Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm thực trạng công tác giáo dục thể chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.42 KB, 21 trang )

A- ĐặT VấN Đề
I- LờI Mở ĐầU
Từ xa xa thể dục thể thao đã đợc xem nh một bộ phận không thể thiếu
của nền văn hóa nhân loại nhằm hoàn thiện con ngời với quan niệm vận động
là sức khỏe, là sự sống. Thể dục thể thao mang lại sự phát triển hài hòa của
một cá thể: "Trong sạch về mặt đạo đức, phong phú về mặt tinh thần, hoàn
thiện về mặt thể chất". Nhận thức đợc vai trò to lớn của thể dục thể thao, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đa thể dục thể thao vào hàng quốc sách trong chiến lợc
phát triển con ngời và coi đó là biện pháp: "Bồi bổ sức khỏe hữu hiệu, ít tốn
kém, làm cho khí huyết lu thông, tinh thần đầy đủ và già trẻ, gái, trai ai cũng
có thể làm đợc", đồng thời Bác cũng kêu gọi toàn dân tập thể dục: " Giữ gìn
dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ
mới làm thành công. Mỗi một ngời dân yếu ớt tức là cả nớc yếu ớt, mỗi một
ngời dân mạnh khoẻ là cả nớc mạnh khoẻ.
Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi một
ngời yêu nớc. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng
nên làm và ai cũng làm đợc. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lu thông, tinh
thần đầy đủ, nh vậy là sức khoẻ....
Nhận thức đợc điều đó Đảng và nhà nớc ta luôn xác định sức khoẻ của
con ngời là vốn quý của xã hội, là tài sản vô giá của dân tộc. Những năm qua
Đảng chỉ đạo ngành Thể dục thể thao phải thực hiện cuộc vận động Toàn
dân rèn luyện Thể dục thể thao theo gơng Bác Hồ vĩ đại.
Ngày nay trong giai đoạn đất nớc ngày một phát triển, từng bớc tiếp cận nền
văn minh của châu lục và thế giới thì vai trò của thế hệ trẻ ngày càng đợc
khẳng định, họ chính là chủ nhân tơng lai của cả nớc sau này, trong đó lực lợng học sinh, sinh viên là nòng cốt học sinh Tiểu học là nền tảng. Do đó, Giáo
dục thể chất trong trờng học là bộ phận quan trọng của xã hội, giáo dục thể
chất là quá trình s phạm hớng vào việc hoàn thiện cơ thể con ngời về mặt hình
thái và về mặt chức năng, hình thành cá kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản
quan trọng trong đời sống, phát triển các phẩm chất và các khả năng về thể lực
của con ngời. Giáo dục thể chất là một chức năng vĩnh hằng của xã hội nó
1




luôn luôn tồn tại với t cách là một trong những điều kiện tất yếu của sản xuất
xã hội và đời sống con ngời, đồng thời chuẩn bị thể lực cho các em vào cuộc
sống mới. Luật giáo dục đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/06/2005 quy định Mục tiêu
của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân,
tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội
chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh
tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và
các kĩ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội
chủ nghĩa, bớc đầu xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho
học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
Vậy giáo dục thể chất trong trờng Tiểu học là một bộ phận hữu cơ của
mục tiêu giáo dục và đào tạo, đồng thời là một mặt giáo dục góp phần thực
hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho thể hệ trẻ nhằm tạo ra một lớp ngời
Phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong
sáng về đạo đức.
Xuất phát từ quan điểm trên, trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng vị trí của công tác thể dục thể
thao đối với thế hệ trẻ xem đó là động lực quan trọng và khẳng định cần có
chính sách chăm sóc GD&ĐT thế hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hoà về các
mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức.
Giáo dục thể chất có vai trò rất quan trọng trong việc rèn luyện học sinh
về thể lực để nâng cao sức khoẻ với mục tiêu "Khỏe để học tập, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc", "Khỏe để chinh phục đỉnh cao tri thức".

Nh vậy công tác giáo dục thể chất là một công tác quan trọng và không
thể thiếu đợc trong các nhà trờng hiện nay. Quan tâm đến sức khoẻ các em
học sinh trong nhà trờng là vấn đề cần thiết và cũng là nhiệm vụ các cơ quan,
các cấp, các ngành.
II- THựC TRạNG CủA VấN Đề NGHIÊN CứU
2


1. Thực trạng chung:
Trên thực tế, GDTC và YTHĐ cha đợc quan tâm đầu t đúng mức. Các
nhà trờng cha thực sự quan tâm, môn Thể dục vẫn đợc xem là môn học phụ ở
các trờng phổ thông bởi nó không thuộc các môn văn hoá nó không có tính
chất quyết định việc lên lớp, thi cử...nên học sinh coi nhẹ không ham học.
Môn Thể dục đã đợc đa vào giờ chính khóa, tuy nhiên thời lợng còn rất hạn
chế, bậc trung học phổ thông chỉ có 2 tiết/tuần, không đủ thời gian để học sinh
đợc rèn luyện kỹ năng, kỹ thuật. Đội ngũ giáo viên nơi thừa, nơi thiếu, tuy đã
đợc đào tạo nhng năng lực chuyên môn cũng nh năng khiếu còn nhiều hạn
chế. Cơ sở vật chất phục vụ việc dạy thể dục rất khó khăn, nhiều trờng không
có sân chơi bãi tập cho HS, chỉ cần 2 tiết thể dục trùng nhau thì không có bãi
tập cho học sinh; trang thiết bị, dụng cụ dạy và học còn thiếu nhiều. Vì vậy,
việc giảng dạy môn Thể dục còn mang tính hình thức, cha có chất lợng, còn
hời hợt, cha có sự đổi mới dẫn đến chất lợng dạy học ngày càng đi xuống.
Công tác y tế học đờng cũng cha đợc đầu t đúng mức, phần lớn các trờng không có phòng y tế, không có nhân viên y tế. Hội nghị Đánh giá tình
hình thực hiện công tác y tế trờng học ngày 3.12.2010, tại Cần Thơ do Bộ
Giáo dục & Đào tạo kết hợp Bộ Y tế tổ chức đã nhận định: Hiện nay mạng lới
y tế trờng học trong cả nớc thiếu và yếu cả về số lợng lẫn chất lợng, vẫn còn
30% số trờng cha có cán bộ y tế trờng học chuyên trách, gần 35% số trờng
không có phòng chăm sóc y tế, thuốc, trang thiết bị y tế chăm sóc sức khoẻ
cho học sinh, thiếu công trình vệ sinh nớc sạch Nguyên nhân dẫn đến tình
trạng yếu kém trong công tác y tế trờng học là do thiếu kinh phí, thiếu cán bộ

