Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Tiểu luận phê bình văn học của nguyễn tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.21 KB, 99 trang )

1
bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

đặng thị phơng thảo

Tiểu luận phê bình văn học
của nguyễn tuân

Chuyên ngành: văn học Việt Nam
MÃ số: 60.22.34

luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.Ts. biện minh điền

Vinh, 2010
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nguyễn Tuân (1910 - 1987) là một hin tng c ỏo v
phc tp, mt tác gia lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông đÃ
từng nói: Tôi quan niệm đà viết văn phải cố viết cho hay và viết đúng
cái tạng riêng của mình. Văn chơng cần có sự độc đáo hơn trong bất kỳ
lĩnh vực nào khác. Ông nói, và đà làm đợc nh thế. Sức sống của các tác


2
phẩm của Nguyễn Tuân - trong đó có các tiểu luận phê bình văn học không chỉ vang bóng một thời mà là nhiều thời, để lại không ít ấn t ợng
sâu sắc trong lòng nhiều thế hệ ngời đọc. Tìm hiểu và nghiên cứu
Nguyễn Tuân còn là nhu cầu lâu dài...
1.2. Trong sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân, tiểu luận phê bình


là một mảng sáng tác quan trọng. Xa nay ngời ta biết đến Nguyễn Tuân
với t cách một nhà văn đặc biệt sành sỏi về các thể loại tuỳ bút, truyện,
tiểu thuyết Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph ơng diện
khác của tài năng Nguyễn Tuân. Thế nhng cho đến nay, mảng văn học
rất có ý nghĩa này của ông vẫn cha đợc nghiên cứu một cách thật đầy đủ
và hệ thống. Đi vào nghiên cứu vấn đề này không chỉ có ý nghĩa đối với
riêng việc tìm hiểu Nguyễn Tuân mà còn có ý nghĩa đối với công tác
nghiên cứu phê bình văn học nói chung. Cũng từ đây, chúng ta có thể tìm
ra những bài học bổ ích cho việc tìm hiểu nghiên cứu phê bình văn học.
Là những ngời sáng tác mà viết tiểu luận phê bình (Xuân Diệu,
Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Tuân là những trờng hợp tiêu biểu), họ đều có
đợc lợi thế riêng mà những cây bút khác không dễ gì có đợc. Nguyễn
Tuân cũng đà chứng tỏ đợc điều này trong các trang viết của ông. ở vị
thế là một nhà phê bình, Nguyễn Tuân có cơ sở lý luận của ông song cái
đặc biệt, sắc nét ở đây là Nguyễn Tuân đà đa ra những nhận xét độc đáo,
bất ngờ mà nghệ sĩ bậc thầy mới làm đợc (bình về thơ Tú Xơng, Truyện
Sêkhốp, Truyện Kiều). Ông có khả năng cảm nhận văn chơng một cách
rất cụ thể, sinh động, tạo nên sức hấp dẫn riêng. Khó có thể tìm thấy
những ý kiến sâu sắc, đầy tri âm tri kỷ - hiểu ngời, hiểu mình và với một
lối viết phóng túng tài hoa nhng xác thực, chân thành nh các bài viết về
Tú Xơng, Tản Đà, Vũ Trọng Phụng, Bùi Xuân Phái Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph của Nguyễn Tuân.
1.3. Nguyễn Tuân không chỉ có vị trí quan trọng trong lịch sử văn
học dân tộc mà còn có vị trí quan trọng trong chơng trình văn học ở các
nhà trờng, từ phổ thông đến đại học. Nghiên cứu tiểu luận phê bình của


3
Nguyễn Tuân không chỉ để hiểu hơn về nhà văn (Nguyễn Tuân) mà còn
để hiểu hơn về những hiện tợng văn học đợc nhà văn quan tâm, phân tích,
luận giải, từ đây có thể vận dụng, tham khảo, giúp cho việc giảng dạy,

học tập thơ văn Nguyễn Tuân cũng nh nhiều hiện tợng văn học khác
(những hiện tợng văn học mà Nguyễn Tuân từng bỏ công khảo sát,
nghiên cứu, phê bình nghiêm túc) trong nhà trờng đợc tốt hơn.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1. Lịch sử nghiên cứu về Nguyễn Tuân nói chung
Nguyễn Tuân xuất hiện trong lịch sử văn học dân tộc trớc hết với t
cách một nhà văn - một nhà văn tài hoa với những cạnh sắc riêng độc đáo
không giống ai.
Con ngời và sáng tác của ông có một sức hút kỳ lạ không chỉ đối
với các nhà văn mà còn đối với giới nghiên cứu phê bình. Chính vì vậy,
đà có rất nhiều bài của các nhà nghiên cứu, các nhà văn bàn về nội dung
t tởng, giá trị nghệ thuật trong các sáng tác của Nguyễn Tuân. Các nhà
nghiên cứu, nhất là những nhà nghiên cứu có uy tín dờng nh không muốn
trống vắng tên mình trong bảng danh mục nghiên cứu về Nguyễn Tuân,
từ Vũ Ngọc Phan, Trơng Chính, Vũ Đức Phúc, Phan Cự Đệ, Phan Ngọc,
Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Phong Lê, Đặng Tiến, Thuỵ Khuê,
Văn Tâm Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph đến V ơng Trí Nhàn, Lê Quang Trang, Hà Bình Trị, Hà Văn
Đức, Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph Nhiều ý kiến về sáng tác của Nguyễn Tuân, nh ng ở đây, chúng
tôi chỉ lợc nhanh mét sè ý kiÕn tiªu biĨu.
Cã thĨ nãi Ngun Đăng Mạnh là ngời dành nhiều tâm huyết cho
công việc nghiên cứu về nhà văn Nguyễn Tuân. Thực ra, Nguyễn Đăng
Mạnh không phải là ngời đầu tiên và mở lối cho việc nghiên cứu Nguyễn
Tuân nhng lại là ngời có những công trình nghiên cứu sâu sắc và khá
toàn diện. Các bài viết nh: Nguyễn Tuân, con ngời và sự nghiệp; Cảnh
sắc và hơng vị đất nớc qua văn Nguyễn Tuân; Con ngời Nguyễn Tuân đi
đến bút kí chống Mỹ; Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân; Thể tài


