Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tiểu luận tiếp nhận văn học: Mỗi quyển sách đều có sản phẩm của mình trong đầu bạn đọc của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.84 KB, 8 trang )

Tip nhn tỏc phm vn chng trong nh trng ph thụng

A. Mở đầu
Giảng dạy tác phẩm văn học là một phần quan trọng trong nhà trờng
phổ thông. Nó góp phần giúp học sinh phát triển nhân cách đúng đắn hơn,
biết thởng thức và trân trọng cái đẹp trong cuộc sống và văn học.
Bản chất quá trình dạy học văn chơng là quá trình tiếp nhận tác phẩm
văn chơng của học sinh. Tuy vậy, việc tiếp nhận đó phải có sự định hớng
của giáo viên, nếu không nó cha hoàn thành quá trình học tập. Tại sao
phải định hớng việc tiếp nhận tác phẩm văn chơng trong nhà trờng phổ
thông? Việc định hớng có tác dụng gì?

B. Nội dung

I. Định hớng tiếp nhận tác phẩm văn chơng

1. Khái niệm
Định hớng trong dạy học văn là xác định hớng đi phù hợp, đúng đắn
nhất cho việc tìm hiểu một tác phẩm văn chơng nhằm cung cấp đủ tri
thức,rèn kĩ năng cho học sinh và giúp học sinh hình thành những phẩm
chất phù hợp định hớng giáo dục.
Định hớng là một quá trình điều khiển học sinh theo hớng giáo viên đã
xác định, uốn nắn những kiến thức lệch lạc của học sinh trong việc tiếp
thu kiến thức. Mục đích cuối cùng của định hớng là giúp học sinh hoàn
thành tốt chơng trình, đi theo ba định hớng: giáo dục, giáo dỡng,phát
triển. Quá trình đó diễn ra song song với quá trình tiếp nhận của học sinh,
trong đó giáo viên là chủ thể tác động.
Giáo viên với kinh nghiệm của mình hớng dẫn học sinh tiếp nhận văn
chơng bằng những gợi ý, câu hỏi, đặt học sinh vào cuộc nếm trải, thử
nghiệm, nhận thức, rung động với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm.
Học sinh dới sự chỉ dẫn của giáo viên tiến hành các hoạt động lĩnh hội


một cách chủ động, sáng tạo
Để định hớng một cách có hiệu quả phải căn cứ vào những điều kiện
sau: mục đích bài giảng, đặc điểm tâm lí của học sinh, điều kiện khả năng
tiếp nhận của học sinh, đặc điểm tác phẩm văn chơng, đặc trng bộ môn,
mục đích yêu cầu bài giảng,
2. Đặc điểm
Định hớng là một quá trình vừa khách quan vừa chủ quan. Tính khách
quan là do đặc điểm của bộ môn, chơng trình SGK, tác phẩm văn chơng
quy định, năng lực nhận thức của học sinh quyết định. Giáo viên phải
phục tùng những quy định ấy, không thể để ý thích riêng làm sai lệch chơng trình. Tính chủ quan trong định hớng thể hiện năng lực t duy, trình độ
nhận thức và các năng lực khác trong khám phá, tiếp nhận tác phẩm văn
1

Lờ Th Thu Hng


Tip nhn tỏc phm vn chng trong nh trng ph thụng

học của mỗi giáo viên. Mỗi ngời tuỳ theo cách hiểu sẽ đa ra cách khám
phá khác về tác phẩm đồng thời sẽ có các định hớng học sinh khác nhau.
Việc dạy học yêu cầu hạn chế tối đa tính chủ quan trong nhận thức
của giáo viên nhằm hạn chế những suy diễn, võ đoán mơ hồ đem đến cho
học sinh những cách hiểu không thống nhất.
3. Các cấp độ
- Giai đoạn định hớng ban đầu:
+ Học sinh đọc và tiếp xúc với tác phẩm để tạo cảm hứng ban đầu, gây ấn
tợng để bớc đầu chủ động tiếp nhận những tác động đầu tiên mà học sinh
nhận đợc do tác phẩm đem lại.
+ Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài. Giáo viên nên đặt ra những vấn đề để
lôi cuốn học sinh, buộc các em phải tìm tòi. Nó khơi gợi trong học sinh