chuyên trách và thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ, ngành, đoàn thể trong
công tác này. Cán bộ y tế trờng học hầu nh không bất cứ khoản phụ cấp nào
khác ngoài lơng dẫn đến thực trạng nhiều ngời
có làm công tác này có khuynh hớng bỏ việc.
2. Thực trạng công tác giáo dục thể chất và y tế học đờng Bỉm Sơn hiện
nay.
3


Công tác GDTC và YTHĐ trong các trờng học trên địa bàn Thị xã Bỉm
Sơn cũng rơi vào thực trang chung không đợc chú trọng và quan tâm. Các nhà
trờng THCS mới chỉ hoàn thành việc thực hiện chơng trình giảng dạy môn Thể
dục với 2 tiết/ tuần, thực hiện đúng chơng trình quy định. Song, chất lợng
giảng dạy không đợc nâng lên bởi cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy
còn thiếu nhiều nh: sân bãi, dụng cụ giảng dạy...Các trờng phần lớn cho học
sinh học và tập luyện trên sân trờng hoặc sân chơi bãi tập cha đúng quy cách
cha đảm bảo yêu cầu chuẩn, kể cả những trờng đã đợc công nhận trờng chuẩn
Quốc gia. Đội ngũ giáo viên thừa nhiều nhng chất lợng đội ngũ cha cao, một
vài giáo viên cao tuổi không nhiệt tình công tác, một vài giáo viên năng lực
chuyên môn hạn chế, (giáo viên môn đặc thù nhng lại không có năng khiếu về
bộ môn).
Công tác y tế học đờng trong các nhà trờng còn nhiều bất cập, tất cả các
trờng THCS trên địa bàn thị xã phần lớn không có cán bộ y tế để chăm sóc và
theo dõi sức khỏe cho học sinh. Hiện nay trên địa bàn Thị xã có 8 trờng THCS
trong đó có 3 trờng đợc công nhận trờng chuẩn Quốc gia và đã có phòng y tế
học đờng, nhng không có nhân viên y tế đúng chuyên môn nghiệp vụ. Các nhà
trờng phải cử CBGV d thừa phụ trách phòng y tế học đờng, những giáo viên
này hàng năm đợc cử đi tập huấn tại Sở giáo dục về nghiệp vụ y tế học đờng.
Song, do không có chuyên môn nên họ chỉ có thể giúp nhà trờng quản lý hồ sơ
sổ sách, sơ cứu ban đầu cho học sinh khi bị ốm đau đột xuất còn việc theo dõi,

chăm sóc sức khỏe cho học sinh trong năm học hoặc khóa học thì ngoài khả
năng của họ.
3. Thực trạng công tác giáo dục thể chất và y tế học đờng tại trờng THCS
Xi Măng.
a. Về thái độ, ý thức, tinh thần học tập bộ môn và sức khỏe của học sinh:
Quan niệm của học sinh về bộ môn: học sinh coi đây là môn phụ,
không

4


mang lại thành tích học tập và không ảnh hởng nhiều đến kết quả của mình.
Nhận thức của học sinh về bộ môn còn cha sâu sắc, học sinh cha thấy đợc vai
trò, tầm quan trọng của môn học đối với bản thân.
Thực tế hiện nay, tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan khiến cho HS
không còn thời gian vui chơi, do áp lực học tập nhiều học sinh phải thay đổi
nếp sinh hoạt gây ảnh hởng đến sức khoẻ của các em. Để không bị trễ giờ học,
nhiều em đã phải thờng xuyên nhịn ăn sáng, hoặc chỉ ăn qua quýt, vội vã,
miễn có gì lấp vào chỗ trống trong bao tử là đợc. Ngoài buổi học chính khoá ở
trờng, các em còn phải đi học thêm, có khi tan giờ học buổi tra hoặc chiều là
các em lao ngay đến nhà thầy để học thêm. Đến 9, 10 giờ tối mới về đến nhà,
chỉ kịp tắm rửa, ăn qua loa mấy miếng lại phải chuẩn bị bài cho ngày hôm
sau. Với lịch trình trong một ngày nh thế, các em không có thời gian dành cho
việc rèn luyện sức khoẻ, vui chơi giải trí, việc học đã gần nh vắt cạn sức các
em.
Mặt khác, nhiều phụ huynh quan niệm môn Thể dục là môn phụ vài ba
động tác thể dục không mang lại lợi ích gì cho HS, chỉ làm các em mệt mỏi,
uể oải không muốn học văn hóa. Nhiều phụ huynh chạy theo tâm lý thành
tích, muốn con học hành đỗ đạt cao mà không quan tâm đến thể lực của các
em, không nhiệt tình động viên các em tham gia học tập môn học này. Điều

này, khiến các em ỷ lại, lời vận động dẫn đến sức khỏe giảm sút. Một số em
rơi vào tình trạng suy nhợc thần kinh, thiếu dinh dỡng, không bảo đảm sức
khoẻ. Nhiều em đến lớp trong trạng thái gà gật, có khi bị hạ can xi, phải cấp
cứu. Trong khi đó, nhân viên y tế không có chuyên môn nghiệp vụ nên không
thể t vấn giúp đỡ các em để các em có ý thức rèn luyện và giữ gìn sức khỏe.
b. Về đội ngũ giáo viên và nhân viên y tế:
Đội ngũ giáo viên làm công tác GDTC và YTHĐ, hiện nay nhà trờng có
3 giáo viên dạy môn Thể dục đợc đào tạo theo đúng trình độ chuẩn của giáo
viên giảng dạy ở cấp học, trong đó 1 GV đợc tạo trình độ đại học, 2 giáo viên
đào tạo trình độ cao đẳng. Nhìn chung giáo viên đều có trách nhiệm trong

