Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Ứng dụng phong thủy trong việc xây dựng, bố trí công trình nhà ở khu dân cư trường đại học nông lâm thái nguyên tại xã quyết thắng thành phố thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 81 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------

NGUYỄN THỊ LỆ GIANG

Tên đề tài:
“ỨNG DỤNG PHONG THỦY TRONG VIỆC XÂY DỰNG,
BỐ TRÍ CƠNG TRÌNH NHÀ Ở KHU DÂN CƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN TẠI XÃ QUYẾT THẮNG,
THÀNH PHỐ THÁI NGUN”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chun ngành
: Quản lý đất đai
Khoa
: Quản lý tài nguyên
Lớp
: K9 - QLĐĐ
Khoá học
: 2012 - 2014
Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Thế Đặng

Thái Nguyên, năm 2014


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng của quá trình đào tạo tại các


trường Đại học. Đây là thời gian giúp cho mỗi sinh viên làm quen với công
tác nghiên cứu khoa học, củng cố những kiến thức lý thuyết và vận dụng
những kiến thức đó vào thực tế. Thực tập tốt nghiệp là kết quả của q trình
tiếp thu kiến thức thực tế, qua đó giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm để
phục vụ cho q trình cơng tác sau này.
Để đạt mục tiêu trên, được sự nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên,
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành nghiên cứu chuyên
đề: “Ứng dụng phong thủy trong việc xây dựng, bố trí cơng trình nhà ở khu
dân cư Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tại Xã Quyết Thắng, thành
phố Thái Nguyên”.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô .trong khoa Quản lý tài nguyên, UBND
xã Quyết Thắng, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn GS.TS Nguyễn Thế Đặng đã tận
tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức bản thân cịn hạn chế.
Vì vậy khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo của
các thầy, cô và ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp để đề tài của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày.....tháng.....năm 2014
Sinh viên

Nguyễn Thị Lệ Giang


MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ............................................................... 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 2

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài ............................................................................ 3
2.1.1. Khái niệm về Phong thủy ..................................................................... 3
2.1.2. Nguồn gốc ra đời của khoa học phong thủy .......................................... 4
2.1.3. Cơ sở khoa học của phong thủy ............................................................ 5
2.1.4. Bản chất khoa học của phong thủy ....................................................... 9
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ...................................................................... 13
2.2.1. Thuật phong thủy trên thế giới ............................................................ 13
2.2.2. Thuật phong thủy ở Trung Quốc......................................................... 14
2.2.3. Thuật phong thủy tại Việt Nam........................................................... 16
2.3. Ứng dụng Phong thủy trong bài trí nhà ở, cơng trình xây dựng, cảnh quan .... 19
2.3.1. Ứng dụng Phong thủy trong bài trí nhà ở ............................................ 19
2.3.2. Ứng dụng phong thủy trong bố trí cơng trình xây dựng ...................... 21
2.3.3. Ứng dụng phong thủy trong bố trí cảnh quan ...................................... 23
2.4. Ứng dụng của Phong thủy trong xây dựng............................................. 23
2.4.1. Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà ở với sơn thủy ................................... 23
2.4.2. Tìm hiểu về phương hướng của nhà.................................................... 25
2.4.3. Cách chọn một nhà đẹp theo Phong thủy ............................................ 26
2.4.4. Cách chọn hướng cho cửa chính ......................................................... 28
2.4.5. Cách chọn và bố trí cửa ra vào theo Phong thủy ................................. 29
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 31
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 31
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 31
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 31


3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................. 31
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 31
3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 32

3.4.1. Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu ................................................ 32
3.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa ............................................. 32
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 33
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu................... 33
4.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 33
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và quá trình đơ thị hố tại đại bàn nghiên cứu ..... 33
4.2. Khoa học phong thủy trong chọn đất, hướng nhà................................... 35
4.2.1. Chọn chất đất và thế đất...................................................................... 35
4.2.2. Chọn hướng nhà ................................................................................. 38
4.2.3. Về cổng và cửa nhà ở ......................................................................... 43
4.3. Khoa học phong thủy trong sắp xếp, bài trí nội thất ............................... 48
4.3.1. Về cầu thang ...................................................................................... 48
4.3.2. Phòng khách ....................................................................................... 50
4.3.3. Phòng ngủ .......................................................................................... 52
4.3.3. Bàn thờ ............................................................................................... 53
4.3.4. Nhà bếp .............................................................................................. 54
4.4. Tìm hiểu một số cơng trình nhà ở được thiết kế và sử dụng có vận dụng
kiến thức khoa học phong thủy..................................................................... 57
4.4.1. Cơng trình xây dựng nhà ơng Hồng Văn Thắng ................................ 58
4.4.2. Cơng trình xây dựng nhà Bà Trần Thị Mìn ......................................... 63
Cửa chính: .................................................................................................... 64
4.4.3. Cơng trình xây dựng nhà ơng Đàm Văn Vinh ..................................... 67
4.4.4. Cơng trình xây dựng nhà ơng Trịnh Văn Hạnh ................................... 70
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................... 73
5.1. Kết luận ................................................................................................. 73
5.2. Đề nghị .................................................................................................. 74


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 4.1. So sánh quá trình tăng trưởng kinh tế trên địa bàn xã Quyết Thắng ..... 34
Bảng 4.2. Quá trình sử dụng đất trên địa bàn xã Quyết Thắng từ
năm 2009 - 2013 .......................................................................................... 34
Bảng 4.3. Thống kê 20 hộ dân nhà ở trục đường từ cầu Nông Lâm vào
đến cổng Trường ......................................................................................... 57


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Ngũ hành ......................................................................................... 8
Hình 2.2 Bát quái, phương vị ......................................................................... 9
Hình.4.1 phần mặt tiền nhà ơng Hồng Văn Thắng ...................................... 59
Hình 4.2 Phịng khách nhà ơng Hồng Văn Thắng ....................................... 60
Hình 4.3 Bếp nhà ơng Hồng Văn Thắng ..................................................... 61
Hình 4.4 Phịng ngủ của vợ chồng ơng Hồng Văn Thắng .......................... 62
Hình 4.5 Phịng thờ nhà ơng Thắng .............................................................. 62
Hình.4.6 phần mặt tiền nhà Bà Trần Thị Mìn .............................................. 64
Hình 4.7 Phịng khách nhà Bà Trần Thị Mìn ................................................ 65
Hình 4.8Bếp nấu nhà Bà Trần Thị Mìn ........................................................ 66
Hình 4.9 Phịng ngủ của nhà Bà Trần Thị Mìn ............................................. 67
Hình4 .10 phần mặt tiền nhà ơng Đàm Văn Vinh ......................................... 68
Hình 4.11 Phịng khách nhà ông Đàm Văn Vinh ......................................... 69
Hình 4.12 phần mặt tiền nhà ông Trịnh Văn Hạnh ...................................... 71