trí tò mò và ý thức tự giác tiếp nhận tác phẩm.
+ Học sinh tự đề xuất câu hỏi từ nội dung bài học.
- Giai đoạn định hớng phân tích tác phẩm để giúp học sinh nắm bắt đợc
chiều sâu t tởng tác phẩm và thi pháp tác giả. Nó hoàn thành qua quá
trình lên lớp của giáo viên. Giáo viên hớng dẫn, tổ chức quá trình nhận
thức cho học sinh; có hệ thống câu hỏi và hoạt động cụ thể để gợi mở,
dẫn dắt học sinh.

II. Lí do phải định hớng tiếp nhận văn chơng
1. Dạy học phải hớng về học sinh, coi học sinh là chủ thể, giáo viên
chỉ định hớng
Nh Lênin đã nói: Nhân cách đợc hình thành và phát triển trong và
qua hành động. Muốn phát triển trí tuệ, nhân cách học sinh, không thể
cú theo lối giảng thày rót kiến thức, học sinh lắng nghe. Việc lĩnh hội tác
phẩm văn chơng cũng vậy. Muốn có học sinh yêu thích Văn và giỏi Văn,
chúng ta không thể cứ theo lối giảng cũ. Dạy học hiện đại là dạy theo nhu
cầu, phải đáp ứng những gì học sinh cần hơn là chú trọng tới kiến thức
của giáo viên. Do vậy, thay vì coi trọng bài giảng của giáo viên có kiến
thức gì, giờ ta chú trọng nó có hoạt động gì, nó giúp ích cho sự chủ động,
sáng tạo của học sinh đến đâu. Để hiểu tác phẩm, học sinh phải có những
hoạt động cụ thể trong và trớc sau giờ học. Một trong những hoạt động
cần thiết và bổ ích trong dạy học Văn là định hớng tiếp nhận cho học
sinh. Định hớng có thể diễn ra trớc giờ học và trong giờ học. Nó khắc
phục việc trả lời giúp học sinh câu hỏi học tập mà hớng dẫn học sinh trả
lời những câu hỏi bằng chính sức mình.

2

Lờ Th Thu Hng



Tip nhn tỏc phm vn chng trong nh trng ph thụng

Ta có thể căn cứ vào quan điểm
phân tích tác phẩm văn học: lịch sử
chức năng của các nhà lí luận
hiện đại. Quan điểm này vạch ra mối
liên hệ giữa nhà văn và lịch sử, vạch
ra những dạng thức tác động thực tế
của tác phẩm văn học tới những tầng
lớp độc giả khác nhau. Khráp-chencô cho rằng: đối với học sinh, điều
quan trọng nhất không phải một thời
đại đã đợc phản ánh ra sao trong tácphẩm mà tác phẩm ấy gợi ra điều gì
thú vị, có giá trị gì với con ngòi ở thời đại này và có giá trị t tởng thẩm mĩ
ra sao. Do vậy, thái độ của ngời đọc, dù là có chứa đựng mâu thuẫn (thích
hoặc không) cũng đều là một phần tất yếu của việc đánh giá văn học. Coi
trọng bạn đọc văn học sẽ giúp đời sống văn học phong phú và lâu bền hơn
rất nhiều so với chỉ nhận thức, đánh giá một chiều.
Có ngời đặt ra câu hỏi: Liệu học sinh có hứng thú trong việc tự tìm
hiểu tác phẩm văn học không? Theo các nghiên cứu tâm lí học lứa tuổi,
học sinh ở lứa tuổi 14-17 có sự phát triển mạnh về thể lực, trí tuệ. Không
chỉ phát triển về t duy lôgíc, các em còn phát triển về khả năng cảm thụ
cái đẹp. Lứa tuổi này rất nhạy bén trớc cái đẹp, đặc biệt cái đẹp văn chơng vì nó ở xung quanh các em hàng ngày. Sự phát hiện và sự đánh giá sự
vật, hiện tợng tinh nhạy hơn rất nhiều. Không những thế,học sinh hiện
nay ngày càng thông minh, sáng tạo, các em chắc chắn không chịu ép
mình trong cái khuôn chỉ tiếp nhận tri thức đơn thuần. Hầu hết học sinh
muốn tự mình làm lấy độc lập dù nó đúng hay sai.

