Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giải tích hàm ôn thi cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.36 KB, 8 trang )

Chương 1
Không gian metric
1.1

Đề bài

Cho không gian metric (X , d ). Ta định nghĩa
d 1 (x , y ) =

d (x , y )
,
1 + d (x , y )

x, y ∈ X

1. Chứng minh d 1 là metric trên X
d1

d

2. Chứng minh xn −→ x ⇔ xn −→ x
3. Giả sử (X , d ) đầy đủ, chứng minh (X , d 1 ) đầy đủ

Giải
1.1.1

CMR d 1 là metric trên X

Dễ thấy d 1 là ánh xạ
Ta chứng minh d 1 là metric trên X . Thật vậy, lấy bất kì x , y , z ∈ X , ta có
• d 1 (x , y ) =



d (x , y )
≥ 0 (vì d (x , y ) ≥ 0)
1 + d (x , y )

• d 1 (x , y ) = 0 ⇔
• d 1 (x , y ) =

d (x , y )
= 0 ⇔ d (x , y ) = 0 ⇔ x = y (vì d là metric trên X )
1 + d (x , y )

d (x , y )
d (y , x )
=
= d 1 (y , x ) (vì d (x , y ) = d (y , x ))
1 + d (x , y ) 1 + d (y , x )

Ta chứng minh
d 1 (x , y ) ≤ d 1 (x , z ) + d 1 (z , y ) ⇔

d (x , y )
d (x , z )
d (z , y )

+
1 + d (x , y ) 1 + d (x , z ) 1 + d (z , y )

Đặt a = d (x , y ), b = d (x , z ), c = d (z , y ), ta có
• a,b,c ≥ 0

• d (x , y ) ≤ d (x , z ) + d (z , y ) ⇔ a ≤ b + c
1


(vì d là metric trên X )
Xét hàm f xác định bởi f (t ) =
1
>0
(t + 1)2
Vậy f tăng trên M
Mà a ≤ b + c
Nên
f (t ) =

t
t +0
=
với t ∈ M = [0; +∞), ta có
1+t t +1

∀t ∈ M

f (a ) ≤ f (b + c ) ⇔

a
b +c
b
c
b
c


=
+

+
1+a 1+b +c 1+b +c 1+b +c 1+b 1+c


b
c
a

+
1+a 1+b 1+c

Kết luận: d 1 là metric trên X

1.1.2

CMR xn −→ x (theo d 1 ) ⇔ xn −→ x (theo d )
d1

d

Chiều (⇐): giả sử xn −→ x , ta chứng minh xn −→ x
n →∞

d

Ta có xn −→ x ⇔ d (xn , x ) −→ 0

d (xn , x ) n→∞
d1
−→ 0 ⇔ xn −→ x
⇒ d 1 (xn , x ) =
1 + d (xn , x )
d1

d

Chiều (⇒): giả sử xn −→ x , ta chứng minh xn −→ x
d
d1
(Nháp: d 1 =
⇔ d 1 + d 1 d = d ⇔ d 1 = d (1 − d 1 ) ⇔ d =
)
1+d
1 − d1
d (xn , x )
d 1 (xn , x )
Ta có d 1 (xn , x ) =
⇔ d (xn , x ) =
1 + d (xn , x )
1 − d 1 (xn , x )
d1

n→∞

Mà xn −→ x ⇔ d 1 (xn , x ) −→ 0
d 1 (xn , x ) n→∞
d

−→ 0 ⇔ xn −→ x
Nên d (xn , x ) =
1 − d 1 (xn , x )