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Thuật Phong thuỷ hình thành rất sớm,có thể nói gần như cùng với sự ra

đời của lồi người thì con người từ khi sinh ra đã biết chọn những vị trí cư trú
có núi non che chở bao bọc, lại gần sơng ngịi, nguồn nước. Từ đời nhà Chu
đã có q trình chọn đất xây nhà tại vùng bình nguyên, đây là vùng đất mầu
mỡ, có thể canh tác nơng nghiệp thuận lợi. Gần nguồn nước mà vẫn tránh
được lụt lội, tai hoạ thời tiết, thiên tai. Vì vậy, thuật Phong thuỷ nghe có vẻ
huyền bí nhưng thực ra lại rất thực tế và gần gũi với đời sống.
Thuật Phong thủy là nghệ thuật vận dụng bố cục, sắp đặt, trang trí nhà
cửa, văn phịng công ty, cơ sở thương mại theo những nguyên tắc cụ thể khai
thơng và hướng dẫn sinh khí làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, công việc làm ăn
phát đạt.
Trong cuộc sống thực tế, chúng ta vẫn được thấy những trường hợp
khác nhau, người làm nhà xong thì ăn lên làm ra, thăng quan tiến chức, con
cái đỗ đạt. Ngược lại, người thì lụn bại, thất thế sa cơ, suy sụp sức khỏe….
Vậy để tránh được những ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của con người
cần phải bố trí cơng trình, nhà ở, bố trí nội ngoại thất như thế nào thì mới phù
hợp với quy luật phong thủy? Mơi trường cảnh quan xung quanh cơng trình,
nhà ở có ảnh hưởng như thế nào đến vận mệnh cơng trình, nhà ở và những
người sống trong đó?
Đã có một vài nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên, đối với đô thị ở
một tỉnh miền núi như Thái Nguyên thì chưa có tài liệu nào đề cập đến. Vì
vậy được sự phân công của ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên , Trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo
GS.TS. Nguyễn Thế Đặng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Ứng dụng
phong thủy trong việc xây dựng, bố trí cơng trình nhà ở khu dân cư
Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tại Xã Quyết Thắng, thành phố
Thái Nguyên”.


2


1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Khái quát được những lý luận cơ bản của Phong thủy áp dụng trong
xây dựng nhà ở, bố trí nội thất và bố trí cảnh quan.
- Phân tích được việc áp dụng phong thủy trong lựa chọn đất và thế đất tốt.
- Phân tích được việc áp dụng Phong thủy trong xây dựng nhà ở hợp
Phong thủy.
- Tìm hiểu nguyên tắc ứng dụng khoa học phong thủy trong xây dựng
cơng trình nhà ở.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Thu thập các tài liệu nghiên cứu về khoa học phong thủy.
- Nắm bắt được một số quy luật cơ bản của phong thủy trong xây dựng
nhà ở, cơng trình kiến trúc.
- Xác định rõ ảnh hưởng của việc xây dựng cơng trình nhà ở nội đô
theo phong thủy
- Ứng dụng Phong thủy trong xây dựng nhà ở nội đô
- Ứng dụng Phong thủy trong cách bài trí nội thất ngoại thất
- Đưa ra được một số cơng trình trong thực tiễn có vận dụng khoa học
phong thủy.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu: giúp sinh viên củng cố được
những kiến thức đã học trong nhà trường cà bước đầu tiếp cận với phương pháp
nghiên cứu khoa học.
- Ý nghĩa trong thực tiễn: hiểu được bản chất của khoa học phong thủy
và ứng dụng khoa học phong thủy trong thực tiễn.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở lí luận của đề tài
2.1.1. Khái niệm về Phong thủy
Phong thủy là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hưởng
gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người. Về mặt từ
nguyên, phong có nghĩa là "gió", là hiện tượng khơng khí chuyển động và
thủy có nghĩa là "nước", là dòng nước, tượng trưng cho địa thế.
Phong thủy không phải là yếu tố đơn lẻ mà là tổng hợp hàng loạt yếu tố
về địa hình địa thế xung quanh nhà ở, thơn xóm, thành phố hoặc mồ mả,
hướng gió, dịng nước cùng tọa hướng, hình dạng, bố cục mặt bằng không
gian xây dựng. Phong thủy liên quan đến cát hung, họa phúc, thọ yểu, sự cùng
thông của nhân sự. Cát ắt là phong thủy hợp, hung ắt là phong thủy không
hợp. Sách Táng thư viết: "Mai táng phải chọn nơi có sinh khí. Kinh viết: Khí
gặp gió (phong) ắt tán, gặp nước (thủy) ngăn thì dừng. Cổ nhân làm sao cho
khí tụ chứ khơng tán, nước chảy có chỗ dừng". Do vậy mà có tên là "phong thủy".
Hai chữ phong thủy cịn chỉ phương pháp tìm kiếm và chọn lựa nơi trú
ngụ hoặc mai táng cát tường phú quý, phúc thọ bình yên, tức là thuật Phong
thủy. Giống như mọi ngành khoa học kĩ thuật cổ truyền khác ở Á Đơng, thuật
phong thủy cũng dựa vào dịch lí, thuyết âm dương, ngũ hành.
Có thể hiểu rằng: Phong thủy là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh
hưởng của địa lý đến đời sống họa phúc của con người. Là sự ảnh hưởng của
hướng gió, khí, mạch nước đến mỗi cá nhân. Phong thủy có vai trị rất to lớn,
tuy nhiên nó chỉ hỗ trợ, có tác dụng cải biến chứ khơng làm thay đổi hồn
tồn vận mệnh.
Nhưng nếu chỉ hiểu như vậy thì quả là chưa đánh giá đúng cái chân giá
trị và vai trò của Phong thuỷ trong đời sống con người! Lịch sử hình thành
các dân tộc phương Đơng có khoảng trên dưới năm ngàn năm thì cũng gần hết
chiều dài lịch sử đó đã thấy có sự xuất hiện của Khoa Phong thuỷ. Những văn
bản cổ xưa nhất đã ghi dấu lại bằng giáp cốt văn (chữ nòng nọc - Khoa đẩu)
sau khi giải mã đã cho thấy rõ điều này.



