Tải bản đầy đủ (.doc) (281 trang)

Tổng hợp bài viết trị bệnh cho trẻ nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 281 trang )

Bé Khỏe Lớn Nhanh

16 VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ ĐẾN 1 TUỔI
TRẺ SƠ SINH - TRONG 3 THÁNG ĐẦU
1. HAY VẶN NGƯỜI – GỒNG
Triệu chứng vặn mình và đỏ mặt thường là sinh lý bình thường của trẻ sơ sinh trước 3 tháng tuổi, biểu hi ện
thường là bé vặn người, đỏ mặt, triệu chứng kéo dài trong vòng vài phút và tự hết.
Nếu bé thường có các biểu hiện vặn cứng người, nhưng không quấy khóc khó ch ịu, không ói, vẫn lên cân
tốt. Thì đó là dấu hiệu BÌNH THƯỜNG, kg có gì đáng lo cả.
Khi nào trẻ vừa hay vặn mình trong lúc ngủ (có thể lúc không ngủ bé cũng vặn mình) và kèm theo t ừ 3 d ấu
hiện sau trở lên:
- Trẻ khó ngủ, cả ngày lẫn đêm không ngủ được tốt thiểu được 15 -17 tiếng trong 5-6 tháng đầu.
- Ban đêm và cữ khuya, trẻ hay thức giấc nhiều lần, hay giật mình, trằn trọc khó ngủ, ng ười đổ nhi ều m ồ hôi,
ay nấc, hay trớ, rụng tóc, chậm lên cân trong 3 tháng đầu (tăng dưới 800gram/tháng).
LÚC ẤY - Mới đáng lo và có đến hơn 90% là do trẻ thiếu vitamin D từ trong bụng mẹ.
Và đó cũng là các biểu hiện ban đầu của tình trạng TRẺ CÒI XƯƠNG
Và theo thống kê của VN mình, cứ 5 trẻ là có 1 trẻ bị còi xương và trên 30% trẻ bị suy dinh dưỡng.
2. KHÓ NGỦ
Trẻ sơ sinh ngủ nhiều giấc ngủ ngắn và không sâu. Bé bú mẹ hoàn toàn sẽ ngủ giấc ngắn h ơn bé bú bình vì
mau đói hơn. Nếu bé ngủ ít nhưng vẫn bú bình thường, lên cân tốt, vui vẻ không quấy khóc thì không sao.
Giấc ngủ của trẻ rất quan trọng, thường trẻ trong 3 tháng đầu sẽ ngủ từ 17 - 20 tiếng để đảm bảo cho s ự
phát triển giai đoạn này. Nếu trẻ khó ngủ kèm theo hay quấy khóc cũng không có vấn đề gì, đến 50% tr ẻ s ơ
sinh là hay như vậy.
Chừng nào kèm theo cả biểu hiện như: Hay lăn lộn, trăn trở khi ngủ, đổ nhi ều mồ hôi, rụng tóc, thì đích th ị là
do trẻ thiếu Vitamin D. Chính là nguyên nhân khiến trẻ bị còi xương.
3. HAY QUẤY KHÓC
Hệ thần kinh của trẻ sơ sinh chưa ổn định khiến trẻ rất dễ giật mình nên hay khóc. Ngoài ra, khóc cũng là
cách duy nhất để trẻ bày tỏ các nhu cầu đơn giản của mình như đói, khát, … Cho dù nhiều mẹ rất cuống khi
thấy con khóc, vì nhiều trẻ khóc trông rất vật vã, đỏ hết cả người, nhưng thật ra khóc không tổn hại gì cho
con cả.
Ở giai đoạn trẻ sơ sinh, khóc còn là một vận động giúp trẻ rèn luyện hô hấp nữa. Trẻ mới sinh ra, kỹ năng hô


hấp vẫn chưa hoàn thiện như người lớn nên khóc là một vận động làm tăng cường các cơ giúp tr ẻ hô h ấp,
đồng thời còn giúp cho phổi được mở rộng. Ngoài ra việc khi trẻ khóc sẽ cử động đập tay đập chân còn là
vận động giúp trẻ tăng nhiệt độ cơ thể, và tự bản thân điều chỉnh nhiệt độ cơ thể của mình nữa đấy (vì giai
đoạn sơ sinh này nhiệt độ cơ thể của trẻ vẫn chưa ổn)
Đa phần các mẹ khi nghe con khóc chỉ chừng vài giây là bế con lên ôm ấp và cho con bú. Nh ưng các m ẹ l ại
không ngờ chính việc ôm trẻ có thể sẽ trở thành rào cản vô tình cản trở việc trẻ luyện tập cho cơ th ể mình
phát triển, đôi khi còn khiến trẻ mệt mỏi hơn. Đồng thời việc khi trẻ khóc là bế và cho bú luôn cũng có th ể là
một nguyên nhân khiến trẻ hình thành thói quen không tốt là phải bế hoặc phải cho bú m ới ng ủ, ...
Các mẹ là hay mắc phải vấn đề này. Ở nhà chị BKLN nhiều lần giải thích với con trai khi anh chàng th ắc m ắc
“sao em khóc mà mẹ không ẳm em”, giờ mà ai hỏi thử xem, chàng ta sẽ nói cái rột là :“các em nh ỏ m ới sinh
cần khóc mới BỔ PHỔI” (các phế nang phổi mới hoạt động và tăng sinh tốt hơn)
Ngoài ra, trẻ trong 3 tháng đầu hay khóc là do bỉm ướt gây khó chịu, quần áo của con b ị d ầy, thô ráp gây
ngứa và xót làn da mỏng manh của trẻ, hay nằm mãi một tư thế hơn 1 tiếng trẻ sẽ khó ch ịu.

1


Bé Khỏe Lớn Nhanh
4. NẤC CỤC LIÊN TỤC
Các bác sĩ chuyên khoa chưa tìm ra nguyên nhân chính xác của việc tr ẻ nấc cụt liên t ục. M ột s ố ng ười cho
rằng do việc truyền xung thần kinh chưa ổn định giữa não và cơ hoành - cơ bụng giúp vi ệc hô hấp. Biểu hi ện
nấc cụt ở trẻ là vô hại, sẽ mất khi trẻ lớn lên.
Nếu trẻ nấc cục, kèm theo hay nôn trớ, hay giật mình, trằn trọc khó ngủ, đổ nhiều m ồ hôi, chậm lên cân, ...,
mới đáng lo và đến hơn 90% là do trẻ thiếu vitamin D.
5. DA BỊ RÔM SẢY – LÁC SỮA
Do các hormone của mẹ vẫn còn trong cơ thể trẻ sơ sinh nên một số bé nổi mụn trong khoảng 2 tu ần đến 3
tháng tuổi đầu đời. Hiện tượng này vô hại, không cần bôi thuốc gì trẻ cũng có thể tự hết. Chỉ cần nh ẹ nhàng
da mặt sạch cho bé bằng nước ấm có pha vài giọt Lactacid (dùng khăn mềm nhúng nước và lau nh ẹ nhàng
cho con ngày 2 – 3 lần)
Trẻ trong năm đầu rất hay bị lác sữa. Lác sữa đúng ra là không nên bôi thuốc, trẻ Bị lác sữa thường r ất lâu

hết, có khi hết rồi sẽ bị lại. Khi bé lớn dần sẽ tự động hết hẳn (con gai BKLN cũng đang bị mà MẸ có bôi xức
Thuốc gì đâu ngoài kem giữ ẩm). Da trẻ rất mỏng manh, bôi xức gì càng mau hết càng độc hại, càng dể bị
teo da, da trên mặt càng ảnh hưỡng nặng hơn.
Trẻ bị lác sữa chỉ nên mua kem, sữa, hay dầu dưỡng ẩm để thoa cho con ngay 2 lần để giúp giữ ẩm và làm
mềm da cho con.
LƯU Ý: Rất nhiều mẹ khi con bị lác sữa, mũi đốt, dị ứng da là ra nhà thuốc mua thu ốc 7 MÀU (Silkron) v ề
xức trị hăm cho con. Đây là thuốc có chứa hoạt chống viêm corticoid rất mạnh. Thuốc dùng lâu s ẽ có nhi ều
tác dụng phụ như teo da, tăng nguy cơ nhiễm trùng và còn có thể gây ức chế trục đồi dưới- tuy ến yênthượng thận ở trẻ. Ngoài thuốc 7 màu còn rất nhiều thuốc bôi chứa chứa hoạt corticoid mà mẹ không bi ết c ứ
bôi xức vô tư cho con.
6. ĐI Ị NHIỀU LẦN TRONG NGÀY
Rất nhiều MẸ mới có con đầu lòng chưa có kinh nghiệm, suốt ngày cứ nhìn phân con r ồi hoảng. Sáng nào
cũng vào GoodMorning để thông báo hôm qua con đi ị mấy lần, mẹ hỏi “Sao con em đi ngày tới 5 - 7 l ần v ậy
chị, Em có cần cho con uống thuốc không, em nghe hàng xóm nói đi mua men cho con u ống có được không
chị?”
Cứ MẸ nào mà hỏi vậy khi con chỉ mới có 1-2 tháng tuổi là BKLN đều kêu TRỜI trước để cảnh báo và trả lời
thế này:
Nói theo chuyên môn thì trẻ sơ sinh (trong 3 tháng đầu) luôn đi ngoài nhiều, càng l ẹt x ẹt càng mau l ớn. T ất
nhiên là với điều kiện là con bú mẹ hòa toàn mà mẹ cũng không bị tiêu chảy, không ăn hải sản s ống. Con đi
nhiều nhưng không nôn trớ, trong phân không có máu, và không có dấu hiệu mệt m ỏi, v ẫn bú m ẹ bình
thường, không bỏ bú, thì cứ để con đi thoải mái. Càng lẹt xẹt càng mau l ớn.
Chừng nào có 1 trong các dấu hiệu (tiêu chảy kèm theo nôn trớ nhi ều lần trong ngày, trong phân có máu, tr ẻ
mệt mỏi, bỏ bú, quấy khóc nhiều hơn bình thường) mới cần cho con đi khám.
LƯU Ý: Trẻ trong 3 tháng đầu, không được tự ý mua thuốc chon con uống, cũng không nên cho con đi khám
tại các phòng khám riêng mà nên đưa con đến bệnh viện để khám. Ngừa Bác sỹ trời ơi lại thành giao tr ứng
cho ác.
Thông thường, sang tháng thứ 3 trẻ mới đi giảm lại, còn ngày 1-2 lần.
Trường hợp sang tháng thứ 4 mà con vẫn đi 4-5 lần trong ngày (mà vẫn không bị dấu hiệu nào nh ư đã k ể
trên, con vẫn bú, ngủ và tăng cân tốt). MẸ cần xem lại chế độ ăn uống của mình thế nào? Có ăn nhi ều cá và
rau quá không? Giảm cá, giảm rau, giảm hoa quả lại chừng vài ngày coi con có giảm đi lại 1 vài l ần không?


2


Bé Khỏe Lớn Nhanh

Nếu có thì mẹ cần điều chỉnh chế độ ăn lại. Còn nếu đã chỉnh rồi mà con vẫn ị mỗi ngày nhiều nh ư vậy thì
MẸ có thể cho con uống BIOVITAL ngày 2 gói liên tục 1 tuần ngày, sau 1 tuần mà con đã giảm hẳn thì cho
con uống BIOVITAL thêm 1 tuần nữa là ngưng.
Còn nếu uống BIOVITAL cả tuần rồi mà con vẫn đi ngày 4-5 lần, và vẫn bú ngủ tốt, tăng cân đều nghĩa là
nhu động ruột ở con hoạt động nhiều nên ị nhiều hơn con người ta, chẳng cần lo lắng gì cả cũng kg cần ti ếp
tục uống BIOVITAL nửa vì không phải hệ tiêu hóa hoạt động kém.
Nhiều mẹ cứ vào báo phân con hôm nay lầy nhầy, lợn cợn hay có có màu xanh ch ứ không được màu vàng
có sao không?
Phân có bữa đặc bữa nhầy là bình thường, vì mẹ có ăn ngày nào cũng giống nhau đâu? Ngoài ra, M Ẹ ăn gì
thì nó vào sữa rồi con bú vào con sẽ đi ị như thế, hôm nào mà me thấy con đi 4 - 5 lần, phân lầy nh ầy, l ợn
cợn hạt, thì mẹ xem lại thực đơn của mình, giảm ăn rau, ăn cá lại.
7. CỔ HỌNG KHÒ KHÈ
Cũng có đến 80% trẻ sơ sinhtrong 3 tháng đầu mắc chứng khò khè khi thở mà chẳng vì bệnh gì, không kèm
theo HO, không nóng sốt hay sổ mũi, chỉ là có triệu chứng khò khè vậy thôi. Nhất là với tr ẻ sinh m ổ, tr ẻ sinh
thường cũng hay bị.
Qúa trình rặng đẻ của MẸ sẽ giúp trẻ có quá trình CO THẮT – VẬN ĐỘNG một cách tự nhiên ở h ệ hô hấp.
Gíup Phổi (các phế nang tại phổi) vận động ngay từ lúc mới chào đời và chủ động tống ra được các chất
nhầy (dịch nước ối, …) ra khỏi cuống phổi. Trẻ sinh mổ sẽ mất đi quá trình này, còn với trẻ sinh thường vì
một lý do nào đó như thời gian đau đẻ của mẹ ngắn, các cơn gò ít, thai yếu – nhất là thai nhẹ cân hay sinh
thiếu tháng, ... Đã không trải qua quá trình như bình thường, nên chất nhầy trong ph ế quản vẫn còn sót l ại,
chưa tống hết ra ngoài được khiến trẻ hay khò khè trong 3 tháng đầu.
Trường hợp này, BKLN thường hay chỉ các mẹ áp dụng bài “Hạt chanh chưng đường phèn” hay “Lá húng
chanh”, các MẸ áp dụng liên tục cho con uống ngày 2 lần, trong 2-3 tuần, đến 90% là con s ẽ t ự h ết.
Nói tới viêc này là lại thấy bực, nhiều MẸ TRẺ đã giải thích nhưng cứ lo lắng mang con đi khám Bác sỹ,
mang thuốc về uống 2-3 tuần con cũng không hết. Có Bác con người ta mới có 1-2 tháng tuổi mà kê luôn

kháng sinh nói là con người ta viêm phế quản, nhưng cuối cùng uống thu ốc cũng không hết. M Ẹ than vãn r ồi
cung chịu áp dụng cách dân gian, vậy mà con lại giảm và hết dần.
8. HAY NHÃY MỦI
Mũi của trẻ sơ sinh rất nhỏ nên chỉ một tí xíu nước mũi hay 1 tí bụi nhỏ trong không khí mà mắt th ường
không nhìn thấy được cũng khiến bé hắt hơi. Và do bé vừa thay đổi môi trường s ống từ trong dạ con (môi
trường nước) của mẹ ra ngoài nên bé nhảy mũi do một số xung huyết. Nếu con trong 3 tháng đầu nhãy m ũi
ngày 5 -7 lần mà không có các triệu chứng cảm cúm khác đi kèm như chảy nước mũi, ho húng h ắn, nóng
đầu, … thì việc bé nhảy mũi là hoàn toàn bình thường, không có gì phải lo lắng cả.
9. HAY NÔN TRỚ
Nôn trớ là triệu chứng hay gặp ở trẻ nhỏ. Nôn trớ là hiện tượng thức ăn trong dạ dày b ị đẩy lên th ực qu ản r ồi
trào ra miệng. Như thế nào là NÔN TRỚ bình thường?
Nôn trớ là hiện tượng phổ biến trong những tuần đầu sau sinh, khi bé vừa ăn xong hay bé vặn ng ười. Bé
chớ ra sữa vón cục. Hiện tượng nôn trớ ở trẻ trong 3 tháng đầu là bình thường vì dạ dày của bé còn n ằm
ngang, cơ thắt tâm vị yếu nên bé rất hay nôn trớ, để giảm bớt tình trạng này cần chia nhỏ nhiều b ữa ăn trong
ngày. Bé nào trớ nhiều, mỗi bữa bú nếu bú mẹ thì thời gian cho con bú ngắn lại (mẹ vắt b ỏ l ớp s ữa đầu cho
con bú lớp sữa thứ 2 thì dù bú ít con vẫn đủ dinh dưỡng.