4
tùy bút của Nguyễn Tuân; Đọc lại chùa Đàn của Nguyễn Tuân; Tản mạn

về Nguyễn Tuân; Lại đọc chữ ngời tử tù của Nguyễn Tuân; Tờ hoa, một
bài văn đẹp của Nguyễn Đăng Mạnh cung cấp cho ngời đọc một cái
nhìn bao quát về tác gia Nguyễn Tuân từ thân thÕ, sù nghiƯp, ®Õn quan
®iĨm, t tëng nghƯ tht, nghƯ thuật ngôn từ khả năng bao quát và làm
chủ một số thể loại (nhất là ký - tuỳ bút) của tác giả Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph Nguyễn Đăng
Mạnh cho biết: Nói đến Nguyễn Tuân, ngời ta thờng nghĩ đến một nhà
văn của quan điểm duy mỹ, chỉ trọng cái đẹp hình thức không cần nội
dung, chủ trơng viết văn không khuynh hớng, nghĩa là muốn đặt nghệ
thuật lên trên mọi thứ thiện, ác ở đời. Quan điểm ấy thể hiện ngay ở
những nhân vật a thích nhất của ông trớc Cách mạng: những con ngời tài
hoa tài tử, dù tĩnh tại hay xê dịch, đối với cuộc sống, đối với quê h ơng,
đều chỉ nh là kẻ ăn tạm, ở nhờ, những con ngời sinh ra dờng nh chỉ để
ngắm đời, ngoạn cảnh cho giác quan đợc nô nê thanh sắc, và để trổ tài
khoe chữ, chứ không chịu gánh lấy một trách nhiệm xà hội nào. Gắn
liền với sinh hoạt và tâm t của những nhân vật ấy, nội dung tác phẩm
Nguyễn Tuân nhiều khi thật lông bông, phù phiếm, không có ý nghĩa xÃ
hội gì đáng kể. Điều ấy chẳng những thể hiện ở những tác phẩm của
Nguyễn Tuân thời cũ, mà còn "rơi rớt" cả ở một số sáng tác của ông sau
này, khi nhà văn đà đi theo cách mạng" [43, 91].
Phan Ngọc, Đặng Tiến, Thuỵ Khuê, Vơng Trí Nhàn, Phong Lê Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph,
mỗi ngời từ một góc độ tiếp cận khác nhau, có thể nói là những ngời có ý
kiến sâu sắc về Nguyễn Tuân. Nhìn chung các ý kiến đều đánh giá cao cá
tính sáng tạo, bản sắc của cái tôi và tài hoa hơn ngời (đặc biệt trong văn
tuỳ bút) của Nguyễn Tuân: “Tríc sau Ngun Tu©n sèng chÕt víi thĨ t
bót. Mét ngời đọc bình thờng cũng dễ dàng cảm thấy rằng những tuỳ bút
của ông có một khí hậu riêng, ở đó có một giọng điệu bao trùm. Trong
sự hình thành và cái cách tồn tại riêng của nó, tuỳ bút in dấu con ng ời
Nguyễn Tuân - Nó không phải chỉ là một thứ hình thức thuần tuý mà trở



5
nên một bộ phận của nội dung, tức là đà một phần những thông điệp mà
ông gửi tới bạn đọc [36, 146]. NhiỊu ý kiÕn cịng chØ râ ¶nh hëng của
trào lu lÃng mạn trong văn học lúc bấy giờ (1930 - 1945) đối với con ng ời Nguyễn Tuân, và chính Nguyễn Tuân một mình một cõi (chữ dùng
của Thụy Khuê) tạo nên một kiểu thức riêng cho văn học lÃng mạn 1930
- 1945.
Tuy nhiên, trong sáng tác của Nguyễn Tuân giai đoạn này, nhiều
ngời đều nhận thấy biểu hiện của cái tôi cá nhân cực đoan, thận thấy sự
thất vọng của Nguyễn Tuân trớc thực tại Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph Nguyễn Tuân tìm về quá khứ
vang bóng một thời, tìm về với những thú chơi tao nhà ngày xa mà có
khi là cả với những ham muốn điên loạn Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph ý thức đào bới mÃi trong cái
tôi cô đơn, ích kỷ, mặc kệ cuộc đời, đi mÃi vào chủ nghĩa cá nhân h ởng
lạc (theo cách nói của Phong Lê) [43, 75] đà khiến cho thế giới nghệ
thuật của Nguyễn Tuân hoàn toàn tách biệt ra ngoài so với cuộc sống của
nhân dân. Nguyễn trở nên lạc lõng, thế nhng, đó cũng là sự bế tắc nằm
trong sự bế tắc chung của nền văn học công khai, dới ách thống trị của
thực dân trong xà hội cũ [43,75]. Sự chuyển biến trong t tởng và phong
cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân từ sau Cách mạng tháng Tám là điều
mà nhiều nhà nghiên cứu đều nhận thấy. Nguyễn Tuân đà thực sự làm
một cuộc lột xác. NhÃn quan của ông có sự thay đổi, các sáng tác của
Nguyễn Tuân mà cụ thể ở đây là thể tuỳ bút đà có những xúc cảm khác,
những cảnh sắc mới lạ.
Phan Cự Đệ trong bài viết Nguyễn Tuân - một phong cách nghệ
thuật độc đáo và Đọc lại vang bóng một thời của Nguyễn Tuân tập trung
nêu bật phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thông qua việc phân tích cái
tôi của tác giả qua các thời kỳ. Vơng Trí Nhàn với những bài viết: Nhà
văn Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân và thể tùy bút nghiêng về việc đề cao
thể loại tùy bút đối với sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân. Các tác giả
Vũ Đức Phúc (Nghệ thuật Nguyễn Tuân), các nhà nghiên cøu Nam Méc



