Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án ôn thi TNPT- Tuần 4+5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.26 KB, 15 trang )

Tuần 4.Tiết 13,14Ngày soạn: 21-4-2016. Ngày dạy: 3-5-2016
Chương. SÓNG CƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của sóng cơ.
- Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ
truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha.
- Viết được phương trình sóng.
- Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng.
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự
giao thoa của hai sóng.
- Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa.
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó.
- Giải thích được hiện tượng sóng dừng.
- Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây
có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do.
- Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong 2 trường hợp trên
- Trả lời được các câu hỏi: Sóng âm là gì? Âm nghe được (âm thanh), hạ âm, siêu âm là gì?
- Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau.
- Nêu được 3 đặc trưng vật lí của âm là tần số âm, cường độ và mức cường độ âm, đồ thị dao
động âm, các khái niệm âm cơ bản và hoạ âm.
- Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là: độ cao, độ to và âm sắc.
- Nêu được ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm.
- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lí của âm.
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức chương II để giải bài tập.
- Kỹ năng: Giải được các bài toán đơn giản của chương.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm.
3. Thái độ:
- Có hứng thú học vật lý
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lý vào đời sống


II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị tóm tắt lý thuyết của chương câu hỏi trắc nghiệm.
Chọn một số bài toán định lượng về việc vận dụng công thức để kết hợp rèn luyện sự vận dụng cho HS.
- HS: Ôn tập các khái

III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy trò
Gv: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh, trả
bài lý thuyết và công thức chương Dao động cơ.
Gv: Tóm tắt lý thuyết của chương Sóng cơ
Hs: Tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt về đại
cương về sóng cơ học,phương trình sóng, giao thoa
sóng cơ, sóng âm....
Gv: Tóm tắt các công thức về Sóng cơ từ đơn giản
đến phức tạp…
Hs: Ghi lại các công thức để giải bài tập

-

Nội dung cần truyền đạt
Lý thuyết của chương và công
thức (có tài liệu đính kèm).
Các dạng bài tập và câu hỏi
trắc nghiệm (có tài liệu đính
kèm)


Gv: Đưa ra từng dạng bài tập cho học sinh từ dễ đến
khó, lưu ý các bài tập học sinh thường bị nhầm lẫn,

dễ sai.
Hs:Tiếp thu từng dạng bài tập, làm bài tập áp dụng
sau mỗi dạng
Gv: Sửa sai cho học sinh từng bài tập
Củng cố dặn dò giao nhệm vụ về nhà
- Học lý thuyết và các công thức chương lượng tử ánh sáng, các dạng bài tập
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1 Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông
góc với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với
phương truyền sóng.
C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
D. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
2 Sóng dọc có phương dao động:
A. thẳng đứng.
B. vuông góc với phương nằm ngang.
C. vuông góc với phương truyền sóng.
D. trùng với phương truyền sóng.
3 Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước, đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tần số.
B. Tốc độ truyền sóng.
C. Biên độ.
D. Bước sóng.
4 Phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục Ox có dạng
A. u = A.cosπ(

t
T


C. u = A.cos2π( t -

-

x
λ

)

x
)
v

B. u= A.cos( ωt D. u = A.cosω( t -

2π x
λ

)

x
)
λ

5 Biểu thức nào sau đây dùng để xác định tốc độ truyền sóng?
v = λ.f

6
7


8

9

v=

λ
f

v=

f
λ

v = λ.T

A.
B.
C.
D.
Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng
cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 4 m/s.
D. 8 m/s.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có đặc điểm
A. cùng tần số, cùng pha.
B. cùng tần số ngược pha.