3


Bé Khỏe Lớn Nhanh

Trẻ bú bình chỉ nên cho bú từ 30 - 45ml/ lần, và tăng số cữ bú lên, có thể cách 1 -1,5 tiếng l ại cho con bú 1
lần.
Mẹ không nên quá căng thẳng về hiện tượng này ở con, trẻ nào cũng hay b ị nôn trớ ít nhiều trong giai đo ạn
3 tháng đầu không ảnh hưởng gì tới sức khoẻ cũng như sự phát triển của trẻ. Mi ễn là CON vẫn khoẻ mạnh,
ngủ tốt và tăng cân tốt thì MẸ không cần phải lo lắng về hiện tượng này.
Nếu trẻ nôn trớ mà không kèm theo nóng sốt, không đi phân lỏng hay tiêu chảy, hay sổ mũi, ho, phát ban,
không bệnh trào ngược dạ dày, ..., thì kg có gì phải lo lắng cả.
- Ở những trẻ bú mẹ thì sau khi bú xong nên bế bé từ 15 -20 phút rồi mới đặt trẻ nằm.

- Khi cho trẻ bú bình lưu ý sao cho sữa ngập núm vú bình để tránh nu ốt không khí vào dạ dày.
Đa số trẻ nôn trớ là do ăn uống, phần này sẽ nói ở giai đoạn trẻ ăn dặm.
10. TÁO BÓN
Các bé hay bị táo bón một phần cũng do cơ địa. Trẻ trong 3 tháng đầu thường hay đi ị nhiều hơn là b ị táo
bón, và 2 – 3 ngày kg đi thì gọi là bị táo bón. Táo bón trong thời gia đâu chẳng nguy hại cho tr ẻ, ch ỉ là khi ến
con khó chịu ì ạch cái bụng và hoàn toàn có thể cải thiện được dễ dàng.
- Nếu con bú mẹ: Mẹ cần ăn nhiều rau, ăn đu đủ chín, uống nước rau má, nước dừa tươi, nước rau ngô (râu
bắp). Me cần uống tối thiểu 2 lít nước mỗi ngày (tính cả nước lọc, nước canh và các loại nước khác trong
ngày).
Đa phần trẻ bú mẹ trong 3 tháng đầu thường đi ngày 1-3 lần, trẻ bú bình bao gi ờ cũng bón hơn. Tr ẻ dưới 6
tháng, bú mẹ hoàn toàn nếu bé bị táo bón thì vẫn cho uống nước thêm từ tháng th ứ 3. Tr ẻ không b ị táo bón
thì qua tháng thứ 6 MẸ cũng cần tập cho con uống thêm nước mỗi ngày từ vài mu ỗng và tăng dần lên.
Với trẻ trên 2 tháng, có 1 cách khác áp dụng rất hay là:
Mẹ lấy chừng 20 lá diếp cá, rữa sạch ngâm nước muối loãng cho diệt khuẩn, sao đó giả nát cho ch ừng 3
thìa cafe nước sôi vào, chiết ra để nguội, cho con uông ngày 2 lần, 2-3 ngày con sẽ gi ảm h ẳn, nên cho u ống
cách ngày đến khi nào con giảm nhiều thì ngưng.
Trẻ dưới 2 tháng mẹ nên làm mẹ uống và cho con bú (liều lượng gấp đôi). Cách này áp dụng cho c ả các bé
lớn trên 3 tháng, mấy tuối uống cũng hiệu quả.
Còn nếu chưa hiệu quả nữa thì vào ALBUM ảnh nhà mình xem BÀI TRỊ TÁO BÓN cho trẻ.
- Nếu con bú bình: Cần được cho uống nước từ tháng thứ 3, uống ngày 20-30ml n ước.
Massage bụng: Muốn con đi dễ hơn, ngày 2-3 lần, MẸ xoa bụng cho con theo chiều kim đồng hồ quanh
bụng, từ 3 - 5phút, là con dễ đi hơn.
Lưu ý: không nên để cho trẻ cả tuần không đi ị, bé nào 3-4 ngày rồi chưa đi, mẹ nên mua 1 típ bơm về bơm
hậu môn cho con đi cho nhẹ bụng (nhưng kg nên bơm thường xuyên) rồi tính gì thì tính ti ếp. Để cả tuần con
rất khó chịu, bụng ì ạch khó bú khó ngủ.
11. MẸ BỆNH KHI ĐANG CHO CON BÚ
Vấn đề này rất đơn giản. Làm gì cho mẹ hết bệnh nhanh, uống gì để cho con bú không bị ảnh hưởng??? Chỉ
cần MẸ áp dụng TẤT CẢ các cách như trong bài
CÁCH TRỊ CẢM RẤT QUAN TRỌNG CHO MẸ VÀ CON KHI CON ĐANG BÚ MẸ
/>6063890932008/?type=1&theater


4


Bé Khỏe Lớn Nhanh
II. TRẺ SAU 3 THÁNG TỚI 1 TUỔI
1. SỐT
Sốt là triệu chứng của nhiều bệnh lý khác nhau. Ở trẻ dưới 1 tuổi, nguyên nhân thường gặp là nhi ễm siêu vi.
Thật ra nói về chuyên môn trẻ sốt dưới 38,5 độ không cần uống hạ sốt, chỉ cần chườm mát lau người con,
cho mặc đồ thoáng mát là được. Vì bố mẹ, ông bà hay sốt ruột cứ cho con uống thuốc hạ s ốt theo ý mà
không biết trẻ nhỏ uống nhiều paracetamol sẽ hại gan, ảnh hưởng đến chuy ển hóa ở gan, uống quá li ều
lượng càng không tốt.
Ví dụ: bé 10 kg chỉ uống paracetamol hàm lượng 100mg và tối đa là 150mg (1kg từ 10-15mg). T ối thi ểu ph ải
cách 4 - 6 tiếng cho 1 lần uống.
Trẻ sốt có nhiều nguyên nhân, nếu trẻ sốt không cao quá 38,5 độ đa phần không phải là s ốt do virus, có th ể
là sốt do mọc răng, do rối loạn tiêu hóa khiến trẻ chướng bụng sinh ra sốt, hay ở các trường hợp trẻ b ị cảm
lạnh thông thường (kg phải cảm cúm do virus), viêm phế quản, do tiêm ng ừa, ...
Sốt do Virus trẻ thường sốt từ 38,5 độ trở lên.
Mức độ sốt:
Sốt nhẹ (37 – 380C)
Sốt vừa (38.5 – 39.50C)
Sốt cao (> 39.50C).
Trẻ sốt trên 40 độ mới nguy hiểm và cần cho con đi bệnh viện ngay. Dưới 40 độ có thể theo dõi và hạ sốt t ại
nhà. Khi trẻ sốt cao trên 41 độ C, có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm như hôn mê, phù phổi, suy th ận
cấp.
Xử trí sốt:
Khi trẻ sốt nhẹ và sốt vừa, vẫn cho con ăn, bú bình thường và không cần cho con uống thuốc hạ sốt.
Trường hợp sốt vừa, cho trẻ ăn, bú bình thường, uống nhiều nước, mặc áo mỏng. Hạ nhiệt cho con b ằng
thuốc hạ sốt dạng uống hoặc nhét hậu môn, kèm theo lau mát cho con.
Cách lau mát: Dùng 6 – 7 cái khăn lau nhỏ (khăn sữa), một thau nước ấm (được kiểm tra nhiệt độ bằng

khuỷu tay, cảm giác ấm), dùng nhiệt kế đo nhiệt độ trước khi lau mát. Cho bé nằm ngửa, cởi bỏ quần áo,
nhúng khăn vào thau, vắt hơi ráo. Đặt 2 khăn ở hỏm nách, hai khăn ở bẹn, là những nơi có mạch máu l ớn và
một khăn lau khắp người bé. Nếu trẻ không chịu nằm yên, chỉ cần dùng khăn lau ng ười và lau mát nhi ều ở
các vị trí trên là được
Lưu ý: không đắp khăn lên ngực vì dễ bị cảm lạnh. Lau khô người bé và mặc quần áo mỏng, sau 15 – 20
phút lấy lại nhiệt độ bé.
Những điều không nên làm khi trẻ sốt: Không ủ ấm, không dùng nước đá để lau mát.

2. NHIỄM VIRUS
(CÚM SIÊU VI hay các bệnh khác do lây nhiễm virus như bệnh chân tay mi ệng, Sởi, Viêm màng não, s ốt
xuất huyết, ...
Khi bị lây nhiễm Virus, dấu hiệu đầu tiên trẻ sẽ bị sốt, thường là sốt cao. Sốt do Virus còn gọi là sốt siêu vi,
trẻ thường sốt từ 38,5 độ trở lên.
Sốt siêu vi là chẩn đoán thường thấy khi vài ngày đầu trẻ bị sốt mà chưa xác định chính xác là tr ẻ mắc bệnh
gì. Do đó, khi mẹ đưa con đến bệnh viện khám mà ở con chỉ mới có biểu hiện sốt, ch ưa có biểu hiện gì khác
kèm theo thì thường bác sĩ sẽ hẹn trẻ đến khám lại hay làm một số xét nghiệm để bi ết thêm chính xác bé
bệnh gì.

5


Bé Khỏe Lớn Nhanh
Các loại sốt siêu vi, đa phần sẽ tự khỏi trong vòng 5 -10 ngày và không có thuốc tr ị. Tr ẻ nào s ức đề kháng
kém, cơ thể ốm yếu, hay bệnh vặt, thì từ sốt siêu vi mới sinh ra các biến chứng nặng nề khác. Nh ư trong đợt
dịch sởi đầu năm, các bé bị tai biến nặng, tử vong, kể cả người lớn, hơn 90% xảy ra ở các trường hợp cơ
thể gầy yếu, suy dinh dưỡng, sức đề kháng kém.
Chứ không phải cứ mắc sởi là tử vong hay là gặp biến chứng, bệnh chân tay miệng hay sốt xuất huy ết cũng
vậy. Tất cả là phụ thuộc vào sức đề kháng của cơ thể. Mà vấn đề này các MẸ rất hay chủ quan v ới con, tối
ngày cứ tính con ăn món gì, nấu cách nào, con bệnh thì lo mua kháng sinh cho uống.
Còn KHÁI NIỆM về TĂNG CƯỜNG ĐỀ KHÁNG cho con hầu như rất ít mẹ quan tâm đến bằng. Trong khi đó

trẻ mà đề kháng khỏe thì tiêu hóa cũng tốt hơn mấy phần. Còn Hệ Hô hấp thì khỏi cần bàn cải. Trẻ hay b ệnh
đến 90% là bệnh đường hô hấp, khi giúp con tăng cường sức đề kháng tất nhiên các b ệnh hô hấp cũng t ự
động giảm dần và hết hẳn.
Nói tới việc này, đây cũng là nhân duyên để CẢ NHÀ MÌNH GẶP NHAU. Nếu không có dịch sởi v ừa qua, thì
“Bé Khỏe Lớn Nhanh” cũng không RA ĐỜI để hướng dẫn các mẹ chăm sóc và phòng ngừa cho con t ốt hơn.
Và gặp gỡ các MẸ như bây giờ
3. VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP (CẢM – HO – SỔ MŨI)
Đây là các bệnh thường gặp nhất ở trẻ trong dưới 1 tuổi. Vì đa số các bé trong 3 - 6 tháng đầu được bú mẹ
hoàn toàn. Trong sữa mẹ chứa nhiều kháng thể giúp trẻ tăng cường khả năng miễn d ịch với môi tr ường và
ngăn ngừa mầm bệnh, vi khuẩn, virus gây bệnh.
Khi trẻ giảm bú mẹ và ăn thêm thức ăn dặm, lượng kháng thể nhận được từ mẹ sẽ giảm nhiều, không được
cung cấp nữa. Khiến trẻ MIỄN DỊCH KÉM HƠN với môi trường, dễ bị lây bệnh, nhiễm siêu vi, hay cảm lạnh
do thời tiết.
Các MẸ nhà mình là hay cho con uống kháng sinh ngay khi con v ừa bệnh, con m ới s ổ mũi, ho kh ọt kh ẹt vài
cái là mang con đi bác sỹ, mà đa số các bác sỹ lại không tin thuốc đông dược. Không tin vào các bài thu ốc
dân gian. Cứ thuốc kháng sinh là cho uống.
Nên nhiều mẹ cứ 1-2 tuần lại vô báo “con em bệnh nữa rồi”, vì uống kháng sinh nhiều nó lại sinh ra l ờn
thuốc. Mà lờn thuốc thì bệnh sẽ hay tái đi tái lại, rồi uống tiếp kháng sinh. Cái vòng lẫn quẩn là vậy, nên con
thành chậm lớn, không lớn nổi luôn.
Trong khi đó khi con mới có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, ho hún hắn, chỉ cần MẸ áp dụng cho con CÙNG LÚC
các cách bên dưới là 2-3 ngày con giảm hẳn, 4-5 ngày đến 1 tuần là con h ết b ệnh luôn. N ếu áp d ụng 2-3
ngày không giảm, bị nhiều hơn, hay có giảm nhưng 5 - 7 ngày rồi mà con kg h ết hẳn thì sao? Thì lúc ấy m ới
cần cho con uống thuốc tân dược, uống kháng sinh cho hết.
BIỂU HIỆN CHO THẤY CON … SẼ BỊ CẢM
Là khi con có một trong các biểu hiện sau:
- HẮT XÌ HƠI (nhiều lần trong ngày, khác với bình thường)
- HO
- SỖ MŨI
KHI CON CÓ 1 TRONG CÁC BIỂU HIỆN TRÊN - MẸ CẦN LÀM GÌ?
Bài thuốc: NƯỚC LÁ HÚNG QUẾ + TỎI NƯỚNG là giúp trị sổ mũi nhanh hết nhất

Lấy 10 lá húng quế, giã nhỏ ra, cho nước sôi vào, chắt lấy nước, cho con u ống ngày 2-3 lần nh ư vậy s ẽ giúp
con giảm sổ mũi nhanh hơn. Và nướng 1 lần nửa hay 1/3 củ tỏi cho thơm (vừa chín) rồi nghi ền nhuyễn, cho
nước lá húng quế vào luôn, chắt ra, con uống (có thể cho thêm vao 1-2 thìa cafe nước nóng r ồi l ọc ra), cho
con uống ngày 2 lần liên tục 1-2 tuần.