5


công tác giảng dạy nhng cha thực sự nhạy bén trong công việc, bộ phận giáo
viên cao tuổi có tính ỷ lại, cha có đổi mới trong giảng dạy, xác định mục tiêu
giáo dục không rõ ràng, việc tiếp cận với tri thức mới thời hội nhập vào dạy
học cha đợc thể hiện rõ nét.
Về công tác giảng dạy, giáo viên mới chỉ dừng lại giảng dạy chơng
trình nội khóa, đảm bảo đợc số tiết quy định, việc nhận thức đợc vai trò quan
trọng của giáo dục thể chất trong nhà trờng còn non kém. Nội dung hoạt động
thể thao ngoại khoá trong nhà trờng còn nghèo nàn, cha thực sự tạo đợc sự
hứng thú cho học sinh.
Đối với công tác y tế học đờng: Tuy đợc đánh giá là rất cần thiết nhng
nhà trờng cha có nhân viên y tế, vì hiện nay tỉnh Thanh Hóa cha áp dụng
thông t 35/2006/TTLT-BGD-ĐT- BNV nên nhà trờng vẫn không có tiêu chuẩn
biên chế cho cán bộ y tế học đờng. Nhân viên y tế của nhà trờng hiện nay
không đợc đào tạo về y tế, không phải là bác sĩ, y tá mà là một giáo viên có
trình độ chuyên môn khác đợc giao cho kiêm nhiệm làm nhân viên y tế, phụ
trách chăm sóc sức khỏe, sơ cấp cứu ban đầu cho học sinh toàn trờng.

Về chuyên môn, giáo viên phụ trách công tác này mới chỉ đợc tập huấn
lớp chuyên trách nghiệp vụ trong thời gian 20 ngày, vì vậy kỹ năng nghiệp vụ
còn non kém chỉ có thể làm đợc những việc nh: rửa vết thơng, băng bó vết thơng cho học sinh, quản lý hồ sơ sổ sách
c. Về cơ sở vật chất của nhà trờng:
Nhìn chung cở sở vật chất của nhà trờng hiện nay tơng đối đầy đủ, nhà
trờng đã có hệ thống nớc sạch cho học sinh sử dụng, có máy lọc nớc đảm bảo
vệ sinh. Có đầy đủ các phòng học, bàn ghế đảm bảo quy cách, ánh sáng,
khuôn viên nhà trờng thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ. Có đủ các phòng học chức
năng, phòng hiệu bộ, phòng y tế học đờng đợc trang bị tủ thuốc, các dụng cụ y
tế
Tuy nhiên, do cở sở vật chất xuống cấp nên sự sắp xếp cha đợc khoa
học, đẹp mắt. Do địa hình trờng quanh co phức tạp mà kinh phí hạn hẹp cha

6


thể cải tạo để san lấp mặt bằng vì vậy sân chơi bãi tập của nhà trờng cha đảm
bảo yêu cầu.
d.Về công tác quản lý nhà trờng:
Đối với công tác quản lý, từ năm 2003 2004 sau khi đợc công nhận
trờng chuẩn Quốc gia, Ban giám hiệu rất chú trọng đến công tác giáo dục thể
chất y tế học đờng, đầu t kinh phí mua sắm thiết bị dạy học, trang bị tủ thuốc,
các dụng cụ y tế, tổ chức khám sức khỏe cho học sinh Tuy nhiên, công tác
giáo dục thể chất và y tế trong trờng học cha đợc quan tâm đúng mức, thậm
chí có lúc còn bị coi nhẹ, thiếu bình đẳng so với các môn học khác. Nguyên
nhân là do cở sở vật chất của nhà trờng tuy đủ về số lợng nhng cha đợc đảm
bảo về chất lợng. Nhiều trang thiết bị dạy học còn trong tình trạng thiếu thốn,
lạc hậu, kém chất lợng, sân chơi bãi tập nhỏ hẹp, cha đáp ứng yêu cầu dạy và
học vì vậy trong quá trình chỉ đạo vẫn còn nhiều hạn chế, chất lợng giảng dạy
cha cao.

III, KếT QUả THựC TRạNG
Với những thực trạng trên, hiện nay, trờng THCS Xi Măng đang gặp
những khó khăn, điều kiện cơ sở vật chất không đảm bảo, cơ sở vật chất nhà
trờng đang xuống cấp sau 22 năm sử dụng, phải đầu t xây dựng sửa chữa
nhiều trong lúc địa phơng đang gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế. Địa hình
nhà trờng quanh co phức tap, không có mặt bằng để làm sân chơi bãi tập.
Giáo viên giảng dạy thể dục phần lớn chỉ chú ý dạy động tác chứ không
xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, giới tính. Việc kiểm tra, đánh giá
kết quả chất lợng dựa trên kết quả bài tập chứ không dựa trên sự phát triển về
thể lực và sức khỏe học sinh. Chính vì vậy giáo dục thể chất đợc dạy nh là sự
bắt buộc, thiếu phơng pháp khoa học.
Nhiều học sinh mắc bệnh: mắt, phình cuốn mũi, viêm A, viêm họng
hạt, bớu cổ, huyết áp nhng không có nhân viên y tế đúng chuyên ngành để
theo dõi sức khỏe cho học sinh dẫn đến sức khỏe của các em không đảm bảo.
Qua kiểm tra sức khỏe cho học sinh, tôi thấy học sinh trong nhà trờng mắc
nhiều bệnh, phụ huynh đôi khi không để ý đến bệnh tật của con em mình, cho
7


rằng đó là những bệnh thờng gặp, không ảnh hởng đến sức khỏe và học tập.
Việc quan tâm đến sức khỏe của học sinh là một phần trách nhiệm của nhà trờng nhằm đảm bảo sức khỏe cho học sinh học tập.
Kết quả khảo sát qua việc khám sức khỏe định kỳ trong năm học nh
sau:
Số HS