1.1.3

Giả sử (X , d ) đầy đủ, CMR (X , d 1 ) đầy đủ

Lấy bất kì {xn } ⊂ (X , d 1 ): {xn } là dãy Côsi, ta chứng minh {xn } hội tụ trong (X , d 1 )
Do {xn } là dãy Côsi trong (X , d 1 ) nên
n ,m →∞

d 1 (xn , xm ) −→ 0
⇒ d (xn , xm ) =

d 1 (xn , xm ) n ,m→∞
−→ 0
1 − d 1 (xn , xm )
n,m →∞

⇒ d (xn , xm ) −→ 0
Vậy {xn } là dãy Côsi trong (X , d )
Mà (X , d ) đầy đủ
Nên {xn } hội tụ trong (X , d )
Đặt x = lim xn trong (X , d )
n →∞
d

d1


Ta có xn −→ x ⇔ xn −→ x (theo câu 2.)
Vậy {xn } hội tụ trong (X , d 1 )
Kết luận: (X , d 1 ) đầy
2


1.2

Đề bài

Cho các không gian metric (X 1 , d 1 ), (X 2 , d 2 ). Trên tập X = X 1 × X 2 ta định nghĩa
d ((x1 , x2 ), (y1 , y2 )) = d 1 (x1 , y1 ) + d 2 (x2 , y2 ),

(x1 , x2 ), (y1 , y2 ) ∈ X

1. Chứng minh d là metric trên X
2. Giả sử x n = (x1n , x2n )

(n ∈



) và a = (a 1 , a 2 ). Chứng minh
d1

n

d

x −→ a ⇔


x1n −→ a 1
d2

x2n −→ a 2

3. Giả sử (X 1 , d 1 ), (X 2 , d 2 ) đầy đủ, chứng minh (X , d ) đầy đủ

Giải
1.2.1

Chứng minh d là metric trên X

Dễ thấy d là ánh xạ
Ta chứng minh d là metric trên X . Thật vậy, lấy bất kì
x = (x1 , x2 ), y = (y1 , y2 ), z = (z 1 , z 2 ) ∈ X = X 1 × X 2 , ta có
• d (x , y ) = d ((x1 , x2 ), (y1 , y2 )) = d 1 (x1 , y1 ) + d 2 (x2 , y2 ) ≥ 0
• d (x , y ) = 0 ⇔

d 1 (x1 , y1 ) = 0
d 2 (x2 , y2 ) = 0



x1 = y1
x2 = y2

⇔ (x1 , y1 ) = (x2 , y2 ) ⇔ x = y

• d (x , y ) = d ((x1 , x2 ), (y1 , y2 )) = d 1 (x1 , y1 ) + d 2 (x2 , y2 )

= d 1 (y1 , x1 ) + d 2 (y2 , x2 ) = d ((y1 , y2 ), (x1 , x2 )) = d (y , x )
Ta chứng minh
d (x , y ) ≤ d (x , z ) + d (z , y ) ⇔ d 1 (x1 , y1 ) + d 2 (x2 , y2 ) ≤ (d 1 (x1 , z 1 ) + d 2 (x2 , z 2 )) + d 1 (z 1 , y1 ) + d 2 (z 2 , y2 )
Ta có

d 1 (x1 , y1 ) ≤ d 1 (x1 , z 1 ) + d 1 (z 1 , y1 )
d 2 (x2 , y2 ) ≤ d 2 (x2 , z 2 ) + d 2 (z 2 , y2 )
⇒ d 1 (x1 , y1 ) + d 2 (x2 , y2 ) ≤ (d 1 (x1 , z 1 ) + d 2 (x2 , z 2 )) + d 1 (z 1 , y1 ) + d 2 (z 2 , y2 )
⇔ d (x , y ) ≤ d (x , z ) + d (z , y )

Kết luận: d 1 là metric trên X

1.2.2

Chứng minh x n −→ a (theo d ) ⇔ xin −→ a i (theo d i ) (i = 1, 2)

Ta có

d

x n −→ a ⇔ lim d (x n , a ) = 0

Mặt khác

n →∞
n
n
n
0 ≤ d i (xi , a i ) ≤ d 1 (x1 , a 1 ) + d 2 (x2 , a 2 ) = d (x n , a ) (i = 1, 2)
⇒ 0 ≤ d i (xin , a i ) ≤ d (x n , a )