6


Bé Khỏe Lớn Nhanh
Khi con vừa có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, mẹ cần làm ngay việc xoa dầu khuynh diệp vào ngực con, sau
lưng, lòng bàn chân, day day lòng bàn chân chừng 1 phút mỗi bên, sau đó đeo tất (vớ) vào.
BÀI THUỐC TRỊ HO CHO TRẺ
- LÁ HÚNG CHANH - Húng chanh có chứa tinh dầu mà thành phần chủ y ếu là cavaron có tác d ụng tr ừ đờm,
tiêu độc rất tốt nên có thể được dùng làm thuốc chữa ho, trị viêm họng cho bé (nếu không mua được lá húng
chanh thì mẹ cứ mua lá tía tô, tuy không bằng lá húng chanh nhưng lá tía tô vẫn có tác d ụng gi ải c ảm r ất t ốt)
- Cách 1: Giã dập lá húng, sau đó trộn với 10ml nước sôi, để cho ngấm rồi gạn lấy nước cho tr ẻ uống, ngày
uống 2 lần.
Cách 2: 10-15 lá húng chanh và 10 hạt chanh giã nát, thêm lượng đường phèn v ừa đủ, h ấp cách th ủy
khoảng 20 phút. Cho bé uống liên tục 2 lần/ngày đến khi hết ho và hết khò khè.
LƯU Ý: Khi áp dụng cái gì là phải áp dụng ĐÚNG CÁCH, nghĩa là áp dụng đúng bài, đúng liều lượng và
đúng thời gian. Trẻ khi bị cảm, ho, hay sổ mũi, làm sao mà hết ngay được? Phải cả tuần mới h ết, n ếu mẹ
nhỏ mũi cho con thì phải nhỏ đến khi hết hẳn chứ? Con sổ mũi nhiều thì trước khi Nhỏ mũi phải hút nước
mũi cho con. Chứ cứ áp dụng NỮA VỜI rồi lại nói sao mà con không giảm lại bị nặng hơn.
Và áp dụng 3 - 4 ngày mà không thấy con giảm hẳn thì phải mang con đi khám, đừng để kép dài tr ẻ có nguy
cơ viêm phổi.
4.TRẺ HAY TRỚ SAU KHI ĂN
Thường là do MẸ ÉP CON ĂN quá nhiều, bú quá no, nằm liền sau khi bú, do cơ thể của trẻ không dung nạp
được thức ăn khi bé ăn dặm quá sớm, ăn đốt giai đoạn, cho trẻ ăn các loại thức ăn mới lạ, ăn nhiều quá 1
loại thức ăn nào đó.
Nếu sau khi nôn, trẻ vẫn chơi bình thường, thì đó là do cách ăn uống chưa h ợp lý ở trẻ, không do b ệnh lý,

không ảnh hưởng đến tình trạng cơ thể. Và mẹ cần phải điều chỉnh cách cho ăn.
Mẹ nên nhớ khi bé nôn nhiều tức là bộ phận tiêu hóa đang có vấn đề cần nên nghỉ ngơi, chỉ nên cho bé
uống nước để không bị mất nước, đừng nên cố gắng ép ăn, không giúp được bé mà còn làm tăng triệu
chứng nôn trớ khi ấy và bé càng quấy khóc nhiều hơn.
- Không ép trẻ ăn nhiều làm cho trẻ có biểu hiện không muốn ăn, ngại khi nhìn thấy th ức ăn.
- Khi cho 1 loại thức ăn mới nên cho từ ít đến nhiều, từ lỏng đến đặc, chia làm nhiều bữa nhỏ trong ngày .
- Ngoài ra ở các trẻ suy dinh dưỡng, tình trạng hay nôn ói là do trẻ đã biếng ăn lâu ngày, c ơ th ể tạo nên
phản xạ “từ chối thức ăn” không muốn tiếp nhận thức ăn nữa, cứ ăn vào là muốn ói ra. Càng ngày càng g ầy
yếu và cái vòng lẫn quẩn của trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng là vậy.
5. RỐI LOẠN TIÊU HÓA
Đa số trẻ bị rối loạn tiêu hóa, đi ị nhiều lần trong ngày, đi phân sống (phân nhầy, có bọt, lợn cợn hạt, màu
vàng xanh, hay xanh thẫm), tiêu chảy (đi ngày 5-7 lần trở lên, nước nhi ều hơn phân) LÀ DO MẸ CHO CON
ĂN DẶM SỚM HAY ĂN ĐỐT GIAI ĐOẠN
(Vụ này nói mỗi ngày mỏi TAY luôn )
CÁC MẸ HAY LÀ:
1. Cho con ăn dặm lúc 4-5 tháng tuổi
2. Cho con ăn dặm 2 cữ từ lúc 6 tháng tuổi
3. Cho con ăn dặm bột mặn lúc con 6 tháng tuổi
4. Cho con ăn CHÁO quá sớm (7-8 tháng đã cho con ăn cháo xay lợn cợn kg nhuyễn được như b ột)
5. Cho con ăn vặt quá nhiều so với tháng tuổi như:
Ăn hoa quả dằm, uống nước hoa quả, ăn váng sữa, phô mai, sữa chua mỗi ngày từ lúc bé 5,6 tháng tu ổi

7


Bé Khỏe Lớn Nhanh
(ngày nào cũng ăn 1 trong các loại ấy, có bé ăn cả 2 loại)
6. Cho con ăn thịt cá do mẹ chế biến quá sớm (con mới 6-7 tháng tuổi đã mua cá về cho con ăn, co con ăn
thịt xay, nhưng xay không nhuyễn như bột, con tiêu hóa không được).
Đến 90% trẻ hay nôn trớ và hay bị đi phân sống, tiêu chảy, là do ăn uống. Có mẹ cho con ăn gì con ị ra đó

vẫn không hiểu nguyên nhân, vẫn hỏi “vậy là tại sao, vậy có cho con ăn tiếp không?”
Theo các mẹ thì CÓ CHO KHÔNG???
Mẹ nào yên chí con mình từ lúc sinh tới giờ chưa uống kháng sinh lung tung, kg hay r ối loạn tiêu hóa, không
hay đi phân sống, bú khỏe, tăng cân tốt, thì có thể áp dụng cho con ăn dặm từ tháng th ứ 5, CỨ TH Ử! H ỢP
thì quá tốt.
Nếu không hợp, con ăn vào đi ngoài nhiều lần, hay trớ, không tăng cân, ... thì nên dừng l ại. V ẤN ĐỀ LÀ
NHIỀU MẸ CỨ HAY CỐ CHO CON ĂN, chẳng hiểu vì cái gì ???
Còn tình trạng: Cứ con đi phân sống ngày 3-4 lần là mẹ lại nháo nhào đi mua thuốc mua MEN đủ loại cho
con uống, nhưng không biết rằng như vậy là mẹ ĐOẢN, hiểu biết không t ới, thành ra hại đường ruột của
con. Đúng ra mới đầu khi con đi ngày 4-5, có 3-4 ngày cũng không có gì đáng lo và không c ần u ống thu ốc.
Bị đi như vậy chỉ có 3 trường hợp xảy ra.
Một là do thứ ăn không vệ sinh, 2 là do đường ruột lâu ngày đóng cặn bã, 3 là do vi khuẩn - virus. N ếu là lý
do thứ nhất và thứ 2 thì phải cho con nó ị ra cho “sạch ruột”, đi mấy ngày cho ru ột nó sạch sẽ tr ở lại thì nó
mới hết, chứ cho con uống thuốc cầm càng khiến con đi kéo dài hơn vì các tạp chất ôi thiu, cặn bã ấy nó
chưa thoát ra hết được.
Còn nếu con đi ị do vi khuẩn, virus gây tiêu chảy thì cũng PHẢI để cho hệ miễn d ịch đường ru ột nó tự hoạt
động, nó phản kháng lại mới tốt. Chừng nào con đi quá 4-5 ngày không giảm mới cần u ống men vi sinh cho
nó cân bằng đường ruột lại. Hoặc là con đi đến 7-8 lần hay cả chục lần trong ngày m ới cần uống thuốc để
cầm lại và diệt khuẩn.
Ngày nào cũng có hai ba chục mẹ vào hỏi vụ này. Cái đơn giản nhất mà MẸ KHÔNG BIẾT rằng: M ột khi h ệ
tiêu hóa ở trẻ đã rối loạn thì phải cả tuần mới hết được. Người ta chứ có phải cái MÁY đâu mà muốn tắt là
tắt ngay được. Chính vì mẹ hiểu không tới, thành ra lại hại đường ruột của con. Lý ra, PH ẢI để cho h ệ mi ễn
dịch đường ruột nó tự hoạt động, nó TỰ MIỄN DỊCH lại mới tốt. Chừng nào đến lúc cần uống thuốc m ới nên
uống.
Chỉ các thuốc trong trường hợp trẻ tiêu chảy khá phức tạp. Mẹ hiểu không tới, áp dụng không đúng l ại thành
tiêu chảy nặng hơn. Có mẹ tự ý mua SMECTA và men về cho con uống con vẫn đi cả tuần y vậy. Vì không
phải trường hợp nào cũng uống giống nhau.
Nên các MẸ chỉ cần nhớ đơn giản như vầy:
Nếu con đi ngày 3- 5 lần là kg cần lo lắng, thậm chí 6 – 7 lần mà bị trong 1-2 ngày đầu cũng vậy. KHÔNG
CÓ NGUY HIỂM GÌ CẢ, cứ từ tốn đi mua BIOVITAL về cho con uống và xem lại bài TRỊ TIÊU CHẢY CHO

TRẺ đã đăng nhiều lần rồi. Lúc đó có uống thêm thuốc khác cũng không muộn. Tùy theo tình trạng đi phân,
con đã ăn gì, có kèm nôn trớ hay phân có máu không, nhầy nhiều hay n ước nhi ều m ới dùng thu ốc phù h ợp
được.
Hiện nay trong các loại MEN thì BIOVITAL là có hiệu quả cao nhất trong tác dụng giúp tr ẻ ổn định đường
ruột, giảm đi ngoài. Ngoài tác dụng giúp cơ thể tăng cường khả năng tiêu hóa và hấp thu, đang dùng trong
pháp đồ trị cho trẻ suy dinh dưỡng và còi xương nhà mình.

8


Bé Khỏe Lớn Nhanh
Kể cả với người lớn mà ăn uống gì không tiêu, đầy bụng, đau bụng sau khi ăn, đi ngoài, c ứ uống vào 2 gói
sau 30 phút là êm bụng hẳn.
Với các MẸ mới vào nhà mình có lẽ còn thắc mắc. Chứ các MẸ có con hay đi ị, cho con dùng u ống các lo ại
men khác không hết, cho uống BIOVITAL vài ngày đến 1 tuần, hiệu quả thế nào thì hiểu rõ r ồi.
Nhân đây thì BKLN cũng nhắn gởi các mẹ có “thâm niên” ở nhà mình, trường hợp các M Ẹ có con đang b ị
TIÊU CHẢY, đã có bài viết hướng dẫn chi tiết cách cần uống thuốc gì cho từng tháng tuổi ở trẻ. ĐĂNG TỚI
ĐĂNG LUI MẤY CHỤC LẦN RỒI.
Cứ vậy mà áp dụng, còn không yên tâm thì cho con đi BS.
Và dù BS có kê thuốc thì vẫn cần cho con uống BIOVITAL ít nhất 1 tuần để giúp con ổn định đường ruột
nhanh hơn như được hướng dẩn bên trên.
Với trường hợp tiêu chảy do virus càng nên áp dụng như vậy, vì đường ruột ở trẻ, h ệ tiêu hóa của tr ẻ sau khi
bị virus tấn công luôn yếu hơn hẳn, cần uống BIOVITAL ít nhất 2 tuần để giúp trẻ cải thiện và phục h ồi lại
dần.

P/s: Các MẸ mới vào nhà mình không rõ về sp ấy cứ cho con đi khám không cần làm theo.

9



Bé Khỏe Lớn Nhanh

CÁC V ẤN ĐỀ VIÊM DA TH ƯỜNG G ẶP Ở TR Ẻ
I. HĂM DA DO TẢ LÓT
Khi thấy da vùng mang bỉm của trẻ bị mẩn đỏ, hăm đỏ, nhất là với trẻ hay bị đi són, lẹt xẹt cả ngày, vùng da
quanh mông, bẹn, ..., sẽ hay bị hăm đỏ.
CÁCH TRỊ
HĂM nhẹ: MẸ cần bôi ngay BEPANTHEN cho con (típ kem chống hăm tốt và an toàn nhất cho trẻ hiện nay,
nhà thuốc nào cũng có bán), ngày bôi 3-4 lần sau khi thay tả và vệ sinh sạch sẽ vùng da b ị h ăm.
Nên dùng khăn mỏng (khăn sữa) hay dùng miếng bông gòn hình chữ nhật có bán sẵn t ừng gói để th ấm qua
nước ấm và lau cho con. Lau xong nước ấm xong rồi lau khô lại mới bôi kem chống hăm lên vùng da b ị h ăm.
Và tránh dùng các loại khăn giấy ướt bán sẵn.
HĂM nặng: Trường hợp vết hăm bị viêm nặng, lóe ra và rỉ nước, phải mua thuốc xanh methylen bôi cho con
ngày 2 lần, cho khô mặt vết hăm, hôm sau mới bôi BEPANTHEN, chỉ trong 2-3 ngày là con giảm h ẳn.
Mẹ cứ ra nhà thuốc nói mua “thuốc xanh methylen” là nhà thuốc nào cũng có, không hi ệu này thì hi ệu khác
mua loại nào có thành phần này là được.
THƯỜNG XUYÊN THAY BỈM (TẢ) CHO TRẺ
Nếu trẻ dùng bỉm thì nên thay thường xuyên (cao nhất là 4 tiếng phải thay 1 lần) vì khi đóng b ỉm da vùng k ẽ
bẹn, kẽ mông không thông thoáng cộng với nước tiểu ứ đọng lại sẽ làm tổn thương da gây hăm, viêm da
kích ứng, viêm kẽ do vi khuẩn hoặc nấm. Vùng da này cần được giữ khô, thoáng, có th ể bôi phấn rôm sau
khi tắm.
II. RÔM SẢY
Ở trẻ nhỏ, do tuyến mồ hôi chưa phát triển hoàn chỉnh, việc điều tiết mồ hôi kém, da của tr ẻ d ễ b ị tác động
của môi trường nóng ẩm làm giãn các mao mạch trên da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn xâm nh ập gây nên
hiện tượng viêm da gây ra rôm sảy. Rôm sảy thường mọc thành đừng đám và hay tập trung ở nh ững vùng
da có nhiều mồ hôi như lưng, ngực, trán, cổ…
Do vậy, không nên mặc kín mà mặc quần áo rộng thoáng mát, giữ cho da khô và sạch. Ch ứng rôm s ảy ở tr ẻ
tuy không nguy hiểm nhưng để lâu có thể dẫn đến chốc ghẻ, mụn nhọt.
CÁCH TRỊ
PHA NƯỚC TẮM CHO TRẺ

BƯỚC 1 – TẮM NƯỚC THẢO DƯỢC
Loại nước tắm hiệu quả cao nhất và dễ tìm nhất đó là: Dùng 2 nắm lá kinh gi ới tươi giã nát, 1- 2 qu ả kh ổ qua
(mướp đắng) tươi giã nát, cả 2 vắt lấy nước, pha vào nước tắm cho trẻ. Hay cho mướp đắng và rau kinh gi ới
vào máy say sinh tố xay nhuyễn, lọc bỏ bã rồi pha với nước có nhiệt độ thích hợp để tắm cho bé.
Lưu ý: khi sử dụng các loại lá này phải rửa sạch, kỹ, ngâm qua nước muối hoặc thuốc tím trước khi nghi ền,
lọc hay đun nước tắm vì các loại lá này có thể chứa nhiều vi khuẩn.
BƯỚC 2 – TẮM LẠI BẰNG LACTACID BB (BABY)
Lấy chai LACTACID nhỏ khoảng 7-8 giọt vào ca nước ấm và tắm sơ qua cho con để rửa trôi l ượng bột của
lá có thể đọng trên da. Ngoài ra, mỗi ngày 2 lần dùng khăn vải nhúng vào ca nước ấm có pha LACTACID để
lau người cho con vào buổi sáng mới thức và buổi trưa (lau ở các chổ bị rôm sảy lâu h ơn). Áp dụng nh ư vậy
liên tục 1 tuần là hết hẳn.

