Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

TIỂU LUẬN VỀ DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.78 KB, 9 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo
Trường đại học Sư phạm Hà Nội

LÊ THỊ THU HẰNG

Bài tập điều kiện

Chuyên đề

Ph¬ng ph¸p nªu vÊn ®Ò
trong d¹y häc t¸c phÈm
v¨n ch¬ng

Hà nội, tháng 1 – 2009

1


B Giỏo dc v o to
Trng i hc S phm H Ni

Bi tp iu kin
Chuyờn

Phơng pháp nêu vấn đề trong
dạy học tác phẩm văn chơng
Đề tài

Giá trị khoa học và ý nghĩa s phạm của
phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học tác
phẩm văn chơng


Hc viờn: Lờ Th Thu Hng

Lớp: Lí luận và phơng pháp dạy học Văn
Ngi hng dn: GS-TS Nguyn Thanh Hựng
2


H ni, thỏng 1 - 2009

1. Mở đầu
Trong cụng cuc i mi do ng ta khi xng v lónh o, ng ch
trng thc hin cụng nghip hoỏ, hin i húa a t nc ta, dõn tc ta
vnh vin thoỏt khi nghốo nn, lc hu, a nc ta c bn tr thnh mt nc
cụng nghip vo nm 2020, xng ỏng sỏnh vai vi cỏc cng quc nm chõu.
S thnh cụng ca s nghip trng i ú tu thuc phn ln vo cụng tỏc o
to ngun nhõn lc, vo s nghip trng ngi. Ta cần nguồn nhân lực sáng
tạo, năng động và tích cực. Do vậy, ngay từ trong nhà trờng, GV đã phải có phơng pháp đào tạo thích hợp để phát huy sự tích cực của HS. Một trong những
phơng pháp tích cực đang đợc chú ý hiện nay là dạy học nêu vấn đề.
Đó là phơng pháp trong đó GV đa ra những tình huống có vấn đề để HS
suy nghĩ, thảo luận. Tỡnh hung cú vn l tỡnh hung gi cho ngi hc

3


những khó khăn về lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết phải vượt qua và
có khả năng vượt qua nhưng không phải ngay tức thời nhờ một thuật giải mà
cấn phải có quá trình tư duy tích cực, vận dụng, liên hệ những tri thức cũ liên
quan. Trong quá trình dạy học, GV tạo tình huống phải phù hợp với khả năng
cuả HS, có tỷ lệ hợp lý giữa cái đã biết và cái chưa biết.


2. Néi dung
a. Gi¸ trÞ khoa häc
Phương pháp dạy học nêu vấn đề giúp người học phát huy được tính chủ
động, sáng tạo, tích cực, hứng thú trong quá trình học tập, nâng cao tinh thần
tự học, tự chịu trách nhiệm về chính việc học tập của mình, nâng cao kỹ năng
trình bày viết và nói trước đông người, để người học thực sự trở thành trung
tâm của quá trình dạy học. Phương pháp này sẽ thực sự phát huy hiệu quả nếu
những khó khăn nêu trên được khắc phục.
Theo triết học DVBC, mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát

4


triển. Trong quá trình học tập của HS luôn luôn xuất hiện mâu thuẫn đó là mâu
thuẫn giữa yêu cầu, nhiệm vụ nhận thức với tri thức, kinh nghiệm sẵn có của
bản thân. PP DH PH & GQVĐ là một PP dạy học mà ở đó GV tạo ra cho học
sinh những tình huống có vấn đề (tạo mâu thuẫn).
Theo các nhà tâm lí học thì con người chỉ tư duy tích cực khi nảy sinh
nhu cầu tư duy, tức là đứng trước một khó khăn trong nhận thức, một tình
huống có vấn đề. Theo tâm lí học kiến tạo thì học tập là quá trình mà người
học xây dựng những tri thức cho nình bằng cách liên hệ những cảm nghiệm
mới với những tri thức sẵn có. PP DH PH & GQVĐ phù hợp với quan điểm
này.