4

Trên thực tế, phong thủy học chính là mơn khoa học tự nhiên tổng hợp
nhiều ngành như địa lý, địa chất, khí tượng học, cảnh quan học, kiến trúc học,
sinh thái học và nhân thể học. Tơn chỉ của nó là khảo sát, tìm hiểu kĩ càng về
mơi trường tự nhiên, thuận theo tự nhiên, sử dụng và cải tạo tự nhiên hợp lý,
tạo ra môi trường sinh sống tốt, được thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
2.1.2. Nguồn gốc ra đời của khoa học phong thủy
Nguồn gốc phong thủy bí ẩn như chính tên gọi của nó. Thực ra cũng
khó có thể xác định chắc chắn rằng phong thủy xuất hiện từ bao giờ. Có lẽ là
ngay từ khi con người xuất hiện trên trái đất thì họ đã có tư duy về phong
thủy. Tất nhiên vào những thời kỳ cịn ngun thủy thì khái niệm phong
thủy cịn rất manh nha nhưng chắc chắn con người đã tìm mọi cách để có thể
thích ứng với thiên nhiên và mục đích hòa hợp với tự nhiên vẫn là một trong
những nội dung chính của phong thủy cho đến ngày nay.
Đã có thời gian Phong thủy được đánh đồng với tôn giáo. Thậm chí bị coi là
nhảm nhí, là mê tín dị đoan cũng do cách giải thích thiếu hiểu biết của chính các
thầy Phong thủy, muốn thần thánh hóa, làm thần bí phức tạp thêm trong con mắt
của gia chủ nhằm trục lợi cho bản thân. Ngày nay, Phong thủy đã được coi là một
đối tượng nghiên cứu khoa học. Nhiều nước tiên tiến trên thế giới đã có những cơ
quan nghiên cứu về Phong thủy. Tuy nhiên, vẫn chưa có tài liệu chính xác nào
nghiên cứu về nguồn gốc ra đời của khoa học phong thủy mà chỉ là những phỏng
đốn theo tiến trình lịch sử của Trung Quốc là nơi đã phát sinh khoa Phong thủy.
Một trong những giả thuyết cho rằng khoa Phong thủy ra đời cùng với thời
gian mà người Trung Hoa khám phá ra đặc tính của nam châm và sử dụng để
làm la bàn tìm phương hướng, đó là thời gian mà người ta ước đốn là khoảng
năm 2600 trước Cơng Ngun.
Trong lịch sử phát triển, thuật Phong Thuỷ hình thành nên nhiều trường
phái khác nhau, mỗi trường phái có phương pháp lý luận và ứng dụng riêng.

Có một số trường phái lớn được biết đến như sau
+ Phái Huyền Không: căn cứ vào môn Cổ Dịch Huyền Không, dùng
Phi Tinh tức là sự vận động các luồng khí khởi nguồn từ Bát Quái để luận
đoán tốt xấu. Phái này cũng đặc biệt chú trọng tới vận khí, tức là sự tốt xấu
của căn nhà theo thời gian, còn được gọi là Trạch Vận. Qua đó dự đốn được


5

tốt xấu cho căn nhà theo từng thời điểm để có phương án bài trí và sửa chữa
hợp lý.
+ Phái Bát Trạch: Do Thái Kim Oanh phát triển và hoàn thiện trong
tác phẩm Bát Trạch Minh Cảnh. Phái này căn cứ chủ yếu vào sự kết hợp giữa
mệnh cung của chủ nhà với các hướng để luận tốt xấu và thiết kế nhà ở.
+ Phái cảm xạ Phong Thuỷ: Nghiên cứu về khí trường Phong Thuỷ và
các nguồn năng lượng sinh học.
Ngồi 2 trường phái lớn trên cịn hình thành nên một số trường phái khác với
những đặc trưng về học thuật và cơng phu nghiên cứu khác nữa, ví dụ:
+ Phái Huyền Thuật Phong Thuỷ: Là môn Phong Thuỷ bí truyền trong
dân gian, được truyền theo lối tâm truyền, không mấy phổ biến. Phái này
chuyên nghiên cứu việc phát hiện và trấn yểm các Long Mạch, chủ yếu áp
dụng cho mộ phần.
+ Phái Dương Trach Tam Yếu: do Triệu Cửu Phong khởi xướng, sau là
Lộc Dã Phu phát triển trong hai tác phẩm Dương Trạch Tam Yếu và Dương Cơ
Chứng Giải
Tóm lại, Phong Thuỷ là một nghệ thuật bài trí khơng gian, rất tinh t,
tuy nhiều bí ẩn nhưng nếu hiểu được và áp dụng đúng thì sẽ mang lại những
hệ quả hết sức lớn lao nằm ngoài những nỗ lực về trí tuệ và sức lực thuần tuý
của con người.
Ngày nay dù ở Phương Tây hay ở Phương Đông khi xây dựng nhà ở

đều phải chọn những vị trí hợp với mơi trường địa lí xung quanh địa bàn, dù
theo một lối kiến trúc nào thì cũng phải căn cứ vào địa thế xung quanh để tạo
dựng một kiến trúc đẹp về thẩm mỹ, lợi về sinh hoạt. Phong thủy dù cịn vẻ
huyền bí nhưng rất thực tế và gần gũi với đời sống con người.
2.1.3. Cơ sở khoa học của phong thủy
Là hơi thở hoặc năng lượng. Năng lượng được hiểu là Long mạch, ni
dưỡng khí đề làm giàu cuộc sống và khí của những người cư ngụ. Phong thủy
ảnh hưởng đến khí của con người. Do đó, có thể dùng phong thủy để giúp gỡ
rối được các “nút” ngăn chặn hạnh phúc, mục đích và hi vọng của con người.
Trong thuật phong thủy, khí là một khái niệm phổ biến và quan trọng.
Khí có sinh khí, tử khí, âm khí, dương khí, thổ khí, địa khí, tụ khí, nạp khí,


6

khí mạch, khí mẫu…Khí là nguồn gốc của vạn vật, khí biến hóa vơ cùng , khí
quyết định họa phúc của con người.
Nhìn một cách tổng qt, sinh khí là khí của nhất ngun vận hóa, ở
trên trời thì lưu chuyển xung quanh lục hư, ở dưới đất thì sinh ra vạn vật. Dù
là âm trạch hay dương trạch đều phải chú ý thặng sinh khí, tránh tử khí.
Đặc điểm quan trọng là khí có tính linh hoạt trong vận động, chịu ảnh
hưởng của cấu trúc môi trường và vật dẫn từ vi mơ đến vĩ mơ. Khí cũng có
thể phân là nhiều loại theo phương pháp luận của thuyết âm dương ngũ hành,
trong đó sự phân loại có tính khái quát nhất là Dương khí và Âm khí. Khí
thường gặp nhất trong phong thủy là Dương khí. Dương khí vận động trên
mặt đất, chịu ảnh hưởng và ảnh hưởng trực tiếp đến các vật thể trên mặt đất,
đặc biệt là vật thể sống.
Theo sách cổ để lại, khí gặp gió thì tán, nghĩa là “khí” nhẹ, lẫn vào
khơng khí nên bị gió cuốn đi. Nếu gió nhẹ vừa phải sẽ có tác dụng dẫn khí lưu
thơng, được coi là tốt. Cịn gió mạnh làm tán khí, mất khí lại là khơng tốt.

