích, dự báo đối với các lĩnh vực do Cục
quản lý; thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo qui định của Bộ.
8. Tổ chức nghiên cứu khoa học hoặc hợp tác nghiên cứu khoa học với các
đơn vị trong và ngoài ngành theo kế hoạch và nội dung đề tài được Bộ trưởng Bộ
Tài chính duyệt.
9. Hướng dẫn, giải đáp các chính sách, chế độ quản lý nhà nước và quản lý
tài chính trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cục.
10. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính
phân công theo quy định của pháp luật.
Căn cứ Nghị định số 178/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ

quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan
ngang bộ;
10


Căn cứ Nghị định số 118/NĐ- CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ qui định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
3. Cơ cấu tổ chức Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại
1. Văn phòng Cục.
2. Phòng Kế hoạch và Quản lý rủi ro.
3. Phòng Kế toán, thống kê và Thanh toán nợ.
4. Phòng Quản lý vay nợ trong nước.
5. Phòng Song phương I (phụ trách quan hệ với các nước châu Âu, châu Mỹ).
6. Phòng Song phương II (phụ trách quan hệ với các nước châu Á, châu Phi
và Thái Bình Dương)
7. Phòng Đa phương (phụ trách quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế
đa phương).
8. Phòng Bảo lãnh Chính phủ và Vay thương mại.
9. Phòng Tổ chức quốc tế và phi Chính phủ.
Bộ phận thực hiện nhiệm vụ quản lý và tiếp nhận hàng viện trợ quốc tế tại
thành phố Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức theo quy định riêng
của Bộ trưởng.
Việc thành lập các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Cục Quản lý nợ và Tài chính
đối ngoại do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định.
Nhiệm vụ cụ thể của Văn phòng và các phòng do Cục trưởng Cục Quản lý
nợ và Tài chính đối ngoại quy định.
4. Lãnh đạo Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại
Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại có Cục trưởng và một số phó
Cục trưởng.
Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài chính về toàn bộ hoạt

động của Cục; quản lý cán bộ, công chức, tài sản được giao theo quy định.
Phó Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về nhiệm vụ được phân
công phụ trách.

11


CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC
I. Những quan điểm và thành tựu của Cục tài chính và Đối ngoại đạt được:
Thứ nhất, Quan điểm phát huy nội lực, coi nguồn vốn trong nước là quyết
định, nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn nước ngoài là quan trọng:
Nhận thức được tư tưởng chiến lược của ngành Tài chính là tăng cường động
viên các nguồn lực tài chính; tăng cường nội lực trong tòn bộ nền kinh tế trên cả
ba lĩnh vực: Tài chính Nhà nước, tài chính doanh nghiệp và tài chính dân cư để
phục vụ cho đầu tư phát triển. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của công nghiệp
hóa hiện đại hóa, vốn nước ngoài là một động lực hết sức quan trọng, có tính
chất súc tác tạo ra sức tăng trưởng ổn định của các ngành kinh tế mũi nhọn cũng
như toàn bộ nền kinh tế. Do đó, tập thể lãnh đạo cục đã quán triệt phương châm
lãnh đạo trong cục là tận dụng mọi khả năng và cơ hội để tạo ra môi trường
thuận lợi tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đẩy nhanh tốc độ giải ngân
các nguồn vốn đã được cam kết để phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Để đạt được mục tiêu trên, lãnh đạo cục đã đề ra những giải pháp tích cực như:
đa phương hóa các quan hệ đối tác - đa dạng hóa hình thức thu hút vốn nước
ngoài - cải thiện môi trường đầu tư, đổi mới quy trình thủ tục.
Quan điểm về đảm bảo an ninh tài chính quốc gia: Tập thể lãnh đạo và cán
bộ của Vụ luôn ý thức được tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn cho nền tài
chính quốc gia như là bảo vệ huyết mạch của mình, do vậy luôn theo dõi sát sao
tình hình biến động nợ nước ngoài của quốc gia trong mối quan hệ chặt chẽ với
các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác để tham mưu cho lãnh đạo Bộ về những biện
pháp kiểm soát chặt chẽ, không để tái hiện lại tình trạng nợ nần chồng chất, mất

khả năng thanh toán, bảo đảm uy tín của Việt Nam với cộng đồng tài chính quốc
tế. Bên cạnh đó, luôn tranh thủ mọi thời cơ để làm giảm gánh nặng nợ quốc gia
dưới các hình thức khác nhau.
12