C. cùng biên độ, cùng pha.
D. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi.
Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng cơ học, một điểm có biên độ cực tiểu khi
A. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần bước sóng.
B. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần nửa bước sóng.
C. hai sóng tới điểm đó cùng pha nhau.
D. hai sóng tới điểm đó ngược pha nhau.
Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động
với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn (với k = 0 ; ±1 ; ±2 ; …) có giá trị



d1 − d 2 = k λ

d
1 − d2 = k

1

d1 − d 2 =  k + ÷λ
2


λ
2

d1 − d 2 = 2kλ

A.
.

B.
C.
.
D.
.
10 Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động
với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn (với k = 0 ; ±1 ; ±2 ; …) có giá trị

1

d1 − d 2 =  k + ÷λ
2


d
1 − d2 = k

λ
2

d1 − d 2 = k λ

A.
.
B.
.
C.
.
11 Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động
2πx 


u M = 4cos  200πt −
÷( cm )
λ 


A. 200 HZ.

. Tần số của sóng là
B. 100 HZ .

C. 100s.

D.

d1 − d 2 = 2kλ

.

D. 0,01s.

 t
x 
u = 8cos2π 
− ÷( mm ) .
 0,1 50 

12 Cho sóng ngang có phương trình sóng
Trong đó x tính bằng cm, t
tính bằng giây. Bước sóng là

A. 0,1 m.
B. 50 cm.
C. 8 mm.
D. 1 m.
13 Sóng dừng là kết quả của hiện tượng
A. Tán sắc.
B. Giao thoa sóng. C. Truyền sóng.
D. Phản xạ.
14 Khi có sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng
A. khoảng cách giữa hai bụng gần nhau nhất.
B. độ dài của dây.
C. hai lần khoảng cách giữa hai nút gần nhau nhất.
D. hai lần độ dài của dây.
15 Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động
điều hòa với tần số 50 HZ, theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4
bụng sóng, coi A,B là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 20 m/s.
B. 40 m/s.
C. 10 m/s.
D. 5 m/s.
16 Một sóng dừng được hình thành trên phương x’Ox. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo
được 10 cm. Tần số sóng 10 HZ. Tốc độ truyền sóng là
A. 20 cm/s.
B. 30 cm/s.
C. 40 cm/s.
D. 50 cm/s.
17 Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 HZ, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố
định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s.
B. 80 m/s.

C. 40 m/s.
D. 100 m/s.
18 Âm thanh có thể truyền được
A. trong mọi chất và trong chân không.
B. chỉ trong chất khí.
C. trong các chất rắn, lỏng và khí, không truyền được trong chân không. D. chỉ trong chất rắn.
19 Khi nói về sóng âm, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng hạ âm không truyền được trong chân không.
B. Sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16 HZ gọi là sóng hạ âm.
C. Sóng siêu âm truyền được trong chân không.
D. Sóng cơ có tần số lớn hơn 20000 HZ gọi là sóng siêu âm.
20 Cường độ âm chuẩn
10 W/m
−4

A.

Io = 10−12 W/m 2 .

2

Một âm có mức cường độ âm 80 dB thì cường độ âm là

3.10 W/m 2
−5

.

B.


.

C.

Giáo viên

10 4 W/m 2

.

D.

10 −20 W/m 2

.


Trương Thanh Chí Dũng
Duyệt của BHG

Duyệt của TP

Tuần 4.Tiết 15,16Ngày soạn: 16-4-2016. Ngày dạy: 6-5-2016

Chương. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐẠI CƯƠNG- D ĐXC TRONG TỪNG ĐOẠN MẠCH- MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP
I.MỤC TIÊU
1. Kiến Thức
- Phát biểu được định nghĩa dòng điện xoay chiều.
- Viết được biểu thức tức thời của dòng điện xoay chiều.