6
(Nguyễn Tuân và Sông Đà), Văn Tâm (Về truyện ngắn Chữ ngời tử tù
của Nguyễn Tuân), Ngọc Trai (Nguyễn Tuân với Huế) cùng với việc
phác họa chân dung nhà văn Nguyễn Tuân đà nhấn mạnh tới phong cách
nghệ thuật độc đáo, tài hoa của ông.
Nhiều tác giả khác chú ý Nguyễn Tuân với t cách là một nghệ sĩ tài
hoa. Nguyễn Đình Thi xem Nguyễn Tuân là ngời đi tìm cái đẹp, cái thật
[43, 541], Hà Văn Đức muốn xác định Nguyễn Tuân và cái đẹp [43, 179]
Nguyễn Thị Thanh Minh cũng muốn xác định Nguyễn Tuân và cái đẹp
[43, 219], Nguyễn Thành cũng với cái nhìn ấy: Nguyễn Tuân, ngời săn
tìm cái đẹp [43, 192]
Nhìn chung, các bài viết đều đà đề cập một cách khá đầy đủ và
sâu sắc những nét tiêu biểu trong cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của
Nguyễn Tuân.
2.2. Về tiểu luận phê bình của Nguyễn Tuân
Riêng về tiểu luận phê bình của Nguyễn Tuân - một mảng rất quan
trọng trong sự nghiệp sáng tác văn học của ông còn rất ít đợc các nhà phê
bình, nghiên cứu văn học đề cập đến. Vì sao vậy? Ngời đọc có quyền đặt
ra câu hỏi này. Thực ra không phải mảng văn học này của Nguyễn Tuân
không có giá trị mà vì sức hút của mảng sáng tác của ông quá lớn.
Tuy vậy, cũng đà có một số công trình bớc đầu đề cập đến vấn đề
này. Đó là các bài viết của Nguyễn Đăng Mạnh: Nguyễn Tuân đọc sách,
bình văn, dựng chân dung văn học [38, 99] và đặc biệt là Nguyễn Tuân
viết phê bình văn học (Bình giảng trích đoạn bài Thời và thơ Tú Xơng của
Nguyễn Tuân) [38, 147]. Với bày viết này, Nguyễn Đăng Mạnh đà chỉ ra
những phát hiện của Nguyễn Tuân về Tú Xơng, bên dới cái tiếng cời
ngông nghênh, kiêu bạc, phá phách, bên dới những tiếng cời tả thực của
thơ Tú Xơng là chất trữ tình lÃng mạn đằm thắm thiết tha,những lời trào
lộng kiêu bạc chỉ là những hiện tợng da thịt bên ngoài phủ bên một tuỷ

cốt chung tình. Nguyễn Tuân đà chứng minh nhận xét cđa m×nh b»ng


7
những đoạn bình thơ đầy tâm huyết và tài hoa (đặc biệt là những đoạn
bình hai bài Đi hát mất ô và Sông lấp).
Nguyễn Đăng Mạnh tỏ ra rất sắc sảo khi phê bình sự phê bình cũng
rất sắc sảo của Nguyễn Tuân trong Thời và thơ Tú Xơng.
Tuy nhiên, tiểu luận phê bình văn học của Nguyễn Tuân ngoài
Thời và thơ Tú Xơng còn nhiều tiểu luận khác mà cha đợc ai bàn đến.
2.3. Năm 2008, chúng tôi đà từng quan tâm đến tiểu luận phê bình
văn học của Nguyễn Tuân, lấy đó làm đối tợng nghiên cứu cho khoá luận
tốt nghiệp đại học của mình [55]. Nhng do mức độ của một khóa luận tốt
nghiệp đại học, không ít vấn đề về tiểu luận phê bình văn học của
Nguyễn Tuân, chúng tôi cha có dịp đi sâu khảo sát. Luận văn này của
chúng tôi là công trình tiếp theo mang tính chuyên sâu hơn, tập trung tìm
hiểu tiểu luận phê bình văn học của Nguyễn Tuân với một cái nhìn hệ
thống và toàn diện hơn.
3. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Các bài tiểu luận phê bình văn học của Nguyễn Tuân.
3.2. Giới hạn của đề tài
Đề tài chỉ tập trung khảo sát, tìm hiểu các bài tiểu luận, nghiên cứu
phê bình về văn học của Nguyễn Tuân. Những thể loại khác trong sáng
tác của Nguyễn Tuân, chúng tôi chỉ chú ý tham khảo để đối chiếu, từ đó
có cái nhìn đầy đủ hơn về tác gia Nguyễn Tuân chứ không phải là đối t ợng để khảo sát.
Văn bản tài liệu dùng để khảo sát: văn bản các bài tiểu luận phê
bình văn học của Nguyễn Tuân, chúng tôi dựa vào Tuyển tập Nguyễn
Tuân, Nxb Văn học, Hà Nội (2004).
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn đặt ra ba nhiệm vụ nghiªn cøu:


8
4.1. Đa ra một cái nhìn tổng quát về tiểu luận phê bình trong sự
nghiệp văn học của Nguyễn Tuân, xác định vai trò, vị trí, ý nghĩa của bộ
phận này trong văn nghiệp của ông.
4.2. Khảo sát, phân tích, xác định những nội dung đợc bàn đến
trong các bài tiểu luận phê bình của Nguyễn Tuân.
4.3. Khảo sát, phân tích, xác định nghệ thuật viết tiểu luận phê
bình của Ngun Tu©n.
Ci cïng rót ra mét sè kÕt ln vỊ tiểu luận phê bình văn học của
Nguyễn Tuân.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau, trong đó có các
phơng pháp chính: phân tích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu, cấu trúc - hệ
thống.
6. Đóng góp và cấu trúc của Luận văn
6.1. Đóng góp
Luận văn là công trình tập trung khảo sát, phân tích, xác định các
bài tiểu luận, nghiên cứu, phê bình văn học của Nguyễn Tuân với cái
nhìn hệ thống. Từ đó, khẳng định những đóng góp của ông cho lịch sử
nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc.
Kết quả của Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ
cho việc tìm hiểu và dạy - học về tác gia Nguyễn Tuân trong học đờng.
6.2. Cấu trúc của Luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung của Luận
văn đợc triển khai trong 3 chơng:
Chơng 1: Tiểu luận phê bình trong sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân.
Chơng 2: Các hiện tợng văn học qua tiểu luận phê bình của Nguyễn Tuân.

Chơng 3: Nghệ thuật viết tiểu luận phê bình văn học của Nguyễn Tuân.


