Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 88 trang )

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

**********************
NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRÀ

ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN
KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60340201

TPHCM - 2016


BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

**********************
NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRÀ

ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN
KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng


Mã số: 60340201

Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Thị Lanh

TPHCM - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không
trùng lặp với các đề tài khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hương Trà

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Quý
thầy, cô, bạn bè.
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn Cô PGS. TS. Lê Thị Lanh người đã định
hướng cho chủ đề nghiên cứu và tận tình giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành Luận
văn.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu; các Thầy giáo, Cô giáo; cán bộ và
chuyên viên Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Tài chính – Marketing đã hướng dẫn
và giúp đỡ tôi về các điều kiện trong quá trình thực hiện luận văn.
Trân trọng cảm ơn sự quan tâm của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn sát
cánh, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hương Trà

ii


M C

C

DANH M C BẢNG BIỂU
DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT
TÓM TẮT
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ....................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................... 4
1.4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................. 4
1.7. Bố cục của đề tài ...................................................................................................... 4
CHƢƠNG 2: KHUNG Ý THUYẾT VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ....... 6
2.1. Khung lý thuyết ........................................................................................................ 6
2.1.1. Khả năng sinh lợi .............................................................................................. 6
2.1.1.1. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản................................................................ 6
2.1.1.2. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ......................................................... 7
2.1.2. Các yếu tố quản trị vốn lưu động ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi ................ 7
2.1.2.1. Vốn lưu động ............................................................................................. 7

2.1.2.2. Quản trị vốn lưu động ................................................................................ 10
2.1.3. Mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lợi của doanh
nghiệp ................................................................................................................................ 17
2.2. Các nghiên cứu trước đây......................................................................................... 18
2.2.1. Một số mô hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 18
2.2.1.1. Pedro Juan García-Teruel & Pedro Martínez-Solano (2007) .................... 18
2.2.1.2. Ebrahim Mansoori & Datin Dr. Joriah Muhammad (2012) ..................... 19
2.2.1.3. T.A.N.R. Jayarathne (2014) ...................................................................... 21
2.2.2. Một số mô hình nghiên cứu trong nước ............................................................ 22
2.2.2.1. Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên (2013) .............................. 22
2.2.2.2. Bùi Kim Phương (2011) ............................................................................ 23
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 26
iii


3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................................ 26
3.2. Mô hình nghiên cứu ................................................................................................. 27
3.3. Mô tả các biến sử dụng trong mô hình ..................................................................... 27
3.3.1. Biến phụ thuộc .................................................................................................. 27
3.3.2. Biến độc lập ...................................................................................................... 28
3.3.2.1. Số ngày của các khoản phải thu – AR ....................................................... 28
3.3.2.2. Số ngày tồn kho – INV .............................................................................. 28
3.3.2.3. Số ngày của các khoản phải trả - AP ......................................................... 29
3.3.2.4. Chu kì chuyển đổi tiền mặt – CCC ............................................................ 29
3.3.3. Biến kiểm soát................................................................................................... 30
3.3.3.1. Qui mô của công ty – Slog ........................................................................ 30
3.3.3.2. Sự tăng trưởng doanh thu – SG ................................................................ 30
3.3.3.3. Tỷ lệ nợ - DR ............................................................................................. 31
3.4. Thu thập và xử lý mẫu dữ liệu nghiên cứu .............................................................. 32
3.4.1. Thu thập mẫu dữ liệu nghiên cứu ..................................................................... 32

3.4.2. Xử lý mẫu dữ liệu nghiên cứu .......................................................................... 33
3.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 33
3.5.1. Thống kê mô tả ................................................................................................. 33
3.5.2. Phân tích ma trận hệ số tương quan .................................................................. 33
3.5.3. Lựa chọn phương pháp ước lượng hồi quy ....................................................... 33
3.5.3.1. Các phương pháp ước lượng hồi quy dùng cho dữ liệu bảng ................... 33
3.5.3.2. Thực hiện hồi quy cho mô hình nghiên cứu .............................................. 35
3.6. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................................. 36
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH .............................. 37
4.1. Thống kê mô tả các biến số định lượng ................................................................... 37
4.2. Ma trận tương quan .................................................................................................. 38
4.3. Phân tích hồi quy ...................................................................................................... 40
4.3.1. Mô hình 1 .......................................................................................................... 40
4.3.2. Mô hình 2 .......................................................................................................... 44
4.3.2. Mô hình 3 .......................................................................................................... 48
4.3.4. Mô hình 4 .......................................................................................................... 52
iv


4.4. Thảo luận kết quả ..................................................................................................... 56
4.4.1. Mô hình 1 .......................................................................................................... 56
4.4.2. Mô hình 2 .......................................................................................................... 57
4.4.3. Mô hình 3 .......................................................................................................... 58
4.4.4. Mô hình 4 .......................................................................................................... 58
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................... 60
5.1. Những nội dung chính trong nghiên cứu.................................................................. 60
5.2. Kết luận của nghiên cứu ........................................................................................... 60
5.3. Kiến nghị .................................................................................................................. 61
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................................... 63
TÀI IỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 65


v


DANH M C BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1. Kết quả của các nghiên cứu trước