- Nêu được ví dụ về đồ thị của cường độ dòng điện tức thời, chỉ ra được trên đồ thị các đại lượng
cường độ dòng điện cực đại, chu kì.
- Giải thích tóm tắt nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Viết được biểu thức của công suất tức thời của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của I, U.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều thuần điện trở.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện.
- Phát biểu được tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần.
- Phát biểu được tác dụng của cuộn cảm thuần trong mạch điện xoay chiều.
- Viết được công thức tính dung kháng và cảm kháng.
- Nêu lên được những tính chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.
- Nêu được những điểm cơ bản của phương pháp giản đồ Fre-nen.
- Viết được công thức tính tổng trở.
- Viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
- Viết được công thức tính độ lệch pha giữa i và u đối với mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
2.Kĩ năng
-Giải được các bài tập sau bài học và sách bài tập theo chuẩn kiến thức kỹ năng và trong đề cương
ôn tập của tổ.
3. Thái độ:
- Có hứng thú học vật lý
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lý vào đời sống
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị tóm tắt lý thuyết của chương câu hỏi trắc nghiệm.
- Hs :nhớ lại các kiến thức đã học
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy trò
Gv: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh, trả bài
lý thuyết và công thức chương Sóng cơ.

Gv: Tóm tắt lý thuyết của chương dòng điện xoay chiều.
Hs: Tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt về dòng điện

Nội dung cần truyền đạt
- Lý thuyết của chương và
công thức (có tài liệu đính
kèm).
- Các dạng bài tập và câu hỏi


xoay chiều.
trắc nghiệm (có tài liệu
Gv: Tóm tắt các công thức về dòng điện xoay chiềutừ
đính kèm)
đơn giản đến phức tạp…
Hs: Ghi lại các công thức để giải bài tập
Gv: đưa ra từng dạng bài tập cho học sinh từ dễ đến khó,
lưu ý các bài tập học sinh thường bị nhầm lẫn, dễ sai.
Hs:Tiếp thu từng dạng bài tập, làm bài tập áp dụng sau
mỗi dạng
Gv: Sửa sai cho học sinh từng bài tập
Củng cố dặn dò giao nhệm vụ về nhà
- Học lý thuyết và các công thức chương vật lý hạt nhân nguyên tử, các dạng bài tập
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm sau:
i = Io cos ( ωt + ϕ )

1 Khi nói về dòng điện xoay chiều
, điều nào sau đây là sai?
A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay cosin của thời gian.
I=


B. Đại lượng

Io
2

gọi là giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
f=

C. Tần số và chu kỳ của dòng điện được xác định bởi

ω

T=
.

ω

,

( ωt + ϕ)

D.

là pha của dòng điện ở thời điểm ban đầu.

2 Một dòng điện xoay chiều có cường độ
i.

π


i = 2cos  100πt + ÷( A )
2


. Chọn phát biểu sai khi nói về
π
2

A. Tại thời điểm t = 0,015 s cường độ dòng điện cực đại. B. Pha ban đầu bằng .
C. Tần số dòng điện là 50 HZ.
D. Cường độ hiệu dụng bằng 2 A.
3 Một dòng điện có biểu thức
chỉ của ampe kế lần lượt là
A. 100 HZ ; 5 A.
C. 100 HZ ; 5
4 Điện áp

2

i = 5 2 sin100πt ( A )

đi qua ampe kế. Tần số của dòng điện và số

B. 50 HZ ; 5 A.
A.

D. 50 HZ ; 5

2


A.

u = 120 2cos120πt ( V )

có giá trị hiệu dụng và tần số là

A.

120 V;50 H Z .

C.

60 2 V;120 H Z .

B.

60 2 V;50 H Z .

D.

120 V;60 H Z .


π

i = 3sin 120πt+ ÷( A )
4



5 Dòng điện xoay chiều
A. giá trị hiệu dụng 3A.
C. tần số 50 HZ.


B. chu kỳ 0,2 s.
D. tần số 60 HZ.

6 Đặt vào hai đầu điện trở thuần

một điện áp, nó tạo ra trong mạch dòng điện

π

i = 2cos  120πt + ÷( A )
6


A.

R = 20 Ω

. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là

π

u = 20 2cos 120πt + ÷( V )
6



u = 20 2cos ( 100πt ) ( V )

.

