Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

So sánh phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên và phân lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.56 KB, 16 trang )

PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU

So sánh phương pháp lấy mẫu
ngẫu nhiên và phương pháp lấy
mẫu phân lớp


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Chọn mẫu là hành động, quá trình hoặc kỹ thuật để lựa chọn

một nhóm đại diện từ tổng thể nhằm mục đích xác định các
thông số, đặc tính của toàn bộ tống thể.
 Việc chọn mẫu có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm tài

chính, nhân lực, thời gian và bảo vệ mẫu vật trong quá trình
điều tra tổng thể.
 Có rất nhiều phương pháp chọn mẫu, trong đó điển hình là

phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn mẫu phân lớp.
 Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm riêng, để làm rõ

vấn đề này nhóm tiến hành thực hiện “So sánh giữa phương
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và phương pháp chọn mẫu phân
lớp”.


II) MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP, NỘI
DUNG
2.1) MỤC TIÊU
 So sánh sự khai khác giữa hai PP lấy mẫu


ngẫu nhiên và phân lớp.


II) MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG

2.2) NỘI DUNG
- Ước lượng giá trị tổng thể với độ tin cậy 95% của

lâm phần.
- Xác định hai phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
và phân lớp xem phương pháp náo có độ chính
xác cao hơn.


II) MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP, NỘI
DUNG
2.3) PHƯƠNG PHÁP
 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp
 Phương pháp thu thập số liệu
 Phương pháp xử lý số liệu.


II) PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU NGẪU NHIÊN
1) Giả sử một mẫu ngẫu nhiên có n=20 cây Sơn

Tra được chọn từ tổng N=132 cây. Ước lượng
giá trị của tổng thể với khoảng tin cậy 95%.
D1.3 (cm)

D1.3 (cm)

3.7

4.3

3.7

4.5

4.2

5.2

3.5

4.5

2.9

5

3

4.2

2.2

4.5

2.2


5.2

3.1
3


I) PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU NGẪU NHIÊN

 Giá trị trung bình của tổng thể.

n

Y=

∑Y
i =1

n

i

= 3.8(cm)


Phương sai ước lượng của tổng thể

s

2


=

∑ ( Xi − X )

2

n −1
(3.7 − 3.8) 2 + (3.7 − 3.8) 2 + ... + (5.2 − 3.8) 2
=
= 0.81
19

Tổng giá trị tổng thể là:

n

τˆ = N .Y =

N .∑ Yi
i =1

n

= 132 x3.8 = 501.6


Ước lượng của tổng thể

2


n s
2
ˆ
V (τ ) =V ( N .Y ) = N (1 − )
N n
20 0.81
2
=132 (1 −
).
= 598.75
132 20


Ước lượng khoảng:

2 Vˆ ( N .Y )
2

n S
= 2 N (1 − )
N n
2

= 2 598.75 = 48.94


Vậy giá trị của tổng thể cho 132 cây Sơn tra nằm trong
khoảng 452.66 – 550.54 cm



II) PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU PHÂN LỚP
Một khu vườn Sơn tra có N1=109 cây không phân,
n1=12 cây, N2=23 cây có phân, n2=8 cây. Tính giá
trị tổng thể cây trong khu vườn đó.
STT

Không bón phân (D1.3 (cm) )

1
2
3
4
5
6
7
8

3.7
3.7
4.2
3.5
2.9
3
2.2
2.2

9

3.1


10

3

11

3.7

12

3.3

Có bón phân (D1.3 (cm) )
4.3
4.5
5.2
4.5
5
4.2
4.5
5.2


N =N1 + N2 = 109 + 23 = 132 (cây)
 Cây không bón phân.

Ước lượng giá trị trung bình:
n

Y =


∑Y
i =1

n

i

38.5
=
= 3.21
12

Phương sai ước lượng
2

s

2

(
Xi

X
)

=

n −1
2

2
2
(3.7 − 3.21) + (3.7 − 3.21) + ... + (3.3 − 3.21)
=
= 0.37
11


 Cây có bón phân

Ước lượng giá trị trung bình

Y

Xi
37.4

=
=
= 4.68(cm)
n

8

 Phương sai ước lượng
2

s

2


(
Xi

X
)

=

n −1
2
2
2
(4.3 − 4.68) + (4.5 − 4.68) + ... + (5.2 − 4.68)
=
= 0.16
8 −1


Ước lượng tổng thể
l

τ = ∑N i .Y i
i =1

=109 x3.21 + 23 x 4.68 = 457.53
 Phương sai của ước lượng

2
n

S
2
ˆ
ˆ
V (Y st ) = V ( N .Y ) = ∑N (1 − )
N n
i =1
12 0.37
8 0.16
2
2
= 109 .(1 −
)
+ 23 .(1 − )
109 12
23 8
= 332.90
l


 Ước lượng khoảng

2 Vˆ (Y st ) =2 Vˆ ( N .Y )
l

2

n S
=2 ∑N (1 − )
N n

i =1
2

=2 332.90 =36.49
 Vậy ước lượng giá trị tổng thể với độ tin câỵ là 95% nằm

trong khoảng 421.04-494.02 cm


Nhận xét
PPLM ngẫu nhiên
 Vậy ước lượng

giá trị tổng thể với
độ tin câỵ là 95%
nằm trong khoảng
452.66 – 550.54
cm

PPLM phân lớp
 Vậy ước lượng giá trị

tổng thể với độ tin câỵ
là 95% nằm trong
khoảng 421.04494.02 cm

Phương pháp có độ chính xác cao hơn phương pháp lấy
mẫu theo phân lớp




×