m bo lõu di cho quan im chin lc an ninh ti chớnh, mt yu t c
bit c Cc coi trng: ú l nhn mnh tiờu chun cht lng v hiu qu trong
vic la chn v qun lý cỏc d ỏn s dng vn nc ngoi, bo m kh nng thu
hi vn nc ngoi, bo m kh nng thu hi vn tr n v cú tớch lu.
L n v cụng tỏc i ngoi l ch yu, cỏn b thng xuyờn tip xỳc vi
cỏc i tỏc nc ngoi t cỏc ch chớnh tr khỏc nhau, nhng tp th lónh o
v cỏc cỏn b ó luụn coi trng quyn li cng nh bớ mt ca quc gia, gi
vng nguyờn tc i ngoi ca ng v Nh nc, khụng cú biu hin i chnh
hng hoc b li dng bi õm mu din bin ho bỡnh ca bờn ngoi. Bờn cnh
ú Cc ó chỳ trng n vic tuyờn truyn, gii thớch chớnh sỏch ch , ng
li phỏt trin ca Nh nc ta, tranh th cm tỡnh ca bố bn v gúp phn nõng
cao uy tớn ca B núi riờng v ca Nh nc núi chung trong quan h quc t.
Trong cỏc cuc m phỏn vi cỏc t chc nc ngoi ó quỏn trit ch o va
kiờn quyt bo v cỏc phng ỏn c Chớnh ph duyt va linh hot trong cỏc
gii phỏp do vy ó t c nhiu thng li, em li hiu qu thit thc.
II . ỏnh giỏ thc trng hot ng :
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc. Kết quả công tác chuyên môn còn có
những hạn chế nhất định về chất lợng và tiến độ, hiệu quả cha thật cao, còn có
những điểm cần xem xét rút kinh nghiệm từ khâu tổ chức nghiên cứu tổng kết
thực tiễn đến khâu nghiên cứu triển khai và theo dõi,
Một số đề án cải cách có tính liên ngành do cha thống nhất cao về quan điểm,
nên khi đề ra các giải pháp chính sách cha thật đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.
Do tính chất công việc đợc giao ngày càng phức tạp hơn, không lờng hết
mức độ khó khăn; lực lợng cán bộ các Ban, Trung tâm còn mỏng, nhiều công

việc cấp trên giao đột xuất nên còn một số đầu việc theo kế hoạch cha hoàn thành
đúng tiến độ, đặc biệt là các đề tài nghiên cứu cấp Bộ;
13


Mặc dù công tác phối hợp đã có tiến bộ, nhng chủ yếu mới dừng ở cấp nội
bộ một đơn vị giữa các lãnh đạo các đơn vị trong Viện. Vẫn còn hạn chế trong
việc phối hợp ngang dới dạng các nhóm chuyên gia liên Ban, đơn vị để thực hiện
nghiên cứu các đề án lớn, có tính liên ngành, tổng hợp.
Mặc dù Viện đã rất quan tâm đến việc áp dụng quy trình quản lý chất lợng
theo tiêu chuẩn trong giải quyết công việc, nhng vẫn còn những trục trặc, tính
chủ dộng trong công tác còn cha cao, đặc biệt trong việc phối hợp với Bộ, còn bị
động trong đối phó, rất nhiều công việc nặng tính sự vụ ( có tính nghiệp vụ th ký
cho các C c của Bộ).
III. nguyên nhân của những hạn chế trên
1. Nguyên nhân khách quan
- Công cuộc đổi mới của nớc ta là xuất hiện lần đầu tiên trong lịch sử, nên
Viện phải dò dẫm, lần mò từng bớc đi do đó cha có kinh nghiệm trong quản lý
- Trong quá trình quản lý theo cơ chế mới, việc chuyển đổi lại nảy sinh
nhiều vấn đề phức tạp, ngoài dự kiến;
- Có những yêu cầu mà cấp trên giao cho là ngoài tầm với của Viện;
- Kinh phí còn hạn hẹp, gây cản trở trong việc triển khai công việc;
- Thông tin còn hạn chế;
2. Nguyên nhân chủ quan
- T tởng, t duy đổi mới của lãnh đạo cha đợc cụ thể và nhất quán trong triển
khai công việc cả về thời gian lẫn không gian. Quan điểm chỉ đạo trong đổi mới
trên nhiều lĩnh vực không đồng bộ làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp mới;
- Lực lợng cán bộ còn ít so với khối lợng công việc đợc giao, đặc biệt là
trình độ cán bộ không đồng đều nên khó có thể đáp ứng tốt nhiệm vụ đợc giao.
IV. Một vài ý kiến cá nhân nhằm khắc phục hạn chế trên