B.

.
π

u = 20 2cos 100 πt + ÷( V )
6


u = 10 2cos ( 120πt ) ( V )

C.
.
D.
.
7 Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
D. luôn lệch pha

π
2

so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.


8 Dòng diện xoay chiều chạy qua cuộn dây thuần cảm L có biểu thức
ở hai đầu cuộn dây có biểu thức

A.

C.


3π 
u = LωIo cos  ωt + ÷.
4 


π
u = LωI o cos  ωt + ÷.
2


9 Dòng điện xoay chiều
L = 0,318 H

A.

C.

B.

, điện áp

u = LωI o cosωt.

u=

D.


π
i = I o cos  ωt + ÷
4


Io

π
cos  ωt − ÷.
ωL
4


i = 2 2cos ( 100πt ) ( A )

chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm

. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sẽ là


π
u = 200 2cos  100πt + ÷( V ) .
2



π
u = 200 2cos  100πt − ÷( V ) .
2


B.

D.


π
u = 200cos  100πt + ÷( V ) .
2

u = 200cos ( 100πt ) ( V ) .
u = U 2cos2πft

10 Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L một điện áp
. Tăng cảm kháng của
cuộn dây bằng cách
A. giảm tần số f của điện áp u.
B. tăng độ tự cảm L của cuộn dây.
C. tăng điện áp U.
D. giảm điện áp U.


u = U o cosωt

11 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp
, thì độ lệch pha của điện

áp u so với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
tan ϕ =

ωL −
R

A.

C.

1
ωC

tan ϕ =

.

ωL + ωC
tan ϕ =
R

B.
tan ϕ =

.

ωL − ωC
R
ωC −


D.

u = U o cosωt

R

1
ωL

.

.

12 Đặt một điện áp
vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân nhánh. Dòng
điện nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch điện này khi
Lω <

1


Lω =

1


Lω >

1



ω=

1
LC

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
13 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy
ra hiện tượng cộng hưởng điện ?
A. Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R.
C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần và tụ điện có giá trị bằng nhau.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại.
14 Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch cùng pha khi
A. trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
B. công suất của đoạn mạch đạt cực đại.
C. điện trở thuần bằng cảm kháng.
D. điện trở thuần bằng dung kháng.
15 Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần
L = 0, 318 H

và tụ điện có điện dung


R = 50 3 Ω

C = 63, 6 µF

u = 220 2cos100πt ( V )

một điện áp
A.

50 2 Ω

.

B.

50 3 Ω

C=

10 Ω

mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch

. Tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị là
.

16 Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có
tụ điện có điện dung
đoạn mạch là


, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

10
F


20 Ω

C.
R = 10 Ω

100 Ω

.

D.

200 Ω

.
L=

; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

1
H
10 π

−3


mắc nối tiếp. Tần số của dòng điện f = 50HZ. Tổng trở của
10 2 Ω

5 2 Ω.

A.
.
B.
.
C.
.
D.
17 Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ diện. Biết điện áp hiệu dụng ở
hai đầu đoạn mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 80 V.
B. 160 V.
C. 60 V.
D. 40 V.

;


u = U o cosωt

18 Khi đặt điện áp
vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai bản tụ điện lần lượt là 40 V, 90 V và 120 V.
Giá trị của Uo bằng
50 2 V


A. 30 V.

B.

40 2 V

.

C.

R = 40 Ω

.

D. 50 V.

19 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở
nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu mạch là 100 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 60 V. Cường độ hiệu dụng trong
mạch có giá trị là
A. 3 A.
B. 2,5 A.
C. 1,5 A.
D. 2 A.
20 Đặt một điện áp
có dung kháng
ZL = 100 Ω

u = 300cosωt ( V )


ZC = 200 Ω

vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện

, điện trở thuần

R = 100 Ω

và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng

. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch này bằng
1,5 2 A

A. 2,0 A.

B.

.