Tuy vậy, bạn đọc học sinh có điểm khác so với bạn đọc ngoài xã hội.
- Bạn đọc ngoài xã hội đợc đọc tác phẩm họ thích theo thị hiếu. Khi

đọc, họ chỉ tìm hiểu những gì họ cho là lí thú. Họ thờng không đọc và
hiểu hết nội dung của tác phẩm, thậm chí có thể hiểu sai lệch. Họ cũng
không cần biết tới tiểu sử tác giả, hoàn cảnh sáng tác cũng nh các yếu tố
có tác động tới tác phẩm.
Do vậy, sự tiếp nhận này hầu hết mang yếu tố chủ quan, còn thiếu
vắng yếu tố khách quan. Bất kì tác phẩm nào cũng có khảnăng tác động
nhất định tới bạn đọc nhng tác động đó khác nhau. Nó phụ thuộc vào lứa
tuổi, nghề nghiệp, trình độ,của từng ngời. Với bạn đọc này, chức năng
giáo dục của vănhọc trở thành cơ chế xã hội hoá con ngời nhằm định hớng giá trị về nhân cách cho con ngời trong xã hội. Với mỗi ngời,tác
phẩm văn học có thể có tác động tích cực hoặc tiêu cực hoặc không có tác
động gì.
- Bạn đọc học sinh là đối tợng bạn đọc đặc biệt vì họ cùng lứa tuổi,
cùng có đặc điểm tâm sinh lí giống nhau, cùng đợc đào tạo theo mục đích
của môi trờng giáo dục trong nhà trờng. Với học sinh, đọc tác phẩm nhằm
phục vụ hoạt động học có mục đích, yêu cầu cụ thể. Những tác phẩm học
sinh đợc đọc có giá trị lớn về nội dung t tởng va nghệ thuật. Nó mang lại
giá trị giáo dục lớn để phát triển nhân cách, trí tuệ học sinh đồng thời
phát triển thêm các kĩ năng về ngôn ngữ cho học sinh. Họ phải đọc các
3

Lờ Th Thu Hng


Tip nhn tỏc phm vn chng trong nh trng ph thụng

tác phẩm hàng ngày, thờng xuyên. Trong quá trình đọc có sự phân tích,
chuẩn bị kĩ lỡng theo mục tiêu SGK. Sau đó, tiếp thu thêm hớng dẫn,
phân tích của thầy trên lớp. Việc đọc này là để học làm ngời.
Thông qua tác phẩm, học sinh có sự hình dung, tởng tợng về một cuộc
sống tơng ứng. Kinh nghiệm cuộc sống sẽ đợc nâng lên rõ rệt. Từ đó phát