- Lãnh đạo Bộ nên dành nhiều thời gian chỉ đạo trực tiếp Cục, đặc biệt là đối
14


với những đề án báo cáo trình Chính phủ, Quốc hội. Có sự quan tâm, tạo điều
kiện giúp đỡ để Viện hoàn thành nhiệm vụ;
- Lãnh đạo cần có định hớng về tổ chức của Cục trong tình hình mới.
- Mỗi cán bộ tự tích lũy kiến thức, học hỏi kinh nghiệm thông qua thực tế,
đồng nghiệp, trờng lớp để đáp ứng với yêu cầu và nhiệm vụ mới.
V. Hng chn ti
Trong gn 15 nm qua, thc hin ng li i mi, a phng hoỏ, a
dng hoỏ quan h quc t, hot ng kinh t i ngoi núi chung, k c cụng tỏc
thu hỳt v s dng ngun vn ODA ca nc ta ó c tng cng v ngy
cng m rng vi nhiu nc v t chc quc t, ó gúp phn tớch cc vo cụng
cuc xõy dng v phỏt trin t nc theo hng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ.
Vn ODA vay l ch yu, chim khong 90%. Phn ln cỏc hip nh vay
u cú lói sut rt u ói, thi hn vay v õn hn di (khong 45% s hip nh
vay ó ký cú lói sut di 1%/nm, thi hn vay trờn 30 nm, trong ú cú 10
nm õn hn; 40% hip nh vay cú lói sut t 1-3%/nm, thi hn vay t 12-30
nm, trong ú cú 5-10 nm õn hn v cũn li l cỏc hip nh vay ó ký cú iu
kin u ói kộm hn).
Vn h tr phỏt trin chớnh thc (ODA) tip tc tng, gúp phn quan trng
phỏt trin kt cu h tng. Hng nm, ngun vn ODA cam kt tng ỏng k,
vic gii ngõn ngy cng c ci thin
Th ch qun lý ODA cha ng b v cũn nhiu bt hp lý, va gõy cn
tr trong hot ng ca cỏc chng trỡnh, d ỏn, va to ra k h trong qun lý
nh nc v ODA, dn n lm gim hiu qu s dng vn
nh hng huy ng v s dng vn ODA cha hp lý
Vic lp, thm nh v phờ duyt d ỏn u t, d toỏn cụng trỡnh bng
ngun vn ODA cũn nhiu bt cp, gõy lóng phớ v tht thoỏt ngun lc trong

quỏ trỡnh thc hin.
Hng chn ti xin c tp trung vo mt s gii phỏp nhm nõng cao
hiu qu thu hỳt v s dng vn ODA Vit Nam
15


KT LUN
Trong suốt 46 năm xây dựng và phát triển, Với t cách là một cơ quan tầm
quốc gia, đợc sự quan tâm của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Chính phủ, Cc đã
không ngừng nỗ lực phấn đấu vơn lên để góp phần vào sự nghiệp đổi mới đất nớc
nói chung và đổi mới kinh tế nói riêng. Đặc biệt trong quá trình đổi mới từ sau
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, Viện đã tiếp tục xây dựng thành
công nhiều đề án chính sách kinh tế, một số dự án luật và văn bản dới luật thuộc
lĩnh vực kinh tế do Chính phủ và Bộ Ti Chính giao. Tập thể cán bộ, công chức
và nhân viên của Viện đã kiên trì đờng lối đổi mới, biết vận dụng đúng đắn đờng
lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc; có nhiều cố gắng nghiên cứu, bám sát tình
hình thực tế của đất nớc và kinh nghiệm quốc tế để đề xuất những kiến nghị phù
hợp với thực tế, đợc Đảng, Nhà nớc và xã hội chấp nhận. Từng bớc góp phần làm
rõ thêm nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý kinh tế ở nớc ta.
Nh vậy, tuy có thay đổi về tổ chức và cơ cấu nhng về cơ bản chức năng và
nhiệm vụ của Viện không thay đổi mà ngày càng đợc xác định rõ hơn, cụ thể hơn
nhằm vào mục tiêu cơ bản là nghiên cứu cơ chế, chính sách quản lý kinh tế phù
hợp với từng giai đoạn phát triển đất nớc..
Trên đây là những điều mà em đã tìm hiểu đợc về Viện cũng nh về Ban sau
5 tuần thực tập. Có đợc kết quả này là do sự giúp đỡ nhiệt tình của chú Võ Hữu
Hiển - Phó phòng tổng hợp , là ngời hớng dẫn trực tiếp em, sự giúp đỡ của các cô,
chú trong phòng, trong cục. Em xin chân thành cảm ơn.

16



17



×