⇒ lim 0 ≤ lim d i (xin , a i ) ≤ lim d (x n , a )
n →∞
n→∞
n →∞
n
⇔ 0 ≤ lim d i (xi , a i ) ≤ 0
n →∞
⇔ lim d i (xin , a i ) = 0
n→∞
di

⇔ xin −→ a i
3

(i = 1, 2)


Giả sử (X 1 , d 1 ), (X 2 , d 2 ) đầy đủ, chứng minh (X , d ) đầy đủ

1.2.3

Lấy bất kì {x n } ⊂ (X , d ): {x n } là dãy Côsi, x n = (x1n , x2n ), ta chứng minh {x n } hội tụ trong
(X , d )
Do {x n } là dãy Côsi trong (X , d ) nên
n ,m →∞

d (x n , x m ) −→ 0

(∗)


Mặt khác 0 ≤ d i (xin , xim ) ≤ d 1 (x1n , x1m ) + d 2 (x2n , x2m ) = d (x n , x m )
⇒ 0 ≤ d i (xin , xim ) ≤ d (x n , x m )

(∗∗)

n,m→∞

(∗), (∗∗) ⇒ d i (xin , xim ) −→ 0
Vậy {xin } là dãy Côsi trong (X , d i )
Mà (X , d i ) đầy đủ
Nên {xin } hội tụ trong (X , d i )
⇔ ∃a i = lim xin trong (X , d i )
n →∞

Ta có

d1

x1n −→ a 1
d2

x2n −→ a 2

d

d

⇔ (x1n , x2n ) −→ (a 1 , a 2 ) ⇔ x n −→ a

(theo câu 2.)

Vậy {xn } hội tụ trong (X , d )
Kết luận: (X , d ) đầy

1.3

Đề bài

Kí hiệu S là tập hợp các dãy số thực x = {a k }k . Ta định nghĩa


d (x , y ) =

|a k − bk |
1
·
,
k 1 + |a − b |
2
k
k
k =1

x = {a k }, y = {bk } ∈ S

1. Chứng minh d là metric trên X
2. Giả sử xn = a kn

k

(n ∈




) và x = {a k }k . Chứng minh
d

xn −→ x ⇔ lim a kn = a k ,
n →∞

∀k ∈ N ∗

3. Chứng minh (S , d ) đầy đủ

Giải
1.3.1

Chứng minh d là metric trên X


|a k − bk |
1
·
k
2 1 + |a k − bk |
k =1
1
|a k − bk |
1 |a k − bk |
1
Ta có k ·

≤ k·
= k,
2 1 + |a k − bk | 2 |a k − bk | 2
Xét



∀k ∈

1
|a k − bk |
1
·

,
2k 1 + |a k − bk | 2k
4



∀k ∈








1

1
=
Mà chuỗi
2k k =1 2
k =1

k

1
hội tụ (vì | | < 1)
2



Nên

1
|a k − bk |
·
hội tụ
k
2
1
+
|a

b
|
k
k

k =1

Từ đó, dễ thấy d là ánh xạ
Ta chứng minh d là metric trên X . Thật vậy, lấy bất kì x = {a k }, y = {bk }, z = {ck } ∈ S , ta có


• d (x , y ) =

1
|a k − bk |
·
≥0
k
2
1
+
|a

b
|
k
k
k =1

• d (x , y ) = 0 ⇔ |a k − bk | = 0,
x=y



⇔ a k − bk = 0,


∀k ∈



⇔ a k = bk ,

∀k ∈









• d (x , y ) =

∀k ∈

|a k − bk |
1
|bk − a k |
1
·
=
·
= d (y , x )
k 1 + |a − b |

k 1 + |b − a |
2
2
k
k
k
k
k =1
k =1

Ta chứng minh






1
|a k − bk |
1
|a k − ck |
1
|ck − bk |
d (x , y ) ≤ d (x , z ) + d (z , y ) ⇔
·

