Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

NGUYỄN NGỌC QUẾ

NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO
DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ-TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN NGỌC QUẾ

NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO
DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ-TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VŨ MẠNH CHIẾN
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Vũ Mạnh Chiến

Hà Nội - Năm 2015


CAM KẾT
Tôi xin cam đoan luận văn “Năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo doanh
nghiệp tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công
bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây.
Hà Nội, năm 2015.


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trƣờng.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn đến PGS.TS. Vũ Mạnh Chiến,
Giảng viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại, ngƣời đã luôn tận tình hƣớng dẫn, động
viên và giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh
doanh, khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các lãnh đạo, cán bộ công nhân viên
của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Việt Trì đã phối hợp, nhiệt tình trao
đổi, góp ý và cung cấp thông tin tƣ liệu cho tôi thực hiện luận văn.
Xin trân tro ̣ng cảm ơn!



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................i
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ ii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................... v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...................................................................................................vi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
1. Lời nói đầu ..................................................................................................................... 1
1.1. Về tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1
1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 2
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 3
1.4. Đóng góp của đề tài .................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ
NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO .......................................................................................... 5
1.1. Một số khái niệm năng lực lãnh đạo........................................................................... 5
1.1.1. Lãnh đạo .................................................................................................................. 5
1.1.2. Năng lực lãnh đạo .................................................................................................... 6
1.1.3. Năng lực lãnh đạo của CEO .................................................................................... 7
1.1.4. Phân biệt lãnh đạo và quản trị ................................................................................. 8
1.2. Vai trò của lãnh đạo và CEO ...................................................................................... 9
1.2.1. Vai trò của lãnh đạo ................................................................................................. 9
1.2.2. Vai trò của CEO .................................................................................................... 10
1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................... 10
1.3.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ...................................................... 10
1.3.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................ 12
1.4. Khung lý thuyết về năng lực lãnh đạo ...................................................................... 14
1.4.1. Mô hình ASK ......................................................................................................... 14
1.4.2. Mô hình kỹ năng lãnh đạo ..................................................................................... 14
1.4.3. Mô hình BKD (Be – Know – Do) ......................................................................... 15
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 20

2.1. Các bƣớc nghiên cứu trong luận văn ........................................................................ 20
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 20
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ........................................................................ 21
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng..................................................................... 27
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CEO ......... 42
CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ ................. 42


3.1. Tổng quan về đôi ngũ CEO các doanh nghiệp tại thành phố Việt Trì ..................... 42
3.1.1. Tình hình chung về đội ngũ CEO các doanh nghiệp tại thành phố Việt Trì ......... 42
3.1.2. Mô tả mẫu nghiên cứu ........................................................................................... 44
3.2. Thực trạng năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO các doanh nghiệp tại thành phố Việt
Trì .............................................................................................................................. 47
3.2.1. Tố chất lãnh đạo của đội ngũ CEO ........................................................................ 47
3.2.2. Kiến thức lãnh đạo của đội ngũ CEO .................................................................... 49
3.2.3. Hành động lãnh đạo của đội ngũ CEO .................................................................. 50
3.3. Phân tích định lƣợng các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO các
doanh nghiệp tại thành phố Việt Trì ......................................................................... 54
3.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo .......................................................................... 54
3.3.2. Phân tích nhân tố ................................................................................................... 58
3.3.3. Phân tích hồi quy ................................................................................................... 68
3.4. Đánh giá .................................................................................................................... 71
CHƢƠNG 4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
CỦA ĐỘI NGŨ CEO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ ....................................................................................................... 74
4.1. Thảo luận về kết quả nghiên cứu .............................................................................. 74
4.1.1. Tố chất - BE ........................................................................................................... 74
4.1.2. Kiến thức lãnh đạo - KNOW ................................................................................. 74
4.1.3. Hành động lãnh đạo - DO ...................................................................................... 76
4.1.4. Một số hạn chế của luận văn và hƣớng nghiên cứu mới ....................................... 79
4.2. Nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO các doanh nghiệp tại thành phố Việt

Trì, tỉnh Phú Thọ ....................................................................................................... 80
4.2.1. Nâng cao tố chất lãnh đạo...................................................................................... 82
4.2.2. Nâng cao kiến thức lãnh đạo ................................................................................. 84
4.2.3. Nâng cao hành động lãnh đạo................................................................................ 85
4.3. Kiến nghị nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO các doanh nghiệp tại
thành phố Việt Trì ..................................................................................................... 89
4.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ ................................................................................. 89
4.3.2. Đối với các Hiệp hội ngành nghề .......................................................................... 89
4.3.3. Đối với các đơn vị đào tạo ..................................................................................... 90
4.3.4. Đối với các doanh nghiệp ...................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 92
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 96