9
Chơng 1
Tiểu luận phê bình
trong sự nghiệp văn học của Ngun Tu©n
1.1. Sự nghiệp văn học của Nguyễn Tn
1.1.1. Nguyễn Tn - một cá tính, một nhân cách văn hóa lớn
Về Nguyễn Tn, có khơng ít ý kiến từng xác định rằng, ông là
một hiện tượng độc đáo và phức tạp trong văn học Việt Nam. Để
thấy được điều này, xin nhắc lại vài nét về lai lịch “phức tạp” của
ông. Nguyễn Tuân quê ở xã Nhân Mục, thôn Thượng Đình, nay
thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xn , Hà Nội. Ơng sinh
trưởng trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. Học đến cuối
bậc Thành chung, Nguyễn Tn bị đuổi học vì tham gia một cuộc bãi
khóa phản đối mấy giáo viên người Pháp nói xấu người Việt Nam
(1929). Sau đó ít lâu ơng lại bị tù vì "xê dịch" qua biên giới khơng có
giấy phép. Ra tù (1929), ông bắt đầu viết báo, viết văn. Nguyễn Tuân
cầm bút từ khoảng đầu những năm 1930, nhưng nổi tiếng từ năm
1938 với các tác phẩm tùy bút, bút ký có phong cách độc đáo như
Vang bóng một thời , Một chuyến đi... Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị
bắt giam một lần nữa vì gặp gỡ, tiếp xúc với những người hoạt động
chính trị. Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành cơng, Nguyễn
Tn nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành một
cây bút tiêu biểu của nền văn học mới. Từ 1948 đến 1958, ông giữ
chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam. Các tác phẩm chính sau
cách mạng của Nguyễn Tuân là tập bút ký Sông Đà (1960), một số
tập ký chống Mỹ (1965-1975) và nhiều bài tùy bút về cảnh sắc và
hương vị đất nước. Nguyễn Tuân mất tại Hà Nội vào năm 1987, để

lại một sự nghiệp văn học phong phú với những trang viết độc đáo và


10
tài hoa. Năm 1996 ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I).
Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một cá tính độc đáo, cá tính
trong lối sống, cá tính trong tính cách, cá tính trong cách viết, thậm
chí cá tính cả trong ẩm thực. Ơng từng muốn rằng sau khi ông mất,
không để lại một bản sao nào ở đời..., nghĩa là không muốn giống ai,
và cũng không cho phép ai giống mình. Ý thức cá nhân, cá tính của
con người này quả là hết sức đặc biệt. Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng,
“Nguyễn Tuân viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo của
mình, tự gán cho mình một chứng bệnh gọi là "chủ nghĩa xê dịch",
thích lối sống tự do phóng túng là rất có cơ sở. Lối sống của ông dĩ
nhiên là không phù hợp với chế độ thuộc địa (ông đã hai lần bị tù vì
cái vơ lý của chế độ thuộc địa).
Cá tính ấy là độc đáo, có ý nghĩa, nhất là cá tính của một con
người rất mực tài hoa. Ơng am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác (văn
học, hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh, lịch sử, địa lý...). Nguyễn
Tuân từng là một diễn viên kịch nói và là một diễn viên điện ảnh đầu
tiên ở Việt Nam. Ông thường vận dụng con mắt của nhiều ngành
nghệ thuật khác nhau để tăng cường khả năng quan sát, diễn tả của
nghệ thuật văn chương.
Nguyễn Tuân là một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề
nghiệp của mình. Đối với ơng, nghệ thuật là một hình thái lao động
nghiêm túc, thậm chí "khổ hạnh" và ơng đã lấy chính cuộc đời cầm
bút hơn nửa thế kỷ của mình để chứng minh cho quan niệm ấy
Nguyễn Tn là người có lịng tự tơn dân tộc sâu sắc, lòng yêu
nước thiết tha, yêu nước theo kiểu Nguyễn Tuân (yêu những giá trị

văn hóa cổ truyền của dân tộc, yêu tha thiết tiếng Việt, yêu tha thiết
những kiệt tác văn chương của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Trần Tế
Xương, Tản Đà, Ngô Tất Tố, Thạch Lam...; yêu tha thiết những nhạc


11
điệu dân tộc (lối hát ca trù, giọng hò Quảng Trị, dân ca quan họ Bắc
Ninh,...); yêu tha thiết từng tấc đất của tổ quốc, từng con đường, từng
hàng cây khắp mọi miền đất nước... Nguyễn Tuân thực sự là một
nhân cách văn hóa lớn...
1.1.2. Nguyễn Tuân - nhà văn tài hoa với một sự nghiệp sáng
tác phong phú
Ngun Tu©n để lại một sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. Trớc hết,
với t cách nhà văn, ông đà sáng tác bằng khá nhiều thể loại khác
nhau: Truyện, tiểu thuyết và đặc biệt là ký với nhiều thể: phóng sự,
tuỳ bút ở thể loại nào ông cũng có những tác phẩm nổi tiếng.
Về truyện, có thể kể đến các tác phẩm: Một vụ bắt rợu lậu
(Đông Dơng tạp chí, số 29 ngày 27/11/1937); Vang bóng một thời
(đăng báo từ 1939, Tân Dân, Hà Nội, xuất bản 1940); Xác ngọc lam
(đăng tạp chí Thanh Nghị, 1943); Vô đề (sau đổi lại là Lột xác, Tạp
chí Văn mới 1945); Nguyễn (Thời đại, Hà Nội, 1945); Chùa Đàn
(Quốc Văn, Hà Nội, 1946); Thắng càn (Văn nghệ, 1953); Truyện một
cái thuyền đất (sách Kim Đồng, 1958).
Về tiểu thuyết, Nguyễn Tuân có: Thiếu quê hơng (đăng báo từ
1940; Anh Hoa, Hà Nội xuất bản 1943). Cuốn tiểu thuyết cho thấy cái
nhìn rất hiện đại của Nguyễn Tuân về con ngời hiện đại qua nhân vật
Bạch - sự hoá thân của cái tôi tác giả.
Đặc biệt là về ký với thể tuỳ bút. Thể loại mà Nguyễn Tuân đÃ
lựa chọn ngay từ lúc khởi đầu sự nghiệp sáng tác cho đến cuối cuộc
đời đà khẳng định một hớng lựa chọn đúng đắn của ông. Có thể gọi