C. 1,5 A.

D. 3,0 A.

Giáo viên
Trương Thanh Chí Dũng
Duyệt của BHG

Duyệt của TP


Lê Thị Thu Hiền


Tuần 5.Tiết 17,18Ngày soạn: 16-4-2016. Ngày dạy: 10-5-2016

D ĐXC: HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG-CÔNG SUẤT- MÁY BIẾN ÁP...
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nêu được đặc điểm của đoạn mạch có R, L, C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
- Phát biểu được định nghĩa và thiết lập được công thức của công suất trung bình tiêu thụ trong
một mạch điện xoay chiều.
- Phát biểu được định nghĩa của hệ số công suất.
- Nêu được vai trò của hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều.
- Viết được công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp.
- Viết được biểu thức của điện năng hao phí trên đường dây tải điện, từ đó suy ra những giải pháp
giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện, trong đó tăng áp là biện pháp triệt để và hiệu quả
nhất.
- Phát biểu được định nghĩa, nêu được cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp.
- Viết được hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy biến áp.
- Viết được biểu thức giữa I trong cuộn thứ cấp và trong cuộn sơ cấp của một máy biến áp.
- Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều
1 pha và máy phát điện 3 pha.
- Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều
1 pha và máy phát điện 3 pha.
- Trình bày được khái niệm từ trường quay.
- Trình bày được cách tạo ra từ trường quay.
2. Kĩ năng:
- Giải được các bài tập sau bài học và sách bài tập theo chuẩn kiến thức kỹ năng và trong đề
cương ôn tập của tổ.
- Hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến áp và giải một số bài tập về máy biến áp.

- Hiểu được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các máy phát điện xoay chiều.
3. Thái độ: Có hứng thú học vật lý. Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lý vào đời sống
II.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Chuẩn bị tóm tắt lý thuyết của chương câu hỏi trắc nghiệm các dạng bài .
2 Học sinh: Ôn tập về đạo hàm của hàm số, ý nghĩa cơ học của đạo hàm
3 III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò
Gv: kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh, trả bài
lý thuyết và công thức chương đã học .
Gv: Tóm tắt lý thuyết về hiện tượng cộng hưởng điện,
công suất điện,máy biến áp, máy phát điện ,động cơ
điện...
Hs: Tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt .
Gv: Tóm tắt các công thức từ dễ đến khó.
Hs: Ghi lại các công thức để giải bài tập
Gv: Đưa ra từng dạng bài tập cho học sinh từ dễ đến
khó, lưu ý các bài tập học sinh thường bị nhầm lẫn, dễ
sai.
Hs: Tiếp thu từng dạng bài tập, làm bài tập áp dụng sau

Nội dung cần truyền đạt
- Lý thuyết của chương và
công thức (có tài liệu đính
kèm).
- Các dạng bài tập và câu hỏi
trắc nghiệm (có tài liệu
đính kèm)



mỗi dạng
Gv: Sửa sai cho học sinh từng bài tập
Củng cố dặn dò giao nhệm vụ về nhà
- Học lý thuyết và các công thứcvề dao động điều hòa con lắc lò xo, các dạng bài tập
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm sau:
21 Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R
1
LC

và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc
chạy qua đoạn mạch thì hệ số cong
suất của đoạn mạch này
A. bằng 1.
B. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch.
C. bằng 0.
D. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch.
22 Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là
i = I 2cos ( ωt + ϕ )

qua đoạn mạch là
mạch là

, với

P = U 2 I2 cos 2 ϕ

ϕ≠0

u = U 2cosωt


và cường độ dòng điện

. Biểu thức tính công suất tiêu thụ điện của đoạn

P = UI

P = R 2I

P
UI

U L -U C
UR

P = UIcosϕ

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
23 Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = u.i.cosφ
B. P = u.i. sinφ
C. P = U.I. cosφ
D. P = U.I. sinφ.
24 Công thức nào sau đây là sai khi tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp:

A. cos

ϕ

=

UR
U

.