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

BE

2

CEO

Tổng giám đốc hay giám đốc điều hành


3

DN

Doanh nghiệp

4

DO

Hành động lãnh đạo

5

FTA

Hiệp đinh thƣơng mại tự do

6

ILO

Tổ chức lao động quốc tế

7

JICA

Văn phòng hợp tác quốc tế Nhật Bản


8

KNOW

9

TPP

10

WTO

Tố chất lãnh đạo

Kiến thức lãnh đạo
Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình
Dƣơng
Tổ chức thƣơng mại quốc tế

i


DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

Nội dung


1

Bảng 1.1

Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản trị

9

2

Bảng 2.1

Các năng lực thuộc nhóm tố chất lãnh đạo

21

3

Bảng 2.2

Các năng lực thuộc nhóm tố chất lãnh đạo

22

4

Bảng 2.3

Các năng lực thuộc nhóm kiến thức lãnh đạo


23

5

Bảng 2.4

Các hành động thuộc nhóm hành động của CEO

23

6

Bảng 2.5

Các năng lực thuộc nhóm hành động lãnh đạo

24

7

Bảng 2.6

25

8

Bảng 2.7

Chỉ tiêu đo lƣờng kết quả hoạt động của doanh
nghiệp

Thang đo năng lực lãnh đạo của doanh nghiệp

9

Bảng 2.8

Thang đo năng lực lãnh đạo của doanh nghiệp

26

10

Bảng 2.9

30

11

Bảng 2.10

12

Bảng 2.11

13

Bảng 2.12

14


Bảng 2.13

15

Bảng 3.1

Năng lực lãnh đạo thuộc nhóm tố chất lãnh đạo của
CEO
Các biến trong thang đo tố chất lãnh đạo của CEO
(BE)
Các biến trong thang đo kiến thức lãnh đạo của CEO
(KNOW)
Các biến trong thang đo hành động lãnh đạo của
CEO (DO)
Tổng hợp biến của thang đo kết quả hoạt động doanh
nghiệp
Bảng thống kê lƣợng phiếu điều tra

16

Bảng 3.2

Độ tuổi của đội ngũ CEO

44

17

Bảng 3.3


Giới tính của đội ngũ CEO

45

18

Bảng 3.4

Kinh nghiệm lãnh đạo của đội ngũ CEO

46

19

Bảng 3.5

Trình độ học vấn của đội ngũ CEO

46

20

Bảng 3.6

Tố chất lãnh đạo của đội ngũ CEO

48

21


Bảng 3.7

Kiến thức về lãnh đạo của đội ngũ CEO

49

22

Bảng 3.8

Hành động lãnh đạo của đội ngũ CEO

50

ii

Trang

25

35
36
36
37
44


DANH MỤC BẢNG

Nội dung


STT

Bảng

23

Bảng 3.9

Độ tin cậy của thang đo tố chất lãnh đạo (BE)

55

24

Bảng 3.10

Hệ số tƣơng quan biến của tố chất lãnh đạo (BE)

55

25

Bảng 3.11

Độ tin cậy của thang đo kiến thức lãnh đạo (KNOW)

56

26


Bảng 3.12

56

27

Bảng 3.13

Hệ số tƣơng quan biến trong thang đo kiến thức lãnh
đạo (KNOW)
Độ tin cậy của thang đo hành động lãnh đạo (DO)

28

Bảng 3.14

57

29

Bảng 3.15

Hệ số tƣơng quan biến tổng trong thang đo hành
động lãnh đạo
Độ tin cậy của thang đo hoạt động của doanh nghiệp

30

Bảng 3.16


Hệ số tƣơng quan biến hoạt động của doanh nghiệp

57

31

Bảng 3.17

58

32

Bảng 3.18

33

Bảng 3.19

Kiểm định sự phù hợp phân tích nhân tố trong thang
đo tố chất lãnh đạo (BE)
Phân tích chỉ số giá trị đặc trƣng của 11 yếu tố quan
sát trong bộ thang đo tố chất lãnh đạo (BE)
Ma trận xoay tố chất lãnh đạo (BE)

34

Bảng 3.20

Tên nhóm nhân tố trong thang đo tố chất lãnh đạo


60

35

Bảng 3.21

61

36

Bảng 3.22

37

Bảng 3.23

Kiểm định sự phù hợp phân tích nhân tố kiến thức
lãnh đạo
Phân tích chỉ số giá trị đặc trƣng của 08 nhân tố quan
sát trong bộ thang đo kiến thức lãnh đạo
Ma trận xoay kiến thức lãnh đạo (KNOW)

38

Bảng 3.24

Tên nhóm nhân tố kiến thức lãnh đạo

62


39

Bảng 3.25

Kiểm định phân tích nhân tố hành động lãnh đạo

62

40

Bảng 3.26

63

41

Bảng 3.27

Phân tích chỉ số giá trị đặc trƣng của 08 nhân tố quan
sát trong bộ thang đo hành động lãnh đạo (DO)
Ma trận xoay 08 nhân tố quan sát hành động lãnh đạo

42

Bảng 3.28

Tên nhóm nhân tố hành động lãnh đạo (DO)

64


43

Bảng 3.29

Kiểm định phân tích nhân tố kết quả hoạt động (FC)

64

44

Bảng 3.30

Phân tích chỉ số giá trị đặc trƣng của 08 nhân tố quan
sát trong bộ thang kết quả hoạt động (FC)