Nguyễn Tuân là nhà tuỳ bút với nhiều tập tuỳ bút đặc sắc: Một
chuyến đi (du ký, đăng báo từ 1938, Tân Dân, Hà Nội, xuất bản
1941); Chiếc l đồng mắt cua (Hàn Thuyên, Hà Nội, 1941); Tóc chị
Hoài (Lợm lúa vµng, Hµ Néi, 1943); Tïy bót I (Céng lùc, Hµ Nội
1941); Tùy bút II (Lợm lúa vàng, Hà Nội, 1943); Đờng vui (Hội văn


12
nghệ Việt Nam, 1949); Tình chiến dịch (Hội văn nghệ Việt Nam,
1950); Bút ký đi thăm Trung Hoa (Văn nghệ, Hà Nội 1955); Tùy bút
kháng chiến và hòa bình (Tập I, Văn nghệ, Hà Nội, 1955); Tùy bút
kháng chiến và hòa bình (Tập II, Văn nghệ, Hà Nội, 1956); Sông Đà
(Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 1960); Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (Ký,
Hội văn nghệ, Hà Nội 1972); Ký (Nhà xuất bản văn học, Hà Nội
1976); Chuyện nghề (Nhà xuất bản Tác phẩm mới, Hà Nội 1986);
Cảnh sắc và hơng vị đất nớc (Nhà xuất bản Tác phẩm mới, Hà Nội
1988).
Nói đến Nguyễn Tuân thời kỳ trớc Cách mạng tháng Tám,
không ít ngời cho rằng Nguyễn Tuân là con ngời ngông nghênh, kiêu
bạc, con ngời của chủ nghĩa duy mỹ..., chỉ trọng cái đẹp hình thức
không cần nội dung, chủ trơng viết văn không khuynh hớng, nghĩa là
muốn đặt nghệ thuật lên trên mọi thứ thiện, ác ở ®êi. Quan ®iĨm Êy
thĨ hiƯn ngay ë nh©n vËt a thích nhất của ông trớc Cách mạng: những
con ngời tài hoa tài tử, dù tĩnh tại hay xê dịch, đối với cuộc sống, đối
với quê hơng đều chỉ nh là những kẻ tạm bợ, ở nhờ, những con ngời
sinh ra dờng nh chỉ để ngắm đời, ngoạn cảnh cho cảm giác đợc no nê
thanh sắc, và để trổ tài khoe chữ, chứ không chịu gánh lấy một trách
nhiệm xà hội nào. Gắn liền với sinh hoạt và tâm t của những nhân vật
ấy, nội dung tác phẩm Nguyễn Tuân nhiều khi có vẻ lông bông, phù
phiếm, không có ý nghĩa xà hội gì đáng kể [38, 14]. ý kiến này là có

sơ sở. Nhng có lẽ cần khảo sát và xác định kỹ hơn cái gọi là duy mỹ
của Nguyễn Tuân.
Tác phẩm của Nguyễn Tuân trớc Cách mạng tháng Tám chủ
yếu xoay quanh ba đề tài: Chủ nghĩa giang hồ xê dịch, vẻ đẹp
Vang bóng một thời và đời sống trơy l¹c.
Nguyễn Tn nhiều lần tun bố về sự đi (xê dịch) của mình. Ơng
xác định: ''Đi để viết. Chỉ có đời sống rộng rãi mới dạy cho người ta viết


13
được những câu rộng rãi'', ''Viết văn để yêu cuộc sống, để tìm nhân loại,
để tìm mình trong nhân loại, để thấy được nhân loại trong mình, cái
phịng làm việc của người ấy nằm ngay giữa cuộc đời'' (Tuỳ bút II). Việc
đi hay xê dịch đối với Nguyễn Tuân có thể nói đã được đẩy lên thành
một thứ chủ nghĩa. "Chủ nghĩa xê dịch" vốn là một lí thuyết vay mượn
của phương Tây, chủ trương đi khơng mục đích, đi để thay đổi chỗ ở, để
tìm cảm giác mới lạ và thốt li mọi trách nhiệm với gia đình và xã hội.
Nguyễn Tn đã tìm đến lí thuyết này trong tâm trạng bất mãn và bất lực
trước thời cuộc. Luôn luôn thèm khát những cảm giác mới lạ. Đấy là
"một nguồn sống bồng bột tắc lối thoát". Là người ham mê thanh sắc,
thích đi tìm những cảm giác lạ, khao khát cái đẹp, nhiều lúc Nguyễn
Tuân bị cuốn hút vào và xem nó như là một lý tưởng thẩm mỹ của mình,
một lý tưởng thẩm mỹ được xây dựng trên “nghệ thuật vị nghệ thuật”...
ViÕt vỊ “chđ nghÜa giang hå xê dịch Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ tấm
lòng gắn bó tha thiết của ông đối với cảnh sắc và hơng vị của đất nớc mà
ông đà ghi lại đợc bằng ngòi bút tài hoa.
Những bài viết của Nguyễn Tuân về đề tài xê dịch nh Cửa
Đại, Chiếc va ly mới, Thèm đi, Lại đi nữa, Những ngày Thanh Hóa
thậm chí ông đà viết riêng một cuốn tiểu thuyết về đề tài này (Thiếu
quê hơng) chứng tỏ khả năng, sự hiểu biết phong phú của ông.

Thiếu quê hơng viết về một nhân vật mắc bệnh xê dịch, luôn
luôn thèm khát đợc đi. Cái đặc biệt ở đây là đi không mục đích hay
nói cách khác mục đích chính là cái sự đi, đi để thay thực đơn cho
giác quan, để thoát khỏi mọi trách nhiệm đối với gia đình, xà hội,
đất nớc, quê hơng Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph
Trong Thiếu quê hơng chúng ta thấy ở anh chàng Bạch - nhân
vật chính của truyện chứa đựng sự mâu thuẫn. Anh chàng có cái thú
đi đây đi đó nhng nhiều lúc anh lại gào lên đi để mà đau khổ cả lúc
đi lẫn lúc nghỉ. Tâm trạng bế tắc của Bạch chính là sự phản ánh