b.ý nghÜa s ph¹m

Đối với người học: Nếu lấy quan niệm: “Phương pháp học là phương
pháp lĩnh hội kiến thức có sẵn của nhân loại, nhưng là mới đối với bản thân
học sinh. Đó là chiếm lĩnh khái niệm, từ đó giành lấy khái niệm mới. Học có
nghĩa là nhận thức” làm chuẩn, thì tình trạng quá tải đối với người học là một

hệ quả tất yếu. Điều này, ít nhiều lý giải cho chúng ta vì sao hiện nay người
học luôn có tâm lý thụ động, dễ dãi chấp nhận “hiểu đại khái bài học” để biết
làm là được rồi. Mà, đó lại là điều tối kỵ trong đào tạo chuyên sâu nguồn nhân
lực. Tâm lý ấy kết tụ, để lại hậu quả dây chuyền sau khi ra trường. Gặp phải
tình hình bức xúc của thực tiễn thì ngần ngại đột phá (ít sáng kiến – phát
minh); hoặc giả không dám đột phá bung ra. Nếu thành công thì tuy có đáp ứng
được nhu cầu trước mắt của thực tiễn; nhưng chưa phải là phù hợp với quy mô
– trình độ sản xuất lâu dài, chưa phù hợp với “thế hệ mới” (Mode) của sự phát
triển thị trường công nghệ.

5


Một nghiên cứu mới đây của PGS.TS Nguyễn Công
Khanh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã chỉ ra
một loạt các con số về phong cách học của sinh viên


trong đó, có không ít con số rất “giật mình”.

Làm nên sự thụ động của sinh viên, lỗi chính là ở giảng viên. Bởi theo PGS
Khanh, đa số SV được khảo sát mong muốn giảng viên áp dụng các phương
pháp dạy học tích cực để tích cực hoá người học trong các giờ học.
Có 88,8% SV muốn các bài giảng của giảng viên gồm cả những tri thức mới
không có trong giáo trình;
73,3% SV thích được giảng viên giao làm những bài tiểu luận để giúp họ phát
triển khả năng suy nghĩ độc lập, tư duy phê phán;
82,4% SV thích giảng viên hỏi, khuyến khích SV đặt câu hỏi, hướng dẫn SV
đào sâu suy nghĩ để hiểu bản chất hơn là thuyết trình suốt cả tiết học;
85,6% SV muốn khi bắt đầu mỗi môn học, giáo viên nêu yêu cầu, hướng dẫn

phương pháp học, tài liệu tham khảo và cách khai thác thông tin từ các tài liệu
tham khảo này;
79,2% SV mong muốn các môn học có nhiều giờ tự học (có hướng dẫn và giải
đáp thắc mắc) hơn so với hiện nay.
Theo Phó Thủ tướng N.Thiện Nhân, việc áp dụng phương pháp dạy, học nêu
đề là giải pháp sẽ giải quyết được vấn đề trên.

Thầy giáo Võ Phước lộc, giảng viên khoa Sư phạm,
trong bài viết “ Mấy suy nghĩ về đổi mới phương pháp
dạy học” cũng nhấn mạnh “chọn lựa phương pháp đối
thoại – nêu vấn đề là trúng với tinh thần học tập”.
muốn đổi mới phương pháp giảng dạy đúng và trúng
đích, chúng ta cần phải xác định cho được đâu là chỗ yếu nhất ở sinh viên - học
sinh, xuất phát từ ba tiêu chí định hướng: kiến thức – kỹ năng và thái độ. Đặc
6


biệt chú ý đến các kỹ năng cơ bản được xem như là phương tiện tư duy, chiếm
lĩnh kiến thức chuyên môn và thực hiện các kỹ năng thực hành trong tác nghiệp
chuyên môn. Có hiểu biết chân thực về đối tượng mới có thao tác (của phương
pháp) đúng đắn và phù hợp với đối tượng, với mục đích và nội dung dạy học.
Việc sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề hiện nay là một trong
những nội dung quan trọng nhất trong các nhà trường Việt
Nam, từ bậc học thấp nhất (mầm non đến đại học và sau đại
học). Nó sẽ tạo ra được những con người năng động, tích cực,
làm việc có hiệu quả, sáng tạo đáp ứng được những yêu cầu của đất nước bởi
PP DH PH & GQVĐ dựa trên nguyên tắc nó khêu gợi được động cơ học tập của