65

iii

Trang

56

57

59
59

61

61

63


DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

Nội dung

Trang

45

Bảng 3.31

Ma trận xoay 08 nhân tố trong thang đo kết quả hoạt
động (FC)

65

46

Bảng 3.32

Tên nhóm nhân tố kết quả hoạt động (FC)

66


47

Bảng 3.33

66

48

Bảng 3.34

Tổng hợp các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo của
đội ngũ CEO
Tóm tắt mô hình hồi quy

49

Bảng 3.35

Phân tích phƣơng sai

69

50

Bảng 3.36

Các tham số ƣớc lƣợng của mô hình

69


51

Bảng 4.1

Hệ số tƣơng quan Pearson

71

iv

68


DANH MỤC HÌNH
STT

Hình

Nội dung

1

Hình 2.1

Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu của luận văn

29

2


Hình 4.1

Hình 4.1. Mô hình phát triển năng lực lãnh đạo dựa
trên KSPD

88

v

Trang


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT

Biểu đồ

Nội dung

1

Biểu đồ 3.1

Tố chất lãnh đạo của đội ngũ CEO

48

2


Biểu đồ 3.2

Thực trạng kiến thức lãnh đạo của đội ngũ CEO

50

3

Biểu đồ 3.3

Thực trang hành động lãnh đạo của CEO

51

vi

Trang


MỞ ĐẦU
1. Lời nói đầu
1.1. Về tính cấp thiết của đề tài
Trong vài thập kỳ trở lại đây, lãnh đạo và năng lực lãnh đạo nhận đƣợc sự
quan tâm đặc biệt của nhiều nhà nghiên cứu, giới doanh nhân và những ngƣời đứng
đầu các tổ chức. Theo tác giả, trƣớc đây hình ảnh về lãnh đạo nói chung thƣờng gắn
liền với những ngƣời tài giỏi có năng lực siêu phàm có thể làm những điều ngƣời
thƣờng không thể làm đƣợc thì này nay hình ảnh về lãnh đạo trong tâm chí mọi
ngƣời cũng rất đa dạng và phong phú với những phong cách lãnh đạo khác nhau và
cũng có những hành động và việc làm khác nhau nhƣ: phong cách lãnh đạo dân chủ,
gần gũi với mọi ngƣời; phong cách lãnh đạo độc đoán chuyên quyền, ít gần với

nhân viên và thƣờng hay sử dụng quyền lực của mình để thực hiện các mục tiêu
hành động của tổ chức;… mỗi phong cách đều có những ƣu nhƣợc điểm riêng, dù
thế nào đi nữa thì lãnh đạo vẫn là ngƣời chèo lái con thuyền doanh nghiệp cập bến
mục tiêu, sứ mệnh.
Xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa đã và đang diễn ra mạnh mẽ cả chiều rộng
và chiều sâu. Thế giới phẳng hơn, đồng nghĩa cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa
các tổ chức ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn, đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi tổ chức
phải tìm ra các chiến lƣợc và huy động các nguồn lực ngày càng khan hiếm để đạt
đƣợc mục tiêu phát triển bền vững và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Đây
là yêu cầu rất khó, vấn đề này chỉ có thể đƣợc giải quyết bởi con ngƣời, mà lãnh đạo
hay năng lực của lãnh đạo là một trong những yếu tố rất quan trọng tác động tích
cực đến hiệu quả của tổ chức.
Hiện nay, nền kinh tế Thế Giới và Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, khi
chứng kiến nhiều doanh nghiệp tạm dừng hoạt động hoặc phá sản. Lãnh đạo tại các
doanh nghiệp nói chung và lãnh đạo tại các doanh nghiệp của tỉnh Phú Thọ nói
riêng đã và đang nỗ lực để vƣợt qua khó khăn và thách thức.
Mai Thị Thanh Xuân và Ngô Đăng Thành (2009) đã chỉ ra những khó khăn
và thách thức mà tỉnh Phú Thọ phải khắc phục nhƣ: phải tập trung vào việc huy

1


động vốn; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông, lâm nghiệp,
thủy sản; phát triển mạnh các ngành nghề và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đi
đôi với chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Yếu tố quan trọng để tháo gỡ những khó khăn trên, đó là vai trò của các
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nói chung và của thành phố Việt Trì nói riêng. Mặt
khác, trong nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng: năng lực lãnh đạo là nhân tố quyết
định lớn đến sự thành công của tổ chức
Chính vì vậy, nghiên cứu năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo doanh