Bệnh tật
Mắt

Bớu


Khối 6

8 cận,

Khối 7

tiền cận
4 cận

Khối 8

Khối 9

Tai mũi họng

Cột

Bệnh khác

cổ
0

19 Viêm A

sống
0

4 Huyết áp

23 loại I


4

7 sâu răng
4 phình cuốn mũi

5 Huyết áp

46 loại II
44 loại I

0

5 sạn vôi

4 sâu răng

1 sạn vôi

2 họng hạt
12 phình cuốn mũi 0

2 suy dinh 40 loại I

2 viêm họng hạt

dỡng

10 phình cuốn mũi 0


4 Huyết áp
4 Huyết áp 50 loại I

13 cao răng

thấp

55 loại II

19

157 loại I

6 (cận)

6

3

40 loại II

48 loại II

1 sâu răng
Cộng

24

13


1 Viêm họng
65

0

189 loại II

Từ những lý do trên, tôi thấy vấn đề nâng cao hiệu quả giáo dục toàn
diện và chăm sóc sức khỏe cho học sinh trong nhà trờng là một việc làm vô
cùng quan trọng và cần thiết đối với các nhà quản lý giáo dục. Ngời Hiệu trởng phải xem công tác giáo dục thể chất và y tế học đờng là nội dung quan
trọng trong giáo dục toàn diện. Vì vậy tôi mạnh dạn nghiên cứu về vấn đề này
để tìm những biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất và y tế
học đờng trong trờng THCS.

8


B- CáC GIảI PHáP THựC HIệN
I- MộT Số Lý LUậN CƠ BảN
1. Vai trò của công tác giáo dục thể chất và y tế học đờng nhà trờng.
Giáo dục thể chất ở nớc ta thờng đợc gọi là thể dục thể thao trờng học,
nó là một bộ phận quan trọng cấu thành nên thể dục thể thao và cũng là một
bộ phận quan trọng để cấu thành nền giáo dục ở trờng học, đồng thời nó cũng
là nền tảng của thể dục thể thao toàn dân. Do vậy giáo dục thể chất đóng vai
trò quan trọng hình thành ý thức rèn luyện thể lực, nâng cao sức khỏe cho học
sinh. Việc giáo dục thể chất cho học sinh để nâng cao tầm vóc và thể trạng
cho ngời Việt là một trong những nội dung của chơng trình quốc gia do Viện
Khoa học thể dục thể thao xây dựng.
Giáo dục thể chất cũng nh các loại hình giáo dục khác, là quá trình s
phạm với đầy đủ đặc điểm của nó, có vai trò chủ đạo của nhà s phạm, tổ chức

hoạt động của nhà s phạm phù hợp với học sinh với nguyên tắc s phạm. Giáo
dục thể chất chia thành hai mặt tơng đối độc lập: Dạy học động tác (giáo dỡng
thể chất) và giáo dục tố chất thể lực. Trong hệ thống giáo dục nội dung đặc trng của giáo dục thể chất đợc gắn liền với giáo dục trí dục, đức dục, mỹ dục và
giáo dục lao động.
Về đức, việc tập luyện thể dục thể thao cũng có nhiều ảnh hởng đến
đạo đức của con ngời, thông qua quá trình luyện tập nó rèn luyện cho học sinh
lòng kiên trì, biết vợt khó, có bản lĩnh, có cách c xử giao tiếp, văn minh, lịch
sự, hoà đồng với bạn bè, tăng cờng tình đoàn kết và tinh thần tập thể.
Về trí, thể dục thể thao giúp tăng cờng trí thông minh. Theo các nhà
khoa học hoạt động thể chất giúp tạo ra các tế bào não mới trong khu vực liên
quan tới trí nhớ, khi luyện tập thể dục thể thao học sinh sẽ cảm thấy đầu óc th
thái hơn, tâm lý thoải mái và có những giây phút thực sự sảng khoái, giảm bớt
stress từ đó tăng khả năng tiếp thu kiến thức trên lớp.
Về thể, đây chính là mục tiêu cơ bản của môn giáo dục thể chất.
tập thể thao là để nâng cao sức khỏe và có sức đề kháng với bệnh tật (bệnh
9


cảm, bệnh giảm trí nhớ, bệnh tim mạch, bệnh thoái hóa cột sống...),sức khỏe
và tuổi thọ đợc tăng lên.
Về mĩ, thể dục thể thao giúp học sinh có một phần phẩm chất nghệ sĩ,
một tình yêu đối với cái đẹp, tình yêu con ngời và cuộc sống, giàu khả năng
cảm xúc, lĩnh hội thế giới thông qua cảm xúc, giúp học sinh phát triển hài hoà
trên tất cả các mặt t duy logic, tạo điều kiện để các em phát triển toàn diện.
Gắn giáo dục thể chất, y tế trờng học có vai trò cực kỳ quan trọng, y tế
học đờng đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong trờng học. Y tế học
đờng không gói gọn trong việc thuốc men, giờng bệnh. ý nghĩa sâu sắc của y
tế học đờng là bảo đảm đợc các tiêu chí về bảo vệ sức khỏe học sinh với mục
tiêu bảo vệ, chăm sóc, theo dõi và tổng hợp tình hình sức khỏe cho học sinh,
xây dựng môi trờng vệ sinh xanh sạch đẹp. Phòng chống dịch bệnh, phòng