triển hứng thú về văn học và nghệ thuật nói chung.
Mối quan hệ của cái tôi học sinh và cái tôi tác
giả là quá trình phức tạp. Giáo viên cần chú ý tìm
hiểu nó và lập kế hoạch để đa tác động có định hớng
vào bài giảng cho phù hợp.
Coi học sinh là bạn đọc tức là yêu cầu cao với các
em, buộc các em phải làm việc độc lập với tác phẩm
một cách chủ động. Từ đó,các em nắm đợc phơng
pháp phân tích tác phẩm, rèn luyện kĩ năng nghe nói
đọc viết của mình.
Coi học sinh là bạn đọc tức là giúp các em phát huy vai trò chủ thể
nhận thức, khả năng tự lực, chủ động tham gia vào quá trình giao tiếp.
Các em phải tham gia quá trình đồng sáng tạo với tác giả và giải quyết đợc những mâu thuẫn giữa việc lĩnh hội tác phẩm mang tính chủ quan với
việc lĩnh hội khách quan, có định hớng của nhà trờng. Các em phải biết đa tác phẩm vào những văn cảnh mới, quan hệ mới, từ đó phát hiện ra ý
nghĩa giáo dục của tác phẩm với bản thân và thoả mãn nhu cầu đợc thởng
thức nghệ thuật

2. Học sinh cha phát hiện ngay vấn đề. Định hớng giúp học sinh hớng phát hiện
Tiếp nhận tác phẩm là một hoạt động t duy phức tạp, đòi hỏi sự tham
gia của nhiều giác quan cao cấp. Nó đòi hỏi sự tham gia của cả tri giác, t ởng tợng, liên tởng, suy luận, trực giác, đòi hỏi sự bộc lộ cá tính, lập trờng, sự tán thành hoặc phản đối chi tiết, nhân vật nào đó trong tác phẩm.
Ngời đọc phải biết phá vỡ ngôn ngữ, kết cấu, thể loại tri giác cảm thụ
tác phẩm, tiếp xúc với thế giới tinh thần của tác giả. Chính giai đoạn này
học sinh dễ hình thành những cảm thụ tản mạn, có khi lệch lạc không
khái quát những giá trị của tác phẩm, dễ sa vào vụn vặt.
Trong quá trình tiếp nhận, học sinh phát hiện,bổ sung những thiếu hụt,
tìm ra chiều sâu của tác phẩm. Học sinh đa những hình tợng mình tiếp
nhận đợc vào cuộc sống để thử nghiệm, nếm trải,Nhng thực tế, kinh
nghiệm sống và khả năng đa những kiến thức tiếp nhận đợc vào cuộc
sống của học sinh còn hạn chế, cần có ngời định hớng giúp.
Tiếp nhận văn học cũng là một quá trình lâu dài, có nhiều cấp độ. Nó

vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan. Học sinh thờng dễ sa
vào tính chủ quan mà đnáh giá sai lệch nội dung t tởng hình thức
tác phẩm. Do vậy ngời giáo viên Văn phải uốn nắn, điều chỉnh những
nhận thức tản mạn của học sinh. Trong dạy Văn, cần hạn chế tính đa dị
bản. Tuy nhiên, ở một số tròng hợp, tiếp nhận Văn trở thành gánh nặng do
việc học sinh không hề có cảm xúc gì, kiến thức có đợc là do học thuộc.
4

Lờ Th Thu Hng


Tip nhn tỏc phm vn chng trong nh trng ph thụng

Để tránh tình trạng này, giáo viên nên để học sinh có thời gian cảm thụ
riêng, định hớng, khuyến khích học sinh suy nghĩ.
Giáo viên phải căn cứ vào khả năng tiếp nhận, đặc điểm tâm lí của
học sinh để tìm ra hớng phân tích thích hợp cho tác phẩm, định hớng học
sinh tiếp nhận tác phẩm.

3. Tiếp nhận văn học trong nhà trờng phải theo định hớng giáo dục
chung và phù hợp điều kiện thực tế
Việc tiếp nhận tác phẩm còn phải căn cứ vào mục tiêu đào tạo của nhà
trờng XHCN, căn cứ vào mục đích yêu cầu giáo dục của bộ môn, vào yêu
cầu phát triển tri thức văn học. Giáo viên không thể đi xa hoặc sai lạc
mục tiêu giáo dục đó, phải đảm bảo đúng mục tiêu, dù phơng pháp có thể
khác nhau.
Các cấp độ mục đích có thể chia thành: mục đích chung của giảng dạy
văn học, mục đích của từng cấp học, của khoá trình, mục đích của một
phần chơng trình, mục tiêu của việc lĩnh hội từng tác phẩm.
Từ những mục tiêu lớn, giáo viên lập kế hoạch giảng dạy cho phù hợp