nghiệp tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là việc làm cần thiết. Do đó tác giả đã
đặt ra các câu hỏi:
- Có sự khác biệt trong đánh giá về năng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc
điều hành (CEO) Việt Trì giữa bản thân CEO và những ngƣời thân tín?
- Năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO Việt Trì ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới kết
quả hoạt động của doanh nghiệp?
- Làm thế nào để nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO Việt Trì?
1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trong thành quả phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh Phú Thọ, có sự đóng
góp quan trọng của đội ngũ CEO các doanh nghiệp tại thành phố Việt Trì. Kế thừa
và phát huy đƣợc thành tựu đã xây dựng, đòi hỏi đội ngũ CEO hiện tại cũng nhƣ
trong tƣơng lai phải có năng lực lãnh đạo, có trình độ, tiếp thu và vận dụng đƣợc
tinh hoa lãnh đạo thế giới, kết hợp với thực tiễn Việt Nam. Trong khuôn khổ luận
văn, tôi chọn chủ đề năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO các doanh nghiệp tại thành
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nghiên cứu và đề ra một số mục tiêu cơ bản sau:
- Hệ thống hóa các quan điểm về lãnh đạo, CEO, năng lực lãnh đạo và năng
lực lãnh đạo của CEO.
- Đánh giá năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO Việt Trì giữa bản thân CEO
và ngƣời thân tín nhƣ: Tố chất lãnh đạo của CEO; Kiến thức lãnh đạo của CEO;
Hành động lãnh đạo lãnh đạo và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời
năng lực lãnh đạo ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.

2


- Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO các doanh
nghiệp tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng tập trung nghiên cứu của luận văn là năng lực lãnh đạo và nâng
cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO các doanh nghiệp tại thành phố Việt Trì,

tỉnh Phú Thọ.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn:
Nội dung: năng lực lãnh đạo và nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO
các doanh nghiệp.
Không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu đội ngũ CEO của các doanh
nghiệp trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Đây là các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh, có trụ sở chính trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Thời gian: nghiên cứu đƣợc thực hiện trong 3 tháng từ tháng 5 đến tháng 8
năm 2015.
Theo cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2015), tính đến tháng 12 năm 2014 trên địa
bàn thành phố Việt Trì có 856 doanh nghiệp đang hoạt động và thỏa mãn yêu cầu
đặt ra của luận văn. Trong đó có 812 doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 94,86%. Vậy
tổng thể nghiên cứu của luận văn là 856 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Việt
Trì, tỉnh Phú Thọ.
1.4. Đóng góp của đề tài
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực lãnh đạo của CEO và
các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo của CEO các doanh nghiệp. Đồng thời khái
quát đƣợc kinh nghiệm ở trong nƣớc và nƣớc ngoài về năng lực lãnh đạo của CEO.
- Đánh giá có hệ thống về thực trạng năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO tại
các doanh nghiệp Việt Trì. Phân tích làm rõ các yếu tố ảnh hƣởng tới năng lực lãnh
đạo của CEO và năng lực lãnh đạo đƣợc cấu thành bởi Tố Chất (BE), Kiến Thức
(KNOW) và Hành Động (DO) có ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động của doanh
nghiệp.
- Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO Việt Trì.

3


2. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần giới thiệu và kết luận, luận văn có bốn chƣơng, bao gồm:

Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về năng lực lãnh đạo.
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3. Thực trạng năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO các doanh nghiệp
tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Chƣơng 4. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ
CEO các doanh nghiệp tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

4


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
1.1. Một số khái niệm năng lực lãnh đạo
1.1.1. Lãnh đạo
Lãnh đạo là chủ đề yêu thích và nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu, giới
doanh nhân, các chính trị gia và sinh viên. Do sự phát triển của xã hội, tiến bộ của
khoa học và kỹ thuật, các cuộc cách mạng công nghiệp,… và cạnh tranh ngày càng
gay gắt đã làm cho vai trò và năng lực của nhà lãnh đạo ngày càng đƣợc nâng cao.
Lịch sử phát triển của loài ngƣời đã minh chứng mức độ và phạm vi ảnh hƣởng của
lãnh đạo trong nhiều lĩnh vực nhƣ tôn giáo, chính trị hay quân sự, kinh doanh. Ví
dụ, nhà lãnh đạo kiệt xuất nhƣ: Hồ Chí Minh, Lý Quang Diệu, Franklin Lincoln;
những nhà quân sự thiên tài nhƣ: Võ Nguyên Giáp, Alexander Đại Đế; nhà lãnh đạo
doanh nghiệp nhƣ Bill Gates (Microsoft, Mỹ), Steve Jobs (Apple, Mỹ), …
Mặc dù thuật ngữ lãnh đạo đã đƣợc sử dụng từ rất lâu nhƣng khái niệm lãnh
đạo hay năng lực lãnh đạo thì mãi đến thế kỷ 19 mới đƣợc nghiên cứu.
Đối với Quân đội Hoa Kỳ, lãnh đạo là “ngƣời có tầm ảnh hƣởng bằng cách
cung cấp định hƣớng, mục đích và động lực trong quá trình hoạt động để hoàn
thành nhiệm vụ và cải thiện tổ chức” theo Campbell và cộng sự (2004, trang 3).
Theo tổng hợp của Lê Quân (2015, trang 33), có các khái niệm về lãnh đạo

sau: Theo nghiên cứu của Fry (2003), lãnh đạo, quản lý là sự kết nối, truyền đạt tầm
nhìn và các giá trị, cũng nhƣ tạo ra môi trƣờng phù hợp. Nghiên cứu của nhóm tác
giả De Jong và Den Hartog (2007) cho rằng lãnh đạo, quản lý là quá trình tạo ra ảnh
hƣởng giữa họ và nhân viên nhằm tạo ra sự thay đổi để vƣơn tới mục tiêu chung của
tổ chức. Bennis và Nanus (2004) đã đƣa ra khái niệm lãnh đạo, quản lý là quá trình
gây ảnh hƣởng mang tính xã hội nhằm tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dƣới
để thực hiện một cách tốt nhất các mục tiêu của tổ chức.
Trong các định nghĩa trên tác giả thấy rằng cách tiếp cận của Campbell và
cộng sự (2004); Bennis và Nanus (2004) là đầy đủ hơn cả vì lãnh đạo là ngƣời chia