chống tai nạn thơng tích, vệ sinh an toàn thực phẩm, nớc sạch, phòng chống
HIVgóp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả giáo dục. Với nhận
thức đúng đắn ấy, nhà trờng đang dần tạo ra một môi trờng "thân thiện" thực
sự đối với học sinh, đặc biệt là gắn với phong trào Xây dựng trờng học thân
thiện học sinh tích cực
Nh vậy, giáo dục thể chất và y tế học đờng có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, có vai trò quan trọng trong nhà trờng. Giáo dục thể chất và y tế học đờng đều đem lại sức khỏe cho học sinh, giúp các em phòng chống đợc các
bệnh tật học đờng, ngăn chặn các hiện tợng xấu, các tệ nạn xã hội xâm nhập
học đờng để các em trở thành nguồn nhân lực phát triển toàn diện, với những
con ngời có đạo đức, tri thức, sửa khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành
với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ động học tập và rèn luyện
để góp phần làm rạng rõ non sông đất nớc Việt Nam.
2.Quan điểm chỉ đạo công tác giáo dục thể chất và y tế học đờng
Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng của GDTC và YTHĐ đòi hỏi các
cấp, các ngành quan tâm nhiều hơn nữa đến việc nâng cao chất lợng giảng
dạy. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm đến công tác GDTC
và Y tế học đờng, Thủ tớng Chính phủ đã ra Chỉ thị số: 23/2007/CT-TTg ngày
10


12/7/2006 về việc tăng cờng công tác y tế trong các trờng học. Bộ GD&ĐT đã
có những văn bản chỉ đạo về hoạt động y tế trờng học:Quyết định số
73/2007/QĐ-BGD&ĐT ban hành Quy định về hoạt động y tế trong các trờng
tiểu học, trung học cơ sở, trờng trung học phổ thông và trờng phổ thông có
nhiều cấp học. Các văn bản của Bộ y tế, Bộ tài chính quy định về vệ sinh, kinh
phí y tế học đờng
Sở GD&ĐT Thanh Hóa cũng đặc biệt quan tâm công tác này, hàng
năm Sở GD&ĐT đã có công văn hớng dẫn các nhà trờng thực hiện công tác
GDTC và Y tế trong trờng học. Sở giáo dục đã mở lớp tập huấn vào tháng 7
năm 2010 tại Trờng Đại học Hồng Đức cho cán bộ quản lý về công tác này,

giúp CBQL hiểu và nhận thức đúng đắn vai trò tầm quan trọng việc giáo dục
thể chất và y tế trờng học để cần tập trung chú ý đến rèn luyện sức khỏe của
học sinh, nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện.
II- GIảI PHáP THựC HIệN
Công tác GDTC và YTHĐ có vai trò quan trọng trong việc nâng cao
chất lợng giáo dục toàn diện, vì vậy ngời Hiệu trởng có vai trò quan trọng
trong việc đẩy mạnh chất lợng GDTC và tăng cờng công tác y tế học đờng. Để
đạt hiệu quả cao, hiệu trởng phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo công tác này
bằng các biện pháp sau:
1. Xây dựng kế hoạch Công tác GDTC & YTHĐ trong năm học.
Việc xây dựng kế hoạch GDTC&YTHĐ phải căn cứ vào tinh thần chỉ
đạo chung của các ngành, các cấp, dựa trên đặc điểm tình hình của nhà trờng
để xây dựng kế hoạch theo yêu cầu của nhiệm vụ năm học. Ngời hiệu trởng
phải xác định đợc mục tiêu giáo dục, nhận thức đúng đắn vai trò của GDTC và
YTHĐ trong nhà trờng để xây dựng kế hoạch. Kế hoạch phải rõ ràng cụ thể
nội dung, biện pháp từng tháng, từng tuần, cách tổ chức thực hiện và các điều
kiện đảm bảo để tổ chức hoạt động.
Sau khi xây dựng kế hoạch, hiệu trởng tổ chức triển khai thực hiện kế
hoạch theo nội dung và đúng tiến độ thời gian đã xác định trong kế hoạch.
Xác định rõ trách nhiệm của mỗi cá nhân và bộ phận trong việc thực hiện kế
11


hoạch. Và có các biện pháp động viên khuyến khích, hỗ trợ khi cần thiết để
việc thực hiện kế hoạch có chất lợng và đạt hiệu quả. Tổ chức kiểm tra đánh
giá việc thực hiện kế hoạch để có những điều chỉnh nếu cần, định kỳ có báo
cáo sơ kết, tổng kết và rút kinh nghiệm về những công việc đã triển khai.
2. Thành lập Ban chỉ đạo
Hàng năm hiệu trởng phải ra đợc Quyết định thành lập Ban chỉ đạo
công tác GDTC và YTHĐ. Ban chỉ đạo bao gồm: Đại diện Ban giám hiệu