Sách cũng ghi “khí” gặp nước thì dừng. Thường thì khí trong tự nhiên vận
động dựa theo sức mang của khơng khí, khi gặp vật cản sẽ đổi hướng theo
dịng khí. Khí gặp nước thì dừng nghĩa là nước có khả năng giữ khí lại, khái
niệm chun mơn của phong thủy là “ tụ khí”. Hay nói một cách khác mang
tính hình tượng hơn là nước có khả năng hút khí, hịa tan khí. Nước chảy
chậm rãi, có chỗ dừng là rất tốt vì mang được khí tươi mới đến và lưu lại ở
đó. Đó là nguyên nhân để các chun gia phong thủy nhìn dịng nước chảy để
dự đốn khí vận trong lịng đất mà từ chun mơn gọi là “long mạch”. Tính
chất của khí sẽ khác nhau tùy theo sự tụ thủy, sức mạnh yếu trong lưu thơng
của dịng nước… “ Khí” cần lưu động nhẹ nhàng, bình ổn mới có tác dụng
tương tác tốt. Dịng chảy hỗn tạp, chảy rối, dòng rối hay các dạng dịng chảy
hẹp, vịi phun, dịng xung kích đều khơng tốt, gây nguy hiểm.
Chúng ta có thể hình dung tính chất thủy khí động học của “khí phong
thủy” gần giống của nước, trừ tác dụng của trọng lực. Dòng nước chảy xiết,
nước xốy mạnh cũng tạo ra xung khí, tạp khí. Nếu dịng nước bẩn thỉu hơi
hám thì khí cũng sẽ bị uế tạp, khơng cịn mang được năng lượng sống cho con
người nữa.


7

2.1.3.2. Âm dương
Học thuyết Âm Dương cho rằng mọi vật tồn tại và phát triển được đều
do hai khí âm dương vận động mà tạo thành. Âm Dương là hai mặt đối lập
nhưng thống nhất trong cùng một sự vật hiện tượng, mâu thuẫn nhau và
chuyển hóa lẫn nhau khơng thể tách rời. Đặc tính của Âm Dương ln đối lập
nhau. Dương là cứng, mạnh, quả quyết, màu sáng, hướng lên. Âm là nhu thuận,
mềm yếu, màu tối, hướng xuống.
Trong tự nhiên, mọi vật đều tồn tại ở hai trạng thái đối lập nhau như
nóng với lạnh, đen với trắng, ngày với đêm, họa với phúc… Tuy mâu thuẫn

nhưng lại có sự thống nhất từ đầu đến cuối, dựa vào nhau mà tồn tại, cái này làm
tiền đề cho cái kia.
Một quy luật trọng yếu của Âm Dương đó là “vật cùng tắc biến, vật cực
tắc phản” có nghĩa là âm dương ln vận động, cái này yếu thì cái kia mạnh
lên. Khi Dương đến cực điểm sẽ biến thành Âm, khi Âm đến cực điểm sẽ biến
thành Dương. Âm Dương cân bằng là thế tối ưu của sự vật, giúp cho sự vật phát
triển ở mức độ tốt nhất.
Âm Dương chuyển hóa lẫn nhau, trong Âm có Dương, trong Dương có
Âm. Trong ngành vật lý, người ta đã khám phá ra khi vật chất tan rã sẽ trở
thành năng lượng cũng chính là một hình thức khác của vật chất. Cũng vậy,
trong mơn phong thủy, địa khí hay địa trường cũng nằm trong trạng thái biểu
hiện bên ngoài bằng những hình thái của vật chất như sơng, núi, gị, rãnh…
Nhưng nó khơng ngừng vận chuyển và tác động lên mơi trường xung quanh.
Điều đó giải thích tại sao mà có những nơi chúng ta đến lại thấy thư thái trong
lịng, có những nơi lại mang lại cho chúng ta cảm giác sầu muộn hay bứt rứt.
Nguyên lý Âm Dương được người xưa diễn tả qua đồ hình mang tính
triết học và khái quát sâu sắc. Trong hình vẽ Âm Dương cho thấy: Vòng tròn
thể hiện Thái Cực, tức vũ trụ. Vũ trụ chia làm hai phần Âm và Dương hòa
quyện vào nhau. Âm màu đen nặng hướng xuống, Dương màu trắng nhẹ nổi
lên trên. Trong Âm có Dương và trong Dương có Âm thể hiện tính biện
chứng của triết học Âm Dương.
2.1.3.3. Ngũ hành
Là sự hài hịa khí của con người với ngơi nhà: Khí gồm :Kim, mộc,
thủy, hỏa, thổ.


MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ............................................................... 2

1.3. Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài ............................................................................ 3
2.1.1. Khái niệm về Phong thủy ..................................................................... 3
2.1.2. Nguồn gốc ra đời của khoa học phong thủy .......................................... 4
2.1.3. Cơ sở khoa học của phong thủy ............................................................ 5
2.1.4. Bản chất khoa học của phong thủy ....................................................... 9
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ...................................................................... 13
2.2.1. Thuật phong thủy trên thế giới ............................................................ 13
2.2.2. Thuật phong thủy ở Trung Quốc......................................................... 14
2.2.3. Thuật phong thủy tại Việt Nam........................................................... 16
2.3. Ứng dụng Phong thủy trong bài trí nhà ở, cơng trình xây dựng, cảnh quan .... 19
2.3.1. Ứng dụng Phong thủy trong bài trí nhà ở ............................................ 19
2.3.2. Ứng dụng phong thủy trong bố trí cơng trình xây dựng ...................... 21
2.3.3. Ứng dụng phong thủy trong bố trí cảnh quan ...................................... 23
2.4. Ứng dụng của Phong thủy trong xây dựng............................................. 23
2.4.1. Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà ở với sơn thủy ................................... 23
2.4.2. Tìm hiểu về phương hướng của nhà.................................................... 25
2.4.3. Cách chọn một nhà đẹp theo Phong thủy ............................................ 26
2.4.4. Cách chọn hướng cho cửa chính ......................................................... 28
2.4.5. Cách chọn và bố trí cửa ra vào theo Phong thủy ................................. 29
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 31
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 31
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 31
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 31