với những điều kiện đặc trng của từng địa phơng nhằm đạt kết quả tốt
nhất. Kế hoạch gồm yêu cầu cần đạt cụ thể với bài học: yêu cầu kiến
thức, kĩ năng, t tởng. Giáo viên phải xây dựng những phơng pháp phù hợp
giúp học sinh tiếp thu tốt. Định hớng bài dạy cũng tuân theo hệ thống phơng pháp này. Phải trả lời:
+ Dạy và học để là gì?
+ Dạy và học cái gì?
+ Dạy và học nh thế nào?
Ngời giáo viên tài là ngời biết tổ chức, hớng dẫn quá trình tập chiếm
lĩnh tác phẩm cho học sinh không phải bằng những lời khuyên trừu tợng
mà phải biết vật chất hoá hoạt động của học sinh bằng hệ thống thao tác
cụ thể nhằm giúp các em từng bớc thâm nhập tác phẩm.
Mục đích nội dung phơng pháp có quan hệ mật thiết với nhau,
yếu tố này có tác động tới yếu tố kia. Do vậy, trong phân tích tác phẩm
văn học phải chú ý tới cả ba yếu tố. Điều này chính là việc định hớng
phân tích tác phẩm văn chơng.
Các điều kiện nền tảng đợc xem nh một
nhân tố cơ bản trong việc thực hiện mục đích
và việc lập kế hoạch giảng dạy của thầy giáo.
Điều kiện là những yếu tố ảnh hởng tới quá
trình lĩnh hội tác phẩm của học sinh. Có 3
điều kiện nh sau:
+ Điều kiện đối tợng mà hoạt động của
học sinh hớng tới là tác phẩm văn chơng trong
mối quan hệ tổng hoà: hiện thực khách quan
tác giả - tác phẩm bạn đọc hiện thực
khách quan và những khuynh hớng hình thành nhân cách của chúng.

5

Lờ Th Thu Hng



Tip nhn tỏc phm vn chng trong nh trng ph thụng

Khi phân tích tác động của văn chơng, cần chỉ ra tác động đặc biệt
của tác phẩm văn chơng với học sinh ở lớp học và hoạt động của học sinh
nhằm hiện thực hoá những tác động với học sinh.
+ Điều kiện xã hội là những ảnh hởng nhất định của xã hội đối với
quá trình tiếp nhận của học sinh. Trớc khi tiếp xúc với văn bản, học sinh
đã có vốn sống tơng đối trong thực tế. Học sinh có thể vận dụng những tri
thức ấy để tiếp nhận văn học. Giáo viên nên khơi gợi để học sinh nhớ, vận
dụng những kinh nghiệm ấy. Từ đó, hình thành hứng thú cho học sinh.
Tuy vậy, trong điều kiện sống khác nhau, học sinh có những kinh nghiệm
khác nhau, làm học sinh đặt ra những vấn đề khác nhau trong cuộc sống.
+ Điều kiện tâm lí của học sinh
Quan điểm chủ thể của học sinh cũng tác động tới quá trình định hớng tiếp nhận văn học. Quan điểm chủ thể là quan điểm của từng cá nhân
học sinh, thể hiện tính riêng, chủ quan của học sinh.
Ngoài ra, phải kể tới mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên, học sinh
và học sinh. Học sinh phải đảm bảo mối quan hệ tốt, có thể thảo luận,
giúp đỡ nhau trong học tập, biết tiếp thu, đánh giá ý kiến của bạn.
Trong quá trình soạn giáo án, giáo viên phải chú ý tới cả môi trờng
phù hợp cho học sinh ma sự miêu tả trong tác phẩm đòi hỏi những kinh
nghiệm, liên tởng của học sinh.