·
+
·
2k 1 + |a k − bk | k =1 2k 1 + |a k − ck | k =1 2k 1 + |ck − bk |

k =1
Đặt α = |a k − bk |, β = |a k − ck |, γ = |ck − bk |, ta có
• α, β , γ ≥ 0
• |a k − bk | = |a k − ck + ck − bk | ≤ |a k − ck | + |ck − bk | ⇒ α ≤ β + γ
Xét hàm f xác định bởi f (t ) =
1
> 0 ∀t ∈ M
(t + 1)2
Vậy f tăng trên M
Mà α ≤ β + γ
Nên

t +0
t
=
với t ∈ M = [0; +∞), ta có
1+t t +1

f (t ) =

f (α) ≤ f (β + γ) ⇔

α
β +γ
β
γ
β
γ

=

+

+
1+α 1+β +γ 1+β +γ 1+β +γ 1+β 1+γ





α
β
γ

+
1+α 1+β 1+γ

|a k − bk |
|a k − ck |
|ck − bk |

+
1 + |a k − bk | 1 + |a k − ck | 1 + |ck − bk |

1
|a k − bk |
1
|a k − ck |
1
|ck − bk |
·

≤ k·
+ k·
k
2 1 + |a k − bk | 2 1 + |a k − ck | 2 1 + |ck − bk |







1
|a k − bk |
1
|a k − ck |
1
|ck − bk |


+
·
·
·
k
k
k
2 1 + |a k − bk | k =1 2 1 + |a k − ck | k =1 2 1 + |ck − bk |
k =1
Kết luận: d 1 là metric trên X
5



1.3.2

Chứng minh xn −→ x (theo d ) ⇔ a kn −→ a k ,

xn = a kn
Ta có
x = {a k }k

(n ∈

k



∀k ∈



)


⇒ d (xn , x ) =

|a kn − a k |
1
·
,
k 1 + |a n − a |

2
k
k
k =1

d

n→∞

Chiều (⇒): giả sử xn −→ x , ta chứng minh a kn −→ a k ,

(n ∈

∀k ∈



)



d

Ta có xn −→ x ⇔ lim d (xn , n) = 0
n →∞

Mặt khác


|a kn − a k |

|a kn − a k |
1
1
·

·
= d (xn , x ),
2k 1 + |a kn − a k | k =1 2k 1 + |a kn − a k |



(k ∈



)

|a kn − a k |
1
·
≤ d (xn , x )
2k 1 + |a kn − a k |

t
2k d
k
k
k
k
(Nháp: k

≤ d ⇔ t ≤ 2 d + 2 d t ⇔ t (1 − 2 d ) ≤ 2 d ⇔ t ≤
)
2 (1 + t )
1 − 2k d
2k d (xn , x )
1 − 2k d (xn , x )

⇒ 0 ≤ |a kn − a k | ≤

(với n đủ lớn để 1 − 2k d (xn , x ) > 0 ⇔ d (xn , x ) <

(∗)

1
)
2k
2k d (xn , x )
n →∞ 1 − 2k d (x , x )
n

⇒ lim 0 ≤ lim |a kn − a k | ≤ lim
n→∞

n→∞

⇔ 0 ≤ lim |a kn − a k | ≤ 0
n→∞

⇔ lim |a kn − a k | = 0
n→∞


⇔ lim a kn = a k
n →∞

n→∞

Chiều (⇐): giả sử a kn −→ a k ,
Với bất kì > 0, chọn k0 ∈



∀k ∈


:
k =k0

k0

Xét chuỗi sn =

− ak |
1
·
,
k 1 + |a n − a |
2
k
k
k =1


n→∞



d

, ta chứng minh xn −→ x

1
<
k
2
2
+1

|a kn

Vì lim sn = 0 nên ∃n0 ∈



(n ∈



)

sao cho ∀n > n0 thì sn <


Khi đó, ∀n > n0 ta có

2

k




0
|a kn − a k |
|a kn − a k |
|a kn − a k |
1
1
1
d (xn , x ) =
·
=
·
+
·
2k 1 + |a kn − a k | k =1 2k 1 + |a kn − a k | k =k +1 2k 1 + |a kn − a k |
k =1
0