9


Biến hóa là biểu hiện bên ngồi của Thái Cực mà đạo Dịch căn cứ sự
biến hóa của vũ trụ và vạn vật. Do đó Kinh Dịch mơ tả diễn trình chuyển hóa
(Dịch) một cách khái qt như sau: “Dịch hữu Thái Cực sinh Lưỡng Nghi,
Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái, Bát Quái sinh Ngũ
Hành”: Đạo Dịch có nguồn gốc là Thái Cực, Thái Cực sinh ra 2 Nghi (Âm và
Dương), hai Nghi sinh ra 4 Tượng (Huyền Vũ, Chu Tước, Thanh Long, Bạch
Hổ), bốn Tượng sinh ra 8 Quẻ (Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khơn, Đồi).
Tám quẻ sinh ra 5 Hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Như vậy ta có thể
hiểu, tám quẻ của Bát Quái tượng trưng cho 8 trạng thái khác nhau của Âm
Dương trong quá trình hình thành Vũ trụ và mọi vật.
2.1.3.5. Phương vị phong thủy
Trong phong thủy thường chia ra 24 phương vị, tổng cộng giác độ của
24 phương vị là 3600, chia đều ra thành 24 phần, mỗi phương vị là 150. 24
phương vị trong phong thủy còn gọi là “Nhị thập tứ sơn phương vị”, lấy tám
thiên can “Canh, tân, nhâm, quý, giáp, ất, bính, đinh”cộng với 12 địa chi “Tý,
sửu, dần, mão, thìn, tỵ, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi”và 4 quẻ “Kiền, Khôn,
Cấn, Tốn”mà thành, dựa theo chiều kim đồng hồ sắp xếp như hình vẽ:

Hình 2.2: Bát quái, phương vị
2.1.4. Bản chất khoa học của phong thủy
Phong thủy học là một bộ môn khoa học cổ, đã để lại nhiều ấn tượng
sâu sắc trong lịch sử phát triển của các dân tộc ở phương Đông, nay lan truyền
sang cả phương Tây.


10

Phong thủy đã và đang trở thành phong tục, tập quán sinh hoạt, phương
thức tư duy, lòng tin, ý thức trầm tích ở trong mỗi người dân, mỗi quần thể

tộc người ở phương Đông.
Phong thủy giúp nâng cao hiểu biết của mọi người về môi trường sống
tự nhiên và từ đó hình thành ý thức bảo vệ mơi trường, nâng cao chất lượng
cuộc sống.
Do đó, nghiên cứu khoa học Phong thủy khơng chỉ là nghiên cứu tư
duy cổ mà cịn dần dần nghiên cứu cả nền văn hóa phương Đơng nói riêng và
của nhân loại nói chung. Ngày nay khoa học đương đại đã có cách nhìn, cách
đánh giá mới về Phong thủy cổ truyền, coi phong thủy như là bộ môn khoa
học cần phải nghiêm túc nghiên cứu và ứng dụng để giúp con người sống hài
hòa với thiên nhiên, đón cát - trừ hung.
Huyền khơng phi tinh:
Theo trường phái Huyền khơng thì mọi sự tương tác của các sự vật hiện
tượng đều do Cửu tinh (9 ngôi sao) cai quản và họ dựa trên Cửu tinh để suy
luận cát hung. Huyền khơng phái hay cịn gọi là Huyền không Phi tinh là một
trường phái xuất hiện từ lúc nào thì chưa thể xác định chính xác được. Theo
sự ghi chép của những thư tịch cổ thì vào đời Hán, trong "Hán Thư, Văn nghệ
chí" người ta thấy có mối quan hệ với các bài ca quyết của Huyền không phái
được ghi chép vào khoảng đời Đường (Trung Quốc) trở về sau của các Phong
thuỷ học.
Huyền không phi tinh dựa vào tính chất và sự di chuyển của 9 sao (tức
Cửu tinh hay 9 số) mà đoán định họa, phúc của từng căn nhà (dương trạch)
hay từng phần mộ (âm trạch). Cửu tinh: tức là 9 con số, từ số 1 tới số 9, với
mỗi số đều có tính chất và ngũ hành riêng biệt, đại lược như sau:
Số 1: Sao Nhất Bạch hoặc Tham Lang,có những tính chất như sau:
- Về Ngũ Hành: thuộc Thủy
- Về màu sắc: thuộc màu trắng
- Về cơ thể: là thận, tai và máu huyết
- Về người: là con trai thứ trong gia đình.
- Về tính chất: nếu vượng hay đi với những sao 4, 6 thì chủ
về văn tài xuất chúng, cơng danh, sự nghiệp thăng tiến. Nếu suy, tử

thì mắc bệnh về thận và khí huyết, cơng danh trắc trở, bị trộm cướp
hay trở thành trộm cướp.


11

Số 2: Sao Nhị Hắc hay Cự Mơn, có những tính chất sau:
- Về Ngũ hành: thuộc Thổ.
- Về màu sắc : thuộc màu đen.
- Về cơ thể: là bụng và dạ dày.
- Về người: là mẹ hoặc vợ trong gia đình.
- Về tính chất: nếu vượng thì điền sản sung túc, phát về võ nghiệp,
con cháu đông đúc. Suy thì bệnh tật liên miên, trong nhà xuất hiện quả
phụ.
Số 3: Sao Tam Bích hay Lộc Tồn, có những tính chất sau:
- Về Ngũ hành: thuộc Mộc.
- Về màu sắc: thuộc màu xanh lá cây.
- Về cơ thể: mật, vai và 2 tay.
- Về người: là con trai trưởng trong gia đình.
- Về tính chất: nếu vượng thì con trưởng phát đạt, lợi cho kinh
doanh, vợ cả tốt. Nếu suy thì khắc vợ và hay bị kiện tụng, tranh chấp.
Số 4: Sao Tứ Lục hoặc Văn Xương, có những tính chất sau:
- Về Ngũ hành: thuộc Mộc.
- Về màu sắc: thuộc màu xanh dương (xanh nước biển).
- Về cơ thể: gan, đùi và 2 chân.
- Về người: là con gái trưởng trong gia đình.
- Về tính chất: nếu vượng hoặc đi với sao Nhất Bạch thì văn
chương nổi tiếng, đỗ đạt cao, con gái xinh đẹp, lấy chồng giàu sang. Nếu
suy, tử thì trong nhà xuất hiện người dâm đãng, phiêu bạt đó đây, bệnh về
thần kinh.

Số 5: Sao Ngũ Hồng, có những tính chất sau:
- Về Ngũ Hành: thuộc Thổ.
- Về màu sắc: thuộc màu vàng.
- Về cơ thể và con người: khơng.
- Về tính chất: nếu vượng thì tài lộc, nhân đinh đều phát, phú quý
song toàn. Nếu suy thì chủ nhiều hung họa, bệnh tật, tai nạn, chết chóc...
Số 6: Sao Lục Bạch hoặc Vũ Khúc: có những tính chất sau:
- Về Ngũ hành: thuộc Kim.
- Về màu sắc: thuộc màu trắng, bạc.