24

Bảng 3.1. Bảng tổng hợp các biến trong mô hình

31

Bảng 4.1. Thống kê mô tả

37

Bảng 4.2. Ma trận tương quan

38

Bảng 4.3. Bảng tổng hợp kết quả hồi quy của mô hình 1

40

Bảng 4.4. Bảng tổng hợp kết quả hồi quy của mô hình 2

44


Bảng 4.5. Bảng tổng hợp kết quả hồi quy của mô hình 3

48

Bảng 4.6. Bảng tổng hợp kết quả hồi quy của mô hình 4

52

vi


DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTCP

: Công ty cổ phần

DNVVN

: Doanh nghiệp vừa và nhỏ

ĐH

: Đại học

EBIT

: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

NXB


: Nhà xuất bản

PGS. TS

: Phó giáo sư tiến sĩ

TPHCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TSLĐ

: Tài sản lưu động

VCSH

: Vốn chủ sở hữu

VLĐ

: Vốn lưu động

vii


TÓM TẮT
Quản lý vốn lưu động là một thành phần rất quan trọng của quản lý tài chính và
có ảnh hưởng rất quan trọng đến lợi nhuận và tính thanh khoản của các công ty. Hơn
nữa, hầu hết các nghiên cứu đã xác định rằng việc quản lý vốn lưu động tối ưu tích cực
đóng góp vào giá trị công ty. Nghiên cứu này dựa trên các dữ liệu của 130 công ty

niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2014. Kết quả
cho thấy khả năng sinh lợi có mối quan hệ nghịch chiều với số ngày của các khoản
phải thu, hàng tồn kho, chu kỳ chuyển đổi tiền mặt. Nghiên cứu đã tìm thấy rằng khả
năng sinh lợi có mối quan hệ thuận chiều với số ngày của các khoản phải trả. Hơn nữa,
các bằng chứng cho thấy sự gia tăng trong đòn bẩy dẫn đến sự suy giảm trong lợi
nhuận. Vì vậy, các phát hiện của nghiên cứu có thể cho thấy rằng các công ty có thể
tăng khả năng sinh lợi của mình bằng việc quản lý vốn lưu động một cách thích hợp.
Từ khóa: Quản lý vốn lưu động, khả năng sinh lợi

viii


PH L C
Thống kê mô tả các biến trong mô hình
. summarize roa ar inv ap ccc slog sg dr
Variable

Obs

Mean

roa
ar
inv
ap
ccc

520
520
520

520
520

.1002494
157.8598
136.6056
610.7549
-316.2895

slog
sg
dr

520
520
520

13.47538
.2923554
.5450965

Std. Dev.

Min

Max

.0951308
624.7533
259.9026

2417.517
2448.664

-.5202
-1827.62
0
19.68
-34651.6

.89
11506.6
2347.92
34323.5
11307

1.701489
2.553356
.2054827

7.17
-.994
.0337

17.37
51.696
1.3074

Ma trận tƣơng quan giữa các biến trong mô hình
. correlate roa ar inv ap ccc slog sg dr
(obs=520)

roa
roa
ar
inv
ap
ccc
slog
sg
dr

ar

inv

ap

ccc

slog

sg

dr

1.0000
-0.0979 1.0000
-0.1775 0.3576 1.0000
-0.0856 0.0393 0.2416 1.0000
0.0407 0.2543 -0.0412 -0.9516 1.0000
0.3077 -0.1527 -0.1047 -0.1988 0.1462 1.0000

0.0113 0.0960 0.0379 -0.0103 0.0387 -0.0186
-0.2384 0.0072 0.0840 0.0693 -0.0576 0.3132

1.0000
0.0165

1.0000

Mô hình 1
Ƣớc lƣợng hồi quy theo phƣơng pháp Pooled O S
Source

SS

df

MS

Model
Residual

1.03676765
3.66011228

4 .259191912
515 .007107014

Total

4.69687993


519 .009049865

roa

Coef.

ar
slog
sg
dr
_cons

-5.17e-06
.0234215
.0010614
-.1712264
-.1215234

Std. Err.
6.03e-06
.0023213
.0014562
.0189988
.0300478

t
-0.86
10.09
0.73

-9.01
-4.04

Number of obs
F( 4, 515)
Prob > F
R-squared
Adj R-squared
Root MSE

P>|t|
0.391
0.000
0.466
0.000
0.000

=
520
= 36.47
= 0.0000
= 0.2207
= 0.2147
= .0843

[95% Conf. Interval]
-.000017
.0188611
-.0017996
-.2085511

-.1805548

ix

6.67e-06
.027982
.0039223
-.1339017
-.062492


Ƣớc lƣợng hồi quy theo mô hình FEM
Fixed-effects (within) regression
Group variable: firm

Number of obs
Number of groups

=
=

520
131

R-sq:

Obs per group: min =
avg =
max =


1
4.0
4

within = 0.1981
between = 0.2584
overall = 0.2063

corr(u_i, Xb)

F(4,385)
Prob > F

= -0.5860

roa

Coef.

ar
slog
sg
dr
_cons

3.58e-06
.0531528
.0005852
-.2653146
-.4721183


5.33e-06
.0081571
.0013461
.0409461
.1120808

sigma_u
sigma_e
rho

.07900264
.06460836
.59923405

(fraction of variance due to u_i)

F test that all u_i=0:

Std. Err.