10


Bé Khỏe Lớn Nhanh

ĂN - UỐNG GIÚP TRẺ THANH NHIỆT
NƯỚC RAU MÁ (Với trẻ trên 10 tháng tuổi)
Dùng 1 nắm rau má (1 bát đầy lá rau má), rữa thật sạch, ngâm với nước muối pha loãng chừng 15p, sau đó
xay nhuyễn với nước đun sôi để nguội. Vắt lấy nước rau má, bỏ bã, cho vào 1 ít đường phèn tùy theo khẩu
vị của trẻ, uống ngày 1 lần.
Tùy theo độ tuổi và sự “hợp tác” của con mà các mẹ có thể tăng hoặc giảm, làm đậm hay nhạt lượng rau má.
ĂN BỘT SẮN DÂY (Với trẻ trên 8 tháng tuổi)
Dùng 2-3 thìa bột sắn dây, hòa tan với nước lạnh và bắt lên bếp khoấy chính như bột bé thường ăn, cho
đường vào cho bé ăn như ăn bột. Mẹ bé có thể thêm 1-2 muỗng sữa bột sẽ giúp bột sắn dây có mùi vị ngon
hơn, thơm và dễ ăn hơn.
Lưu ý: cho sữa bột vào khi đã tắt bếp và để cho bột sắn nguội bớt chỉ còn ấm mới cho sữa bột để không làm
hỏng chất lượng sữa. Nếu cho thêm sữa bột cần tăng lượng nước hoặc giảm 1 ít bột sắn dây lại để cho bột
không quá đặc giúp cho bé dễ ăn hơn.

LƯU Ý: Không trực tiếp xát lá lên da dễ khiến da bé bị kích ứng, tổn thương. Với việc nấu nước lá, các m ẹ
cũng không nên nấu quá đặc, vì lượng tinh bột của lá có thể đọng nhiều trên da, gây nhiễm khu ẩn, viêm da,
dị ứng cho bé.
Không tắm nước lá khi da bé bị trầy xước, mưng mủ. Khi da đã trong tình trạng sưng đỏ, viêm da quá nặng
do bé ngứa, gãi gây trầy xước, mất lớp màng bảo vệ, việc tắm nước lá dù đã qua đun nấu cũng có th ể tăng
nguy cơ vi khuẩn xâm nhập, làm tình trạng nhiễm trùng tăng lên.
Không tự ý bôi các loại thuốc khác hay khi chưa có chỉ định của bác sĩ, ngoài 2 loại thuốc BEPANTHEN với
trường hợp hăm tã nhẹ, hay kết hợp bôi thuốc xanh methylen với trường hợp hăm tã nặng. N ếu tình tr ạng
bé bị mẩn ngứa nhiều, có các mụn đầu trắng trên da, rôm sẩy dày đặc, đỏ, kéo dài, trên 2 tuần, …, MẸ nên
đưa con đến các chuyên khoa da liễu để khám và điều trị. Tuyệt đối không tự mua thuốc bôi hoặc giữ con lại
ở nhà tự chữa, vì có thể làm bệnh nặng thêm, chưa kể các biến chứng có thể gây ra cho tr ẻ.
III. LÁC SỮA (CHÀM SỮA)
Chàm sữa hay còn gọi là lác sữa là một dạng viêm da dị ứng rất thường gặp ở các bé nhỏ, nhất là trong giai
đoạn từ 2 tháng đến 2 tuổi. Lác sữa gây nguy hiểm cho sức khỏe của bé, nhưng thường có triệu chứng
ngứa ngáy, khó chịu, da ở vùng tổn thương có thể khô, căng, nứt nẻ, chảy máu khiến bé khó ch ịu và khi ến
mẹ rất xót.
Bị lác sữa thì sẽ rất lâu hết, có khi hết rồi sẽ bị lại, khi trẻ lớn sẽ tự động hết hẳn.
CÁCH TRỊ
Không nên dùng thuốc bôi khi trẻ bị lác sữa, chỉ cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ vùng da đang bị viêm v ới
dung dịch Lactacid pha với nước ấm mỗi ngày 2 lần. Sau đó, thoa kem hay s ữa có tác dụng gi ữ ẩm và làm
mềm da như exomega, cetaphil, physiogel, saforelle, sẽ giúp da giảm khô, giảm ngứa ngáy và s ẽ h ết d ần.
(Con gái BKLN cũng đang bị cách đây 2 tuần, cũng chỉ áp dụng như vậy là da 2 bên má hết khô, các hạt nh ỏ
lại, hết đỏ và lặn dần luôn)
Physiogel cream có tác dụng: Giảm ngứa, đỏ da, viêm da, chàm, viêm da cơ địa tái phát, s ử dụng an toàn
cho cả trẻ em và người lớn. Giá bán tại các nhà thuốc khoảng 180.000 đồng/chai.
SỮA TẮM CETAPHIL: Dùng tắm hàng ngày ở trẻ bị rôm sảy, hăm da, ngứa da, bị chàm, da nhạy cảm, d ễ
kích ứng. Chai nhỏ 120ml giá khoảng 180

11



Bé Khỏe Lớn Nhanh
Có 2 cách sử dụng: Không dùng với nước: Thoa lên da và xoa nhẹ. Lau sạch phần dư bằng vải m ềm. Dùng
với nước: thoa lên da và xoa nhẹ. Sau đó rửa bằng nước.
Aderma Exomega: là kem dưỡng ẩm chiết xuất từ mạ yến mạch Rhealba và acid béo, Glycerin 5%. Gíup
làm dịu những kích ứng và khó chịu ở da, Làm ẩm da, giảm khô da. Chai 200ml giá khoảng 450.000
LƯU Ý: Không bôi Aderma Exomega khi da đang bị viêm nặng, nứt nẻ hay sưng tấy, có mủ, chỉ dùng để gi ữ
ẩm và ngừa tái phát sau khi vùng da bị chàm đã được điều trị hết viêm sưng.
IV. CỨT TRÂU
Nguyên nhân hình thành “cứt trâu” có thể là do sự bài tiết quá m ức các chất nh ờn của nang tuy ến, gây dính
bết các tế bào da chết thành từng mảng gắn chặt vào da đầu. Một số nguyên nhân có thể dẫn đến s ự gia
tăng bài tiết chất nhờn chính là: nội tiết tố của mẹ vẫn còn lưu hành trong máu của bé; hệ tiêu hóa ch ưa
trưởng thành không có khả năng hấp thu đủ biotin; các vitamine thiết y ếu và muối khoáng hi ệu qu ả; g ội đầu
không thường xuyên làm tích tụ chất nhờn và gia tăng các vi khuẩn.
CÁCH TRỊ
Dùng dầu baby oil Johnson & Johnson bôi cho thật ẩm lên mảng da đầu bị cứt trâu trước khi con ng ủ bu ổi
trưa và tối của con, khi con dậy, mẹ dùng lượt nhựa loại thật nhỏ có răng mềm, chải nhẹ phần da ấy, r ồi lấy
khăn ướt lau lại vài lần, mẹ làm 1-2 tuần là hết sạch.
Trường hợp bị nặng, mảng bám dày và cứng, vẫn áp dụng cách trên, bôi dầu baby oil thật ẩm lên da đầu
trước khi con ngủ. Khi con ngủ dậy mẹ dùng nữa quả chanh vắt lấy nước bôi tiếp lên và để chừng 30p, sau
đó tắm gội và chải cho con như cách trên, sẽ sạch bong.
Lưu ý: Chải thật nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương da đầu của con.
V. VIÊM DA TIẾT BÃ
Cũng tương tự như tình trạng da đóng vẩy trên đầu, có biểu hiện mảng da bị đóng vẩy, ửng đỏ ở trên đầu, 2
bên cánh mũi, lông mày, mi mắt, hoặc vùng da sau tai.
CÁCH TRỊ
Trường hợp này cũng dùng dầu baby oil Johnson & Johnson bôi vào vùng da đóng vảy, để 30 phút hay 1
tiếng, hoặc bôi khi trẻ ngủ, sau đó tắm rữa, gội đầu cho con. Thông thường, các vảy này sẽ tự kh ỏi vào lúc
trẻ 8 tháng tuổi.
VI. MỤN TRỨNG CÁ Ở TRẺ (không phải ở người lớn nha)

Biểu hiện là các nốt trứng cá và mụn đầu trắng dọc theo mũi và má. Hiện t ượng này do trong thời gian vài
tuần sau đẻ, hormon của người mẹ còn tồn tại trong máu của trẻ, loại hormon này làm tăng tiết bã nh ờn trên
da trong khi tuyến bã ở trẻ sơ sinh chưa trưởng thành để có thể loại bỏ các chất nh ờn đó, gây ra t ắc ngh ẽn
tuyến bã và có các biểu hiện của trứng cá. Một kiểu mụn đầu trắng viêm s ưng m ọng nước chính là m ụn
trứng cá trẻ con cũng xuất hiện bởi nguyên nhân tương tự.
Trẻ sơ sinh rất dễ có mụn ở da. Mụn đầu trắng nhỏ gây ra bởi các kích thích tố của người mẹ còn sót trong
người bé, tác động lên các tuyến bã nhờn và bịt chúng lại. Một kiểu mụn đầu trắng viêm sưng mọng nước
chính là mụn trứng cá trẻ con cũng xuất hiện bởi nguyên nhân tương tự.
CÁCH TRỊ
Cả hai kiểu mụn này thường xuyên nổi trên má, mũi, trán và thông thường không cần điều tr ị, các mụn tr ứng
cá sẽ mất đi sau vài tuần. Trong thời gian đợi cho mụn trứng cá “biến mất” hãy cho vùng da b ị mụn của tr ẻ
thật sạch sẽ bằng cách dùng kem hay sữa có tác dụng giữ ẩm và làm mềm da như exomega, cetaphil,
physiogel, saforelle. Không dùng các loại thuốc bôi hay bất cứ loại trị mụn trứng cá nào khác c ả.

12


Bé Khỏe Lớn Nhanh
VII. MỤN NHỌT
Theo y học cổ truyền, trẻ em hiếu động, nghịch ngợm được xếp vào loại huyết nhiệt. Huyết nhiệt s ẽ dễ sinh
các bệnh mụn nhọt, mẩn ngứa, khiến trẻ hay quấy khóc, ít chịu chơi, đêm khó ngủ vì ng ứa, gãi nhi ều. M ụn
thường nhỏ và nhiều, tổn thương thành mủ. Nhọt là tổn thương to, sâu hơn, thành mủ, có thể gây s ốt. B ị
mụn nhọt càng để lâu càng khó chữa.
CÁCH TRỊ
Mụn đang sưng đỏ, chưa thành mủ: Lấy Củ hành tím tươi giã nhuyễn, đắp vào mụn nhọt khi đang sưng tấy,
nóng đỏ. Dùng gạc băng dính lại trong vài giờ rồi tháo ra, hôm sau lại làm tiếp cho đến khi mụn hết viêm
sưng.
Mụn đã thành mủ: Khi đã thành mủ, cần chích nặn mủ rồi lau sạch bằng nước muối nhạt. Sau đó, giã lá b ồ
công anh tươi, đắp lên nốt mụn và băng lại. Ngày thay băng 1 lần. Lưu ý, lá bồ công anh cần r ửa sạch, lo ại
bỏ lá già, lá sâu mới giã đắp.

MẸ HẠI CON VÌ TÍNH CHỦ QUAN - KHÔNG CHỊU TÌM HIỂU
LƯU Ý: Các loại thuốc dạng kem hoặc mỡ có chứa hoạt chất corticoids rất nguy hiểm. Không được dùng
cho trẻ khi chưa có sự chỉ định của bác sỹ
Các loại thuốc bôi trị viêm da, chàm da, nấm da, ..., hiện nay hay được nhiều MẸ dùng 1 cách VÔ T Ư cho
con. Con bị muỗi đốt cũng bôi, bị lác sữa cũng bôi, mụn cơm cũng bôi, ..., cứ da có vấn đề là bôi lên da cho
con. Mà không hiểu rằng Corticoid là hoạt chất chống viêm rất mạnh. Dùng lâu ngày s ẽ có nhi ều tác d ụng
phụ như teo da, tăng nguy cơ nhiễm trùng và còn có thể gây ức chế trục đồi d ưới- tuy ến yên- thượng th ận ở
trẻ.
Chẳng hiểu sao mẹ mua thuốc về lại không thèm đọc kỹ toa thuốc, không vào google tìm hiểu lo ại thu ốc ấy
hay thành phần là gì, có các tác dụng phụ gì, có nên xài cho con không???
SAO KỲ VẬY???
SAO MẸ KHÔNG CHỊU TỰ TÌM HIỂU?
Trong khi, các thuốc dạng kem mỡ như: Eumovate, Gentrisone, Phenergan, Fucidin, Beprosone, Silkron, là
thuốc chứa hoạt chất chống viêm corticoid thường dùng cho viêm da nặng hay như bị chàm, nhưng tr ẻ dưới
1 tuổi kg nên dùng, trường hợp cần dùng thì bs chỉ cho dùng 3-5 ngày hay quá lắm 1 tuần là cùng và kg nên
dung nhiều đợt.
Ngay cả típ thuốc Remos IB - Gel trị ngứa, viêm da và vết côn trùng cắn cũng có chứa corticoid, ch ỉ khi nào
vết mũi cắn gây viêm sưng, tấy đỏ, mới nên dùng 2-3 ngày cho con mau giảm viêm sưng – giảm ngứa r ồi
nên bôi thuốc khác. Ngày chỉ được bôi từ 1-2 lần. Chứ không phải như nhiều m ẹ, bôi để ng ừa muỗi đốt, hay
muỗi vừa đốt xong là mang ra bôi ngay cho con.