14
những mâu thuẫn, bế tắc trong t tởng của Nguyễn Tuân thời kỳ trớc
Cách mạng tháng Tám 1945. Một con ngời yêu quê hơng tha thiết,
muốn gắn bó với quê hơng lại luôn luôn cảm thấy thiếu quê hơng bởi
phải chøng kiÕn sù tï tóng, nghĐt thë cđa nã díi chế độ thực dân
phong kiến mà bản thân ông cảm thấy bất lực không khả năng chống
trả. Thiếu quê hơng mang tính hiện đại sâu sắc, có sức lôi cuốn đặc
biệt đối với những tâm hồn phiêu lu. Tuy vậy, nh Nguyễn Đăng Mạnh
đà xác định, do tác giả đà xê dịch thực sự trớc khi viết về xê dịch, và
trên đờng giang hồ lÃng tử từ Nam ra Bắc, ®· sèng thËt sù, sèng kü lìng víi tõng phong cảnh mình đà đi qua, nên Thiếu quê hơng (cũng
nh những du ký khác của Nguyễn Tuân) đà ghi lại nhiều bức tranh
chân thực, sinh động về quê hơng, đất nớc mình. Nguyễn Tuân không
chỉ cảm hứng trớc những gì nhẹ nhàng thi vị. Ngòi bút ấy thờng bị
kích động dữ dội trớc những cảnh vật gây cảm giác mÃnh liệt. Bởi
vậy, Thiếu quê hơng đà để lại những bức họa có giá trị hiện thực về
vùng mỏ Vàng Danh, Uông Bí, Điền Công, những thành phố đen,
những cảnh tang tóc kéo dài bất phân mộ dạ, ở đó thực dân Pháp đÃ
đày đoạ bao kiếp thợ mỏ vào cuộc sống lao động khổ sai, vào những
túp lều giống nh những cái mồ sống, những ngôi mả nghèo xấu tẻ

ngắt không có bia để rút hết xơng tuỷ họ [38, 33].
Không tin tởng ở hiện tại, vô vọng trớc tơng lai, Nguyễn Tuân
đi tìm vẻ đẹp của quá khứ còn Vang bóng một thời. ấy là thời phong
kiến đà qua nhng d âm còn vang vọng lại mÃi. Vũ Ngọc Phan cho
rằng: Tác phẩm đầu tay của ông là một văn phẩm gần tới sự toàn
thiện, toàn mỹ đó là tập Vang bóng một thời, cũng theo ông Đọc
Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân có cảm tởng gần giống nh
những cảm tởng trong khi ngắm một bức họa cổ. Bởi vì Nguyễn
Tuân đà làm công việc của một ngời đi khơi lại đống tro tàn của dĩ
vÃng. Cái dĩ vÃng đầy những nét rầu rầu, những màu xám xám ®· gỵi


15
lên trong lòng ngời đọc một nỗi ngậm ngùi, luyến tiếc về một thời
vàng son đà qua, hớng ngời ta mn quay vỊ qu¸ khø”. Mêi hai
trun trong tËp trun Vang bóng một thời là mời hai cảnh sống khác
nhau nhng đều nói về vẻ đẹp riêng của thời xa với những phong tục
đẹp, những thú tiêu dao hởng lạc lành mạnh và tao nhÃ, những cách
ứng xử giữa ngời với ngời đầy nghi lễ của lớp quan lại, nhà nho đÃ
thất thế lúc bấy giờ. Đó là những ông Phủ, ông Nghè, ông Thợng, ông
ấm không còn hám danh lợi mà chỉ a cuộc sống nhàn hạ, thích hởng thụ những lạc thú ở đời. Một cụ ấm thích uống trà trong sơng
sớm và pha trà với thứ nớc đậu trên lá sen. Một cụ Kép nguyện đem
cái quÃng ®êi xÕ chiỊu cđa mét nhµ nho ®Ĩ phơng sù lũ hoa thơm cỏ
quý [33, 76]. Một gia đình cụ án sa sút, cô Tú, cậu Chiêu phải vất
vả nuôi nhau trong cảnh túng thiếu. Một viên tớng Cờ Đen “oai phong
lÉm liƯt” mét thêi, nay thÊt thÕ trë vỊ làm thầy địa lý. Bên cạnh đó
còn có một loại nhân vật lÃng tử giang hồ cũng đợc tác giả gửi gắm
vào đó nhiều nỗi niềm tiếc nuối. Đó là ông Phó sứ Lăng và cô Mộng
Liên, một đôi vợ chồng tài tử mà mỗi tuần trăng cặp tài tử này ở một
tỉnh và đôi này đà để dấu giầy trên mọi chốn và tha bê đi khắp nơi

cái túi thơ, để rồi cuối cùng ngời chồng đà chết ở chân Đèo Ngang
trên con đờng giang hồ, xê dịch của mình. Ông Cử Hai cũng là ng ời
có tâm hồn lÃng tử, ông sống cuộc đời mình nh ngời ta chơi chơi vậy
thôi. Ngời ấy thật là một con ngời không có lấy một giây phút trịnh
trọng đối với nhân sinh. Ông sinh ra để mà đùa với cuộc sống [33,
109]. Ông Phó sứ, Ông Cử Hai ở đây phải chăng là hiện thân của anh
chàng Nguyễn đang bất mÃn trớc thời cuộc nên đà tìm lối thoát trong
cái thú giang hồ, xê dịch?
Là một nhà văn luôn đi tìm cái đẹp, cái thật trong cuộc đời
nên đôi lúc Nguyễn Tuân dờng nh quên đi phần nào đó của cái hiện
thực mang ý nghĩa xà hội ở trong đó mà ông chỉ quan tâm đến cái đẹp