5


sẻ niềm tin, họ vẽ nên bức tranh hay viễn cảnh về tổ chức trong tƣơng lai,… đồng
thời khuyến khích động viên, tạo điều kiện cho ngƣời lao động để họ tự nguyện
hăng hái làm việc hết mình để hoàn thành bức tranh đó, do đó: Lãnh đạo là quá
trình cung cấp định hướng, mục đích và tạo động lực cho cấp dưới để họ hăng hái,
tự nguyện thực hiện một cách tốt nhất các mục tiêu của tổ chức.
1.1.2. Năng lực lãnh đạo
a. Năng lực
Theo tác giả, năng lực là yếu tố tiềm ẩn trong mỗi con ngƣời, nó có thể do
bẩm sinh và cũng có thể do quá trình học tập, tích lũy và rèn luyện mà có đƣợc.
Kiến thức và kỹ năng thuần thục để hoàn thành một công việc cũng chính là năng
lực, tuy nhiên kiến thức và kỹ năng chỉ trở thành năng lực khi chúng đƣợc sử dụng
để thực hiện một công việc và tạo ra đƣợc một kết quả nào đó. Có thể chia năng lực
thành nhiều dạng nhƣ: Năng lực quản lý, năng lực chuyên môn, năng lực tƣ duy.
Theo từ điển Cambridge.org (2015), có các từ sau cùng chỉ “năng lực”:
Competency: thể hiện kỹ năng, điểm mạnh, kiến thức nhất định của cá nhân.
Capacity: khả năng nắm giữ, thu nhận, chứa đựng.
Capability: Là những đặc tính/quá trình qua đó, năng lực (competency) của

cá nhân đƣợc sử dụng.
Vì vậy, thuật ngữ năng lực của cá nhân đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là
tổng hợp tố chất, kiến thức, kỹ năng và khả năng vận dụng chúng (hành động) nhằm
thực hiện tốt nhất công việc của cá nhân.
b. Năng lực lãnh đạo
Theo Lê Quý Nhâm (2014, trang 76), Năng lực lãnh đạo đề cập đến những
phẩm chất, kiến thức, kỹ năng của ngƣời đứng đầu doanh nghiệp. Năng lực lãnh đạo
của giám đốc điều hành quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp và tăng
trƣởng kinh tế của một quốc gia.
Theo tác giả, mô hình BKD (Shinseki và cộng sự, 1999) thì năng lực lãnh
đạo bao gồm tố chất lãnh đạo, kiến thức lãnh đạo và hành động lãnh đạo. Do đó,
nhà lãnh đạo cần phải có các năng lực lãnh đạo này để điều hành tổ chức hiệu quả.

6


Bên cạnh đó, theo Lê Quân (2012, trang 29, 30) cho rằng năng lực lãnh đạo
bao gồm thái độ, kỹ năng và kiến thức lãnh đạo, ba yếu tố này ảnh hƣởng thuận
chiều đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Vì vậy, thuật ngữ năng lực lãnh đạo đƣợc sử dụng trọng nghiên cứu là tố chất
lãnh đạo (Be), kiến thức lãnh đạo (Know) và hành động lãnh đạo (Do).
1.1.3. Năng lực lãnh đạo của CEO
a. Khái niệm về CEO
Trong tiếng Việt, CEO đƣợc gọi là tổng giám đốc điều hành hay giám đốc.
Giám đốc điều hành là một chức danh có mô tả công việc, có trách nhiệm,
quyền hạn, nghĩa vụ đƣợc quy định rõ ràng theo quy định của pháp luật, của điều lệ
doanh nghiệp.
CEO là ngƣời đƣợc chủ sở hữu doanh nghiệp giao cho quyền quản lý điều
hành doanh nghiệp theo chế độ một thủ trƣởng, chịu trách nhiệm trƣớc ngƣời chủ sở
hữu về mọi hoạt động của doanh nghiệp cũng nhƣ kết quả các hoạt động đó, đồng