B. cos

ϕ

=

.

C. cos

ϕ

=

.

D. cos

ϕ


=

R
Z

.

u = 220 2cosωt ( V )

25 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp
. Biết điện trở
R = 100 Ω
ω
thuần của mạch là
. Khi thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch là
A. 484 W.
B. 220 W.
C. 242 W.
D. 440 W.
26 Đặt một điện áp

u = 220 2cosωt ( V )

vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có

R = 110 Ω

. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 440 W.

B. 115 W.
C. 172,7 W.
D. 460 W.
27 Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là
điện qua mạch là
A. 200 W.

π

i = 4 2cos  100πt − ÷( A )
2


B. 800 W.

, cường độ dòng

. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
C. 400 W.
D. Một giá trị khác.

i = 2 2cos ( 100πt ) ( A )

28 Dòng điện xoay chiều
nhiệt lượng tỏa ra từ điện trở là
A. 120 kJ.
B. 240 kJ.

π


u = 100 2cos 100πt − ÷( V )
6


chạy qua điện trở
C. 120 J.

R = 100 Ω

. Sau thời gian 5 phút

D. 240 J.


u = 200cos2πft ( V )

R = 100 Ω

29 Trong đoạn mạch RLC, biết
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
. Khi
thay đổi tần số f để hệ số công suất đạt cực đại thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ là
A. 200 W.
B. 50 W.
C. 100 W.
D. 400 W.
30 Trong một máy biến áp lí tưởng, có các hệ thức sau :
U1

N1


I1

A. U = N = I
2
2
2

U1

N2

I2

B. U = N = I
1
2
1

U1

N1

I2

C. U = N = I
1
2
2


U1

N2

I1

D. U = N = I
2
2
1

31 Trong một máy biến áp, số vòng dây và cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và thứ cấp là
N1 ; I1



N2 ; I2

. Khi bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến áp, ta có

I 2 N1
=
I1 N 2

I2 N 2
=
I1 N1

2


N 
I 2 = I1  2 ÷
 N1 

2

N 
I 2 = I1  1 ÷
 N2 

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
32 Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay
chiều 220 V – 50 HZ, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng
của cuộn thứ cấp là
A. 85 vòng.
B. 30 vòng.
C. 42 vòng.
D. 60 vòng.
33 Một máy biến áp có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 3000 vòng, ở cuộn thứ cấp là 500 vòng, được
mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 HZ, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12
A. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là
A. 2,00 A.
B. 1,41 A.

C. 2,83 A.
D. 72,0 A.
34 Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp
U 2 = 10 V

U1 = 200 V

, khi đó điện áp ở hai dầu cuộn thứ cấp để hở là
biến áp thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 50 vòng.
B. 25 vòng.
C. 500 vòng.

. Bỏ qua hao phí của máy
D. 100 vòng.

R = 110 Ω

35 Một máy biến áp lý tưởng, cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần
,
cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc với nguồn xoay chiều có điện áp 220 V. Cường độ dòng điện
qua điện trở là
A. 1 A.
B. 0,2 A.
C. 0,1 A.
D. 2 A.
36 Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng tạo ra :
A.dòng điện xoay chiều.
B.từ trường
C. lực quay máy.

D.suất điện động xoay chiều.
37 Người ta tạo ra từ trường quay trong các động cơ điện xoay chiều ba pha bằng cách:
A. quay nam châm
B.sử dụng nam châm điện
C. sử dụng dòng điện ba pha.
D.sử dụng hai dòng điện một pha.
38 Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
A. hưởng ứng tĩnh điện.
B. tác dụng của từ trường lên dòng điện.
C. cảm ứng điện từ.
D. tác dụng của dòng điện lên nam châm
39 Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực từ quay với tần số góc n vòng/giây thì tần
số dòng điện phát ra là :
f=