trong đó Hiệu trởng là trởng ban, tổ trởng chuyên môn, trởng các tổ chức đoàn
thể trong nhà trờng. Ban chỉ đạo có nhiệm vụ chỉ đạo tổ chức các hoạt động
GDTC và YTHĐ theo kế hoạch, đánh giá tổng kết công tác hàng năm.
3.Tăng cờng quản lý công tác GDTC & YTHĐ
3.1. Quản lý công tác GDTC.
3.1.1.Quản lý giảng dạy chính khóa.
Bản thân giờ học thể dục có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt đối với việc
quản lý và giáo dục con ngời trong xã hội. Việc học tập các bài tập thể dục,
các kỹ thuật động tác là điều kiện cần thiết để con ngời phát triển cơ thể một
cách hài hoà, bảo vệ và củng cố sức khoẻ, hình thành năng lực chung và
chuyên môn. Vì vậy Hiệu trởng phải quản lý chặt chẽ giờ học chính khóa,
quản lý việc dạy học theo theo khung phân phối chơng trình của Bộ Giáo dục
và phân phối chơng trình của Sở Giáo dục Thanh Hóa: 2 tiết/tuần với các nội
dung bắt buộc và tự chọn.
Sự quản lý giảng dạy đợc thể thể hiện ở việc bố trí sắp xếp thời khóa
biểu, duyệt giáo án, dự giờ thăm lớp và kiểm tra kết quả học tập của học sinh
trong các học kỳ.
3.1.2.Quản lý các hoạt động ngoái giờ
Hoạt động ngoài giờ bao gồm: thể dục giữa giờ, bồi dỡng học sinh giỏi,
thi đấu thể dục thể thao, Hội khỏe Phù Đổng, hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp. Các hoạt động này đợc tổ chức ngoài giờ học chính khóa, hiệu trởng
phải có kế hoạch cụ thể, chỉ đạo các tổ chức đoàn thể, các bộ phân trong nhà
trờng xây dựng kế hoạch và phối hợp tổ chức.
12


a,Đối với hoạt đông thể dục giữa giờ:
Hiệu trởng phân công nhiệm vụ cho các giáo viên trong nhà trờng có
trách nhiệm tổ chức hớng dẫn học sinh tập thể dục giữa giờ cụ thể là:
- Giáo viên bộ môn thể dục: Có nhiệm vụ hớng dẫn tập các động tác,

bài tập thể dục giữa giờ, theo dõi học sinh luyện tập, có biện pháp nâng cao
chất lợng giờ tập hàng ngày.
- Giáo viên chủ nhiệm: Có trách nhiệm quản lý học sinh, theo dõi nhắc
nhở, giáo dục học sinh thái độ ý thức học tập tốt.
- Tổng phụ trách và Ban chỉ huy Liên đội: Có trách nhiệm theo dõi chất
lợng tập của các lớp, quản lý sĩ số học sinh và nền nếp thể dục giữa giờ.
- Phân công Ban giám hiệu theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở các bộ
phận đợc phân công thực hiện nhiệm vụ.
b,Đối với hoạt động bồi dỡng học sinh giỏi, Hội khỏe Phù Đổng và tổ chức
các hoạt động nhân các ngày lễ.
Đây là hoạt động thờng xuyên trong năm học, để học sinh tham gia kỳ
thi HSG các cấp đạt kết quả tốt, hiệu trởng phải xây dựng kế hoạch bồi dỡng
ngay từ đầu năm học. Phân công giáo viên giảng dạy bồi dỡng, tuyển và lựa
chọn học sinh có năng khiếu tổ chức luyện tập, bồi dỡng theo môn.
Để hoạt động này sôi nổi và thu hút nhiều học sinh tham gia, cần chỉ
đạo giáo viên bộ môn phối hợp với Ban chỉ huy Liên đội tổ chức các sân chơi,
các câu lạc bộ, Hội khỏe Phù Đổng, các hoạt động TDTT trong các dịp kỷ
niệm những ngày lễ lớn trong năm học 20-11; 22-12; 26-3 nh tổ chức các kỳ
thi: cầu lông, bóng bàn, bóng đá, đá cầu, các môn điền kinh phát hiện
những học sinh có năng khiếu có kế hoạch bồi dỡng.
Tham gia tích cực các hoạt động thể thao, các câu lạc bộ do địa phơng,
ngành tổ chức.
3.1.3. Quản lý cơ sở vật chất.
Đây là những điều kiện để phục vụ công tác giảng dạy bộ môn, ngời
hiệu trởng phải đặc biệt quan tâm đến công tác này tạo mọi điều kiện để giáo
viên hoàn tốt nhiệm vụ cụ thể là: Quy hoạch sân chơi bãi tập cho hợp lý, thuận
13


lợi, phù hợp đảm bảo vệ sinh sạch an toàn với học sinh. Trang bị dụng cụ học

tập, trang thiết bị cần thiết, tối thiểu cho việc giảng dạy và học tập của học
sinh.
Tạo mọi điều kiện về kinh phí cho hoạt động: Bồi dỡng chế độ giảng
dạy đội tuyển, trang bị quần áo, trang phục và các chế độ khác do Nhà nớc
quy định, nhằm động viên khuyến khích giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ.
3.1.4. Quản lý và bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ:
Công tác bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nói chung và
giáo viên bộ môn GDTC là một nhiệm vụ quan trọng của ngời hiệu trởng.
Muốn đạt kết quả cao trong giảng dạy thì việc bồi dỡng chuyên môn nghiệp
cho giáo viên phải thực hiện hàng năm.
Để công tác này đạt hiệu quả phải chú trọng đến các khâu:
- Triển khai nội dung chuyên môn trong năm học, các nội dung đợc
tập huấn trong

tỉnh, thị xã, quản lý chặt chẽ nền nếp dạy học của giáo

viên, tăng
cờng công tác dự giờ, thăm lớp để góp ý rút kinh nghiệm cho giáo viên.
- Chỉ đạo tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh
giá học sinh của giáo viên, khuyến khích giáo viên tích cực ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học.
- Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đợc tham gia sinh hoạt chuyên
môn theo nhóm do Phòng Giáo dục tổ chức: bố trí sắp xếp thời khóa biểu hợp
lý để giáo viên có điều kiện tham gia, sắp xếp chuyên môn để giáo viên đi làm
nhiệm vụ coi thi ( trọng tài), huấn luyện đội tuyển khi Phòng giáo dục hoặc
địa phơng điều động để nâng cao năng lực chuyên môn.
- Khuyến khích động viên và tạo điều kiện để giáo viên tự học, tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
3.2.Công tác y tế học đờng
3.2.1. Tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho học sinh
Việc tổ chức kiểm tra định kỳ cho học sinh là việc làm thờng xuyên của