thời đƣợc hƣởng thù lao tƣơng xứng với kết quả mang lại.
Theo Lê Quý Nhâm (2014, trang 77), Giám đốc điều hành là một chức danh
cao nhất trong đội ngũ quản lý và điều hành của một doanh nghiệp, chịu trách
nhiệm đƣa ra định hƣớng (tầm nhìn, chiến lƣợc) và điều phối, giám sát hoạt động
của một doanh nghiệp.
Vậy tác giả sẽ sử dụng thuật ngữ CEO là một chức danh cao nhất trong đội
ngũ quản lý và điều hành, chịu trách nhiệm đƣa ra định hƣớng (tầm nhìn, chiến
lƣợc) và điều phối, giám sát hoạt động của một doanh nghiệp.
b. Năng lực lãnh đạo của CEO
Theo Lê Quý Nhâm (2014, trang 87) đã chỉ ra năng lực lãnh đạo của CEO
Việt Nam bao gồm: 1. Nhóm năng lực tƣ duy tổng thể; 2. Nhóm năng lực xây dựng
và phát triển quan hệ và tạo ảnh hƣởng; 3. Nhóm năng lực thích ứng và đổi mới.
Hơn nữa, mô hình BKD (Shinseki và cộng sự, 1999) cũng đã chỉ ra các năng
lực lãnh đạo của CEO là tố chất lãnh đạo, kiến thức lãnh đạo và hành động lãnh đạo
của CEO.

7


Dựa trên các quan điểm trên, sự phù hợp đối tƣợng nghiên cứu và mục tiêu
muốn nhấn mạnh đến hành động lãnh đạo của CEO nên tác giả sử dụng thuật ngữ
năng lực lãnh đạo của CEO là tổng hợp tố chất lãnh đạo (BE), kiến thức lãnh đạo
(KNOW) và hành động lãnh đạo (DO) của CEO trong hoạt động quản lý và lãnh
đạo để đạt đƣợc tốt nhất mục tiêu doanh nghiệp đã đề ra.
1.1.4. Phân biệt lãnh đạo và quản trị
Theo tác giả, hiện nay có nhiều nghiên cứu về năng lực lãnh đạo, đặc biệt là
năng lực lãnh đạo của CEO doanh nghiệp thì việc phân biệt hai thuật ngữ lãnh đạo
và quản trị là cần thiết. Do đó tác giả đã tổng hợp và chỉ ra điểm khác nhau về lãnh
đạo và quản trị:
Giống nhau:

Lãnh đạo và quản trị đều là những ngƣời gây ảnh hƣởng đến các thành viên
khác trong và ngoài tổ chức.
Là những ngƣời bên trong tổ chức và thực hiện các hành động vì mục tiêu
chung của tổ chức.
Là ngƣời sử dụng các nguồn lực của tổ chức một cách hiệu quả để đem lại
lợi ích cho tổ chức.
Là hoạt động nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh đƣợc cao hơn.
Là các hoạt động phát sinh từ tập hợp tự nguyện một nhóm ngƣời có ý thức
nhằm hoàn thành mục tiêu chung cụ thể.
Là sự chỉ huy theo nghĩa hẹp.
Là quá trình tác động của chủ thể quản trị lên đối tƣợng bị quản trị (có thể là
một ngƣời hay một nhóm ngƣời) để họ tự nguyện, hăng hái thực hiện tốt nhất mục
tiêu của tổ chức đã đề ra trong môi trƣờng của tổ chức đó.
Khác nhau:

8


Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản trị
Lãnh đạo
Động viên nhân viên

Quản trị
Tác động đến công việc

Lựa chọn từ nhiều cái đúng để làm cái Làm đúng công việc đƣợc giao
tốt nhất
Đạt đƣợc kết quả, mục tiêu của tổ chức Đạt đƣợc mục tiêu thông qua các cơ chế,
thông qua động viên khích lệ nhân viên chính sách, nguyên tắc đã đƣợc đặt ra tại
tự nguyện hăng hái thực hiện nhiệm vụ công ty.

đƣợc giao
Lãnh đạo đề ra các phƣơng pháp, tầm Thực thi, xây dựng kế hoạch và tổ chức
nhìn và gây dựng niềm tin cả ở bên trong thực hiện chúng.
và bên ngoài tổ chức
Chia sẻ niềm tin, tầm nhìn, … bên trong Giao công việc cho nhân viên
và bên ngoài tổ chức.
1.2. Vai trò của lãnh đạo và CEO
1.2.1. Vai trò của lãnh đạo
Theo Surendra Bhandari (2011, trang 2), ngày nay vai trò của lãnh đạo đƣợc
chấp nhận rộng rãi và tác động đến sự thành công của một tổ chức kinh doanh. Vai
trò của lãnh đạo chắc chắn là quan trọng đối với mỗi nhóm hoặc tổ chức không
phân biệt cho dù đó là một chính trị, văn hóa, tôn giáo, xã hội, hoặc kinh doanh duy
nhất.
Không nghi ngờ gì nữa, thời gian và tình hình có thể yêu cầu vai trò khác
nhau của một nhà lãnh đạo trong một tổ chức, tuy nhiên nhà lãnh đạo có vai trò cơ
bản sau: làm việc nhóm, học nhóm và giao tiếp, tạo đƣợc niềm tin, phát triển và xây
dựng văn hóa tổ chức, đàm phán và quản lý xung đột, thiết kế cơ cấu tổ chức, và
thay đổi tổ chức và phát triển với một số kinh nghiệm trƣờng hợp.