t

=
=

0.67
6.52
0.43
-6.48

-4.21

F(130, 385) =

P>|t|
0.502
0.000
0.664
0.000
0.000

23.77
0.0000

[95% Conf. Interval]
-6.90e-06
.0371147
-.0020615
-.3458205
-.6924854

3.78

.0000141
.0691909
.0032319
-.1848087
-.2517511

Prob > F = 0.0000


Ƣớc lƣợng hồi quy theo mô hình REM
Random-effects GLS regression
Group variable: firm

Number of obs
Number of groups

=
=

520
131

R-sq:

Obs per group: min =
avg =
max =

1
4.0
4

within
= 0.1891
between = 0.2716
overall = 0.2190

corr(u_i, X)


Wald chi2(4)
Prob > chi2

= 0 (assumed)

Std. Err.

z

roa

Coef.

ar
slog
sg
dr
_cons

1.13e-06
.0277392
.0016692
-.2025456
-.1636325

5.18e-06
.0031654
.0012574
.024173

.0416137

sigma_u
sigma_e
rho

.05207867
.06460836
.39384533

(fraction of variance due to u_i)

0.22
8.76
1.33
-8.38
-3.93

P>|z|

=
=

0.827
0.000
0.184
0.000
0.000

122.42

0.0000

[95% Conf. Interval]
-9.02e-06
.0215351
-.0007952
-.2499238
-.2451939

.0000113
.0339432
.0041336
-.1551675
-.0820711

Ƣớc lƣợng hồi quy theo mô hình GMM
Arellano-Bond dynamic panel-data estimation
Group variable: firm
Time variable: year

Number of obs
Number of groups
Obs per group:

Number of instruments =

8

=
=


259
130

min =
avg =
max =

1
1.992308
2

=
=

493.47
0.0000

Wald chi2(5)
Prob > chi2

One-step results
(Std. Err. adjusted for clustering on firm)
Robust
Std. Err.

roa

Coef.


z

P>|z|

roa
L1.

.2845683

.1338491

2.13

0.033

.022229

.5469076

ar
slog
sg
dr
_cons

-.0000138
.0560546
.0066137
-.2785714
-.5416372


1.48e-06
.0216751
.0030659
.0762518
.2635881

-9.31
2.59
2.16
-3.65
-2.05

0.000
0.010
0.031
0.000
0.040

-.0000167
.0135722
.0006047
-.4280223
-1.05826

-.0000109
.0985371
.0126227
-.1291205
-.025014


Instruments for differenced equation
GMM-type: L(2/.).roa
Standard: D.ar D.slog D.sg D.dr
Instruments for level equation
Standard: _cons

x

[95% Conf. Interval]


Mô hình 2:
Ƣớc lƣợng hồi quy theo phƣơng pháp Pooled O S
Source

SS

df

MS

Model
Residual

1.08253497
3.61434496

4
515


.270633743
.007018146

Total

4.69687993

519

.009049865

roa

Coef.

inv
slog
sg
dr
_cons

-.0000387
.0228906
.0010754
-.1658574
-.1128333

Std. Err.


t

.0000143
.0022983
.0014416
.0189933
.0297886

-2.70
9.96
0.75
-8.73
-3.79

Number of obs
F( 4,
515)
Prob > F
R-squared
Adj R-squared
Root MSE

P>|t|
0.007
0.000
0.456
0.000
0.000

-.0000669

.0183753
-.0017568
-.2031713
-.1713555

Fixed-effects (within) regression
Group variable: firm

Number of obs
Number of groups

=
=

520
131

R-sq:

Obs per group: min =
avg =
max =

1
4.0
4

corr(u_i, Xb)

F(4,385)

Prob > F

= -0.5894

Coef.

inv
slog
sg
dr
_cons

-.0000169
.0530155
.0006407
-.2609478
-.4697883

.0000172
.0081536
.0013437
.0408809
.1120468

sigma_u
sigma_e
rho

.07891561
.06456483

.59902839

(fraction of variance due to u_i)

F test that all u_i=0:

Std. Err.

t
-0.99
6.50
0.48
-6.38
-4.19

F(130, 385) =

P>|t|

=
=

roa

0.325
0.000
0.634
0.000
0.000


23.93
0.0000

[95% Conf. Interval]
-.0000507
.0369844
-.0020012
-.3413255
-.6900884

3.71

.0000168
.0690466
.0032827
-.1805701
-.2494881

Prob > F = 0.0000

Ƣớc lƣợng hồi quy theo mô hình REM
Random-effects GLS regression
Group variable: firm

Number of obs
Number of groups

=
=


520
131

R-sq:

Obs per group: min =
avg =
max =

1
4.0
4

within = 0.1869
between = 0.2864
overall = 0.2286

corr(u_i, X)

Wald chi2(4)
Prob > chi2

= 0 (assumed)

roa

Coef.