= sn +
k =k0



|a kn − a k |
1
1
·
<
+
< + =
n
k 1 + |a − a |
k
2
2
2
2 2
k
k
+1
k =k +1
0

Vậy ta đã chứng minh
∀ > 0, ∃n0 ∈



: ∀n > n0 ⇒ d (xn , x ) <

⇔ lim xn = x

n →∞

6


1.3.3

Chứng minh (S , d ) đầy đủ

Lấy bất kì {xn } ⊂ (S , d ): {xn } là dãy Côsi, xn = {a kn }, ta chứng minh {xn } hội tụ trong (X , d )
Do {xn } là dãy Côsi trong (X , d ) nên
n,m →∞

d (xn , xm ) −→ 0 (∗∗)
Lí luận tương tự (∗), ta có
0 ≤ |a kn − a km | ≤

2k d (xn , xm )
(∗ ∗ ∗)
1 − 2k d (xn , xm )
n ,m →∞

(∗∗), (∗ ∗ ∗) ⇒ |a kn − a km | −→ 0
Vậy {a kn }k là dãy Côsi trong
Mà đầy đủ
Nên {a kn }k hội tụ trong
⇔ ∃a k = lim a kn , ∀k ∈ ∗ trong
n→∞

Đặt a = {a k }k

Ta có

lim a kn = a k ,

n→∞

d

∀k ∈ N ∗ ⇔ xn −→ a

(theo câu 2.)
Vậy {xn } hội tụ trong (X ,S )
Kết luận: (X ,S ) đầy

1.4

Đề bài

Trên X = C[0,1] , xét các metric
d (x , y ) = sup x (t ) − y (t )
0≤t ≤1
1

d 1 (x , y ) =

x (t ) − y (t ) d t
0

d


d1

1. Chứng minh xn −→ x ⇒ xn −→ x
2. Bằng ví dụ dãy xn (t ) = n (t n − t n +1 ), chứng minh chiều “⇐” trong câu 1. có thể không đúng
3. Chứng minh (X , d 1 ) không đầy đủ

1.5

Đề bài

Chứng minh rằng trong không gian metric ta có
1. A ⊂ B ⇒ A ⊂ B
2. A ∪ B = A ∪ B
3. A = A
7


Giải
1.5.1

Chứng minh A ⊂ B ⇒ A ⊂ B

Vì A là tập đóng nhỏ nhất chứa A nên nếu có tập đóng F nào đó chứa A, thì F sẽ chứa bao
đóng của A
Ta có

B là tập đóng
B là tập đóng
⇒B ⊃A


B ⊃B
B ⊃A

B ⊃A

1.5.2

Chứng minh A ∪ B = A ∪ B
(1)

Chứng minh A ∪ B ⊂ A ∪ B
Ta có
A ⊂A∪B
B ⊂A∪B

lấy bao đóng 2 vế



A ⊂A∪B
B ⊂A∪B

⇒A∪B ⊂A∪B ∪A∪B ⇔A∪B ⊂A∪B

Vậy (1) đúng
Chứng minh A ∪ B ⊃ A ∪ B

(2)

Ta có

A là tập đóng
B là tập đóng

⇒ A ∪ B là tập đóng (∗)

Mặt khác
A⊃A
B ⊃B

⇒A∪B ⊃A∪B

lấy bao đóng 2 vế



Vậy (2) đúng
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh

1.5.3

Chứng minh A = A

Đặt B = A
Vì B = A là tập đóng nên B = B ⇔ A = A

8

(∗)

A∪B ⊃A∪B ⇔A∪B ⊃A∪B




×