9


1.2.2. Vai trò của CEO
CEO ngày càng có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của tổ
chức những vai trò này đã đƣợc các học giả, các nhà nghiên cứu trên thế giới thừa
nhận. Trong đó Ngô Kim Thanh (2008, trang 113) khẳng định rằng:
- CEO là ngƣời có ảnh hƣởng quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp.
- CEO là quản trị viên hàng đầu, là thủ trƣởng cao nhất của doanh nghiệp.
CEO có quyền ra chỉ thị, mệnh lệnh mà mọi ngƣời bên trong tổ chức phải nghiêm
chỉnh chấp hành. Do đó CEO có vai trò thống nhất trí tuệ của mọi ngƣời trong

doanh nghiệp, đảm bảo đƣa ra các quyết định đúng đắn, đem lại hiệu quả kinh tế.
- Vai trò tổ chức bộ máy quản trị đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng, bố trí
hợp lý, cân đối lực lƣợng quản trị viên đảm bảo quan hệ bền vững trong tổ chức,
hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng và hoàn thành tốt mục tiêu đã đề ra.
- Vai trò nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động trong
doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho họ đƣợc học tập nâng trình độ chuyên
môn và cơ hội thăng tiến trong công việc.
- Về tài chiń h : giám đốc là ngƣời quản lý , là chủ tài khoản của hàng trăm
triê ̣u, hàng tỷ đồng. Đặc biệt, trong điề u kiê ̣n hiê ̣n nay giám đố c phải có trách nhiê ̣m
về bảo toàn và phát triể n vố n . Mô ̣t quyế t đinh
̣ sai lầ m có thể dẫn đế n làm thiê ̣t ha ̣i
bạc triệu, bạc tỷ cho doanh nghiệp.
- Giám đốc là ngƣờ i làm ra của cải : Nhƣ chúng ta đã biế t , khát vọng là tố
chấ t hàng đầ u của giám đố c . Vai trò của giám đố c là phải biế t làm cho tiề n đẻ ra
tiề n, hay nói mô ̣t cách khác , giám đốc phải tính đƣợc bù đắp chi phí và kinh doa nh
có lãi từ một lƣợng tiền nhất định.
1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.3.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Lãnh đạo là lĩnh vực đƣợc nhiều nhà nghiên cứu, bên cạnh đó nhiều nhà lãnh
đạo của các tổ chức và cá nhân quân tâm. Hiện nay, trên thế giới có nhiều công
trình nghiên cứu về vấn đề năng lực lãnh đạo và các tác giả đều cho rằng: thái độ,

10


kỹ năng, kiến thức…là những thành tố làm nên thành công trong nghệ thuật lãnh
đạo. Tiêu biểu là các nghiên cứu về năng lực lãnh đạo sau:
- Nghiên cứu về năng lực lãnh đạo của Valente và cộng sự (2014) đã xem xét
thực tiễn lãnh đạo của hai tổ chức trong lĩnh vực du lịch tại Brazil, một của chính
phủ quản lý và một của tƣ nhân quản lý. Nghiên cứu này thông qua một phƣơng

pháp tiếp cận nghiên cứu trƣờng hợp, cho phép so sánh hiệu quả lãnh đạo của hai
nhóm lãnh đạo trong hai nhóm tổ chức.
Nhóm tác giả đã tập trung vào năng lực lãnh đạo tại hai tổ chức và phát hiện
bốn năng lực lãnh đạo nổi bật: năng lực tạo ra kết quả, năng lực huy động con
ngƣời, năng lực thông tin liên lạc rõ ràng của các mục tiêu và hành động, và tuyên
bố rõ ràng về vai trò và trách nhiệm.
Nghiên cứu đã chỉ ra năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo tác động đến
kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ tập trung vào hai trƣờng hợp cụ thể thì chƣa
đánh giá khách quan năng lực lãnh đạo trong ngành du lịch ở quốc gia này. Đồng
thời nghiên cứu cũng chỉ xem xét bản thân lãnh đạo tự đánh giá về năng lực lãnh
đạo của mình, cách đánh giá này chƣa thực sự khách quan.
- Rodney và cộng sự (2010) đã xem xét năng lực lãnh đạo của các nhà quản
lý dự án thành công bao gồm sự thông minh, sáng tạo và khả năng quản lý. Họ đã
chỉ ra năng lực lãnh đạo của các nhà quản lý có ảnh hƣởng tích cực đến kết quả
quản lý dự án.
Bên cạnh đó họ cũng phát hiện ra, các lớp học kỹ năng mềm là cần thiết cho
sự phát triển của năng lực lãnh đạo đối với dự án của họ.
Theo tác giả, nghiên cứu đã làm rõ thêm năng lực của lãnh đạo nói chung và
năng lực lãnh đạo của các nhà quản lý dự án nói riêng. Nhƣng nghiên cứu của họ
chƣa đi sâu tìm hiểu về năng lực lãnh đạo của các doanh nghiệp và chủ yếu gắn liền
với nhà quản lý (mà nhà quản lý và lãnh đạo có khác nhau).