các nhà trờng trong năm học, nhằm sơ cứu kịp thời các trờng hợp ốm đau, tai
14


nạn rủi ro, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh, tổng hợp theo dõi trình
trạng sức khỏe học sinh. Vì vậy, hiệu trởng phải phối hợp với Trung tâm y tế
dự phòng tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho học sinh vào đầu năm học
nhằm phát hiện kịp thời những học sinh có bệnh tật, đặc biệt là những bệnh
học đờng: vẹo cột sống, cận thị, bớu cổđể có biện pháp phòng chống.
Sau khi kiểm tra sức khỏe cho học sinh nhà trờng cần thông báo kết quả
kiểm tra sức khỏe cho phụ huynh để phụ huynh theo dõi và có biện pháp điều
trị bệnh cho con em mình.
3.2.2.Tổ chức thực hiện các quy định về vệ sinh trờng học, vệ sinh cá nhân, vệ
sinh môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng môi trờng trờng học xanh,
sạch, đẹp. Phòng chống các dịch, bệnh, tật trong trờng học (cúm A H1N1, cúm
A H5N1, nha học đờng, cong vẹo cột sống, cận thị, mắt hột, lao, sởi, sốt rét, sốt
xuất huyết, giun sán, ...), tai nạn thơng tích, suy dinh dỡng, tác hại của thuốc lá,
rợu bia, phòng tránh giảm nhẹ thảm họa thiên tai, biến đổi khí hậu.
3.2.3. Tăng cờng tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các hoạt động GDNGLL
và giáo dục truyền thông dân số, giáo dục giới tính, sức khỏe vị thành niên,
kỹ
năng sống cho học sinh.
Đây là một họat động cần thiết và hữu ích giúp các em kỹ năng sống, có
ý thức tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân. Hiệu trởng cần chỉ đạo các tổ
chuyên môn, phối hợp với các tổ chức trong nhà trờng ( Đội TN, Công đoàn)
tổ chức các hoạt động ngoại khóa nh: Hoạt động chào mừng 8/3 tổ ngoại khóa
về chuyên đề vệ sinh bạn gái, 1/12 ngoại khóa về các bệnh HIV, AIDS, tìm
hiểu về kỹ năng sống tránh các bệnh trầm cảm, tự kỷ...
Tích cực đẩy mạnh phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh
tích cực, giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng tự bảo vệ mình, tự phòng chống các

bệnh học, các dịch bệnh.
3.2.4. Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất

15


Tập trung quan tâm, chú trọng việc hoàn thiện cơ sở vật chất của phòng
y tế. Đầu kinh phí mua sắm các thiết bị y tế, tăng cờng tủ thuốc, đảm bảo các
loại thuốc để sơ cứu ban đầu.
Tham mu với chính quyền địa phơng đầu t cơ sở vật chất, mua sắm bàn
ghế đúng quy chuẩn, hợp lý với từng khối lớp, xây dựng phòng học bảo đảm
ánh sáng, nhiệt độ. Xây dựng khuôn viên nhà trờng xanh, sạch đẹp, học sinh
có chỗ vui chơi, thể dục thể thao. Đảm bảo hệ thống nớc sạch phục vụ uống
lọc phục vụ học sinh.
3.2.5 Bồi dỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, cán bộ quản
lý về y tế.
Hiện nay nhà trờng không có nhân viên có trình độ chuyên môn về y tế
học đờng do vậy cần phải bồi dỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán
bộ giáo viên kiêm công tác y tế học đờng.
Việc bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho môn có thể dới nhiều hình thức:
Phối hợp với trạm xã phờng tạo điều kiện cho giáo viên làm quen với việc sơ
cấp cứu, khám và theo dõi sức khỏe... tạo điều kiện cho giáo viên đợc đi học
thêm lớp sơ cấp y tế hoặc tham gia các chuyên đề, tập huấn do Sở tổ chức.
Hoặc giáo viên có thể tự học tự bồi dỡng để nâng cao nghiệp vụ.
4. Tăng cờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của giáo viên
về công tác GDTC và Y tế học đờng.
Nhận thức là tiền đề của hoạt động, có nhận thức đúng mới có hành động
đúng là cơ sở để hớng tới kết quả hoàn thiện. Do vậy, cần thiết phải nâng cao
nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của GDTC và YTHĐ. Hiệu trởng nhà trờng cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt sâu sắc cho giáo viên về các
Chỉ thị, Nghị quyết của các cấp các ngành về công tác GDTC, y tế trờng học

để mọi ngời hiểu và thực hiện nghiêm túc.
Làm tốt công tác tuyền truyền đến nhân dân, phụ huynh học sinh về
GDTC và YTHĐ để phụ huynh nhằm nâng cao nhận thức đúng đắn về bộ môn
GDTC. Công tác tuyên truyền đợc tổ chức dới nhiều hình thức, nội dung
16