16
mang tính hình thức. Ông ca ngợi cái đẹp của nghệ thuật chém treo
nghành (Bữa rợu máu), cái đẹp của nghệ thuật ném bút chì (Một
đám bất đắc chí) hay cái đẹp của những dòng chữ của một ngời tử tù
(Chữ ngời tử tù)
Tất nhiên ẩn đằng sau những cái đẹp lạnh lùng, tàn bạo đó ta
vẫn thấy đợc chút hiện thực và ý nghĩa tích cực của việc phản ánh
những hình tợng đó (Chữ ngời tử tù, Bữa rợu máu). Có thể nói Vang
bóng một thời và Chiếc l đồng mắt cua là hai tác phẩm đà đạt đến độ
chín về nghệ thuật trong những sáng tác ra đời trớc Cách mạng tháng
Tám của Nguyễn Tuân.
Nếu nh Vang bóng một thời gợi lên trong lòng ngời đọc một
niềm tiếc nuối về dĩ vÃng thì Chiếc l đồng mắt cua, Ngọn đèn dầu
lạc, Tàn đèn dầu lạc lại đa ngời đọc trở về với đời sống hiện tại trong
khung cảnh của những nhà chứa, xóm hút, tiệm hút, tiệm rợu.
Thực ra, không phải chỉ có Nguyễn Tuân viết đề tài truỵ lạc nhng ngòi bút của ông luôn có những nét riêng. Chiếc l đồng mắt cua
chính là lời tự thú, là thiên sám hối của một thanh niên khinh bạc

và sa ngà vì đà sống không lý tởng (Vũ Ngọc Phan)
Chiếc l đồng mắt cua chính là tâm trạng khủng hoảng đến cực
độ của một thanh niên trí thức bất mÃn với xà hội, muốn thoát ra khỏi
cái không khí ngột ngạt đó nhng không thể. Đó là lý do anh ta lao vào
hành lạc để tiêu sầu.
Bên cạnh đó, ngời đọc lại bắt gặp những trang viết rất sắc nét
của Nguyễn Tuân khi ông dùng ngòi bút của mình để trả thù xà hội.
Giọng khinh bạc của Nguyễn Tuân nay lại có dịp để ném vào cuộc
đời đen bạc, một cuộc đời đà làm cho ông luôn cảm thấy hiu quạnh,
cô đơn. Thông qua những nhân vật tiêu biểu - những con ngời tài
hoa tài tử nh ông Thông Nhu và cô Đào Tâm, tác giả muốn nói ®Õn


17
cái ngông ngênh kiêu ngạo của họ, dù cho cuộc sống trụy lạc, bê tha
của họ đà bị xà hội khinh bỉ.
Chiếc l đồng mắt cua đợc viết nhiều giọng điệu khác nhau mà
bao giờ cũng thoải mái tự do. Giọng kiêu bạc ngạo đời hoặc mỉa mai
chua chát ném vào thế thái nhân tình, giọng buồn thảm thê lơng nh
hạm sâu vào chỗ sâu kín nhất của tâm hồn cô độc, giọng tự trào ẫm ờ,
nửa trịnh trọng, nửa đùa cợt, giọng trữ tình cổ kính nh đa ngời đọc
vào thế giới cổ thi, cổ tích, Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph Nghệ thuật tả tình, tả cảnh, vẽ chân
dung, dựng đối thoại Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph nói chung đều già dặn.
Tóm lại, về mặt hình thức nghệ thuật, Chiếc l đồng mắt cua,
Vang bãng mét thêi cã thĨ xem nh ®é chÝn của ngòi bút Nguyễn Tuân
trớc Cách mạng tháng Tám [38, 39].
Trớc khi đến với cách mạng, một chân dung khá toàn diện về
con ngời Nguyễn Tuân đợc bộc lộ rõ bởi những tác phẩm: Tóc chị
Hoài, Yêu ngân, Xác ngọc lam Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph
Là ngời thích đi tìm những cảm giác mới lạ, Nguyễn Tuân ca

ngợi cái đẹp lÃng mạn của mái tóc một ngời đàn bà và cho rằng Cái
ngời nào trong suốt một đời ngời mà không đợc ngắm một mớ tóc cho
tử tế thì cái thẩm mỹ quan của ngời ấy còn lung lay lắm Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph
Trớc Cách mạng tháng Tám, các sáng tác của Nguyễn Tuân bên
cạnh cái tài hoa của phong cách nghệ thuật thì cũng còn có những hạn
chế ở phần nội dung t tởng. Nguyễn Tuân đà để cho cái tôi cá nhân
cực đoan chi phối đến sáng tác của mình. Đó là hạn chế lớn nhất của
ông. Vì muốn thỏa mÃn cảm giác mà nhiều lúc Nguyễn Tuân đà coi
việc đi tìm cái đẹp hình thức là mục đích và lý tởng sống. Bên cạnh
đó, bản chất tiểu t sản yếu đuối khiến cho ông không dám công khai
chống lại chế độ thực dân phong kiến. Phần lớn sáng tác của Nguyễn
Tuân thời kỳ này đà bộc lộ những phản ứng tiêu cực của ông đối với
xà hội, hoặc là đi tìm lại những vẻ đẹp trong quá vÃng để rồi lại ngËm


18
ngùi, nuối tiếc hoặc là buông thả mình trong cuộc sống bê tha trụy
lạc Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph Cái tôi Nguyễn Tuân về căn bản là cái tôi cá nhân chủ nghĩa
đối lËp víi x· héi. Håi Êy, sèng hay viÕt, ®èi với ông nhiều khi chỉ là
để tìm mình, để thực hiện cái cá nhân mình cho đến kỳ cùng. Thế giới
khách quan không đáng kể, giá trị của ngòi bút là ở bản ngà ng ời
nghệ sĩ có độc đáo hay không. Nguyễn Tuân từng tự vẽ mình nh một
con ngời cô độc mà kiêu ngạo: Rồi tôi vẫn vênh váo đi giữa cuộc đời
nh một viên khách không có quê hơng nhất định, cái gì cũng ngờ hết,
duy chỉ có tin chắc ở cái kho cái vốn tình cảm và cảm giác của mình
(Tóc chị Hoài). Quan điểm nghệ thuật ấy dĩ nhiên đà tác động tiêu
cực đến sáng tác của Nguyễn Tuân. Nó hạ thấp giá trị nhận thức của
nhiều tác phẩm của ông về thế giới khách quan. Vả lại cái tôi tách rời
hiện thực, cứ rút sâu mÃi vào bên trong đến lúc nào đấy sẽ trở nên
trống rỗng, vô nghĩa. Chính con ngời kiêu ngạo ấy nhiều khi tự mình

lại chán mình là vì thế [38, 17-18].
Cách mạng tháng Tám đà đổi đời Nguyễn Tuân. Ông thấy cái
có thật bây giờ đẹp, và cái đẹp bây giờ có thật trong cuộc đời
(Nguyễn Đình Thi). Cách mạng đà giúp cho Nguyễn Tuân thoát khỏi
bế tắc trong cuộc sống cũng nh trong sáng tác văn học nghệ thuật.
Những ngày đầu đến với Cách mạng, Nguyễn Tuân mê say với
ánh sáng trắng vừa đợc giải phóng, tôi đà là một dạ lữ khách không
mỏi, quên ngủ của một đêm phong hội mới Lòng khỏe, cha đủ.
Thân hình cũng phải khỏe nữa. Tôi liền đi cạo râu. Tình cờ gặp lại
anh bạn cũng vừa đi cạo phẳng bộ râu quai nón xanh rậm mọi ngày.
Chúng tôi đà ôm lấy nhau mà mừng ra nớc mắt nh hai con bệnh già
mới uống liều thuốc cải lÃo hoàn đồng [34, 38-39].
Lột xác gần nh là một tuyên ngôn của Nguyễn Tuân trớc cuộc
đổi đời lớn lao của đất nớc và của chính bản thân ông. Trớc đây,
Nguyễn chỉ quan tâm đến cái tôi cá nhân của mình, còn bây giờ thì