13


Bé Khỏe Lớn Nhanh

CÁC BÀI VIẾT QUAN TRỌNG VỀ DA Ở TRẺ
1. NẤM MIỆNG (ĐẸN LƯỠI) Ở TRẺ VÀ CÁCH TRỊ HIỆU QUẢ
2. Các HỎI - ĐÁP thường gặp về chàm sữa ở trẻ
3. TÁM BỆNH VỀ DA Ở TRẺ

4. CÁC VẤN ĐỀ VIÊM DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ PHẦN 2.
P/s: Các mẹ cop bài này về đi nha, ngày nào cũng có mẹ vào h ỏi.
I. NẤM MIỆNG (ĐẸN LƯỠI) Ở TRẺ
Nấm miệng còn được dân gian gọi là đẹn trăng hay tưa lưỡi. Hay gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nh ưng c ũng có th ể
xuất hiện ở trẻ lớn hơn và cả người lớn.
Biểu hiện khi trẻ bị nấm miệng là trong khoan miệng hay trên lưỡi xu ất hiện nh ững chấm trắng hình tròn, t ạo thành
một sợi dây tưa trên lưỡi, khiến trẻ không bú sữa, không ăn uống được vì rất đau, tr ường hợp n ặng có viêm s ưng
đỏ.
Nếu mẹ sốt ruột "cạy" những chấm trắng này ra thì sẽ gây chảy máu, dẫn đến nguy c ơ nhi ễm trùng.
Nếu để lâu, nấm sẽ ăn loang khắp lưỡi, làm mất vị giác, khiến trẻ biếng ăn. Có những trường h ợp nặng, n ấm lan
xuống đường ruột, gây tiêu chảy kéo dài, rất nguy hiểm.
Bệnh do nhiều loại nấm gây ra, nhưng chủ yếu vẫn là nấm Candidas albican. Đây là loại nấm mà c ơ th ể m ỗi
ngường hay nhiễm nhất, luôn trú ẩn trong cơ thể và sẽ "bùng lên" khi v ệ sinh không t ốt ho ặc s ức đề kháng kém.
Nên các bé nhẹ cân hay suy dinh dưỡng, trẻ hay bệnh đường hô hấp, tiêu hóa kém s ẽ rất hay b ị n ấm mi ệng và
còn thường bị tái đi tái lại.
Trẻ sẽ dễ bị nấm miệng nếu như mẹ không cho con uống nước tráng miệng sau khi bú hoặc ăn bột xong. Không
đánh răng sau khi ăn, hay ăn ngọt, ăn đêm.
Nấm lưỡi thường xuất hiện khi sức đề kháng kém, hay khi cơ thể mắc một loại bệnh khác. Trong tr ường hợp này,
phải chữa trị các loại bệnh chính trước (như ho, tiêu chảy, viêm họng...), đồng thời tr ị n ấm l ưỡi b ằng cách r ơ l ưỡi
với thuốc. Do bệnh dễ tái phát nên phải phối hợp nhịp nhàng các biện pháp khác nh ư: v ệ sinh r ăng mi ệng, t ăng
cường sức đề kháng cho trẻ.
VỚI TRẺ DƯỚI 1 TUỔI
CÁCH 1 – DÙNG MUỐI Bicarbonate de Natri
Mẹ ra nha thuoc mua 1 gói (Bicarbonate de Natri) pha loãng, theo tỉ l ệ 1:4 (1 thu ốc: 4 n ước) r ồi dùng mi ếng G ạc
sạch, rơ miệng bé ngày 3, 4 lần (chất này tạo môi trường kiềm khiến nấm không mọc l ại được).
Nếu ở nhà thuốc kg có thì mẹ ra chợ nói bán thuốc tiêu mặn dùng để nấu th ịt cho mau m ềm ( đây c ũng là d ạng
Bicarbonate de Natri), sau 2-3 ngày là con sẽ giảm hẳn. Nên rơ lưỡi v ới dung d ịch ấy liên t ục t ừ v ậy kho ảng 5-7
cho con hết hẳn. Sau đó, dùng nước muối sinh lý rơ miệng cho con mỗi ngày để ngừa con bị tái l ại
CÁCH 2: RƠ LƯỠI VỚI thuốc nystatine
MẸ ra nhà thuốc mua loại thuốc nystatine (viên bao đường nystatine 500.000 đơn v ị) để pha thu ốc n ước đủ dùng

cho 1 lần (nói vậy người ta bán). Cách pha là lấy một phần năm viên thuốc pha v ới 1 gi ọt n ước mu ối sinh lý t ừ
chai thuốc nhỏ mắt hàng ngày của trẻ (NaCl 0,9%). Dùng g ạc r ơ lưỡi sạch qu ấn quanh ngón tay tay dùng để r ơ
lưỡi, rơ qua lại nơi có nấm mọc. Nystatin là thuốc kháng nấm tác dụng rất tốt, hầu nh ư không độc ở t ất c ả các l ứa
tuổi kể cả trẻ nhỏ suy yếu và ngay cả khi dùng kéo dài vì thu ốc không đi vào máu.
Cách này các Bác sỹ hay chỉ định để trị nấm miệng cho trẻ. Tuy nhiên, thực t ế thì cách 1 l ại hi ệu qu ả h ơn. Vì
nhiều mẹ nhà mình cho con đi khám và dùng cách này cả tuần không hết, vào h ỏi BKLN ch ỉ cho cách 1, dùng 3-4
ngày lại hết đến 90%. Tuy nhiên, nếu mẹ nào áp dụng cho con cách 1 mà không giảm thì nên áp d ụng cách 2.

14


Bé Khỏe Lớn Nhanh
Cách 3: Rơ lưỡi cho con với lá cỏ mực
Hái lá Cỏ mực: Rửa sạch, chỉ lấy lá, giã nát, lọc qua khăn xô lấy nước cốt, hòa v ới 1 ít mu ối, ít thôi nha, và tr ẻ
dưới 1 tuổi kg cho mật ông vào để ngừa bị ngộ độc.
Dùng bông thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét. Ngày bôi 2 - 3 lần. L ưu ý không dùng m ật ong r ơ l ưỡi tr ơ tr ẻ
dưới 1 tuổi
VỚI TRẺ TRÊN 1 TUỔI
Có thể dùng 2 cách trên hoặc cách bên dưới
Cách 3: Rơ lưỡi bằng mật ong và CỎ MỰC
Mật ong có tính sát trùng rất tốt, như chỉ thích h ợp để áp dụng v ới tr ẻ trên 1 tu ổi, nh ưng sau khi r ơ l ưỡi xong ph ải
cho con uống nước lọc tráng miệng để khỏi lưu lại chất đường trong miệng.
Hái lá Cỏ mực: Rửa sạch, chỉ lấy lá, giã nát, lọc qua khăn xô lấy nước cốt, hòa v ới ít m ật ong. Dùng bông th ấm
thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét. Ngày bôi 2 - 3 lần. L ưu ý không dùng m ật ong r ơ l ưỡi tr ơ tr ẻ d ưới 1 tu ổi
Nếu áp dụng cách cách trên mà sau 5 – 7 ngày không th ấy giảm nhiều hay có dấu hi ệu lan r ộng h ơn thì m ẹ nên
đưa con đi khám vì có thể con đã bị nhiễm nấm nặng cần phải uống kết hợp với thuốc trị n ấm tùy theo m ức độ
viêm lúc đó ở trẻ.
II.Các HỎI - ĐÁP thường gặp về chàm sữa ở trẻ
1. MẸ - Heo Lì
Chị ơi cho em hoi,̉ bé em 5 tháng 10 ngày 9 kg a.̣ Em không biết sao mà hai bên ma ́ cua

̉ be ́ lên mân
̉ đo ̉ nh ư muĩ
cắn khoang
̉ 6-7 caí hôṭ môĩ bên ạ. Em để tự hêt́ nhưng gi ờ 1 bên hêt́ rôì bên con,
̀ nh ưng bên nao
̀ s ờ vao
̀ da cung
̃
giông
́ như bị chai rôì vâỵ a,̣ bên hêt́ rôì thì con
̀ dâu
́ mau
̀ nâu a.̣ Chi ̣ giup
́ em v ới a ̣
2. MẸ - Thúy Lương
Chị ơi con nhà em được 3 tháng 10 ngày. Luć 40 ngày tuôỉ chau
́ bi ̣ nôỉ 1 cham
̀ đo ̉ ở trên môi. S ờ vao
̀ thi ̀ no ́ min
̣
không sân
̀ suì nhưng nhin
̀ thì giông
́ như cać châm
́ đỏ hơi sân
̀ suì lên. Từ khi sinh ra là không co ́ a.̣ Em nghi ̃ là
cham,
̀ nhưng có người nhin
̀ laị bao
̉ không phải cham

̀ mà là bị bênh
̣ ngoaì da, vì ho ̣ bao
̉ cham
̀ thi ̀ bâm
̉ sinh co ́ luôn
và nó min
̣ như da. Chị tư vân
́ giup
́ em với ạ
Bé Khỏe Lớn Nhanh (trả lời chung cho cả 2 câu)
Không phải chàm là bị bẩm sinh, sinh ra phải có luôn đâu, tình trạng con c ủa m ẹ ch ẳng sao c ả, không có gì đáng
lo, từ từ hết mà không hết ngay cũng chẳng cần bôi xức gì hết. Các tình tr ạng v ậy r ất là bình th ường và hay x ảy ra
ở trẻ, con gái chị bị tới lui cả năm chị chẳng bôi gì hết, trẻ rất hay bị các vấn đề về da, viêm da, d ị ứng da trong 2
năm đầu, cứ để cho nó hết tự nhiên, chừng nào nứt nẻ, chảy máu, sưng viêm có mủ mới cần phải tr ị.
3. MẸ - Ngô Sang
Bé em bị ngứa, nôỉ haṭ ở 2 bên đâu
̀ gôí nhiêu,
̀ gaĩ cung
̃ nhiêu
̀ lắm a,̣ moc̣ lai rai ở tay, đâu
̀ co ́ sao không a.̣ Be ́ 18
thang
́ rôì a.̣
Bé Khỏe Lớn Nhanh
Sang Ngô - Con mẹ bị viêm da cơ địa rồi, nếu nổi hạt nhỏ li ti gây ng ứa thì mẹ áp dụng bài dùng n ước phèn chua
để lau các nơi ấy cho con ngày 2 lần trong vòng 1 tuần đi, lau tới lau lui vài l ượt, còn n ếu h ạt n ổi to và ng ứa nhi ều
thì mẹ mua lọ thuốc XANH METHYLEN về xát trùng da nơi ấy bằng lọ n ước mu ối sinh lý tr ước r ồi lau khô bôi
thuốc xanh vào ngày 2 lần, 3 ngày là coi bớt không mới tính tiếp.
4. MẸ - Như Ngọc
Gấp thật sự chị ơi. Bé em được 4tháng bị viêm da, đọc bài tư vấn của ch ị, em đã dùng baby oil jonson bôi cho bé.

Nhưng bé vẫn gãi về đêm mạnh lắm chị ơi. Em mang bao tay mà bé gãi trớt hết da đầu. Em đọc th ấy baby oil
không đc bôi lên vết thương hở, giờ em để tự khô rồi bôi tiếp hay sao chị ơi. Giúp em v ới.
Bé Khỏe Lớn Nhanh
Như Ngọc - mẹ mua lọ thuốc XANH METHYLEN về xát trùng da đầu nơi ấy bằng lọ nước muối sinh lý tr ước r ồi
lau khô bôi thuốc xanh vào ngày 2 lần, 3 ngày là hết viêm h ết ng ứa, giúp sát trùng r ất t ốt, sao khi h ết viêm ng ứa

15


Bé Khỏe Lớn Nhanh
chứ để vậy cho da tự lành lại, vệ sinh với nước muối sinh lý là được.
5. MẸ - Mai Mun
Chị ơi bé nhà em nổi những nốt li ti đỏ như mụn cám khắp người chị ạ. Mấy hôm rồi ạ. Chị tư v ấn giúp em v ới. Bé
nhà em được 3 tháng 25 ngày, nặng 5.5kg mà giờ bé đang bị sổ mũi n ữa ạ
Bé Khỏe Lớn Nhanh
Mai Mun - Nổi hạt vậy là do da trẻ nó nhạy cảm thôi, con gái ch ị 14 tháng c ũng n ổi cùng ng ười v ậy, tay và chân là
nổi thấy rõ dày đặc luôn, chị chẳng bôi xức gì cả, vì hết nó cũng tự nổi lại. Da tr ẻ r ất nh ạy cảm n ếu không ph ải b ị
viêm nhiễm sưng mủ thì cứ để tự nhiên vậy thôi, sang 2 tuổi là hết.

VIÊM DA C Ơ ĐỊ A - PH ẦN 2
Các bệnh về Chàm da- có tính di truyền rất cao, 60% người bị viêm da cơ địa có con cũng bị b ệnh này. Nếu
cả bố mẹ đều bị viêm da cơ địa thì có tới 80% con bị bệnh.
Một tình trạng khác nữa là, mẹ bị nhiễm nấm âm đạo trong thời gian mang thai mà không trị h ết hẳn (nghĩa
là môi trường âm đạo vẫn còn nấm dù không gây viêm ngứa) thì khi sanh con bằng phương pháp t ự nhiên khả năng con bị lây nhiễm nấm đến 90% và có nguy cơ bị viêm da cơ địa NGAY trong năm đầu rất cao.
Các dạng viêm da cơ địa thường gặp và CÁCH TRỊ
Các cách dân gian có người hợp người không hợp. Nhưng các cách mà chị BKLN đăng luôn có tỉ l ệ hi ệu
quả rất cao và an toàn, không tác dụng phụ cho trẻ - NẾU LÀM ĐÚNG như vậy
I. NỔI MÀY ĐAY (Còn gọi là mề đay)
Mày đay là một dạng dị ứng với những yếu tố kích thích từ bên ngoài như bụi bẩn, vikhuẩn, thức ăn, …,
hoặc do duy truyền từ bố mẹ, trẻ bị hen suyễn, viêm phế quản mãn tính cũng d ễ bị viêm da dị ứng nh ư n ổi

mày đay.
Triệu chứng: Trên da xuất hiện thành từng vết sẩn có đường kính 1-2 cm hoặc thành đám sẩn to, hình dáng
bất kỳ, tròn hoặc vằn vèo, gồ lên mặt da, màu đỏ, nắn cộm. Bệnh gây ngứa dữ dội, càng gãi càng ngứa, t ổn
thương mọng lên, nổi thêm nhiều đám khác. Vài giờ, vài ngày sau, các sẩn có th ể lặn, không để l ại di ch ứng
gì trên da. Bệnh cũng có xu hướng tái phát, rất thất thường, do nhi ều yếu t ố. Đợt n ổi đầu tiên g ọi là mày đay
cấp, những đợt sau đó 4-8 tuần gọi là mày đay tái phát, mạn tính.
TRỊ MỀ ĐAY BẰNG LÁ KHẾ
Cách 1: Lấy lá khế khoảng 500gram rửa sạch dùng cối giã nát, cho n ước và lá kh ế đã giã nát vào đun sôi k ỹ,
với lửa vừa cho còn lại thật đặc cho còn lại chừng 1 bát nước chia làm 2 lần để dùng trong ngày. Để nước
bớt nóng còn âm ấm, dùng khăn nhúng nước lá khế chà nhẹ lên vùng da bị dị ứng, sau đó đi tắm luôn, l ấy
bã lá khế chà sát lên da. Chiều tối lấy 1/2 bát nước còn lại lau tiếp, làm đến khi hết ngứa hẳn, sau 1 tu ần áp
dụg mà kg gảim đươc 80% thì đổi cách khác
Cách 2: Lấy một nắm lá khế tươi, bỏ vào chảo rang cho héo. Canh đến khi lá vẫn còn nóng ở nhiệt độ vừa
phải mà da chịu được (nóng quá sẽ bỏng da), dùng lá khế chà xát lên những vùng da bị ngứa ch ừng 10p,
mề đay sẽ lặn dần và hết ngứa nữa. Ngày làm 2-3 lần, làm vài ngay cho đến khi k ết ngứa và lặn hẳn.
TRỊ MỀ ĐAY BẰNG LÁ MƯỚP
Lấy 1 nắm lá mướp tươi, giã thật nát chắt lấy nước, thêm vào một chút băng phi ến ngiền m ịn (long não
thường được cho vào tủ quần áo để đuổi mối mọt, gián) bôi lên vết lở, nổi.