12

- Về cơ thể: đầu, mũi, cổ, xương, ruột già.
- Về người: là chồng hoặc cha trong gia đình.
- Về tính chất: nếu vượng hoặc đi với sao Nhất Bạch thì cơng danh
hiển hách, văn võ song tồn. Nếu suy thì khắc vợ, mất con, lại hay bị quan
tụng, xương cốt dễ gãy.
Số 7: Sao Thất Xích hoặc Phá Quân: có những tính chất sau:
- Về Ngũ hành: thuộc Kim.
- Về màu sắc: thuộc màu đỏ.
- Về cơ thể: phổi, miệng, lưỡi.
- Về người: là con gái út trong gia đình.
- Về tính chất: nếu vượng thì hoạnh phát về võ nghiệp hoặc kinh
doanh. Nếu suy thì bị trộm cướp hay tiểu nhân làm hại, đễ mắc tai họa về
hỏa tai hay thị phi, hình ngục.
Số 8: Sao Bát Bạch hoặc Tả Phù: có những tính chất sau:
- Về Ngũ hành: thuộc Thổ.
- Về màu sắc: thuộc màu trắng.
- Về cơ thể: lưng, ngực và lá lách.

- Về người: là con trai út trong gia đình.
- Về tính chất: nếu vượng thì nhiều ruộng đất, nhà cửa, con cái
hiếu thảo, tài đinh đều phát. Nếu suy thì tổn thương con nhỏ, dễ bị ôn dịch.
Số 9: Sao Cửu Tử hay Hữu Bật, có những tính chất sau:
- Về Ngũ hành: thuộc
- Về màu sắc: màu đỏ tía.
- Về cơ thể: mắt, tim, ấn đường.
- Về người: con gái thứ trong gia đình.
- Về tính chất: nếu vượng thì nhiều văn tài, quý hiển sống lâu. Nếu
suy thì bị hỏa tai, hoặc tai họa chốn quan trường, bị thổ huyết, điên loạn, đau
mắt, sinh đẻ khó khăn.
Thuật Huyền khơng phi tinh lấy sự phối hợp của cửu tinh (9 sao) trong
Lạc thư làm chủ. Sự di chuyển của cửu tinh trong lạc thư theo thuận chiều hay
nghịch chiều là cơ sở cho việc xác định hướng tốt hay xấu trong 24 sơn và 8 hướng.


3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................. 31
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 31
3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 32
3.4.1. Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu ................................................ 32
3.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa ............................................. 32
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 33
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu................... 33
4.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 33
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và quá trình đơ thị hố tại đại bàn nghiên cứu ..... 33
4.2. Khoa học phong thủy trong chọn đất, hướng nhà................................... 35
4.2.1. Chọn chất đất và thế đất...................................................................... 35
4.2.2. Chọn hướng nhà ................................................................................. 38
4.2.3. Về cổng và cửa nhà ở ......................................................................... 43
4.3. Khoa học phong thủy trong sắp xếp, bài trí nội thất ............................... 48

4.3.1. Về cầu thang ...................................................................................... 48
4.3.2. Phòng khách ....................................................................................... 50
4.3.3. Phòng ngủ .......................................................................................... 52
4.3.3. Bàn thờ ............................................................................................... 53
4.3.4. Nhà bếp .............................................................................................. 54
4.4. Tìm hiểu một số cơng trình nhà ở được thiết kế và sử dụng có vận dụng
kiến thức khoa học phong thủy..................................................................... 57
4.4.1. Cơng trình xây dựng nhà ơng Hồng Văn Thắng ................................ 58
4.4.2. Cơng trình xây dựng nhà Bà Trần Thị Mìn ......................................... 63
Cửa chính: .................................................................................................... 64
4.4.3. Cơng trình xây dựng nhà ơng Đàm Văn Vinh ..................................... 67
4.4.4. Cơng trình xây dựng nhà ơng Trịnh Văn Hạnh ................................... 70
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................... 73
5.1. Kết luận ................................................................................................. 73
5.2. Đề nghị .................................................................................................. 74


14

chục ngàn cư dân theo thuyết phong thủy, bắt đầu là người Mỹ gốc châu á, rồi
đến cả người Mỹ chính gốc, là siêu sao Hollywood hay người mẫu thời trang
cũng sùng thuyết phong thủy, đến nỗi theo sự tư vấn của chuyên gia phong
thủy, hay gọi là thầy địa lý Angi Ma Wong, một nhà quản lý, ông Mitch
Lansdell, mỗi khi có cuộc gọi quan trọng, ơng ta phải xoay ghế ngồi đối diện
với góc Ðơng Bắc của văn phịng mình hay đánh dấu cửa để ra vào, xếp sách
vở tư liệu kinh doanh vào góc hướng Ðơng Nam. Thuật Phong Thủy đã trở
thành một ngành kinh doanh. Hầu như các hãng xây dựng và trang trí nội thất
ở Mỹ đều lập văn phòng nghiên cứu thuật này. Khách hàng có thể gọi điện
đến yêu cầu giúp đỡ. Các chuyên gia thuật phong thủy sử dụng kỹ thuật hiện
đại như máy Fax, máy quay video để làm việc. Giá cho mỗi dịch vụ về Phong

thủy từ 2-3 giờ là 350-450 đôla. Thông thường khách hàng sẽ được hướng
dẫn tuân theo những nguyên tắc sau: Ba vật trong nhà quan trọng nhất là
giường, bàn làm việc và bếp lò. Phải đặt chúng sao cho kín đáo để khách lạ
đến nhà bước vào cửa mắt không bao giờ thấy chúng. Các chỗ ngồi trong
phòng khách phải kê sao cho khách dễ dàng trị chuyện. Chính cách sắp xếp
đặt ghế ngồi làm cho phịng khách của mình trở nên mời mọc và hấp dẫn
khách đến chơi thường xuyên.
2.2.2. Thuật phong thủy ở Trung Quốc
Trung Quốc là cái nôi của thuật Phong thủy. Người Trung Hoa ln tin
tưởng địa lý có sự tương quan ảnh hưởng mật thiết đến đời sống con người
hơn cả áo cơm, do đó có câu “Sống vì mồ mả, khơng ai sống vì cả chén cơm”.
Kinh đơ của triều Minh, n Sơn, án ngữ giữa dịng khí của núi Côn
Lôn. Thái Sơn, “Thanh Long” ở bên trái; Hoa Sơn, “Bạch Hổ” ở bên phải; và
Tùng Sơn tạo nên những rặng núi che chở ở phía sau. Thật vậy các kinh đô và
cung điện của các triều đại Trung Hoa đều được thiết kế tuân theo các nguyên
lý phong thuỷ, như Tử Cấm Thành được xây dựng vào Triều Minh và tái thiết
vào Triều Thanh tuân thủ chặt chẽ theo các quy tắc của phép xem địa lý.
Hoàng cung này cân xứng với việc định hướng bắc - nam và cổng chính đối
diện hướng nam. Việc định hướng nam mang tính thích hợp hơn vì gió thổi từ
Mơng Cổ đến mang nhiều bụi cát vàng và rất lạnh. Người ta tránh bố trí các
cửa sổ ở các hướng bắc và cách xây dựng như thế đã trở nên phổ biến. Thậm