19
nội tâm ở chàng không chú trọng bằng ngoại cảnh ở quanh chàng.
Nguyễn thấy lạc quan, yêu cuộc đời, yêu tất cả những gì giản dị nhất
trong đời sống này: Đám khói, đống rác, bóng là in nhoè ở hồi t ờng...
Nguyễn đà vứt hết lòng kiêu căng cố hữu của mình. Đối với sự sống,
Nguyễn trở nên khiêm tốn và muốn có ngay một thái độ khuất phục
để nêu rõ sự phục thiện của mình. Bây giờ Nguyễn thuộc giá lên
xuống của hạt gạo và để ý đến quanh chàng nhiều lắm. Ngày trớc chỉ
chuyên đọc thơ, giờ chàng nghiện nhật trình, thiết tha đến những con
đê, lo cho đê, lo cho ruộng bên đê, lo cho mùa màng. Mực nớc sông
Nhị Hà, chàng thuộc nh một nhân viên ứng thủy [44, 320].
Cách mạng đà làm sống dậy ở Nguyễn Tuân niềm tin yêu đối
với cuộc sống, đối với con ngời, một tiếng chó sủa khách, một câu ru

con láng giềng, một tiếng coong coong xe ngựa đài tải trong s ơng
chiều. Đời sống thật là muôn vẻ Nguyễn thấy cái gì cũng là thú vị
cả, miễn là nó ở quanh mình, nó ở trong cuộc đời mà ta nhìn đợc,
nghe đợc, sờ mó đợc [44, 321]. T tởng muốn thoát ly hiện thực, xa
rời cuộc sống không còn tồn tại trong quan niệm của Nguyễn Tuân.
Quyết tâm đoạn tuyệt với quá khứ, Nguyễn Tuân cảm thấy mình đợc
lột xác và đang lúng túng vỗ đôi cánh non vào một bản đàn mới
của thời đại.
Cũng nh Lột xác, Chùa Đàn nằm trong mạch văn hồi sinh t tởng của nhà văn Nguyễn Tuân ở những ngày đầu sau Cách mạng
tháng Tám.
Hoàng Nh Mai cho rằng: Chùa Đàn ấy là tất cả nhà văn
Nguyễn Tuân, một Nguyễn Tuân toàn vẹn, tinh hoa, t tởng, tài hoa
văn chơng. Tác phẩm kể chuyện một con bệnh nặng của chủ nghĩa
cá nhân ích kỷ, hởng lạc, đà tự cải tạo để trở thành một nhà cách
mạng. Ngời đọc cảm thấy có một sự vá víu khiên cỡng. Tác giả lấy
những trang yêu ngôn thật sự đem chắp đầu, chắp đuôi với những lý


20
thuyết ồn ào về văn nghệ phục vụ cuộc sống, phục vụ nhân dân. Điều
đó nói rằng, ở một nghệ sĩ bớc đầu đi theo cách mạng, sự chuyển biến
ít nhiều về nhận thức chính trị, sự giác ngộ ít nhiều về lý thuyết cách
mạng, cha nói gì đáng kể về sự thay đổi của t duy nghệ thuật và lý tởng thẩm mỹ [38, 45].
Có thể xem Chùa Đàn là tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Tuân về
phần tài hoa văn chơng. Chỉ có một tâm hồn nghệ sĩ đầy tài năng
nh Nguyễn Tuân mới có thể viết nên những áng văn hay đến vậy.
Đoạn văn hay nhất từng đợc biết đến trong Chùa Đàn là đoạn tả Bá
Nhỡ đánh đàn, cô Tơ hát và LÃnh út cầm chầu. Nguyễn Tuân bằng
ngòi bút tài hoa của mình đà đa ngời đọc vào thế giới linh thiêng của
nghệ thuật, vào một cái đẹp vĩnh hằng không thể thiếu đ ợc trong cuộc

đời.
Nguyễn Tuân là một nhà văn đến với Cách mạng khá sớm, có
thể nói là ngay từ ngững ngày đầu tiên, nhng từ Lột xác đến Chùa
Đàn, sự quyết t©m tõ bá con ngêi cị, cc sèng cị dêng nh đều chỉ
mới đợc thể hiện ở mặt lý thuyết. Trên thực tế Nguyễn Tuân cha hẳn
đoạn tuyệt với nó.
ở Đờng vui, một thiên tùy bút đợc coi là sự chuyển biến thật sự
của ngòi bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng thì ngời đọc vẫn thấy một
Nguyễn Tuân ham xê dịch: Đi bao giờ cũng vui, chỉ những lúc
ngừng nói mới là hết thú. Vui biết bao nhiêu khi mình dừng b ớc
vào một buổi sớm phiên chợ. Ngời, hơi ngời, tiếng ngời, cứ đông ngời
là đủ thích rồi. No mắt, no tai, no ngón tay Giờ đây, các áng tiểu luận lại hé lộ thêm một ph . Âm hởng chung, hơi
văn, mạch văn chung của các bài viết thật cảm động. Ngời đọc thấy đợc niềm vui, niềm tin phơi phới, một tình cảm thắm thiết, chân thành
đối với đất nớc, quê hơng, với không khí náo nức của cách mạng và
kháng chiến. Không nh trớc Cách mạng, Nguyễn Tuân chỉ đi một
mình lang thang cô độc. Giờ đây, Nguyễn đi cùng với nhân dân, với



×