16


Bé Khỏe Lớn Nhanh
Các cách trên áp dụng được với trẻ nhỏ. Lưu ý: trẻ dưới 6 tháng tuổi cần đi khám để trị đúng bệnh và
KHÔNG NÊN áp dụng bất cứ cách nào trong bài này.
KẾT HỢP UỐNG VÀ THOA
THOA : Ở người lớn, trẻ trên 5 tuổi, mỗi lần bị nổi mề đay thì lấy nước đá bỏ vào khăn hoặc túi nilon chườm
lên chỗ bị nổi, lạnh chừng nào tốt chừng ấy. Xong rồi để dịu da cho nhiệt độ bình thường trở lại và thoa r ượu
trắng vào. Sẽ giảm ngứa nhanh chóng.
UỐNG: Nên áp dụng một lúc nhiều cách càng tốt, kg hết hẳn cũng bổ dưỡng chẳng mất gì. Còn hết nhanh

thì quá tốt
Cách 1: Lấy chừng 2 nắm tay hạt đậu xanh còn vỏ ngâm cho vào bình giử nhi ệt, đổ nước sôi vào để qua
đêm. Hôm sau uống thay nước nguyên ngày, đến tối lại làm tiếp bình mới, uống liên tục càng lâu càng t ốt.
Nước đậu xanh mùi thơm dễ uống (không rang đậu xanh)
Cách 2: Uống nước dừa tươi, chọn dừa xiêm càng tốt. Nhiều người uống nước dừa tươi c ộng với ăn chuối
sứ vài tháng là giảm được tái lại đến 80%.
Cách 3: Ăn chuối chín. Tối nhất là chuối sứ , chuối cau, chuối bom, chuối già trái màu xanh không t ốt bằng.
GHI CHÚ: Cách uống 2 và 3 có thể áp dụng với trẻ từ 3 tuổi trở lên.
II. CHÀM DA (ECZEMA)
Chàm da hay gọi viêm da cơ địa cũng như nhau. Chàm da có nhiều dạng: Vảy nến, tổ đĩa, chàm sữa, …, gọi
chung là các bệnh về viêm da cơ địa hay là bị chàm da. Bệnh rất hay gặp ở trẻ em, đa s ố trường hợp bệnh
bắt đầu từ 1-2 tuổi. Bệnh có yếu tố di truyền, gia đình và hay xuất hiện ở những người có bệnh dị ứng khác
như hen, viêm mũi dị ứng. Bệnh này hầu hết trẻ em sẽ tự khỏi sau 5- 7 tuổi.
Bệnh eczema có các thể chính như eczema tiếp xúc; eczema thể địa; eczema nhiễm khuẩn; eczema đồng
tiền gọi là lác đồng tiền và eczema da dày (da dày sừng lên là nứt nẻ gây chảy máu)
Triệu chứng: Tùy mỗi dạng chàm mà có các triệu chứng VIÊM DA khác nhau ở các v ị trí khác nhau trên c ơ
thể, và đều giống nhau ở chổ là khi bị chàm RẤT NGỨA. Triệu chứng chung của chàm là da rất khô, kèm
theo ngứa, đỏ da, gây tróc vảy hay là có hạt nước, …
Bệnh chàm thường nặng hơn vào mùa đông hoặc khi thời tiết khô hanh, lúc này do da b ị khô hơn làm các
triệu chứng của bệnh trở nặng hơn.
1. DẠNG CHÀM KHÔ (Dạng thường gặp nhất ở trẻ nhỏ)
Vùng da bị chàm rất khô, sần, kèm theo ngứa, đỏ da, nặng lên sẽ gây tróc vảy, nứt nẻ hoặc chảy máu, …
CÁCH TRỊ CHÀM KHÔ CHO TRẺ NHỎ (trên 6 tháng tuổi)
Cách 1: Áp dụng cho trường hợp vùng da bị chàm chưa bị viêm sưng, tấy đỏ.
Tìm hái búp lá bàng mang về rửa sạch với nước muối loãng, sau đó cho vào cối giã, cho thêm 1 vài h ạt mu ối
tinh nhé vào (các mẹ nhớ là cho ít thôi không sẽ làm rát da của con). Giã xong chắt l ấy n ước ch ấm lên v ết
chàm, hoặc vết nẻ của bé. Mẹ em thường bôi cho bé khi bé đi ngủ, để qua sáng rửa sạch lại vùng da ấy, có
thể bôi lên mặt được, đến trưa con ngủ mẹ lại bôi thêm lần nữa. Sau 3 ngày mà không có dấu hiệu giảm thì
cần áp dụng cách khác.
Cách 2: Tìm hái cây cỏ nhọ nồi, giã nát lấy nước cốt (cho thêm nước vào nữa) và bôi nước cốt c ỏ nhọ nồi

vào các chổ bị chàm cho con đến khi hết hẳn, ngày bôi 2-3 lần. Sau 3-5 ngày mà không có d ấu hi ệu gi ảm thì
cần áp dụng cách khác.
Cách 3: Áp dụng cho trường hợp vùng da bị chàm chưa bị viêm sưng, tấy đỏ.
Bôi Atopiclair là loại thuốc bôi ngoài da không chứa steroid, không có paraben và không mùi và an toàn cho

17


Bé Khỏe Lớn Nhanh
trẻ trên 3 tháng tuổi, trẻ em và người lớn. Giúp da giữ ẩm và ngừa bị tái phát.
Bị viêm da cơ địa ở mức độ nặng nhẹ đều có thể sử dụng loại thuốc này. Nếu bị nặng thì áp dụng bước 1
bằng cách trị khác trước rồi sang bước 2 bôi bằng thuốc này. Có thể bôi thường xuyên mỗi ngày 1-2.
Cách 4: CHÀM DA NẶNG HƠN, da bị nứt nẻ, sưng đỏ, chảy máu, …
Bước 1: Mua lọ thuốc XANH methylen và tip thuốc Enmuvate. TRước tiên vệ sinh da cho sạch bằng n ước
ấm, bôi thuốc XANH methylen lên vùng da bị sưng tấy, chảy máu. Dù xanh methylen h ơi bẩn và lâu kh ỏi
nhưng lại lành tính.
Bước 2: Nếu bôi 3 ngày mà kg thấy giảm thì sang ngày thứ tư mới cần phải bôi típ thuốc Enmuvate, bôi
đúng 3 ngày (Lưu ý: không bôi quá 5 ngày cho trường hợp viêm nặng) là sẽ hết đến 80%.
Bước 3: Sau 3 ngày bôi Enmuvate, tìm hái cây cỏ nhọ nồi, giã nát lấy nước c ốt (cho thêm nước vào n ữa)
sau đó bôi nước cốt cỏ nhọ nồi vào các chổ bị chàm cho con thêm 1 tuần, ngày bôi 2-3 lần.
TRỊ CHÀM KHÔ Ở NGƯỜI LỚN
Có thể áp dụng các cách ở trẻ nhỏ, ngoài ra còn có 1 cách rất hiệu quả như sau:
Mua 200 gram phèn chua (loại ở quê thường dùng để lắng nước cho trong) về cho vào chảo bắc lên b ếp
rang, rang đến khi phèn chảy lỏng ra (không có đổ nước vào, tự nó sôi chảy lỏng ra) sau đó nh ắc xu ống , để
một lúc thì phèn này sẽ đông lại thành một khối rắn. Lấy một cái nồi nấu khoảng 2 lít n ước cho đến khi sôi thì
cho 1/3 chổ phèn chua đã đông lại vào đây, chờ phèn chua tan hết trong nước thì tắt l ửa.
Đợi nước này nguội một chút, nghĩa là còn ấm ấm thì đổ vào thau ngâm tay hay chân nơi bị nổi chàm ng ứa,
khi ngâm nên chà nhẹ vào nơi ngứa cho thấm phèn. Ngâm khoảng 10 - 20 phút là xong.
Cách 4 giờ sau nấu nước như lần đầu cho vào 1/3 phèn chua lần nữa và cũng ngâm trong 10 phút. Th ường
thì chỉ ngâm có 2 lần là hết ngứa nhưng cũng có người bị nặng phải dùng vài lần m ới h ết hẳn.

LƯU Ý: Với phụ nữ, sau khi trị chừng 1 tuần, nên bôi các loại dầu như: Vitamin E, dầu dừa, dầu mù u, hoặc
các dạng sữa làm mềm da vào vùng da bị chàm để giữ ẩm, giúp mềm da và tái tạo da. Nên bôi vào m ỗi bu ổi
tối trước khi ngủ liên tục vài tuần để ngừa tái phát.
GHI CHÚ: Người bị nấm tay chân cũng áp dụng cách ngâm với phèn chua được.
2. CHÀM DA DẠNG TỔ ĐỈA
Bệnh tổ đỉa cũng là 1 dạng chàm da. Chủ yếu xuất hiện ở bàn tay, bàn chân. Ban đầu sẽ gây đau, nóng ở
bàn tay, bàn chân trước, sau đó sẽ xuất hiện đột ngột các hạt mụn nước trong su ốt, tạo thành mảng và gây
cảm giác ngứa dữ dội. Sau đó các mụn nước khô đi và bong vảy da làm bàn tay, bàn chân sần sùi có các l ỗ
sâu nông khác nhau. Bị tổ đĩa rất hay tái phát và cực kỳ ngứa, gãy đến chảy máu vẫn ngứa.
CÁCH TRỊ
KHI ĐANG NỔI HẠT MỤN NƯỚC
Cách 1: Chọc mụn nước ra, lau khô dịch, rửa tay chân sạch bằng nước ấm. Mua t ỏi VN, giã nát, cho vài thìa
rượu trắng 40-45 độ vào (sâm sấp mặt thôi), để chừng 20p rồi gạn lấy nước bôi vào, ngày 2 lần. Dùng cách
này mụn nhanh lành, và tránh lan sang các chỗ khác, hết ngứa ngay lập tức. Lúc mới bôi h ơi xót chút, sau
sẽ ko xót nữa.
Cách 2: Trước khi ngâm chân hay tay, nhớ chọc hết các mụn ra. Nấu nước trầu không và rau r ăm, nấu cho
thiệt đậm đặc - 1 nồi nước nhỏ khoảng 20 lá trầu không và khoảng 300 gram rau. Đun kỹ, và ngâm chân hay
tay bị tổ đĩa vào nồi nước – lúc nước ở mức nóng nhất có thể chịu đựng được. Ai chịu nóng d ở thì cứ ngâm
vào rồi rút chân hay tay ra ngay, tiếp tục như vậy, cho đến khi độ nóng giảm lại có th ể ngâm lâu được. Ti ếp
theo dùng bã trầu không và rau răm trong nồi nước chà xát kỹ lên chỗ da b ị t ổ đĩa. Ngâm chân tay cho đến

18


Bé Khỏe Lớn Nhanh
khi nước nguội hẳn. Làm chừng 1 tuần mà không hết nhiều thì chọn cách khác. Ngâm xong lau khô và bôi
típ thuốc Enmuvate vào và chỉ bôi 3-5 ngày.
LƯU Ý: Chỉ áp dụng cho trẻ trên 1 tuổi và người lớn
TRƯỜNG HỢP TỔ ĐỈA CÓ BIỂU HIỆN - MUN NƯỚC ĐÃ KHÔ, DA ĐÃ BỊ BONG VẢY
Cách 1: Dùng nước ấm rửa sạch tay chân. Dùng máy sấy tóc hơ chỗ tổ đỉa ở nhiệt độ nóng mà mình có th ể

chịu đựng được cho đến khi ửng hồng lên. Sau đó bôi 1 lớp mỏng Flucinar hoặc típ Enmuvate vào. Sấy
nóng và bôi như vậy ngày 2 lần, làm chừng 1 tuần là thấy giảm hẳn.
LƯU Ý: Cách này chỉ dùng cho người lớn. Nhiều người áp dụng cách này mà 1-2 năm không b ị l ại.
Cách 2: Muôí hôṭ rang cho chuyên
̉ mau
̀ khoảng 10 phut,
́ để nguôị dân
̀ đên
́ khi dung
̀ tay cha ̀ xat́ được. Lâý
muôí đã rang chà xat́ vao
̀ chổ bị tổ đia
̉ đên
́ khi nao
̀ chan
́ thì thôi. Dung
̀ vớ (bao chân) bao tay laị (muc̣ đich
́
giữ muôi)
́ lam
̀ như thế 5-7 ngaỳ sẽ thâý hết ngứa. Lưu ý: đâm cho muôí nhỏ hôṭ laị cho khi xát mu ối s ẽ đở
đau.
Cách 3: Tìm mua dấm nuôi mua 1 ít về lấy nước dấm và dùng khăn nhúng vào nước dấm rồi chà xát lên tay
chân nơi bị tổ đĩa, ngày 3 – 4 lần/ngày. Sau 3-5 ngày hay 1 tuần thấy da có biểu hiện giảm thì gi ảm l ại còn
lau giấm 2 ngày, sau đó 1 ngày 1 lần cho tới khi hết hẳn. Thấy hiệu quả thì nuôi ngay 1 con d ấm ở nhà để
sau này dùng, cách này là giảm hiệu quả và hạn chế lây lan rất hay.
LƯU Ý: Với phụ nữ, sau khi trị chừng 1 -2 tuần, các mảng da giảm ngứa, hết chảy máu và giảm dày sừng thì
bôi viên dầu Vitamin E vào để giữ ẩm, giúp mềm da và tái tạo da. Nên bôi vào mỗi bu ổi tối trước khi ngủ liên
tục 1 tháng.
III. LANG BEN – LÁC ĐỒNG TIỀN (hay gọi là hắc lào)