Std. Err.


z

inv
slog
sg
dr
_cons

-.0000272
.0270889
.0017368
-.1979524
-.1534995

.0000148
.0031588
.0012502
.0241713
.0416059

sigma_u
sigma_e
rho

.05203538
.06456483
.39377016

(fraction of variance due to u_i)


-1.84
8.58
1.39
-8.19
-3.69

P>|z|
0.066
0.000
0.165
0.000
0.000

520
38.56
0.0000
0.2305
0.2245
.08377

[95% Conf. Interval]

Ƣớc lƣợng hồi quy theo mô hình FEM

within = 0.1991
between = 0.2648
overall = 0.2105

=
=

=
=
=
=

=
=

126.55
0.0000

[95% Conf. Interval]
-.0000561
.0208978
-.0007136
-.2453271
-.2350455

xi

1.76e-06
.03328
.0041872
-.1505776
-.0719535

-.0000105
.0274058
.0039076
-.1285435

-.0543111


Ƣớc lƣợng hồi quy theo mô hình GMM
Arellano-Bond dynamic panel-data estimation
Group variable: firm
Time variable: year

Number of obs
Number of groups
Obs per group:

Number of instruments =

8

=
=

259
130

min =
avg =
max =

1
1.992308
2


=
=

118.04
0.0000

Wald chi2(5)
Prob > chi2

One-step results
(Std. Err. adjusted for clustering on firm)

roa

Coef.

Robust
Std. Err.

z

P>|z|

[95% Conf. Interval]

roa
L1.

.2782948


.1317082

2.11

0.035

.0201515

.5364381

inv
slog
sg
dr
_cons

-.0000313
.0592393
.0048982
-.2818207
-.5796327

.0000142
.0214673
.0032578
.0768333
.2612105

-2.20
2.76

1.50
-3.67
-2.22

0.028
0.006
0.133
0.000
0.026

-.0000591
.0171641
-.001487
-.4324112
-1.091596

-3.43e-06
.1013146
.0112835
-.1312301
-.0676697

Instruments for differenced equation
GMM-type: L(2/.).roa
Standard: D.inv D.slog D.sg D.dr
Instruments for level equation
Standard: _cons

Mô hình 3
Ƣớc lƣợng hồi quy theo phƣơng pháp Pooled O S

Source

SS

df

MS

Model
Residual

1.03462527
3.66225467

4
515

.258656317
.007111174

Total

4.69687993

519

.009049865

roa


Coef.

ap
slog
sg
dr
_cons

1.04e-06
.0241054
.000962
-.1739405
-.1306824

Std. Err.
1.58e-06
.0023564
.0014506
.0191673
.0303638

t
0.66
10.23
0.66
-9.07
-4.30

Number of obs
F( 4,

515)
Prob > F
R-squared
Adj R-squared
Root MSE

P>|t|
0.510
0.000
0.507
0.000
0.000

=
=
=
=
=
=

520
36.37
0.0000
0.2203
0.2142
.08433

[95% Conf. Interval]
-2.06e-06
.019476

-.0018877
-.2115961
-.1903345

4.14e-06
.0287348
.0038118
-.1362848
-.0710304

Ƣớc lƣợng hồi quy theo mô hình FEM
Fixed-effects (within) regression
Group variable: firm

Number of obs
Number of groups

=
=

520
131

R-sq:

Obs per group: min =
avg =
max =

1

4.0
4

within = 0.2291
between = 0.2300
overall = 0.1864

corr(u_i, Xb)

F(4,385)
Prob > F

= -0.7371

roa

Coef.

ap
slog
sg
dr
_cons

7.93e-06
.0712064
.0006592
-.2706013
-.7168138


1.98e-06
.0091585
.0013183
.0400809
.1253494

sigma_u
sigma_e
rho

.09821237
.06334532
.70621308

(fraction of variance due to u_i)

F test that all u_i=0:

Std. Err.

F(130, 385) =

t
4.00
7.77
0.50
-6.75
-5.72

P>|t|


=
=

0.000
0.000
0.617
0.000
0.000

4.06

28.61
0.0000

[95% Conf. Interval]
4.03e-06
.0531994
-.0019328
-.3494061
-.9632689

.0000118
.0892134
.0032512
-.1917966
-.4703586

Prob > F = 0.0000


xii


Ƣớc lƣợng hồi quy theo mô hình REM
Random-effects GLS regression
Group variable: firm

Number of obs
Number of groups

=
=

520
131

R-sq:

Obs per group: min =
avg =
max =

1
4.0
4

within = 0.2054
between = 0.2679
overall = 0.2191


corr(u_i, X)

Wald chi2(4)
Prob > chi2

= 0 (assumed)

roa

Coef.

Std. Err.

z

ap
slog
sg
dr
_cons

2.76e-06
.02953
.0018519
-.2096228
-.1854583

1.60e-06
.0033291
.0012474

.0245904
.0436924

sigma_u
sigma_e
rho

.05345195
.06334532
.41589792

(fraction of variance due to u_i)

1.72
8.87
1.48
-8.52
-4.24

P>|z|

=
=

125.31
0.0000

[95% Conf. Interval]

0.085

0.000
0.138
0.000
0.000

-3.80e-07
.0230049
-.0005931
-.257819
-.2710939

5.89e-06
.036055
.0042969
-.1614266
-.0998228

Ƣớc lƣợng hồi quy theo mô hình GMM
Arellano-Bond dynamic panel-data estimation
Group variable: firm
Time variable: year

Number of obs
Number of groups
Obs per group:

Number of instruments =

8


=
=

259
130

min =
avg =
max =

1
1.992308
2

=
=

158.14
0.0000

Wald chi2(5)
Prob > chi2

One-step results
(Std. Err. adjusted for clustering on firm)
Robust
Std. Err.

roa


Coef.

roa
L1.