phong phú: triển khai luật bảo hiểm y tế, công tác bảo hiểm y tế trong trờng
học, truyên truyền, động viên phụ huynh học sinh tham gia đóng bảo hiểm y
tế nhằm thực hiện tốt tinh thần tơng thân tơng ái và có kinh phí để phục vụ
công tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh; tuyền truyền phong trào xây dựng
trờng học thân thiện học sinh tích cực để mỗi ngời đều hiểu và có ý thức thực
hiện tốt. Góp phần vào việc nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất và
YTHĐ, xây dựng nếp sống lành mạnh, đẩy lùi tệ nạn, giáo dục nhân cách lối
sồng,giảm thiểu các bệnh học đờng cho HS và phòng chống các dịch bệnh,
thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diên cho học sinh.
4. Tăng cờng công tác kiểm tra, đánh giá khen thởng.
Hiệu trởng cần chú ý đến công tác kiểm tra đánh giá công tác GDTC
và YTHĐ, từng tháng, từng học kỳ phải kiểm tra việc thực hiện chơng trình
chính khóa thông qua phân phối chơng trình, kiểm tra việc đánh giá quả kết
quả học tập của học sinh. Kiểm tra theo dõi các hoạt động giảng dạy của giáo
viên, nhân viên y tế. Kiểm tra hồ sơ sổ sách của y tế học đờng, việc theo sức
khỏe của học sinh; kiểm tra vệ sinh học đờng...Kiểm tra, đánh giá các hoạt
động GDNGLL, các hoạt động ngoài giờ chính khóa, đánh giá công tác tổ
chức các hoạt động NGLL, công tác bồi dỡng học sinh giỏi...
Sau khi có kết quả cần tuyên dơng khen thởng kịp thời những thành
tích của giáo viên và học sinh, phê bình kiểm điểm đúng lúc, đúng cách để
mỗi cá nhận rút kinh nghiệm và làm tốt hơn nữa.

17



C-KếT LUậN
GDTC và YTHĐ có một vị trí quan trọng trong các nhà trờng. Mỗi cán
bộ giáo viên, cán bộ quản lý, phụ huynh học sinh, các tổ chức đoàn thể trong
nhà trờng, các cấp, các ngành, cần nhận thức đúng đắn vai trò tác dụng của
GDTC và YTHĐ để từ đó có trách nhiệm đẩy mạnh, nâng cao chất lợng hoạt
động của công tác này.
Năm 2011, trớc những yêu cầu mới, với mục tiêu và nhiệm vụ của giáo
dục, với sự đổi mới của công tác quản lý, GDTC và YTHĐ sẽ đợc đặc biệt
quan tâm, một trong những yêu cầu mới đó là các cấp quản lý nâng cao nhận
thức đối với công tác này trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh. Khi nói
đến giáo dục toàn diện, ngời ta nghĩ ngay đến việc giáo dục đồng thời và đầy
đủ cả ba khía cạnh là trí dục, đức dục và thể dục. Trí dục giúp đối tợng đạt đến
một trình độ tri thức phù hợp cần thiết; đức dục hớng đối tợng tới một nhân
cách và một lối sống đúng theo thuần phong mỹ tục; và thể dục nhằm giúp đối
tợng có đợc một sức khỏe cần thiết. Nếu rèn đúc ra đợc càng nhiều những
con ngời có đầy đủ những phẩm chất đó, thì xã hội và nhân loại sẽ càng đợc
nhiều lợi ích.
Đẩy mạnh công tác giáo GDTC và YTHĐ là bảo đảm yêu cầu phát triển
toàn diện, góp phần nâng cao thể trạng, sức khỏe, tầm vóc ngời Việt Nam. Vì
vậy, các giải pháp hữu hiệu trong việc rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khỏe
sẽ đợc đa ra trên cơ sở nghiên cứu động cơ, sự ham thích của ngời học. Giáo
dục thể chất, y tế trờng học cũng sẽ đợc nghiên cứu trong mối quan hệ với
nâng cao sức khỏe thể chất của học sinh, kết hợp với công tác phòng chống

18


các bệnh tật học đờng, ngăn chặn các hiện tợng xấu, các tệ nạn xã hội xâm

nhập học đờng
KếT QUả NGHIÊN CứU:
Thực hiện những giả pháp về nâng cao công tác GDTC và YTHĐ tôi đã
thu đợc kết quả sau:
- Kết quả về chất lợng giảng dạy chính khóa:
Số HS

Xếp loại học lực
Giỏi
Khá
SL

346

%

SL

TB
%

SL

111 32,1 218 63,0 17
- Kết quả bồi dỡng học sinh giỏi:

Yếu

Kém


%

SL

%

SL

%

4,9

0

0

0

0

HSG cấp Thị: 14/346 HS giải đạt tỷ lệ 4% tăng 3% so với năm học trớc
HSG cấp Tỉnh: 4/346 HS 1% giải đạt tỷ lệ tăng 0,6% so với năm học trớc
- Kết quả xây dựng cơ sở vật chất: Tham mu với UBND phờng tu sửa đợc
10 phòng học khang trang, sạch đẹp đảm bảo ánh sáng cho học sinh, 4 công
trình vệ sinh hợp quy chuẩn sạch sẽ. Huy động Hội phụ huynh HS đóng góp
kinh phí xây dựng, vờn cây cảnh, vờn cây thuốc nam cho nhà trờng.
- Bồi dỡng 01 giáo viên về công tác Y tế học đờng tại Sở giáo dục.
- Tổ chức đợc 01 lần khám và kiểm tra sức khỏe cho HS toàn trờng.
Tuyên truyền và vận động đợc 153/346 HS tham gia bảo hiểm y tế.
Đề XUấT KIếN NGHị

- Đối với Phòng giáo dục: Tăng cờng công tác kiểm tra và chỉ đạo có
chất lợng sinh hoạt nhóm chuyên môn các môn đặc thù trong toàn thị xã để
nâng cao chất lợng giảng dạy môn GDTC.
- Đối với Sở giáo dục: Tham mu với UBND Tỉnh về việc thông t
35/2006/TTLT-BGD-ĐT- BNV để các nhà trờng có nhân viên y tế đúng
chuyên môn nghiệp vụ, tạo điều kiện cho các nhà trờng chăm sóc sức khỏe học
sinh có hiệu quả hơn.
Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã áp dụng trong năm học 20102011 của đơn vị trờng THCS Xi Măng. Rất mong đợc sự đóng góp của đồng

19


nghiệp, các cấp lãnh đạođể tôi có đợc những giải pháp hữu hiệu hơn trong
việc bồi dỡng nâng cao chất lợng quản lí ngày một toàn diện hơn. Xin chân
thành cảm ơn!
Ngời thực hiện

20


21



×