15

chí ngày nay, nhiều ngơi nhà Bắc Kinh đều khơng có cửa sổ hay mở các cửa
khác ra hướng bắc. Toàn bộ Tử Cấm Thành được bao bọc bởi một hệ thống
hào khiến cho nước có thể chảy qua cổng chính và lối vào. Cách thiết kế xây
dựng có mơ hình như thế vì theo quan điểm của người Trung Hoa, nước
tượng trưng cho của cải. (Nước chảy qua cửa chính có nghĩa là nhận được

nhiều của cải). Thêm vào đó, Thái Hồ Ðiện, Trung Hồ Ðiện và các phần
cịn lại của Hồng Cung đều có giả sơn ở phía sau để tạo ra Phong thuỷ tốt.
Phía sau trong trường hợp này có nghĩa là che chở, đặc biệt chống lại gió và
lạnh. Thái Hồ Mơn, cửa vào chính cung, được chủ đích bố trí theo phía trước
suối Hồng Thuỷ. Cổng này có chín hàng cột (số 9 tượng trưng cho trường
thọ). Tổng thể Hồng Cung có lối trang trí bằng màu sắc và hoạ tiết mang ý
nghĩa tốt, Rồng (biểu tượng dương), ngọc trai (biểu tượng âm), các con thú
bốn chân và hoa được tạo ra và trang trí trên các mái nhà và bức tường như là
các biểu tượng của may mắn và thành cơng. Tồn bộ khung cảnh và cách bố
trí của cung Mùa Hè cũng dựa trên các nguyên lý Phong Thuỷ. Cung điện này
được xây dựng hướng ra hồ Côn Minh trên một mặt dốc có đồi ở phía bắc
đóng vai trị như điểm tựa ở phía sau lưng.
Trung Quốc là một quốc gia đa dân tộc. Thuật phong thủy vốn là một
tập tục của người Hán nhưng khi thâm nhập vào các dân tộc khác thì cũng có
những nét độc đáo riêng. Tộc Choang ở Quảng Tây rất yêu cái đẹp, rất chú ý
đến phong thủy. Họ xây nhà kiểu có lan can, dựa núi kề nước, lưng quay
hướng Bắc, mặt ngoảnh về Nam hoặc quay lưng về Tây, quay mặt về Đông,
sân bãi phía trước rộng rãi, suối chảy róc rách, từng căn nhà nhỏ ẩn hiện trong
rừng trúc xanh. Người tộc Dao ở giữa Kiềm - Quế thịnh hành tục chém áo
quan mai táng. Trước khi chôn, thầy mo tế huyệt, sau khi áo quan hạ huyệt,
thầy mo đọc thần chú, tay cầm dao dựa chém ba nhát trên áo quan ở trái, phải
và giữa, tỏ ý linh hồn người chết đã bỏ nhà, bỏ trại, bỏ người đời. Mộ đắp
hình trịn hoặc chữ nhật, trên nấm trồng cọc tiêu. Tộc Miêu ở phương Tây có
tập tục đốt mộ. Trước khi hạ huyệt đốt bằng dầu gọi là sưởi ấm huyệt. Sau đó
nhà phong thủy vẽ hình bát qi trong huyệt thả một con gà trống xuống
huyệt và cho mổ gạo để đoán sự lành dữ đối với chủ nhà.


16


Ngày nay, việc xem phong thủy ngày càng trở thành một việc làm phổ
biến đối với người Trung Quốc. Những con số thống kê đã đưa ra kết quả
đáng kinh ngạc. Ở Hồng Kông, một kiến trúc sư cao cấp cấp được đào tạo ở
Luân Ðôn công tác ở Viện Cơng Trình Cơng Cộng cơng bố sáu thị trấn mới ở
vùng lãnh thổ mới có 1,8 triệu dân được thiết kế theo nguyên lý Phong thủy.
Vào năm 1981, một bản báo cáo mới thấy các ông chủ thuộc địa Hồng Kông
đã chi hơn 1,5 triệu đôla Hồng Kông cho việc xem địa lý khi di dời mộ của tổ
tiên đến các địa điểm khác. Vào năm 1985, tờ The Star tuờng trình một nguời
đàn ơng bị bệnh tâm thần ở Cửu Long đã giết bốn đứa trẻ và làm bị thương
hơn 30 nguời ở nhà trẻ, thầy Phong thủy cho rằng ngun nhân là do cột khói
cơng nghiệp huớng thẳng vào nhà trẻ, ống khói đó trơng giống như que nhang
đốt lúc tang lễ.
2.2.3. Thuật phong thủy tại Việt Nam
Theo các nhà nghiên cứu, thuật phong thủy đã được truyền vào nước ta
và phát triển vào thế kỷ thứ 17. Khoa địa lý Việt do danh sư Tả Ao và Hịa
Chính truyền đạt qua nhiều đời.
Tả Ao là người thứ nhất học được khoa địa lý chính tơng và là nhà địa
lý giỏi nhất Việt Nam xưa kia. Ông tên là Nguyễn Đức Huyên, người làng Tả
Ao, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Nhà nghèo, sinh vào thời Lê-Trịnh, mồ
côi cha từ nhỏ, mẹ lịa, anh ruột cũng nghèo. Ơng là người có hiếu đã học làm
thuốc chữa cho mẹ khỏi lòa và chữa cho một thầy địa lý khỏi đau mắt gần mù,
rồi được thầy truyền cho khoa địa lý chính tơng. Tương truyền, ơng khơng
truyền nghề địa lý này cho ai nhưng ơng có làm hai văn bản dạy địa lý được
các đời sau in thành sách. Một là tập Địa đạo diễn ca có 120 câu văn vần, hai
là tập Dã đàm Tả Ao bằng văn xuôi. Các thầy địa lý ở nước ta cho đây là hai
tập sách rất tốt. Nó xuất phát từ mơn địa lý chính tơng, đi từ căn bản chú trọng
tìm cho thấy Long Châu huyệt đích, sau đến phần chi tiết nói thêm những
điều phụ vào phần văn bản. Người nước ta thời xưa rất thích hai tập sách này
vì một lẽ, dễ đọc, dễ hiểu, dễ tiếp thu và dễ thực hành hơn là những sách du
nhập từ Trung Hoa sang, rất rắc rối, mơng lung, khó hiểu.