học sinh.
Nó ràng buộc học sinh vào những vấn đề mà nó được xây dựng trên cơ sở

có thực và nó thích hợp với lĩnh vực đào tạo, kích thích học sinh xây dưng kiến
thức và phát triến tư duy phê phán.
Không hạn chế việc đặt ra các nhiệm vụ. PB ràng L buộc, gắn kết học sinh
viên vào trong một cấu trúc với vấn đề bỏ ngỏ mà ở đó chưa có cách tiếp cận
hoặc giải pháp .
Cộng tác trong việc ấn định vấn đề và giải quyết vấn đề. PBL khuyến
khích học sinh làm việc cùng nhau trong giải quyết vấn đề và phát triển sản
phẩm của họ. Học sinh cộng tác với mỗi thành viên trong nhóm, trao đổi kiến
thức, học tập lẫn nhau, điều chỉnh hành vi của mình, trên cơ sở đó để hình
thành và phát triển các kỹ năng của bản thân họ.
Thay đổi vai trò của người dạy. PBL làm cho người dạy như là một huấn
luyện viên thông qua quá trình PBL. Để vận dụng phương pháp này hiệu quả,
điều đầu tiên giáo viên

phải nắm chắc mục tiêu

và nội dung bài dạy, suy

nghĩ

những điều cần nêu rõ

cho học sinh biết trong

bài có những gì cần tìm

tòi, khám phá. Khi đưa

ra kết luận, học sinh phải


biết dựa vào vốn hiểu

biết kinh nghiệm sống và

thực tế trong đời sống



tiên

lượng

của bản thân mà trả lời.

7


Tình huống vấn đề giáo viên đưa ra là những yếu tố mơ hồ hay mâu
thuẫn mà trong bài học khó lý giải. Giáo viên giúp đỡ học sinh bằng những
câu hỏi gợi mở để khám phá, tìm kiếm làm rõ vấn đề bằng cách vận dụng kỹ
năng, kiến thức để đưa ra lời giải hợp lý, đúng. Phương pháp dạy học nêu vấn
đề là phương pháp học tập tích cực rèn học sinh có năng lực giải quyết vấn đề
có khả năng thích ứng, hợp tác xây dựng bài rèn học sinh nói rõ ràng, rành
mạch, khúc chiết, lưu loát.

3. Kết luận
Phương pháp dạy học nên vấn đề đã và đang là một phương pháp khá hay
và hiệu quả đã sớm được đưa vào áp dụng trong dạy học tại Việt Nam. Nó đã
kích thích tính chủ động và sáng tạo của học sinh, sinh viên trong việc tìm ra trí
thức mới. Đồng thời phương pháp này cũng tiếp cận quan điểm mới “ lấy

người học làm trung tâm”. Thông qua sự gợi mở của thầy cô, người học chủ
động tìm đến, khám phá và tiếp thu những cái mới chứ không chỉ thụ động như
những cỗ máy chép như cách học trước kia. Mỗi người giáo viên đều cần phát
huy tính sáng tạo của mình trong việc truyền thụ tri thức, đồng thời cũng luôn
biết tiếp thu, rút kinh nghiệm từ phương pháp dạy của các đồng nghiệp để tạo
hiệu quả cao nhất trong giảng dạy.

8


Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chơng, NXB Giáo
dục.
2. Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc hiểu văn chơng, tạp chí Giáo dục
số 92
3. Phan Trọng Luận (2001), Phơng pháp dạy học văn, tập 1, NXB Giáo
dục.
4. Lê Trung Thành (2003), Dạy học nêu vấn đề với dạy học tác phẩm văn

chơng ở bậc trung học phổ thông, luận án thạc sĩ

9



×