.2728308

.1311047

ap
slog
sg
dr
_cons

6.33e-06
.0659739
.0048386
-.2890696
-.6738814

8.54e-07
.0216434
.0031316
.0735961
.2646317

z

P>|z|


[95% Conf. Interval]

2.08

0.037

.0158703

.5297914

7.41
3.05
1.55
-3.93
-2.55

0.000
0.002
0.122
0.000
0.011

4.66e-06
.0235536
-.0012993
-.4333153
-1.19255

8.00e-06

.1083942
.0109764
-.144824
-.1552129

Instruments for differenced equation
GMM-type: L(2/.).roa
Standard: D.ap D.slog D.sg D.dr
Instruments for level equation
Standard: _cons

Mô hình 4
Ƣớc lƣợng hồi quy theo phƣơng pháp Pooled O S
Source

SS

df

MS

Model
Residual

1.04088939
3.65599054

4
515


.260222348
.007099011

Total

4.69687993

519

.009049865

roa

Coef.

ccc
slog
sg
dr
_cons

-1.76e-06
.0242089
.0010195
-.1745852
-.1316653

Std. Err.
1.54e-06
.0023252

.0014506
.0190759
.0299353

t
-1.15
10.41
0.70
-9.15
-4.40

Number of obs
F( 4,
515)
Prob > F
R-squared
Adj R-squared
Root MSE

P>|t|
0.252
0.000
0.482
0.000
0.000

=
=
=
=

=
=

520
36.66
0.0000
0.2216
0.2156
.08426

[95% Conf. Interval]
-4.79e-06
.0196409
-.0018302
-.2120614
-.1904756

xiii

1.26e-06
.0287769
.0038692
-.137109
-.072855


Ƣớc lƣợng hồi quy theo mô hình FEM
Fixed-effects (within) regression
Group variable: firm


Number of obs
Number of groups

=
=

520
131

R-sq:

Obs per group: min =
avg =
max =

1
4.0
4

within = 0.2176
between = 0.2426
overall = 0.1947

corr(u_i, Xb)

F(4,385)
Prob > F

= -0.6987


roa

Coef.

ccc
slog
sg
dr
_cons

-5.25e-06
.0653405
.0007165
-.2644736
-.6379454

sigma_u
sigma_e
rho

.09148393
.06381838
.67266078

F test that all u_i=0:

Std. Err.
1.66e-06
.0088984
.0013284

.0403401
.1219584

t

=
=

P>|t|

-3.17
7.34
0.54
-6.56
-5.23

0.002
0.000
0.590
0.000
0.000

26.76
0.0000

[95% Conf. Interval]
-8.50e-06
.047845
-.0018953
-.343788

-.8777331

-1.99e-06
.0828361
.0033284
-.1851592
-.3981576

(fraction of variance due to u_i)
F(130, 385) =

3.94

Prob > F = 0.0000

Ƣớc lƣợng hồi quy theo mô hình REM
Random-effects GLS regression
Group variable: firm

Number of obs
Number of groups

=
=

520
131

R-sq:


Obs per group: min =
avg =
max =

1
4.0
4

within = 0.1997
between = 0.2729
overall = 0.2214

corr(u_i, X)

Wald chi2(4)
Prob > chi2

= 0 (assumed)

roa

Coef.

Std. Err.

z

ccc
slog
sg

dr
_cons

-2.35e-06
.0290384
.001873
-.2073479
-.1791436

1.44e-06
.0032648
.0012508
.024414
.0428407

sigma_u
sigma_e
rho

.05322799
.06381838
.41025438

(fraction of variance due to u_i)

-1.64
8.89
1.50
-8.49
-4.18


P>|z|
0.101
0.000
0.134
0.000
0.000

=
=

125.14
0.0000

[95% Conf. Interval]
-5.17e-06
.0226396
-.0005785
-.2551985
-.2631099

4.60e-07
.0354372
.0043246
-.1594973
-.0951774

Ƣớc lƣợng hồi quy theo mô hình GMM
Arellano-Bond dynamic panel-data estimation
Group variable: firm

Time variable: year

Number of obs
Number of groups
Obs per group:

Number of instruments =

8

=
=

259
130

min =
avg =
max =

1
1.992308
2

=
=

296.04
0.0000


Wald chi2(5)
Prob > chi2

One-step results
(Std. Err. adjusted for clustering on firm)
Robust
Std. Err.

roa

Coef.

roa
L1.

.2755102

.1311448

ccc
slog
sg
dr
_cons

-4.91e-06
.064953
.0054518
-.283147
-.6614658


5.65e-07
.0210987
.0030104
.0738369
.2564292

z

P>|z|

[95% Conf. Interval]

2.10

0.036

.0184712

.5325493

-8.69
3.08
1.81
-3.83
-2.58

0.000
0.002
0.070

0.000
0.010

-6.02e-06
.0236003
-.0004485
-.4278646
-1.164058

-3.80e-06
.1063056
.0113521
-.1384293
-.1588738

Instruments for differenced equation
GMM-type: L(2/.).roa
Standard: D.ccc D.slog D.sg D.dr
Instruments for level equation
Standard: _cons

xiv


DANH SÁCH TÊN CÔNG TY

AAA

CTCP Nhựa và Môi trường xanh An Phát


ABT

CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre

ABT

CTCP XNK Thủy sản Bến Tre

ACL

CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang

AMV CTCP Sản xuất và Kinh doanh dược và trang thiết bị Y tế Việt Mỹ
ARM CTCP Xuất nhập khẩu Hàng không
ASP