60n
p

f = np

f =

60p
n

f =

A.
B.
C.

D.
40 Động cơ điện xoay chiều là thiết bị điện biến đổi
A. điện năng thành quang năng.
B. điện năng thành cơ năng.
C. cơ năng thành nhiệt năng.
D. điện năng thành hóa năng

np
60


Giáo viên
Trương Thanh Chí Dũng
Duyệt của BHG

Duyệt của TP

Lê Thị Thu Hiền

Tuần 5.Tiết 19,20Ngày soạn: 16-4-2016. Ngày dạy: 13-5-2016

TỔNG HỢP CÁC CHƯƠNG HKI
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
-Tổng hợp kiến thức các chương.
- đặt được những vấn đề chưa rõ trong nội dung ôn
2) Kĩ năng:
- Nắm vững những công thức và vận dụng trong những bài toán đơn giản.
- Có kĩ năng giải bài tập có liên quan.
- Giải thích được nhiều ứng dụng trong thực tế .

II.Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Chuẩn bị tóm tắt lý thuyết của chương câu hỏi trắc nghiệm các dạng bài tập.
2)Học sinh: HS: Ôn lại khái niệm .
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò
Nội dung cần truyền đạt
Gv: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh, trả bài
- Lý thuyết của chương và
lý thuyết và công thức D ĐXC.
công thức (có tài liệu đính
Gv: Tóm tắt lý thuyết
kèm).
Hs: Tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt
- Các dạng bài tập và câu hỏi
Gv: Tóm tắt các công thức từ dễ đến khó.
trắc nghiệm (có tài liệu
Gv: Nhắc lại từng dạng bài tập cho học sinh từ dễ đến
đính kèm)
khó, lưu ý các bài tập học sinh thường bị nhầm lẫn, dễ
sai.
Hs: Tiếp thu từng dạng bài tập, làm bài tập áp dụng sau
mỗi dạng
Gv: Sửa sai cho học sinh từng bài tập chưa rõ
Củng cố dặn dò giao nhệm vụ về nhà
- Học lý thuyết và các công thức về con lắc đơn, dao động tắt dần , cưỡng bức, cộng
hưởng, tổng hợp dao động... các dạng bài tập
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm sau:



1 Một vật dao động điều hòa theo phương trình
1
t = ( s)
8

A.

, li độ của vật là:

-14, 4 mm

.

B. 5 mm.

C.

2 Một vật dao động điều hòa theo phương trình
của vật trong một chu kỳ dao động là:
80 ( cm / s )

π

x = 20 cos  2πt + ÷( mm )
4


0 mm

.


D.

14, 4mm

π

x = 10cos  4πt + ÷( cm )
6


40π ( cm / s )

. Ở thời điểm

40 ( cm / s )

.

. Tốc độ trung bình
20 ( cm / s )

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.

3 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(4t + π) cm. Phương trình vận tốc của vật

A. v = 12cos(4t + π) cm/s.
B. v = – 12sin(4t + π) cm/s.
C. v = – 12cos(4t + π) cm/s.

D. v = 12sin(4t + π) cm/s.

4 Một con lắc lò xo có khối lượng 200g ,lò xo có độ cứng 80N/m.Con lắc lò xo dao động theo
phương ngang với biên độ 4cm.Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là:
A.100cm/s
B.40cm/s
C.60cm/s
D.80cm/s
5 Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi động
năng bằng thế năng của lò xo là
x=±

A 2
2

x=±

A
2

x=±

A 3
2


x=±

A
4

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
6 Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ 8 cm, chu kỳ 0,5 s. khối lượng của vật là 400
π2 = 10

g ( Lấy
) . Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. 525 N.
B. 5,12 N.
C. 256 N.
D. 2,56 N.
7 Một con lắc đơn có dây treo dài 1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 9,8 ( m / s2 )

. Chu kỳ dao động của con lắc là

1 ( s)


2 ( s)

0,5 ( s )

3,14 ( s )

1, 75 ( s )

2,5 ( s )

3,5 ( s )

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
8 Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là 1,5 s và 2 s.
Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc
nói trên là
0,5 ( s )

A.
. B.
. C.
. D.
.

9 Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là:

π
x1 = 3cos  ωt − ÷( cm )
4





π
x 2 = 4cos  ωt + ÷( cm )
4


. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao


động trên là
A. 1 cm.