Hịa Chính là một thầy địa lý được Trịnh Sâm cho sang Trung Quốc
học, thành tài. Lúc về, ơng có viết sách, chưa được in nên nay chỉ có những


17

bản thảo sao chép lại, khơng chắc có đúng ngun văn của ông không. Sau
khi Trịnh Sâm muốn cướp ngôi nhà Lê sai ông đặt hướng và xây lại thành Cổ
Loa để thành một đế đô, ông không làm, bị chúa Trịnh đổ chì nóng, mù cả hai
mắt và bị chết.
* Phong thủy trong kiến trúc kinh thành Huế
Theo lẽ tự nhiên, kiến trúc kinh thành phải là một mẫu mực theo thuật
phong thủy bởi lẽ việc lựa chọn địa điểm và xây dựng thành ấp của vua chúa
là hết sức quan trọng, sao cho đó phải là nơi hội tụ của long mạch. Chính vì
vậy tổng thể kinh thành Huế được đặt trong khung cảnh bao la đất rộng và núi
cao đẹp, minh đường lớn, và sông uốn khúc rộng. Cụ thể tiền án của kinh
thành là núi Ngự Bình cao hơn 100m, đỉnh bằng phẳng, dáng đẹp, cân phân
nằm giữa vùng đồng bằng. Hai bên là cồn Hến và cồn Dã Viên làm tả Thanh
Long, hữu Bạch Hổ trong thế rồng chầu hổ phục tỏ ý tôn trọng vương quyền.
Minh đường thủy tụ là khúc sông Hương rộng nằm dài giữa hai cồn cong như
một cánh cung mang lại sinh khí cho đơ thành. Do quan niệm “Thánh nhân
Nam diện nhi thính thiên hạ” (Kinh Dịch - Thiên tử phải quây mặt về hướng
nam để cai trị thiên hạ) nhưng đồng thời phải tận dụng được thế đất đẹp nên
kinh thành và các cơng trình trong nó đựơc bố trí đối xứng qua trục Dũng đạo
quay mặt hơi chếch về hướng Ðơng - Nam một góc nhỏ nhưng vẫn giữ được
tư tưởng chính của thuyết phong thủy. Ðây là cách sáng tạo và linh hoạt của
người quy hoạch trong việc vận dụng thuyết phong thủy.
Mặt khác, phong thủy khơng chỉ xem hướng cơng trình mà nó cần ảnh
hưởng sâu vào bố trí nội thất, vào các bộ phận và kết cấu trong cơng trình như
chiều dài, rộng, cao, các cột, cửa… ví dụ như các bộ phận của Ngọ Mơn đều

có những con số theo ngun tắc của dịch học các con số 5, số 9, số 100. Năm
lối đi vào Ngọ Môn tựơng trưng cho Ngũ Hành, trong đó lối vua đi thuộc
hành thổ, màu vàng. Chính bộ mái của lầu Ngũ Phụng biểu hiện con số 5 và 9
trong hào Cửu Ngũ ở Kinh Dịch, ứng với mạng thiên tử. Một trăm cột là tổng
của các con số Hà Ðồ (55) và lạc thư (45)… Các con số này ta lại gặp ở tại
sân Ðại Triều Nghi với 9 bậc cấp ở phần sân dưới và 5 bậc cấp ở phần sân
trên. Trên mỗi mái của điện Thái Hòa đều được đắp nổi 9 con rồng trong các


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. So sánh quá trình tăng trưởng kinh tế trên địa bàn xã Quyết Thắng ..... 34
Bảng 4.2. Quá trình sử dụng đất trên địa bàn xã Quyết Thắng từ
năm 2009 - 2013 .......................................................................................... 34
Bảng 4.3. Thống kê 20 hộ dân nhà ở trục đường từ cầu Nông Lâm vào
đến cổng Trường ......................................................................................... 57


19

thành chữ trung, ngụ ý dinh là trung tâm quyền lực, đồng thời có nghĩa là
chính giữa.
Ngày 31/10/1966, đúng giờ đại cát, ông Nguyễn Văn Thiệu tới cắt băng
khánh thành Dinh Độc Lập được tái tạo theo kiểu mới đó.
Từ trên cao nhìn xuống, tồn bộ mặt bằng của Dinh Độc Lập được xây
dựng trên khu vực có hình chữ cát (có nghĩa là tốt lành), nhưng rồi có người
mách con đường thảo cầm viên đâm thẳng vào dinh như một mũi tên. Ông
Thiệu đến nhờ một pháp sư yểm cho lá bùa chơn ngay giữa cổng chính. Đồng
thời phía trước dinh, ơng Thiệu cịn bố trí những rào sắt chắn đặt thường
xuyên trên con lộ, tạo thành một vật cản chặt đứt ngang mũi tên.

Tuy nhiên, xét về tổng thể mà nói, từ trên cao nhìn xuống, tịa nhà Dinh
Độc Lập được thiết kế mang hình tượng cái triện và con dấu, mang ý nghĩa về
quyền lực, cho nên tịa nhà này một thời đã có những vị thế quyền lực nhất
định trong xã hội. Nhưng khi quan sát từ bên ngồi thì tịa nhà này lại mang
một hình tượng khá xấu xét theo quan điểm phong thủy, đó là hình tượng “lộ
cốt”. Có lẽ vì thế mà chủ nhân hoặc người sử dụng cơng trình này đều khơng
thịnh vượng lâu dài.
2.3. Ứng dụng Phong thủy trong bài trí nhà ở, cơng trình xây dựng, cảnh quan
2.3.1. Ứng dụng Phong thủy trong bài trí nhà ở
Một ngơi nhà mang lại may mắn, thịnh vượng cho gia chủ cần có sự
hài hịa về Phong thủy
Yếu tố Phong thủy ln được coi là yếu tố quan trọng trong việc thiết
kế và xây dựng nhà cửa. Cần lưu ý một số yếu tố dưới đây để có một mái ấm
bình an và tài lộc.
2.3.1.1. Môi trường xung quanh.
Khi chọn mua đất làm nhà cần chú ý đến điều kiện xung quanh của nó.
Theo Phong thủy truyền thống Trung Quốc, vị trí lý tưởng của ngơi nhà đó là:
Tây cao, Đơng hạ, hướng Bắc trường; bên trái là Thanh Long, bên phải là
Bạch Hổ, phía trước là Chu Tước, cịn phía sau là Huyền Vũ. Bên cạnh đó,
khi chọn đất làm nhà nên tìm hiểu xem nhà có bị ảnh hưởng bởi xung quanh
khơng?, ví dụ như nếu xung quanh q nhiều nhà cao tầng sẽ gây cảm giác


×