CTCP Tập đoàn Dầu khí An Pha

AVF

CTCP Việt An

BHS

CTCP Đường Biên Hòa

BRC

CTCP Cao su Bến Thành


BRC

CTCP Cao su Bến Thành

CCI

CTCP Đầu tư Phát triển Công nghiệp - Thương mại Củ Chi

CCL

CTCP Đầu tư và Phát triển Đô thị Dầu khí Cửu Long

CID

CTCP Xây dựng và Phát triển Cơ sở hạ tầng

CII

CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TPHCM

CKV

CTCP COKYVINA

CMG CTCP Tập đoàn Công nghệ CMC
CMI

CTCP CMISTONE Việt Nam

CMV CTCP Thương nghiệp Cà Mau

CMX CTCP Chế biến Thủy sản và Xuất nhập khẩu Cà Mau
CSM

CTCP Công nghiệp Cao su miền Nam

CSM

CTCP Công nghiệp Cao su miền Nam

CTB

CTCP Chế tạo Bơm Hải Dương

DAG

CTCP Tập đoàn Nhựa Đông Á

DBT

CTCP Dược phẩm Bến Tre

DCL

CTCP Dược phẩm Cửu Long

DCS

CTCP Tập đoàn Đại Châu

DHC


CTCP Đông Hải Bến Tre
xv


DNM Tổng CTCP Y tế Danameco
DNY

CTCP Thép Dana - Ý

DPR

CTCP Cao su Đồng Phú

DRC

CTCP Cao su Đà Nẵng

DXG

CTCP Dịch vụ và Xây dựng địa ốc Đất Xanh

DXP

CTCP Cảng Đoạn Xá

DZM CTCP Chế tạo máy Dzĩ An
ELC

CTCP Đầu tư Phát triển Công nghệ Điện tử - Viễn Thông


EVE

CTCP Everpia Việt Nam

FMC

CTCP Thực phẩm Sao Ta

GDT

CTCP Chế biến gỗ Đức Thành

GMD CTCP GEMADEPT
HAI

CTCP Nông dược H.A.I

HAP

CTCP Tập đoàn Hapaco

HBC

CTCP Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình

HDG

CTCP Tập đoàn Hà Đô


HHC

CTCP Bánh kẹo Hải Hà

HLG

CTCP Tập đoàn Hoàng Long

HMC CTCP Kim khí TP. Hồ Chí Minh
HNM CTCP Sữa Hà Nội
HPG

CTCP Tập đoàn Hòa Phát

HRC

CTCP Cao su Hòa Bình

HSG

CTCP Tập đoàn Hoa Sen

HUT

CTCP Tasco

HVG

CTCP Hùng Vương


HVT

CTCP Hóa chất Việt Trì

IDI

CTCP Đầu tư và Phát triển Đa quốc gia

ITD

CTCP Công nghệ Tiên Phong

KDC

CTCP Kinh Đô

KKC

CTCP Sản xuất và Kinh doanh Kim khí
xvi


KSD

CTCP Xuất khẩu Đông Nam Á Hamico

KSH

CTCP Đầu tư và Phát triển KSH


KSS

Tổng CTCP Khoáng sản Na Rì Hamico

L10

CTCP Lilama 10

MDC CTCP Than Mông Dương - Vinacomin
MIC

CTCP Kỹ nghệ Khoáng sản Quảng Nam

MIM

CTCP Khoáng sản và Cơ khí

MKV CTCP Dược Thú Y Cai Lậy
MPC

CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú

MSN

CTCP Tập đoàn Ma San

NAG

CTCP Nagakawa Việt Nam


NBC

CTCP Than núi Béo - Vinacomin

NET

CTCP Bột giặt NET

ONE

CTCP Truyền thông số 1

OPC

CTCP Dược phẩm OPC

PAC

CTCP Pin Ăc quy miền Nam

PCT

CTCP Dịch vụ - Vận tải Dầu khí Cửu Long

PDC

CTCP Du lịch Dầu khí Phương Đông

PDN


CTCP Cảng Đồng Nai

PET

Tổng CTCP Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí

PFL

CTCP Dầu khí Đông Đô

PHH

CTCP Hồng Hà Việt Nam

PHR

CTCP Cao su Phước Hòa

PIT

CTCP XNK Petrolimex

PIV

CTCP PIV

PJC

CTCP Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội


PLC

CTCP Hóa dầu Petrolimex

POM

CTCP Thép Pomina

PPP

CTCP Dược phẩm Phong Phú

PPS

CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu khí Việt Nam
xvii


PSG

CTCP Đầu tư và Xây lắp Dầu khí Sài Gòn

PSI

CTCP Chứng khoán Dầu khí

PTB

CTCP Phú Tài


PVV

CTCP Đầu tư Xây dựng Vinaconex

RAL

CTCP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông

SBT

CTCP Mia đường Thành Thành Công Tây Ninh

SCD

CTCP Nước giải khát Chương Dương

SCR

CTCP Địa ốc Sài Gòn Thương Tín

SFI

CTCP Đại lý vận tải SAFI

SGT