B. 7 cm.

C. 5 cm.

D. 12 cm.

10 Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình

2π 

x 2 = Acos  ωt − ÷
3 



π
x1 = Acos  ωt + ÷
3




là hai dao động

π
3

π
2

A. lệch pha .
B. ngược pha.
C. lệch pha .
D. cùng pha.
21 Một sóng âm có tần số 200 HZ lan truyền trong môi trường nước với tốc độ 1500 m/s. Bước
sóng của sóng này trong môi trường nước là
A. 7,5 m.
B. 30,5 m.
C. 3,0 km.
D. 75,0 m.

22 Một sóng cơ có tần số 50 HZ truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời
điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau,
cách nhau
A. 3,2 m.
B. 2,4 m.
C. 1,6 m.
D. 0,8 m.
u = 28cos ( 20x − 2000t ) ( cm )

23 Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình
, trong đó x là
tọa độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là
A. 100 m/s.
B. 334 m/s.
C. 314 m/s.
D. 331 m/s.
24 Trên mặt nước có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 450 H Z .
Khoảng cách giữa 6 gợn sóng tròn liên tiếp đo được là 1 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước

A. 45 cm/s.
B. 90 cm/s.
C. 180 cm/s.
D. 22,5 cm/s.
25 Quan sát sóng dừng trên dây AB = 2,4 m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả 2 điểm ở hai đầu A
và B. Biết tần số sóng là 25HZ. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 20 m/s. B. 10 m/s.
C. 8,6 m/s.
D. 17,1 m/s.
26 Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 H Z, ta quan sát
trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 79,8 m/s.
B. 120 m/s.
C. 240 m/s.
D. 480 m/s.
27 Đơn vị đo cường độ âm là
A. Ben (B).
B. Oát trên mét vuông (W/m2).
C. Oát trên mét (W/m).
D. Niutơn trên mét vuông (N/m2).
28 Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ không
đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được.
B. siêu âm.
C. hạ âm.
D. nhạc âm.
10−4
C=
F
π

41 Đặt vào hai đầu tụ điện
qua tụ điện là
A. 1,41 A.
B. 1,00 A.

một điện áp

u = 141cos100πt ( V )

C. 2,00 A.


. Cường độ dòng điện

D. 100 A.


C=

42 Đặt vào hai đầu tụ điện
A.

200 Ω

.

u = 300cosωt ( V )

điện có dung kháng
ZL = 100 Ω

một điện áp có tần số 100 HZ. Dung kháng của tụ điện là

100 Ω

B.

43 Đặt một điện áp

kháng


10−4
F
π

ZC = 200 Ω

.

C.

.

D.

B.

, điện trở thuần

R = 100 Ω

và cuộn dây thuần cảm có cảm

1,5 2 A

.

C. 1,5 A.
R = 100 Ω

D. 3,0 A.

C=

, tụ điện

2
H
π

10−4
F
π

thuần
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 2 A.
B. 1,4 A.
C. 1 A.
D. 0,5 A.
R = 110 Ω

.

vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ

44 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở

45 Đặt một điện áp

50 Ω


. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch này bằng

A. 2,0 A.

L=

25 Ω

u = 220 2cosωt ( V )

và cuộn cảm

u = 200cos100πt ( V )

vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có

. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn

mạch là:
A. 440 W.

B. 115 W.

C. 172,7 W.

D. 460 W.

Giáo viên


Trương Thanh Chí Dũng
Duyệt của BHG

Duyệt của TP

Lê Thị Thu Hiền

.



×