4. Tác phẩm tồn tại nhiều cách hiểu. Phải định hớng cách hiểu đúng
Tác phẩm luôn tồn tại nhiều cách hiểu, bởi văn chơng là cảm thụ chủ
quan cá nhân của con ngời. Ví dụ: đọc thơ Hàn Mặc Tử, ta đã tranh cãi
nhiều giữa việc cho đó là những bài thơ giàu cảm xúc, hình ảnh lạ; có
phái cho rằng nó mang nhiều tính dâm và buồn thơng. Khi đa Đây thôn
Vĩ Dạ vào nhà trờng, học sinh cũng vấp phải những ý kiến khác nhau.

Có em thấy bài thơ mang nỗi buồn trong sáng, có ngời thấy nó buồn thê lơng. Ngay chi tiết Lá trúc che ngang mặt chữ điền cũng có nhiều kiến
giải. Đó có thể là một khuôn mặt phúc hậu nào đó sau vờn lá mà cũng có
thể là mặt chữ điền đợc khắc treo trên cổng những ngôi nhà thôn Vĩ Dạ.
Nếu học sinh tiếp nhận những cách hiểu đúng thì không sao nhng giả
sử học sinh cha định hớng đợc cách hiểu, thích những ý kiến không phù
hợp, thậm chí đi ngoài yêu cầu bài học thì giáo viên cần lu ý. Hiện nay,
học sinh hầu hết chỉ thích theo cảm thụ bản thân, chịu nhiều ảnh hởng
của môi trờng hiện đại với nhiều tác động khác nhau. Học sinh thành thị
nặng quan điểm kinh tế thị trờng, điều đó cũng dễ làm mất chất thơ trong
tác phẩm.
Hơn nữa, vì tác phẩm đa nghĩa nh vậy nên việc tiếp thu cũng là vấn
đề khó khăn. Ví dụ: thơ Chế Lan Viên với cách viết hình tợng, đa nghĩa
làm học sinh khi mới tiếp nhận cảm thấy khó hiểu.
Trong tất cả những trờng hợp đó, giáo viên phải định hớng, khơi gợi
cách hiểu đúng đồng thời giúp học sinh bớc đầu hiểu tác phẩm.
6

Lờ Th Thu Hng


Tip nhn tỏc phm vn chng trong nh trng ph thụng

C. Kết luận
Định hớng tiếp nhận tác phẩm là công việc cần thiết với mỗi giáo viên
khi giảng dạy. Nó là cách thức biến quá trình dạy học cũ đổi mới sang hớng
dạy học hiện đại: trò làm việc, thày định hớng. Định hớng còn giúp học sinh
tìm đúng đờng đi trong học tác phẩm. Lại đặt trong môi trờng đa nghĩa của
môn Văn và quy định mục tiêu giáo dục của xã hôi và bộ môn, không thể
nào không định hớng tiếp nhận cho học sinh. Giáo viên nên dành ra thời gian
nghiên cứu các đặc điểm, cấp độ của định hớng cũng nh các yếu tố về tác

phẩm, học sinh, hoàn cảnh, yêu cầu xã hội để xác định hớng đi cho học sinh
một cách đúng đắn nhất.

Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng theo
loại thể, NXB ĐHQG Hà Nội.
2. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chơng, NXB Giáo dục.
3. Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc hiểu văn chơng, tạp chí Giáo dục số
92

7

Lờ Th Thu Hng


Tip nhn tỏc phm vn chng trong nh trng ph thụng

4. Nguyễn Thị Thanh Hơng (2001), Dạy học Văn ở trờng phổ thông, NXB
ĐHQG Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Thanh Hơng (1998), Phơng pháp tiếp nhận tác phẩm văn học
ở nhà trờng phổ thông trung học, NXBGD.

8

Lờ Th Thu Hng



×