CTCP Công nghệ Viễn thông Sài Gòn

SHI


CTCP Quốc tế Sơn Hà

SMA

CTCP Thiết bị Phụ tùng Sài Gòn

SRC

CTCP Cao su Sao Vàng

SVI

CTCP Bao bì Biên Hòa

TAC

CTCP Dầu Thực vật Tường An

TCM

CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công

TCO

CTCP Vận tải đa phương thức Duyên Hải

TDH

CTCP Phát triển nhà Thủ Đức


TET

CTCP Vải sợi may mặc miền Bắc

TMC

CTCP Thương mại XNK Thủ Đức

TNC

CTCP Cao su Thống Nhất

TNG

CTCP Đầu tư và Thương mại TNG

TPC

CTCP Nhựa Tân Đại Hưng

TPP

CTCP Nhựa Tân Phú

TRC

CTCP Cao su Tây Ninh

TST


CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông

TTF

CTCP Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành

VCF

CTCP Vinacafe Biên Hòa

VFG

CTCP Khử trùng Việt Nam

VGP

CTCP Cảng Rau Quả
xviii


VGS

CTCP Ống thép Việt Đức VG PIPE

VHC

CTCP Vĩnh Hoàn

VIC


Tập đoàn Vingroup - CTCP

VIS

CTCP Thép Việt Ý

VLA

CTCP Đầu tư và Phát triển Văn Lang

VMC CTCP Vimeco
VMD CTCP Y Dược phẩm VIMEDIMEX
VNM CTCP Sữa Việt Nam
VNS

CTCP Ánh Dương Việt Nam

VPH

CTCP Vạn Phát Hưng

VTC

CTCP Viễn thông VTC

VTO

CTCP Vận tải Xăng dầu Vitaco

xix



CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Với xu hướng toàn cầu hóa kinh tế thế giới, mở cửa và hội nhập nền kinh tế
quốc gia và khu vực, vấn đề tài chính trở thành vấn đề hàng đầu của mỗi doanh
nghiệp. Quản trị tài chính ngày càng trở nên quan trọng và các quyết định đầu tư vốn
ngày nay có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Sự thành công và thất
bại của một công ty phụ thuộc phần lớn vào các quyết định và kế hoạch tài chính của
chính công ty đó. Hoạt động quản lý vốn lưu động chiếm khá nhiều thời gian của các
nhà quản trị tài chính chủ doanh nghiệp vì đây là nguồn vốn có liên quan đến việc duy
trì hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Ý thức về tầm quan trọng của việc quản lý
vốn lưu động được thể hiện thông qua thái độ của doanh nghiệp trong việc xây dựng
chính sách vốn lưu động. Nếu doanh nghiệp không xây dựng chính sách vốn lưu động,
có nghĩa là họ chưa quan tâm đúng mức.
Vốn lưu động đóng vai trò rất quan trọng trong cấu trúc tài chính của doanh
nghiệp, nó tác động trực tiếp đến hiệu quả và rủi ro hoạt động của doanh nghiệp. Nếu
nhà kinh doanh có một chút thuận lợi đối với vốn lưu động thì họ sẽ luôn nhận được
lợi nhuận ở bất kỳ cơ hội nào (Sial và Chaudhry, 2010).
Các nghiên cứu trong lĩnh vực tài chính doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào các
quyết định tài chính dài hạn như cấu trúc vốn, chính sách cổ tức hoặc định giá doanh
nghiệp. Tuy nhiên, các khoản đầu tư vào tài sản ngắn hạn lại chiếm phần lớn các
khoản mục trên bảng cân đối kế toán của công ty. Do đó, quản trị vốn lưu động là một
vấn đề rất quan trọng đối với hầu hết các công ty, đặc biệt là ở các công ty vừa và nhỏ
vì phần lớn tài sản của các công ty này là tài sản ngắn hạn.
Các nghiên cứu về tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi
của doanh nghiệp ngày càng được nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt,
trong thời điểm hiện nay việc quản trị vốn lưu động đang được các nhà quản trị quan
tâm rất nhiều nhằm tăng khả năng sinh lợi cho doanh nghiệp.