11


1.3.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài về năng lực lãnh đạo khá đa
dạng, cụ thể nhƣ: dựa vào tố chất lãnh đạo, vấn đề giới tính, năng lực lãnh đạo của
các nhà lãnh đạo… Ở Việt Nam, tác giả đã tìm hiểu một số công trình nghiên cứu

tiêu biểu có liên quan tới luận văn.
- Lê Quân (2014) đã chỉ ra năng lực lãnh đạo bao gồm: phẩm chất cá nhân;
tầm nhìn và tƣ duy kinh doanh; kỹ năng lãnh đạo; quản lý con ngƣời, quản trị bản
thân.
Nghiên cứu còn một số hạn chế nhƣ: kết quả mới chỉ dừng lại ở đánh giá
định lƣợng của cấp dƣới với lãnh đạo doanh nghiệp, chƣa có các xử lý chuyên sâu
về nguyên nhân của các hạn chế và chƣa nhận diện đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến
năng lực của lãnh đạo. Kết quả đánh giá có thể mang tính chủ quan do mỗi nhà lãnh
đạo mới chỉ đƣợc đánh giá bởi một cán bộ cấp dƣới.
Theo tác giả, nghiên cứu này cung cấp cách nhìn nhận đánh giá của cấp dƣới
về cấp trên, từ đó làm sáng tỏ thêm năng lực lãnh đạo.
Nhƣng nghiên cứu này chƣa nghiên cứu một cách đa chiều về năng lực lãnh
đạo, nghiên cứu chỉ tập trung vào năm nhóm năng lực lãnh đạo quan trọng, đồng
thời chƣa cho thấy sự tác động của năng lực lãnh đạo đến kết quả hoạt động của
doanh nghiệp.
- Mai Thanh Lan và cộng sự (2014) nghiên cứu về năng lực lãnh đạo đã chỉ
ra rằng, khung năng lực lãnh đạo: Năng lực kinh doanh; Năng lực tƣ duy; Năng lực
liên kết cá nhân; Năng lực quản lý bản thân; Khả năng giao tiếp; Năng lực quản lý
công việc; Xây dựng và quản lý nhóm làm việc; Khả năng lãnh đạo; Nhạy bén.
Theo tác giả, nghiên cứu này đã góp phần làm làm sáng tỏ mặt thực tiễn và
về lý thuyết khung năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo cao cấp. Đồng thời, chỉ
ra sự cần thiết phải nghiên cứu khung năng lực lãnh đạo cao cấp và đã xây dựng
đƣợc khung năng lực lãnh đạo cấp cao của các doanh nghiệp Việt Nam nhằm góp
phần nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo cao cấp.

12


Nhƣng bên cạnh đó, nghiên cứu này còn có khoảng trống nhƣ: cần nghiên
cứu thêm lãnh đạo cấp trung và sơ cấp đánh giá về lãnh đạo cao cấp, đồng thời so

sánh xem có sự khác nhau nhiều không để thấy đƣợc sự khách quan và toàn diện
hơn trong nghiên cứu. Hơn nữa, có thể mở ra những nghiên cứu trong thời gian tới
tập trung làm rõ mối quan hệ giữa năng lực quản lý, lãnh đạo của nhà quản trị cấp
cao với kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Trần Thị Vân Hoa (2013) cho rằng:
Năng lực lãnh đạo - quản lý doanh nghiệp của nữ doanh nhân là toàn bộ kiến
thức về lãnh đạo - quản lý, các kỹ năng lãnh đạo - quản lý và tố chất lãnh đạo - quản
lý mà nữ doanh nhân sử dụng để lãnh đạo - quản lý và điều hành hoạt động kinh
doanh nhằm tạo ra giá trị mới cho doanh nghiệp.
Theo tác giả, nghiên cứu này đã góp phần làm rõ hơn năng lực lãnh đạo nữ
Việt Nam, xây dựng khung năng lực lãnh đạo của nữ lãnh đạo cao cấp Việt Nam,
đồng thời có nhiều đề xuất phát triển lãnh đạo nữ.
Nhƣng nghiên cứu này vẫn có khoảng trống nhƣ: Chƣa có sự đánh giá của
các vị trí lãnh đạo cấp trung và sơ cấp đến lãnh đạo cao cấp để có thể thấy đƣợc sự
khách quan trong đánh giá về lãnh đạo nữ. Đồng thời, chƣa nghiên cứu sự ảnh
hƣởng của năng lực lãnh đạo đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Hơn nữa,
giải pháp chỉ dành cho lãnh đạo nữ.
- Trần Thị Phƣơng Hiền (2014) đã chỉ ra năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO
góp phần quan trọng vào trong thành công của tổ chức.
Bên canh đó, nghiên cứu vẫn còn hạn chế nhƣ: chƣa đánh giá đƣợc nhiều
chiều về năng lực lãnh đạo, năng lực lãnh đạo ở các loại hình doanh nghiệp khác
nhau hay ở các vùng miền địa phƣơng khác thì khác nhau nhƣ thế nào, đồng thời
các giải pháp đƣa ra vẫn chung chung, chƣa rõ ràng.
Do đó, luận văn đã kế thừa những kết quả nghiên cứu đã đƣợc công bố và đi
sâu vào các hƣớng nghiên cứu năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO các doanh
nghiệp tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

13



×