TRỊ lang ben – hắc lào bằng CHUỐI TIÊU XANH
Lấy trái chuối tiêu xanh xắt lát và chà xát lên chỗ bị lang ben hay hắc lào từ 2 đến 3 lần mỗi ngày, kiên trì
trong 1 - 2 tuần sẽ khỏi.
Cách làm: Rửa sạch chỗ da bị lang ben, xắt lát mỏng trái chuối tiêu xanh theo đường tròn của qu ả. Dùng
miếng chuối đó chà xát lên chỗ bị lang ben từ 2 đến 3 lần mỗi ngày. Làm như thế liên tục trong 1 - 2 tuần,
các vết lang ben sẽ dần biến mất.
Hoặc MẸ có thể cắt đôi và cầm hẳn nửa quả chuối chà xát lên vùng da bị lang ben của con. Cách này dùng
cho trẻ mấy tháng tuổi cũng được, nhưng tốt nhất trẻ trên 6 tháng hãy áp dụng.
IV. CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC BÔI NGOÀI DA
- Trước khi sử dụng một loại thuốc bôi nào, ngay cả các bài thuốc dân gian bôi x ức lên da, cũng cần th ăm dò
phản ứng đối với từng người. Có như vậy mới tránh được các phản ứng phụ của thuốc. Cần bôi thử ở từng
vùng nhỏ và theo dõi phản ứng, nếu không thấy có hiện tượng gì lạ xuất hi ện nh ư ngứa tăng lên, nổi mẩn...
thì mới dùng thuốc bôi rộng toàn vùng da vị chàm.
- Đối với các nếp nhăn tự nhiên hay khe kẽ, nên tránh dùng thuốc mỡ, thu ốc cream vì dễ gây dính, bí h ơi,
nhất là vào mùa hè nóng bức.
V. CÁC VIỆC CẦN LÀM HÀNG NGÀY VỚI NGƯỜI BỊ CHÀM DA
– Thoa kem dưỡng ẩm hằng ngày, NGAY CẢ KHI DA KHÔNG NỔI MẨN liên tục càng lâu càng tốt
– Tắm rữa: Người bị viêm da cơ địa không nên tắm nước quá nóng, nước chỉ cần đủ ấm. Nên tắm bằng sữa
tắm dành riêng cho các bé da nhạy cảm. Không chà xát mạnh trên da con, thấm khô người con sau đó thoa
kem dưỡng ẩm khi da còn đang ẩm để giữ nước trên da cho trẻ.
– Không nên cho con mặc hoặc tiếp xúc với đồ len, dạ, jeans. Tốt nhất sử dụng 100% cotton.

19


Bé Khỏe Lớn Nhanh
– Không nên cho bé ở trong môi trường có nhiệt độ thay đổi đột ngột, từ nóng sang lạnh (ngược lại).
– Không dùng comfort, downy, …, các chất có mùi thơm và làm mềm vải.
– Không tiếp xúc với người hút thuốc lá. Đặc biệt khói thuốc lá rất dễ gây kích ứng khiến các tình trạng viêm
da cơ địa bộc phát nhanh.

– Các bé đã và đang ăn dặm thì có thể dị ứng với 1 số loại thực phẩm nên các mẹ nên lưu ý mỗi khi cho con
ăn 1 loại thực phẩm mới.
VI. BẢO VỆ DA CHO TRẺ SAU KHI BỊ CHÀM
Với trẻ bị chàm kg nên dùng sữa tắm bình thường mà nên tắm cho trẻ bằng nước ấm cho vài gi ọt dung dịch
Lactacid Baby vào là xong. Sau đó, thoa kem hay sữa có tác dụng gi ữ ẩm và làm mềm da nh ư exomega,
cetaphil, physiogel, sẽ giúp da giảm khô, giảm ngứa ngáy và sẽ hết dần.
Physiogel cream có tác dụng: Giảm ngứa, đỏ da, viêm da, chàm, viêm da cơ địa tái phát, s ử dụng an toàn
cho cả trẻ em và người lớn. Giá bán tại các nhà thuốc khoảng 180.000 đồng/chai.
SỮA TẮM CETAPHIL: Dùng tắm hàng ngày ở trẻ bị rôm sảy, hăm da, ngứa da, bị chàm, da nhạy cảm, d ễ
kích ứng. Chai nhỏ 120ml giá khoảng 180
Có 2 cách sử dụng: Không dùng với nước: Thoa lên da và xoa nhẹ. Lau sạch phần dư bằng vải m ềm. Dùng
với nước: thoa lên da và xoa nhẹ. Sau đó rửa bằng nước.
Aderma Exomega: là kem dưỡng ẩm chiết xuất từ mạ yến mạch Rhealba và acid béo, Glycerin 5%. Gíup
làm dịu những kích ứng và khó chịu ở da, Làm ẩm da, giảm khô da. Chai 200ml giá khoảng 450.000
LƯU Ý: Không bôi Aderma Exomega khi da đang bị viêm nặng, nứt nẻ hay sưng tấy, có mủ, chỉ dùng để gi ữ
ẩm và ngừa tái phát sau khi vùng da bị chàm đã được điều trị hết viêm sưng.
DẦU DỪA: Cách tiết kiệm nhất và hiệu quả không kém là dùng dầu dừa bôi th ường xuyên cho đến khi vùng
da bị chàm hết hẳn không phân biệt được với các vùng da khác. Cách này v ừa r ẻ v ừa hiệu quả, dùng được
cả cho trẻ sơ sinh.
............
NGĂN NGỪA TÁI PHÁT - SAU ĐIỀU TRỊ
Ngoài việc quan trọng là luôn cần dưỡng ẩm cho da ở người bị viêm da c ơ địa. YẾU TỐ THEN CH ỐT, đóng
vai trò quan trọng nhất và quyết định NGUY CƠ TÁI PHÁT của bệnh này chính là SỨC ĐỀ KHÁNG của c ơ
thể.
Nhất là với các bé hay bệnh đường hô hấp và viêm da cơ địa. Da và hệ hô hấp là 2 ch ổ d ễ b ị vi khuẩn virus
tấn công nhất, trẻ mà đề kháng yếu có tiền sử viêm da là cứ tái đi tái lại, có bôi x ức gì cũng vậy thôi. Các
bệnh viêm họng, viêm phế quản, ..., ở trẻ cũng vậy.
Trích lại một đoạn comment của MẸ "Mong Anh" như sau:
"Dung la khi suc de khang cua con minh tang len se "danh bai" tat ca benh tat. Nhu con minh luc 2,3 thag
hay om vat the m bat dau 6thag minh cho dug 4 san pham theo tu van cua chi BKLN vay ma con k om vat,

tiem phong, moc rang k bi sot, giam non tro và benh viem da co đia
̣ cung khoỉ han luon. Con minh bi viem da
tu nho tat ca cac cho deu khoỉ nhug con duy nhat o phia
́ sau tai cu lo loet ri nuoc vang Boi j cung k khoi vay
ma uong sua non vao thay con het han luon..."

20


Bé Khỏe Lớn Nhanh

TRỊ C ẢM HO - S Ổ M ŨI CHO TR Ẻ T Ừ A - Z
Kết hợp các bài thảo dược, thuốc thảo dược và thuốc đông dược.
A. TRẺ BỊ SỔ MŨI, NGHẸT MŨI
1. NHỎ MŨI CHO CON BẰNG NƯỚC MUỐI SINH LÝ
- Với trẻ dưới 1 tuổi: An toàn nhất là dùng nước nuối NaCl 0,9% để nhỏ mũi cho trẻ (là lọ n ước mu ối sinh lý
dùng để nhỏ mắt nhỏ mũi cho trẻ nhà thuốc nào cũng bán)
- Nhỏ mũi cho con ngày 3 – 4 lần khi con có biểu hiện hắt hơi nhiều lần trong ngày. Khi con đã b ắt đầu s ổ
mũi, mẹ cần phải nhỏ mũi cho con ngày 5 - 6 lần, mới giúp con nhanh h ết.
- Chảy mũi nhiều càng nên nhỏ, nhưng phải húy sạch nước mũi mới nhỏ, kg thì s ẽ khiến nước mũi chảy
ngược vào sâu trong khoang mũi, khiến con viêm mũi nặng hơn. Nếu mẹ thấy con chảy n ước m ũi nhi ều l ại
ngưng kg nhỏ mũi sẽ khiến con viêm mũi lâu hết hơn, viêm nhiễm có nguy cơ nặng hơn.
TRỊ SỔ MŨI BẰNG NƯỚC MUỐI SINH LÝ PHA TINH DẦU TỎI – CHỈ DÀNH CHO TRẺ TRÊN 1 TUỔI
Cách này cực kỳ hiệu quả giúp trẻ giảm và hết sổ mũi nhanh. Tỏi chứa chất Allicin có thể diệt vi trùng và vi
nấm. Nó có thể phòng ngừa cúm và điều trị cúm.
Chỉ áp dụng cho trẻ trên 1 tuổi. Pha nước tỏi loãng vào lọ nước muối sinh lý nhỏ mũi 2 -3 lần/ngày, bé s ẽ rất
mau khỏi sổ mũi. Nhưng nhớ phải là cực kỳ loãng nha các mẹ.
Cách làm: ép ½ tép tỏi nhỏ (tép chứ kg phải là ½ củ tỏi), rồi đổ lọ nước muối sinh lý vào, sau đó l ọc bỏ tỏi, đổ
lại nước trong vào lọ, để nhỏ cho con 1,2 ngày lại thay lọ khác (t ỏi việt nam nha các mẹ, coi ch ừng mua
nhầm tỏi trung quốc)

Một số thông tin lưu ý việc không nên dùng nước tỏi pha vào lọ nước muối sinh lý để nhỏ cho tr ẻ nh ư “vi ệc
nhỏ nước tỏi ép vào mũi là rất nguy hiểm vì nó dễ gây nóng rát, phù nề có thể làm bỏng niêm mạc mũi của
trẻ”.
Đó là trường hợp mẹ THAM cứ nghĩ cho nước tỏi vào nhiều là con khỏi nhanh dùng quá nhi ều nước t ỏi cho
vào lọ nước muối sinh lý mới bị như thế. Thực sự là tỏi có khả năng kháng viêm cực tốt, nước tỏi không gây
dị ứng, nếu mẹ dùng đúng cách con sẽ rất nhanh hết viêm và sổ mũi.
Quan trọng là mẹ chỉ cho vào theo liều lượng đã hướng dẫn và phải nhỏ thử với mình trước. L ƯU Ý: Niêm
mạc mũi người lớn dày hơn chịu cay cao hơn, nên mẹ phải thấy chỉ hơi nóng tí thôi m ới nhỏ cho con được.
Sau đó nhỏ thử 1 giọt vào 1 bên mũi con trước, sau vài giờ xem con có biểu hiện khó chịu không m ới dùng
tiếp. Và trẻ trên 1 tuổi mới nên dùng cách trên.

21


Bé Khỏe Lớn Nhanh

2. UỐNG NƯỚC LÁ HÚNG QUẾ + TỎI NƯỚNG
(ÁP DỤNG CHO TRẺ TỪ 2 THÁNG TRỞ LÊN)
Lấy 15 lá húng quế, giã nhỏ ra, cho nước sôi vào, chắt lấy nước, cho con u ống ngày 2-3 lần nh ư vậy s ẽ giúp
con giảm sổ mũi nhanh hơn. Và nướng 1 lần nửa hay 1/3 củ tỏi cho thơm (vừa chín) rồi nghi ền nhuyễn, cho
nước lá húng quế vào luôn, chắt ra, con uống (có thể cho thêm vao 1-2 thìa cafe nước nóng r ồi l ọc ra), cho
con uống ngày 2 lần liên tục 1 tuần.

3. UỐNG SIRO TRỊ SỔ MŨI
Chỉ áp dụng với trẻ từ 3 tháng tuổi trở lên
Nếu áp dụng các cách trên cho con 2-3 ngày mà không giảm hẳn, MẸ nên mua lọ thuốc siro TIFFY – cho
con uống như sau:
Liều lượng:
- Trẻ 3 tháng đến 5 tháng tuổi: 1/2 thìa cà phê, 2 lần/ngày (có thể uống 3 lần n ếu sổ mũi nặng và v ới tr ường
hợp trẻ nặng từ 6 kg trở lên)

- Trẻ 6 tháng đến 9 tháng tuổi: 1/2 thìa cà phê, 3 lần/ ngày
- Trẻ trên 9 tháng đến 1 tuổi: 1/2 thìa cà phê, 4 lần/ ngày
- Trẻ trên 1 tuổi đến 2 tuổi và nặng hơn 9 kg: 1 thìa cà phê, 2 lần/ ngày, d ưới 9 kg chỉ uống 2/3 thìa cà fe, 3
lần 1 ngày.
- Trẻ trên 2 tuổi đến 6 tuổi: 1 thìa cà phê, 4 lần/ ngày
- Trẻ trên 6 đến 12 tuổi: 1,5 - 2 thìa cà phê, 4 lần/ ngày
(1 thìa café tính tương đương với 5ml)
LƯU Ý: uống từ 5 – 7 ngày cho con hết hẳn, sau 3-4 ngày uống mà con không giảm được hơn 50 % thì ph ải
cho con đi khám để lâu sẽ có nguy cơ bị viêm tai giữa. Viêm mũi nặng và kéo dài lâu ngày, trẻ sẽ có nguy cơ
bị VIÊM TAI GIỮA, rất khó chữa trị, bệnh viêm tai giữa rất hay bị tái đi tái lại, ảnh hưởng đến khả năng thính
giác của trẻ.
B. TRỊ HO CHO TRẺ
1. TRỊ HO BẰNG LÁ HÚNG CHANH (Ho khan hay ho có đờm điều áp dụng được)
Lá Húng chanh (còn gọi là rau tần hay tần dày lá): có chứa tinh dầu mà thành phần chủ yếu là cavaron có
tác dụng trừ đờm, tiêu độc rất tốt nên có thể được dùng làm thuốc chữa ho, trị viêm họng cho bé.
Cách 1: Giã dập lá húng, sau đó trộn với 10ml nước sôi, để cho ngấm rồi gạn lấy n ước cho tr ẻ uống, ngày
uống 2 lần.
Cách 2: 10-15 lá húng chanh và 10 hạt chanh giã nát, thêm lượng đường phèn v ừa đủ, h ấp cách th ủy
khoảng 20 phút. Cho bé uống liên tục 2 lần/ngày đến khi hết ho và hết khò khè. Cách này hi ệu quả nh ất
nhưng đắng khó uống.
TRồng lá húng chanh rất đơn giản, mẹ có thể mua hạt về trồng, mua ít phân bón hoa cho vào cái ch ậy nho
nhỏ để ngoài sân hay trên sân thượng, 2 ngày tưới nước 1 lần là xanh tốt. Hay ra hàng bán cây ki ểng đặt
mua 1 chậu xanh tươi sẳn mang về chỉ lo tưới nước là có thể trồng vài tháng chẳng tốn thêm gì cả.
GHI CHÚ:
- Không có lá hung chanh có thể dùng hạt chanh không cũng có hi ệu quả. Tuy nhiên không b ằng cách áp
dụng cả hai loại ấy.
- Ngoài ra, NẾU TRẺ VỪA HO VỪA SỔ MŨI, có thể áp dụng kết hợp như sau: Vừa giã Lá hung quế và h ạt
chanh hay cả lá hung chanh thêm vào, chưng cách thủy xong nướng tỏi rồi giã nhuyễn cho vào luôn m ới