1


Theo Nguyễn Tấn Bình (2005) một doanh nghiệp liên tục làm ăn thua lỗ sẽ sớm
dẫn đến phá sản, nhưng cũng không có gì đảm bảo rằng một doanh nghiệp đang hoạt
động có lãi, thậm chí liên tục có lãi trong nhiều năm thì không có cùng số phận. Có lợi
nhuận nhưng không có tiền để thanh toán các khoản nợ đến hạn và tái sản xuất, doanh
nghiệp vẫn có thể phá sản. Một khi không có phương thức quản lý vốn lưu động một
cách hiệu quả, doanh nghiệp có thể mất khả năng thanh toán.
Mục tiêu của quản trị vốn lưu động là duy trì tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn ở
mức vừa đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn lưu động quá
thiếu hoặc quá thừa đều ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của doanh nghiệp. Nếu
thiếu vốn lưu động có thể làm gián đoạn sản xuất, doanh nghiệp không dự trữ đủ
nguyên liệu cho sản xuất thì có thể làm giảm sản lượng và doanh thu (Mansoori và
Muhammad, 2012). Nếu không có đủ hàng tồn kho thì khi nhu cầu thị trường tăng lên,
doanh nghiệp sẽ không có đủ hàng hóa cung ứng và sẽ bị mất cơ hội chiếm lĩnh thị
trường. Ngược lại, nếu đầu tư quá thừa vào vốn lưu động thì doanh nghiệp sẽ tốn thêm
chi phí tồn kho và chi phí cơ hội, gây tồn đọng vốn lưu động, làm hiệu quả sử dụng
vốn lưu động giảm từ đó ảnh hưởng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
(Garcia, 2010; Enqvist và cộng sự, 2012). Ngoài ra việc tăng hoặc giảm các khoản nợ
ngắn hạn sẽ ảnh hưởng đến vốn lưu động. Việc quản trị vốn lưu động là sự kết hợp
trong việc quản trị tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn.
Theo nghiên cứu của Dong và Su (2010) quản trị vốn lưu động là một trong
những thành phần quan trọng trong quản lý tài chính. Quản trị vốn lưu động đề cập
đến việc quản lý tài sản hiện hành và các khoản nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn bao gồm
các khoản phải trả các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, phải trả các loại thuế, chi phí
phải trả (Bernstein và Wild, 1998). Khoản phải thu, khoản phải trả, hàng tồn kho và
tiền mặt là những thành phần quan trọng của vốn lưu động (Abuzayed, 2012; Lazaridis
& Tryfonidis, 2006; Naser, Nuseibeh, và Al-Hadeya, 2013).
Theo Bagchi và Khamreei (2012) đã chỉ ra rằng quản trị vốn lưu động là một

thành phần quan trọng trong quản lý tài chính. Không phân biệt định hướng lợi nhuận,
quy mô và bản chất của kinh doanh, tất cả các doanh nghiệp đòi hỏi một mức tối ưu
của quản trị vốn lưu động. Kém hiệu quả của quản trị vốn lưu động có thể dẫn các
2


công ty gặp rủi ro (Niresh, 2012). Tối ưu việc quản trị vốn lưu động tích cực góp phần
vào việc tạo ra các giá trị công ty. Theo Padachi (2006) nói rằng một mô hình quản trị
vốn lưu động được thiết kế tốt và thực hiện được dự đoán sẽ đóng góp giá trị tích cực
cho công ty.
Các phân tích ở trên đây đã cho thấy tầm quan trọng của việc quản trị vốn lưu
động của doanh nghiệp vì sự tác động của nó tới khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.
Đồng thời, đất nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu
rộng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam thường phải đối mặt với tình trạng thiếu
vốn để nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong điều kiện đó, quản trị tài chính nhất là vấn
đề quản lý vốn lưu động có vai trò hết sức quan trọng và được các nhà quản trị đặc biệt
quan tâm. Chính vì thế, tôi quyết định chọn đề tài “TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ
VỐN LƢU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM
YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM” với hy vọng có thể
góp phần giúp các doanh nghiệp trong việc sử dụng vốn lưu động hiệu quả.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Dựa trên lý thuyết về quản trị vốn lưu động, các nghiên cứu thực nghiệm trên
thế giới và Việt Nam, tác giả đưa ra các mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
-

Tìm hiểu các yếu tố quản trị vốn lưu động ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của
các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

-


Đánh giá mức độ tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của
các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

-

Gợi ý một số giải pháp nhằm giúp các nhà quản trị tài chính quản trị vốn lưu
động hiệu quả để cải thiện khả năng sinh lời của các công ty niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam.

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới quản trị vốn lưu động của các công ty niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam?
- Các yếu tố này tác động như thế nào đến quản trị vốn lưu động của các công
ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam?
3


- Để tăng khả năng quản trị vốn lưu động cho các công ty niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam cần có những giải pháp nào?
1.4. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu: Ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động lên khả năng
sinh lời của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu từ năm 2011 đến năm 2014 của 130
công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Nguồn dữ liệu thu thập từ
website của các công ty và website của các công ty chứng khoán như
, , .
1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dựa trên lý thuyết về quản trị vốn lưu động và các nghiên cứu thực nghiệm về
tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi, luận văn sử dụng chủ yếu là
phương pháp nghiên cứu định lượng. Dữ liệu thu thập từ các báo cáo tài chính đã được

kiểm toán của 130 công ty từ năm 2011 đến năm 2014. Dữ liệu sau khi thu thập đầy đủ
sẽ được phân tích bằng chương trình Stata 12 bằng các phương pháp hồi quy Pooled
OLS, FEM, REM, GMM để tìm ra phương pháp hồi quy phù hợp cho mô hình.
1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài là sự kế thừa các nghiên cứu thực nghiệm có trước để làm sáng tỏ ảnh
hưởng của việc quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các công ty niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp một cái nhìn
toàn diện về quản trị vốn lưu động của công ty để từ đó giúp cho các nhà quản trị đưa
ra những quyết định chính xác, kịp thời và hiệu quả trong việc sử dụng vốn lưu động.
1.7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Chƣơng 1. Giới thiệu nghiên cứu: Trình bày tổng thể nội dung của toàn bộ luận văn.
Chương này trình bày tính cấp thiết, mục tiêu, phạm vi, đối tượng, câu hỏi, phương
pháp, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 2. Khung lý thuyết và kết quả nghiên cứu trƣớc: Gồm phần các lý thuyết
cơ sở về vấn đề nghiên cứu cùng với các nghiên cứu thực nghiệm trong lĩnh vực này.
4


×