22



Bé Khỏe Lớn Nhanh
chắt nước ra cho con uống. Nếu hết sổ mũi mà còn ho với đờm thi chỉ cho uống LÁ HÚNG CHANH v ới h ạt
chanh, còn nếu hết ho mà sổ mủi nhiều thì chỉ cho con uống lá HÚNG QUẾ với t ỏi nướng đến khi con h ết
hẳn sổ mũi là được.
Các MẸ đang cho con bú, nhất mà MẸ BẦU áp dụng các cách trên cũng rất hi ệu quả.
2. SIRO TRỊ HO THẢO DƯỢC
Nếu không áp dụng cải bài thảo dược bên trên, MẸ có thể mua chai siro HO Astex hay là PECTOL có lo ại
nào mua loại đó. Đây là thuốc trị ho cho trẻ em được bào chế từ thảo dược rất an toàn. Cho con uống theo
chi dẫn trong toa. Nên uống 5 ngày đến 1 tuần liên tiếp (hay đến khi con hết hẳn)
Liều lượng:
Trẻ sơ sinh đến 6 tháng tuổi: Mỗi lần uống ½ thìa café, ngày uống 3 lần .
Trẻ trên 6 tháng đến dưới 2 tuổi: Mỗi lần uống 5 ml, ngày uống 3 lần.
Trẻ từ 2 đến dưới 6 tuổi: Mỗi lần uống 1,5 – 2 thìa cafe, ngày uống 3 lần.
Trẻ em từ 6 tuổi trở lên: Mỗi lần uống 3 thìa cafe, ngày uống 3 lần
(1 thìa café tính tương đương với 5ml)
3. SIRO TRỊ HO TÂN DƯỢC (Thuôc tây)
SIRO HO Passedyl – Trẻ sơ sinh uống được
Là sirô dành cho trẻ sơ sinh uống được, dùng trong các bệnh đường hô hấp, hay gặp khó khăn trong vi ệc
long đàm (khó tống xuất đàm)
Liều lượng
Trẻ sơ sinh đến 3 tháng tuổi: mỗi lần 1/2 muỗng cà phê, 3 lần/ngày.
Trẻ 4 tháng đến 1 tuổi: mỗi lần 1 muỗng cà phê, 2 lần/ngày.
Trẻ trên 1 tuổi đến 2 tuổi: mỗi lần 1 muỗng cà phê, 3 lần/ngày.
LƯU Ý QUAN TRỌNG VỚI TRẺ SƠ SINH
Trẻ sơ sinh rất hay khò khè vì còn đờm nhớt trong phế quản chưa tống ra ngoài hết trong quá trình mẹ rặn
đẻ, sinh con một cách tự nhiên, trẻ sinh mổ càng hay bị khò khè nhiều hơn. Sau 3 tháng, mới hết t ừ t ừ và
thường sau 6 tháng mới hết hẳn. Nhưng nếu khò khè kèm theo ho hay hiện tượng khò khè ngày càng n ặng
hơn nghĩa là cơ thể con bị nhiễm lạnh, chưa đủ ấm và sinh ra bệnh cần phải cho con đi khám.

TRẺ dưới 3 tháng tuổi bị ho khan hay ho có đờm, dù có uống gì mà 3-4 ngày không có dấu hi ệu gi ảm h ẳn là
MẸ cần cho con đi khám ngay vì với trẻ sơ sinh rất dễ sinh ra biến chứng viêm phổi nặng nếu để con ho lâu
ngày.
SIRO HO ATUSSIN
Liều lượng
Trẻ 6 tháng tuổi đến 1 tuổi: Mỗi lần uống ½ thìa café, ngày uống 3 lần
Trẻ trên 1 tuổi đến dưới 2 tuổi: Mỗi lần uống 2/3 thìa cafe, ngày uống 3 lần.
Trẻ từ 2 đến 6 tuổi: Mỗi lần uống 1 thìa cafe, ngày uống 3 lần
Trẻ em trên 6 tuổi đến 12 tuổi: Mỗi lần uống 2 thìa cafe, ngày uống 3 lần
GHI CHÚ: Nên cho trẻ uống trong trường hợp sau khi uống các loại thảo d ược hay siro thảo d ược vài ngày
không thấy bớt ho hẳn. Và không cho trẻ dưới 5 tháng tuổi uống loại này, trẻ 5 tháng nếu nặng trên 6 - 7 ký
có thể uống liều của trẻ 6 tháng tuổi, ngày 2 lần.

23


Bé Khỏe Lớn Nhanh
C. CÁC LOẠI THUỐC CHO TRẺ UỐNG KẾT HỢP KHI HO NHIỀU HAY HO CÓ ĐỜM
1. Trường hợp trẻ đã bị Ho hơn 3-4 ngày,ho nặng tiếng và ho ngàycàngnhiều hơn, đã uống các loại thuốc ho bêntrên
mà kg giảm. MẸ cần choconuống thêmloại sau:
ALPHA CHOAY mua loại uống (có cả loại ngậm cho người lớn)
Liều lượng
Trẻ 5 tháng tuổi đến 1 tuổi: Mỗi lần uống ½ viên, ngày uống 2 lần
Trẻ trên 1 tuổi đến 2 tuổi: Mỗi lần uống ½ viên, ngày uống 3 lần.
Trẻ 2 tuổi – 3 tuổi (và trên 12 kg): Mỗi lần uống 1 viên, ngày uống 2 lần.
Trẻ trên 3 tuổi (và trên 14 kg): Mỗi lần uống 1 viên, ngày uống 3 lần.
Trẻ trên 6 tuổi đến 12 tuổi: Mỗi lần uống 4 viên chia làm 2 hay 3 lần
LƯU Ý: Trẻ dưới 5 tháng nếu ho ngày càng nhiều hơn thì mẹ cho con đi khám, không nên t ự mua thu ốc cho
con uống tiếp.
2. Trường hợp trẻ ho và có nhiều đờm, ngoàicác thuốc trị ho bên trên, nênchotrẻ uống thêmthuốc tan đờm

Có nhiều loại thuốc tan đờm với tên khác nhau do các công ty d ược khác nhau sản xuất nên đặc tên khác
nhau nhưng thành phần kg khác nhau Như EXOMUC hay ACEMUC, để chắc ăn con mau hết nên mua lo ại
của pháp sản xuất là EXOMUC (giống hoạt chất nhưng tên khác nhau, nhưng thuốc hạ s ốt v ới ho ạt ch ất là
Paracetamol nhưng có nhiều tên khác nhau là Panadol hay Hapacol, …)
Liều lượng
Trẻ 5 tháng tuổi đến 2 tuổi: Mỗi lần uống ½ gói, ngày uống 2 lần
Trẻ trên 2 tuổi: Mỗi lần uống ½ gói, ngày uống 2 lần.
GHI CHÚ: Nghĩa là trường hợp TRẺ vừa ho nặng và ho ngày càng nhiều hơn kèm theo ho có đờm. Ngoài
các loại siro ho bên trên mẹ chọn và mua cho con uống, MẸ cần mua cho con uống thêm Alpha Choay (ho
nhiều) hay EXOMUC (thuốc tan đờm)
LƯU Ý: NẾU cho con uống thêm 2 loại ấy sau 3 ngày mà con không có dấu hi ệu giảm hơn 50% căn b ệnh,
CẦN CHO CON ĐI KHÁM NGAY để BS kê thuốc kháng sinh cho uống. Vì uống vậy mà không hết nghĩa là
đã viêm đường hô hấp nặng hơn phải uống cả thuốc kháng sinh mới hết được.
Trong thời gian áp dụng trị cảm, ho – sổ mũi TẠI NHÀ cho con, nếu trẻ sốt cao trên 39,5 độ thì mẹ cần cho
con đi khám trong vòng 24h.
ĐẶC BIỆT: MẸ nào đang cho con uống ColosMAX Q10, khi con BỆNH cảm ho sổ mũi hay là tiêu chảy, càng
cần cho con uống tăng lên so với bình thường ngày 1 gói, trẻ trên 8 tháng tăng ngày 2 gói càng t ốt. Vì ngoài
tác dụng bổ sung dinh dưỡng cho trẻ thì TÁC DỤNG NỔI BẬT của ColosMAX Q10 chính là TĂNG CƯỜNG
SỨC ĐỀ KHÁNG CHO CƠ THỂ. Con đang bệnh càng cần uống cho mau hết bệnh, ít mất sức và ngừa tái
lại.
Chứ không phải con bệnh thì mẹ ngưng không cho con uống chờ con h ết b ệnh m ới cho u ống lại nha
(Nhiều MẸ không hiểu nổi luôn, trên bao bì sản phẩm có ghi rõ là giúp c ơ thể tăng cường s ức đề kháng, mà
con bệnh cứ vô hỏi chị BKLN là em cho con uống cùng thuốc của BS được không. BÓ TAY LUÔN! )
D. CÁC NỘI DUNG KHÁC LIÊN QUAN CẦN ĐỌC
Dù con uống thuốc gì, khi con ho hay sổ mũi, mẹ cũng cần làm những việc sau để ngừa cảm cho con, con
có bị thì cũng sẽ bị nhẹ hơn, mau hết hơn, và ngừa các biến chứng ngây viêm phế quản, viêm phổi, … Dù có
đang uống thuốc tây cũng nên áp dụng các bài thuốc dân gian và cách chăm sóc tr ẻ khi đang b ệnh vê
đường hô hấp như hướng dẫn bên dưới.
DÙ TRẺ HO HAY SỔ MŨI CŨNG NÊN ÁP DỤNG


24


Bé Khỏe Lớn Nhanh

1. TẮM NƯỚC GỪNG CHO CON
- Lấy 1 củ gừng rửa sạch, giã nát, cho vào nồi đun sôi lên rồi pha vào nước tắm của bé, cho bé ngâm 1 lúc,
nhất là phần lưng và phần ngực, rất hiệu nghiệm, nên chọn chậu tắm sâu lòng để có thể ngâm cho con trong
vòng 5p đến tận ngực để giữ ấm toàn than và phổi. Dù con uống thuốc gì, khi con cảm, ho, sổ mũi, m ẹ cũng
cần cho con tắm nước gừng. Nhiều trẻ sổ mũi khò khè cả tháng, uống đủ loại thuốc không h ết, sau khị MẸ
vào nhà mình xem vá áp dụng cách tắm gừng cho con sau 1 tuần là h ết luôn.
2. THOA DẦU LÒNG BÀN CHÂN, NGỰC, LƯNG, BỤNG.
Khi con vừa có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, hay ho, khò khè, mẹ cần xoa dầu khuynh diệp vào lòng bàn chân
cho con, day day lòng bàn chân chừng 1 phút mỗi bên, sau đó đeo tất (vớ) vào. Sau đó thoa ng ực con, thoa
bụng, sau lưng ở vị trí buồng phổi. Tuy đơn giản nhưng rất hiệu quả, nhất là với trẻ sơ sinh.
3. NHỎ MŨI CHO CON ĐÚNG CÁCH - với trẻ bị sổ mũi
Các bước NHỎ và HÚT mũi khi con BỊ SỔ MŨI
Trẻ sổ mũi, nếu mẹ biết nhỏ thuốc đúng cách sẽ giúp con mau hết sổ mũi và ngăn ngừa được tình trạng
viêm nhiễm hoặc biến chứng nặng hơn như gây viêm mũi, viêm xoang, viêm tai gi ữa, ... Nhưng thực t ế là r ất
nhiều mẹ không biết cách nhỏ mũi đúng cách cho con. Dẫn đến trình trạng con sổ mũi vài ngày sau là b ị
viêm nhiễm nặng hơn.
Bước 1: Trước khi nhỏ, nên ngâm lọ nước nhỏ mũi vào nước ấm (không nóng) rồi mới nhỏ từng bên mũi
cho con.
Bước 2: Trước khi nhỏ mũi cần xì hay hút hết chất dịch nhày, mủ ứ đọng trong hốc mũi, như vậy nhỏ thu ốc
mới có tác dụng. Đối với trẻ nhỏ chưa biết xì mũi, người lớn phải dùng quả bóng hút mũi hút nhẹ nhàng,
đúng cách cho hết các dịch nhày trong mũi của trẻ trước khi nhỏ thuốc mũi.
Bước 3: Khi nhỏ mũi, tốt nhất là để tư thế nằm ngửa. Hoặc nếu không nằm ngửa thì phải ngồi, ngửa đầu tối
đa ra sau để thuốc vào được trong hốc mũi. Khi nhỏ cố gắng đưa đầu ống nhỏ sâu trong hốc mũi độ 1cm
(nhưng không để chạm vào mũi) rồi nhỏ từ từ 2-3 giọt vào mũi trẻ. Nhỏ mũi xong day ấn cánh mũi vài giây
Với trẻ bị ngẹt mũi, sau khi nhỏ mũi 1-2 phút, ghỉ mũi bám trong hốc mũi sẽ loãng và chảy ra, mẹ có thể dùng

ống hút mũi hút sạch cho con. Hoặc khi trẻ sổ mũi nhiều, sau khi nhỏ mũi, mẹ có thể hút mũi thêm 1 lần nữa
cho con để tránh nước mũi bị trẻ hít ngược vào trong gây viêm nhiễm nhiều hơn.
4. UỐNG MẬT ONG - DÀNH CHO TRẺ TRÊN 1 TUỔI
Cho trẻ uống mật ong là phương thuốc hữu hiệu trong việc giảm nhẹ các cơn ho và cổ họng đau rát. Mật
ong an toàn cho trẻ trên một tuổi và trẻ sẽ dễ chấp nhận phương thuốc này do hương v ị ngọt thơm.
Mẹ pha 1 thìa cafe mật ong với 1/4 quả chanh tươi, cho khoang 5 thìa cafe nước lọc vao.
Để chắc chắn thuốc mẹ chế vừa miệng con nếm thử trước thấy không ngọt quá, không chua quá là được.
Buổi sáng khi con ngủ dậy, cũng là lúc bụng con đói nhất và chưa ăn gì, mẹ cho con u ống khoảng 60 100ml nước lọc. Sau đó, cho con uống hỗn hợp đã pha, sau khi con uống trong vòng 20 p tuy ệt đối không
cho ăn hoặc uống gì thêm để mật ong chanh ngấm vào họng giúp con giảm ho và tan đờm nhanh h ơn. Cho
con uống từ 2-3 ngày liên tiếp
Ghi chú: Nhiều trang báo mạng ghi liều lượng cho trẻ 1 – 5 tu ổi là nửa thìa café mật ong. Th ực ra li ều l ượng
ấy là dựa theo lý thuyết, sách vở, còn thực tế dùng ½ thìa rất khó có hiệu quả. Và n ếu dùng mật ong đảm
bảo chất lượng thì nên dùng 1 thìa café mật ong mới có hiệu quả cao ở tr ẻ.
5. CÁCH GIÚP TRẺ GIẢI ĐỜM
Khi con có biểu hiện ho có đờm, mẹ cần cho con uống nhiều nước. Trẻ bú mẹ bình thường d ưới 6 tháng
không cần uống nước, nhưng khi con ho có đờm, dù bú mẹ hoàn toàn cũng nên co con u ống thêm n ước

25


×